Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: THỰC TRẠNG SƠ CỨU TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 3-4 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON Sinh viên thực : Nguyễn Thị Lệ Ca Lớp : 11SMN1 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Vũ Đình Ngàn Lời cảm ơn Lời khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng nhiệt tình truyền đạt kiến thức cần thiết cho em trình học tập trường Đặt biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Vũ Đình Ngàn, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non, người hướng dẫn em chu đáo, tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin cảm ơn tập thể giáo viên cháu trường Mầm non 20/10, trường Mầm non 19/5 trường Mầm non Tuổi thơ – Thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện tốt giúp đỡ em có thơng tin số liệu Em gửi lời cảm ơn đến tất người thân, bạn bè bạn lớp 11SMN1 giúp đỡ động viên em thời gian nghiên cứu đề tài Vì lần làm khóa luận tốt nghiệp, kinh nghiệm lực thân có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy bạn để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Lệ Ca MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG SƠ CỨU TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Sơ cứu 1.1.1.2 Tai nạn 1.2 Tổng quan số tai nạn thường gặp ởtrẻ mầm non 1.2.1 Khái niệm tai nạn thường gặp 1.2.2 Một số tai nạn thường gặp trẻ mầm non 1.3 Đặc điểm tâm lí trẻ mầm non 11 1.4 Đặc điểm giải phẩu – sinh lí trẻ 14 1.4.1 Đặc điểm hệ thần kinh 14 1.4.2 Đặc điểm hệ hô hấp 17 1.4.3 Đặc điểm hệ tiêu hóa 18 1.4.4 Đặc điểm hệ 19 1.4.5 Đặc điểm hệ xương 20 1.4.6 Đặc điểm da 21 1.4.7 Đặc điểm hệ tuần hoàn 22 1.5 Các yếu tố chi phối khả sơ cứu tai nạn giáo viên cho trẻ mầm non 25 1.5.1 Kiến thức, hiểu biết 25 1.5.2 Kỹ 28 1.6 Kết luận chương 28 Chương THỰC TRẠNG SƠ CỨU TAI NẠN Ở TRẺ 3-4 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON 29 2.1 Mục tiêu việc chăm sóc giáo dục 29 2.2 Nội dung số tai nạn thường gặp trẻ mầm non 31 2.3 Bảng thống kê tai nạn thường gặp hay xảy trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 19/5, trường 20/10 Quận Hải Châu – Thành phố Đà Nẵng 35 2.3.1 Tai nạn thường gặp trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 19/5 35 2.3.2 Tai nạn thường gặp trẻ -4 tuổi trường mầm non 20/10 36 2.4 Tìm hiểu thực tế việc sơ cứu tai nạn cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 36 2.4.1 Tình hình trẻ bị tai nạn thường gặp Việt Nam 36 2.4.2 Tình hình thực tế việc sơ cứu tai nạn cho trẻ trường mầm non 37 2.4.2.1 Mục đích điều tra 37 2.4.2.2 Đối tượng điều tra 37 2.4.2.3 Nội dung điều tra 37 2.4.2.4 Phương pháp tiến hành 37 2.4.2.5 Kết điều tra 38 2.5 Một số tai nạn thường gặp trẻ, cách xử trí, sơ cấp cứu số cách phòng tránh 42 2.6 Kết luận chương 72 PHẦN 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 73 3.1 Kết luận 73 3.2 Kiến nghị 74 3.3 Hướng nghiên cứu đề tài 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng 1.1: Bảng kích thước thực quản để tham khảo đặt ống thơng< tháng: 0,8 – 0,9 cm đường kính 19 Bảng 1.2: Huyết áp trẻ theo lứa tuổi 24 Bảng 1.3: Kết thể mức độ nhận thức khái niệm sơ cấp cứu giáo viên mầm non .38 Bảng 1.4: Kết thể mức độ nhận thức tầm quan trọng sơ cứu cho trẻ giáo viên trường mầm non 39 Bảng 1.5: Nhận thức giáo viên yêu cầu cần có cho người sơ cứu 40 Bảng 1.6: Ý kiến giáo viên nguyên nhân dẫn đến tai nạn thường gặp cho trẻ 40 Bảng 1.7: Những khó khăn giáo viên thường gặp sơ cứu cho trẻ 41 Hình 1.1: Cấu tạo tim 23 Hình 1.2: Tóm tắt sơ đồ sơ cấp cứu 27 