Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống, thời gian biến thái và tốc độ tăng trưởng của ấu trùng mysis tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei)

65 20 0
Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống, thời gian biến thái và tốc độ tăng trưởng của ấu trùng mysis tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THANH MAI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG, THỜI GIAN BIẾN THÁI VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA ẤU TRÙNG MYSIS TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG, THỜI GIAN BIẾN THÁI VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA ẤU TRÙNG MYSIS TƠM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Sinh viên thực hiện: Lớp: Trần Thị Thanh Mai 49K2 - NTTS Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Ngọc Hùng VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận này, nhận giúp đỡ, quan tâm quý báu nhiều tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Trần Ngọc Hùng người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho q trình thực tập đến hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bác, cô, anh, chị sở quan tâm tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình thực tập làm đề tài tốt nghiệp Công ty TNHH thuỷ sản Thông Thuận Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, lãnh đạo trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư, tổ môn Nuôi trồng thủy sản tạo điều kiện giúp đỡ mặt cho tơi suốt q trình học tập trường, truyền dạy cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu năm qua Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt khoá học Vinh, tháng năm 2012 Trần Thị Thanh Mai i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm tôm thẻ chân trắng 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm phân bố 1.1.3 Đặc điểm sinh học sinh sản tôm thẻ chân trắng 1.1.4 Đặc điểm phát triển giai đoạn ấu trùng tôm thẻ 1.1.5 Nhu cầu dinh dưỡng tôm thẻ chân trắng 12 1.2 Sơ lược Lịch sử phát triển nghề nuôi tôm 13 1.2.1 Sơ lược lịch sử phát triển nghề nuôi tôm giới 13 1.2.2 Sơ lược lịch sử phát triển nghề nuôi tôm Việt Nam 16 1.3 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng mysis tôm thẻ 19 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Vật liệu nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 2.3.2 Phương pháp xác định yếu tố môi trường 25 2.3.3 Phương pháp xác định thời gian biến thái 25 ii 2.3.4 Phương pháp xác định tỷ lệ sống 25 2.3.5 Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng 26 2.3.6 Phương pháp đánh giá chất lượng tôm giống:Error! Bookmark not defined 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.4 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết theo dõi yếu tố môi trường 28 3.2 Ảnh hưởng loại thức ăn đến tỷ lệ sống ấu trùng tôm He chân trắng giai đoạn Mysis q trình thí nghiệm 30 3.3 Ảnh hưởng loại thức ăn khác thời gian biến thái ấu trùng tôm He chân trắng giai đoạn Mysis q trình thí nghiệm 35 3.4 Ảnh hưởng loại thức ăn lên tăng trưởng chiều dài toàn thân ấu trùng q trình thí nghiệm 39 3.4.1 Sự tăng trưởng chiều dài toàn thân ấu trùng tôm He chân trắng giai đoạn Mysis 39 3.4.2 Tăng trưởng tuyệt đối tương đối ấu trùng tôm He chân trắng giai đoạn Mysis 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 48 iii DANH MỤC VIẾT TẮT CTTN Cơng thức thí nghiệm Ctv Cộng tác viên ĐHTS Đại học thủy sản CT1 Công thức thức ăn CT2 Công thức thức ăn CT3 Công thức thức ăn FAO Food and Agriculture Organization M Mysis THCT Tôm thẻ chân trắng 10 N Nauplius 11 NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 12 PL Postlarvae 13 TĂTH Thức ăn tổng hợp 14 TB Trung bình 15 tb/ ml Tế bào / ml 16 Th.s Thạc sĩ 17 TSL Tỷ lệ sống 18 TS Thuỷ sản 19 TT Thứ tự 20 ‰ Phần nghìn (đợn vị độ mặn) 22 Z Zoea 23 mm milimet (đơn vị đo chiều dài) iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các đặc điểm phân biệt ấu trùng giai đoạn Zoea 10 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất tơm giống Việt Nam 18 Bảng 2.1 Các thiết bị dụng cụ theo dõi yếu tố môi trường 25 Bảng 3.1 Các yếu tố môi trường q trình ương ni 28 Bảng 3.2 Kết so sánh tỷ lệ sống ấu trùng giai đoạn M công thức thức ăn 31 Bảng 3.3 Kết so sánh tỷ lệ sống ấu trùng giai đoạn M công thức thức ăn 31 Bảng 3.4 Kết so sánh tỷ lệ sống ấu trùng giai đoạn M công thức thức ăn 32 Bảng 3.5 Kết so sánh thời gian biến thái ấu trùng giai đoạn M1-M2 công thức thức ăn 35 Bảng 3.6 Kết so sánh thời gian biến thái ấu trùng giai đoạn M2 công thức thức ăn 36 Bảng 3.7 Kết so sánh thời gian biến thái ấu trùng M công thức thức ăn 36 Bảng 3.8 Kết so sánh chiều dài toàn thân ấu trùng giai đoạn M1 - M2 công thức thức ăn 39 Bảng 3.9 Kết so sánh chiều dài toàn thân ấu trùng giai đoạn M2 - M3 công thức thức ăn 40 Bảng 3.10 Kết so sánh chiều dài toàn thân ấu trùng giai đoạn M3 - P1 công thức thức ăn 40 Bảng 3.11 So sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối tương đối chiều dài toàn thân ấu trùng M công thức thức ăn 42 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tơm thẻ Chân Trắng Hình 1.2: Các giai đoạn buồng trứng tơm thẻ chân trắng Hình 1.3: Hoạt động giao vĩ Hình 1.4 Ấu trùng giai đoạn Nauplius Hình 1.5: Zoea Hình 1.6: Zoea Hình 1.7: Zoea Hình 1.8: Mysis 11 Hình 1.9: Mysis 11 Hình 1.10: Mysis 11 Hình 1.11: Postlarvae 12 Hình 2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 22 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Hình 3.1 Tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng q trình thí nghiệm 31 Hình 3.2 Tỷ lệ sống tích lũy ấu trùng M công thức thức ăn 33 Hình 3.3 Thời gian biến thái của ấu trùng M công thức thức ăn 37 Hình 3.4 Sự tăng trưởng trung bình chiều dài tồn thân ấu trùng cơng thức 41 Hình 3.5 So sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài toàn thân ấu trùng M lơ thí nghiệm 43 Hình 3.6 So sánh tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài toàn thân ấu trùng M công thức thức ăn 44 vi MỞ ĐẦU Trong năm gần tôm Thẻ chân trắng đối tượng nuôi rộng khắp nhiều vùng giới Tuy đối tượng du nhập vào Việt Nam từ năm 2001-2002 đến năm 2008 nuôi phổ biến nước, sản phẩm THCT đóng góp ngày quan trọng cho XKTS Việt Nam Theo thống kê Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (Bộ NN & PTNT), diện tích ni THCT năm 2010 gần 25.300 ha, sản lượng 135.000 tấn, đem lại 414,6 triệu USD giá trị xuất (XK), tăng 50% so với năm 2009 Với nhiều ưu điểm như: Tốc độ tăng trưởng nhanh, chu kỳ ni ngắn có sức chịu đựng tốt với biến động môi trường nên diện tích ni tơm thẻ chân trắng khơng ngừng mở rộng Trước tình hình nghề ni tơm thương phẩm phát triển nhanh chóng đồng thời đặt yêu cầu số lượng giống hàng năm phải đủ lớn Để đáp ứng nhu cầu giống cho thị trường, hàng loạt trại sản xuất giống tôm đời Nhưng để tạo giống tốt, tỷ lệ sống cao, hạn chế xẩy dịch bệnh, thời gian biến thái ngắn, thu lợi nhuận cao việc tìm cơng thức thức ăn phù hợp với giai đoạn phát triển ấu trùng khâu quan trọng, định thành bại sản xuất góp phần xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo tơm Thẻ chân trắng nước ta ngày hoàn thiện Xuất phát từ vấn đề trên, đồng ý giáo viên hướng dẫn khoa Nông - Lâm -Ngư Trường Đại học Vinh nên thực đề tài: “Ảnh hưởng loại thức ăn đến tỷ lệ sống, thời gian biến thái tốc độ tăng trưởng, ấu trùng Mysis tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)” Mục tiêu đề tài: Xác định công thức thức ăn ương nuôi phù hợp cho tốc độ tăng trưởng, biến thái góp phần nâng cao tỷ lệ sống q trình ương ni ấu trùng Mysis tôm Thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) DLG (mm/ngày) L1(%) DLG (mm/ngày) L1(%) DLG (mm/ngày) L1(%) 0.66 20.31 0.55 17.11 0.43 13.68 0.61 15.46 0.50 13.21 0.35 9.79 0.58 12.83 0.48 11.15 0.34 8.61 M1- M2 M2 - M3 M3 - P1 mm/ngày 0.70 0.60 0.50 CT1 CT2 CT3 0.40 0.30 0.20 0.10 0.00 M1-M2 M2-M3 M3-P1 Giai đoạn Hình 3.5 So sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài toàn thân ấu trùng M lơ thí nghiệm Nhìn vào bảng hình cho thấy, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài toàn thân ấu trùng giảm theo thời gian từ M1 đến M3 Tơm lớn tốc độ tăng trưởng chiều dài giảm Điều phù hợp với quy luật phát triển sinh vật Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối số chiều dài toàn thân ấu trùng M dao động từ 0,34 - 0,66 mm/ngày Ở CT1 tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài ấu trùng M sử dụng TĂTH thức ăn tươi, tươi sống cao so với ấu trùng M cơng thức cịn lại, cụ thể: Ở CT1 tốc độ tăng trưởng tuyệt đối cao 0,66 mm/ngày đến giai đoạn M3 giảm xuống 0,58 mm/ngày Ở CT2 kết dao động từ 0,48- 0,55 mm/ngày CT3 từ 0,34 - 0,43 mm/ngày 43 %/ngày 25.00 20.00 CT1 CT2 CT3 15.00 10.00 5.00 0.00 M1 M2 M3 Giai đoạn Hình 3.6 So sánh tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài toàn thân ấu trùng M công thức thức ăn Tốc độ tăng trưởng tương đối giống với tốc độ tăng trưởng tuyệt đối giảm theo thời gian từ M1 đến M3 Sau kết thúc đợt thí nghiệm nhận thấy CT1 cho tốc độ tăng trưởng tương đối cao (12,83%), CT2 (11,15%)và CT3 (8,61%) Thảo luận: So sánh tốc độ tăng trưởng ấu trùng ương nuôi ba công thức thực nghiệm, cho kết CT1 cao hẳn so với CT2 CT3 Điều chứng tỏ kết hợp thức thức ăn CT1 tốt so hẳn với CT2 CT3 Do CT1 hàm lượng dinh dưỡng đảm bảo cho nhu cầu phát triển ấu trùng Như vậy, tốc độ tăng trưởng tơm Thẻ chân trắng ngồi việc phụ thuộc vào yếu tố mơi trường, giới tính, giai đoạn…thì dinh dưỡng yếu tố vơ quan trọng Do trình sản xuất giống phải đặc biệt ý đến yếu tố 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Các loại thức ăn khác có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống ấu trùng M Giữa cơng thức có sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05) có ý nghĩa thống kê với cơng thức cịn lại CT1 (TĂTH + Artemia + hàu) cho tỷ lệ sống cao Các loại thức ăn khác ảnh hưởng đến thời gian biến thái ấu trùng M Riêng giai đoạn Z3-M1 thời gian biến thái CT1 CT2 có sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) có ý nghĩa thống kê với cơng thức lại Thời gian biến thái CT1 ngắn cơng thức có sai khác có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan