Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRẦM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THƠNG QUA CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ THPT CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÝ Giáo viên hướng dẫn: ThS.Nguyễn Thị Việt Hà VINH - 2012 LỜI NÓI ĐẦU Nhân tố người giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia nào, đào tạo nguồn nhân lực lại vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia Việt Nam nhiều quốc gia khác xác định "Đầu tư cho giáo dục quốc sách hàng đầu", nhiên trình thực cần ý đầu tư toàn diện cho giáo dục, để cung cấp cho xã hội hạt nhân đủ đức, đủ tài tiếp tục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Từ việc nghiên cứu nội dung chương trình mơn học, phương pháp dạy học tích cực áp dụng cho mơn học Địa lý trường THPT, xin đưa số dự án dạy học nhằm nâng cao nhận thức học sinh vấn đề Biến đổi khí hậu thơng qua chương trình Địa lý THPT Để hồn thành cơng trình nghiên cứu mình, ngồi cố gắng nỗ lực thân Tôi nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa Địa lý; thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT Nam Đàn I; quan tâm động viên bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo, đặc biệt cô Nguyễn Thị Việt Hà – Người trực tiếp hướng dẫn tơi thực cơng trình nghiên cứu, tồn thể thầy cô bạn giúp đỡ hồn thành cơng trình nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng song thời gian có hạn bước đầu bỡ ngỡ trình nghiên cứu khoa học cơng trình nghiên cứu tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đánh giá, đóng góp ý kiến quý báu thầy cô, bạn để tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hương Trầm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT A - PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài PHẦN B - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những vấn đề chung dạy học Địa lý THPT 1.1.1.1 Khái quát bậc học THPT 1.1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THPT 1.1.1.3 Đặc điểm, cấu trúc chương trình SGK Địa lý THPT 1.1.2 Những vấn đề chung Biến đổi khí hậu 13 1.1.2.1 Khái niệm Biến đổi khí hậu 13 1.1.2.2 Nguyên nhân Biến đổi khí hậu 15 1.1.2.3 Biểu hiện, tác động Biến đổi khí hậu 16 1.1.3 Giáo dục biến đổi khí hậu trường phổ thơng 19 1.1.3.1 Lịch sử giáo dục môi trường 19 1.1.3.3 Mơn Địa lý khả thực tích hợp GD BĐKH 24 1.1.4 Phương pháp dạy học theo dự án 25 1.1.4.1 Khái niệm, đặc điểm phương pháp dạy học dự án 25 1.1.4.2 Cấu trúc phương pháp dạy học dự án 27 1.1.4.3 Phân loại dự án 28 1.1.4.4 Một số quy trình tổ chức dạy học theo dự án 29 1.1.4.5 Một số yêu cầu chung phường pháp dạy học dự án 30 1.1.4.6 Ưu, nhược điểm phương pháp Dạy học dự án 32 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Những vấn đề chung 33 1.2.1.1 Thực trạng dạy học Địa lý trường phổ thông 33 1.2.1.2 Thực trạng dạy học tích hợp chương trình phổ thơng 35 1.2.1.3 Các phương pháp hình thức dạy học sử dụng dạy học Địa lý THPT 38 1.2.2 Vấn đề giáo dục BĐKH 41 1.2.2.1 Trong trường THPT 41 1.2.2.2 Trong chương trình Địa lý THPT 44 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG MỘT SỐ DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÝ THPT NHẰM GIÁO DỤC BĐKH 46 2.1 Nguyên tắc sử dụng dạy học dự án 46 2.2.1 Nguyên tắc dạy học tập trung vào mục tiêu học tập quan trọng gắn với chuẩn 46 2.1.2 Nguyên tắc dạy học đảm bảo người học trung tâm hoạt động học tập 46 2.1.3 Nguyên tắc dạy học đảm bảo phù hợp lí luận thực tiễn 47 2.1.4 Nguyên tắc dạy học đảm bảo tính khách quan, khoa học, thường xuyên trình đánh giá việc thực dự án HS 47 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo có hỗ trợ các phương tiện kĩ thuật đại trình dạy học 48 2.2 Mơ hình mức độ DHDA 48 2.3 Phân tích chương trình Địa lý THPT 50 2.3.1 Những nội dung thích hợp để GDBDKH 50 2.3.1.1 Chương trình SGK Địa lý lớp 10 51 2.3.1.2 Chương trình SGK Địa lý lớp 11 52 2.3.1.3 Chương trình SGK Địa lý lớp 12 53 2.3.2 Đề xuất số dự án dạy học cụ thể 58 2.4 Quy trình dạy học theo dự án 63 2.4.1 Quyết định chủ đề 63 2.4.2 Xây dựng kế hoạch thực 63 2.4.3 Thực dự án 64 2.4.4 Thu thập kết công bố sản phẩm 64 2.4.5 Đánh giá, tổng kết dự án 65 2.5 Thiết kế số dự án thực chương trình Địa lý THPT nhằm GD BĐKH 65 2.5.1 Dự án 1: Tìm hiểu tác động BĐKH đến môi trường sống người (Lớp 10) 65 2.5.2 Dự án 2: Đông Nam Á – Thách thức trước Biến đổi khí hậu tồn cầu (Lớp 11) 69 2.5.3 Dự án 3: Tác động vai trò địa phương chiến chống Biến đổi khí hậu tồn cầu (Lớp 12) 73 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm 78 3.2 Quy mô thực nghiệm 78 3.3 Nội dung thực nghiệm 78 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 78 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 79 3.3.3 Chuẩn bị thực nghiệm 79 3.3.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm 79 3.3.5 Chuẩn thang đánh giá 79 3.3.5.1 Đánh giá định tính 79 3.3.5.2 Đánh giá định lượng 79 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 80 3.4.1 Trước tiến hành thực nghiệm 80 3.4.2 Kết sau tiến hành thực nghiệm 81 3.5 Kết luận 87 PHẦN C - KẾT LUẬN KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT SƯ PHẠM 88 I Kết luận khoa học 88 II Đề xuất sư phạm 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PPDH : Phương pháp dạy học BĐKH : Biến đổi khí hậu GDMT : Giáo dục môi trường GD BĐKH : Giáo dục Biến đổi khí hậu GD PTBV : Giáo dục Phát triển bền vững THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa GV : Giáo viên HS : Học sinh CM KH – KT : Cách mạng khoa học – kĩ thuật KHTN : Khoa học tự nhiên KHXH : Khoa học xã hội TNTN : Tài nguyên thiên nhiên ÔNMT : Ô nhiễm môi trường ĐLTN : Địa lý tự nhiên ĐLKT – XH : Địa lý kinh tế - xã hội A - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại hai cách mạng lớn: cách mạng khoa học – công nghệ cách mạng xã hội Những cách mạng phát triển vũ bão với tốc độ nhanh chưa có lịch sử lồi người, thúc đẩy nhiều lĩnh vực có bước tiến mạnh mẽ nở triển vọng lớn lao bước vào kỉ XXI Những biến đổi xã hội thúc nước giới quan tâm đến nghiệp giáo dục, đầu tư xây dựng giáo dục đáp ứng kịp thời yêu cầu cấp thiết phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo hòa nhập giao lưu quốc tế Nền giáo dục Việt Nam không nằm yêu cầu trên, giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đủ đức đủ tài phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong hệ thống PPDH, dạy học dự án xem phương pháp hình thành người học lực hướng đến hành động để giải vấn đề mà thực tiễn môn học đặt Đặc biệt môn học Địa lý, khả phối hợp phương pháp với nhiều nội dung môn học hứa hẹn mang lại hiệu cao Điều khẳng định nhiều nước có giáo dục đại BĐKH nguy cơ, thách thức lớn mà nhân loại TK XXI phải đương đầu vượt qua Việt Nam cảnh báo số nước giới chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Để đối phó với vấn đề này, Việt Nam cần có chương trình giáo dục BĐKH cho tất người, đặc biệt hệ trẻ, coi vấn đề quan trọng mà phải quan tâm giải Là sinh viên sư phạm, sống học tập thời kì đổi mới, tiếp cận với phương pháp dạy học chứng kiến chuyển biến lớn lao thời cuộc; nhận thấy hội thách thức Việt Nam thời kì hội nhập với tồn cầu Tơi thấy cần phải có cách nhìn, cách nghĩ đắn vấn đề giáo dục nước ta nay, thấy cần phải có phần trách nhiệm phát triển giáo dục nước nhà Vì vậy, tơi nhận thấy PPDH dự án phương pháp thực nhiệm vụ dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Hơn cịn phát huy hiệu cao nội dung có gắn bó chặt chẽ với thực tiễn phát triển nhân loại nói riêng Việt Nam nói chung môn học Địa lý Từ nguyên nhân trên, chọn đề tài này: “Xây dựng dự án dạy học nhằm nâng cao nhận thức học sinh vấn đề Biến đổi khí hậu thơng qua chương trình Địa lý THPT” làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn đóng góp số ý kiến cá nhân vào vấn đề lớn quan tâm toàn ngành giáo dục Mục đích nghiên cứu Áp dụng phương pháp dạy học dự án môn học Địa lý trường THPT nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh góp phần nâng cao nhận thức BĐKH Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Xác định quy trình tổ chức dạy học dự án nhằm nâng cao nhận thức học sinh vấn đề BĐKH môn học Địa lý THPT: + Xác định yêu cầu, nguyên tắc bước thực để tổ chức dạy học + Tổ chức dạy học theo dự án bám sát nội dung lựa chọn môn học - Tiến hành thực nghiệm sư phạm Đối tượng nghiên cứu - Chương trình SGK Địa lý THPT - Vấn đề Biến đổi khí hậu - Phương pháp dạy học dự án Quan điểm nghiên cứu a Quan điểm hệ thống cấu trúc Quan điểm hệ thống cấu trúc quan điểm quan trọng nghiên cứu, yêu cầu xem xét đối tượng cách toàn diện nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau, trạng thái vận động phát triển Quá trình thực nghiên cứu đề tài này, dựa quan điểm hệ thống – cấu trúc cho phép thân nhìn nhận vấn đề dạy học dự án mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống phương pháp khác, đặt vấn đề mối quan hệ cấu trúc trình dạy học Đồng thời, thân phương pháp lại có hệ thống quan điểm, phương pháp hỗ trợ biện pháp kỹ thuật thực Với quan điểm nghiên cứu đề phân tích, đánh giá đề xuất quy trình thực b Quan điểm logic - lịch sử Quan điểm lịch sử - logic nghiên cứu khoa học giáo dục việc thực trình nghiên cứu đối tượng giáo dục phương pháp lịch sử, xem xét đối tượng ý đến hồn cảnh cụ thể (thời gian, khơng gian) Cụ thể đề tài nghiên cứu trình đời phát triển PPDH dự án xem xét điều kiện để áp dụng phương pháp; trình biến đổi khơng ngừng khí hậu tồn cầu ảnh hưởng đến sinh tồn tồn nhân loại Với quan điểm nghiên cứu này, tác giả đề tài nghiên cứu trình sử dụng phương pháp dự án, vấn đề giáo dục BĐKH cho học sinh THPT giới Việt Nam từ rút ưu, nhược điểm đề xuất quy trình kĩ thuật phương pháp vấn đề giáo dục BĐKH phù hợp với điều kiện giáo dục vủa Việt Nam c Quan điểm thực tiễn Quan điểm áp dụng để nghiên cứu tất mặt, vấn đề thực tế liên quan đến việc áp dụng PPDH dự án dạy học môn Địa lý trường THPT, vấn đề giáo dục BĐKH Việt Nam, điều kiện thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm, hình thức tiến hành thành tựu đạt Nhờ đưa dự án dạy học khả thi nhất, phù hợp với thực tiễn dạy học Việt Nam nói chung với mơn học Địa lý nói riêng d Quan điểm phát triển bền vững Trong mối quan hệ giáo dục BĐKH phải có mối quan hệ biện chứng với nhau, GD BĐKH không phép bỏ qua nội dung khác tồn chương trình giáo dục, không phép làm thay đổi mục tiêu giáo dục Và mục tiêu GD BĐKH hướng đến mơi trường phát triển bền vững Vì quan điểm phát triển bền vững định hướng quan trọng suốt trình nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Trên sở quan điểm nghiên cứu xác định, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: a Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhóm tác giả vận dụng chủ yếu là: Phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại tổng hợp tài liệu Trên sở vận dụng phương pháp để xây dựng sở lý luận cho đề tài b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn sau: Phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm, phương pháp quan sát Các phương để tài đồng thời để kiểm chứng thông tin số liệu thu thập từ nguồn tài liệu từ thực tế Trong phương pháp thực nghiệm sư phạm phương pháp quan trọng trình thực đề tài Bằng thực nghiệm thông qua kết thực nghiệm xây dựng dự án dạy học đồng thời sở cho giải pháp kiến nghị, từ đưa đề xuất phù hợp với tình hình thực tiễn c Phương pháp toán học Trước hết phương pháp toán học công cụ hỗ trợ đắc lực quan sát, nghiên cứu Thứ hai: sử dụng toán học thống kê công cụ xử lý tài liệu thu thập phương pháp nghiên cứu khác (phương pháp quan sát, phương pháp điều tra ) làm cho kết nghiên cứu trở nên xác, đảm bảo độ tin cậy, tính khách quan sử dụng lý thuyết tốn học phương pháp logic tóm lược để xây dựng lý thuyết chuyên ngành Như cơng trình nghiên cứu có tính thuyết phục cao PHẦN C - KẾT LUẬN KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT SƯ PHẠM I Kết luận khoa học Đứng trước nhu cầu phát triển xã hội loài người, Giáo dục Việt Nam gặp khơng khó khăn, thách thức Thách thức đặt với vấn đề quản lí giáo dục, với hình thức giáo dục - đào tạo, đặc biệt vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục Vậy để nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà, nhà quản lí giáo dục, nhà nghiên cứu khoa học giáo dục, nhà giáo, sinh viên sư phạm cần phải làm gì? Đó cịn câu hỏi lớn tồn xã hội quan tâm Tuy nhiên, thời gian gần đây, có nhiều đổi giáo dục đổi chương trình SGK, đổi hình thức trình bày đổi phương pháp dạy học Quá trình đổi PPDH nhà giáo dục, đặc biệt thầy cô giáo trực tiếp đứng lớp thực hiện, nhiên nhiều lí mà kết chưa đạt mong muốn Nhưng nhìn chung, trình diễn chủ yếu theo hướng áp dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm khắc phục nhược điểm phương pháp dạy học truyền thống PPDHDA phương pháp dạy học xuất lâu giới, nhiên Việt Nam phương pháp xa lạ mẻ, chủ yếu áp dụng bậc giáo dục Đại học, chưa sử dụng cấp THPT Qua q trình nghiên cứu lí thuyết tiến hành hoạt động thực nghiệm, nhận thấy PPDH có nhiều ưu điểm góp phần làm tăng tính tích cực, sáng tạo chủ động HS Nếu phương pháp sử dụng thường xuyên HS (ngay cấp học THCS – với yêu cầu phù hợp) tạo cho HS có thói quen tốt học tập Diễn biến BĐKH phức tạp nguy hiểm, thách thức đặt với toàn nhân loại Các nội dung GD BĐKH tích hợp mơn học Địa lý quan trọng Vì vậy, việc áp PPDHDA nhằm 88 nâng cao nhận thức cho HS vấn đề BĐKH qua chương trình Địa lý THPT phù hợp cần thiết II Đề xuất sư phạm Là nhà sư phạm tương lai cảm thấy cần phải có phần trách nhiệm vấn đề ngành giáo dục Thông qua Đề tài nghiên cứu muốn đóng góp số ý kiến nhỏ nhằm góp phần đổi PPDH, phát triển PPDH tích cực GD nhận thức cho HS vấn đề mang tính tồn cầu Chúng tơi xin đưa số đề xuất sư phạm sau: 2.1 Đối với người giáo viên Phải có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, yêu thương học sinh ln ln xác định phương châm: “vì nghiệp trăm năm trồng người” “tất học sinh thân yêu” Mọi giáo viên phải nhạy cảm sư phạm, nhạy cảm trước biến đổi xã hội, người giáo viên phải tích cực hưởng ứng thực đổi phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS; giáo viên phải có trách nhiệm giáo dục tồn diện HS, khơng kiến thức mà cịn phải giáo dục kĩ sống, kĩ ứng xử với mơi trường sống mình, nhờ mà góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà 2.2 Đối với Ban giám hiệu trường THPT Trước hết nhà trường cần phải có tầm nhìn đến vấn đề giáo dục địa phương, tác động vấn đề giáo dục nhà trường đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương Lãnh đạo nhà trường phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, đạo triệt để tổ chuyên môn, tất giáo viên khơng chạy theo thành tích, phải dạy thực chất, học thực chất, đánh giá thực chất hoạt động nhà trường 89 Nhà trường tiếp tục phát động phong trào thi đua đội ngũ cán công nhân viên chức: Thi đua đổi phương pháp dạy học; lao động giỏi; học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Triển khai lớp tập huấn, hội thảo đổi phương pháp dạy học tất môn; tổ chức cho giáo viên tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm công tác chun mơn điều kiện cho phép; khuyến khích giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm, đưa ý tưởng đổi PPDH, áp dụng PPDH vào mơn học, chun đề đó; tự làm đồ dùng dạy học Nhà trường phải đầu tư kinh phí mua sắm thêm thiết bị, tài liệu cho giáo viên học sinh công tác dạy học; tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh Nhà trường phải tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tiến hành thực nghiệm sư phạm hay áp dụng phương pháp vào trình dạy học Nhà trường, đặc biệt Đồn trường cần kết hợp với tổ chức cộng đồng khác địa phương Đoàn niên, Hội phụ nữ, trường học khác khu vực hành động mơi trường, dọn dẹp vệ sinh khu vực đó, tiến hành tuyên truyền GD BĐKH cho cộng đồng dân cư hay em nhỏ tuổi 2.3 Đối với toàn xã hội Mục tiêu dạy học thiết lập nên giá trị nhằm đạt hạnh phúc lớn lao cho cá nhân xã hội Chính mà xã hội cần phải có trách nhiệm với giáo dục nước nhà, vai trò trách nhiệm nhà giáo, vấn đề mang tính xã hội cao Đặc biệt, nhiệm vụ quan trọng giáo dục Việt Nam đào tạo hệ trẻ có trách nhiệm với tương lai quê hương, đất nước – trách nhiệm toàn xã hội Cuối cùng, thông qua Đề tài nghiên cứu khoa học mong muốn giáo dục nước nhà ngày phát triển mặt, chất lượng giáo dục nâng cao sánh kịp với giáo dục nước khu vực toàn giới 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thơng – Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng - Giáo dục môi trường qua môn học Địa lý NXB Đại học Sư phạm 2006 Đặng Văn Đức - Lý luận dạy học Địa lý NXB Đại học Sư phạm 2007 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng – Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực NXB Đại học Sư phạm 2008 Trần Bá Hoành – Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa NXB Đại học Sư phạm 2006 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ – Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục NXB Đại học Sư phạm 2004 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc – Lí luận dạy học địa lý NXB Đại học Sư phạm 2004 Trần Bá Hoành - Đánh giá giáo dục, NXB Hà Nội 1995 Nguyễn Thị Việt Hà – Áp dụng phương pháp dạy học dự án môn học Môi trường người cho sinh viên khoa Địa lý – Trường Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 2010 10 Kû yÕu Hội thảo Nâng cao nhận thức lực ứng phó với thách thức BĐKH Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ giáo dục phát triển bền vững, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009 11 Tài liệu tập huấn cho cán quản lý ngành giáo dục khu vực Bắc Trung Bộ - Giáo dục ứng phó với biến đỏi khí hậu Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội, 2011 12 Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam – Dự thảo lần thứ 14, ngày 28/12/2008 13 Luật Giáo dục Việt Nam 2005 NXB Chính trị quốc gia 2005 91 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Số 1) ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG GDBĐKH TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT Họ tên:………………………………………………………………… GV mơn :……………………… ………………………………… Hãy cho biết ý kiến thầy cô vấn đề sau: Câu 1: Ý kiến thầy vấn đề dạy học tích hợp nội dung GD BĐKH vào chương trình THPT? A Cần thiết B Không cần thiết C Ý kiến khác (ghi rõ ý kiến) Câu 2: Theo thầy cơ, nội dung GD BĐKH tích hợp vào mơn học thích hợp nhất? A Địa lý B Sinh học C Giáo dục công dân D Môn học khác (ghi rõ môn học) Câu 3: Những khó khăn thầy thực dạy học tích hợp nội dung GD BĐKH? Câu 4: (Dành cho giáo viên mơn Địa lý) Các điều kiện thuận lợi tích hợp nội dung GD BĐKH môn học Địa lý? PHIẾU ĐIỀU TRA (Số 2) ĐIỀU TRA VỀ CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO VIÊN SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP Họ tên:………………………………………………………………… GV môn :……………………… ………………………………… Hãy cho biết ý kiến thầy cô vấn đề sau: Câu 1: Thầy, thường tổ chức dạy học tích hợp theo hình thức nào? A Nội khóa B Ngoại khóa C Hình thức khác Câu 2: Thầy cho biết mức độ thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học thân (Tích dấu X vào lựa chọn) Mức độ Thường Thỉnh Các phương pháp sử dụng xuyên Phương pháp giảng giải, thuyết trình Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp nêu giải vấn đề Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát thực tế Phương pháp học tập tình Phương pháp đóng vai Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục Phương pháp thảo luận Phương pháp dạy học dự án thoảng Chưa Chưa bao nghe nói đến PHIẾU ĐIỀU TRA (Số 3) Họ tên:………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………… Em cho biết ý kiến thân vấn đề sau: Câu 1: Em thấy môn học Địa lý có hữu ích với thân em hay khơng? Có Khơng Câu 2: Mong muốn thân sau kết thúc chương trình Địa lý THPT là: Được điểm cao kiểm tra, thi Có kiến thức mơn học Được học nghiên tiếp trình độ cao Câu 3: Em muốn tham gia học tập môn Địa lý với vai trò sau đây? Tự khám phá Đến lớp thụ động nghe giáo viên giảng ghi chép PHIẾU ĐIỀU TRA (Số 4) Họ tên:…………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Em cho biết ý kiến thân vấn đề sau: Câu 1: Em thấy mơn học Địa lý có hữu ích với thân em hay khơng? Có Khơng Câu 2: Mong muốn thân sau kết thúc chương trình Địa lý THPT là: Được điểm cao kiểm tra, thi Có kiến thức mơn học Được học nghiên tiếp trình độ cao Câu 3: Em muốn tham gia học tập môn Địa lý với vai trò sau đây? Tự khám phá Đến lớp thụ động nghe giáo viên giảng ghi chép Câu 4: Kết mà thân đạt sau tiến hành thực dự án? Hiểu biết BĐKH tồn cầu Có hành động thiết thực nhằm ngăn chặn đối phó với BĐKH tồn cầu Có kĩ làm việc nhóm Cả ý PHIẾU ĐIỀU TRA (Số 5) Họ tên:………………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………… Em cho biết ý kiến thân vấn đề sau: Câu 1: Những việc làm cụ thể mà em phải thực nhằm ngăn chặn đối phó với BĐKH địa phương gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Khó khăn lớn mà thân gặp phải trình thực dự án? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Các đề xuất thân thực dự án dạy học? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ Thời gian: 45 phút Lớp 10 A- TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ) Chọn đáp án Câu 1: Nhân tố có tác dụng lớn đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng khu công nghiệp giới Việt Nam : A- Vị trí địa lí C- Dân cư nguồn lao động B- Tài nguyên thiên nhiên D- Cơ sở hạ tầng Câu 2: Ngành cơng nghiệp coi thước đo trình độ kinh tế - kĩ thuật quốc gia giới là: A- Cơ khí B- Điện tử ,tin học C- Hóa chất D- Dệt may Câu : Các hoạt động dịch vụ : giao thông vận tải, thơng tin liên lạc tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản thuộc cấu ngành dịch vụ : A- Dịch vụ kinh doanh B-Dịch vụ tiêu dùng C- Dịch vụ công D- Không thuộc loại dịch vụ Câu : Dịch vụ ngành A- Chiếm tỉ trọng cao cấu GDP nước giới B- Chiếm tỉ trọng cao cấu GDP nước phát triển C- Chiếm tỉ trọng thấp cấu GDP nước phát triển D- B C Câu : Sản phẩm ngành giao thông vận tải : A- Hành khách ,đủ lứa tuổi giới tính B- Xi măng ,sắt thép ,gạch ,đồ sành sứ C-Sự vận chuyển người hàng hóa D- A,B,C Câu 6: Ý sau không với ngành vận tải đường sắt A- Tốc độ nhanh B-Rất động C- Thiếu động D- Cần có đường ray Câu :Phương tiện vận tải gây ô nhiễm môi trường nhiều : A- Máy bay xe lửa B- Ơ tơ tàu du lịch D- Tàu du lịch xe lửa C- Ơ tơ máy bay Câu 8: Kênh đào Xuy-ê kênh đào rút ngắn khoảng cách từ : A- Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương B- Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương C- Ấn Độ Dương - Bắc Băng Dương D- Đại Tây Dương- Bắc băng Dương Câu : Tiền tệ đem trao đổi thị trường xem là: A- Thước đo giá trị hàng hóa B- Vật ngang giá C-Loại hàng hóa D- A B Câu 10: Theo quy luật cung cầu ,khi cung lớn cầu : A- Sản xuất ổn định ,giá phải B- Sản xuất giảm sút ,giá rẻ C- Sản xuất phát triển mạnh ,giá đắt D- A,B C TỰ LUẬN :(7 điểm) Câu (4 điểm): Trả lời câu hỏi sau : 1- Mơi trường gì? 2- Các chức mơi trường địa lí? 3- Mối quan hệ mơi trường phát triển bền vững? Câu (3 điểm): Cho bảng số liệu sau Quốc gia Giá trị xuất (tỉ USD) Dân số (triệu người ) Hoa Kì 819.0 293.6 Trung Quốc 858,9 1306.9 Nhật Bản 566.5 127.6 a) Vẽ biểu đồ hình cột thể giá trị xuất quốc gia b)Tính giá trị xuất bình quân theo đầu người quốc gia c) Rút nhận xét cần thiết ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Trắc nghiệm: Câu 10 Đáp án a b a d c b c a d b Tự luận: NỘI DUNG ĐIỂM điểm Câu 1: 1- Môi trường khoảng không gian bao quanh Trái Đất có quan đ hệ trực tiếp đến tồn phát triển xã hội loài người 2- Chức môi trường : 1đ - Là không gian sống người - Là nơi cung cấp tài nguyên cho người - Là nơi chứa đựng chất phế thải người tạo trình sản xuất sinh hoạt 3- Mối quan hệ môi trường phát triển bền vững 2đ - Môi trường tự nhiên quy định cách thức tồn phát triển xã hội loài người - Con người tác động vào môi trường tự nhiên theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực - Mơi trường có mối quan hệ tương tác ngược lại với cách hành xử người điểm Câu : a) Tính giá trị xuất bình qn theo đầu người theo 1đ cơng thức: XK bình quân theo đầu người = Gía trị XK /Dân số *1000 (USD/người ) b) Vẽ biểu đồ cột, đảm bảo đẹp, xác, có tên biểu đồ 1.5 đ c) Nhận xét : 0.5đ ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ Thời gian: 45 phút Lớp 11 A- TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ) Chọn đáp án Câu 1: Nguyên nhân khiến Nhật Bản phải đẩy mạnh thâm canh nơng nghiệp là: a Diện tích đất nơng nghiệp b Công nghiệp phát triển c Thiếu lương thực d Muốn tăng suất Câu 2: Năm thành viên sáng lập ASEAN là: a Thái Lan, Singapo, Malaixia, Philipin, Brunay b Thái