Ảnh hưởng của mật độ ương đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei, boone, 1931) giai đoạn zoea 1 đến post larvae
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Ảnh hưởng mật độ ương đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tôm he Chân Trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) từ giai đoạn Zoea đến Postlarvae 1” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Sinh viên thực hiện: Lê Cảnh Chưởng Lớp 49 K1 - NTTS : Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Thị Thành Vinh Vinh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Lê Cảnh Chưởng Ảnh hưởng mật độ ương đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tôm he Chân Trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) từ giai đoạn Zoea đến Postlarvae 1” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Vinh DANH MỤC VIẾT TẮT CTTN Cơng thức thí nghiệm Ctv Cộng tác viên CT Công thức DO Oxy hoà tan M Mysis mđ Mật độ N Nauplius NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 190 PL Postlarvae 10 TB Trung bình 11 tb/ ml Tế bào / ml 12 TSL Tỷ lệ sống 13 TS Thuỷ sản 14 TT Thứ tự 15 YTMT Yếu tố môi trường 16 Z3 Zoea3 17 M1 Mysis 18 M2 Mysis 19 M3 Mysis 20 P1 Post larvae LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài tốt nghiệp,ngoài nỗ lực thân,tôi nhận rát nhiều giúp đỡ quý báu cá nhân đơn vị Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo,Th.S Trương Thị Thành Vinh – người định hướng dẫn xho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ban lãnh đạo nhân viên làm viêc chi nhánh Công ty Cổ phần Chăn ni C.P Việt Nam Bình Thuận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Chủ Nhiệm Khoa thầy cô giáo Khoa Nông-Lâm-Ngư,trường Đại Học Vinh- người dạy dỗ dẫn bước cho năm tháng sinh viên Xin gửi lời cảm ơn tới bạn lớp 49K-NTTS,Khoa Nông- Lâm – Ngư,trường Đại Học Vinh- người chung bước bên cạnh thời gian học tập.Chúc bạn thành công! Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ mặt tinh thần vật chất suốt trình thực đề tài sống Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2012 Lê Cảnh Chưởng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm he Chân Trắng 10 1.1.1 Hệ thống phân loại 10 1.1.2 Đặc điểm phân bố 10 1.1.3 Hình thái cấu tạo 11 1.1.4 Đặc điểm sinh sản THCT 12 1.1.5 Môi trường sống, đặc điểm sinh trưởng, phát triển vòng đời THCT tự nhiên 17 1.2 Tình hình ni sản xuất giống nhân tạo THCT 22 1.2.1 Tình hình ni 22 1.2.2 Tình hình sản xuất giống 24 1.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất tôm giống 25 1.4 Một số nghiên cứu ảnh hưởng mật độ lên sinh trưởng, tỷ lệ sống tôm thẻ chân trắng 28 1.5 Một số mật độ ương nuôi ấu trùng đươc sử dụng Error! Bookmark not defined Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Vật liệu nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 33 2.4.1 Địa điểm nghên cứu: 33 2.4.2 Thời gian nghiên cứu: 33 2.5 Phương pháp nghiên cứu 33 2.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 33 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu: 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Một số yếu tố môi trường q trình thí nghiệm 37 3.1.1 Nhiệt độ 37 3.1.2 Độ mặn nước 38 3.1.3 pH nước 38 3.1.4 Độ kiềm nước 38 3.1.5 Khí độc NH3 39 3.2 Ảnh hưởng mật độ ương đến tỷ lệ sống ấu trùng 40 3.3 Ảnh hưởng mật độ ương đến thời gian biến thái ấu trùng 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 48 Kết luận 48 Đề xuất 48 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Hình 1.1 Hình thái THCT 11 Hình 1.2 Hoạt động giao vỹ THCT 13 Bảng 1.1 Một vài điểm phân biệt giai đoạn Zoea 15 Hình 1.3 Các giai đoạn ấu trùng THCT 17 Hình 3.1 Tỷ lệ sống theo giai đoạn ấu trùng 40 Bảng 3.4 Thời gian biến thái 44 Hình 3.2 Thời gian biến thái ấu trùng 45 MỞ ĐẦU Việt Nam với diện tích đất liền 329.297 km2, vùng biển rộng triệu km2 có bờ biển dài 3.260 km, thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản Ngành thủy sản nói chung, nghề ni tơm Việt Nam nói riêng năm gần phát triển mạnh mẽ, giải phần tình trạng thiếu việc làm, tăng thu nhập cho nhiều hộ nông ngư dân ven biển, tăng nguồn ngoại tệ lớn thông qua xuất Với mạnh đó,Việt Nam trở thành nước có sản lương ni tơm lớn giới Các lồi tơm ni Việt Nam là: Tôm sú (Penaeus monodon), thẻ chân trắng (P vannamei), tôm nương (P orientalis), tôm tôm rằn (P semisucatus) Trong đó,tơm he họ đem lại sản lượng cao,lợi nhuận lớn Tơm he (Penaeidae) nhóm đối tượng nuôi chiếm tỷ lệ lớn thành phần lồi đối tượng thủy sản ni Theo thống kê cuả FAO (2004), giới có khoảng 343 lồi tơm có giá trị kinh tế, có 110 lồi thuộc họ tơm he Hiện có khoảng 50 lồi giáp xác có giá trị thương phẩm nuôi 70 quốc gia có khoảng 20 lồi giáp xác xem đối tượng ni chính, chủ yếu lồi thuộc họ Penaeidae chiếm tỷ trọng cao sản lượng lẫn giá trị.Bên cạnh tơm sú,đó phát triển mạnh mẽ nghề nuôi tôm thẻ chân trắng[9] Những năm gần tôm thẻ chân trắng sản xuất giống đại trà nước ta Nhờ có giá trị dinh dưỡng cao, dễ nuôi, lớn nhanh sản lượng lớn nên tôm chân trắng nuôi phổ biến Tây Bán cầu khơng tơm sú Châu Á [15] Diện tích sản lượng THCT liên tục tăng nhiều năm qua Năm 2010, diện tích ni gần 25.000 ha, (tăng 30% so với 2009) Tổng sản lượng xuất THCT năm 2010 đạt 61.000 tấn, trị giá gần 410 triệu USD xuất sản phẩm tơm có giá trị xuất đứng thứ sau tôm Sú (Nguồn VASEP, 2011) Song song với phát triển nghề nuôi THCT, lĩnh vực sản xuất giống THCT trọng nghiên cứu mở rộng để đáp ứng nhu cầu giống ngày tăng người nuôi Theo thống kê Tổng cục Thủy sản, tính đến hết tháng năm 2012 nước có 1.425 trại sản xuất giống tôm sú 103 trại sản xuất giống tôm thẻ chân trắng Với sản lượng giống sản xuất khoảng 17 tỷ giống (trong 13,5 tỷ giống tôm sú 3,5 tỷ giống tôm thẻ chân trắng) [22] Để có vụ ni thành cơng cần điều thiếu đàn tôm giống khỏe mạnh bệnh Trong giai đoạn ương nuôi ấu trùng quy trình sản xuất giống tơm thẻ chân trắng, thường gặp rủi ro, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sống chất lượng ấu trùng như:mật độ,thức ăn,độ mặn,chế độ thay nước Một vấn đề cấp thiết đặt chất lượng giống THCT thị trường Thực tế cho thấy, phần lớn tơm giống chất lượng cịn kém, giống thường chậm lớn, phân đàn, dễ mắc bệnh tỷ lệ sống thấp Do có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm cải thiện nâng cao chất lượng giống nghiên cứu thức ăn, độ mặn, chế độ thay nước, nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh, hóa chất xử lý nước ương nuôi ấu trùng, Tuy nhiên, yêu cầu mật độ ương ấu trùng cần nghiên cứu kỹ để thiết lập quy trình sản xuất giống THCT đảm bảo tính hiệu bền vững Trên sở đó, đồng ý Khoa Nông Lâm Ngư trường Đại Học Vinh tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng mật độ ương đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tôm he Chân Trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) từ giai đoạn Zoea đến Postlarvae 1” * Mục tiêu đề tài: - Thử nghiệm mật độ ni khác nhau,từ xác định mật độ ương ấu trùng phù hợp góp phần hồn thiện quy trình sản xuất giống THCT sở Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm he Chân Trắng 1.1.1 Hệ thống phân loại Tôm he Chân Trắng có hệ thống phân loại sau: Ngành động vật chân khớp: Arthropoda Lớp giáp xác: Crustacea Bộ mười chân: Decapoda Bộ phụ: Macrurata Họ tôm he: Penaeidea Giống: Penaeus Loài: Penaeus vannamei Boone, 1931 Litopenaeus vannamei Tên tiếng Anh: White leg shrimp Tên Việt Nam: Tôm he Chân Trắng, tôm thẻ, tôm thẻ Chân Trắng, tôm Bạc Thái Bình Dương,… 1.1.2 Đặc điểm phân bố T«m Lipopenaeus vannamei (Bone 1931) tôm nhiệt đới, xut x t chõu Mỹ chủ yếu ven biển Tây Thái Bình Dương, từ ven biển Mexico đến miền Trung Perru nhiều Ecuador[7] Là lồi tơm có tính thích nghi rộng, phát triển rộng rãi châu Mỹ mà phát triển Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Indonesia, Việt Nam, (Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư, 2004) Hiện tơm hóa khơng ni vùng ven biển mà cịn tiến sâu vào nội địa Các nước Mỹ, Mêxicô, Israel,Thái Lan, Trung Quốc… tiến hành hóa ni tơm vùng nội địa, nơi có nguồn nước có độ mặn thấp (0-4‰) Kết quả, suất đạt 12 tấn/ (Davis ctv, 2004) 10 m3 Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square F 1819,861 606,620 132,821 16,603 1952,682 11 Sig 36,538 ,000 Post Hoc Tests Multiple Comparisons m3 LSD (I) (J) 95% Confidence Interval 1=ct1,2 1=ct1,2 =ct2,3= =ct2,3= ct3,4=ct ct3,4=ct Mean Difference 4 3,20333 3,32692 ,364 -4,4686 10,8752 15,62333 * 3,32692 ,002 7,9514 23,2952 31,32000 * 3,32692 ,000 23,6481 38,9919 -3,20333 3,32692 ,364 -10,8752 4,4686 12,42000 * 3,32692 ,006 4,7481 20,0919 28,11667 * 3,32692 ,000 20,4448 35,7886 -15,62333 * 3,32692 ,002 -23,2952 -7,9514 -12,42000 * 3,32692 ,006 -20,0919 -4,7481 15,69667 * 3,32692 ,002 8,0248 23,3686 -31,32000 * 3,32692 ,000 -38,9919 -23,6481 -28,11667 * 3,32692 ,000 -35,7886 -20,4448 -15,69667 * 3,32692 ,002 -23,3686 -8,0248 (I-J) Std Error Sig * The mean difference is significant at the 0.05 level DATASET NAME DataSet0 WINDOW=FRONT 67 Lower Bound Upper Bound Phụ lục 5: thời gian biến thái ONEWAY ketqua BY cttn /STATISTICS DESCRIPTIVES HOMOGENEITY /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=LSD ALPHA(0.05) Oneway [DataSet1] C:\Users\Administrator\Desktop\xu ly sl.sav Descriptives ketqua 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error 31,6667 30,3333 ,57735 3 30,3333 2,08167 34,3333 12 31,6667 Total Lower Bound Upper Bound 28,7982 34,5351 31,00 33,00 ,33333 28,8991 31,7676 30,00 31,00 25,1622 35,5045 28,00 32,00 1,15470 ,66667 31,4649 37,2018 33,00 35,00 2,05971 ,59459 30,3580 32,9753 28,00 35,00 1,20185 ketqua df1 2,429 Maximum 1,15470 ,66667 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic Minimum df2 Sig ,140 ANOVA ketqua Sum of Squares df Mean Square Between Groups 32,000 10,667 Within Groups 14,667 1,833 Total 46,667 11 Post Hoc Tests 68 F Sig 5,818 ,021 Multiple Comparisons ketqua LSD (I) (J) 95% Confidence Interval 1=ct1,2 1=ct1,2 =ct2,3= =ct2,3= ct3,4=ct ct3,4=ct Mean Difference 4 1,33333 1,10554 ,262 -1,2161 3,8827 1,33333 1,10554 ,262 -1,2161 3,8827 -2,66667 * 1,10554 ,042 -5,2161 -,1173 -1,33333 1,10554 ,262 -3,8827 1,2161 -2,5494 2,5494 (I-J) 3 ,00000 Sig 1,10554 Lower Bound 1,000 Upper Bound -4,00000 * 1,10554 ,007 -6,5494 -1,4506 -1,33333 1,10554 ,262 -3,8827 1,2161 -2,5494 2,5494 -6,5494 -1,4506 Std Error ,00000 1,10554 1,000 -4,00000 * 1,10554 ,007 2,66667 * 1,10554 ,042 4,00000 * 1,10554 ,007 1,4506 6,5494 4,00000 * 1,10554 ,007 1,4506 6,5494 ,1173 5,2161 * The mean difference is significant at the 0.05 level ONEWAY ketqua BY cttn /STATISTICS DESCRIPTIVES HOMOGENEITY /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=LSD ALPHA(0.05) Oneway [DataSet1] C:\Users\Administrator\Desktop\xu ly sl.sav Descriptives ketqua 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation 31,6667 34,0000 ,00000 Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 1,15470 ,66667 28,7982 34,5351 31,00 33,00 ,00000 34,0000 34,0000 34,00 34,00 69 3 34,0000 1,73205 41,6667 12 35,3333 Total 1,00000 29,6973 38,3027 32,00 35,00 1,15470 ,66667 38,7982 44,5351 41,00 43,00 4,07505 32,7442 37,9225 31,00 43,00 1,17637 Test of Homogeneity of Variances ketqua Levene Statistic df1 5,961 df2 Sig ,019 ANOVA ketqua Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square F 171,333 57,111 11,333 1,417 182,667 11 Sig 40,314 ,000 Post Hoc Tests Multiple Comparisons ketqua LSD (I) (J) 95% Confidence Interval 1=ct1,2 1=ct1,2 =ct2,3= =ct2,3= ct3,4=ct ct3,4=ct Mean Difference 4 -2,33333 ,97183 -2,33333 ,97183 -10,00000 ,97183 2,33333 ,97183 3 (I-J) Std Error Upper Bound ,043 -4,5744 -,0923 * ,043 -4,5744 -,0923 * ,000 -12,2410 -7,7590 * ,043 ,00000 ,97183 ,000 * ,043 2,33333 ,97183 ,97183 ,0923 1,000 * -7,66667 ,97183 ,00000 Lower Bound * Sig 4,5744 -2,2410 2,2410 -9,9077 -5,4256 ,0923 1,000 70 4,5744 -2,2410 2,2410 * ,000 -9,9077 -5,4256 * ,000 7,7590 12,2410 7,66667 ,97183 * ,000 5,4256 9,9077 * ,000 5,4256 9,9077 -7,66667 ,97183 10,00000 ,97183 7,66667 ,97183 * The mean difference is significant at the 0.05 level ONEWAY ketqua BY cttn /STATISTICS DESCRIPTIVES HOMOGENEITY /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=LSD ALPHA(0.05) Oneway [DataSet1] C:\Users\Administrator\Desktop\xu ly sl.sav Descriptives ketqua 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 29,3333 1,52753 ,88192 25,5388 33,1279 28,00 31,00 32,3333 2,30940 1,33333 26,5965 38,0702 31,00 35,00 3 38,0000 2,64575 1,52753 31,4276 44,5724 36,00 41,00 40,3333 2,08167 1,20185 35,1622 45,5045 38,00 42,00 12 35,0000 4,93595 1,42489 31,8638 38,1362 28,00 42,00 Total Test of Homogeneity of Variances ketqua Levene Statistic ,622 df1 df2 Sig ,620 ANOVA ketqua Sum of Squares Between Groups Within Groups df Mean Square 230,000 76,667 38,000 4,750 71 F Sig 16,140 ,001 ANOVA ketqua Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square F 230,000 76,667 38,000 4,750 268,000 11 Sig 16,140 ,001 Post Hoc Tests Multiple Comparisons ketqua LSD (I) (J) 95% Confidence Interval 1=ct1,2 1=ct1,2 =ct2,3= =ct2,3= ct3,4=ct ct3,4=ct Mean Difference 4 -3,00000 1,77951 ,130 -7,1036 1,1036 -8,66667 * 1,77951 ,001 -12,7702 -4,5631 -11,00000 * 1,77951 ,000 -15,1036 -6,8964 3,00000 1,77951 ,130 -1,1036 7,1036 -5,66667 * 1,77951 ,013 -9,7702 -1,5631 -8,00000 * 1,77951 ,002 -12,1036 -3,8964 8,66667 * 1,77951 ,001 4,5631 12,7702 5,66667 * 1,77951 ,013 1,5631 9,7702 -2,33333 1,77951 ,226 -6,4369 1,7702 11,00000 * 1,77951 ,000 6,8964 15,1036 8,00000 * 1,77951 ,002 3,8964 12,1036 2,33333 1,77951 ,226 -1,7702 6,4369 (I-J) Std Error Sig * The mean difference is significant at the 0.05 level ONEWAY ketqua BY cttn /STATISTICS DESCRIPTIVES HOMOGENEITY /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=LSD ALPHA(0.05) 72 Lower Bound Upper Bound Oneway [DataSet1] C:\Users\Administrator\Desktop\xu ly sl.sav Descriptives ketqua 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error 28,3333 ,57735 31,6667 3 34,6667 ,57735 40,0000 1,73205 12 33,6667 4,57927 Total Lower Bound Upper Bound 26,8991 29,7676 28,00 29,00 1,15470 ,66667 28,7982 34,5351 31,00 33,00 ,33333 33,2324 36,1009 34,00 35,00 1,00000 35,6973 44,3027 38,00 41,00 1,32192 30,7571 36,5762 28,00 41,00 ketqua df1 3,911 df2 Sig ,055 ANOVA ketqua Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square F 220,667 73,556 10,000 1,250 230,667 11 Sig 58,844 ,000 Post Hoc Tests Multiple Comparisons ketqua LSD (I) (J) Mean Difference Maximum ,33333 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic Minimum Std Error Sig 73 95% Confidence Interval 1=ct1,2 1=ct1,2 (I-J) =ct2,3= =ct2,3= ct3,4=ct ct3,4=ct 4 -3,33333 ,91287 -6,33333 ,91287 -11,66667 ,91287 -3,00000 ,91287 -8,33333 ,91287 -5,33333 ,91287 11,66667 ,91287 5,33333 ,91287 Lower Bound Upper Bound * ,006 -5,4384 -1,2282 * ,000 -8,4384 -4,2282 * ,000 -13,7718 -9,5616 3,33333 ,91287 * ,006 1,2282 5,4384 * ,011 -5,1051 -,8949 * ,000 -10,4384 -6,2282 6,33333 ,91287 * ,000 4,2282 8,4384 3,00000 ,91287 * ,011 * ,000 -7,4384 -3,2282 * ,000 9,5616 13,7718 8,33333 ,91287 * ,000 6,2282 10,4384 * ,000 3,2282 7,4384 ,8949 5,1051 * The mean difference is significant at the 0.05 level ONEWAY ketqua BY cttn /STATISTICS DESCRIPTIVES HOMOGENEITY /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=LSD ALPHA(0.05) Oneway [DataSet1] C:\Users\Administrator\Desktop\xu ly sl.sav Descriptives ketqua 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 28,6667 ,57735 ,33333 27,2324 30,1009 28,00 29,00 30,3333 ,57735 ,33333 28,8991 31,7676 30,00 31,00 3 32,0000 ,00000 ,00000 32,0000 32,0000 32,00 32,00 35,3333 1,52753 ,88192 31,5388 39,1279 34,00 37,00 12 31,5833 2,67848 ,77321 29,8815 33,2852 28,00 37,00 Total 74 Test of Homogeneity of Variances ketqua Levene Statistic df1 4,533 df2 Sig ,039 ANOVA ketqua Sum of Squares Between Groups df 72,917 Within Groups 6,000 Total 78,917 Mean Square F 24,306 Sig 32,407 ,000 ,750 11 Post Hoc Tests Multiple Comparisons ketqua LSD (I) (J) 95% Confidence Interval 1=ct1,2 1=ct1,2 =ct2,3= =ct2,3= ct3,4=ct ct3,4=ct Mean Difference 4 -1,66667 ,70711 -3,33333 ,70711 -6,66667 ,70711 -1,66667 ,70711 -5,00000 ,70711 -3,33333 ,70711 5,00000 ,70711 (I-J) Std Error Sig Lower Bound Upper Bound * ,046 -3,2973 -,0361 * ,002 -4,9639 -1,7027 * ,000 -8,2973 -5,0361 1,66667 ,70711 * ,046 * ,046 -3,2973 -,0361 * ,000 -6,6306 -3,3694 3,33333 ,70711 * ,002 1,7027 4,9639 1,66667 ,70711 * ,046 * ,002 -4,9639 -1,7027 6,66667 ,70711 * ,000 5,0361 8,2973 * ,000 3,3694 6,6306 75 ,0361 3,2973 ,0361 3,2973 * 3,33333 ,70711 ,002 1,7027 4,9639 * The mean difference is significant at the 0.05 level ONEWAY ketqua BY cttn /STATISTICS DESCRIPTIVES HOMOGENEITY /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=LSD ALPHA(0.05) Oneway [DataSet1] C:\Users\Administrator\Desktop\xu ly sl.sav Descriptives ketqua 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation 31,6667 31,3333 ,57735 3 Total Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 1,15470 ,66667 28,7982 34,5351 31,00 33,00 ,33333 29,8991 32,7676 31,00 32,00 32,3333 1,52753 ,88192 28,5388 36,1279 31,00 34,00 33,3333 2,51661 27,0817 39,5849 31,00 36,00 12 32,1667 1,58592 ,45782 31,1590 33,1743 31,00 36,00 1,45297 Test of Homogeneity of Variances ketqua Levene Statistic 1,639 df1 df2 Sig ,256 ANOVA ketqua Sum of Squares Between Groups df Mean Square 7,000 2,333 ,903 Within Groups 20,667 2,583 Total 27,667 11 76 F Sig ,481 Post Hoc Tests Multiple Comparisons ketqua LSD (I) (J) 95% Confidence Interval 1=ct1,2 1=ct1,2 =ct2,3= =ct2,3= ct3,4=ct ct3,4=ct Mean Difference 4 2 (I-J) ,33333 Std Error Sig Lower Bound Upper Bound 1,31233 ,806 -2,6929 3,3596 -,66667 1,31233 ,625 -3,6929 2,3596 -1,66667 1,31233 ,240 -4,6929 1,3596 -,33333 1,31233 ,806 -3,3596 2,6929 -1,00000 1,31233 ,468 -4,0262 2,0262 -2,00000 1,31233 ,166 -5,0262 1,0262 1,31233 ,625 -2,3596 3,6929 ,66667 1,00000 1,31233 ,468 -2,0262 4,0262 -1,00000 1,31233 ,468 -4,0262 2,0262 1,66667 1,31233 ,240 -1,3596 4,6929 2,00000 1,31233 ,166 -1,0262 5,0262 1,00000 1,31233 ,468 -2,0262 4,0262 77 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Trần Minh Anh (1989), Đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi tôm he, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1989 Lục Xuân Diệp (2000), Giáo trình kỹ thuật ni giáp xác, Bài giảng cho sinh viên Đại học Thủy sản, ĐH thủy sản Nha Trang Thái Bái Hồ, Ngô Trọng Lư (2006), Kỹ thuật nuôi tôm he Chân Trắng, NXB Nông nghiệp, 2006 Đỗ Thị Thanh Hương Marcy N Wilder, ảnh hưởng độ mặn thấp lên điều hịa áp suất thẩm thấu hoạt tính men Na+/K+ tơm thẻ chân trắng(Litopenaeus vannamei), Tạp chí Khoa học 2008 (1): 90-99 Nguyễn Thị Thanh (2008), Bài giảng Hồ ao học quản lý chất lượng nước nuôi trồngThủy sản, Khoa Nông - Lâm - Ngư, Trường Đại học Vinh Đào Văn Trí, Nguyễn Thị Thanh Hoa (2005), Ảnh hưởng thức ăn lên phát triển ấu trùng THCT, Tạp chí Thủy sản số 12/2005 Đào Văn Trí (2002), Tơm he Chân Trắng thử nghiệm ni thương phẩm Khánh Hịa Phú Yên Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Ðào Văn Trí - Nguyễn Thành Vũ - Ảnh hưởng mật độ đến tăng trưởng tỷ lệ sống ấu trùng tơm chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) (Tạp chí Thủy sản, số 12/2005) 79 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài (2005), Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ, NXB lao động Hà Nội, 2005 10 Vũ Thế Trụ (2003), Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 11 Ngô Anh Tuấn, Nghiên cứu nuôi tôm bố mẹ sinh sản nhân tạo tôm he Chân Trắng (penaeus vannamei Boone, 1931) Khánh Hịa.Tạp chí khoa học – cơng nghệ Nha Trang, 2009 12 Nguyễn Thức Tuấn (2007), Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác, Khoa Nông - Lâm - Ngư, trường Đại học Vinh 13 Bộ Thủy sản (2005), Nuôi tôm Chân Trắng Việt Nam, Báo cáo hội thảo tôm Chân Trắng Việt Nam 14 Bộ Thủy sản Trung tâm Khuyến ng Quốc gia ,Những thông tin Đặc điểm sinh học nuôi tôm chân trắng (lipopenaeus vannamei) số nớc Việt Nam , 15 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn TP HCM (2009),cẩm nang nuôi tôm chân trắng 16 Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam, Sổ tay kỹ thuật nuôi tôm he Chân Trắng 17 Tạp chí khoa học cơng nghệ thủy sản, (2003) Kỹ thuật nuôi tôm he Chân Trắng 18 Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Thủy sản (1994), Cẩm nang kỹ thuật nuôi thủy sản nước lợ, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1994 TÀI LIỆU TRÊN INTERNET: 19 http://mexicanfood.about.com/library/weekly/aa050201a.htm 80 20 http://www.nhandan.org.vn/english/20010709/bai-eco1.html 21 http://mexicanfood.about.com/library/weekly/aa050201a.htm 22 http://www.fistenet.gov.vn/b-tin-tuc-su-kien/a-tin-van/hoi-nghi- 201cquan-ly-chat-luong-giong-tom-nuoc-lo201d-tai-ninh-thuan/ 81 ... định ảnh hưởng mật độ ương đến tỷ lệ sống ấu trùng THCT giai đoạn Z1 đến PL1 - Xác định ảnh hưởng mật độ ương đến thời gian biến thái ấu trùng THCT giai đoạn Z1 đến PL1 32 2.4 Địa điểm thời gian. .. tài: ? ?Ảnh hưởng mật độ ương đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tôm he Chân Trắng (Penaeus vannamei Boone, 19 31) từ giai đoạn Zoea đến Postlarvae 1? ?? * Mục tiêu đề tài: - Thử nghiệm mật độ. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Lê Cảnh Chưởng Ảnh hưởng mật độ ương đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tôm he Chân Trắng (Penaeus vannamei Boone, 19 31) từ giai đoạn Zoea đến Postlarvae