1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá mức độ thích nghi của cây mía trên địa bàn huyện anh sơn

91 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ ===  === TRƯƠNG THỊ TRUNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI CỦA CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Giáo viên hướng dẫn:ThS Phạm Vũ Chung SV thực hiện: Trương Thị Trung vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quý thầy giáo, gia đình, bạn bè Qua khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo Phạm Vũ Chung, người trực tiếp hướng dẫn, bảo nhiệt tình giúp tơi hồn thành khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo tổ tự nhiên thầy cô khoa Địa lý tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tới bạn nhóm thực tập tập thể lớp 49A Địa lý giúp đỡ, động viên tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi vơ cảm ơn tới gia đình, bạn bè cho tơi nguồn động viên lớn lao giúp tơi tâm hồn thành khóa luận tốt nghiệp Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Trương Thị Trung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài 10 Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ HUYỆN ANH SƠN Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 19 1.2.1 Dân cư nguồn lao động 19 1.2.2 Cơ sở hạ tầng, kĩ thuật 21 1.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế 23 Chương HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN 33 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Anh Sơn 33 2.1.1 Đất nông nghiệp 34 2.1.2 Đất lâm nghiệp 35 2.1.3 Đất chuyên dùng 35 2.1.4 Đất 36 2.1.5 Đất chưa sử dụng 36 2.2 Định hướng sử dụng đất huyện đến năm 2020 37 2.2.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 38 2.2.2 Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp 39 2.2.3 Định hướng sử dụng đất chưa sử dụng 40 2.2.4 Định hướng phát triển kinh tế vùng 41 2.3 Tình hình phát triển mía địa bàn huyện 42 2.3.1 Những thành công bước đầu 42 2.3.2 Một số tồn 45 Chương ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI CỦA CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN 48 3.1 Đặc điểm mía 48 3.1.1 Sơ lược nguồn gốc giá trị sử dụng mía 48 3.1.2 Đặc điểm sinh học mía 53 3.1.3 Yêu cầu điều kiện sinh thái mía 55 3.1.4 Những yêu cầu quy trình kỹ thuật mía 57 3.2 Đánh giá mức độ thích nghi mía địa bàn huyện Anh Sơn 67 3.2.1 Lựa chọn tiêu đánh giá 67 3.2.2 Phương pháp đánh giá 72 3.2.3 Phân cấp tiêu đánh giá 72 3.2.4 Kết đánh giá mức độ thích nghi mía 75 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN 78 4.1 Giải pháp mở rộng diện tích mía 78 4.1.1 Cơ sở đề xuất 78 4.1.2 Đề xuất xây dựng vùng nguyên liệu mía 78 4.1.3 Giải pháp tổ chức cho việc xây dựng vùng nguyên liệu mía 79 4.2 Giải pháp giống 79 4.3 Giải pháp quy trình kĩ thuật 80 4.4 Giải pháp vốn 80 4.5 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng 80 4.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ lực lượng lao động cho vùng nguyên liệu 81 4.7 Giải pháp tăng cường đầu tư 81 4.8 Giải pháp sách 81 KẾT LUẬN 83 Kết nghiên cứu đề tài 83 Hướng nghiên cứu 83 Một số kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Anh Sơn huyện miền núi nằm phía tây nam Nghệ An, nhờ có nhiều điều kiện thuận lợi nên kinh tế năm qua ngày phát triển Mặc dù vậy, cấu kinh tế nông nghiệp ngành sản suất Tuy nhiên, việc quy hoạch sử dụng đất cấu trồng chưa thực hợp lý Vì vậy, làm để sử dụng hiệu diện tích đất nơng nghiệp có vấn đề cấp quyền