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một quốc gia hùng mạnh quốc gia có giáo dục phát triển Vì vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, đảm bảo xây dựng hệ có đủ phẩm chất lực phục vụ đất nước Đại hội Đảng khóa IX xác định “ Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người” Vì vậy, giáo dục trở thành mối quan tâm toàn xã hội Đặc biệt, giáo dục mầm non có vị trí quan trọng, khâu hệ thống quốc dân,là bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chăm sóc- giáo dục trẻ em từ tháng năm sống việc cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người tương lai Đất Nước Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ đường đến xây dựng sống ấm no, văn minh hạnh phúc.Trẻ em hôm giới ngày mai,trẻ em sinh có quyền chăm sóc bảo vệ, tồn chấp nhận gia đình cộng đồng Vì thế,giáo dục người lứa tuổi mầm non vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ người xã hội, cộng đồng Trẻ em công dân xã hội,là hệ tương lai Đất Nước nên từ thuở lọt lịng cần chăm sóc, giáo dục trẻ thật chu đáo Giáo dục tốt trẻ giai đoạn chớp thời công tác chăm sóc, giáo dục người Bởi lứa tuổi này, phát triển thể chất tâm lí diễn mạnh Vì vậy, ni dạy trẻ Mầm non từ tháng đến tuổi, yêu cầu nhà Giáo dục, cô giáo cần đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ có vai trị đặc biệt quan trọng việc đào tạo người phát triển tồn diện, địi hỏi người Giáo viên mầm non cần phải có kĩ năng, kĩ xảo để bảo vệ trẻ Trẻ mầm non hiếu động, ln tị mị, muốn tìm hiểu vật xung quanh Trẻ lại chưa biết phân biệt rõ đúng,sai; chưa có khả tự bảo vệ thân nên xảy tai nạn điều khơng thể tránh khỏi Nhất trẻ từ 3- tuổi chưa thể tự ý thức việc nguy hiểm trẻ Đối với trẻ, thời gian hoạt động vui chơi diễn trường chủ yếu Nhưng thực tế nay, với sở vật chất chưa đảm bảo, hệ thống y tế hạn chế Bên cạnh đó, đa số trường mầm non số lượng giáo viên mà số trẻ đơng, gây khó khăn việc kiểm sốt nên dễ xảy tai nạn ý muốn chảy máy,gãy xương té ngã, xô đẩy lẫn nhau; bỏng; điện giật; dị vật đường thở, ngộ độc…Khi xảy tai nạn, cách sơ cứu kịp thời, hợp lí dẫn đến hậu khơn lường Vì vậy, vai trị người giáo viên mầm non việc sơ cứu cho trẻ gặp tai nạn quan trọng, để có cách xử lí khéo léo, khoa học tai nạn xảy ra, đảm bảo mức độ an toàn tuyệt đối cho trẻ cần thiết Trẻ em mầm non tương lai đất nước Muốn vậy, trẻ em phải người phát triển toàn diện, phải đảm bảo an toàn thể chất tinh thần Chúng ta thử nghĩ xem, người có tinh thần phát triển tốt mang thân hình khiếm khuyết, tật nguyền chí tử vongthì thực mục tiêu giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện người, xứng đáng chủ nhân tương lai hay không? Với nhữnghiểu biết thân vai trò người giáo viên mầm non tương lai,để khắc phục tai nạn thường gặp cho trẻ,từ lý mà chọn đề tài“Thực trạng sơ cứu tai nạn thường gặp trẻ 3-4 tuổi trường mầm non” với mong muốn nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng việc sơ cứu tai nạn thường gặp cho trẻ 3- tuổi trường mầm non để thấy tính nghiêm trọng việc sơ cứu tai nạn thường gặp trẻ nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất tinh thần 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận việc sơ cứu tai nạn thường gặp cho trẻ mầm non Tìm hiểu thực tế việc sơ cứu tai nạn cho trẻ 3- tuổi trường mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình sơ cứu loại tai nạn cho trẻ giáo viên trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng việc sơ cứu loại tai nạn thường gặp cho trẻ giáo viên mầm non + Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc sơ cứu tai nạn thường gặp cho trẻ -4 tuổi trường