Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH === === HỒ THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) THƯƠNG PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP NÚI TÀO TUY PHONG - BÌNH THUẬN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH === === ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH KỸ THUẬT NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) THƯƠNG PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP NÚI TÀO TUY PHONG - BÌNH THUẬN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện: Lớp: Người hướng dẫn: Hồ Thị Thủy 49K2 - NTTS ThS Tạ Thị Bình VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận này, với nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ quý báu thầy cô khoa Nông - Lâm - Ngư, trường Đại học Vinh, quan tâm động viên gia đình bạn bè Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ giáo Ths Tạ Thị Bình tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài, hồn thành tốt khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn Giám đốc xí nghiệp ni tôm công nghiệp Núi Tào, KS Nguyễn Thị Thuân anh chị công nhân viên công ty TNHH Thơng Thuận quan tâm tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian sở Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo, lãnh đạo trường Đại học Vinh, ban chủ nhệm khoa Nông - Lâm - Ngư, tổ môn Nuôi trồng thuỷ sản cho kiến thức, kinh nghiệm q báu để tơi có kết khố luận hơm Cuối tơi xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh tơi, động viên, góp ý giúp đỡ học tập nghiên cứu Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Hồ Thị Thủy i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TTCT : Tôm thẻ chân trắng XKTS : Xuất thủy sản Nông nghiệp phát triển nông thôn NN & PTNT : Cty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Điều kiện mơi trường thích hợp tơm chân trắng Bảng 1.2 Sản lượng tôm Thẻ chân trắng châu Mỹ La Tinh (tấn/năm) Bảng 1.3 Sản lượng tôm Thẻ chân trắng nuôi châu Á (tấn/năm) 10 Bảng 1.4 Diện tích sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng Việt Nam 12 Bảng 2.1 Dụng cụ xác định yếu tố sinh thái 18 Bảng 3.1 Các thông số môi trường ao nuôi sở 22 Bảng3.2 Tăng trưởng số dài thân tôm ao thực nghiệm 28 Bảng 3.3 Tăng trưởng khối lượng tôm nuôi ao thực nghiệm 30 Bảng 3.4 Xác định hiệu sử dụng thức ăn ao thực nghiệm 31 Bảng 3.5 Tỷ lệ sống suất thu hoạch tôm nuôi ao thực nghiệm 32 Bảng 3.6 Năng suất tôm thẻ chân trắng Hàm Tân – Bình Thuận 33 Bảng 3.7 Hạch tốn chi phí, lợi nhuận ao ni thực nghiệm 33 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình thái, cấu tạo tơm Thẻ chân trắng Hình 1.2 Vịng đời tôm he (Penacidae) [14] Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 18 Hình 3.1 Diễn biến nhiệt độ nước ao ni q trình theo dõi 23 Hình 3.2 Diễn biến pH nước ao ni q trình theo dõi 24 Hình 3.3 Diễn biến độ kiềm trình theo dõi 25 Hình 3.4 Biến động DO trình theo dõi 26 Hình 3.5 Diễn biến độ mặn (S‰) ao VII4, VII6 28 Hình 3.6 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài tôm 29 Hình 3.7 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng tồn