Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ === === NGUYỄN THỊ GIANG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI Vinh - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ === === THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI Giáo viên hướng dẫn:ThS Nguyễn thị Trang Thanh Sinh viên thực hiện: Nguyễn thị Giang Vinh - 5/2012 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Trang Thanh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Địa Lý trường Đại học Vinh, gia đình tất bạn bè giúp đỡ động viên em trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em gửi lời cảm ơn tới cán phong, cục thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục thống kê Nghệ An, UBND phường Hưng Hòa, UBND huyện Nghi Lộc giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp tài liệu cần thiết cho đề tài em Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Kết nghiên cứu đề tài chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm tổng hợp - lãnh thổ 5.2 Quan điểm hệ thống 5.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 5.4 Quan điểm môi trường sinh thái phát triển bền vững PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp thu thập tài liệu 6.2 Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp tài liệu 6.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA NGÀNH THỦY SẢN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Vai trò cấu ngành thủy sản 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng 10 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 Chương NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN TỈNH NGHỆ AN 15 2.1 NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH NGHỆ AN 15 2.1.1 Vị trí địa lí 15 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 15 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 20 2.1.4 Đánh giá chung tiềm phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Nghệ An 25 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH NGHỆ AN 26 2.2.1 Khái quát chung 26 2.2.2 Hiện trạng phát triển phân ngành thủy sản tỉnh Nghệ An 35 2.3 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ 64 2.3.1 Những thành tựu đạt 64 2.3.2 Những tồn 67 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY SẢN NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 69 3.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 69 3.2 MỤC TIÊU 70 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 70 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 70 3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN NGHỆ AN 70 3.3.1 Đinh hướng chung 70 3.3.2 Định hướng phát triển ngành 72 3.4 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH NGHỆ AN 76 3.4.1 Giải pháp chung 76 3.4.2 Giải pháp cho ngành cụ thể 79 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 83 C TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thủy sản ngành có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Đây ngành có vai trị việc cung cấp chất đạm động vật, nguyên tố vi lượng trở thành lựa chọn tốt cho sức khỏe người Bên cạnh ngành thủy sản đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho đất nước nhờ xuất Phát triển thủy sản tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân Chính thời gian qua ngành thủy sản nước ta phát triển mạnh mẽ Nghệ An tỉnh thuộc Miền Trung có đường bờ biển dài 82 km, diện tích mặt nước lớn 20 500 ha, nguồn lợi thủy sản dồi với thuận lợi nguồn lao động dồi số lượng chất lượng ngày nâng cao, thị trường không ngừng mở rộng Bên cạnh thời gian qua tỉnh xây dựng hệ thống sở vật chất cảng biển, bến cá nhân dân tạo điều kiện để phát triển thủy sản Nguồn vốn đầu tư cho thủy sản tỉnh ngày tăng Có thể nói Nghệ An tỉnh có tiềm để phát triển thủy sản Hơn so với nông nghiệp thủy sản lại ngành có suất lao động cao, lợi nhuận lớn Vì thời gian qua đường lối phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An trọng vào phát triển thủy sản, phấn đấu đưa ngành thủy sản phát triển hàng đầu vùng Bắc Trung Bộ Thực tế thời gian qua, giá trị sản xuất ngành không ngừng tăng từ 262 789 triệu đồng (2000) lên 667 941 triệu đồng (2010), sản lượng thủy sản tăng từ 38 628 (2000) lên 98 321 (2010), cấu ngành có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên giá trị đóng góp ngành cấu kinh tế chưa cao, thủy sản chiếm 2,7% cấu GDP 9,47% cấu nông lâm ngư nghiệp tỉnh Ngành thủy sản tỉnh Nghệ An chưa phát huy tiềm mạnh Là người sinh lớn lên miền quê xứ Nghệ mong muốn góp phần sức vào phát triển q hương, tơi làm đề tài “Thực trạng phát triển thủy sản tỉnh Nghệ An” nhằm phân tích tiềm lực phát triển thủy sản tỉnh sở đánh giá thực trạng phát triển đề số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển thủy sản MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung đánh giá nguồn lực, thực trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Nghệ An từ đó, đề giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển ngành thủy sản tỉnh Nghệ An theo hướng hội nhập bền vững NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tổng quan sở lý luận thực tiễn ngành thủy sản để vận dụng vào địa lý ngành thủy sản Nghệ An - Đánh giá nguồn lực phát triển ngành thủy sản Nghệ An - Phân tích thực trạng phát triển ngành thủy sản Nghệ An - Đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh phát triển ngành thủy sản tỉnh Nghệ An theo hướng phát triển bền vững có hiệu GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Về nội dung nghiên cứu: + Đánh giá nguồn lực phát triển ngành thủy sản tỉnh Nghệ An + Phân tích thực trạng hoạt động khai thác, ni trồng dịch vụ thủy sản tỉnh Nghệ An Về phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu phạm vi tỉnh Nghệ An chủ yếu số huyện ven biển gồm: Cửa Lò, Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc Về thời gian nghiên cứu: đề tài tập trung phân tích giới hạn thời gian từ năm 2000 đến QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm tổng hợp - lãnh thổ Nghiên cứu vật, tượng q trình phải đặt khơng gian lãnh thổ xác định - đặc trưng tiêu biểu khoa học Địa lý Trong không gian, yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội khơng giống khơng tách biệt mà có mối quan hệ hữu có khác biệt lãnh thổ với lãnh thổ khác Vì vậy, nghiên cứu thủy sản Nghệ An, vận dụng quan điểm tổng hợp - lãnh thổ để tác giả nhìn nhận tổng hợp nhân tố ảnh hưởng mối quan hệ tương tác, tìm quy luật nhân tố “trội” chi phối chủ yếu đến phát triển phân bố ngành thủy sản phạm vi lãnh thổ tỉnh 5.2 Quan điểm hệ thống Hệ thống tập hợp thành tố tạo thành chỉnh thể trọn vẹn,ổn định vận động theo quy luật tổng hợp Mỗi hệ thống bao gồm nhiều thành tố,mỗi thành tố lại có câu trúc nhỏ Các thành tố có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn Vận dụng quan điểm hệ thống nghiên cứu địa lý thủy sản, tác giả xem xét ngành thủy sản hệ thống sản xuất ngành nơng - lâm ngư nghiệp nói riêng tồn ngành kinh tế nói chung, xem xét thủy sản Nghệ An từ nhìn thủy sản nước, khu vực giới 5.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Thủy sản ngành kinh tế có lịch sử từ lâu thực phát triển mạnh thời gian gần Sự phát triển ngành thủy sản trình lâu dài, kết trình trước đó, đồng thời sở phát triển tương lai Mỗi giai đoạn, nhân tố ảnh hưởng có khác nên q trình phát triển ngành khơng giống Vì vậy, cần có quan điểm lịch sử - viễn cảnh để nhìn nhận phát triển ngành thủy sản thời kỳ cụ thể, thấy sở trạng phát triển ngành thủy sản nay, phương hướng, biện pháp phát triển tương lai 5.4 Quan điểm môi trường sinh thái phát triển bền vững Nội dung phát triển bền vững khái quát