Giao an Cong nghe 6 chuan

33 7 0
Giao an Cong nghe 6 chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về kỹ năng: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.. Về thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn.[r]

(1)Tiết PPCT: BÀI 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (T2) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I- MỤC TIÊU: Thông qua tiết kiểm tra HS nắm: Về kiến thức: - HS hiểu mục đích việc trang trí nhà - Biết công dụng tranh ảnh, gương, rèm nhà cửa trang trí nhà - Lựa chọn số đồ vật để trang trí nhà Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ trang trí đơn giản cho ngôi nhà mình phù hợp với lứa tuổi - Vận dụng đợc số công việc vào sống gia đình Về thái độ: - Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp mình - Có thói quen quan sát nhận xét việc trang trí nhà các đồ vật II- THIẾT BỊ DẠY HỌC Chuẩn bị GV:  Tranh ảnh trang trí nhà số đồ vật  Sơ đồ phòng và số đồ đạc  Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Chuẩn bị học sinh  Sách giáo khoa, ghi, thực hành III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu công dụng gương và tranh ảnh? Bài Hoạt động GV - HS Kiến thức Hoạt động 1: GV - HS III Rèm cửa: - GV: Em hãy nêu hiểu biết Công dụng: em rèm cửa? - HS suy nghĩ, trả lời: Rèm cửa là vật dụng treo trên cửa, có tác dụng tạo vẻ râm mát và tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà (2) - GV: Rèm cửa có công dụng nào? - HS suy nghĩ, trả lời: Công dụng rèm cửa:Tạo vẽ râm mát, có tác dụng che khuất và tăng vẻ đẹp cho nhà - GV nhận xét, chốt ý: + Rèm cửa tạo vẻ râm mát che khuất và tăng vẻ đẹp cho khu nhà + Tác dụng: Cách nhiệt giữ ấm mùa đông, mát mùa hè - GV: Chọn vải may rèm cần chú ý Chọn vải may rèm: vấn đề gì? - HS: Màu sắc chất liệu - GV: Cần chọn màu sắc và chất liệu vải nào? - HS suy nghĩ, trả lời: + Màu sắc cần hài hoà, hợp với màu tường, màu cửa và các đồ vật phòng … và phụ thuộc vào sở thích cá nhân + Chất liệu: Mềm, tạo trạng thái tự nhiên  Trạng thái tĩnh: Có độ rủ  Trạng thái động: Kéo rèm mềm mại dễ kéo, dễ định hình - GV nhận xét, chốt ý: a Màu sắc cần hài hoà, hợp với màu tường, màu cửa và các đồ vật phòng … và phụ thuộc vào sở thích cá nhân b Chất liệu: Mềm, tạo trạng thái tự nhiên + Trạng thái tĩnh: Có độ rủ + Trạng thái động: Kéo rèm mềm mại dễ kéo, dễ định hình Hoạt động 2: GV - HS IV Mành: - GV: Mành có công dụng gì đời Công dụng: sống người? - HS suy nghĩ, trả lời: Công dụng mành : Che bớt nắng, gió, che khuất làm tăng vẻ đẹp cho (3) phòng… - GV nhận xét, chốt ý : - Che bớt nắng, gió, che khuất làm tăng vẻ đẹp cho phòng… Các loại mành: - GV: Em hãy nêu số loại mành thường dùng địa phương em? - HS suy nghĩ, trả lời: + Mành nhựa trắng để che khuất giữ sáng + Mành trúc, tre, nứa tre bớt nắng gió + Mành treo cửa ban công nối tiếp các phòng + Mành có nhiều loại và làm các - GV nhận xét, chốt ý: chất liệu khác nhau, phù hợp với tính người sử dụng + Mành trúc, tre, nứa tre bớt nắng gió + Mành treo cửa ban công nối tiếp các phòng + Nên chọn chất liệu chịu tác động môi trường Củng cố: GV chốt lại nội dung bài: - Trang trí nhà có vai trò quan trọng làm cho người cảm thấy thoải mái vui tươi, hạnh phúc - Nhắc lại công dụng số dụng cụ trang trí đã học bài: rèm cửa, mành Hướng dẫn học tập - Học thuộc ghi và phần ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài 12: Trang trí nhà cây cảnh và hoa IV- RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………….Dĩ An, ngày……tháng……năm 2014…… …………………………………………………….Tổ trưởng ký duyệt…………… …………………………………………………… Trịnh Thị Kim Hà…………… (4) TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (T1) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I- MỤC TIÊU: Thông qua tiết kiểm tra HS nắm: Về kiến thức: - Học sinh hiểu ý nghĩa cảu cây cảnh, hoa, trang trí nhà ở, số hoa cây cảnh dùng trang trí - Biết lựa chọn hoa, cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế gia đình đạt yêu cầu thẩm mỹ Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ trang trí đơn giản cho ngôi nhà mình phù hợp với lứa tuổi - Vận dụng đợc số công việc vào sống gia đình Về thái độ: - Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp mình - Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và có ý thức trách nhiệm với sống gia đình II- THIẾT BỊ DẠY HỌC Chuẩn bị GV: - Tranh ảnh trang trí nhà cây cảnh và hoa - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, ghi, thực hành III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp; Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Khi chọn may rèm cần chú ý đến đặc điểm gì? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoạt động : GV - HS I Ý nghĩa hoa và cây cảnh - GV: Cho HS quan sát hình ảnh trang trí nhà ở: chậu hoa, cây cảnh - GV: Cây cảnh, hoa có ý nghĩa nào trang trí nhà ở? - HS suy nghĩ, trả lời : (5) Ý nghĩa hoa và cây cảnh trang trí nhà : + Làm tăng vẻ đẹp nhà + Bổ sung cho môi trường bên làm cho không khí lành + Cây xanh hút khí cacbôníc nhả khí ôxi làm không khí + Trồng cây cảnh, cắm hoa, đem lại niềm vui thư giãn cho người sau lao động học tập mệt mỏi + Trồng hoa cây cảnh đem lại thu nhập cho người - GV nhận xét, chốt ý: - Làm tăng vẻ đẹp nhà - Bổ sung cho môi trường bên làm cho không khí lành - Cây xanh hút khí cacbôníc nhả khí ôxi làm không khí - Trồng cây cảnh, cắm hoa, đem lại niềm vui thư giãn cho người sau lao động học tập mệt mỏi - Trồng hoa cây cảnh đem lại thu nhập - GV: Em hãy giải thích cây cho người xanh làm không khí? - HS suy nghĩ, trả lời : Cây xanh, nhờ có chất diệp lục ánh sáng mặt trời đã hút CO2, nhả O2 làm không khí - GV: Nhà em có trồng hoa và cây cảnh không? - HS suy nghĩ, trả lời: - GV kết luận : Trồng cây cảnh và hoa có ý nghĩa lớn trang trí nhà Hoạt động 2: GV - HS II Một số cây cảnh và hoa dùng -: Hướng dẫn HS quan sát hình 2.14 trang trí nhà ở: - Em hãy kể tên số loại cây cảnh Cây cảnh: thông dụng? a Một số loại cây cảnh thông dụng: - HS suy nghĩ, trả lời : - Cây lan, ngọc điểm - Cây buồm trắng - Cây phát tài, cây lưỡi hổ (6) - Cây có hoa, cây có lá, cây leo cho bóng mát - GV nhận xét, chốt ý : - Cây có hoa: Cây hoa lan, cây hoa sứ, cây râm bụt, cây hoa hồng, hoa cúc - Cây có lá : Cây vạn niên thanh, cây si, cây tùng, trúc mây… - Cây leo cho bóng mát : Hoa giấy, tigo, hoàng anh… - GV: Theo em vị trí nào b Vị trí trang trí cây cảnh: nhà thường trang trí cây cảnh? - HS suy nghĩ, trả lời : + Cây cảnh thường trang trí ngoài sân, hành lang, phòng + Ngoài nhà cây cảnh đặt cửa, bờ tường + Trong nhà: Cây cảnh đặt góc nhà phía ngoài cửa vào, cửa sổ - GV nhận xét, chốt ý : - Cây cảnh thường trang trí ngoài sân, hành lang, phòng - Ngoài nhà cây cảnh đặt cửa, bờ tường - Trong nhà: Cây cảnh đặt góc nhà phía ngoài cửa vào, cửa sổ - GV: Tại cần phải chăm sóc cây c Chăm sóc cây cảnh: cảnh? Chăm sóc cây cảnh nào? - HS suy nghĩ, trả lời: + Chăm sóc cây cảnh giúp cây phát triển tốt, giúp cho người thư giãn + Chăm sóc: Tưới nước, bón phân, đưa ngoài thay đổi không khí - GVnhận xét, chốt ý: - Chăm sóc cây cảnh giúp cây phát triển tốt, giúp cho người thư giãn - Chăm sóc: Tưới nước, bón phân, đưa ngoài thay đổi không khí Củng cố - Có nên đặt cây cảnh phòng ngủ không? Tại sao? - Với điều kiện kinh tế gia đình em thì nên lựa chọn cây cảnh nào để trang trí cho phù hợp? (7) Hướng dẫn học tập - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Lựa chọn cây cảnh trang trí cho phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình - Chuẩn bị tiết sau: Tranh ảnh hoa dùng trang trí IV- RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………….Dĩ An, ngày……tháng……năm 2014…… …………………………………………………….Tổ trưởng ký duyệt…………… …………………………………………………… Trịnh Thị Kim Hà…………… (8) Tiết PPCT: BÀI 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (T2) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I- MỤC TIÊU: Thông qua tiết kiểm tra HS nắm: Về kiến thức: - Học sinh hiểu ý nghĩa cảu cây cảnh, hoa, trang trí nhà ở, số hoa cây cảnh dùng trang trí - Biết lựa chọn hoa, cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế gia đình đạt yêu cầu thẩm mỹ Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ trang trí đơn giản cho ngôi nhà mình phù hợp với lứa tuổi - Vận dụng đợc số công việc vào sống gia đình Về thái độ: - Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp mình - Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và có ý thức trách nhiệm với sống gia đình II- THIẾT BỊ DẠY HỌC Chuẩn bị GV: - Tranh ảnh trang trí nhà cây cảnh và hoa - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, ghi, thực hành III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu ý nghĩa hoa, cây cảnh trang trí nhà ở? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoạt động 1: GV – HS - GV: Giới thiệu ảnh số loại hoa Hoa - GV: Em hãy kể tên các loại hoa a Các loại hoa dùng trang trí thường dùng trang trí - HS: Hoa tươi, hoa khô, hoa giả (9) - GV: Em hãy kể tên các loại hoa tươi * Hoa tươi thông dụng? - HS suy nghĩ, trả lời : Hoa tươi đa dạng và phong phú trồng nước ta và hoa nhập ngoại: Hoa hồng, hoa cóc, hoa đào, hoa cẩm chướng - GV nhận xét, chốt ý : - Hoa tươi đa dạng và phong phú trồng nước ta và hoa nhập ngoại: Hoa hồng, hoa cóc, hoa đào, hoa cẩm chướng - GV: Cho HS xem tranh hoa khô dùng * Hoa khô trang trí - HS: Chú ý quan sát - GV giới thiệu: + Hoa khô người tạo từ số loại hoa lá, hoa cỏ dại, cành tươi làm khô hóa chất sấy khô sau đó nhuộm màu - Hoa khô cắm bình lẵng + Hoa khô cắm bình lẵng hoa hoa giả - GV: Cho HS xem số hoa giả dùng * Hoa giả để trang trí - GV: Em hãy nêu các nguyên liệu làm hoa giả - HS suy nghĩ, trả lời: - Nguyên liệu vải lụa ni lông, giấy mỏng, nhựa Dây kim loại phủ nhựa phủ bọc - GV nhận xét, chốt ý: - Nguyên liệu vải lụa ni lông, giấy - GV: Ưu điểm hoa giả? mỏng, nhựa Dây kim loại phủ nhựa - HS suy nghĩ, trả lời: phủ bọc + Hoa giả đẹp bền, dễ làm mới, phù hợp với vùng hoa tươi - GV nhận xét, chốt ý: - Hoa giả đẹp bền, dễ làm mới, phù hợp với vùng hoa tươi - GV: Trong gia đình em thường trang b Các vị trí trang trí hoa trí hoa vị trí nào? - HS: Phòng khách, phòng ngủ (10) - GV: Ở nơi em vừa nêu, hoa trang trí nào? - HS suy nghĩ, trả lời: - Bình hoa đặt phòng khách, phải cắm thấp toả tròn - Bình hoa trang trí tủ tường, ít hoa cắm thẳng nghiêng - GV nhận xét, chốt ý: - Bình hoa đặt phòng khách, phải cắm thấp toả tròn - Bình hoa trang trí tủ tường, ít hoa cắm thẳng nghiêng - GV: Cắm hoa vào dịp nào? - HS: Hàng ngày vào dịp lễ tết Củng cố - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK để củng cố bài học - Em thích trang trí nhà mình hoa khô, hoa giả hay hoa tươi? Tại sao? Hướng dẫn học tập - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc phần có thể em chưa biết SGK - Chuẩn bị bài 13: Cắm hoa trang trí IV- RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………….Dĩ An, ngày……tháng……năm 2014…… …………………………………………………….Tổ trưởng ký duyệt…………… …………………………………………………… Trịnh Thị Kim Hà…………… (11) Tiết PPCT: BÀI 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (T1) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I- MỤC TIÊU: Sau học xong bài HS nắm được: Về kiến thức: - Biết quy trình cắm hoa bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa Về kỹ năng: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí, làm đẹp nhà ở, cho phòng học mình Về thái độ: - Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo cắm hoa trang trí - Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm với sống gia đình II- THIẾT BỊ DẠY HỌC Chuẩn bị GV: - Tranh ảnh các loại bình hoa - Dụng cụ cắm hoa: Dao, kéo, đế chông, mút xốp, bình cắm h - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, ghi, thực hành - Hoa, lá, cành III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm ta bài cũ: - Hoa có ý nghĩa nào đời sống người? Bài mới: Giới thiệu bài:: Đã từ lâu hoa trở thành người bạn không thể thiếu sống thường nhật chúng ta Hoa có mặt ngày sinh nhật, vui họp mặt bạn bè hoa gợi nhớ tới ngày tươi đẹp, hoa còn chia sẻ với chúng ta mát đau thương Sau học tiết này, với sáng tạo óc thẩm mỹ cùng với đôi bàn tay khéo léo chúng ta thực bình hoa đơn giản đẹp để trang trí cho ngôi nhà chúng mình HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động : GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC I Dụng cụ và vật liệu cắm hoa: (12) Dụng cụ cắm hoa: - GV: Cho học sinh quan sát số bình cắm hoa - GV: Bình cắm hoa thường có hình dáng nào? Chất liệu sao? - HS suy nghĩ, trả lời: + Bát, lãng hoa cao thấp khác + Chúng làm các chất liệu thuỷ tinh, gốm, sứ, tre, trúc, nhựa … - GV nhận xét, chốt ý : - Bình cắm hoa có hình dáng và kích thước khác nhau, chúng làm các chất liệu thuỷ tinh, gốm, sứ, tre, trúc, nhựa … - GV: Để cắt cuống hoa và sửa cánh hoa * Dụng cụ để cắt tỉa hoa người ta thường dùng dụng cụ nào? - HS suy nghĩ, trả lời: + Dao, kéo… sắc, mũi nhọn + Bình phun nước, dây kẽm uốn cành lá… băng dính - GV nhận xét, chốt ý : - Dao, kéo… sắc, mũi nhọn - Bình phun nước, dây kẽm uốn cành lá… băng dính - GV: Người ta thường dùng * Dụng cụ giữ hoa dụng cụ nào để giữ hoa - HS suy nghĩ, trả lời : Bàn chông, mút… - GV nhận xét, chốt ý : - Mút xốp bàn chông - GV: Cho học sinh xem số tranh Vật liệu cắm hoa: ảnh cắm hoa nghệ thuật - GV: Người ta thường dùng vật liệu nào để cắm hoa? - HS suy nghĩ, trả lời: + Các loại hoa: Hoa tươi, hoa khô, hoa giả + Các loại cành: cành tươi, cành khô cành trúc, cành mai, thủy trúc + Các loại lá: Lá lưỡi hổ, lá thông, lá măng, lá trầu bà - GV nhận xét, chốt ý : a Các loại hoa: Hoa tươi, hoa khô, hoa (13) giả b Các loại cành: cành tươi, cành khô cành trúc, cành mai, thủy trúc c Các loại lá: Lá lưỡi hổ, lá thông, lá măng, lá trầu bà Hoạt động : GV - HS II Nguyên tắc cắm hoa bản: - GV: Đưa số cánh cắm hoa Chọn hoa và bình cắm phù hợp không hợp lý và hợp lý? với hình dáng màu sắc: - GV: Cách cắm hoa nào hợp lý hơn? - HS: Các nhóm thảo luận đại diện nhóm trả lời câu hỏi - HS: Nhận xét chéo - GV nhận xét, chốt ý : - Hoa cã d¸ng cao nh hoa huÖ d¬n c¾m ë b×nh cao; hoa to, mÒm, thÊp nh hoa sóng, cóc nªn c¾m ë b×nh thÊp - GV: Cho học sinh xem hình 2.20 SGK - HS: Chú ý quan sát - GV: Đưa số cách phối màu hoa và lọ - GV: Cách chọn màu hoa và bình hợp lý chưa? - HS suy nghĩ, trả lời: + Hoa có nhiều mà sặc sỡ Sự tương phản màu sắc tạo nên bật hoa chính và tạo cảm giác dễ chịu + Bình có màu tối, trầm - GV nhận xét, chốt ý: - GV: Quan sát ngoài thiên nhiên các em thấy vị trí các bông hoa nở nào? - HS: Bông thấp, bông cao - GV: Cho học sinh xem tranh ảnh, cách cắm hoa - Cã thÓ dïng mµu hay nhiÒu mµu hoa b×nh - B×nh vµ hoa cã mµu t¬ng ph¶n sÏ næi bËt h¬n B×nh mµu n©u, ®en, x¸m, tr¾ng thÝch hîp c¾m nhiÒu mµu s¾c hoa Sự cân đối kích thước cành hoa và bình cắm: (14) - GV: Vị trí các bông hoa phụ thuộc vào độ nở nào? - HS suy nghĩ, trả lời: Hoa cµng në cµng c¾m thÊp s¸t miÖng bình, hoa có độ vuơn thẳng nụ cắm xa miÖng b×nh - GV nhận xét, chốt ý: - GV: Xác định tỷ lệ đó nào? - HS suy nghĩ, trả lời: + §é dµi cµnh chÝnh 1: = 1,52(D+h), đó D là đờng kính lớn b×nh; h lµ chiÒu cao cña b×nh + Cµnh chÝnh 2: = 2/3 cành chính + Cành chính thứ 3: =2/3 cành chính thứ + Các cành phụ: chiều dài ngắn cành chính mà nó đứng bên cạnh - GV nhận xét, chốt ý: - GV: Cho học sinh quan sát hình 2.22 - GV: Vị trí đặt bình hoa có phù hợp không? - HS: Phù hợp - GV nhận xét, chốt ý: - Bông nở càng to cắm sát miệng bình, nụ thì cắm cao - Xác định chiều dài các cạnh chính: + §é dµi cµnh chÝnh 1: = 1,52(D+h), đó D là đờng kính lớn b×nh; h lµ chiÒu cao cña b×nh + Cµnh chÝnh 2: = 2/3 cành chính + Cành chính thứ 3: =2/3 cành chính thứ + Các cành phụ: chiều dài ngắn cành chính mà nó đứng bên cạnh Sự phù hợp bình hoa và vị trí cần trang trí: - Góc nhỏ: Lọ cao - Bàn ăn: Bình hoa thấp, vừa Củng cố - Em hãy nêu vật liệu và dụng cụ cắm hoa - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK để củng cố bài học Hướng dẫn học tập - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - GV: Chuẩn bị dụng cụ, dao, kéo, bàn chông, bình.- HS: Một số hoa, lá măng cành thông, bình thấp, mút xốp, bàn chông IV- RÚT KINH NGHIỆM: (15) ………………………………………….Dĩ An, ngày……tháng……năm 2014…… …………………………………………………….Tổ trưởng ký duyệt…………… …………………………………………………… Trịnh Thị Kim Hà…………… Tiết PPCT: CẮM HOA TRANG TRÍ (T2) (16) I- MỤC TIÊU: Sau học xong bài HS nắm được: Về kiến thức: - Biết quy trình cắm hoa bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa Về kỹ năng: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí, làm đẹp nhà ở, cho phòng học mình Về thái độ: - Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo cắm hoa trang trí - Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm với sống gia đình II- THIẾT BỊ DẠY HỌC Chuẩn bị GV: - Tranh ảnh các loại bình hoa - Dụng cụ cắm hoa: Dao, kéo, đế chông, mút xốp, bình cắm h - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, ghi, thực hành - Hoa, lá, cành III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp Kiểm ta bài cũ: - Hãy kể tên dụng cụ và vật liệu dùng để cắm hoa ? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS KIẾN THỨC CƠ BẢN III- Quy trình cắm hoa Chuẩn bị: Hoạt động 1: GV - HS - GV: Muốn cắm bình hoa ta cần chuẩn bị dụng cụ và vật liệu gì? - HS suy nghĩ, trả lời: + Bình cắm hoa : Bình thấp, bình cao, vỏ chai… + Dụng cụ cắm hoa : Bàn chông, mút xốp giữ nước, dao, kéo + Hoa - Bình cắm hoa - GV nhận xét, chốt ý: - Dụng cụ cắm hoa : Bàn chông, mút xốp giữ nước, dao, kéo… - GV: Em có cách nào để bảo quản và giữ hoa - Hoa t¬i l©u? (17) - HS suy nghĩ, trả lời: + Giai ®o¹n 1: tríc c¾m: c¾t hoa sím, tØa l¸, c¾t v¸t cuèng, ng©m vµo níc + Giai ®o¹n 2: Trong vµ sau c¾m: c¾t hoa, xö lÝ níc - GV nhận xét, chốt ý: * Cách bảo quản và giữ hoa tươi lâu: + Giai ®o¹n 1: tríc c¾m: c¾t hoa lúc sáng sím, tØa l¸, c¾t v¸t cuèng, - GV bổ sung: Giai ®o¹n vµ sau c¾m ng©m vµo níc + C¾t díi níc, nhóng phÇn gèc cña hoa vµo + Giai ®o¹n 2: Trong vµ sau c¾m: níc, c¾t ë níc nhiÒu lÇn tõ gèc lªn c¾t hoa, xö lÝ níc đến độ dài cần sử dụng (Phơng pháp này giúp hót níc lªn cho hoa t¬i l©u, trõ hoa sóng, hoa sen) + Xö lý níc: nhóng c¸c vÕt c¾t cuèi cïng cña hoa vµo níc nãng 1-2 phót råi nhóng vµo níc l¹nh, gióp t¨ng kh¶ n¨ng hÊp thô níc cña hoa, dïng cho c¸c hoa th©n nhá + Đốt cháy phần gốc trên lửa, sau đó nhúng vào nớc lạnh (thờng dùng với hoa đào, tr¹ng nguyªn, hoa hång) + Ph¬ng ph¸p ho¸ häc: tríc c¾m, c¾t phÇn cuèi th©n nhóng vµo dÊm, muèi hoÆc phÌn, hoÆc cã thÓ th¶ thªm vµi viªn B1, C, 1/2 viªn Aspirin + Thay níc thêng xuyªn mçi ngµy Hoạt động 2: GV – HS * Phương pháp hỏi đáp, trực quan - GV: Khi cắm bình hoa trang trí cần tuân theo quy trình, việc thực nhanh chóng, hiệu - GV: Em hãy nêu quy trình cắm hoa? - HS suy nghĩ, trả lời: + Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, dạng cắm cho phù hợp + Cắt cành và cắm các cành chính trước + cắm xen vào cành chính và che khuất miêng Quy trình thực (18) bình, điểm thêm hoa, lá + Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí - GV vừa giảng vừa thực thao tác mẫu cho học sinh xem - GV chốt ý: - GV bổ sung: Nên cắt cành hoa nước, tránh đặt bình hoa nơi có nắng chiếu vào có - Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, gió mạnh, không đặt quạt máy, hàng dạng cắm cho phù hợp ngày thay nước để hoa tươi lâu - Cắt cành và cắm các cành chính trước - Cắt các cành phụ có độ dài khác cắm xen vào cành chính và che khuất miêng bình, điểm thêm hoa, lá - Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí Củng cố - Hãy trình bày nguyên tắc việc cắm hoa - Khi cắm hoa cần tuân theo quy trình nào ? Hướng dẫn học tập - Học thuộc ghi nhớ, trả lời câu hỏi SGK đọc và xem trước bài 14 SGK - Chuẩn bị bài sau: Bài 14: Thực hành cắm hoa IV- RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………….Dĩ An, ngày……tháng……năm 2014…… …………………………………………………….Tổ trưởng ký duyệt…………… …………………………………………………… Trịnh Thị Kim Hà…………… Tiết PPCT: BÀI 14: THỰC HÀNH - CẮM HOA TRANG TRÍ (T1) (19) I- MỤC TIÊU: Sau học xong bài HS nắm được: Về kiến thức: - Hiểu sơ đồ cắm hoa, vận dụng nguyên tắc để cắm lọ hoa dạng thẳng, bình cao, cuối hoàn thành sản phẩm Về kỹ năng: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ít là làm đẹp cho phòng học mình Về thái độ: - Có thái độ yêu thích môn - Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo cắm hoa trang trí II- THIẾT BỊ DẠY HỌC Chuẩn bị GV: - Dụng cụ cắm hoa: Dao, kéo, đế chông, mút xốp, bình cắm hoa - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo 2.Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, ghi, thực hành - Dụng cụ cắm hoa: Dao, kéo, đế chông, mút xốp, bình cắm hoa - Hoa, lá, cành III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp Kiểm ta bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC I Cắm hoa dạng thẳng đứng: Hoạt động 1: GV – HS Dạng bản: - GV: Treo sơ đồ cắm hoa dạng thẳng a Sơ đồ cắm hoa: đứng (hình 2.24) lên bảng - GV: Em hãy trình bày sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng? - HS suy nghĩ, trả lời: * Quy ước góc độ cắm + Cành thẳng đứng là 0o + Cành cắm ngang miệng bình phía là 90o + Cành chính thứ nghiêng 10-15o + Cành chính thứ hai nghiêng 45o (20) + Cành chính thứ nghiêng 75o - GV nhận xét, chốt ý: * Quy ước góc độ cắm - Cành thẳng đứng là 0o - Cành cắm ngang miệng bình phía là 90o - Cành chính thứ nghiêng 10-15o - Cành chính thứ hai nghiêng 45o - Cành chính thứ nghiêng 75o - GV: Em hãy nêu quy trình cắm hoa b Quy trình cắm hoa: dạng thẳng đứng? - HS suy nghĩ, trả lời: + VËt liÖu, dông cô: cµnh th«ng nhá hoÆc l¸ m¨ng lµm cµnh chÝnh, hoa đồng tiền làm cành phụ; chọn loại