quan tâm nghiên cứu nhằm xây dựng phương án chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý nhất, đem lại hiệu sử dụng đất cao để nâng cao đời sống cho người nông dân Xuất phát từ thực tế trên, sinh viên chuyên ngành Địa lý, để góp phần xây dựng quê hương, chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá mức độ thích nghi mía địa bàn huyện Anh Sơn” Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu mía sở nghiên cứu đặc điểm điạ lý huyện Anh Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện Anh Sơn - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái mía - Đánh giá mức độ thích nghi mía điều kiện tự nhiên huyện Anh Sơn - Đề xuất giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu mía địa bàn huyện Anh Sơn Giới hạn nghiên cứu 4.1 Giới hạn phạm vi lãnh thổ Đề tài tập trung nghiên cứu khu vực đất nông nghiệp địa bàn huyện Anh Sơn 4.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu mức độ thích nghi mía điều kiện tự nhiên huyện Anh Sơn Đối tượng nghiên cứu Mức độ thích nghi mía điều kiện tự nhiên huyện Anh Sơn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện địa bàn huyện chưa có đề tài nghiên cứu khả thích nghi mía điều kiện tự nhiên huyện đưa giải pháp phát triển mía dựa sở đánh giá khoa học thực tiễn Quan điểm nghiên cứu 7.1 Quan điểm hệ thống Tất hợp phần lãnh thổ không đứng độc lập, tách rời mà chúng thường xuyên có mối quan hệ hữu với Mỗi thành phần vận động phát triển không ngừng theo quy luật riêng để phát triển đảm bảo cân nội chúng Cho nên phát triển mía khơng nằm ngồi quy luật đó, chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng 7.2 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững khai thác, sử dụng nguồn lực tự nhiên đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội không làm tổn hại đến quyền lợi hệ tương lai Do xem xét phát triển mía đưa giải pháp để phát triển, mở rộng vùng nguyên liệu mía địa bàn huyện Anh Sơn phải đảm bảo vừa mang lại hiệu kinh tế cao không làm tổn hại đến môi trường, không phá hoại cân sinh thái, không làm tổn hại đến quyền lợi tương lai 7.3 Quan điểm thực tiễn Đây quan điểm thiếu trình nghiên cứu đề tài Thực tiễn tiêu chuẩn, sở nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu lại áp ụng vào thực tiễn Quan điểm thực tiễn vận dụng đề tài nhằm nghiên cứu khả thích nghi mía điều kiện tự nhiên huyện Anh Sơn, từ đề xuất giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu mía tập trung huyện Anh Sơn phù hợp với điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế- xã hội nhu cầu thị trường Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa Đây phương pháp quan trọng nghiên cứu địa lí nhằm tìm hiểu đồng thời kiểm tra thực tế thông tin thu thập chất đối tượng địa lý tự nhiên kinh tế xã hội Phương pháp vận dụng để kiểm tra thông tin từ nguồn tài liệu, kiểm tra từ thực tế sản xuất, mức độ thích nghi trồng góp phần vào việc đề xuất định hướng giải pháp xây dựng vùng mía nguyên liệu huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An cấp quyền 8.2 Phương pháp thu thập, xử lí thơng tin Phương pháp vận dụng để phân tích, tổng hợp thơng tin từ nguồn tài liệu khác nhau, tài liệu thu thập từ thực tế để thấy khả xây dựng vùng nguyên liệu mía huyện, nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện thông qua văn kiện, báo cáo, niên giám thống kê, nghiên cứu đặc tính mía để đề xuất giải pháp xây dựng vùng nguyên liêu mía địa bàn huyện Anh Sơn 8.3 Phương pháp đồ Khoa học địa lý khoa học xuất phát từ đồ kết thúc đồ Các đồ phục vụ cho nghiên cứu ban đầu đồ tự nhiên, đồ hành chính, đồ sử dụng đất huyện Anh Sơn, bảng số liệu Điểm đề tài - Hệ thống hóa đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Anh Sơn theo quan điểm địa lý thích hợp - Hệ thống hóa đặc điểm sinh thái mía - Đánh giá mức độ thích nghi mía điều kiện địa lý tự nhiên địa bàn huyện Anh Sơn - Đề xuất giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu mía 10 Bố cục đề tài Đề tài gồm có đồ, biểu đồ, 14 bảng số liệu Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung gồm chương: Chương 1: Đặc điểm địa lý huyện Anh Sơn Chương 2: Hiện trạng sử dụng đất phát triển mía huyện Anh Sơn Chương 3: Đánh giá mức độ thích nghi mía địa bàn huyện Anh Sơn Chương 4: Một số giải pháp phát triển mía địa bàn huyện Anh Sơn * Dốc < 15 độ, độ dày lớp đất mặt > 35 cm: sử dụng cho nơng nghiệp phải có biện pháp chống xói mịn * Dốc 15-18 độ, độ dày lớp đất mặt > 35 cm: sử dụng cho nông lâm kết hợp, chăn nuôi, công nghiệp, ăn * Dốc > 25 độ, độ dày lớp đất mặt < 35 cm: sử dụng cho lâm nghiệp Hiện nay, ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp có quy định khác Trong nông nghiệp, độ dốc chia làm cấp: < 5, 5-10, 10-15, 15-20, 20-25 > 25 độ, độ dày tầng đất chia cấp: < 50, 50-70, 70100, 100-150 >150 cm Trong lâm nghiệp, độ dốc chia cấp: < 3, 3-8, 815, 15-25, 25-35 >35 độ, độ dày tầng đất cấp: < 30, 30-80 > 80cm + Độ dày tầng đất mặt Dựa sở phân chia FAO (chỉ tiêu cấp độ dày tầng đất: > 90, 35-90, 20-35 < 20 cm), Vũ Tự Lập, đánh giá độ phì để phân loại đại tổ hợp đất phân vùng cảnh quan, chia độ dày tầng đất thành cấp: mỏng < 50 cm, trung bình 50-120 cm, dày > 120 cm Các đánh giá mức độ thích nghi trồng Việt Nam thập kỷ gần dựa theo tiêu 3.2.1.2 Lựa chọn tiêu đánh giá Mỗi trồng có đặc điểm sinh thái riêng, thích nghi với điều kiện tự nhiên định Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển trồng đất, nước, khí hậu, dân cư nguồn lao động, phát triển ngành kinh tế khác… Cây mía cơng nghiệp ngắn ngày, dễ biến đổi có mối quan hệ mật thiết, chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố Dựa vào sở khoa học vừa trình bày trên; điều kiện giới hạn thời gian, tài liệu nghiên cứu đề tài lựa chọn số yếu tố tự nhiên, cụ thể khí hậu đất trồng làm tiêu để đánh giá mức độ thích nghi mía 71 Cây mía nhiệt đới tiêu chí dùng để đánh sau: - Khí hậu: + Nhiệt độ trung bình + Nhiệt độ tối cao + Nhiệt độ tối thấp + Lượng mưa trung bình + Độ ẩm trung bình - Đất trồng: + Độ dày tầng đất mặt + Độ pH đất Về mức độ thích nghi mía thơng qua yếu tố tham gia đánh giá điều kiện tự nhiên huyện Anh Sơn chia thành cấp, cấp tương ứng với số điểm: + Rất thích nghi: S1 + Thích nghi: S2 + Kém thích nghi: S3 + Khơng thích nghi: N 3.2.2 Phương pháp đánh giá Đánh giá mức độ thích nghi mía điều kiện tự nhiên huyện Anh Sơn dựa vào phương pháp so sánh, đối chiếu tiêu đất khí hậu huyện Anh Sơn với yêu cầu sinh thái mía Dựa vào mức độ chênh lệch hai giá trị rút mức độ thích nghi mía 3.2.3 Phân cấp tiêu đánh giá 3.2.3.1 Mức độ thích nghi mía khí hậu huyện Anh Sơn - Nhiệt độ trung bình Như trình bày mía thích hợp với điều kiện nhiệt độ phạm vi từ 21-250 C, mức chênh lệch nhiệt độ khoảng 30C 72 mía sinh trưởng phát triển thuận lợi nhất, mức chênh lệch cao mức độ thích nghi giảm xuống Như vậy, so sánh nhiệt độ trung bình năm khu vực huyện Anh Sơn với yêu cầu sinh lí nhiệt độ trung bình