Ảnh hưởng của các loại phân bón qua lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống cỏ ngọt minota 3 trên đất cát pha tại xã nghi kim nghi lộc nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - TRẦN VĂN MÃO ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI PHÂN BÓN QUA LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG CỎ NGỌT MINOTA TRÊN ĐẤT CÁT PHA TẠI Xà NGHI KIM - NGHI LỘC - NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC VINH – 5.2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu khoa học trực tiếp thực hiện, hướng dẫn trực tiếp ThS Phan Thị Thu Hiền Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, có qua q trình đo đếm, phân tích thí nghiệm tiến hành chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, trích dẫn giúp đỡ luận văn thơng tin đầy đủ, trích dẫn chi tiết rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Văn Mão LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Nguyễn Thị Thu Hiền thuộc môn Khoa học trồng, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại hoc Vinh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, bạn bè Khoa Nông Lâm Ngư tập thể cán Công ty CP Đầu tư phát triển Stevia Á Châu, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận Do kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp q báu tất thầy giáo, cô giáo, bạn bè lớp để đề tài hoàn thiện Tác giả luận văn Trần Văn Mão MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN … …………………………………………………………ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH .viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất cỏ giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất cỏ giới 1.1.2 Tình hình sản xuất cỏ Việt Nam 1.2 Lợi cỏ Nghê An 1.3 Vai trị phân bón qua cỏ .10 1.4 Đặc điểm cỏ 11 1.4.1 Đặc điểm thực vật học 11 1.4.2 Đặc điểm sinh vật học 12 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Vật liệu nghiên cứu .13 2.2 Thời gian địa điểm 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 14 2.5 Quy trình kỹ thuật chung 15 2.5.1 Kỹ thuật trồng 15 2.5.2 Chăm sóc……… 17 2.5.3 Thu hoạch bảo quản 19 2.5.4 Chế độ tưới cho cỏ .21 2.5.5 Phòng trừ sâu bệnh 22 2.6 Các tiêu phương pháp theo dõi 24 2.6.1 Các tiêu sinh trưởng, phát triển 24 2.5.3 Các yếu tố cấu thành suất 25 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Tình hình thời tiết khí hậu vụ đơng xn 2011 26 3.2 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến tiêu sinh trưởng phát triển cỏ .27 3.2.1 Ảnh hưởng loai phân bón qua đến chiều cao 27 3.2.2 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến chiều dài cành cấp .30 3.2.3 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến số cành cấp 33 3.2.4 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến số cành cấp .35 3.2.5 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến tổng số 38 3.2.6 ¸Đánh giá mức độ biểu sâu bệnh công thức 40 3.2.7 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến suất cỏ .42 3.2.8 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến khả tích lũy chất khô .45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 Kết luận Kiến nghị………… 47 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên viết đầy đủ BTB Bắc Trung Bộ NSCT Năng suất cá thể NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NS Năng suất CV% Hệ số biến động LSD0.05 Giới hạn sai khác nhỏ có ý nghĩa mức ý nghĩa α = 0,05 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Thành phần cỏ Bảng Tình hình sản xuất cỏ số nước giới Bảng Diện tích trồng cỏ Nghệ An Bảng 31 Một số yếu tố khí tượng thời gian tiến hành thí nghiệm 26 Bảng 3.2 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến chiều cao .28 Bảng 3.3 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến chiều dài cành cấp …31 Bảng 3.4 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến số cành cấp 33 Bảng 3.5 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến số cành cấp 36 Bảng 3.6 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến tổng số 39 Bảng 3.7 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến số bị bệnh 41 Bảng 3.8 Ảnh hưởng loại phân bón qua tỷ lệ bệnh 42 Bảng 3.9 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến suất 43 Bảng 3.10 Ảnh hưởng loai phân bón qua đến tích lũy chất khơ45 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Sự tăng trưởng chiều cao 28 Hình 3.2 Sự tăng trưởng chiều dài cành cấp .31 Hình 3.3 Sự tăng trưởng số cành cấp 34 Hình 3.4 Sự tăng trưởng số cành cấp .36 Hình 3.5 Sự tăng trưởng tổng số 39 Hình 3.6 So sánh bị bệnh cơng thức 41 Hình 3.7 So sánh tỷ lệ bệnh công thức 42 Hình 3.8 So sánh suất lý thuyết suất thực thu 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thiên nhiên có nhiều loại cho ta dạng đường lượng thấp, có độ gấp hàng trăm lần so với đường saccaroza như: Dioscorophillium cumminssi, Hemsleyapanicisseandens, Lippia dulcis, Synsepalum dulcificum, Thaumatococcus daniellii, v.v… Tuy nhiên khó khăn kỹ thuật thu hái chế biến độc tố sản phẩm từ loại này, việc sử dụng chúng chất thay đường bị hạn chế Cây cỏ gọi cỏ đường, cỏ mật hay cúc ngọt, có nguồn gốc thung lũng Rio Monday nằm Paraguay Brasil Cỏ chi khoảng 240 loài thảo mộc bụi thuộc họ Cúc (Asteraceae) Những loài khác cỏ có chứa chất tự nhiên, song Stevia rebaudiana chứng minh chất tự nhiên có độ cao tất Bột khơ có vị gấp 30 lần vị đường cát, dạng lỏng, dịch chiết đường thường 70 lần Chất stevioside chiết xuất từ cỏ có vị gấp 300 lần đường thường (saccharose, saccarose), đặc biệt không chứa nitơ, không tạo calorie ổn định nhiệt độ cao 1980C (388F ) Đây lưu niên bán nhiệt đới, dễ canh tác đem lại hiệu kinh tế cao giới Việt Nam Cây cỏ biết đến từ năm 1908, Resenack (1908) Dieterich (1909) chiết xuất glucozit từ cỏ Nhưng đến năm 1931 Bridel lavieille xác định glucozit steviozit, chất tạo lên độ loại Chất steviozit sau thuỷ phân cho phân tử steviol isosteviol Chất steviol đường saccaroza 300 lần Thông qua phương pháp ion hoá chúng trao đổi ion H.B Wood nghiên cứu tìm cơng thức hố học glucozit nói Bằng phương pháp sắc ký mỏng, sắc ký khí, sắc ký lỏng cao áp, người ta thu 11 chất có hàm lượng độ khác nhau, tạo nên độ chất sau: steviozit (có khoảng 7%), rebaudiozit A (có khoảng 2%), rebaudiozit B, steviolbiozit, rebaudiozit C, rebaudiozit D… Bảng Thành phần Cỏ Độ so với đường mía TT Tên chất Stevioside 100- 125 Rubuoside 100- 120 Stevioside 150- 300 Rebaudioside A 250- 450 (Saccaroza = 1) Rebaudioside B 300- 350 Rebaudioside C 120- 500 Rebaudioside D 250- 450 Rebaudioside E 150-300 Dulcoside A 50-120 Nguồn: Báo cáo phân tích cỏ tập đồn PureCircle Steviozit có cơng thức C38H60O18 có độ gấp 300 lần so với đường saccaroza, lượng, không lên men, không bị phân huỷ, có triển vọng dùng để thay đường chế độ ăn kiêng Steviozit tinh thể hình kim, có độ quay 1980 (a)25 39,30 Điểm chảy 202 - 2040, 1g tan 800 ml nước, tan dioxan, tan cồn Chứa với tỷ lệ - 8% - Steviolbiozit chất chiếm khối lượng nhỏ cỏ - Rebaudiozit – A có cơng thức C44H70O23.3H2O, chất kết tinh không màu Trong công thức khai triển có R1 = glucoza, R2= 3glucoza Chất ngọt, có điểm nóng chảy 242 - 2440, có 1,4 - 2% - Rebaudiozit – B chất kết tinh khơng màu, có cơng thức C38H60O18.2H2O Cơng thức khai triển gồm R1 = H, R2= 3glucôza, điểm nóng chảy 193 - 1950c, có từ 0,03 - 0,07% - Rebaudiozit – C (dulcozit-B): Có cơng thức: C44H70O23.3H2O công thức khai triển gồm R1 = glucôza, R2= glucơza rhomnơza, điểm nóng chảy 235-2380C - Rebaudiozit –D: Có khoảng 0,03% Cơng thức khai triển gồm R1=H, R2= H, điểm nóng chảy 283 - 2860C Ngoài chất chủ yếu nêu trên, cỏ chứa số chất khác Cỏ loại dễ trồng, phù hợp với nhiều vùng đất canh tác nước, thời gian từ lúc trồng đến thu hoạch lần khoảng từ 30 - 45 ngày 10 Bảng 3.6 Ảnh hưởng phân bón qua đến tổng số (Đơn vị tính: lá/cây) Thời gian sau trồng ( ) Cơng thức -20 ngày 40 ngày 60 ngày 80 ngày 483,47a I 30,46a 153,06a 254,13a II 24,66a 151,33a 203,53bc 401,87b III 20,53a 147,00ab 172,00bc 459,33a IV 26,73a 141,00b 225,73b 455,73a V 21,86a 140,87b 149,93c 348,47a LSD0.05 10,17 9,62 36,62 57,60 CV% 11,7 3,50 9,7 7,9 (Trong phạm vi cột, chữ khác biểu thị mức độ sai khác có ý nghĩa thống kê với p < 0.05) 600 Tổng số (lá) 500 I 400 II 300 III IV 200 V 100 20 ngày 40 ngày 60 ngày 80 ngày Thời gian sinh trưởng (ngày) Hình 3.5 Sự tăng trưởng tổng số Quá trình tăng trưởng tổng số thể sau: Ở thời điểm sau 20 ngày theo dõi, xét thống kê sinh học cơng thức thí nghiệm khơng có sai khác mức ý nghĩa α = 0,05 Tổng số sau 20 ngày theo dõi dao động từ 20,53 ÷ 30,46 lá/cây, cơng thức I (Phun 46 phân bón đầu trâu 502) cơng thức có tổng số nhiều với 30,46 lá/cây công thức V (Đối chứng khơng phun) cơng thức có tổng số với 20,53 lá/cây Như vậy, giai đoạn sau 20 ngày theo dõi loại phân bón qua chưa ảnh hưởng đến tổng số Điều hiểu, giai đoạn đầu trồng khả hấp thu dinh dưỡng qua chậm; yếu tố thời tiết mưa nhiều rửa trôi nguyên nhân làm hạn chế khả hấp thu dinh dưỡng qua Tổng số sau 40 ngày theo dõi cơng thức thí nghiệm, xét thống kê sinh học cơng thức thí nghiệm có sai khác mức ý nghĩa α = 0,05 Tổng số sau 40 theo dõi dao động từ 140,87 ÷ 153,06 lá, cơng thức I (Phun phân bón đầu trâu 502) cơng thức có tổng số nhiều với 153,06 công thức V (Đối chứng khơng phun) cơng thức có tổng số với 140,87 Chứng tỏ sau 40 ngày theo dõi thí nghiệm, loại phân bón qua có ảnh hưởng tới tăng trưởng tổng số Sự sai khác mức ý nghĩa α = 0,05 mặt thống kê sinh học cơng thức thí nghiệm thể rõ sau 60 ngày theo dõi Tổng số dao động từ 149,93 ÷ 251,13 Trong đó, cơng thức I có tổng số nhiều với 251,13 lá/cây cơng thức V có tổng số với 149,93 lá/cây Như sau 60 ngày theo dõi thí nghiệm, loại phân bón qua khác có ảnh hưởng khác tới tổng số lá/ Sau 80 ngày theo dõi tổng số cây, xét thống kê sinh học cơng thức thí nghiệm có sai khác mức ý nghĩa α = 0,05 Tổng số dao động từ 348,47 ÷ 483,47 lá, cơng thức I cơng thức có tổng số nhiều với 483,47 công thức V công thức có tổng số với 348,47 Như vậy, loại phân bón qua khác có ảnh hưởng tới tổng số mức khác Kết luận: Qua giai đoạn sinh trưởng phát triển ta thấy loại phân bón qua khác có ảnh hưởng khác tới tổng số cỏ Trong công thức thí nghiệm, cơng thức dùng phân bón Đầu trâu 502 với lượng phun 20 lít/sào cho tổng số lá/ lớn 47 3.2.6 Đánh giá mức độ biểu sâu bệnh qua công thức Trên thực tế tiến hành thí nghiệm q trình theo dõi cây, nhận thấy tỷ lệ biểu bị bệnh dùng phân bón qua Cụ thể sau: Điều tra sâu bệnh hại định kỳ 20 ngày/lần, công thức điều tra điểm, điểm điều tra nhắc lại lần => công thức điều tra 15 Thời gian bắt đầu điều tra từ ngày 20/10 kết thúc vào ngày 20/12 Đánh giá mức độ biểu sâu bệnh giống Minota ảnh hưởng loại phân bón thu kết bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến số bị bệnh Cơng thức I II III IV V 20/10 0 0 10/11 1 30/11 2 20/12 2 Ngày điều tra 48 Số bị bệnh (cây) 3.5 I 2.5 II II 1.5 IV V 0.5 20 ngày 40 ngày 60 ngày 80 ngày Thời gian điều tra (ngày) Hình 3.6 Mức độ bị bệnh cơng thức thí nghiệm Bảng 3.8 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến tỷ lệ bệnh Công thức I II III IV V 20/10 0 0 10/11 6,67% 13,33% 6,67% 30/11 6,67% 6,67% 13,33% 13,33% 20/12 6,67 % 13,33% 6,67% 20% 13,33% Ngày điều tra 49 20 18 16 14 12 Tỷ lệ bệnh (%) 10 I II II IV V 20 ngày 40 ngày 60 ngày 80 ngày Thời gian sinh trưởng (ngày) Hình 3.7 So sánh tỷ lệ bệnh công thức Nhận xét: Qua điều tra cho thấy công thức I tỷ lệ bệnh thấp nhất, qua lần điều tra xuất lần mức 6,67% Công thức bị bệnh nặng công thức IV, với lần xuất lần điều tra, tỷ lệ bệnh cao đạt 20% Nguyên nhân phân bón cơng thức IV (phân bón Poli) chứa nhiều Kali nên làm cháy lá, khả tổng hợp chất hữu thấp, sinh trưởng phát triển chậm, sức chống chịu dẫn đến dễ bị nhiễm bệnh 3.2.7 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến suất cỏ Năng suất trồng kết tổng hợp tất trình hoạt động trao đổi chất, áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc vào trồng ảnh hưởng yếu tố thời tiết khí hậu Năng suất trồng thể thơng qua suất cá thể (NSCT), suất lý thuyết (NSLT) suất thực thu (NSTT) Theo dõi ảnh hưởng loại phân bón qua đến suất giống cỏ minota Kết thu trình bày bảng sau: Bảng 3.9 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến suất Cơng thức Năng suất cá thể (g/cây) Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha) I 160,75a 17,68 14,92a II 148,30b 16,31 13,44a 50 III 138,21b 15,20 12,26b IV 139,03b 15,15 12,13b V 140,39b 15,44 12,41b LSD0.05 10,9 1,54 CV% 5,1 5,1 (Trong phạm vi cột, chữ khác biểu thị mức độ sai khác có ý Năng suất (tấn/ha) nghĩa thống kê với p < 0,05) 20 18 16 14 12 10 NSLT NSTT I II III IV V Công thức Hình 3.8 So sánh suất lý thuyết suất thực thu Qua bảng số liệu cho thấy suất cá thể công thức dao động từ 138,21 ÷ 160,75 g/cây Năng suất cá thể giảm dần từ cơng thức I (Phun phân bón đầu trâu 502) đến cơng thức III (Phun phân bón Demax) sau lại tăng dần lên từ cơng thức IV (Phun phân bón giàu Poli) đến cơng thức V (Đối chứng không phun) Giữa công thức I công thức cịn lại có sai khác có ý nghĩa mặt thống kê Trong đó, suất cá thể cao công thức I với suất cá thể 160,75 g/cây thấp công thức III với mức 138,21 g/cây Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm năng suất giống Năng suất lý thuyết định suất cá thể Với điều kiện sản xuất thực 51 tế, loại phân bón qua khác suất lý thuyết biến động từ 15,15 ÷ 17,68 tấn/ha Qua bảng 3.6 cho thấy công thức IV (Phun phân bón Poli) suất lý thuyết thấp với suất 15,15 tấn/ha cao công thức I với suất 17,68 tấn/ha chênh lệch công thức I công thức III lớn với mức chênh lệch 2,53 tấn/ha Năng suất thực thu lượng sản phẩm thu đơn vị diện tích Năng suất thực thu dao động từ 12,13 ÷ 14,92 tấn/ha, cơng thức I cơng thức đạt suất thực thu lớn với 14,92 tấn/ha, công thức IV cơng thức có suất thực thu thấp với 12,13 tấn/ha Cơng thức I II có sai khác ý nghĩa mức α = 0,05 với cơng thức cịn lại đạt suất tương ứng 14,92 13,44 tấn/ha Xét mặt thống kê sinh học công thức III, IV V khơng có sai khác ý nghĩa mức α = 0,05; kết thu lại có ý nghĩa mặt tốn học, cơng thức V cho suất cao so với cơng thức cịn lại Năng suất thực thu tương tương ứng công thức III, IV, V là: 12,26; 12,13 12,41 tấn/ha Qua bảng số liệu cho thấy suất thực thu công thức I, II, III cao so với suất lý thuyết Điều chứng tỏ ngồi yếu tố chăm sóc, biện pháp kỹ thật, điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu) việc sử dụng loại phân bón qua cịn góp phần vào q trình tăng suất trồng Tuy nhiên xét lợi ích kinh tế sử dụng phân bón Đầu trâu 502 mang lại hiệu kinh tế lớn so với dùng phân bón qua MĐ 101 Demax Khuyến cáo nên dùng phân bón Đầu trâu 502 Như vậy: Cơng thức I (Phun phân bón Đầu trâu 502) với liều lượng phun 20 lít/sào cho suất thực thu suất lý thuyết cao với NSLT đạt 17,68 tấn/ha NSTT đạt 14,92 tấn/ha 3.2.8 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến khả tích lũy chất khơ Sản phẩm cỏ sử dụng chủ yếu sản phẩm khô, khả tích lũy chất khơ tiêu quan trọng góp phần tăng suất tổng số cho Tích lũy chất khơ lớn có lợi cho sản xuất Tiến hành cân đo thu kết sau: 52 Bảng 3.10 Ảnh hưởng loại phân bón qua đến tích lũy chất khơ Cơng thức Khối lượng tươi (g/cây) Khối lượng khô (g/cây) Tỷ lệ khô/tươi (%) I 160,75 21,57 13,41a II 148,30 19,12 12,89b III 138,21 18,14 13,12a IV 139,03 18,17 13,07a V 140,39 17,97 12,8b LSD0.05 0.51 CV% 4,7 (Trong phạm vi cột, chữ khác biểu thị mức độ sai khác có ý nghĩa thống kê với p