Ảnh hưởng của lượng phân kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô hn88 tại trường đại học vinh nghi phong nghi lộc nghệ an

68 3 0
Ảnh hưởng của lượng phân kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô hn88 tại trường đại học vinh nghi phong   nghi lộc   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  TRẦN THỊ MAI HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ HN88 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGHI PHONG - NGHI LỘC - NGHỆ AN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NƠNG HỌC Vinh, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Vinh, ngày 17 tháng năm 2012 Tác giả Trần Thị Mai Hương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư, thầy cô giáo tổ môn khoa học trồng đặc biệt cô giáo Th.s Nguyễn Thị Thanh Mai – người dành cho em nhiều quan tâm, giúp đỡ, bảo hướng dẫn tận tình suốt thời gian em thực tập viết khóa luận tốt nghiệp Cũng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Đinh Bạt Dũng trưởng trại thực hành nông học, trường ĐH Vinh, người hết lòng quan tâm tạo điều kiện tốt để em hoàn thành đợt thực tập trại Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người giúp đỡ em vật chất lẫn tinh thần suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 17 tháng năm 2012 Sinh viên Trần Thị Mai Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .9 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài .9 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Ngô nếp, nguồn gốc, phân loại đặc tính 1.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất,sử dụng ngô giới .10 1.4 Tình hình nghiên cứu sản xuất ngơ Việt Nam 12 1.5 Tình hình nghiên cứu sử dụng ngô nếp giới Việt Nam .14 1.5.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng ngô nếp giới 14 1.5.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng ngô nếp Việt Nam 15 1.6 Tình hình sử dụng phân bón sản xuất nơng nghiệp 18 1.7.Vai trị Kali trồng .19 1.8 Nhu cầu dinh dưỡng ngô .23 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu .25 2.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 25 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 i 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 - Theo dõi sinh trưởng, phát triển giống ngô NH88 qua giai đoạn khác mức phân bón khác 25 - Một số đặc trưng, đặc tính giống 25 - Đánh giá suất yếu tố cấu thành suất giống ngơ HN88 mức phân bón kali khác .25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc ngơ 26 2.5.2 Các tiêu hình thái 28 2.6 Các tiêu suất yếu tố cấu thành suất .28 2.7 Đánh giá khả chống chịu sâu bệnh yếu tố ngoại cảnh 29 2.8 Phương pháp xử lý số liệu .30 2.9 Vị trí địa lý đặc điểm thời tiết khí hậu vụ Đơng Xn Nghệ An .30 Bảng 2.6 Một số yếu tố khí tượng vụ Đông Xuân 2011 - 2012 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Ảnh hưởng kali đến trình sinh trưởng phát triển giống qua cơng thức thí nghiệm 32 3.1.1 Thời gian hoàn thành giai đoạn sinh trưởng phát triển 32 3.1.2 Tốc độ giống qua công thức .36 3.1.