mía chênh lệch mức: + Trong giới hạn chênh lệch < 0C: đánh giá thích nghi S1 + Chênh lệch - 60C: đánh giá thích nghi S2 + Chênh lệch - 90C: đánh giá thích nghi S3 + Chênh lệch > 90C: đánh giá không thích nghi N - Nhiệt độ tối cao Nếu so sánh nhiệt độ tối cao khu vực huyện Anh Sơn với yêu cầu sinh lí nhiệt độ tối cao mía chênh lệch mức: + Trong giới hạn chênh lệch < 0C: đánh giá thích nghi S1 + Chênh lệch - 80C: đánh giá thích nghi S2 + Chênh lệch -120C: đánh giá thích nghi S3 + Chênh lệch >120C: đánh giá khơng thích nghi N - Nhiệt độ tối thấp Nếu so sánh nhiệt độ tối thấp khu vực huyện Anh Sơn với yêu cầu sinh lí nhiệt độ tối thấp mía để đánh giá chênh lệch mức: + Trong giới hạn chênh lệch < 0C: đánh giá thích nghi S1 + Chênh lệch - 80C: đánh giá thích nghi S2 + Chênh lệch -120C: đánh giá thích nghi S3 + Chênh lệch >120C: đánh giá khơng thích nghi N - Số nắng Cây mía trồng nhiệt đới u cầu ánh sáng cao, trung bình năm mía cần 1600-1700 nắng, chênh lệch nắng khoảng 100 điều kiện thích hợp cho 73 mía Nếu so sánh số nắng khu vực huyện Anh Sơn với yêu cầu sinh lí số nắng mía để đánh giá chênh lệch mức: + Trong giới hạn chênh lệch < 100 nắng: đánh giá thích nghi S1 + Chênh lệch 100-150 nắng: Được đánh giá thích nghi S2 + Chênh lệch 150-200 nắng: Được đánh giá thích nghi S3 + Chênh lệch > 200 nắng: Được đánh giá khơng thích nghi N - Lượng mưa trung bình Nếu so sánh lượng mưa trung bình khu vực huyện Anh Sơn với yêu cầu sinh lí lượng mưa trung bình mía để đánh giá chênh lệch mức: + Trong giới hạn chênh lệch 200 mm: đánh giá thích nghi S1 + Chênh lệch 201- 400 mm: đánh giá thích nghi S2 + Chênh lệch 401 - 800 mm: đánh giá thích nghi S3 + Chênh lệch > 800 mm: đánh giá khơng thích nghi N - Độ ẩm tương đối trung bình năm Nếu so sánh độ ẩm tương đối trung bình năm khu vực huyện Anh Sơn với yêu cầu sinh lí độ ẩm tương đối trung bình năm mía để đánh giá chênh lệch mức: + Trong giới hạn chênh lệch 5%: đánh giá thích nghi S1 + Chênh lệch -10%: đánh giá thích nghi S2 + Chênh lệch 11 - 20%: đánh giá thích nghi S3 + Chênh lệch > 20%: đánh giá khơng thích nghi N 3.2.3.2 Đánh giá mức độ thích nghi mía đất trồng huyện Anh Sơn - Độ dày tầng đất mặt Nếu so sánh độ dày tầng đất mặt khu vực đất nông nghiệp huyện Anh Sơn với yêu cầu sinh lí độ dày tầng đất mặt mía để đánh giá chênh lệch mức: 74 + Trong giới hạn chênh lệch < 30 cm: đánh giá thích nghi S1 + Chênh lệch 30 - 60 cm: đánh giá thích nghi S2 + Chênh lệch 60 - 80 cm: đánh giá thích nghi S3 + Chênh lệch > 80 cm: đánh giá khơng thích nghi N - Độ pH đất trồng Nếu so sánh độ pH đất trồng khu vực đất nông nghiệp huyện Anh Sơn với yêu cầu sinh lí độ pH đất trồng mía để đánh giá chênh lệch mức: + Trong giới hạn chênh lệch ≥ 1: đánh giá thích nghi S1 + Chênh lệch - 3: đánh giá thích nghi S2 + Chênh lệch - 5: đánh giá thích nghi S3 + Chênh lệch > 5: đánh giá khơng thích nghi N 3.2.4 Kết đánh giá mức độ thích nghi mía Chỉ tiêu đánh giá Đất trồng Khí hậu TT Đặc điểm tự Đặc điểm Đơn vị nhiên huyện sinh thái tính Anh Sơn mía Mức chênh lệch Mức độ thích nghi Nhiệt độ trung bình (năm) C 23,6 21-25 1,4-2,6 S1 Nhiệt độ tối cao C 42,5 32-33 9,5-10,5 S3 Nhiệt độ tối thấp C 4,8 21 16,2 N Số nắng Giờ/ năm 1668 1600-1700 32-68 S1 Lượng mưa trung bình Mm 1800-1900 1600-1700 200 S1 Độ ẩm trung bình % 87 78-80 7-9 S2 Độ dày tầng đất mặt Cm 70-100 20-40 50-60 S2 4-6 5,5-7,5 1,5 S1 Độ pH 75 Qua kết đánh giá thấy mía có mức độ thích nghi khác với điều kiện tự nhiên huyện Anh Sơn: - Đối với khí hậu: + Nhiệt độ trung bình năm: Mức độ thích nghi mía S1, chứng tỏ mía thích nghi với điều kiện nhiệt độ trung bình huyện Anh Sơn + Nhiệt độ tối cao: Mức độ thích nghi mía S3, chứng tỏ mía thích nghi với điều kiện nhiệt độ tối cao huyện Anh Sơn + Nhiệt độ tối thấp: Mức độ thích nghi mía N, chứng tỏ mía khơng thích nghi với điều kiện nhiệt độ tối thấp huyện Anh Sơn + Số nắng: Mức độ thích nghi mía S1, chứng tỏ mía thích nghi với điều kiện nắng huyện Anh Sơn + Lượng mưa trung bình: Mức độ thích nghi mía S1, chứng tỏ mía thích nghi với điều kiện lượng mưa trung bình huyện Anh Sơn + Độ ẩm trung bình: Mức độ thích nghi mía S2, chứng tỏ mía thích nghi với điều kiện độ ẩm trung bình huyện Anh Sơn Có thể thấy kết đánh giá chủ yếu mức độ thích nghi thích nghi, khẳng định mía thích hợp với điều kiện khí hậu huyện Anh Sơn - Đối với đất trồng: + Độ dày tầng đất mặt: Mức độ thích nghi mía S2, chứng tỏ mía thích nghi với điều kiện độ dày tầng đất mặt huyện Anh Sơn + Độ pH: Mức độ thích nghi mía S1, chứng tỏ mía thích nghi với điều kiện độ pH huyện Anh Sơn Kết đánh giá mức độ thích nghi mía tiêu đất trồng thích nghi thích nghi, khẳng định mía thích hợp với yếu tố đất trồng huyện Anh Sơn 76 Qua kết đánh giá mức độ thích nghi mía điều kiện tự nhiên huyện Anh Sơn tơi nhận thấy mía thích nghi với điều kiện tự nhiên huyện Vì việc đề giải pháp để phát triển mở rộng vùng nguyên liệu mía địa bàn huyện có sở khoa học có tính thực tiễn cao 77 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN 4.1 Giải pháp mở rộng diện tích mía Qua nghiên cứu, phân tích khẳng định điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Anh Sơn thuận lợi cho việc trồng mía hồn tồn có khả phát triển mở rộng vùng nguyên liệu mía tập trung địa bàn huyện 4.1.1 Cơ sở đề xuất Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội Anh Sơn thích hợp với việc trồng ngun liệu mía Bên cạnh diện tích đất cho quy hoạch mở rộng vùng nguyên liệu mía cịn lớn, với 4000 đất chưa sử dụng, chủ yếu đất đồi thấp phần nhỏ đất bãi bồi gần sông (bao gồm xã như: Đức sơn, Vĩnh Sơn, Hội sơn, Hoa Sơn, Tường Sơn, Hùng Sơn…) loại đất có độ phì cao, tầng mặt tơi xốp, thống khí, độ ẩm khơng q cao, độ pH phù hợp, yếu tố vi lượng, khoáng chất phù hợp với mía Trong hai loại đất đất bãi bồi gần sơng đưa vào trồng mía đạt hiệu cao hẳn so với việc trồng loại khác, diện tích đất tơi xốp, nằm gần sông nên đảm bảo nguồn nước tưới độ ẩm Bên cạnh khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng lũ lụt, mía có rễ ăn sâu vào đất khỏe nên khả thích nghi cao loại hoa màu ngơ, đậu, lạc Chính quy hoạch mở rộng diện tích mía cần quan tâm đến diện tích đất 4.1.2 Đề xuất xây dựng vùng nguyên liệu mía Dựa vào trạng sử dụng đất với quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu mía huyện, xác định quy hoạch vùng nguyên liệu mía tập 78 trung khoảng 1.000ha, năm 2015 khoảng 1.130 ha, năm 2020 khoảng 950 ha; sản lượng khoảng 67.000tấn mía cây/năm Diện tích chuyển đổi sang trồng mía khoảng 215 Những diện tích đất trồng khác có nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng mía thực thay dần theo tiến độ xây dựng dự án Việc xây dựng vùng nguyên liệu mía địa bàn mặt phát huy tốt tiềm tự nhiên sẵn có vùng, mang lại hiệu kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân quê hương Anh Sơn đồng thời vùng nguyên liệu mía góp phần bảo vệ mơi trường 4.1.3 Giải pháp tổ chức cho việc xây dựng vùng nguyên liệu mía + Huyện chủ động xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển mở rộng vùng nguyên liệu mía địa bàn toàn huyện làm phê duyệt, quy hoạch kế hoạch cho xã huyện; Xây dựng kế hoạch phát triển năm hàng năm; Xây dựng sách hỗ trợ đặc thù theo giai đoạn để phát triển vùng mía nguyên liệu, xây dựng dự án cụ thể cần ưu tiên đầu tư phù hợp với quy hoạch + Thiết lập hệ thống hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực khép kín từ thơn, bản, xã, huyện Huyện giao tiêu trồng mía hàng năm, xã chịu trách nhiệm giám sát hộ thực theo lộ trình Các hộ trồng mía thực cơng việc theo kế hoạch nhận + Lập đồ quy hoạch vùng nguyên liệu mía cụ thể nhằm quản lí tốt diện tích trồng hàng năm tránh trùng chéo với quy hoạch khác 4.2 Giải pháp giống Các địa phương nhà máy đường cần mở rộng diện tích trồng hàng năm giống mía có suất với thời vụ trồng hợp lý, cấu giống theo hướng rải vụ 79 - Nhà máy đường cần chủ động bố trí kinh phí hỗ trợ cho nhập, nhân giống mới, xây dựng trạm giống có sách khuyến khích trồng giống (cấp khơng hỗ trợ giá mua giống mới; mua mía nguyên liệu trồng giống với giá cao giống cũ ) - Nhà nước cần tiếp tục hỗ trợ kinh phí cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt nghiên cứu giống 4.3 Giải pháp quy trình kĩ thuật Các nhà máy đường gắn kết với Trung tâm Khuyến nông địa phương công tác khuyến cáo, chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất mía, giới hóa sản xuất thu hoạch mía; xác định khuyến nơng cho mía chương trình khuyến nơng trọng điểm, bố trí kinh phí xây dựng mơ hình thâm canh, trồng giống có suất, chất lượng cao cho người trồng mía biết áp dụng - Tăng cường thâm canh mía, trồng xen với họ đậu, tận dụng nguồn hữu sau thu hoạch sử dụng loại phân vi sinh Bio-plant, Proplant… phun lên xác thực vật Tăng cường sử dụng loại phân hữu để bón lót, sử dụng phân bón vào giai đoạn trước mía chín khoảng tháng để tăng hàm lượng đường 4.4 Giải pháp vốn - Nhà máy đường cần tăng cường hỗ trợ nguồn vốn sản xuất, hỗ trợ vật tư (giống, phân bón, kỹ thuật, …) ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với người trồng mía để ổn định phát triển vùng nguyên liệu - Cần quan tâm đến chia sẻ lợi ích với người trồng mía, giá đường tăng cần điều chỉnh giá mua mía với người dân 4.5 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng - Hệ thống giao thông nông thôn xã cải thiện nhiều song cịn khó khăn việc vận chuyển giống sản phẩm mía sau thu 80 hoạch Do cần phải đầu tư sửa chữa, nâng cấp tuyến đường cũ mở tuyến đường nhánh vùng chưa có đường - Huyện cần đầu tư trang bị thiết bị tưới nhỏ, xây dựng hạng mục thuỷ lợi tưới cho mía 4.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ lực lượng lao động cho vùng nguyên liệu * Về thị trường + Cung cấp đầy đủ, kịp thời xác thị trường đường cho người nơng dân nhằm định hướng cho họ nhu cầu thị trường đường nước ta giới + Xây dựng hệ thống dịch vụ đầu vào đầu cho mía cách tối ưu, hiệu hồn thiện thông qua việc kêu gọi nhà đầu tư nước * Về lực lượng lao động + Chủ yếu sử dụng lực lượng lao động dư thừa địa bàn + Tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật trồng mía để nâng cao kinh nghiệm hiệu hoạt động sản suất 4.7 Giải pháp tăng cường đầu tư Huy động nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, vốn doanh nghiệp vốn tự có tập thể, hộ gia đình, cá nhân để đầu tư giống, vật tư, kĩ thuật nâng cao suất Thực lồng ghép chương trình, dự án địa bàn để tăng nguồn vốn đầu tư cho người dân Ngoài huyện cần đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn hợp pháp khác 4.8 Giải pháp sách - Chính sách khuyến khích người trồng mía: + Đề xuất mức giá thu mua hợp lý theo mức bình quân nước 81 + Phân phối lợi nhuận hợp lý nhà máy người nơng dân + Các cơng ty cần có sách hỗ trợ, bảo hiểm sản xuất cho người nông dân mùa thiên tai gây + Tiếp tục thực có hiệu sách hỗ trợ người trồng mía - Chính sách đầu tư cộng đồng: Các cơng ty mía đường cần phối hợp với quyền địa phương hỗ trợ người dân vùng xây dựng cơng trình phúc lợi, giao thông, xây dựng loại quỹ từ thiện…nhằm giúp cho cộng đồng dân cư vùng hưởng lợi, đồng thời giải pháp tích cực nhằm nâng cao trách nhiệm cộng đồng dân cư việc sản xuất, quản lý bảo vệ nguyên liệu cho nhà máy 82 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài Đề tài đánh giá mức độ thích nghi mía điều kiện địa lí huyện Anh Sơn với mức độ: thích nghi, thích nghi, thích nghi, khơng thích nghi Dựa sở: khí hậu, đất trồng Qua kết nghiên cứu dựa sở khoa học khẳng định mía thích hợp với điều kiện tự nhiên huyện Anh Sơn, sở để huyện quan tâm đầu tư, mở rộng diện tích trồng mía địa bàn, góp phần chuyển đổi mục đích sử dụng đất cách hợp lí nhất, nâng cao suất, thu nhập cho người dân Đề tài đưa số đề xuất, giải pháp phát triển mở rộng diện tích mía địa bàn Đó đề xuất mở rộng diện tích, giải pháp tổ chức, giống, quy trình kĩ thuật, vốn, sở hai tầng, thị trường tiêu thụ, lực lượng lao động, đầu tư giải pháp chế sách Hướng nghiên cứu Tiến hành hoàn thiện đề án xây dựng vùng nguyên liệu mía địa bàn huyện cụ thể hơn, tỉ mỉ để tạo sở phát triển, mở rộng vùng nguyên liệu thời gian tới Cụ thể: + Trồng loại giống mía theo hình thức thử nghiệm (cùng diện tích, điều kiện kỹ thuật, đầu tư), để lựa chọn giống mía phù hợp với địa phương + Đánh giá kinh tế (có tính đến chi phí đầu vào, đầu tư, đầu ra) Một số kiến nghị - Mức độ thích nghi mía đánh giá sở lí luận, qua nghiên cứu thực tế thực nghiệm huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An đảm bảo tính khoa học Hy vọng cấp ngành liên quan sử dụng kết nghiên cứu 83 đề tài để có quy hoạch cụ thể nhằm khai thác, sử dụng tiềm to lớn đất đai mà huyện Anh Sơn có - Huyện cần tiếp tục có sách đầu tư kinh phí cho nghiên cứu phát triển mía, đặc biệt cơng tác nghiên cứu giống chuyển giao TBKT vào sản xuất, đầu tư sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi tạo thuận lợi cho giới hóa áp dụng sản xuất thâm canh mía, có sách bình ổn giá cho người trồng mía, nhằm ổn định giá thu mua mía giá đường giới bất lợi, đảm bảo lợi ích cho người trồng mía 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo cấp huyện - Phòng Tài nguyên môi trường huyện Anh Sơn Quyết định việc phê duyệt quy hoạch phát triển vùng mía nguyên liệu tỉnh Nghệ An - UBND tỉnh Nghệ An Quy hoạch sử dụng đất huyện Anh Sơn - Phịng nơng nghiệp huyện Anh Sơn Niên giám thống kê huyện Anh Sơn năm 2009 Niên giám thống kê huyện Anh Sơn năm 2010 Đặc điểm mía - Google.com.vn Nguyễn Đình Quang, Đánh giá mức độ thích nghi nguyên liệu giấy điều kiện tự nhiên huyện Anh Sơn làm sở đề xuất xây dựng vùng nguyên liệu , Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Vinh 85 ... triển mía huyện Anh Sơn Chương 3: Đánh giá mức độ thích nghi mía địa bàn huyện Anh Sơn Chương 4: Một số giải pháp phát triển mía địa bàn huyện Anh Sơn NỘI DUNG Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ HUYỆN ANH SƠN... Cẩm Sơn, Thành Sơn, Bình Sơn, Thọ Sơn, Hùng Sơn, Tường Sơn, Đức Sơn, Hội Sơn, Hoa Sơn, Vĩnh Sơn, Thạch Sơn, Phúc Sơn, Long Sơn, Khai Sơn, Cao Sơn, Tào Sơn, Lĩnh Sơn, Lạng Sơn, Thị trấn Anh Sơn Huyện. .. nguyên liệu mía sở nghi? ?n cứu đặc điểm điạ lý huyện Anh Sơn Nhiệm vụ nghi? ?n cứu - Nghi? ?n cứu đặc điểm địa lý huyện Anh Sơn - Nghi? ?n cứu đặc điểm sinh thái mía - Đánh giá mức độ thích nghi mía điều