phần tơm 30 Hình 3.8 Tơm bị đen mang 35 iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm phân bố tập tính sinh sống 1.1.3 Hình thái cấu tạo 1.1.4 Chu kỳ sống 1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.6 Đặc điểm sinh sản 1.1.7 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 1.2 Tình hình phát triển nghề nuôi tôm Thẻ chân trắng giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 11 1.2.3 Tình hình ni tơm Thẻ chân trắng địa bàn Bình Thuận 14 1.2.4 Các hình thức ni tôm giới 15 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Vật liệu nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 18 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 v 2.3.2.1 Phương pháp đánh giá yếu tố môi trường 18 2.3.2.2 PP đánh giá tốc độ tăng trưởng 19 2.3.2.3 PP đánh giá tỷ lệ sống 19 2.3.2.4 Đánh giá hiệu kinh tế 19 2.3.3 Một số tiêu theo dõi 19 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 20 2.5 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Đánh giá yếu tố môi trường ao nuôi thực nghiệm 22 3.1.1 Quản lý chất lượng nước 22 3.1.2 Diến biến yếu tố môi trường ao nuôi 22 3.1.2.1 Nhiệt độ 22 3.1.2.2 pH 23 3.1.2.3 Độ kiềm 25 3.1.2.4 Hàm lượng Oxy hòa tan 26 3.1.2.5 Độ mặn 27 3.2 Tốc độ tăng trưởng ao nuôi thực nghiệm 28 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng theo chiều dài 28 3.2.2 Tốc độ tăng trưởng theo khối lượng 30 3.3 Hiệu sử dụng thức ăn ao nuôi thực nghiệm 31 3.4 Năng suất thu hoạch, hiệu kinh tế ao nuôi thực nghiệm 32 3.4.1 Năng suất thu hoạch tôm nuôi ao thực nghiệm 32 3.4.2 Hạch toán kinh tế 33 3.5 Những bệnh thường gặp phương pháp phòng trị bệnh ao nuôi thực nghiệm 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 vi MỞ ĐẦU Tôm Thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) đối tượng nuôi nước ta, bên cạnh đối tượng truyền thống tôm Sú Tuy nhiên nghề nuôi tôm sú gặp nhiều khó khăn tơm Thẻ chân trắng (TTCT) có nhiều ưu điểm hẳn với tôm sú suất cao, sức đề kháng tốt thời gian quay vịng nhanh; giá tơm ngun liệu có chiều hướng tăng cao Do diện tích nuôi đối tượng ngày mở rộng Tuy du nhập vào Việt Nam từ năm 2001-2002 đến năm 2008 nuôi phổ biến nước, sản phẩm TTCT đóng góp ngày quan trọng cho XKTS Việt Nam Theo thống kê Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn (Bộ NN & PTNT), diện tích ni TTCT năm 2010 gần 25.300 ha, sản lượng 135.000 tấn, đem lại 414,6 triệu USD giá trị xuất (XK), tăng 50% so với năm 2009, 20% giá trị xuất tơm nói chung 8% tổng giá trị XK tất sản phẩm thuỷ sản năm; diện tích ni tơm Sú 623.000 ha, sản lượng 330.000 tấn, đem lại 1.439 triệu USD, thấy TTCT ni tập trung hơn, hiệu sử dụng đất cao nhiều so với tôm Sú Sự có mặt TTCT tạo nên đa dạng, chủng loại sản phẩm lẫn phổ giá bán, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng Sự tăng trưởng liên tục diện tích ni, sản lượng giá trị XK chứng tỏ TTCT có chỗ đứng vững cấu giống thủy sản nuôi Việt Nam Tuy nhiên nghề nuôi tơm chân trắng cịn gặp nhiều rủi ro đặc biệt đối mặt với dịch bệnh tràn lan gây chết tôm diện rộng Bên cạnh chất lượng nguồn giống biện pháp kỹ thuật trình quản lý ao