Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn mysis tại công ty tnhh thông thuận tuy phong bình thuận
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN THỜI GIAN BIẾN THÁI VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) GIAI ĐOẠN MYSIS TẠI CÔNG TY TNHH THÔNG THUẬN – TUY PHONG – BÌNH THUẬN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài tốt nghiệp này, q trình học tập thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ quý báu Với tất trân trọng lịng chân thành tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Quý thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư cung cấp cho kiến thức thời gian qua, đặc biệt cô Trương Thị Thành Vinh, người trực tiếp hướng dẫn với tất tinh thần trách nhiệm lòng nhiệt huyết từ khâu định hướng chọn đề tài đến trình thực nghiên cứu viết khóa luận Và kỹ sư Lê Hồi Phương người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi việc thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn anh chị Công ty TNHH Thông Thuận, Vĩnh Tân - Tuy Phong - Bình Thuận, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực tập cơng ty Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ mặt tinh thần vật chất suốt trình thực đề tài Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2012 Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CTTN Cơng thức thí nghiệm Ctv Cộng tác viên CT Công thức DO Oxy hoà tan ĐH Đại học M Mysis mđ Mật độ N Nauplius NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 10 PL Postlarvae 11 TB Trung bình 12 tb/ ml Tế bào / ml 13 Th.s Thạc sĩ 14 TSL Tỷ lệ sống 15 TS Thuỷ sản 16 TT Thứ tự 17 ‰ Độ mặn 18 YTMT Yếu tố môi trường 19 Z3 Zoea3 20 M1 Mysis 21 M2 Mysis 22 M3 Mysis 23 PL1 Post larvae MỞ ĐẦU Ngành nuôi trồng thủy sản nước ta ngày phát triển mạnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia, ngành không mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước nhờ xuất mà cịn góp phần đáng kể vào cơng tác xóa đói giảm nghèo, làm thay đổi đời sống điều kiện kinh tế cộng đồng dân cư vùng miền núi ven biển Tôm thẻ (Penaeidae) nhóm đối tượng ni chiếm tỷ lệ lớn thành phần lồi đối tượng thuỷ sản ni Theo thống kê FAO (2004), giới có khoảng 343 lồi tơm có giá trị kinh tế, có 110 lồi thuộc họ tơm thẻ Hiện có khoảng 50 lồi giáp xác có giá trị thương phẩm dược nuôi 70 quốc gia có khoảng 20 lồi giáp xác xem đối tượng ni chính, đố lồi thuộc họ Penaeidae chiếm tỷ trọng cao sản lượng lẫn giá trị Trong năm gần tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) lồi ni rộng khắp nhiều vùng giới Tôm thẻ chân trắng có nhiều ưu điểm như: tốc độ tăng trưởng nhanh, chu kỳ ni ngắn có sức chịu đựng tốt với biến động môi trường Thực tế sản xuất cho thấy, tốc độ nghề nuôi tôm thương phẩm phát triển nhanh, nên yêu cầu số lượng giống hàng năm tăng lên đáng kể Trước nhu cầu cấp thiết đó, hàng loạt trại sản xuất giống tôm đời nhằm cung cấp giống cho thị trường.Nhưng để tạo giống tốt, tỷ lệ sống cao, hạn chế xẩy dịch bệnh, thời gian biến thái ngắn, thu lợi nhuận cao việc tìm mật độ ương nuôi phù hợp với giai đoạn phát triển ấu trùng khâu quan trọng, định thành bại sản xuất góp phần xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo tơm thẻ nước ta ngày hoàn thiện Mật độ ương có quan hệ chặt chẽ tới kỹ thuật ương, thể tích ương, thể tích ni chất lượng giống mật độ cao hay thấp khơng tốt Mật độ thấp lãng phí thức ăn, cơng chăm sóc, ngược lại mật độ cao ấu trùng phát triển chậm, khó quản lý mơi trường thức ăn chất thải, dẫn đến kéo dài thời gian biến thái ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống ấu trùng Xuất phát từ vấn đề trên, nhằm mục đích tìm hiểu quy trình sản xuất giống tôm he chân trắng điều kiện Việt Nam, phân công khoa Nông- Lâm-Ngư, Trường Đại học Vinh thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến thời gian biến thái tỷ lệ sống ấu trùng tôm thẻ chân trăng (Penaeus vannamei) giai đoạn Mysis cônh ty TNHH Thông Thuận – Tuy Phong – Bình Thuận” Mục tiêu đề tài: Xác định mật độ ương nuôi phù hợp nhằm rút ngắn thời gian biến thái nâng cao tỷ lệ sống q trình ương ni ấu trùng Mysis tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) công ty TNHH Thông Thuận - Vĩnh Tân - Tuy Phong - Bình Thuận góp phần hồn thiện quy trình sản xuất giống đối tượng Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm tôm thẻ chân trắng 1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành : Arthropoda Lớp : Crustace Bộ : Decapoda Họ : Penaeidea Giống : Penaeius Lồi : Penaeus vannamei Boone, 1931 Hình 1.1: Tơm thẻ Chân Trắng (Penaeus vannamei) Tên tiếng Anh: white leg shrimp Tên địa phương: tôm he, tôm thẻ chân trắng 1.1.2 Đặc điểm phân bố Tôm thẻ chân trắng loài phân bố rộng xuất từ Châu Mỹ chủ yếu Tây Bộ Thái Bình Dương từ ven biển Mêxicô đến miền trung Pêru nhiều Êcuado Tơm có đặc tính thích nghi tốt mơi trường khắc nghiệt số lồi tơm khác Chính chúng phát triển rộng rãi Châu Mỹ mà phát triển Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Indonesia, Việt Nam, trích từ [1] Ở Việt Nam, tơm He chân trắng lồi du nhập vào nuôi chủ yếu đồng Sông Cửu Long Ngoài tự nhiên giai đoạn ấu trùng ấu niên tôm sống trôi vùng cửa sông ven biển, giai đoạn trưởng thành chuyển xuống sống đáy di chuyển vùng khơi 1.1.3 Hình thái cấu tạo Quan sát hình thể bên ngồi tơm He chân trắng ta thấy chủy lưỡi kiếm cứng có cưa mặt lưng phía bụng thường có đến đơi đến cưa phía bụng - Có đơi ăngten quan khứu giác giữ thăng thể - Ba cặp chân hàm có tác dụng giúp tôm bắt mồi bơi lội - cặp chân bụng dùng để bơi - Telson có cặp chân đuôi giúp tôm lên cao xuống thấp nhảy xa - Cơ quan sinh dục đực Petasma quan sinh dục Thelycum - Vỏ giáp có gai, gân râu rõ khơng có gai mắt đuôi 1.1.4 Đặc điểm sinh học sinh sản tôm thẻ chân trắng * Bãi đẻ, mùa vụ sinh sản Trong thiên nhiên, tôm trưởng thành, giao hợp, sinh đẻ vùng biển có độ sâu 70 mét với nhiệt độ 26-28 độ C, độ mặn cao (35‰) Trứng nở ấu trùng loanh quanh khu vực sâu Tới giai đoạn Potlarvae, chúng bơi vào gần bờ sinh sống đáy vùng cửa sông cạn Nơi điều kiện môi trường khác biệt: Thức ăn nhiều hơn, độ mặn thấp hơn, nhiệt độ cao hơn, Sau vài tháng, tôm trưởng thành, chúng bơi ngược biển tiếp diễn sống giao hợp, sinh sản làm chọn chu kỳ [15] Tùy vào nhiệt độ nước mà mùa vụ sinh sản tôm thay đổi theo khu vực Ở phía bắc Ecuador, tơm thẻ chân trắng sinh sản từ tháng đến tháng 8, tập trung vào tháng 4, Ở Peru, tôm sinh sản chủ yếu từ tháng 12 đến tháng [7] * Sức sinh sản Số lượng trứng tùy theo kích cỡ tơm mẹ, tơm mẹ có khối lượng từ 35g, lượng trứng 100.000–250.000 hạt, trứng có đường kính 0,22 mm, phát triển trứng sau đẻ đến giai đoạn Nauplius diễn khoảng 14 [7] * Sự phát triển buồng trứng Theo Alaxa Primavera (1979), trình phát triển buồng trứng chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn (chưa thành thục): Buồng trứng dạng sợi mảnh nằm ruột suốt, nhìn xuyên qua vỏ lưng khơng thấy được, khơng màu Giai đoạn (thành thục sớm): Buồng trứng phát triển tăng thể tích trọng lượng, nhìn thấy xuyên qua vỏ mặt lưng Giai đoạn (thành thục cuối): Buồng trứng nhìn xuyên qua giáp đầu ngực thấy rõ ràng, nhìn thấy dải từ xuống, màu tối bắt đầu lan rộng Ở đốt bụng bắt đầu lớn lên, phình Giai đoạn (chín mùi): Trứng tích lũy đầy đủ vật chất, buồng trứng có màu xanh đậm, hạt trứng có màu xanh Buồng trứng đốt bụng lan rộng hai bên, dải buồng trứng dày Giai đoạn (đẻ rồi): Đã đẻ hoàn toàn, quan sát mặt lưng thấy buồng trứng vết dài Nếu giải phẫu thấy vùng vàng nhạt, phần trước phần sau trứng cịn (khơng đẻ đẻ phần) Mặc dù việc phân chia giai đoạn phát triển buồng trứng có khác tác giả đến kết luận rằng: “Sự biến đổi màu sắc buồng trứng tôm he Penaeidae xem số thành thục chúng” [5] Hình 1.2: Các giai đoạn buồng trứng tôm thẻ chân trắng * Hoạt động giao vĩ đẻ trứng Tôm thẻ chân trắng lồi có thelycum hở Sự giao vĩ chủ yếu xảy vào ban đêm Ban đầu, nhiều đực đuổi theo phía sau, đực dùng chủy râu đẩy nhẹ cái, sau tơm đực lật ngửa thân ôm theo hướng đầu nối đầu, đuôi nối đuôi xoay 1800 giao vĩ tư đầu nối đuôi Thời gian giao vĩ xảy tương đối nhanh khoảng 3–7 phút Tôm gắn túi tinh trước đẻ vài trước vài ngày (lột xác thành thục giao vỹ đẻ) Túi tinh dính vào thelycum cái, không bảo vệ chắn nên dễ bị rơi rớt tơm giao vĩ trở lại [14] Hình 1.3: Hoạt động giao vĩ Multiple Comparisons Dependent Variable:TGBT (I) (J) 95% 1=ct1 1=ct1 Confidence Interval ,2=ct ,2=ct Mean 2,3=c 2,3=c Difference Std Tukey Bound (I-J) Error -1.33333* 37362 027 -2.4797 -.1870 -2.55667* 37362 001 -3.7030 -1.4103 1.33333* 37362 027 1870 2.4797 -1.22333* 37362 039 -2.3697 -.0770 2.55667* 37362 001 1.4103 3.7030 1.22333* 37362 039 0770 2.3697 -1.33333* 37362 012 -2.2476 -.4191 -2.55667* 37362 000 -3.4709 -1.6424 1.33333* 37362 012 4191 2.2476 -1.22333* 37362 017 -2.1376 -.3091 2.55667* 37362 000 1.6424 3.4709 1.22333* 37362 017 3091 2.1376 3 * The mean difference is significant at the 0.05 level Bound t3 LSD Upper t3 HSD Sig Lower TGBT Subset for alpha = 0.05 1=ct1,2=ct2,3=ct3 N Tukey 22.7767 HSDa 3 Sig Duncana 3 3 Sig 25.3333 1.000 1.000 22.7767 24.1100 25.3333 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 24.1100 1.000 1.000 Xử lý spps đợt Descriptives TGBT 95% Confidence Interval for Mean Std N Tot al 3 Std Mean Deviation Error 24.33 33 25.77 67 27.00 33 25.70 44 Lower Upper Minimu Maximu Bound Bound m m 33501 19342 23.5011 25.1656 24.00 24.67 50846 29356 24.5136 27.0398 25.33 26.33 57735 33333 25.5691 28.4376 26.67 27.67 1.23111 41037 24.7581 26.6508 24.00 27.67 Multiple Comparisons Dependent Variable:TGBT (I) (J) 95% 1=ct1 1=ct1 Confidence Interval ,2=ct ,2=ct Mean 2,3=c 2,3=c Difference Std Tukey Bound (I-J) Error -1.44333* 39556 025 -2.6570 -.2297 -2.67000* 39556 001 -3.8837 -1.4563 1.44333* 39556 025 2297 2.6570 -1.22667* 39556 048 -2.4403 -.0130 2.67000* 39556 001 1.4563 3.8837 1.22667* 39556 048 0130 2.4403 -1.44333* 39556 011 -2.4112 -.4754 -2.67000* 39556 001 -3.6379 -1.7021 1.44333* 39556 011 4754 2.4112 -1.22667* 39556 021 -2.1946 -.2588 2.67000* 39556 001 1.7021 3.6379 1.22667* 39556 021 2588 2.1946 3 * The mean difference is significant at the 0.05 level Bound t3 LSD Upper t3 HSD Sig Lower TGBT Subset for alpha = 0.05 1=ct1,2=ct2,3=ct3 Tukey HSDa N 3 Sig 25.776 27.003 3 1.000 1.000 1.000 24.333 25.776 27.003 3 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 xử lý sp 24.333 Sig Duncana 1.000 Xử lý spss đợt Descriptives TGBT 95% Confidence Interval for Mean Std N Total 3 Mean 29.890 32.556 34.333 32.260 Std Deviation Error Lower Upper Minimu Maximu Bound Bound m m 1.01799 58774 27.3612 32.4188 29.00 31.00 2.21802 1.28058 27.0468 38.0665 30.67 35.00 3.05505 1.76383 26.7442 41.9225 31.00 37.00 2.75203 91734 30.1446 34.3754 29.00 37.00 Multiple Comparisons Dependent Variable:TGBT (I) (J) 95% 1=ct1 1=ct1 Confidence Interval ,2=ct ,2=ct Mean 2,3=c 2,3=c Difference Std Tukey Bound Bound t3 (I-J) Error -2.66667 1.84326 378 -8.3223 2.9890 -4.44333 1.84326 114 -10.0990 1.2123 2.66667 1.84326 378 -2.9890 8.3223 -1.77667 1.84326 624 -7.4323 3.8790 4.44333 1.84326 114 -1.2123 10.0990 1.77667 1.84326 624 -3.8790 7.4323 -2.66667 1.84326 198 -7.1770 1.8436 -4.44333 1.84326 053 -8.9536 0670 2.66667 1.84326 198 -1.8436 7.1770 -1.77667 1.84326 372 -6.2870 2.7336 4.44333 1.84326 053 -.0670 8.9536 1.77667 1.84326 372 -2.7336 6.2870 LSD Upper t3 HSD Sig Lower TGBT Subset for alpha = 0.05 Tukey HSDa 1=ct1,2=ct2,3=ct3 N 1 29.8900 32.5567 3 34.3333 Sig Duncana 114 29.8900 32.5567 3 34.3333 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 .059 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN THỜI GIAN BIẾN THÁI VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) GIAI ĐOẠN MYSIS TẠI CÔNG TY TNHH THÔNG THUẬN – TUY PHONG – BÌNH THUẬN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thảo Lớp 49 K1 - NTTS : Giáo viên hướng dẫn: ThS Trương Thị Thành Vinh Vinh, 2012 DANH MỤC VIẾT TẮT CTTN Cơng thức thí nghiệm Ctv Cộng tác viên CT Công thức DO Oxy hoà tan ĐH Đại học M Mysis mđ Mật độ N Nauplius NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 10 PL Postlarvae 11 TB Trung bình 12 tb/ ml Tế bào / ml 13 Th.s Thạc sĩ 14 TSL Tỷ lệ sống 15 TS Thuỷ sản 16 TT Thứ tự 17 ‰ Độ mặn 18 YTMT Yếu tố môi trường 19 Z3 Zoea3 20 M1 Mysis 21 M2 Mysis 22 M3 Mysis 23 PL1 Post larvae MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm tôm thẻ chân trắng 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm phân bố 1.1.3 Hình thái cấu tạo 1.1.4 Đặc điểm sinh học sinh sản tôm thẻ chân trắng 1.1.5 Đặc điểm phát triển giai đoạn ấu trùng tôm thẻ 11 1.1.6 Nhu cầu dinh dưỡng tôm thẻ chân trắng 16 1.1.6.1 Nhu cầu Protein 16 1.1.6.2 Nhu cầu lipid 16 1.1.6.3 Nhu cầu Carbohydrate 17 1.1.6.4 Nhu cầu Vitamin 18 1.1.6.5 Nhu cầu khoáng 18 1.2 Tìm hiểu nghiên cứu tôm thẻ chân trắng Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tình hình ni sản xuất giống tơm thẻ chân trắng giới Việt Nam 19 1.2.1.1 Trên giới 19 1.2.1.2 Ở Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng Mysis tôm thẻ 23 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Vật liệu, thiết bị, dụng cụ sử dụng nghiên cứu 26 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 26 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 26 2.4 Nội dung nghiên cứu 26 2.5 Phương pháp nghiên cứu 26 2.5.1 Bố trí thí nghiệm 26 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.6 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Diễn biến yếu tố mơi trường q trình thí nghiệm 31 3.1.1 Nhiệt độ nước q trình thí nghiệm 31 3.1.2 Diễn biến pH q trình thí nghiệm 32 3.1.3 Diễn biến độ mặn NH4+/NH3 q trình thí nghiệm 33 3.2 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Mysis 35 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng Mysis tôm thẻ chân trắng 35 3.2.2.Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống tích luỹ ấu trùng Mysis tôm thẻ chân trắng 36 3.3 Ảnh hưởng mật độ đến thời gian biến thái ấu trùng Mysis tôm thẻ chân trắng 38 3.4 Thảo luận Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các đặc điểm phân biệt ấu trùng giai đoạn Zoea 14 Bảng 1.2 Hàm lượng axit béo cần có thức ăn tôm 17 Bảng 1.3 Sản lượng tôm Thẻ chân trắng số nước Châu Á (tấn/ năm) Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Các yếu tố nhiệt độ q trình thí nghiệm 31 Bảng 3.2 Diễn biến pH thí nghiệm 32 Bảng 3.3 Diễn biến độ mặn NH4+/NH3 lần thí nghiệm mật độ 33 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ tới tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng Mysis tôm thẻ chân trắng 35 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ tới tỷ lệ sống tích luỹ ấu trùng Mysis tơm thẻ chân trắng 36 Bảng 3.6 Ảnh hưởng mật độ đến thời gian biến thái ấu trùng Mysis tôm thẻ chân trắng 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Tơm thẻ Chân Trắng (Penaeus vannamei) Hình 1.2: Các giai đoạn buồng trứng tôm thẻ chân trắng 10 Hình 1.3: Hoạt động giao vĩ 10 Hình 1.4 Nauplius 12 Hình 1.8: Mysis 14 Hình 1.9: Mysis 15 Hình 3.3 Ảnh hưởng mật độ đến thời gian biến thái ấu trùng Mysis tôm thẻ chân trắng 39 Hình 1.11: Postlarvae 15 Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm 28 Hình 3.1 Ảnh hưởng mật độ tới tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng Mysis tôm thẻ chân trắng 35 Hình 3.2 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống tích luỹ ấu trùng tơm thẻ chân trắng 37 Hình 1.10: Mysis 15 DANH MỤC HÌNH ... mật độ đến tỷ lệ sống thời gian biến thái Đào Văn Trí [ 16 ] 3.3 Ảnh hưởng mật độ đến thời gian biến thái ấu trùng Mysis tôm thẻ chân trắng Thời gian biến thái ấu trùng xác định khoảng thời gian. .. độ ương đến tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng Mysis tôm thẻ chân trắng Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ ương đến tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng Mysis tôm thẻ chân trắng Tỷ lệ sống (%) Công thức M1-M2 M2-M3... trương bể thông qua tiêu: nhiệt độ, độ mặn, pH, NH3/NH4 - Ảnh hưởng mật độ ương lên tỷ lệ sống ấu trùng mysis tôm thẻ chân trắng - Ảnh hưởng mật độ ương lên thời gian biến thái ấu trùng mysis 2.5