1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu SKL9 s2 1 sơ cứu một số tai nạn thường gặp 2

12 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 274,37 KB

Nội dung

SƠ CỨU MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP SKL9.S2.1 - Tên giảng: Sơ cứu số tai nạn thường gặp - Đối tượng học tập: BSYK - Số lượng: 100 sinh viên - Thời lượng: tiết (200 phút) - Địa điểm: Skills lab - Giảng viên: Bộ môn Hồi sức Cấp cứu - Mục tiêu học tập: Kiến thức: Trình bày số tai nạn thường gặp (co giật, đuối nước, rắn cắn, ong đốt) Kĩ năng: Thực sơ cấp cứu số trường hợp cấp cứu thường gặp (co giật, đuối nước, rắn cắn, ong đốt) Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, khẩn trương sơ cấp cứu SƠ CỨU CO GIẬT Đại cương Co giật thay đổi hành vi đột ngột gây kích thích điện đồng mức hệ thống tín hiệu vỏ não Co giật tình trạng thường gặp, ảnh hưởng 8-10% dân số suốt đời Phân loại: tùy theo nguồn gốc hoạt động điện bất thường liên quan đến vùng não hay bán cầu não • • Co giật cục bộ: khởi phát từ vùng não, triệu chứng vùng quan tương ứng (giật mặt chi, nhận thức, ngôn ngữ đơn độc) Co giật toàn thể: co cứng co giật hay gặp Bệnh nhân ý thức, co cứng toàn thân, sau xuất co giật Khi co giật xảy - Đỡ bệnh nhân nằm xuống nhà - Nghiêng bệnh nhân phía - Dọn dẹp khu vực xung quanh người bệnh, loại bỏ vật sắc nhọn, cứng nhằm ngăn ngừa tổn thương - Lót vật mềm đầu người bệnh - Loại bỏ kính mắt, nới lỏng cà vạt thứ quanh cổ có khả gây trở ngại cho hơ hấp - Tính thời gian co giật - Gọi cấp cứu KHƠNG LÀM - Khơng ghì giữ bệnh nhân, ngăn hành động co giật tay chân - Không nhét đồ vật vào miệng bệnh nhân - Khơng cố gắng thơng khí nhân tạo - Khơng cung cấp nước, thức ăn bệnh nhân tỉnh táo hoàn toàn Sau co giật, tiến hành bước đánh giá RABC, xử trí, sơ cứu chấn thương có BẢNG KIỂM SƠ CỨU BỆNH NHÂN CO GIẬT STT Bước thực Tiếp cận người bệnh Đánh giá ý thức Đánh giá đường thở - hô hấp - Đỡ bệnh nhân nằm xuống nhà - Dọn dẹp khu vực xung quanh người bệnh, loại bỏ vật sắc nhọn, cứng nhằm ngăn ngừa tổn thương - Lót vật mềm đầu người bệnh - Loại bỏ kính mắt, nới lỏng cà vạt thứ quanh cổ có khả gây trở ngại cho hô hấp Lay gọi nạn nhân Không lay vào đầu, mặt, cổ, vùng bụng, thượng vị nạn nhân - Khai thông đường thở, lấy đờm dãi, nâng cằmấn trán - Phát tình trạng bất thường hô hấp: thở ngáp, ngừng thở - Bắt mạch cảnh, bẹn - Phát chảy máu nghiêm trọng Đánh giá tuần hoàn Gọi người hỗ trợ Xử trí Vận chuyển người bệnh đến sở y tế Tổng điểm Điểm Yêu cầu Tiến hành CPR, Hỗ trợ hô hấp Đặt tư an toàn Tổng điểm tối đa: 21 Quy định: 0: không làm 1: Làm sai, không đầy đủ 2: Làm chưa thành thạo 3: Làm tốt, thành thạo Quy đổi điểm số: 1-3: 12-13: 4-5: 14-15: 6-7: 16-17: 8-9: 18-19: 10-11: 20-21: 10 SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC Đuối nước hay ngạt nước nguyên nhân thường gặp quan trọng gây tử vong cho trẻ em toàn giới Mặt khác, đuối nước gặp người trưởng thành Các bước xử trí sơ cấp cứu nạn nhân đuối nước Tìm kiếm trợ giúp KÊU CỨU điều ln phải nhớ xử trí tình khẩn cấp – Hãy yêu cầu trợ giúp thấy nhân viên bảo hộ Nếu không, nhờ người xung quanh gọi Cấp cứu 115 bạn xử lý tình Đưa nạn nhân khỏi nước – Tiếp cận, đưa nạn nhân khỏi sớm tốt Tốt được, dùng tàu, thuyền, dùng phao cứu sinh, dây kéo, dùng cây, gậy kéo nạn nhân ý đến an tồn bạn Nếu khơng có kỹ bơi cấp cứu người đuối nước không nên mạo hiểm nhảy xuống nước cứu người bị đuối nước – Đưa nạn nhân nằm mặt phẳng vùng đất phẳng – Cần lưu ý: ! ! ! Cố định cột sống cổ nạn nhân có dấu hiệu chẩn thương cột sống cổ Ví dụ trường hợp té ngã, trượt nước, có vết thương vùng cổ,… Khơng nên xốc nước, xốc nước khơng có hiệu hồi sức Đồng thời làm thời gian quý báu để hồi sức nạn nhân Không nên hơ lửa làm chậm trình cấp cứu Lay gọi nạn nhân – Hãy thử lay gọi nạn nhân cách sau: ! ! Lay mạnh hai vai gọi tên nạn nhân Day mạnh vùng xương ức ngực nạn nhân – Nếu nạn nhân tỉnh lại nhanh chóng cho nạn nhân thay quần áo ấm đưa đến sở y tế gần – Nếu nạn nhân không tỉnh lại, thực bước Kiểm tra mạch nạn nhân – Kiểm tra mạch nạn nhân Đặt ngón tay bạn vào vùng bên cổ, phía cằm để kiểm tra động mạch cảnh nạn nhân Kiểm tra vòng 10 giây – Nếu nạn nhân có mạch bình thường, tiếp tục lặp lại hà thổi ngạt nạn nhân thở trở lại bình thường đến có nhân viên cấp cứu hỗ trợ Kiểm tra lại mạch phút – Nếu nạn nhân khơng có mạch: ! ! ! ! ! ! ! Tiến hành ép tim lồng ngực Đảm bảo đặt nạn nhân nằm ngửa cứng Người sơ cứu nên đứng dạng chân bên người bệnh, mặt hướng phía người bệnh Đặt lòng bàn tay thuận điểm ngực, ngang núm vú cách mũi ức khoảng ngón tay, tay đặt tay kia, ngón tay đan Động tác ép tim tiến hành theo chiều thẳng đứng, tay chống ép thẳng trọng lượng thể Biên độ ép xuống lần khoảng 5-6 cm Sau ép xuống cần thả để thời gian để tim giãn nở Ép tim với tần số 100– 120 lần/phút Hai động tác ép tim hà thổi ngạt phải thực xen kẽ Cứ 30 lần ép tim, lần thổi ngạt Thực đến nạn nhân thở có mạch lại bình thường Kiểm tra lại nhịp thở mạch phút Kiểm tra nhịp thở nạn nhân – Nếu trường hợp nạn nhân mạch Hãy tiến hành kiểm tra nhịp thở nạn nhân cách: ! ! Áp sát tai bạn vào mũi miệng nạn nhân, cảm nhận thở Nhìn di động lên xuống lồng ngực – Nếu nạn nhân thở bình thường, tiến hành kiếm tra mạch – Nếu nạn nhân khơng cịn thở: ! ! Kiểm tra đường thở nạn nhân Với nạn nhân nằm ngửa, cho ngửa đầu sau, nâng cằm Quan sát miệng, họng mũi nạn nhân có dị vật hay khơng Nếu có, nghiêng đầu (nghiêng tồn