mầm non + Thời gian: Đề tài nghiên cứu số tai nạn thường gặp trường mầm non cách sơ cứu giáo viên Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên vận dụng nhiều biện pháp sơ cứu phù hợp trẻ xảy tai Snạn bảo đảm mức độ an toàn cao cho trẻ; từ đó, giúp trẻ chất tinh thần phát triển lành mạnh Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng sơ cứu tai nạn thường gặp cho trẻ -4 tuổi trường mầm non19/5, trường 20/10 thuộc Quận Hải Châu- ThànhPhố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp điều tra anket - Phương pháp thống kê Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm phần: Phần 1: Mở đầu: - Lý chọn đề tài - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Khách thể đối tượng nghiên cứu - Giả thuyết khoa học - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Phần 2:Nội dung Chương : Cơ sở lý luận thực trạng sơ cứu cho trẻ trường mầm non Chương : Thực trạng sơ cứu cho trẻ 3-4 tuổi ởtrường mầm non Phần 3: Kết luận kiến nghị + Dùng dây rộng buộc cố định nẹp: ổ gãy + Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao khuỷu tay, bàn tay để ngửa + Dùng băng rộng băng ép cánh tay vào thân Thắt nút phía trước nách bên lành - Trường hợp gãy xương cẳng tay: + Đế cẳng tay sát thân mình, cẳng tay vng góc cánh tay, lòng bàn tay ngửa + Dùng nẹp: Nẹp từ òng bàn tay đến nếp khuỷu tay, nẹp ngồi từ đầu ngón tay đến q khuỷu + Dùng dây rộng buộc cố định nẹp bàn tay, thân cẳng tay (trên, ổ gãy) + Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực tư ngửa bàn tay lên phí buộc ép vào người - Trường hợp gấp khuỷu tay: 68 + Cho nạn nhân dùng tay đỡ tay bị thương vị trí + Đặt miếng đệm dài vào tay bị thương thân + Buộc tay bị thương vào thể dãi băng rộng ở: quanh cổ tay đùi; quanh cánh tay ngực; quanh cẳng tay bụng Cho nạn nhân nằm xuống đặt tay bị thương dọc theo thân Gãy xương chân - Trường hợp gãy xương đùi khớp hang: + Giữ nạn nhân thoải mái, giảm đau, tránh gây tổn thương thêm vận chuyển đến bệnh biện + Giữ yên chân gãy theo tư băng: bàn chân vng góc với vẳng chân - Cố định xương gãy: + Cố định nẹp gỗ: Đặt nẹp: Nẹp từ hố nách đến mắc cá ngoài; Nẹp từ mơng đến q gót chân; Nẹp từ bẹn đến mắt cá 69 Buộc nút : ổ gãy; ổ gãy; sát đầu nẹp trong; ngang mào chậu cổ chân + Cố định nẹp thể - Trường hợp gãy xương cẳng chân: + Giảm đau cho nạn nhân + Phòng chống sốc xử trí sốc tốt +Trường hợp cố định nẹp: cần nẹp người làm + Đặt nẹp: Nẹp (đầu sát bẹn, đầu mắt cá trong); Nẹp (từ đùi đến mắt cá ) + Buộc dây cố định nẹp vào chân gãy ở: ổ gãy, ổ gãy, đầu nẹp băng số giữ bàn chân vng góc với cẳng chân + Buộc chặt chân gãy vơi chân lành ở: Đầu nẹp, ngang đàu gối cổ chân Gãy cột sống cổ: - Đặt nạn nhan nằm ngửa ván cứng - Đỡ đầu nạn nhân thật vững, không để nghiêng sang 70 hai bên gập cổ - Dùng gối mềm túi cát chèn hai bên cổ nạn nhân *Xử trí trẻ bị say nắng: - Để trẻ thoải mái chơi - Nhanh chóng cho trẻ vào đùa an tồn chỗ thống mát để giảm dần ngồi, nên cho trẻ nhiệt độ thể uống nước thường - Cởi bỏ số nút áo, xuyên để tránh thể dùng khăn ẩm lau khắp thể bị nước 10 Say nắng cho trẻ (có thể dùng túi đá - Chỉ nên mặc cho trẻ lạnh để chườm lên trán nhằm đồ sáng màu, hạ nhiệt cho trẻ) thống mát khơng - Pha cốc nước muối loàng chật để trẻ cho trẻ uống (nên cho trẻ động, thoái mái uống làm nhiều lần để bổ tránh xạ nhiệt sung lượng nước muối - Khi cho trẻ tham gia thể bị “thất thoát” hoạt động ngồi trời, khơng cho trẻ chơi q mức quên nghỉ ngơi - Giáo dục tập cho trẻ thói quen tự bảo vệ thân 2.6 Một số ý kiến đề xuất việc sơ cứu tai nạn thường gặp trẻ trường mầm non 71 Qua việc điều tra