nuôi cần thiết để đảm bảo cho thành cơng vụ ni Trước tình hình dịch bệnh tôm thẻ giai đoạn đầu chu kỳ ni để đánh giá quy trình nuôi áp dụng Cty TNHH Thông Thuận, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá quy trình kỹ thuật ni tơm Thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) thương phẩm xí nghiệp Núi Tào - Tuy Phong - Bình Thuận" * Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu quy trình ni tơm Thẻ chân trắng Xí nghiệp Núi Tào thuộc Cơng ty TNHH Thơng Thuận, từ đánh giá biện pháp kỹ thuật nhằm góp phần hồn thiện quy trình ni tơm thẻ chân trắng Ao VII6 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB 30 3.1 2.9 2.6 2.8 2.9 3.1 3.2 2.8 2.6 2.7 2.9 2.9 3.1 3.3 3.2 3.5 3 2.8 2.9 2.7 2.9 2.9 3.1 3.2 3 3.4 2.98 37 4.2 4.5 4.3 4.7 4.9 4.7 4.9 4.5 4.9 4.6 4.4 4.5 4.5 4.6 4.3 4.4 4.7 4.4 4.6 4.3 4.5 4.5 4.5 4.5 4.6 4.3 4.6 4.7 4.4 4.7 4.54 44 5.96 5.99 6.01 6.23 6.13 6.03 6.21 5.92 6.19 5.96 6.15 6.1 6.21 6.06 6.03 6.16 6.14 6.05 6.27 6.05 6.12 6.03 6.25 6.06 6.19 5.98 6.22 6.03 6.12 6.10 Ngày nuôi 51 58 8.25 10.23 8.24 10.12 8.32 10.04 8.29 10.02 8.38 10.06 8.4 10.07 8.35 10.06 8.34 10.04 8.35 10.04 8.36 10.19 8.33 10.11 8.33 10.22 8.35 10.2 8.27 10.11 8.36 10.14 8.29 10.23 8.37 10.12 8.26 10.21 8.36 10.1 8.25 10.17 8.28 10.23 8.37 10.14 8.34 10.22 8.35 10.11 8.25 10.13 8.39 10.17 8.38 10.21 8.33 10.12 8.34 10.13 8.38 10.11 8.33 10.14 f 65 12.48 12.46 12.49 12.44 12.01 12.45 12.44 12.4 12.42 12.41 12.01 12.41 12.4 12.42 12.41 12.01 12.41 12.43 12.45 12.45 12.41 12.45 12.01 12.43 12.45 12.45 12.4 12.38 12.39 12.39 12.37 72 13.49 13.44 13.42 13.45 13.44 13.52 13.53 13.5 13.44 13.42 13.45 13.44 13.4 13.42 13.48 13.46 13.49 13.45 13.45 13.4 13.38 13.45 13.49 13.48 13.48 13.35 13.5 13.52 13.53 13.5 13.46 Chiều dài tôm nuôi thời điểm Ao VII4 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB 30 4.5 5.6 4.8 4.5 4.2 4.3 4.7 4.6 4.5 4.3 4.6 4.5 4.5 4.8 4.9 4.7 4.2 5.1 4.6 4.8 4.3 4.6 4.8 4.7 4.6 4.3 4.5 4.8 4.9 4.62 37 6.2 6.3 5.8 6.4 6.5 6.2 5.8 6.3 6.7 6.2 6.1 6.1 6.4 5.6 6.5 6.3 5.6 6.2 5.4 6.3 6.1 6.3 6.5 5.5 5.98 44 9.52 9.48 9.56 9.48 9.55 9.56 9.6 9.52 9.55 9.58 9.56 9.53 9.55 9.58 9.49 9.58 9.57 9.56 9.57 9.48 9.53 9.59 9.58 9.52 9.6 9.54 9.52 9.53 9.51 9.58 9.55 Ngày nuôi 51 58 10.2 11.13 11.22 11.16 11.17 11.17 10.17 11.17 11.23 11.19 10.24 11.2 10.21 11.14 11.26 11.17 11.26 11.17 11.24 11.12 10.15 11.12 10.16 11.15 10.19 11.13 10.13 11.14 10.27 11.12 10.3 11.1 10.29 11.11 9.32 11.13 11.23 11.09 10.26 11.11 10.19 11.1 10.13 11.07 10.27 11.09 10.3 11.1 10.29 11.12 10.2 11.08 11.22 11.08 11.17 11.04 10.17 11.03 11.23 11.06 10.40 11.09 g 65 11.3 11.1 12.51 11.58 11.57 12.75 12.72 12.75 11.74 12.7 11.73 12.79 12.76 11.73 11.81 10.51 11.58 13.53 13.5 13.45 13.49 13.48 13.48 12.71 11.64 11.6 11.67 11.65 11.58 11.72 12.33 72 12.87 13.24 12.78 13.68 13.65 13.61 13.42 13.45 13.44 12.87 13.44 13.42 12.52 13.44 13.49 12.13 13.42 13.17 13.25 12.45 13.25 11.99 13.67 12.98 13.49 13.44 13.42 12.32 13.53 13.5 13.08 Ao VII6 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB 30 4.5 4.6 4.8 4.2 4.3 4.7 4.6 4.5 4.3 4.6 4.5 4.5 4.8 4.9 4.7 4.2 4.1 4.6 4.8 4.3 4.6 4.8 4.7 4.6 4.3 4.5 4.8 4.9 4.52 37 6.4 5.5 5.2 5.8 5.7 6.3 5.2 5.1 5.1 5.4 5.5 6.3 5.6 6.2 5.4 6.3 6.1 6 5.5 6.2 6.3 5.8 5.1 5.77 44 9.23 9.06 9.22 9.23 9.22 9.21 9.27 9.22 9.23 9.26 9.14 9.21 9.25 9.22 9.22 9.23 9.27 9.25 9.26 9.28 9.27 9.25 9.13 9.27 9.22 9.16 9.18 9.16 9.17 9.21 Ngày nuôi 51 58 10.09 11.36 10.02 11.4 10.04 11.44 10.04 11.43 10.02 11.43 10.12 11.4 10.01 11.44 10.09 11.38 10.09 11.38 10.09 11.37 10.07 11.36 10.09 11.45 10.05 11.36 10.1 11.39 10.11 11.32 10.1 11.27 10.09 11.33 10.08 11.28 10.08 11.39 10.08 11.43 10.06 11.43 10.08 11.45 10.6 11.33 10.05 11.26 10.05 11.29 10.1 11.27 10.09 11.31 10.06 11.3 10.14 11.31 10.09 11.34 10.09 11.36 h 65 12.67 11.63 11.59 11.6 11.81 12.83 12.81 11.75 12.79 11.78 11.79 11.76 12.79 11.58 11.57 12.56 11.64 11.74 12.7 11.73 11.71 11.75 11.72 11.68 11.69 11.68 11.7 11.67 11.58 11.59 11.93 72 12.98 12.97 13.49 13.44 13.42 13.45 12.04 12.01 12.03 13.44 13.42 13.45 13.44 13.49 11.81 11.8 13.83 13.8 12.74 12.74 11.72 11.73 12.89 13.45 13.44 13.52 13.53 11.85 11.71 11.75 12.85 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH SẢN XUÂT CƠ BẢN CỦA CƠ SỞ Hệ thống cơng trình ao ni sở thực tập Tổng diện tích xí nghiệp lên 127,5ha, chia thành khu nuôi, từ khu đến khu với tổng số ao 170 ao Diện tích trung bình ao nuôi từ 3.500– 3.700 m2 Sử dụng chung hệ thống kênh cấp nước vùng ni Tại sở ni khơng có hệ thống ao lắng nước thải đổ trực tiếp biển Tồn vùng ni có hệ thống ao chứa nước với tổng diện tích 6ha, khơng có ao chứa nước mặn Các ao ni có độ sâu bình quân 1,8-2m Bờ ao rộng 4m, mái dốc m =11.5m, độ sâu khối nước cần thiết 1.5m Trong phần mép cách mặt nước để dự phòng nước lên 0.3-0.5m Bạt nylon phủ bờ phải ép chặt vào bờ bao cát xung quanh bờ ao khoảng 20 m nên xếp bao cát từ đáy lên bờ Hình 3.1a Hình 3.1c Hình 3.1b Hình Lót bạt bờ ao i Hình 3.1d Nguồn nước mặn bơm trực tiếp từ biển Sử dụng nguồn nước mặt nước lấy vào triều lên Nguồn nước lấy từ sơng Lịng Sông ao chứa nước - Trang thiết bị: ao có 4-5 máy quạt nước (mỗi dàn 16 cánh) sử dụng loại quạt lá, có hệ thống điện lưới pha phục vụ chạy mô tơ máy quạt nước, khu có trạm phát điện phịng điện Qua tìm hiểu hệ thống cơng trình ao nuôi sở nhận thấy: Vùng nuôi cịn thiếu số hạng mục cơng trình cần thiết cho khu nuôi công nghiệp Tại sở nuôi khơng có hệ thống lắng lọc nước trước sử dụng làm cho chất lượng nước sử dụng không đảm bảo đường cho tác nhân gây bệnh tồn vào ao ni Gặp khó khăn trình xử lý nguồn nước, nước xử lý trực tiếp ao nuôi làm ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật tảo có ao, nên gặp khó khăn q trình gây màu nước sau khơng tác nhân gây bệnh tồn mương cấp nước trước dễ dàng phát triển, lây lan vào ao nuôi Hệ thống xử lý nước thải sau vụ ni khơng có, nước thải đổ trực tiếp biển gây ô nhiễm nguồn nước biển, lây lan, phát tán tác nhân gây bệnh có ao ni mơi trường xung quanh Khi lấy nước vào nuôi, nước lấy từ tầng mặt vùng biển nên khả nguồn nước bị ô nhiễm lây lan mầm bệnh từ vụ nuôi trước cao Sử dụng chung kênh cấp thoát nước lý gây ảnh hưởng lớn tới vùng ni; gây khó khăn cần cấp thoát nước vào chug thời điểm, dễ dàng lây lam mầm bệnh từ ao bị bệnh xả sang ao khác vùng nuôi; gặp khó khăn q trình xử lý cố Sử dụng nguồn nước mặt để nuôi : nước giàu dinh dưỡng, lượng vi sinh vật có lợi tảo lớn kèm khả lây nhiễm mầm bệnh cao hơn, khả ô nhiễm hữu nguồn nước cao so với nguồn nước ngầm Kỹ thuật chăm sóc quản lý ao ni 2.1 Chuẩn bị ao nuôi Chuẩn bị ao khâu quan trọng kỹ thuật nuôi TTCT thương phẩm, ảnh hưởng tới suất, sản lượng vụ ni Mục đích việc chuẩn j bị ao tạo cho ao có đáy chất lượng nước ban đầu tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều chỉnh môi trường nước ao nuôi suốt vụ nuôi 2.2 Cải tạo ao a) Trường hợp ao : Sau thi công xong, lấy nước vào mức tối đa sau để từ ->3 ngày sau xả hết để rửa ao Sau rửa ao xong tiến hành kiểm tra pH đất để bón vơi hợp lý Điều kiện pH 6-7 nên lượng vôi sử dụng 300-400 kg CaO/ha Rắc vôi xong phơi ao 7-10 ngày lấy nước qua lưới lọc sinh vật có mắt lưới 910 lỗ/cm2 Gây màu nước để chuẩn bị thả giống b)Trường hợp ao qua sản xuất : Sau thu hoạch xong tiến hành xả cạn phơi khô đáy, kiểm tra thấy lượng bùn đáy nhiều tiến hành dùng máy vét hết bùn đáy, sửa sang lại bờ ao, lót sửa lại bạt Bón vơi: Kiểm tra lại pH đất bón vơi phù hợp theo bảng Bảng Tỉ lệ vơi bón theo pH đất pH đất Vôi CaCO3 (Tấn/ha) Vôi CaO (Tấn/ha) >6 ->3 - >1,5 ->6 ->4 1,5 - >2,0 7 2,0 ->4,0 Trường hợp vụ ni trước có dịch bệnh thu hoạch xong để nước ao khoảng 20-30cm dùng Chlorine A nồng độ 50–100ppm xử lý sau tiến hành cải tạo Trường hợp ao bùn tiến hành cày xới sau phun EM với liều lượng 300 lít/ha Khi thấy đáy ao khơ trắng tiến hành cấp nước vào nuôi Đây phương pháp thử nghiệm vùng nuôi nhằm rút ngắn thời gian cải tạo, nhờ hoạt động hệ vi sinh vật có lợi để loại bỏ chất bẩn hệ vi sinh vật có hại Tuy nhiên hiệu mang lại từ biện pháp không cao, lượng EM mang xuống loại bỏ phần mùi hôi thối có ao, mà chưa xử lý hết chất thải ao chưa trung hòa với lượng vi sinh vật có hại Bởi k lượng chất thải tích tụ suốt vụ ni lượng vi sinh vật có hại khí độc sinh tăng lên đáng kể Đây biện pháp xử lý ao dựa nguyên lý cân sinh học nhiên chưa đạt hiệu mong đợi lượng EM đưa xuống chưa đủ chi phí cho biện pháp hiệu kinh tế mạng lại cho doanh nghiệp thấp so với biện pháp khác - Ủi đáy : Nếu trường hợp lượng bùn đáy nhiều tiến hành dùng loại máy móc để nạo hút, sau rải vơi phơi khơ đáy tiến hành cấp nước Giứa khu có khác biệt gây tranh cãi nhiều vấn đề có hay khơng nạo vét hết bùn đáy sau mỗ vụ nuôi : y kiến cho cần nạo vét bùn đáy để loại bỏ chất bẩn đáy ao, diệt mầm bệnh đáy nên tiến hành nạo vét, hút bùn đáy sau vụ ni Cịn có ý kiến khác TTCT loài ăn mạnh sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên tốt nên để lớp bùn đáy mức vừa phải không cần nạo vét liên tục, tiến hành nạo vét lớp bùn đáy dày Hiệu thực tế mang lại cho thấy nạo vét bùn đáy kỹ không tốt nạo vét kỹ loại bỏ chất bẩn, mùn bã hữu cơ, khí độc tồn dư đáy ao ni hệ vi sinh vật sống Như đồng nghĩa với việc đáy ao trơ tơi xốp gây khó khăn q trình gay màu nước quản lý ao gặp khó khăn mát màu nước nuôi Vậy nên lượng chất hữu đáy mức