1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyen de Sinh hoat lop

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 595,5 KB

Nội dung

TIẾT SINH HOẠT ĐỐI VỚI LỚP 1,2 Vai trò của giáo viên thể hiện nhiều hơn, nhưng vẫn cần tập cho hs tự quản dần dần.. Không làm sổ theo dõi hoặc có thì đơn giản chỉ gồm những ưu k[r]

(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG TRUNG NÂNG CAO HIỆU QUA GIỜ SINH HOẠT LỚP Người thực hiện: Hoàng Thị Minh (2) MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐÊ - Vai trò của giờ sinh hoạt lớp - Những yêu cầu đối với giờ sinh hoạt lớp - Một số hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp ở tiểu học (3) (1) Qua thực tế tổ chức giờ SH lớp, thầy/cô chia sẻ tác dụng giáo dục của giờ SHL đối với HS? (4) Vai trò sinh hoạt lớp: 1.1 Là hoạt động GD tập thể, góp phần nâng cao tính tự quản của Hs, nâng cao tinh thần đoàn kết tập thể học sinh 1.2 Xây dựng và trì nề nếp và các phong trào của lớp 1.3 Là dịp để HS làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp các em phát triển các kĩ sống cần thiết (5) Thực trạng sinh hoạt ở các lớp tiểu học: Thường được tổ chức đơn giản, không đủ thời lượng quy định Thường chỉ tập trung nhận xét, phê bình, nhắc nhở (6) Nguyên nhân làm cho HS không thích sinh hoạt lớp: HS không thể hiện tính tự quản Nội dung khô cứng, lặp lặp lại, không thực sự gắn với nhu cầu HS Hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS GV quá nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện …… (7) Những yêu cầu bản sinh hoạt lớp: (1) Theo thầy, cô hs và gvcn có vai trò gì giờ sinh hoạt lớp? (2) Giờ sinh hoạt lớp cần đạt yêu cầu nào? (8) Những yêu cầu bản sinh hoạt lớp: Đa dạng hoá ND và hình thức tổ chức Thu hút tối đa tham gia HS, tăng cường vai trò tự quản HS Đảm bảo giao lưu sôi nổi, phong phú./ GV có vai trò hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn (9) Một số hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp ở tiểu học Câu hỏi thảo luận: - Thầy/cô hãy chia sẻ các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp mà thầy/cô đã tiến hành? (10) Một số hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp ở tiểu học (1) Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch, giao lưu văn hóa, văn nghệ (2) Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua và sinh hoạt theo chủ đề( giống sinh hoạt chi đội, nhi đồng) (3) Đánh giá thi đua, Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm (11) VÍ DỤ TIẾN TRÌNH MỘT GIỜ SINH HOẠT LỚP ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: HÁT HOẶC TRÒ CHƠI NỘI DUNG SINH HOẠT: 2.1 Lớp trưởng nhận xét chung tình hình lớp tuần 2.2 Tổ trưởng đọc bảng theo dõi thi đua 2.3 Lớp trưởng tổng hợp kết quả, xếp loại các tổ 2.4 Ý kiến các thành viên lớp 2.5 Lớp trưởng tổng kết lại, biểu dương các tập thể, cá nhân 2.6 GVCN trao cờ cho các tổ trưởng, dán cờ lên bảng thi đua 2.7 lớp trưởng NÊU kế hoạch tuần sau( bám vào kế hoạch nhà trường, liên đội và cứ thực tế tình hình lớp) SINH HOẠT VĂN HÓA, VĂN NGHỆ( NÊN CÓ CHUẨN BỊ TRƯỚC) GVCN PHÁT BIỂU, KẾT THÚC (12) CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO GIỜ SINH HOẠT LỚP: CÁC TỔ TRƯỞNG PHAI CÓ BANG THEO DÕI THI ĐUA VÀ ĐÃ TỰ TỔNG HỢP KẾT QUA LỚP TRƯỞNG NẮM ĐƯỢC CÁC ƯU KHUYẾT ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP GVCN PHAI DỰ KIẾN CÁC KẾ HOẠCH CHUNG CỦA LỚP TRONG TUẦN SAU( CĂN CỨ VÀO KẾ HOẠCH CỦA TRƯỜNG, LIÊN ĐỘI, VÀ THỰC TẾ CỦA LỚP) PHẦN VĂN HÓA, VĂN NGHỆ MUỐN SÔI NỔI PHAI CÓ CHUẨN BỊ TRƯỚC( CÓ NHIỀU HÌNH THỨC, CÓ THỂ TỔ CHỨC TẶNG QUÀ SINH NHẬT CHO HS CÓ NGÀY SINH NHẬT TRONG TUẦN) (13) VÍ DỤ MỘT BẢNG THEO DÕI THI D ĐUA CỦA CÁC TỔ: TỔ: ………… TUẦN: ……NGƯỜI THEO DÕI: Nguyễn Thị Tâm TT Tên Lam Hoa Mai Hùng Hậu Tiến Bằng Tổng Ưu Tổng khuyết XẾP LOẠI TỔ: ……………… Tổng chung Xếp loại (14) VÍ DỤ MỘT BẢNG THEO DÕI THI D ĐUA CỦA CÁC TỔ: TỔ: ………… TUẦN: ……NGƯỜI THEO DÕI: Nguyễn Thị Tâm T T Tên Lam Hoa Mai Hùn g Hậu Tiến Bằn g Đi học muộn Xếp hàng Trang phục Truy bài Ý thức Khen XẾP LOẠI TỔ: ……………… Phê bình Tổng Ưu Tổng khuyết Tổng chung Xếp loại (15) VÍ DỤ MỘT BẢNG TổNG HợP THI ĐUA CủA LớP TRƯởNG: TT Tên TỔ TỔ TỔ A B C XẾP LOẠI (16) Một số lưu ý khen - chê HS SH lớp: Thực tế các buổi SH lớp, các thầy cô thường chê HS nhiều là khen ngợi Biết khen - chê đúng mực khiến học trò hứng thú học tập… (17) Khi khen chê HS cần lưu ý số vấn đề sau:  Khen ngợi phải chân thật, gây được cảm xúc tích cực nơi người khen  Cần khen hành vi tích cực mới nó vừa xuất là với em hay mắc khuyết điểm,những em học yếu, nhút nhát…  Phê bình khéo léo khiến người được phê bình có ham muốn sửa chữa, không xấu hổ, tự ti: - Khi phê bình HS cần lưu ý là phê bình hành vi cụ thể chứ không khái quát hoá thành phẩm chất nhân cách - Khi phê bình không được chì chiết, nhắc nhắc lại khuyết điểm đã xảy từ lâu (18) TIẾT SINH HOẠT ĐỐI VỚI LỚP 1,2 Vai trò giáo viên thể nhiều hơn, cần tập cho hs tự quản Lớp trưởng, các tổ trưởng nhận xét , đề nghị biểu dương, phê bình ở mức độ đơn giản Không làm sổ theo dõi có thì đơn giản gồm ưu khuyết điểm nổi bật (19) TRÂN TRỌNG CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý VÀ THAM GIA TÍCH CỰC CỦA QUÝ THẦY/CÔ! (20)

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w