Lan, Malaixia, Singapo, Inđônêxia, Philipin c Thái Lan, Mianma, Singapo, Inđônêxia, Philipin d Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Mianma, Brunay Câu 3: Dịng sơng lớn đồng Đông Âu coi biểu tượng nước Nga là: a Ê – nít – xây b Ô – bi c Vôn – ga d Lê – na Câu 4: Nhận định sau chưa xác sản xuất nông nghiệp Trung Quốc: a Sản xuất nông nghiệp Trung Quốc tập trung miền Đông b Sản xuất nông nghiệp miền Tây cịn hạn chế chủ yếu giao thơng lại khó khăn c Cơ cấu trồng Trung Quốc bao gồm loại ôn đới, cận nhiệt nhiệt đới d Phần lớn diện tích miền Tây núi cao, rừng đồng cỏ Câu 5: Mục tiêu cải tổ kinh tế theo hướng xuất nước Đông Nam Á: a Tận dụng nguồn lực cho tích lũy vốn b Bảo đảm nhu cầu lương thực thực phẩm c Giải việc làm cho nhân dân d Khai thác ưu vị trí địa lý Câu 6: Phần lớn lãnh thổ Liên bang Nga nằm vành đai khí hậu: a Ơn đới b Cận nhiệt đới c Nhiệt đới d Hàn đới Câu 7: Nhận định sau không nông nghiệp nước Đông Nam Á? a Lúa gạo lương thực quan trọng b Có mạnh cơng nghiệp c Có truyền thống đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản d Chăn nuôi ngành sản xuất nơng nghiệp Câu 8: Ngành công nghiệp mũi nhọn, hàng năm mang lại nguồn thu lớn cho Liên bang Nga là: a Luyện kim b Khai thác quặng kim loại c Khai thác dầu khí d Điện tử - tin học Câu 9: Mục tiêu tổng quát ASEAN là: a Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục tiến xã hội b Xây dựng khu vực hòa bình, ổn định, có kinh tế phát triển c Giải khác biệt ASEAN với tổ chức quốc tế khác d Đoàn kết hợp tác ASEAN hịa bình, ổn định phát triển Câu 10: Năm ngành công nghiệp trụ cột sách cơng nghiệp Trung Quốc là: a Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất máy bay, xây dựng b Chế tạo máy, điện tử, dệt may, sản xuất ô tô, xây dựng c Chế tạo máy, chế biến gỗ, hóa dầu, sản xuất tơ, xây dựng d Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô, xây dựng 10 B – PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Cho bảng số liệu: GDP tốc độ tăng GDP Trung Quốc (tính Hồng Kơng) giai đoạn 2000 – 2007 Năm 2000 2003 2005 2007 1246,1 1799,5 2421,6 3486,8 GDP(tỉ USD) 8,0 10,0 10,4 11,9 Tốc độ tăng GDP (%) a Vẽ biểu đồ thể GDP tốc độ tăng GDP Trung Quốc (tính Hồng Kơng) giai đoạn b Rút nhận xét cần thiết Câu 2: (4 điểm) a Một số vấn đề tồn tự nhiên khu vực Đông Nam Á? b Một vài giải pháp thân nhằm khai thác có hiệu nguồn TNTN khu vực Đông Nam Á? Đáp án: Phần trắc nghiệm: Câu 10 Đáp án a b c b a c d c d d Phần tự luận NỘI DUNG ĐIỂM Câu : điểm a Vẽ biểu đồ kết hợp cột – đường, đảm bảo đẹp, xác 2đ tỉ lệ, khoảng cách năm, có tên biểu đồ, giải b Nhận xét: 1đ - Quy mô GDP Trung Quốc tăng liên tục, chiếm giữ vị trí ngày cao kinh tế giới - Tốc độ tăng GDP Trung Quốc luôn cao ổn định 4đ Câu 2: a Một số vấn đề hạn chế tự nhiên khu vực Đông Nam Á: 2đ - Nhiều thiên tai - Nguy cạn kiệt nguồn TNTN b Các giải pháp thân nhằm khai thác có hiệu nguồn TNTN khu vực Đơng Nam Á: 2đ ( Chấm theo ý tưởng học sinh) 11 ... Nam nói chung mơn học Địa lý Từ nguyên nhân trên, chọn đề tài này: ? ?Xây dựng dự án dạy học nhằm nâng cao nhận thức học sinh vấn đề Biến đổi khí hậu thơng qua chương trình Địa lý THPT? ?? làm khóa luận... phương pháp dạy học tích cực áp dụng cho môn học Địa lý trường THPT, xin đưa số dự án dạy học nhằm nâng cao nhận thức học sinh vấn đề Biến đổi khí hậu thơng qua chương trình Địa lý THPT Để hồn... thức BĐKH Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Xác định quy trình tổ chức dạy học dự án nhằm nâng cao nhận thức học sinh vấn đề BĐKH môn học Địa lý