mục tiêu phát triển: mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Thủy sản ngành gắn bó chặt chẽ với điều kiện tự nhiên, sử dụng môi trường tự nhiên - Xây dựng ban hành chế, sách phát triển sinh kế mới, chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp, dịch vụ ngành nghề chuyên sâu; góp phần xóa đói, giảm nghèo, ổn định nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa - Thí điểm mơ hình số địa phương sau nhân rộng địa phương khác Như mô hình ni tơm thẻ Quỳnh Lưu, Hưng Hịa; mơ hình ni cá hồng Hưng Ngun hay mơ hình nuôi baba, cá sấu… 3.3.2.3 Chế biến thủy sản - Tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghệ chế biến theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm, giảm giá thành để tăng khả cạnh tranh thị trường nước thị trường quốc tế, phát triển ổn định có hiệu - Tập trung đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ mở rộng quy mô chế biến thủy hải sản xuất nhà máy chế biến xuất (Cửa Hội Quỳnh Lưu) nhằm nâng cao lực chế biến, đa dạng hóa mặt hàng thủy sản xuất khẩu, nâng cao chất lượng sản phẩm, sản phẩm có giá trị xuất cao để đáp ứng nhu cầu thị trường Mỹ, EU, Nhật, Đài Loan, Đồng thời không ngừng mở rộng thị trường Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trung Đông, ASEAN thị trường nội địa, khách du lịch Thu hút đầu tư vào lĩnh vực chế biến xuất Kêu gọi đầu tư xây dựng thêm nhà máy đông lạnh công suất 15 tấn/ngày Lạch Vạn nhà máy chế biến thủy hải sản chất lượng cao Khu công nghiệp Nam Cấm (hoặc Hồng Mai) cơng suất 10.000 tấn/năm nhằm tận dụng tốt nguồn nguyên liệu huyện ven biển Phát huy tối đa hiệu hoạt động hai làng nghề chế biến nước mắm Hải Đơng (Diễn Bích) Làng Ngọc Văn (Diễn Ngọc) phục vụ nhu cầu nước xuất - Chú trọng phát triển chế biến xuất thủy sản thông qua việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghệ chế biến theo hướng đại, nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm Gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm cho 74 ngư dân gắn nhà máy chế biến với nuôi trồng khai thác; áp dụng chế sản xuất theo hợp đồng khai thác, nuôi trồng với nhà máy chế biến; xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm để xuất khẩu, trọng thị trường nước thị trường lớn Thành phố Hà Nội tỉnh phía Bắc - Coi trọng xây dựng phát triển vùng sản xuất nguyên liệu tập trung gắn với chế biến xuất khẩu, vùng sản xuất tôm sú, tơm he, cá rơ phi đơn tính vùng ni cá lồng biển để khuyến khích, thu hút tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển chế biến; đồng thời khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, phi tập trung thời gian qua - Tạo điều kiện thuận lợi vốn thu mua nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản, giúp doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh dự trữ nguyên liệu Quản lý chặt chẽ hệ thống đại lý thu mua hàng xuất thủy sản Có sách giúp hộ kinh doanh cá thể tập hợp, liên kết tạo thành làng nghề, hiệp hội để phát triển cách ổn định - Tăng cường công tác khoa học công nghệ lĩnh vực chế biến, áp dụng quy trình quản lý đại nhằm nâng cao chất lượng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - Hình thành làng nghề, khu chế biến thuỷ sản tập trung, nâng cấp hoàn thiện nhà máy chế biến; Phát triển loại hình doanh nghiệp chế biến tương xứng với tiềm thuỷ sản vùng, địa phương 3.3.2.4 Cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá - Đầu tư nâng cấp cảng cá, bến cá có: Cửa Hội, Lạch Vạn, Lạch Quèn - Cần xây dựng bến cá huyện Quỳnh Lưu, đội tàu khai thác huyện Quỳnh Lưu có số lượng lớn, địa điểm đưa vào xây dựng cảng cá là: Quỳnh Lập, Quỳnh Phương Sơn Hải - Xây dựng khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng cấp tỉnh để đảm bảo an toàn cho người tàu thuyền mùa mưa bão; Khu tránh trú 75 bão cấp vùng 01 lưu vực sông Lam; khu tránh trú bão tỉnh: 02 Quỳnh Phương, Sơn Hải - Hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống sở đóng sửa tàu thuyền tồn tỉnh, phân đầu đến năm 2020 có 100 sở để đáp ứng nhu cầu sửa chữa cho đội tàu khai thác xa bờ 3.4 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH NGHỆ AN 3.4.1 Giải pháp chung 3.4.1.1 Giải pháp kinh tế - kỹ thuật - Tiếp tục thực chuyển đổi cấu nghề nghiệp khai thác hải sản, gắn khai thác đôi với tái tạo, phát triển bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tài nguyên môi trường biển - Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ doanh nghiệp chế biến với người sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp tiêu thụ, chia lợi nhuận rủi ro - Tập trung phát triển nuôi thâm canh đối tượng thủy sản phục vụ cho chế biến xuất khẩu; đơi với đa dạng hóa hình thức đối tượng nuôi nhằm khai thác tốt tiềm mặt nước, sông hồ đập biển; Coi sản xuất giống thủy sản khâu đột phá, ưu tiên hàng đầu - Nâng cao lực cạnh tranh, đa dạng hóa sản phẩm chế biến thủy sản, phát triển thị trường tiêu thụ; thực tốt quy định vệ sinh an toàn thực phẩm - Tiếp tục đầu tư xây dựng hoàn chỉnh sở hạ tầng vùng nuôi, ưu tiên đầu tư xây dựng vùng nuôi tôm sú thâm canh, vùng nuôi cá rô phi đơn tính tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất - Tiếp tục đầu tư mở rộng trại sản xuất giống thuỷ sản, nhằm cung cấp đủ giống tôm, cá đảm bảo chất lượng, thời vụ số lượng, đưa Nghệ An trở thành trung tâm giống thuỷ sản khu vực - Triển khai xây dựng bến cá nhân dân Quỳnh Lập, Quỳnh Phương, Sơn Hải, xây dựng sở hạ tầng khu chế biến tập trung Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Cửa Lò quy hoạch 76 - Trên sở triển khai quy hoạch nuôi biển, tiến hành xây dựng sở hạ tầng khu ương nuôi bờ, khu hậu cần khu neo đậu tập kết, mố neo, hệ thống biển báo, - Triển khai xây dựng sở tránh trú bão cho tàu thuyền 3.4.1.2 Giải pháp tài - Vốn yếu tố đầu vào trình sản xuất thủy sản So với sản xuất nơng nghiệp nói chung thủy sản ngành cần đầu tư vốn lớn, thời gian thu hồi vốn khai thác thủy sản lâu, lại ngành có nhiều rủi ro nên việc huy động nguồn vốn ngành cịn nhiều khó khăn Thực trạng có nhiều ngư dân khơng có vốn để khơi nên để thuyền khơng, bỏ ao đầm tiếp tục nuôi thủy sản - Hiện nước ta có Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn với chi nhánh đến tận vùng miền cho ngư dân vay vốn với lãi suất thấp Đây giải pháp vốn quan trọng cần tiếp tục trì mở rộng Tỉnh cần có sách hỗ trợ cho ngư dân gặp thiên tai, hỗ trợ để mua phương tiện….Đặc biệt tỉnh cần có sách huy động nguồn vốn doanh nghiệp, vốn dân có biện pháp thu hút vốn đầu tư nước đầu tư vào ngành thủy sản 3.4.1.3 Giải pháp nguồn nhân lực - Để phát triển nguồn nhân lực cho ngành thủy sản cần nâng cấp, mở rộng sở đào tạo nghề cá tỉnh, cần xã hội hóa việc đào tạo lao động nghề cá, đặc biệt lao động nghề cá vùng ven biển, hải đảo Tiếp tục trì mở rộng lớp học bồi dưỡng để cấp thuyền trưởng, lớp kỹ thuật khai thác, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, vận động ngư dân khơng dùng phương tiện đánh bắt hủy diệt Cần có sách hỗ trợ em ngư dân đào tạo nghề phục vụ khai thác thủy sản xa bờ nuôi biển 77 - Chú trọng đào tạo, tập huấn cho cán huyện, xã nông ngư dân kỹ thuật nuôi trồng, khai thác, chế biến; sản xuất giống theo chương trình khuyến ngư chương trình hỗ trợ ngành thủy sản - Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý nhà nước thuỷ sản cấp tỉnh, huyện cán quản lý doanh nghiệp, HTX tất lĩnh vực, trình độ chun mơn, quản lý chế thị trường - Hướng dẫn đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật cho doanh nghiệp để tự thực việc kiểm tra chất lượng an toàn vệ sinh nguyên liệu sản phẩm đơn vị sản xuất 3.4.1.4 Giải pháp chế sách Chính sách đầu tư: Tăng cường đầu tư cho việc nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực sản xuất giống, công nghệ nuôi trồng, bảo quản chế biến hải sản Đầu tư cho chuyển đổi nghề nghiệp khai thác du nhập nghề Chính sách đất đai: Tập trung rà sốt, hồn thiện sách xử lý quỹ đất tạo vốn cho xây dựng sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản, khu chế biến thủy sản tập trung; có phương án triển khai việc tích tụ ruộng đất để hình thành khu nuôi trồng thủy sản tập trung với quy mô lớn, tạo điều kiện để nuôi thâm canh với số lượng lớn phục vụ xuất Chính sách tín dụng: Hỗ trợ nguồn vốn vay ưu đãi Nhà nước để phát triển sở hạ tầng khu công nghiệp chế biến thủy sản, khu nuôi trồng thủy sản tập trung; mở rộng nâng cấp dây chuyền công nghệ chế biến thủy hải sản, đầu tư sở đóng sửa tàu thuyền 3.4.1.5 Giải pháp thị trường Thị trường đầu hoạt động thủy sản, tác động tới việc mở rộng hay thu hẹp sản xuất, đến lợi nhuận trình sản xuất, đặc biệt thị trường nước Trong thời gian qua thị trường ngành thủy sản tỉnh không ngừng mở rộng.Tuy nhiên thách thức lớn thị 78 trường quy định khắt khe chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Trong năm tới, cần tiếp tục củng cố phát triển thị trường truyền thống; đồng thời, không ngừng mở rộng thị trường xuất sang thị trường Trung Đông, châu Phi, Đông Âu, Trung Á, Mỹ La tinh Để tiếp tục củng cố, mở rộng thị trường truyền thống, mở rộng thêm thị trường cần có giải pháp cụ thể thị trường như: nâng cao chất lượng hàng hóa xuất cách áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, kiểm sốt lượng hóa chất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - vấn đề để tiếp tục xuất hàng hóa đến nước; tăng cường xúc tiến thương mại cho sản phẩm thủy sản thị trường trọng điểm; nâng cao lực tiếp cận thông tin thị trường, thương mại cho doanh nghiệp người sản xuất; vấn đề quan trọng cần thực nhanh, xây dựng thương hiệu tiêu chuẩn chất lượng cho số sản phẩm thủy sản chủ lực phục vụ xuất khẩu, tích cực quảng bá thương hiệu…tăng cường lực hệ thống tra, kiểm nghiệm an tồn thực phẩm; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc thủy sản, sớm khâu nuôi trồng Muốn thực giải pháp trên, cần liên kết chặt chẽ lãnh đạo, doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp xuất khẩu, ngư dân khai thác nuôi trồng thủy sản để sản xuất khối lượng hàng hóa lớn kiểm sốt vệ sinh an toàn thực phẩm 3.4.2 Giải pháp cho ngành cụ thể 3.4.2.1 Giải pháp khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản Cần có quy hoạch tỉ mỉ vấn đề khai thác nhằm nhánh tình trạng khai thác bừa bãi, đồng thời bảo vệ nguồn lợi thủy sản Định hướng cho ngư dân tiếp tục đầu tư nâng cấp, cải hoán nghề nghiệp đội tàu vùng lộng phù hợp với vùng, nghề nhằm nâng 79 cao hiệu khai thác Phát triển mạnh dịch vụ đánh bắt xa bờ như: tàu dịch vụ thu mua, sở dịch vụ đóng, sửa tàu thuyền Tiếp tục nhân rộng mơ hình chuyển đổi khai thác vùng khơi; có sách hỗ trợ, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư đóng tàu khai thác hải sản vùng khơi, vùng lộng- khơi, nhằm giám áp lực khai thác vùng lộng Chuyển giao nhân rộng công nghệ khai thác, công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch nhằm nâng cao giá trị sản phẩm Tổ chức tuyên truyền rộng rãi đạo thực tốt Luật Thuỷ sản, giáo dục phổ biến thông tin chiến lược biển, hải đảo cho ngư dân vùng biển Làm tốt công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đồng thời có biện pháp tích cực nhằm phục hồi, phát triển nguồn lợi thuỷ sản, như: thả chà rạo nhân tạo, khu cấm khai thác có thời hạn, thả cá tôm xuống khu bảo tồn,… xúc tiến việc xây dựng quy hoạch vùng cấm khai thác, vùng bảo tồn để có kế hoạch bảo vệ Chỉ đạo thực nghiêm túc quy định thị bảo vệ mơi trường biển, phịng chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn biển Gắn phát triển đội tàu khai thác đôi với việc tăng cường bảo vệ an ninh, quốc phòng vùng biển Chỉ đạo, hỗ trợ ngư dân xây dựng tổ hợp tác, tập đoàn khai thác, hợp tác xã khai thác sở hợp tác chủ tàu thuyền với mục đích hỗ trợ khai thác, vận chuyển sản phẩm, thị trường, vốn, cung ứng đầu vào, 3.4.2.2 Giải pháp nuôi trồng thủy sản Tập trung đạo nuôi thâm canh suất cao đối tượng chính: Tơm, cá Tra cá Rô phi tất loại hình mặt nước Đẩy mạnh phát triển ni trồng giống loài đặc sản địa phương: ngao, hàu, baba, cá sấu… Tiếp tục đẩy nhanh chuyển đổi đất khác sang nuôi chuyên canh, nuôi xen canh thuỷ sản để tạo nhanh sản phẩm hàng hoá khu ni tập trung Trong tập trung chuyển đổi đất nông nghiệp sang nuôi tôm, cá chuyên canh huyện ven biển đồng với tổng diện tích 5.000 Phát triển nuôi cá lồng, bè sông hồ đập, nuôi cá ruộng lúa Lựa chọn đối tượng, công nghệ để phát triển nuôi biển, trước mắt phối hợp 80 với phân viện nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ thử nghiệm công nghệ lồng biển mới, đưa vào nuôi số đối tượng nuôi để nuôi ao đất, bể xi măng, lồng sông Nhân rộng mơ hình ni kết hợp, ni thâm canh có suất cao Phát triển mơ hình ni kết hợp cá rôphi ao nuôi tôm, hay kết hợp nuôi tôm sú với hàu… Mở rộng quy mô, lực sản xuất Trung tâm Giống thủy sản Nghệ An; đầu tư xây dựng sở sản xuất giống cua, ngao số giống cá phục vụ ni biển Phát triển hình thức ni an tồn, nuôi trồng kết hợp chế biến hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Đẩy mạnh hoạt động thú y, hoạt động tư vấn biện pháp kỹ thuật q trình ni trồng cho ngư dân 3.4.2.3 Giải pháp phát triển chế biến thủy sản Đổi công nghệ thiết bị; Thực đồng biện pháp bảo đảm an toàn chất lượng tất khâu trình sản xuất thủy sản xuất khẩu; Tăng cường hệ thống quản lý an toàn chất lượng kiểm tra chất lượng Phát triển mạng lưới thu mua nguyên liệu từ khai thác nuôi trồng, thương mại nguyên liệu kể xuất tươi sống; Liên kết khâu sản xuất nguyên liệu – Chế biến – Tiêu thụ - Xuất Có sách hỗ trợ sở chế biến tập trung để nâng cao hiệu sản xuất, hạn chế ô nhiễm môi trường 81 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Đóng góp đề tài Qua trình tìm hiểu tác giả rút số kết luận: - Nghệ An tỉnh có tiềm để phát triển thủy sản: đường bờ biển dài, nguồn lợi sinh vật phong phú, diện tích mặt nước lớn; dân cư đơng, có truyền thống kinh nghiệm đánh bắt nuôi trồng thủy sản, thị trường ngày mở rộng, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho ngành thủy sản xây dựng củng cố, trọng đầu tư phát triển… - Nhờ thuận lợi đó, ngành thủy sản tỉnh Nghệ An năm qua có phát triển đáng kể đóng góp quan trọng vào phát triển chung tỉnh, đất nước Giá trị sản xuất,sản lượng thủy sản khơng ngừng tăng Cơ cấu thủy sản có bước chuyển dịch tiến Ngành khai thác có phát triển mạnh hệ thống tàu thuyền, ngư cụ Nhờ sản lượng thủy sản khai thác ngày tăng, phạm vi đánh bắt ngày mở rộng Ngành ni trồng có bước tiến đáng kể thể diện tích ni trồng thủy sản ngày tăng, sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn, đặc biệt trọng phát triển theo hướng bền vững Dịch vụ hậu cần cho ngành thủy sản có bước phát triển định dịch vụ sửa chữa đóng tàu thuyền, sản xuất nước đá, bến cá, cửa hàng cung cấp ngư cụ, dịch vụ giống, thức ăn, tín dụng… nhìn chung cịn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển - Trong năm tới định hướng tỉnh mở rộng quy mô, nhân rộng mơ hình phù hợp với điều kiện tỉnh thử nghiệm có hiệu quả, chuyển dịch mạnh cấu, quy hoạch vùng nuôi trồng quy mô lớn, 82 phát triển thủy sản theo hướng bền vững, phát triển thủy sản gắn liền với bảo vệ an ninh quốc phịng góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động Để làm điều cần có giải pháp đồng vốn, khoa học kĩ thuật, đào tạo lao động, mở rộng thị trường, đường lối sách Trong đặc biệt quan trọng việc huy động vốn đầu tư để phát triển thủy sản 1.2 Hạn chế đề tài Do thời gian nghiên cứu đề tài bị hạn chế, việc thực tế xuống địa phương gặp nhiều khó khăn chưa khảo sát đầy đủ tình hình phát triển ngành thủy sản địa bàn tồn tỉnh Vì vậy, nội dung đề tài khơng thể trình bày cách cụ thể, sâu sắc đầy đủ nội dung phần lý luận trình bày Ngồi ra, cơng tác kiểm kê, số liệu thống kê chưa trùng khớp nên trình thực đề tài tác giả gặp số khó khăn số liệu tài liệu liên quan Nếu có thêm thời gian nghiên cứu, chúng tơi khảo sát thực tế địa phương đầy đủ để đề tài sâu sắc KIẾN NGHỊ Nhằm giúp ngành thủy sản tỉnh Nghệ An ngày phát triển lên phát huy tiềm khắc phục vấn đề tồn tại, đề tài xin đề xuất số ý kiến sau: - Đề nghị Sở NN PTNT đồng thời đạo sở thực tiến độ tiêu đề quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh - Đề nghị UBND tỉnh phối hợp với sở NN PTNT có sách hỗ trợ sát cho ngư dân việc mua sắm tàu thuyền, ngư cụ hỗ trợ xảy thiên tai, dịch bệnh - Đề nghị chi cục nuôi trồng thủy sản, chi cục KT & BVNLTS phối hợp với phòng khuyến nơng huyện, thị có sách để kiểm tra ngăn ngừa, dập dịch có dịch bệnh xảy 83 - Đề nghị địa phương cần tạo điều kiện, có chuyên đề hướng dẫn ngư dân kĩ thuật sử dụng phương tiện đánh bắt, kỹ thuật xử lí cố, kỹ thuật ni trồng số giống lồi thủy sản Do thời gian thực đề tài ít, q trình khảo sát chưa nhiều nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong góp ý, nhận xét thầy giáo bạn bè để đề tài hoàn thiện 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Cục thống kê Nghệ An, Báo cáo tổng hợp kết điều tra thủy sản thời điểm 1/11/2010 tỉnh Nghệ An Cục thống kê Nghệ An, Niên giám thống kê Nghệ An, năm 2010 Trần Kim Đôn, Địa lý tỉnh Nghệ An, NXB Thời đại HN Phùng Ngọc Đĩnh, Tài nguyên Biển Đông Việt Nam, NXBGD Vũ Tự Lập, Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXBGD Hà Thị Liên, Địa lý ngành thủy sản Việt Nam, Luận văn cao học trường ĐHSP Hà Nội, 2009 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, Giáo trình Địa lý Kinh tế - xã Việt Nam, NXB ĐHSP Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông, Địa lý KT - XH đại cương, NXB ĐHSP Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An, Báo cáo Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An, Báo cáo kết khảo sát đánh giá trạng nhu cầu cảng cá, bến cá nhân dân tỉnh Nghệ An Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An, Báo cáo tổng kết vụ cá Nam kế hoạch triển khai vụ cá Bắc 2011-2012 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng biển, ven biển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Trung ương hội nghề cá, Thủy sản Việt Nam, Hà Nội, 2011 Các trang web Sonnptnt.nghean.vn Gso.gov.vn Cucktbvnlts.gov.vn Nghean.gov.vn Fao.org.vn Fishbag.org Mofi.gov.vn Nongnghiep.vn Xaydungdang.org.vn 85 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MƠ HÌNH NI TRỒNG THỦY SẢN TIÊU BIỂU CỦA NGHỆ AN Ảnh Mơ hình ni tơm thẻ chân trắng Cửa Hội Ảnh Mơ hình ni cá lồng phường Nghi Tân – Thị xã Cửa Lò 86 Ảnh Cánh đồng tơm phường Hưng Hịa – TP Vinh Ảnh Mơ hình ni tơm sú Quỳnh Lưu 87 Ảnh Mơ hình ni cá diêu hồng Thị trấn Hưng Nguyên Ảnh Nuôi ngao xã Sơn Hải – Quỳnh Lưu 88 ... đề tài ? ?Thực trạng phát triển thủy sản tỉnh Nghệ An? ?? nhằm phân tích tiềm lực phát triển thủy sản tỉnh sở đánh giá thực trạng phát triển đề số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển thủy sản MỤC ĐÍCH... ngành thuỷ sản tỉnh Nghệ An 25 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH NGHỆ AN 26 2.2.1 Khái quát chung 26 2.2.2 Hiện trạng phát triển phân ngành thủy sản tỉnh Nghệ An 35... luận thực tiễn ngành thủy sản để vận dụng vào địa lý ngành thủy sản Nghệ An - Đánh giá nguồn lực phát triển ngành thủy sản Nghệ An - Phân tích thực trạng phát triển ngành thủy sản Nghệ An - Đề