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số hồ đập lớn trong huyện - Đánh giá mức độ thích nghi của cây mía trên địa bàn huyện anh sơn
Bảng 1 Một số hồ đập lớn trong huyện (Trang 18)
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo cỏc ngành kinh tế của huyện Anh Sơn năm 2005 - Đánh giá mức độ thích nghi của cây mía trên địa bàn huyện anh sơn
Bảng 2 Cơ cấu lao động theo cỏc ngành kinh tế của huyện Anh Sơn năm 2005 (Trang 26)
Bảng 3: Tăng trưởng kinh tế hàng năm của huyện Anh Sơn - Đánh giá mức độ thích nghi của cây mía trên địa bàn huyện anh sơn
Bảng 3 Tăng trưởng kinh tế hàng năm của huyện Anh Sơn (Trang 30)
Bảng 4: Cơ cấu cỏc ngành kinh tế của huyện Anh Sơn năm 2009 - Đánh giá mức độ thích nghi của cây mía trên địa bàn huyện anh sơn
Bảng 4 Cơ cấu cỏc ngành kinh tế của huyện Anh Sơn năm 2009 (Trang 31)
Bảng 5: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngàn hở huyện Anh Sơn (giỏ trị gia tăng theo thực tế)  - Đánh giá mức độ thích nghi của cây mía trên địa bàn huyện anh sơn
Bảng 5 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngàn hở huyện Anh Sơn (giỏ trị gia tăng theo thực tế) (Trang 32)
Bảng 6: Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp (giỏ hiện hành) của huyện Anh Sơn giai đoạn 2000 - 2009  - Đánh giá mức độ thích nghi của cây mía trên địa bàn huyện anh sơn
Bảng 6 Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp (giỏ hiện hành) của huyện Anh Sơn giai đoạn 2000 - 2009 (Trang 33)
Bảng 7: Diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp ở huyện Anh Sơn năm 2009 - Đánh giá mức độ thích nghi của cây mía trên địa bàn huyện anh sơn
Bảng 7 Diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp ở huyện Anh Sơn năm 2009 (Trang 34)
Bảng 8: Diện tớch, năng xuất, sản lượng một số cõy trồng của huyện Anh Sơn năm 2000- 2009  - Đánh giá mức độ thích nghi của cây mía trên địa bàn huyện anh sơn
Bảng 8 Diện tớch, năng xuất, sản lượng một số cõy trồng của huyện Anh Sơn năm 2000- 2009 (Trang 35)
Bảng 9: Một số sản phẩm chăn nuụi chủ yếu ở huyện Anh Sơn - Đánh giá mức độ thích nghi của cây mía trên địa bàn huyện anh sơn
Bảng 9 Một số sản phẩm chăn nuụi chủ yếu ở huyện Anh Sơn (Trang 36)
Bảng 10: Giỏ trị sản xuất lõm nghiệp của huyện từ năm 2000-2009 - Đánh giá mức độ thích nghi của cây mía trên địa bàn huyện anh sơn
Bảng 10 Giỏ trị sản xuất lõm nghiệp của huyện từ năm 2000-2009 (Trang 37)
Bảng 11: Diện tớch cỏc loại đất ở huyện Anh Sơn Năm 2010 - Đánh giá mức độ thích nghi của cây mía trên địa bàn huyện anh sơn
Bảng 11 Diện tớch cỏc loại đất ở huyện Anh Sơn Năm 2010 (Trang 39)
Bảng 12: Diện tớch cỏc loại đất lõm nghiệp ở huyện Anh Sơn năm 2010 - Đánh giá mức độ thích nghi của cây mía trên địa bàn huyện anh sơn
Bảng 12 Diện tớch cỏc loại đất lõm nghiệp ở huyện Anh Sơn năm 2010 (Trang 41)
Bảng 14: Lượng phõn N-P-K cần bún cho 1 ha mớa - Đánh giá mức độ thích nghi của cây mía trên địa bàn huyện anh sơn
Bảng 14 Lượng phõn N-P-K cần bún cho 1 ha mớa (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w