bình thÊp, mót xèp + Quy trình cắm hoa: - GV nhận xét, chốt ý: - GV chia lớp thành nhóm tiến hành cắm hoa dạng thẳng đứng - HS thảo luận, thực hành cắm hoa - GV theo dõi học sinh thực hành, uốn nắn sai sót - GV thu sản phẩm chấm điểm thực hành Hoạt động 2: GV - HS GV: Trên sở dạng cắm hoa Dạng vận dụng: giáo viên hướng dẫn học sinh thay đổi góc độ cắm GV: Em có suy nghĩ gì thay đổi đó? HS: Bố cục gọn, lọ hoa sinh động GV: Thao tác mẫu HS: Quan sát HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu nhóm GV: Gợi ý hướng dẫn các nhóm HS: Chú ý áp dụng nguyên tắc cắm hoa HS: Nhận xét chéo cách cắm hoa GV chốt ý : (21) - GV thu sản phẩm chấm điểm - Bố cục gọn, lọ hoa sinh động thay đổi góc độ cành chính, thay đổi vật liệu cắm Củng cố - GV: Thu sản phẩm chấm điểm bài các nhóm - Nhận xét quá trình tham gia thực hành lớp Hướng dẫn học tập - Hướng dẫn học nhà: - Sưu tầm số loại hoa địa phương em để cắm hoa nhà - Chuẩn bị bài sau: + GV: Dụng cụ và vật liệu cắm hoa + HS: Vật liệu và dụng cụ thực hành, đọc trước phần II cắm hoa dạng nghiêng IV- RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………….Dĩ An, ngày……tháng……năm 2014…… …………………………………………………….Tổ trưởng ký duyệt…………… …………………………………………………… Trịnh Thị Kim Hà…………… Tiết PPCT: BÀI 14: THỰC HÀNH - CẮM HOA TRANG TRÍ (T2) I- MỤC TIÊU: Sau học xong bài HS nắm được: (22) Về kiến thức: - Hiểu sơ đồ cắm hoa, ận dụng nguyên tắc để cắm lọ hoa dạng nghiêng, bình thấp, cuối hoàn thành sản phẩm Về kỹ năng: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ít là làm đẹp cho phòng học mình Về thái độ: - Có thái độ yêu thích môn - Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo cắm hoa trang trí II- THIẾT BỊ DẠY HỌC Chuẩn bị GV: - Dụng cụ cắm hoa: Dao, kéo, đế chông, mút xốp, bình cắm hoa - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo 2.Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, ghi, thực hành - Dụng cụ cắm hoa: Dao, kéo, đế chông, mút xốp, bình cắm hoa - Hoa, lá, cành III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp Kiểm ta bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động GV - HS - GV: Treo sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng lên bảng - GV: Em có nhận xét gì vị trí và góc độ cắm các cành chính? - HS: + Ví trí các bông hoa trải rộng và thấp so với miệng bình + Bình hoa có dáng nghiêng phía nhiều - GV: Em hãy nêu góc độ cắm các cành chính dạng nghiêng ? - HS suy nghĩ, trả lời : + Cành chính thứ nghiêng 45o + Cành chính thứ hai nghiêng 10- 15o NỘI DUNG BÀI HỌC II Cắm hoa dạng nghiêng Dạng a Sơ đồ cắm hoa * Sơ đồ cắm hoa (23) + Cành chính thứ ba nghiêng 75o - GV nhận xét, chốt ý: - GV: Đưa phần chuẩn bị vật liệu và dụng cụ lên bàn hướng dẫn học sinh cắm - GV : Em hãy nêu quy trình cắm hoa dạng nghiêng ? - HS suy nghĩ, trả lời : + Đặt bàn chông bên phải bình + Cắm hoa cành chính1= 1,5( D-h Nghiêng trái 45o + Cắm hoa cành chính2 nghiêng 10-15o + Cắm hoa cành chính nghiêng phải 75o + Lá phụ nghiêng trước hoa nhỏ sau bông chính - GV nhận xét, chốt ý: - Cành chính thứ nghiêng 45o - Cành chính thứ hai nghiêng 10- 15o - Cành chính thứ ba nghiêng 75o b Quy trình cắm hoa - Đặt bàn chông bên phải bình - Cắm hoa cành chính1= 1,5( D-h Nghiêng trái 45o - Cắm hoa cành chính2 nghiêng 1015o - Cắm hoa cành chính nghiêng phải 75o - Lá phụ nghiêng trước hoa nhỏ sau bông chính - GV chia lớp thành nhóm tiến hành cắm hoa dạng nghiêng - HS: Thực hành cắm hoa dạng nghiêng - GV: Quan sát học sinh thực hành, bảo, uốn nắn sai sót - GV : Sau HS hoàn thành sản phẩm mình, GV hướng dẫn HS nhận xét chéo và thu sản phẩm chấm điểm Dạng vận dụng Hoạt động : GV - HS a Thay đổi góc độ cành chính - GV: Cho học sinh quan sát hình 2.30 và nêu góc độ cành chính so với dạng bản? - HS suy nghĩ, trả lời: + Cành chính nghiêng 75o + Cành chính nghiêng 45o (24) + Cành chính nghiêng 2-3o - GV: Qua cách thay đổi trên em có nhận xét gì? - HS suy nghĩ, trả lời: Bố cục thay đổi, dáng vẻ bình hoa mềm mại Tạo thêm mẫu - Cành chính nghiêng 75o - GV nhận xét, chốt ý : - Cành chính nghiêng 45o - Cành chính nghiêng 2-3o - GV: Cho học sinh quan sát hình 2.31 Nêu góc độ, độ dài cành chính so với dạng ? - HS suy nghĩ, trả lời: + Cành chính nghiêng 75o + Cành chính nghiêng 45o + Lá phụ che kín miệng bình  Dáng vẻ bình hoa mềm mại - GV chốt ý : b Bỏ bớt cành chính thay đổi độ dài cành chính - Cành chính nghiêng 75o - Cành chính nghiêng 45o - Lá phụ che kín miệng bình - GV: Cho học sinh xem tranh minh hoạ dạng cắm hoa nghiêng và thao tác mẫu - HS: Chú ý quan sát, thực hành (theo nhóm) - GV: Đi nhóm theo dõi, uốn nắn sai sót học sinh - GV: Sau các nhóm hoàn thành sản phẩm, GV yêu cầu HS để lọ hoa các nhóm lên bàn, yêu cầu học sinh nhận xét chéo - HS: tự đánh giá nhận xét - GV: Nhận xét chung, cho điểm Củng cố - GV: Chấm điểm bài các nhóm - Nhận xét quá trình tham gia thực hành lớp Hướng dẫn học tập - Sưu tầm số loại hoa địa phương em để cắm hoa nhà - Chuẩn bị bài sau: (25) + GV: Dụng cụ và vật liệu cắm hoa + HS: Vật liệu và dụng cụ thực hành đọc trước phần III: Cắm hoa dạng tỏa tròn và cắm hoa dạng tự IV- RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………….Dĩ An, ngày……tháng……năm 2014…… …………………………………………………….Tổ trưởng ký duyệt…………… …………………………………………………… Trịnh Thị Kim Hà…………… Tiết PPCT: BÀI 14: THỰC HÀNH - CẮM HOA TRANG TRÍ (T3) Ngày soạn: (26) Ngày dạy: Lớp dạy: I- MỤC TIÊU: Sau học xong bài HS nắm được: Về kiến thức: - Hiểu sơ đồ cắm hoa, vận dụng nguyên tắc để cắm lọ hoa dạng tỏa tròn và tự do, bình thấp, cuối hoàn thành sản phẩm Về kỹ năng: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ít là làm đẹp cho phòng học mình Về thái độ: - Có thái độ yêu thích môn - Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo cắm hoa trang trí II- THIẾT BỊ DẠY HỌC Chuẩn bị GV: - Dụng cụ cắm hoa: Dao, kéo, đế chông, mút xốp, bình cắm hoa - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo 2.Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, ghi, thực hành - Dụng cụ cắm hoa: Dao, kéo, đế chông, mút xốp, bình cắm hoa - Hoa, lá, cành III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: Kiểm ta bài cũ: - Em hãy nêu quy trình cắm hoa dạng nghiêng? - Kiểm tra chuẩn bị các nhóm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động : GV - HS III – CẮM HOA DẠNG TỎA TRÒN - GV: Treo sơ đồ cắm hoa dạng tròn lên Sơ đồ cắm hoa bảng - GV: Em có nhận xét gì độ dài các cành chính? vị trí các bông hoa? - HS suy nghĩ, trả lời : Độ dài các cạnh nhau, các bông hoa toả xung quanh - GV: Bổ sung, phân tích sơ đồ cắm hoa (27) Hoạt động : GV - HS - GV: Bày dụng cụ và vật liệu lên bàn: Hoa lá, bình thấp Hướng dẫn học sinh cắm theo quy trình - HS: Quan sát ghi vào - GV: Cho học sinh xem ảnh cắm hoa dạng toả tròn - HS: Chú ý quan sát - GV: Thao tác mẫu - HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu - GV: Quan sát uốn nắn nhóm học sinh Hoạt động : GV - HS - GV: Chia nhóm vào vị trí thực hành các nhóm thực hành cắm lọ hoa dạng tự - GV: Giới thiệu số tranh ảnh nghệ thuật - HS: Quan sát tham khảo - HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu sáng tạo - GV: Quan sát hướng dẫn và góp ý Quy trình cắm hoa - Cắm bông chính bình - Cắm bông chính làm cành chính - Cắm bông cành chính có chiều dài = D - Cắm xen cành cóc các màu vào xung quanh - Cắm thêm lá dương xỉ toả xung quanh * Chú ý: - Bố cục - Phối màu hoa IV Cắm hoa dạng tự * Quy trình thực hành Bước 1: - Vật liệu dụng cụ không giới hạn - Vận dụng cách cắm hoa Bước 2: - Học sinh thực hành theo nhóm Củng cố và luyện tập: - GV: Chấm điểm bài các nhóm - Nhận xét quá trình tham gia thực hành lớp Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà tự cắm hoa theo ý thích mình - Trả lời câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị bài sau: GV: Câu hỏi ôn tập học kỳ I HS: Đọc lại tất các bài đã học chương I: + Các loại vải thường dùng may mặc + Lựa chọn trang phục + Sử dụng và bảo quản trang phục IV- RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………….Dĩ An, ngày……tháng……năm 2014…… (28) …………………………………………………….Tổ trưởng ký duyệt…………… …………………………………………………… Trịnh Thị Kim Hà…………… Tiết PPCT: ÔN TẬP CHƯƠNG II (T1) Ngày soạn: (29) Ngày dạy: Lớp dạy: I- MỤC TIÊU: Thông qua tiết ôn tập HS nắm: a Về kiến thức: - Nắm vững kiến thức kỹ các loại vải thường dùng may mặc, lựa chọn trang phục, sử dụng và bảo quản trang phục b Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng, phân tích, so sánh c Về thái độ: - Giáo dục HS có tính thẩm mỹ II- THIẾT BỊ DẠY HỌC Chuẩn bị GV: - Câu hỏi ôn tập - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo 2.Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, ghi, nháp III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: Kiểm ta bài cũ: (Lồng vào bài mới) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: GV – HS * Phương pháp thảo luận nhóm - GV cho HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: Nguồn gốc, tính chất vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha nào ? + Nhóm 2: Thế nào là trang phục ? Chức trang phục? + Nhóm 3: Cần lựa chọn trang phục phù hợp nào ? + Nhóm 4: Hãy nêu quy trình sử dụng và bảo quản trang phục? - HS thảo luận nhóm, cử đại diện lên trình bày? NỘI DUNG BÀI HỌC I- Các loại vải thường dùng may mặc * Nguồn gốc, tính chất các loại vải: - Vải sợi thiên nhiên - Vải sợi hoá học - Vải sợi pha II- Lựa chọn trang phục Trang phục và chức trang phục - Khái niệm - Các loại trang phục - Chức Lựa chọn trang phục - Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng thể - Chọn vải kiểu may, phù hợp với lứa (30) tuổi - Sự đồng trang phục III- Sử dụng và bảo quản trang phục Sử dụng trang phục - Cách sử dụng trang phục - Cách phối hợp trang phục Bảo quản trang phục - Giặt phơi - Là (ủi) - Cất giữ Củng cố và luyện tập: - Nêu chức trang phục nào ? * GV nhận xét tiết ôn tập: + Tuyên dương tổ hoạt động tích cực + Phê bình tổ chưa tích cực thảo luận Hướng dẫn học tập - Về nhà học ôn lại - Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà - Giữ gìn nhà ngăn nắp - Trang trí nhà số đồ vật, cây cảnh và hoa - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I IV- RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………….Dĩ An, ngày……tháng……năm 2014…… …………………………………………………….Tổ trưởng ký duyệt…………… …………………………………………………… Trịnh Thị Kim Hà…………… Tiết PPCT: ÔN TẬP CHƯƠNG II (T2) I- MỤC TIÊU: Thông qua tiết ôn tập HS nắm: (31) a Về kiến thức: - Nắm vững kiến thức kỹ xếp nhà cửa gọn gàng và biết trang trí nhà cửa đẹp vật dụng, cây cảnh, hoa b Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng, phân tích, so sánh, tổng hợp c Về thái độ: - Giáo dục HS có tính thẩm mỹ II- THIẾT BỊ DẠY HỌC Chuẩn bị GV: - Câu hỏi ôn tập - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo 2.Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, ghi, nháp III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: Kiểm ta bài cũ: (Lồng vào bài mới) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: GV – HS: * Phương pháp thảo luận nhóm: - GV chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: Nhà có vai trò nào sống người? + Nhóm 2: Cần phải làm gì để nhà gọn gàng ngăn nắp? + Nhóm 3: Cách trang trí nhà số đồ vật, trang trí nhà nào cho đẹp? + Nhóm 4: Khi cắm hoa cần đảm bảo nguyên tắc và tuân theo quy trình nào? - HS thảo luận nhóm, cử đại diện lên trả lời: - GV nhận xét, chốt ý: * Vai trò nhà sống người: - Nhà là nơi trú ngụ người - Bảo vệ người tránh khỏi tác hại tự nhiên - Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh (32) thần người * Cần làm gì để nhà sẽ, gọn gàng: - Làm cho ngôi nhà, đẹp đẽ ấm cóng - Bảo đảm sức khoẻ, tiết kiệm, sức lực, thời gian - Cần có nếp sống ngăn nắp, giữ gìn vệ sinh cá nhân, gấp chăn màn gọn gàng - Cần chọn, tranh ảnh, rèm cửa, mành phù hợp với phòng - Màu sắc tường và đồ vật nhà tạo cảm giác hài hoà - Trang trí nhà phù hợp với vị trí trang trí, phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình * Cách trang trí đồ vật hợp lý: - Cần chọn, tranh ảnh, rèm cửa, mành phù hợp với phòng - Màu sắc tường và đồ vật nhà tạo cảm giác hài hoà - Trang trí nhà phù hợp với vị trí trang trí, phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình * Nguyên tắc và tuân theo quy trình cắm hoa: - Chọn hoa và bình phù hợp hình dáng, màu sắc, cân đối kích thước bình hoa và cành cắm, phù hợp với vị trí cần trang trí - Quy trình cắm - Lựa chọn bình hoa - Cắt cắm cành chính - Cành phụ Củng cố và luyện tập: * GV nhận xét tiết ôn tập - Tuyên dương tổ hoạt động tích cực - Phê bình tổ chưa tích cực thảo luận Hướng dẫn học tập (33) - Về nhà học ôn lại - Ôn tập kỹ chương II - Học và trả lời tất các câu hỏi để sau thi học kỳ I IV- RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………….Dĩ An, ngày……tháng……năm 2014…… …………………………………………………….Tổ trưởng ký duyệt…………… …………………………………………………… Trịnh Thị Kim Hà…………… (34)

Ngày đăng: 16/09/2021, 23:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan