Quy tắc: * Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ hai điều kiện sau: - Mỗi biến của B đều là biến của A; - Số mũ của mỗi biến trong B không được lớn hơn số mũ của mỗi biế[r]
(1)CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG MÔN TOÁN ĐẠI SỐ LỚP 8A2 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Vã Nhơn Mỹ, ngày 15 tháng 10 năm 2015 (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử x 4x y Bài 2: Thực phép tính b) x : x 3 3 a) : ; Đáp án Bài 1: (Với x 0) x2 4x y x2 x y x y x y x y x y x y Bài 2: 3 3 a) : 4 4 b) x : x x 6 3 4 x 5 3 4 (Với x 0) 2 32 16 (3) Tiết: 15 Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1/ Cho hai số a, b Z; (b 0) Khi nào ta nói số a chia hết cho số b? Cho a, b Z; b 0 Ta nói a chia hết cho b tìm số nguyên q cho a = b q 2/ Tương tự: Cho A, B là hai đa thức (B 0) Khi nào ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B? Cho A, B là hai đa thức (B 0) Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B tìm đa thức Q A cho A = B.Q Kí hiệu: A : B = Q Q B Trong đó: A gọi là đa thức bị chia; B gọi là đa thức chia; Q gọi là đa thức thương (4) Tiết: 15 Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Cho A, B là hai đa thức (B 0) Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B tìm đa thức Q A cho A = B.Q Kí hiệu: A : B = Q Q B Trong đó: A gọi là đa thức bị chia; B gọi là đa thức chia; Q gọi là đa thức thương Quy tắc: Với x 0, m, n N, m ≥ n thì: m–n x x : x = m > n; xm : xn = m = n m n (5) Tiết: 15 Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Quy tắc: Làm tính nhân các đơn thức sau: x a ) x x b)5 x x 15x 5 c ) x 12 x 20x (6) Tiết: 15 Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Quy tắc: Từ kết phép nhân đơn thức, hãy tìm kết phép chia các đơn thức sau: x a ) x x b)5 x x 15x x x : x 7 5x 15 x : x (Vì: 15 : = 5; x7 : x2 = x5) 5 5 x c ) x 12 x 20x 20 x :12 x 3 (Vì: 20 : 12 = 5/3; x : x = x ) (7) Tiết: 15 Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Quy tắc: ?2 a) Tính 15 x y : xy b) Tính 12 x y : 9x Giải 2 a )15 x y : xy 3 x (Vì: 15:5 = 3; x2:x = x; y2 : y2 = 1) b)12 x y : x xy 3 (Vì: 12:9 = 4/3; x3:x2 = x; y:1 = y) (8) Tiết: 15 Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Quy tắc: *Nhận xét : Đơn thức A chia hết cho đơn 15 x : x 5 x thức B khi: 1/ Các biến có B có là Mỗi biến đơn thức B 20 x :12 x x biến Acủa không? là biến đơn thức A - 2/ SốSố mũmũ biến biến B 2 15 x y : xy 3 x đơn thức B không lớn số có lớn số mũ biến mũ củaAnókhông? đơn thức A x : x x 12 x y : x xy A : B = Q (9) Tiết: 15 Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Quy tắc: * Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B có đủ hai điều kiện sau: - Mỗi biến B là biến A; - Số mũ biến B không lớn số mũ biến A * Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A ? Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm sau: chia hết cho B) ta làm nào? - Chia hệ số đơn thức A cho hệ số đơn thức B - Chia luỹ thừa biến A cho luỹ thừa cùng biến đó B - Nhân các kết vừa tìm với (10) *Bài tập: Bạn An nói: Phép chia các đơn thức sau đây là phép chia hết a/ 3xy2 : 2x22 b/ 4y3 : x y Theo em bạn An nói đúng không? (11) Tiết: 15 Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Quy tắc: Áp dụng: *Bài tâp 1: Tính a/ 2x3y : xy = 2x2 b/ x2 y3 : 3xy2 = 1/3xy c/ 4x3y2z : (-2x3y) = -2yz (12) Tiết: 15 Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Quy tắc: Áp dụng: *Bài tập 2: ?3 a) Tìm thương phép chia sau, biết đơn thức bị chia là 15x3y5z và đơn thức chia là 5x2y3 b) Cho P = 12x4y2 : ( -9xy2 ) Tính giá trị P x = và y = 1,005 (13) *Bài tập 2: Giải a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z Vậy thương phép chia là 3xy2z b) P = 12x4y2 : (-9xy2) = x3 Thay x = - vào biểu thức P ta được: 4 P= (-3)3 = (-27) = 36 (14) *Bài tập củng cố: *Bài 1: Khoanh tròn kết mà em cho là đúng câu sau: Đơn thức 5xn y3 chia hết cho đơn thức 4x3y khi: A n ≥ 0; B n ≥ 3; C n < 3; D n=3 (15) *Bài tập củng cố: *Bài 2: Hãy điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống ( ) các câu sau 5x a) 15x3y3 : 3x2y3 = b) 20x2y3z : 10xy = 2xz 5/4 c) 15xy2 : 12xy2 = (16) *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức - Bài tập nhà: Bài 59, 60, 61, 62 (SGK) - Xem trước nội dung bài 11 “Chia đa thức cho đa thức” (17) CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY, CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THƯƠNG MẾN! (18)