Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc, khoai tây, ngô ngọt, dưa chuột, cà chua trên địa bàn huyện ý yên tỉnh nam định

66 17 0
Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc, khoai tây, ngô ngọt, dưa chuột, cà chua trên địa bàn huyện ý yên tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa địa lý === === nguyễn thị tuyến Đánh giá mức độ thích nghi lạc, khoai tây, ngô ngọt, d-a chuột, cà chua địa bàn huyện ý Yên tỉnh Nam Định khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên Ngành: địa lí tự nhiên vinh - 2012 Tr-ờng đại học vinh Khoa địa lý === === Đánh giá mức độ thích nghi lạc, khoai tây, ngô ngọt, d-a chuột, cà chua địa bàn huyện ý Yên tỉnh Nam Định khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên Ngành: địa lí tự nhiên GV h-ớng dẫn: PGS TS Đào Khang SV thực hiện: Nguyễn Thị Tuyến Lớp: 49A - Địa lý vinh - 2012 Lời cảm ơn Xin trõn trng cm ơn Thầy cô giáo trường Đại học Vinh giảng dạy em suốt thời gian qua Luận văn em khơng hồn thành khơng có giúp đỡ thầy cô khoa Địa lý Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, PGS TS Đào Khang - người hướng dẫn trực tiếp cho em làm luận văn Chân thành cảm ơn giúp đỡ quan quyền huyện Ý Yên, Nam Định: phịng Nơng nghiệp, phịng Tài ngun - Mơi trường, phòng Thống kê huyện Ý Yên cung cấp tài liệu để em hoàn thành luận văn Trong trình tiến hành nghiên cứu luận văn hẳn khơng tránh khỏi sai sót Mong đóng góp ý kiến tồn thể q thầy bạn để luận văn có tính thực tiễn cao ứng dụng vào thực tế Em xin gửi lời chúc đến thầy Đào Khang thầy cô giáo khoa Địa lý sức khỏe, công tác tốt chúc thầy cô gặt hái nhiều thành công nghiệp trồng người Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tuyến MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 11 Chương 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ HUYỆN Ý YÊN 11 Đặc điểm địa lý tự nhiên 11 1.1.1 Vị trí địa lý 11 1.1.2 Địa chất 12 1.1.3 Địa hình 12 1.1.4 Khí hậu 13 1.1.5 Thủy văn 14 1.1.6 Thổ nhưỡng 15 1.1.7 Sinh vật 16 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 16 1.2.1 Dân cư nguồn lao động 16 1.2.2 Văn hóa, y tế, giáo dục 17 1.2.3 Xây dựng 18 1.2.4 Thực trạng kinh tế 18 Chương HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT 21 2.1 Đất nông nghiệp 21 2.2 Đất phi nông nghiệp 22 2.3 Đất chưa sử dụng 23 2.4 Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 23 Chương ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI CỦA CÂY LẠC, KHOAI TÂY, NGÔ NGỌT, DƯA CHUỘT, CÀ CHUA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Ý YÊN TỈNH NAM ĐỊNH 24 3.1 Đánh giá mức độ thích nghi số trồng làm nguyên liệu chế biến, xuất 24 3.1.1 Đặc điểm sinh thái số trồng làm nguyên liệu chế biến, xuất 24 3.1.2 Đánh giá mức độ thích nghi số trồng làm nguyên liệu chế biến, xuất với điều kiện tự nhiên huyện Ý Yên 32 3.1.3 Kết đánh giá 37 Chương CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÙNG NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VÀ XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Ý YÊN TỈNH NAM ĐỊNH 43 4.1 Cơ sở để đề xuất giải pháp 43 4.2 Đề xuất xây dựng vùng sản xuất loại trồng phục vụ chế biến thực phẩm xuất 44 4.3 Giải pháp cho việc xây dựng vùng nguyên liệu chế biến thực phẩm xuất 48 4.3.1 Giải pháp tổ chức cho việc xây dựng vùng nguyên liệu chế biến thực phẩm xuất 48 4.3.2 Giải pháp quy trình kĩ thuật 48 4.3.3 Giải pháp tài 50 3.3.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ lực lượng lao động cho vùng nguyên liệu 50 3.3.5 Giải pháp xây dựng cơng trình phụ trợ 51 4.3.6 Dự báo hiệu mang lại từ việc xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ chế biến thực phẩm xuất 52 C KẾT LUẬN 55 Kết nghiên cứu đề tài 55 Hướng nghiên cứu 55 Kiến nghị 55 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 21 Bảng 2.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 21 Bảng 2.3 Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010 22 Bảng 3.1 Mức độ thích nghi lạc điều kiện địa lí huyện Ý Yên 37 Bảng 3.2 Mức độ thích nghi khoai tây điều kiện địa lí huyện Ý Yên 38 Bảng 3.3 Mức độ thích nghi ngơ điều kiện địa lí huyện Ý Yên 39 Bảng 3.4 Mức độ thích nghi dưa chuột điều kiện địa lí huyện Ý Yên 40 Bảng 3.5 Mức độ thích nghi cà chua điều kiện địa lí huyện Ý Yên 41 Bảng 3.6 Kết đánh gía mức độ thích nghi 42 Bảng 3.7 Đề xuất diện tích đưa vào sản xuất loại trồng phục vụ chế biến xuất 46 Bảng 3.8 Ước tính suất giá bán sản phẩm nguyên liệu 53 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Những giải pháp khoa học giải ngồi nước Trên giới Mức độ thích nghi trồng điều kiện tự nhiên lãnh thổ sâu nghiên cứu từ năm 1960 kỷ trước Để xác định mức độ thích nghi trồng địa bàn cụ thể, nhà khoa học sử dụng phương pháp đánh giá mức độ thích nghi sở so sánh đặc điểm sinh thái đối tượng cần đánh giá với đặc điểm tự nhiên (chủ yếu đất trồng khí hậu) lãnh thổ mà đối tượng đánh giá dự kiến đưa vào đánh giá: - David Dent Anthony Young (David Dent, Anthony Young Soil survey and Land evaluation LondonGeorge Allen 1981), hình thức đánh giá mức độ thích nghi gồm: + Đánh giá chất lượng định tính (Qualitative Evaluation): đánh giá mức độ thích nghi đất đai hình thức sử dụng định Kết đánh giá khơng tính cụ thể thành tiền mà trình bày phạm vi tính chất khơng đánh giá qua lợi nhuận đầu vào, đầu + Đánh giá chất lượng định lượng (Quantitative Physical Evaluation): xác định khối lượng sản phẩm nguồn lợi khác như: hoa lợi trồng, lượng tăng trưởng gỗ, ý nghĩa mơi trường, có tính đến đầu tư ban đầu (cơng lao động, phân bón, thuốc trừ sâu, ) + Đánh giá kinh tế (Economic Evaluation): đánh giá bao gồm nguồn lợi thiệt hại sản xuất loại trồng hình thức sử dụng đất khác Ngồi ý nghĩa mơi trường, xã hội, đánh giá kinh tế phải tính tiền sau trừ chi phí đầu tư ban đầu Kết hình thức đánh giá trình bày mức độ thích nghi trồng điều kiện địa phương là: + Thích nghi cao hay Thích nghi (Highly Suitable ; Suitable S) + Thích nghi vừa hay Thích nghi có điều kiện (Moderately Suitable; Conditionally Suitable Sc) + Khơng thích nghi (Not Suitable N) - Phương pháp đánh giá FAO (FAO Framework for land evaluation FAO soil bulletin Nr 32 FAO Rome 1976; FAO Framework for forestry Foresty paper Nr 48 FAO Rome 1984; FAO Land evaluation for rainfed agriculture FAO soil bulletin Nr 52 FAO Rome 1984; FAO Land evaluation for irrigate agriculture FAO soil bulletin Nr 58 FAO Rome 1985; FAO Land evaluation for extenxive grazzing FAO soil bulletin Nr 55 FAO Rome 1985; FAO Land evaluation and Farming systems analysis for land use planning FAO Rome 1994) - Mức độ thích hợp loại trồng khu vực cụ thể phân thành cấp: + Thích nghi cao : H + Thích nghi: S + Thích nghi vừa hay thích nghi có điều kiện: Sc + Khơng thích hợp: N Để rõ chất yếu tố gây giới hạn cho mức độ thích nghi điều kiện tự nhiên yêu cầu loại trồng hay loại hình sử dụng đất đai, có thêm ký hiệu phụ kèm theo cấp thích nghi Ví dụ: Nm: khơng thích nghi độ ẩm (m: moisture - độ ẩm) Ne: khơng thích nghi xói mịn (e: erosion hazard - xói mịn) Nsl: khoong thích nghi độ dốc (sl: slopping - độ dốc) Kết trình bày theo sơ đồ đánh giá mức độ thích nghi sau: Bậc Nhóm Nhóm phụ Đơn vị Order S Class Subclass Unit Thích hợp S1 S2 m S2 e-1 Suitable S2 e S2 e-2 S3 S2 me ect ect ect S2 Thích hợp có điều kiện Sc Conditionally Sc2 Sc2 m Suitable Khơng thích hợp N Not Suitable N1 N2 m N2 N2 e ect Phương pháp gần áp dụng Việt Nam việc xác định vùng sinh thái thích hợp cho loại trồng Tiềm đất đai đánh giá dựa yếu tố sinh khí hậu, độ dốc, độ dày tầng đất, suất bình quân nhiều năm trồng, Các đơn vị sở để đánh giá xây dựng nhờ hệ lưu trữ thông tin địa lý (GIS) Ở Việt Nam Mức độ thích nghi trồng nhà khoa học đánh giá theo phương pháp khác nhau, với yếu tố tham gia đánh giá khác nhau: - Đối với đất trồng Nguyễn Ngọc Nhị đề xuất đưa yếu tố sau vào đánh giá mức độ thích nghi trồng: độ dốc, độ dày tầng đất tối thiểu, nhóm đá mẹ, trạng sử dụng; Bùi Quang Toản đưa yếu tố sau: tầng đất, độ chặt, độ xốp, hạn úng, lượng mùn, độ pH độ nhiễm phèn, mặn (đối với đất đồng ven biển) + Độ dốc Độ dốc nhà khoa học Việt Nam coi yếu tố đặc trưng cho địa hình đồi núi, tác động đến xói mịn phá huỷ mơi trường đất, thể diễn biến đất điều kiện khơng có lớp phủ thực vật, có vai trị quan trọng ảnh hưởng tới hướng sử dụng đất, định biện pháp làm đất Độ dốc không xem xét tới giới hạn loại trồng mà liên quan đến vấn đề bảo vệ đất môi trường Quyết định 342QĐ/QH ngày 1/2/1969 Bộ Nông nghiệp quy định: * Độ dốc >25 độ: đất lâm nghiệp * Độ dốc 35 cm: sử dụng cho nông lâm kết hợp, chăn nuôi, công nghiệp, ăn * Dốc >25 độ, độ dày lớp đất mặt 90, 35-90, 20-35

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:43

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc, khoai tây, ngô ngọt, dưa chuột, cà chua trên địa bàn huyện ý yên tỉnh nam định
DANH MỤC BẢNG Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.1. Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc, khoai tây, ngô ngọt, dưa chuột, cà chua trên địa bàn huyện ý yên tỉnh nam định

Bảng 2.1..

Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2. Cơ cấu sử dụng đất nụng nghiệp năm 2010 - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc, khoai tây, ngô ngọt, dưa chuột, cà chua trên địa bàn huyện ý yên tỉnh nam định

Bảng 2.2..

Cơ cấu sử dụng đất nụng nghiệp năm 2010 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.3. Cơ cấu sử dụng đất phi nụng nghiệp năm 2010 TT Loại đất Diện tớch (ha)  Cơ cấu (%)  - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc, khoai tây, ngô ngọt, dưa chuột, cà chua trên địa bàn huyện ý yên tỉnh nam định

Bảng 2.3..

Cơ cấu sử dụng đất phi nụng nghiệp năm 2010 TT Loại đất Diện tớch (ha) Cơ cấu (%) Xem tại trang 28 của tài liệu.
3.1.3. Kết quả đỏnh giỏ - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc, khoai tây, ngô ngọt, dưa chuột, cà chua trên địa bàn huyện ý yên tỉnh nam định

3.1.3..

Kết quả đỏnh giỏ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.1. Mức độ thớch nghi của cõy lạc đối với điều kiện địa lớ huyện í Yờn  - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc, khoai tây, ngô ngọt, dưa chuột, cà chua trên địa bàn huyện ý yên tỉnh nam định

Bảng 3.1..

Mức độ thớch nghi của cõy lạc đối với điều kiện địa lớ huyện í Yờn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.5. Mức độ thớch nghi của cõy cà chua đối với điều kiện địa lớ huyện í Yờn  - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc, khoai tây, ngô ngọt, dưa chuột, cà chua trên địa bàn huyện ý yên tỉnh nam định

Bảng 3.5..

Mức độ thớch nghi của cõy cà chua đối với điều kiện địa lớ huyện í Yờn Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.6. Kết quả đỏnh gớa mức độ thớch nghi Loại  - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc, khoai tây, ngô ngọt, dưa chuột, cà chua trên địa bàn huyện ý yên tỉnh nam định

Bảng 3.6..

Kết quả đỏnh gớa mức độ thớch nghi Loại Xem tại trang 48 của tài liệu.
Từ bảng đỏnh giỏ trờn kết quả cho thấy, mức độ thớch nghi của một số cõy  trồng  được  chọn  làm  nguyờn  liệu  chế  biến  đối  với  điều  kiện  địa  lý  tự  nhiờn của huyện í Yờn tỉnh Nam Định được xếp thứ tự như sau: cà chua, ngụ  - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc, khoai tây, ngô ngọt, dưa chuột, cà chua trên địa bàn huyện ý yên tỉnh nam định

b.

ảng đỏnh giỏ trờn kết quả cho thấy, mức độ thớch nghi của một số cõy trồng được chọn làm nguyờn liệu chế biến đối với điều kiện địa lý tự nhiờn của huyện í Yờn tỉnh Nam Định được xếp thứ tự như sau: cà chua, ngụ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.7. Đề xuất diện tớch đưa vào sản xuất cỏc loại cõy trồng phục vụ chế biến xuất khẩu  - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc, khoai tây, ngô ngọt, dưa chuột, cà chua trên địa bàn huyện ý yên tỉnh nam định

Bảng 3.7..

Đề xuất diện tớch đưa vào sản xuất cỏc loại cõy trồng phục vụ chế biến xuất khẩu Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.8. Ước tớnh về năng suất và giỏ bỏn cỏc sản phẩm nguyờn liệu hiện nay    - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc, khoai tây, ngô ngọt, dưa chuột, cà chua trên địa bàn huyện ý yên tỉnh nam định

Bảng 3.8..

Ước tớnh về năng suất và giỏ bỏn cỏc sản phẩm nguyờn liệu hiện nay Xem tại trang 59 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan