1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyen de sinh hoat lop

37 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

I : KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH THCS Trả lời : GVCN + Truyền đạt kiến thức tới HS + Là cầu nối giữa HS với BGH nhà trường, Gia đình, Xã Hội và các tổ chức khác trong và ng

Trang 2

- Lớp hoàn thành mọi nhiệm vụ như kế hoạch đặt

Trang 4

I : KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM

TÂM LÝ HỌC SINH THCS

Trả lời : GVCN + Truyền đạt kiến thức tới HS

+ Là cầu nối giữa HS với BGH nhà trường, Gia đình, Xã Hội và các tổ chức khác trong và ngoài nhà trường

+ Giúp đỡ HS

“Hiểu người rồi mới dạy người’

* Vì sao GVCN lại phải tìm hiểu tâm lý của HS ?

Trang 5

- Phối hợp với GV bộ môn

- Xử lý và lưu trử thông tin HS

- Sự bao dung và độ lượng với HS

-Khen nhiều hơn là chê

Vậy việc tìm hiểu tầm lý học sinh phải làm như thế nào?

Trang 6

II : KĨ NĂNG

TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP

Trang 8

HĐ2: Xác định những yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp

HĐ 1: Vai trò GD của giờ sinh hoạt lớp đối với học

sinh

HĐ 3: Hình thức, phương pháp tổ chức giờ sinh

họat lớp

Trang 9

Mục tiêu HĐ 1:

- Trình bày và phân tích đươc những tác dụng giáo dục quan trọng mà giờ sinh hoạt lớp cần phải mang lại cho học sinh.

- Phân tích chỉ ra nguyên nhân làm cho học sinh

không thích thú với giờ sinh hoạt lớp

HĐ 1: Vai trò GD của giờ sinh hoạt lớp đối với học

sinh

Trang 10

2 Vai trò giáo dục của giờ sinh hoạt lớp

Đây là dạng hoạt động GD tập thể, là một

hình thức tổ chức tự quản cho HS và là một trong những biện pháp cơ bản góp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết

Đây cũng là cơ hội để HS làm quen với

nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp

các em phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho bản thân

Trang 11

Hình 1 Hình 2

(1) Nhận xét về giờ sinh hoạt lớp thông qua hình ảnh

Những nguyên nhân làm cho HS THÍCH và KHÔNG THÍCH giờ

sinh hoạt lớp?

Trang 12

3 Nguyên nhân chính làm cho HS không

thích giờ sinh hoạt lớp

- HS không được cùng nhau tổ chức, tham gia

- Nội dung khô cứng lặp đi lặp lại,không gắn với nhu cầu học sinh.

- Hình thức tổ chức SH đơn điệu, nhàm chán

không tạo hứng thú cho HS

- GV quá nghiêm khắc, không gần gũi , thân

thiện , không đặt mình vào vị trí HS để hiểu các em…

Trang 13

H Đ 2: Xác định những yêu cầu cơ bản

đối với giờ sinh hoạt lớp

Mục tiêu hoạt động:

Phân tích được các yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp

Thấy rõ sự cần thiết phải tổ chức giờ sinh

hoạt lớp đảm bảo các yêu cầu GD

Trang 14

((1) Thầy/cô cho nhận xét về vai trò của HS và GV trong các giờ sinh hoạt lớp này như thế nào?

………

………

(2) Khi tiến hành giờ sinh hoạt lớp, thầy/cô thường đặt ra

những yêu cầu giáo dục nào?

………

………

………

(3) Anh/chị hãy chia sẻ trong nhóm một số cách thức mà

anh/chị đã sử dụng để tăng cường sự tham gia và nâng cao vai trò tự quản của HS trong giờ sinh hoạt lớp?

………

………

…….

Trang 15

KẾT LUẬN HĐ 2

CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI GIỜ SH LỚP

- Đa dạng hoá về nội dung và hình thức tổ chức tiết

SH lớp

- Thu hút tối đa sự tham gia của mọi HS dưới sự

hướng dẫn,giúp đỡ, cố vấn của GV nhằm tăng

cường vai trò tự quản của HS

- Tăng cường những nội dung SH có liên quan đến các công việc chung của lớp, phù hợp với nhu cầu

và sở thích của HS

- Đảm bảo giao lưu dưới hình thức đối thoại

Trang 16

HĐ 3: Hình thức, phương pháp tổ chức giờ sinh họat lớp

Mục tiêu hoạt động:

Nắm được một số hình thức tổ chức giờ SH lớp

Biết cách khen chê HS như thế nào trong giờ sinh hoạt lớp để có hiệu quả giáo dục.

Xây dựng được một số giờ sinh hoạt lớp với các

hình thức khác nhau theo hướng tăng cường sự tham gia và nâng cao vai trò tự quản của HS

Trang 17

CÂU HỎI THẢO LUẬN

(1) Thầy/cô hãy chia sẻ trong nhóm về các hình thức

tổ chức giờ SH lớp mà mình thường sử dụng?

(2) Theo Thầy/cô nên khen chê HS như thế nào trong

giờ sinh hoạt lớp để phát huy hiệu quả giáo dục?

Trang 18

KẾT LUẬN

Các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp:

(1) Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch (2) Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua và sinh hoạt

theo chủ đề

(3) Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm

(4) Giao lưu- đối thoại với người trong cuộc

(5) Tổ chức các hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học,

HS thanh lịch )

(6) …

Trang 20

(3) Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm

Khi tiến hành thảo luận chuyên đề cần lưu ý:

Vấn đề thảo luận phải phù hợp với hứng thú, nhu cầu và trình độ nhận thức chung của HS, có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau.

Vấn đề đưa ra thảo luận đòi hỏi sử dụng nhiều kiến thức và kinh nghiệm để đánh giá, kết luận, hay sáng tạo ý tưởng mới.

Môi trường thảo luận phải thuận lợi, an toàn, thoải mái …

……

Trang 21

(4) Giao lưu- đối thoại với người trong cuộc

Giao lưu nhằm tạo ra các điều kiện đề HS được tiếp xúc, trò chuyện và trao đổi thông tin với những nhân vật điển hình, với người thật, việc thật trong lĩnh vực HĐ nào đó

Khi tiến hành tổ chức họat động giao lưu cần lưu ý:

 Những vấn đề trao đổi, giao lưu phải thiết thực, liên quan đến lợi ích và hứng thú, đáp ứng nhu cầu của HS

 Người chủ trì cần có buổi làm việc trước với chuyên gia về mục tiêu, nội dung buổi nói chuyện, đặc điểm của đối tượng giao lưu như tuổi, lớp, những vấn đề được HS quan tâm

nhất hoặc đang vướng mắc; quy mô tổ chức, phương thức tiến hành

Trang 22

(5) Tổ chức các hội thi (văn nghệ, hiểu

biết khoa học, HS thanh lịch )

Hội thi nhằm tạo ra sân chơi hấp dẫn, mang tính thi đua, cạnh tranh giữa HS hoặc các nhóm HS để các em có cơ hội thể hiện tài năng, vẻ đẹp, cùng nhau chia sẻ, tiếp nhận những kiến thức có liên

quan đến chủ đề đã được lựa chọn

Đây là hình thức tổ chức họat động tổng hợp

nhiều loại hình, đòi hỏi thời gian chuẩn bị công phu

Trang 23

Một số điều lưu ý khi tổ chức hội thi

- Công tác chuẩn bị phải tiến hành trước khi diễn ra cuộc thi từ 10 - 15 ngày

- Trước khi tiến hành hội thi 1 ngày, cần phải tiến

hành tốt những công việc sau:

Tạo không khí sôi nổi, phấn khởi cho hội thi thông qua chỉnh trang lớp học và nơi diễn ra hội thi, âm nhạc và các phương tiện âm thanh…

Họp BGK để phổ biến biểu điểm, quy cách chấm và tính điểm, xác định các yêu cầu đối với BGK và quy trình hoạt động của BGK hội thi.

Trang 24

Khen chê HS trong giờ SH lớp

Thực tế hiện nay trong các buổi SH lớp, các thầy cô thường chê HS nhiều hơn là khen ngợi (60 - 70% là

Trang 25

Khi khen chê HS cần lưu ý một số vấn đề sau:

 Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên các phẩm chất

 Khen ngợi phải chân thật, gây được cảm xúc tích cực nơi người khen

 Cần khen ngay hành vi tích cực mới khi nó vừa xuất hiện nhất là với những em hay mắc khuyết điểm,những em học yếu, nhút nhát….

 Khi phê bình HS cũng cần lưu ý là phê bình hành vi cụ

thể chứ không khái quát hoá thành phẩm chất nhân cách

 Khi phê bình không được chì chiết, nhắc đi nhắc lại

những khuyết điểm đã xảy ra từ lâu ……

Trang 26

HĐ 4 – Thực hành thiết kế giờ sinh

hoạt lớp

Mục tiêu:

Vận dụng những yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp vào việc thiết kế một giờ sinh hoạt lớp cụ thể

Trang 28

2, XÁC ĐỊNH LÝ DO HỌC SINH CÁ BIỆT

- Gia đình

-Tác động xấu của xã hội

-Nhận thức sai các hiện tượng, giá trị

-Không hiểu bài Lười học Quậy phá

Trang 29

- Phân công các thành viên trong lớp

- Kết hợp chặt chẽ với GV bộ môn, Đoàn, Đội ,BGH, Hội phụ huynh

Trang 30

4 , 20 điều giáo viên cần biết

1.Hãy vui cùng những thành tích nhỏ bé của học trò và hãy chia sẻ những thất bại của chúng

2 Bạn là người rất gần gũi với học trò, hãy cố gắng để chúng luôn cởi mở với bạn Hãy vừa là bạn vừa là thầy của chúng

3 Đừng ngại thừa nhận với học trò là mình không biết

về một vấn đề nào đó Hãy cùng chúng tìm câu trả lời

4 Hãy cố gắng khơi dậy sự tự tin trong mỗi em học

sinh Khi đó chúng sẽ đạt tới nhiều đỉnh cao trong học tập

Trang 31

5 Đừng đòi hỏi một "kỷ luật lý tưởng" trong giờ học Bạn

đừng độc đoán quá, hãy nhớ rằng giờ học là một phần cuộc sống của đứa trẻ, vì vậy đừng làm cho giờ học gò bó quá,

cứng nhắc quá Qua mỗi giờ học đứa trẻ cần trở thành một nhân cách cởi mở, say mê, sáng tạo và phát triển toàn diện

6 Hãy cố gắng để giờ giảng của bạn không khuôn mẫu quá, chuẩn mực quá Tuyệt vời nhất là trong mỗi giờ học đều có những "phát minh" nho nhỏ được diễn ra, những chân lí nho nhỏ được phát hiện, những đỉnh cao tri thức được chinh phục

và những cuộc tìm kiếm bắt đầu

7 Các cuộc gặp gỡ với phụ huynh học sinh cần thiết thực và hiệu quả Mỗi buổi họp phụ huynh là dịp để bạn cung cấp

thêm cho họ những kiến thức về tâm lí, sư phạm, về quá trình học tập

Trang 32

8 Hãy bước vào lớp với nụ cười Khi học trò chào, hãy nhìn vào mắt từng em để hiểu được tâm trạng cúa chúng, vui thì chia vui, buồn thì động viên.

9 Hãy luôn ghi nhớ: Học trò không phải là một chiếc bình cần đổ đầy kiến thức, các em là những ngọn

đuốc cần được thắp lên.

10 Điểm kém ảnh hưởng không tốt đến việc hình

thành nhân cách của học trò Bạn hãy cố gắng

chùng nào có thể để tránh cho các em điểm kém

Hãy tìm cách khác để khắc phục tình trạng này.

Trang 33

11 Mỗi bài giảng của bạn phải là một bước tiến, dù là rất

nhỏ, về phía trước trong việc khám phá tri thức Học sinh cần phải vượt qua những khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức và bạn hãy tính toán sao cho mức độ của những khó khăn đó

thật phù hợp

12 Đừng tìm những con đường dễ dàng nhất trong việc giảng dạy Như thế học trò sẽ lười suy nghĩ, bạn cần làm cho chúng thấy việc học là lao động thực sự Điều quan trọng nhất là bạn phải luôn khích lệ, luôn ở bên chúng khi khó khăn

13 Nếu phải cân nhắc giữa hai điểm số khi cho điểm học sinh thì bạn hãy chọn điểm cao hơn Hãy chắp cho đứa trẻ đôi

cánh, hãy tin ở em, cho em hy vọng

Trang 34

14 Không cần che giấu tình cảm của mình với các em,

nhưng cần tuyệt đối tránh sự ưu ái đặc biệt với một vài em

nào đó Hãy cố nhìn thấy những ưu điểm ẩn sâu trong mỗi

em Có thể chính các em cũng không biết mình có những ưu điểm đó Bạn hãy giúp chúng nhận ra, phát triển chúng thêm

15 Hãy nhớ rằng trên lớp học sinh cần phải cảm thấy hấp

Trang 35

14 Không cần che giấu tình cảm của mình với các em,

nhưng cần tuyệt đối tránh sự ưu ái đặc biệt với một vài em

nào đó Hãy cố nhìn thấy những ưu điểm ẩn sâu trong mỗi

em Có thể chính các em cũng không biết mình có những ưu điểm đó Bạn hãy giúp chúng nhận ra, phát triển chúng thêm

15 Hãy nhớ rằng trên lớp học sinh cần phải cảm thấy hấp

Trang 36

17 Đừng sợ xin lỗi học trò nếu thấy mình sai.Xin lỗi chỉ làm tăng uy tín của bạn trong mắt các em mà thôi Khi các em

mắc lỗi, bạn cũng đừng nóng nảy quá

18 Hãy cố gắng sống hết mình với các em Vui cùng vui,

buồn cùng buồn Đùa nghịch và dạy dỗ Hãy kiềm chế khi các

em nói dối Công bằng, kiên trì và trung thực là khẩu hiệu của bạn

19 Đừng dạy học sinh quá tự tin - sau này chúng sẽ bị xa

lánh; quá rụt rè- chúng sẽ bị coi thường; quá lắm lời- chúng

sẽ không được ai tính đến; quá cứng nhắc- chúng sẽ bị

khước từ

20 Một lần nữa xin nhắc lại: Hãy kiềm chế, bình tĩnh, kiền trì

và mềm mỏng

Trang 37

TRÂN TRỌNG CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý VÀ THAM GIA TÍCH CỰC CỦA QUÝ THẦY/CÔ!

Ngày đăng: 24/01/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w