người nạn nhân có chấn thương cổ) phía Cố gắng dùng tay bạn, lấy dị vật miệng, họng mũi nạn nhân Hãy làm thơng thống đường thở có thể! Tiến hành hà thổi ngạt lần Cho nạn nhân trở tư nằm ngửa, đầu ngửa sau, nâng cằm Một tay bịt mũi nạn nhân, tay lại mở to miệng nạn nhân Hít bình thường, đặt miệng bạn khớp với miệng nạn nhân, kín tốt Sau đó, thở giây quan sát lồng ngực nạn nhân nâng lên hiệu Tiếp tục lặp lại động tác lần, sau kiểm tra mạch – Lưu ý, trình ép tim hà thổi ngạt, nạn nhân ói Nếu nạn nhân ói, nghiêng nạn nhân sang bên, lấy chất ói ngón tay Đưa nạn nhân đến sở y tế gần – Ngay nạn nhân tỉnh lại thở có mạch lại bình thường, thay quần áo ấm đưa nạn nhân đến sở y tế gần – Cần ghi lại thông tin sau đây: ! ! ! Nạn nhân chìm nước bao lâu? Mơi trường nước (nước mặn, nước ngọt, đầm lầy, bùn, )? Nạn nhân có té ngã, hay chấn thương trước khơng? Thời gian nạn nhân ngưng thở, khơng có mạch bao lâu? ! BẢNG KIỂM SƠ CỨU BỆNH NHÂN ĐUỐI NƯỚC STT Bước thực Đánh giá trường, tìm cách đưa nạn nhân lên bờ Đánh giá ý thức Hệ số Yêu cầu Đánh giá tính an tồn trường, xử trí đưa nạn nhân lên bờ Lay gọi nạn nhân Không lay vào đầu, mặt, cổ, vùng bụng, thượng vị nạn nhân - Bắt mạch cảnh, bẹn Đánh giá tuần hoàn - Phát chảy máu nghiêm trọng - Khai thông đường thở, nâng cằm- ấn trán Đánh giá đường - Phát tình trạng bất thường hơ hấp: thở - hô hấp thở ngáp, ngừng thở Xử trí Tùy trường hợp cụ thể: tiến hành CPR Đặt tư an toàn Cho nạn nhân nằm tư nghiêng an toàn Vận chuyển người bệnh đến sở y tế Tổng điểm Điểm 1 ! Tổng điểm tối đa: 20 Quy định: 0: không làm 1: Làm sai, không đầy đủ 2: Làm chưa thành thạo 3: Làm tốt, thành thạo Quy đổi điểm số: 1-2: 11-12: 3-4: 13-14: 5-6: 15-16: 7-8: 17-18: 9-10: 19-20: 10 SƠ CỨU RẮN CẮN Sau bị rắn độc cắn cần sơ cứu ngay, tiến hành trước vận chuyển bệnh nhân đến bệnh viện Có thể người khác giúp đỡ thân bệnh nhân tự làm Các loại rắn độc thường gặp nước ta: Ở nước ta thường gặp họ rắn độc sau: Họ rắn hổ: • Rắn hổ mang: - Rắn hổ mang thường: (rắn hổ đất, hổ mang bành, hổ phì, hổ mèo) có cổ bạnh phát âm đặc trưng đe doạ cơng Có vùng rừng núi, trung du, đồng bằng, chí gần khu dân cư - Rắn hổ mang chúa: cổ bạnh khơng bạnh rộng, có hai vảy lớn đỉnh đầu, có vùng rừng núi, trung du, đồng bằng, cịn ni nhiều nơi Kích thước lớn nặng hàng chục kilơgam, thường dài 2,5m • Rắn cạp nong, cạp nia: khoang đen-trắng rõ (rắn cạp nia), khoang đen-vàng (rắn cạp nong), thường vùng trung du, đồng bằng, khu vực gần nước • Rắn biển • Biểu nhiễm độc: - Tại vùng vết cắn: đau, sưng nề, có hoại tử đen da vùng bị cắn (da bị chết nọc độc), nhiễm trùng (sưng đỏ, sốt, có mủ) Vết rắn cắn rắn cạp nia, cạp nong cắn thường khơng có đặc biệt - Tồn thân: đau nhiều, nói khó, mờ mắt, yếu chân tay, khó thở, liệt tồn thân, loạn nhịp tim, đái ít,…dễ tử vong tàn phế Nguyên nhân tử vong chủ yếu liệt gây khó thở Họ rắn lục: • Đặc điểm chung là: đầu thường hình tam giác, mắt có hình elíp dựng đứng - Rắn lục xanh: có màu xanh mức độ khác nhau, thường vùng rừng núi ba miền - Rắn khô mộc, rắn lục mũi hếch: thân màu nâu giống màu cành khơ, thường vùng rừng núi phía Bắc - Rắn choàm quạp: thân màu nâu, thường vùng rừng phía Nam • Biểu nhiễm độc: Sưng nề, nước, chảy máu vùng vết cắn, chảy máu toàn thân khó cầm Tử vong chảy máu, máu Mục tiêu sơ cứu: • • • • Làm cho nọc độc rắn từ vết cắn xâm nhập vào thể chậm hơn, nhờ nạn nhân có đủ thời gian để kịp vận chuyển đến sở y tế chưa có biểu ngộ độc Bảo vệ tính mạng bệnh nhân, chữa triệu chứng nguy hiểm xuất sớm ngăn chặn biến chứng trước bệnh nhân đến sở y tế Vận chuyển bệnh nhân cách nhanh nhất, an toàn đến sở y tế có điều kiện điều trị thực (ví dụ cấp cứu hơ hấp, tim mạch tốt có huyết kháng nọc rắn đặc hiệu) Mục tiêu hết: khơng làm có hại thêm cho bệnh nhân ! Các bước sơ cứu nên làm là: • Động viên bệnh nhân yên tâm, đỡ lo lắng • • • Khơng để bệnh nhân tự lại Bất động chân, tay bị cắn nẹp (vì vận động làm cho nọc độc xâm nhập vào thể nhanh hơn) Cởi bỏ đồ trang sức chân, tay bị cắn gây chèn ép vùng bị sưng nề Áp dụng biện pháp băng ép bất động với số loại rắn hổ (rắn cạp nong, cạp nia, hổ mang chúa, rắn biển số giống rắn hổ mang thường): băng ép bất động để làm chậm xuất triệu chứng liệt Khơng băng ép rắn lục cắn làm vết thương nặng thêm Vận chuyển bệnh nhân phương tiện đến sở y tế đồng thời trì băng ép, bất động Nếu bệnh nhân khó thở hơ hấp nhân tạo (hà thổi ngạt phương tiện y tế có chỗ bóp bóng, máy thở xách tay, ) Kỹ thuật băng ép bất động: (không băng ép cho bệnh nhân bị rắn lục cắn) • • • • • • • • • • • Dùng băng rộng khoảng 10 cm, có điều kiện dài khoảng 4,5 m Có thể băng chun giãn, băng vải, tự tạo từ khăn, quần áo Khơng cố cởi quần áo dễ làm chân, tay phải vận động, băng đè lên quần áo Băng tương đối chặt không mức (đủ để luồn ngón tay nếp băng, sờ thấy mạch máu đập) Bắt đầu băng từ ngón chân, tay đến hết tồn chân, tay bị cắn Dùng nẹp cứng (nẹp, miếng gỗ, que, miếng bìa cứng, ) cố định chân, tay với nẹp Vết cắn bàn tay, ngón tay, cẳng tay: Băng ép bàn tay, cẳng tay Dùng nẹp cố định cẳng tay bàn tay Dùng khăn dây treo quàng lên cổ bệnh nhân Duy trì băng ép bất động tới bệnh nhân đến sở y tế có khả cấp cứu hồi sức huyết kháng nọc rắn đặc hiệu (bác sỹ người định tháo băng ép hay không) Vết cắn thân mình: ép lên vùng bị cắn khơng làm hạn chế cử động ngực nạn nhân Vết cắn vùng đầu, mặt, cổ: khẩn cấp vận chuyển bệnh nhân đến bệnh viện Không sử dụng biện pháp sau: 4.1 Garơ: Garơ tức làm tắc nghẽn hồn tồn động mạch (mạch máu vận chuyển máu từ tim nuôi dưỡng phận thể), gây đau, nguy hiểm khơng thể trì lâu (khơng 40 phút), chân tay dễ bị thiếu máu nguy hiểm Nhiều trường hợp sau phải cắt cụt chân tay garơ 4.2 Trích, rạch, trâm, chọc vùng vết cắn: Các nghiên cứu khoa học giới cho thấy biện pháp khơng có lợi ích, rõ ràng gây hại thêm cho bệnh nhân (tổn thương thêm mạch máu, dây thần kinh, nhiễm trùng nặng thêm) 4.3 Hút nọc độc: Khơng có lợi ích Các nhà sản xuất thiết bị hút đặc biệt ủng hộ việc dùng sản phẩm họ không đáng tin cậy Các thiết bị hút khơng có hiệu chí cịn làm vết thương nặng thêm 4.5 Gây điện giật: Chưa chứng minh có lợi ích Có thể gây hại thêm cho bệnh nhân Gây điện giật sơ cứu rắn cắn nhà sản xuất thiết bị ủng hộ thật khơng đem lại lợi ích 4.6 Chườm đá (chườm lạnh) Đã chứng minh rõ ràng gây hại Sử dụng loại thuốc dân gian, cổ truyền, chữa mẹo: Khơng có ích lợi, đắp vết cắn dễ gây nhiễm trùng thêm, uống gây hại cho nạn nhân Nhiều thuốc y học dân tộc dùng dạng uống đặc biệt dễ gây nguy hiểm thêm cho nạn nhân: gây co giật (vì có chứa mã tiền) khơng chữa liệt, gây đau bụng, nôn, ỉa chảy nặng (sau nước, muối, bị sốc) tắc ruột táo bón, 4.7 Sử dụng "hịn đá chữa rắn cắn" Khơng có tác dụng 4.8 Cố gắng bắt giết rắn Nếu rắn chết bắt rắn phải đem với bệnh nhân đến bệnh viện để nhận dạng Tuy nhiên, đầu rắn chết cắn người, cần cẩn thận mang rắn Người dân địa phương tự tin biện pháp chữa trị truyền thống thuốc dân gian họ họ không phép làm chậm trễ việc sơ cứu vận chuyển bệnh nhân làm hại thêm cho bệnh nhân BẢNG KIỂM SƠ CỨU BỆNH NHÂN RẮN ĐỘC CẮN STT Bước thực Yêu cầu Hệ số Đánh giá trường Đánh giá tính an tồn trường Đánh giá ý thức Lay gọi nạn nhân Không lay vào đầu, mặt, cổ, vùng bụng, thượng vị nạn nhân Điểm - Bắt mạch cảnh, bẹn - Phát chảy máu nghiêm trọng Đánh giá tuần hoàn - Khai thông đường thở, nâng cằm- ấn trán – hơ hấp - Phát tình trạng bất thường hô hấp: thở ngáp, ngừng thở Nhận biết sơ vết Nhận xét sơ số vết thương rắn thương rắn cắn Rửa vết thương Xử trí chỗ Băng ép vết thương Vận chuyển người bệnh đến sở y tế Tổng điểm ! Tổng điểm tối đa: 20 Quy định: 0: không làm 1: Làm sai, không đầy đủ 2: Làm chưa thành thạo 3: Làm tốt, thành thạo Quy đổi điểm số: 1-2: 11-12: 3-4: 13-14: 5-6: 15-16: 7-8: 17-18: 9-10: 19-20: 10 SƠ CỨU ONG ĐỐT Ong lồi trùng sống thành xã hội, có nhiều hoạt động xây tổ, nuôi con, phân công lao động Ong thường làm tổ nơi có điểm tựa nhánh cây, mái nhà Mỗi đàn ong có chừng vài chục (như ong đất), đến vài trăm (như ong vị vẽ) có đến vài chục ngàn (như ong mật) Tai nạn ong đốt nguy hiểm cho người súc vật độc tố có nọc ong Melittin, Phospholipase A, B, Hyaluronidase, Histamine, Serotonine, Acetylcholine, Acide phosphatase, Apamin,… tổn thương thận, gan, hủy cơ, tán huyết, rối loạn đông máu, tổn thương phổi gây suy hơ hấp,… Nếu bị ong đốt, lấy vịi chích có cách khều nhẹ, dùng nhíp lấy ra, tránh nặn ép tay làm nọc độc lan ra, rửa vùng bị chích xà nước ấm, đắp băng lạnh lên vết cắn để giảm đau giảm sưng, đưa nạn nhân đến sở y tế Có dấu hiệu phản vệ nọc ong: - Nổi mề đay, đỏ da toàn thân - Than mệt, tay chân lạnh, vã mồ - Khó thở nhiều, có tiếng thở rít - Đau bụng, ngồi phân lỏng - Hơn mê, ngừng thở => Nhanh chóng cấp cứu ngừng tuần hồn bệnh nhân có ngừng tuần hồn - Xử trí theo phác đồ phản vệ có thuốc Adrenalin cấp cứu chỗ nạn nhân vào sở y tế Các dấu hiệu muộn suy thận nọc ong – Tiểu đỏ, tiểu – Bị ong vò vẽ đốt >10 vết nguy suy thận cao Đề phòng ong đốt cách tránh mặc đồ màu sắc sặc sỡ chơi du ngoạn miền quê, rừng, tránh leo trèo hái trái bị tai nạn té bị ong cơng vơ tình hay cố ý chọc phá tổ ong, kiểm soát phát quang tổ ong xung quanh nhà vườn BẢNG KIỂM SƠ CỨU BỆNH NHÂN ONG ĐỐT STT Bước thực Đánh giá u cầu Đánh giá tính an tồn trường Hệ số Điểm trường Đánh giá nạn nhân Đánh giá đường thở, mạch dấu hiệu theo bước ABC nguy hiểm Nhận biết dấu hiệu phản vệ Nhận biết dấu hiệu gợi ý phản vệ Rửa vết thương Cấp cứu phản vệ ban đầu Adrenalin Vận chuyển người bệnh đến sở y tế Tổng điểm Xử trí chỗ 2 Tổng điểm tối đa: 10 Quy định: 0: không làm 1: Làm sai, không đầy đủ 2: Làm chưa thành thạo TÀI LIỆU THAM KHẢO: American Redcross (2014) American Redcross First Aid/CPR/AED, StayWell Health & Safety Solutions https://www.uptodate.com/contents/severe-nonexertional-hyperthermia-classic-heat-strokeinadults?search=heat%20stroke&source=search_result&selectedTitle=1~66&usage_type=default &display_rank=1 https://www.uptodate.com/contents/evaluation-and-management-of-the-first-seizure-inadults?search=seizure&source=search_result&selectedTitle=1~150&usage_type=default&displa y_rank=1#H1103223650 https://www.cdc.gov/epilepsy/about/first-aid.htm ... đa: 21 Quy định: 0: không làm 1: Làm sai, không đầy đủ 2: Làm chưa thành thạo 3: Làm tốt, thành thạo Quy đổi điểm số: 1- 3: 12 -13 : 4-5: 14 -15 : 6-7: 16 -17 : 8-9: 18 -19 : 10 -11 : 20 - 21 : 10 SƠ CỨU ĐUỐI... thạo 3: Làm tốt, thành thạo Quy đổi điểm số: 1- 2: 11 - 12 : 3-4: 13 -14 : 5-6: 15 -16 : 7-8: 17 -18 : 9 -10 : 19 -20 : 10 SƠ CỨU RẮN CẮN Sau bị rắn độc cắn cần sơ cứu ngay, tiến hành trước vận chuyển bệnh... sai, không đầy đủ 2: Làm chưa thành thạo 3: Làm tốt, thành thạo Quy đổi điểm số: 1- 2: 11 - 12 : 3-4: 13 -14 : 5-6: 15 -16 : 7-8: 17 -18 : 9 -10 : 19 -20 : 10 SƠ CỨU ONG ĐỐT Ong lồi trùng sống thành xã hội,

Ngày đăng: 17/09/2021, 00:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w