nghiên cứu, thực tập trường mầm non em nhận thấy rằng: Các cách sơ cứu cách phòng tránh hợp lí có hiệu tốt có tai nạn bất thường xảy Tuy nhiên, thực tế trường mầm non khó thực cách sơ cứu đó; mặc trẻ 2.6 Kết luận chương Ở chương 2, nghiên cứu thực trạng tai nạn thường gặp; tình hình tai nạn thường gặp Việt Nam; Tôi nghiên cứu tai nạn xảy trường mầm non 19/5 trường mầm non 20/10 Qua đó, tơi cịn tìm hiểu nhận thức giáo viên việc sơ cứu tai nạn thường gặp cho trẻ Từ đó, đưa số cách xử trí, sơ cứu tai nạn thường gặp, biện pháp phòng tránh tai nạn cho trẻ với mong muốn góp phần nhỏ nhằm đem lại hiệu cao cơng tác, chăm sóc – giáo dục trẻ 72 PHẦN 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua q trình nghiên cứu lí luận thực trạngsơ cứu tai nạn thường gặp cho trẻ -4 tuổi trường mầm non, rút số kết luận sau: Trẻ -4 tuổi chưa thể ý thức việc bé làm, trẻ thường làm trẻ thích; thích khám phá vật xung quanh khơng cần biết có nguy hiểm hay không, nên việc xảy tai nạn thường găp cho trẻ khơng thể khơng có Để đảm bảo cho trẻ phát triển toàn diện thể chất tinh thần, việc làm cần thiếtvà quan trọng khơng q trình chăm sóc giáo dục trẻ Việc để giáo viên có kiến thức, kỹ sơ cứu việc làm cấp thiết nhằm giúp trẻ có thân hình khơng tàn tật khiếm khuyết; thế, cần phải rèn cho giáo viên kĩ để đề phịng có tai nạn xảy bất ngờ Qua kết điều tra thực trạng sơ cấp cứu tai nạn thường gặp cho trẻ tuổi trường mầm non cho thấy tai nạn có xảy mà đa số giáo viên nắm khái niệm sơ cứu gì? Nhưng vào trọng tâm hỏi nhận thức giáo viên tầm quan trọng, yêu cầu sơ cứu giáo viên lầm lẫn phân vân, chưa nắm rõ Cũng hỏi việc sơ cứu cho trẻ thường gặp khó khăn gì? Thì đa số giáo viên gặp khó khăn chưa đủ tự tin, bình tĩnh điều chứng tỏ giáo viên chưa có nhiều kiến thức sơ cứu Việc đưa số biện pháp phòng tránh tai nạn xảy bất ngờ cho trẻ cần có sựu phối hợp nhà trường gia đình, nhà tường xã hội Tuy nhiên để thực tốt, trước hết tất giáo viên phải nắm vững cách sơ cứu tai nạn thường gặp cho trẻ cách thành thạo 73 Vì thế, giáo viên đứng lớp phải trang bị cho kiến thức, kỹ sơ cứu tai nạn thường gặp trẻ để giúp trẻ phát triển toàn diện theo mục tiêu giáo dục 3.2 Kiến nghị Sau đây, tơi xin có số đề xuất sau: * Đối với giáo viên: - Luôn quan sát, ý, bao quát trẻ tốt trẻ tham gia hoạt động trường - Giáo dục trẻ tự biết bảo vệ thân, tránh xa nơi, vật gây nguy hiểm cho - Tự trang bị kiến thức, kỹ sơ cứu cho Tích cực tham gia lớp tập huấn sơ cấp cứu * Đối với Ban giám hiệu nhà trường cấp lãnh đạo: - Cần quan tâm sâu sắc đến tình trạng sức khỏe, cách phịng tránh tai nạn thường găp cho trẻ - Cần quan tâm đến việc đầu trang thiết bị y tế đầy đủ để phịng có tai nạn ngồi ý muốn - Kết hợp với địa phương thường xuyên tổ chức lớp tập huấn sơ cứu tai nạn thường gặp nhằm nâng cao khả nâng cao khả sơ cứu cho giáo viên - Thống kê, tổng kết tình hình sức khỏe, tai nạn xảy để có kế hoạch biện pháp phịng tránh tốt - Kiểm tra định kì sở vật chất để có kế hoạch nâng cấp, tu bảo - Tuyên truyền, phối hợp với gia đình phịng tránh tai nạn thường gặp cho trẻ - Đảm bảo vệ sinh, phòng chống độc, dịch bệnh nhà trường 74 3.3 Hướng nghiên cứu đề tài Sau nghiên cứu đề tài “Thực trạng việc sơ cứu tai nạn thường gặp cho trẻ -4 tuổi trường mầm non” qua đợt thực tập trường mầm non 19/5,tìm hiểu tai nạn thường gặp trẻ trường 20/10, nghĩ trở thành người giáo viên mầm non, tiếp xúc với thực tế nhiều tơi tiếp tục nghiên cứu đề tài theo hướng rộng sâu Chẳng hạn “Thực trạng sơ cứu tai nạn thường gặp cho trẻ nhà trẻ - mẫu giáo địa bàn Thành phố Đà Nẵng” 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sơ cứu tai nạn thường gặp cho trẻ mầm non - Ths Trần Hồ UyênĐHSP Đà Nẵng TS Lê Thanh Vân- Sinh lí học trẻ em- Đại học Sư Phạm Hà Nội Benhhoc.com https://vi.vn www.vn.answers.yahoo.com dongyvietbac.com.vn www.dieutri.vn 76 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho GV dạy lớp mẫu giáo 3-4 tuổi) Việc sơ cấp cứu tai nạn thường gặp cho trẻ mầm non có vai trị quan trọng việc phát triển tồn diện thể chất tinh thần Để giúp thực đề tài “Thực trạng sơ cứu tai nạn thường gặp cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non” xin vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu X vào có ý kiến mà cho phù hợp trả lời ngắn gọn Câu1: Theo sơ cấp cứu gì? a Là hành động can thiệp, trợ giúp người bị nạn b Là chăm sóc ban đầu người bị nạn trường c Là sử dụng dụng cụ có sẵn chỗ sơ cứu chưa có hỗ trợ nhân viên y tế d Cả a, b, c e Ý kiến khác: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………… … Câu 2: Theo cô, tầm quan trọng việc sơ cấp cứu tai nạn thường gặp cho trẻ gì? a Quyết định sống chết, “kịp thời” định thành công sơ cấp cứu b Phục hồi chức hay tàn tật vĩnh viễn c Cả a,b Câu 3: Vấn đề sơ cấp cứu tai nạn thường gặp cho trẻ có cần thiết khơng,theo cơ: d Rất cần thiết e Cần thiết 77 f Không cần thiết Câu 4: Các tai nạn thường gặp có thường xuyên xảy trường mầm non không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Ít xảy Câu 5: Những tai nạn hay xảy trường mầm non, theo cô? a Dị vật đường thở b Bỏng c Điện giật d Chảy máu e Tai nạn khác :……………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 6: Để sơ cứu có tai nạn xảy ra, người sơ cứu cần có yêu cầu gì? a Được huấn luyện sơ cấp cứu b Bình tĩnh, đánh giá nhanh trường c Đánh giá tổn thương tai nạn d Sơ cấp cứu – gọi hỗ trợ e Nhanh chóng đưa trẻ tới sở y tế f a,b,c,d,e Câu 7: Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn thường gặp trẻ? a Do đặc điểm tâm sinh lí trẻ b Do sở vật chất chưa đảm bảo an toàn c Các yếu tố khác:……………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 8:Tại trường mầm non có tổ chức buổi tập huấn nhằm bồi 78 dưỡng kỹ sơ cấp cứu cho giáo viên không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Khơng Câu 9:Khi xử lí tai nạn thường gặp cho trẻ thường gặp khó khăn gì? a Kiến thức, kĩ b Chưa đủ tự tin, bình tĩnh c Chưa tập huấn sơ cấp cứu d.Ý kiến khác ………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu10 :Xin cô vui lịng góp ý cho em đề xuất việc xử lí cáctai nạn thường gặp cho trẻ? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cô cho biết đôi điều thân: Họ tên (nếu có thể)……………………………….Tuổi:…………… Trình độ:………………………………………………………………… Thâm niêm công tác:…………………………………………………… Số năm dạy lớp mẫu giáo lớn:………………………………………… Phụ trách lớp:………………………Trường:…………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cơ! 79 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRƯỜNG 80 MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ Bỏng trẻ Gãy xương trẻ 81 Say nắng 82 ... 36 2 .4 Tìm hiểu thực tế việc sơ cứu tai nạn cho trẻ 3- 4 tuổi trường mầm non 36 2 .4. 1 Tình hình trẻ bị tai nạn thường gặp Việt Nam 36 2 .4. 2 Tình hình thực tế việc sơ cứu tai nạn cho trẻ trường. .. mầm non 19/5, trường 20/10 Quận Hải Châu – Thành phố Đà Nẵng 35 2 .3. 1 Tai nạn thường gặp trẻ 3- 4 tuổi trường mầm non 19/5 35 2 .3. 2 Tai nạn thường gặp trẻ -4 tuổi trường mầm non. .. ẩm ướt 34 2 .3 Bảng thống kê tai nạn thường gặp hay xảy trẻ 3- 4 tuổi trường mầm non 19/5, trường 20/10 Quận Hải Châu – Thành phố Đà Nẵng 2 .3. 1 Tai nạn thường gặp trẻ 3- 4 tuổi trường mầm non 19/5