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao 39 3.2 Ảnh hưởng kali đến tiêu thân .43 3.3 Ảnh hưởng kali đến mức độ nhiễm sâu bệnh khả chống chịu điều kiện bất thuận CT thí nghiệm .44 3.3.1 Ảnh hưởng kali đến mức độ nhiễm sâu bệnh 44 3.3.2 Ảnh hưởng kali đến khả chống đỗ 45 i 3.4 Ảnh hưởng kali trạng thái cây, trạng thái bắp, màu hạt, dạng hạt giống ngơ tham gia thí nghiệm qua CT .46 3.5 Ảnh hưởng kali đến yếu tố cấu thành suất suất giống qua CT thí nghiệm 47 3.5.1 Ảnh hưởng kali đến tiêu bắp ngô 47 3.5.2 Ảnh hưởng kali đến yếu tố cấu thành suất suất 49 3.6 Hiệu kinh tế 51 3.6.1 Tổng chi 51 3.6.2.Tổng thu 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CT: Công thức CS: Cộng T: Nhiệt độ N: Đạm nguyên chất TB: Trung bình P2O5 : Phân lân nguyên chất K2O: kali nguyên chất ĐBSCL: Đồng song cửu long CTTƯ: Cây trồng trung ương TT.Cây: Trạng thái TT Bắp: Trạng thái bắp PC: Phân chuồng NSCT: Năng suất cá thể NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu NS: Năng suất i DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ Bảng.1.1 Tình hình sản xuất ngơ giới giai đoạn 1990 – 2010 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 1975 - 2009 Bảng 1.3 Lượng phân bón vơ sử dụng Việt Nam qua năm 13 Bảng 1.4 Lượng phân bón hàng năm trồng chưa sử dụng 14 Bảng 1.5 Nhu cầu dinh dưỡng ngô qua giai đoạn 19 Bảng 2.6 Một số yếu tố khí tượng vụ Đơng Xn 2011 - 2012 26 Bảng3.7 Thời gian hoàn thành giai đoạn phát triễn giống qua CT 28 Bảng 3.8 Ảnh hưởng kali đến tốc độ qua giai đoạn 31 Bảng3.9 Tốc độ tăng trưởng chiều cao CT thí nghiệm 35 Bảng 3.10 Ảnh hưởng kali đến tiêu thân 38 Bảng 3.11 Ảnh hưởng kali đến mức độ nhiễm sâu bệnh 39 Bảng 3.12 Ảnh hưởng kali đến khả chống đổ giống 40 Bảng 3.13 Trạng thái cây, trạng thái bắp, màu hạt, dạng hạt giống qua CT 41 Bảng 3.14 Ảnh hưởng liều lượng kali đến tiêu bắp ngô 42 Bảng 3.15 Ảnh hưởng kali đến yếu tố cấu thành NS NS CT 44 Bảng 3.16 Chi phí đầu vào qua CT 46 Bảng 3.17 Hiệu kinh tế qua CT 46 Đồ thị 1: Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng trưởng chiều cao qua CT 32 Đồ thị 2: Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng trưởng chiều cao giống qua CT thí nghiệm 35 Đồ thị 3: Năng suất lý thuyết suất thực thu CT thí nghiệm 44 i MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ngơ với lúa mỳ lúa nước lương thực chính, cổ nhất, phổ biến rộng, có suất cao giá trị kinh tế lớn loài người Cho đến năm 90 kỷ 20, ngơ cịn xếp thứ diện tích sản lượng Năm 1995 sản lượng ngơ tồn giới đạt 517 triệu tấn, lúa mỳ 542,7 triệu tấn, lúa nước 547,2 triệu tấn, năm 2006 sản lượng ngơ tồn giới 692 triệu (Theo FAO 2006) [18] Đến năm 2007 diện tích ngơ vượt qua lúa nước, với 157 triệu ha, sản lượng đạt kỷ lục với 766,2 triệu [22] Nguyên nhân dẫn đến việc tăng nhanh suất sản lượng ngô giới thời gian qua, trước hết đời sống kinh tế tồn cầu có tăng trưởng mạnh mẽ, từ nhu cầu sản phẩm ngơ tăng theo Nhưng quan trọng năm gần đây, với phát triển khoa học cơng nghệ nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng, việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất lương thực mang lại kết to lớn, đảm bảo an ninh lương thực tồn giới Vai trị ngơ trước hết phải nói đến nguồn lương thực ni sống gần 1/3 dân số giới Tất nước trồng ngơ nói chung ăn ngơ mức độ khác Ngơ lương thực nguời dân khu vực Đông Nam Phi, Tây Phi, Nam Á Ngô thành phần quan trọng thức ăn chăn nuôi Hầu 70% chất tinh chăn nuôi tổng hợp từ ngô, 71% sản lượng ngô giới dùng cho chăn nuôi Ở nước phát triển phần lớn sản lượng ngô sử dụng cho chăn nuôi: Như Mỹ 76%, Bồ Đào Nha 91%, Italia 9%, Croatia 95%, Trung Quốc 76%, Thái Lan 96%, [5] Ngô sử dụng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, tạo cồn, rượu, bia, tinh bột, bánh kẹo Người ta sản xuất khoảng 670 loại sản phẩm từ ngô công nghiệp lương thực, thực phẩm, công nghiệp nhẹ dược phẩm [3] Trong năm gần đây, mà đời sống người ngày nâng cao nhu cầu sử dụng ngô làm thực phẩm ngày lớn Người ta sử dụng bắp ngô i bao tử làm rau cao cấp, loại ngô nếp, ngô đường (ngô ngọt) dùng để làm quà ăn tươi (luộc, nướng), chế biến thành ăn nhiều người ưa chuộng ngơ chiên, súp ngơ, snack ngơ đóng hộp làm thực phẩm xuất khẩu, việc xuất loại ngô thực phẩm mang lại hiệu kinh tế đáng kể cho số nước Thái lan, Đài Loan Ở Việt nam, năm gần khu vực ven thành thị số vùng ven biển nơi có tiềm du lịch, tiềm phát triển ngơ nếp cao Do đó, người dân có xu hướng tăng diện tích trồng ngơ nếp Với thành tựu khoa học công nghệ tạo nhiều giống ngơ nếp lại có nhiều ưu điểm như: Thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao đặc biêt thơm ngon phù hợp với nhu cầu ăn tươi, mang lại lợi nhuận cao cho người sản xuất Giống ngô HN88 giống ngô nếp lai đưa vào khảo nghiệm trồng chân đất cát nhiều vùng nước Giống đánh giá sinh trưởng phát triển tốt Có khả chịu rét, chịu hạn, bị sâu bệnh hại, to, rễ chân kiềng lớn giúp chống đổ ngã tốt, Đặc biệt cho suất cao chất lượng người tiêu dùng ưa thích Bắp ngơ to, hạt phát triển đều, ăn tươi thơm dẻo Vai trị kali quan trọng q trình quang hợp, tạo hydrate bon, vận chuyển sản phẩm quang hợp hạt giúp cho hạt phát triển đều, bị bắp chuột phát huy tối đa chất lượng giống Do đó, kali yếu tố quan trọng ngơ nếp sản phẩm chủ yếu dùng để ăn tươi Ngoài ra, kali hỗ trợ cho việc hút nước, tăng khả chống hạn, chống rét cây, tác dụng làm cứng cây, quang hợp tốt, bắp to, hạt, hạn chế sâu bệnh Chính để nâng cao hiệu sử dụng kali cho ngơ, đồng thời tìm mức phân bón kali thích hợp giúp sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất chất lượng cao Nhằm mang lại giá trị kinh tế cao cho người sản xuất đáp ứng thị hiếu ngày cao người tiêu dùng Trên sở trí khoa Nơng Lâm Ngư, hướng dẫn cô giáo Ths Nguyễn Thị Thanh Mai tiến hành nghiên cứu đề tài: i 3.6 Hiệu kinh tế 3.6.1 Tổng chi Bảng 3.16 Chi phí đầu vào qua CT Đơn vị tính: nghìn đồng Phân bón Cơng Tổng chi CT Giống PC Đạm Lân Kali Vôi bột CTI 378 400 3132 3000 200 2400 9510 CTII 378 400 3132 3000 837.5 200 2400 10348 CTIII 378 400 3132 3000 1662.5 200 2400 11173 CTIV 378 400 3132 3000 2500 200 2400 12010 CTV 378 400 3132 3000 3337.5 200 2400 12848 3.6.2.Tổng thu Bảng 3.17 Hiệu kinh tế qua CT ĐVT: nghìn đồng CT NSTT (tạ/ha) Tổng thu Lợi nhuận CTI 32,86 19716 10206 CTII 35,33 21198 10850.5 CTIII 38,50 23100 11927.5 CTIV 42,16 25296 13286 CTV 41,33 24798 11950.5 Ghi chú: Giá phân đạm u rê 12000đ/kg; kali 12.500đ/kg; vôi 4000đ/kg; lân 4000đ/kg; phân chuồng 400.000đ/tấn; công lao động 120000đ/công; giống 27000/g Giá bán: 6000 đồng/kg ngô bắp tươi Lượng phân kali thương phẩm: CTII 67kg, CTIII 133kg, CTIV 261kg, CTV 267kg *) Qua bảng 3.16 chúng tơi có nhận xét: Lợi nhuận thu qua CT tăng theo tỷ lệ thuận với liều lượng kali bón cho ngơ Kali làm tăng lợi nhuận cho liều lượng định Ở mức bón 120 kg K2O lợi nhuận mang lại cao mức bón 160 kg K2O *) Kết luận: Cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, đạt suất cao liều lượng định Bón phân làm tăng hiệu sản xuất lạm dụng vào phân bón sẻ có tác dụng ngược lại trồng i KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Bón kali với liều lượng khác làm cho thời gian hoàn thành giai đoạn phát triển giống có thay đổi Thời gian hồn thành giai đoạn phát triển CTIV, CTV nhanh CT khác 1.2 Kali yếu tố quan trọng trình sinh trưởng phát triển ảnh hưởng tới chiều cao mà ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng chiều cao giống Các CT bón khác có chiều cao tốc độ tăng trưởng chiều cao khác giao động khoảng 169,33 - 173,63 cm 1.3 Liều lượng kali không làm ảnh hưởng tới số giống mà ảnh hưởng tới tốc độ giống 1.4 Bón kali làm cho tiêu hình thái bắp giống qua CT có thay đổi tăng dần theo liều lượng kali ảnh hưởng liều lượng định 1.5 Bón kali làm cho tiêu thân giống có thay đổi, diện tích đóng bắp đạt cao mức bón 120 kg K2O (597,88 cm2), cao mức bón 160 kg K2O (586 cm2) 1.6 Bón kali làm tăng khả chống đổ giảm gây hại sâu bệnh 1.7 Bón kali làm tăng suất giống Các CT với liều lượng khác suất khác Năng suất tăng liều lượng kali định sau sẻ giảm dần Khơng bón suất thưc thu đạt 32,86 tạ/ha; bón 40 kg K2O NS đạt 35,33 tạ/ha; bón 80 kg K2O NS đạt 38,5 tạ/ha; bón 120 kg K2O NS đạt 42,16 tạ/ha; bón 160 kg K2O NS đạt 41,33 tạ/ha 1.8 Bón kali liều lượng khác làm hiệu kinh tế tăng theo tỷ lệ thuận mức bón 120 kg K2O hiệu kinh tế tăng mức bón 160 kg K2O i Kiến nghị - Cần tiến hành nhiều nghiên cứu dinh dưỡng để hồn thiện quy trình bón phân cho ngô - Với yêu cầu thị trường người tiêu dùng cần đưa hướng nghiên cứu thêm như: so sánh, khảo nghiệm… giống ngô nếp nhằm mang lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất đặc biệt vùng đất cát ven biển suất trồng lúa thấp - Lượng phân bón tốt phù hợp cho giống ngô nếp lai chân đất cát vùng Nghi Phong – Nghi lộc – Nghệ An 120 kg K2O i TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Nguyễn Hữu Đống, Phan Đức Trực, Nguyễn Văn Cương cs (1997), “Kết nghiên gây tạo đột biến tia gamma kết hợp với xử lý diethylsunphat (des) ngơ nếp”, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 3, 5-12 [2] Ngô Hữu Tình, Nguyễn Thị Lưu (1990), “Kết nghiên cứu chọn tạo giống ngơ tổng hợp nếp trắng”, Tạp chí Nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 12, 704 705 [3]Ngô Hữu Tình (1997), Cây ngơ, Giáo trình cao học nơng nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [4] Ngô Hữu Tình (1999), Nguồn gen ngơ nhóm ưu lai sử dụng Việt Nam, Bài giảng lớp tập huấn tạo giống ngô - Viện Nghiên cứu Ngơ, 16 [5] Ngơ Hữu Tình (2003), Cây ngơ, Nhà xuất Nghệ An [6] Ngơ Hữu Tình, Phan Xuân Hào (2005), Tiến nghiên cứu ngô lai Việt Nam, Báo cáo Hội nghị ngô lần thứ khu vực châu Á, Bắc kinh, Trung Quốc, tháng năm 2005 [7] Nguyễn Thị Lâm, Trần Hồng Uy, (1997), “Lồi phụ ngơ nếp tập đồn ngơ địa phương Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 12, 525- 527 [8] Phan Xuân Hào (2008), Một số giải pháp nâng cao suất hiệu sản xuất ngô Việt Nam, Viện Nghiên cứu ngơ [9] Phạm Đồng Quảng, Lê Q Tường, Nguyễn Quốc Lý (2005), “Kết điều tra giống trồng nước năm 2003 - 2004”, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới,Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] PGS.TS Nguyễn Hùng, Giáo trình kỹ thuật trồng màu, Nxb - Hà Nội, Tr 72 [11] Phạm Đồng Quảng (2005), 575 Giống trồng Nông nghiệp mới, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội, 167 - 170 i [12] Phạm Thị Rịnh, Nguyễn Cảnh Vinh, Đặng Thị Ngọc Hà (2004), Kết chọn tạo phát triển giống ngô nếp dạng Nù N1 [13] Tổng cục Thông kê (2005 - 2008), Niên giám thống kê(2004 -2007), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [14] Trung tâm Khuyến nông quốc gia (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông giai đoạn 1993 - 2005, Hà nội tháng - 2005 B Tiếng Anh [15] Fergason, V (1994), “High amylose and saxy corn”, Specialty corn, A.R.Hallauer, ed, CRC press, Boca Raton, FL, 55-77 [16] FAOSTAT Databases (2004, 2006) (http://www.fao.org) [17] Peter Thompson (2005), Speciality corns: Waxy, High – Amylose, High - Oil, and High - Lysine Corn, http://ohioline osuu edu/agf-fact/0112.html [18] USDA (The U.S Department of Agriculture, 2007) http://www.usda.gov [19] US Grains Council, Value Enhanced Grains Quality Report, (2000/2001) http://www vegrains org/english/varieties-waxycorn.htm [20] US.Grains Council, Advanced in Breeding Speciality maize types, (2000/2001)http://www.vegrains.org/english/varieties-waxycorn.htm [21] Garwood, D.L.and Creech, R.G (1972), “Kernel phenotypes of zea may L.”, Genotypes possessing one to four mutated genes, Crop Sci 12, 119 – 121 [22] James L Brewbaker (1998), “Advanced in Breeding Speciality Maize Types”, Proceedings of the Seventh Asian Regional Maize Workshop, Los Banos, Philipines, 444 - 450 [23] Ming Tang Chang and Peter L.Keeling (2005), Corn Breeding Achievement in United Staes Report in Nineth Asian Regional Maize Workshop, Beijing, Sep 2005 [24] TOMOBH (1984) i Phụ lục hình ảnh CTI CTII CTIII CTIV CTV vii PHỤ LỤC Phân tích STATISX9.0 tiêu nghiên cứu ảnh hưởng phân kali đến sinh trưởng, phát triển suất giống ngô nếp lai HN88 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nghệ An Ảnh hưởng liều lượng kali đến tiêu thân Anh huong lieu luong kali den chi tieu chieu cao dong bap Analysis of Variance Table for ccdb Source DF SS MS F P ct 993.896 248.474 906.94 0.0000 ll 0.298 0.149 0.54 0.6003 Error 2.192 0.274 Total 14 996.386 Grand Mean 67.009 CV 0.78 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 0.77516 0.77516 3.83 0.0912 Remainder 1.41659 0.20237 Anh huong lieu luong kali den chi tieu chieu cao dong bap LSD All-Pairwise Comparisons Test of ccdb for ct ct Mean Homogeneous Groups 76.120 A 75.900 A 67.087 59.677 56.263 B C D Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 0.4274 2.306 Critical Value for Comparison 0.9855 Error term used: ct*ll, DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another Anh huong lieu luong kali den chi tieu chieu cao cuoi cung Analysis of Variance Table for cccc Source DF SS MS F P ct 20.0167 5.00417 97.31 0.0000 ll 0.0240 0.01201 0.23 0.7970 Error 0.4114 0.05142 vii Total 14 20.4521 Grand Mean 153.60 CV 0.15 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 0.09717 0.09717 2.16 0.1847 Remainder 0.31422 0.04489 Anh huong lieu luong kali den chi tieu chieu cao cuoi cung LSD All-Pairwise Comparisons Test of cccc for ct ct Mean Homogeneous Groups 154.76 A 154.57 AB 154.27 B 152.30 C 152.10 C Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 0.1852 2.306 Critical Value for Comparison 0.4270 Error term used: ct*ll, DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another Anh huong lieu luong kali den chi tieu dien tich la dong bap Analysis of Variance Table for sdb Source DF SS MS F P ct 174912 43728.1 1579.16 0.0000 ll 78 39.0 1.41 0.2989 Error 222 27.7 Total 14 175212 Grand Mean 470.86 CV 1.12 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 45.940 45.9398 1.83 0.2180 Remainder 175.586 25.0837 Anh huong lieu luong kali den chi tieu dien tich la dong bap LSD All-Pairwise Comparisons Test of sdb for ct ct Mean 597.88 586.00 464.50 376.07 Homogeneous Groups A B C D vii 329.84 E Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 4.2966 2.306 Critical Value for Comparison 9.9079 Error term used: ct*ll, DF All means are significantly different from one another Ảnh hưởng liều lượng kali đến tieu vê bắp Anh huong lieu luong kali den chi tieu hat/hang Analysis of Variance Table for hh Source DF SS MS F P ct 168.811 42.2027 169.72 0.0000 ll 0.017 0.0087 0.03 0.9659 Error 1.989 0.2487 Total 14 170.817 Grand Mean 29.687 CV 1.68 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 0.26944 0.26944 1.10 0.3298 Remainder 1.71990 0.24570 Anh huong lieu luong kali den chi tieu hat/hang LSD All-Pairwise Comparisons Test of hh for ct ct Mean Homogeneous Groups 33.167 A 32.667 A 30.733 27.667 24.200 B C D Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 0.4072 2.306 Critical Value for Comparison 0.9389 Error term used: ct*ll, DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another Anh huong lieu luong kali den chi tieu hang/bap Analysis of Variance Table for hb Source DF SS MS F P ct 0.57067 0.14267 1.42 0.3120 ll 0.04800 0.02400 0.24 0.7933 Error 0.80533 0.10067 Total 14 1.42400 vii Grand Mean 14.120 CV 2.25 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 0.04935 0.04935 0.46 0.5207 Remainder 0.75598 0.10800 Anh huong lieu luong kali den chi tieu hang/bap LSD All-Pairwise Comparisons Test of hb for ct ct Mean Homogeneous Groups 14.467 A 14.200 A 14.000 A 14.000 A 13.933 A Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 0.2591 2.306 Critical Value for Comparison 0.5974 Error term used: ct*ll, DF There are no significant pairwise differences among the means Anh huong lieu luong kali den chi tieu duong kinh bap Analysis of Variance Table for dkb Source DF SS MS F P ct 4.36168 1.09042 83.54 0.0000 ll 0.01412 0.00706 0.54 0.6022 Error 0.10442 0.01305 Total 14 4.48022 Grand Mean 3.7551 CV 3.04 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 0.00108 0.00108 0.07 0.7944 Remainder 0.10334 0.01476 Anh huong lieu luong kali den chi tieu duong kinh bap LSD All-Pairwise Comparisons Test of dkb for ct ct Mean 4.3200 A 4.2289 A 3.9100 3.4533 2.8633 Alpha Homogeneous Groups B C D 0.05 Standard Error for Comparison vii 0.0933 Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison 0.2151 Error term used: ct*ll, DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another Anh huong lieu luong kali den chi tieu chieu dai bap Analysis of Variance Table for cdb Source DF SS MS F P ct 37.1366 9.28414 124.42 0.0000 ll 0.0613 0.03066 0.41 0.6763 Error 0.5969 0.07462 Total 14 37.7948 Grand Mean 12.738 CV 2.14 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 0.06447 0.06447 0.85 0.3879 Remainder 0.53248 0.07607 Anh huong lieu luong kali den chi tieu chieu dai bap LSD All-Pairwise Comparisons Test of cdb for ct ct Mean Homogeneous Groups 14.407 A 14.323 A 12.877 11.850 10.233 B C D Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 0.2230 2.306 Critical Value for Comparison 0.5143 Error term used: ct*ll, DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 3.Ảnh hưởng liều lượng kali đến tiêu suất yếu tố cấu thành suất Anh huong lieu luong kali den chi tieu nang suat ca the Analysis of Variance Table for nsct Source DF SS MS F P ct 0.00281 7.026E-04 38.46 0.0000 ll 0.00001 7.267E-06 0.40 0.6844 Error 0.00015 1.827E-05 vii Total 14 0.00297 Grand Mean 0.1251 CV 3.42 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1.440E-05 1.440E-05 0.77 0.4107 Remainder 1.317E-04 1.882E-05 Anh huong lieu luong kali den chi tieu nang suat ca the LSD All-Pairwise Comparisons Test of ns for ct ct Mean Homogeneous Groups 0.1413 A 0.1380 A 0.1260 0.1150 0.1050 B C D Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 3.490 2.306 Critical Value for Comparison 8.047 Error term used: ct*ll, DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another Anh huong lieu luong kali den chi tieu p1000 hat Analysis of Variance Table for p1000 Source DF SS MS F P ct 1166.61 291.652 33.49 0.0000 ll 67.30 33.651 3.86 0.0669 Error 69.67 8.709 Total 14 Note: SS are marginal (type III) sums of squares Grand Mean 237.16 CV 1.24 Anh huong lieu luong kali den chi tieu p1000 hat LSD All-Pairwise Comparisons Test of p1000 for ct ct Mean Homogeneous Groups 245.06 A 244.53 A 240.30 AB 235.06 B 220.87 C Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 2.4096 T2.5019 2.306 Critical Value for Comparison 5.5565 5.7695 vii Error term used: Error, DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another Anh huong lieu luong kali den chi tieu nang suat ly thuyet Analysis of Variance Table for nslt Source DF SS MS F P ct 725.828 181.457 80.89 0.0000 ll 1.431 0.715 0.32 0.7358 Error 17.946 2.243 Total 14 745.205 Grand Mean 59.195 CV 2.53 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1.0333 1.03327 0.43 0.5340 Remainder 16.9130 2.41615 Anh huong lieu luong kali den chi tieu nang suat ly thuyet LSD All-Pairwise Comparisons Test of nslt for ct ct Mean Homogeneous Groups 67.833 A 65.643 A 59.220 54.047 49.233 B C D Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 1.2229 2.306 Critical Value for Comparison 2.8201 Error term used: ct*ll, DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another Anh huong lieu luong kali den chi tieu nang suat thuc thu Analysis of Variance Table for nstt Source DF SS MS F P ct 186.529 46.6323 21.13 0.0003 ll 1.708 0.8540 0.39 0.6912 Error 17.659 2.2073 Total 14 205.896 Grand Mean 38.040 CV 3.91 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS vii F P Nonadditivity 5.1573 5.15726 Remainder 12.5014 1.78592 2.89 0.1331 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 1/1/2008, 2:28:45 AM Anh huong lieu luong kali den chi tieu nang suat thuc thu LSD All-Pairwise Comparisons Test of nstt for ct ct Mean Homogeneous Groups 42.167 A 41.333 A 38.500 35.333 C 32.867 C B Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 1.2131 2.306 Critical Value for Comparison 2.7974 Error term used: ct*ll, DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another vii vii ... nghi? ?n cứu đề tài: i ? ?Ảnh hưởng phân kali đến sinh trưởng, phát triển suất giống ngô nếp lai HN88 vụ Đông Xuân 2011- 2012 trường Đại Học Vinh xã Nghi Phong- Nghi Lộc - Nghệ An. ” 1.2 Mục đích, yêu... lượng kali bón thích hợp nhằm nâng cao năng, suất chất lượng giống ngô nếp lai - Xác định ảnh hưởng liều lượng phân kali đến sinh trưởng, phát triển, suất ngô 1.2.2 Yêu cầu - Nghi? ?n cứu ảnh hưởng. .. gian nghi? ?n cứu 2.1.1 Đối tượng vật liệu nghi? ?n cứu - Đối tượng nghi? ?n cứu: Ảnh hưởng lượng phân bón kali đến khả sinh trưởng, phát triển suất giống ngô nếp lai HN88 - Vật liệu nghi? ?n cứu: + Giống

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan