Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis

58 17 0
Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, trình học tập thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ quý báu Với tất trân trọng lòng chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Quý thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư cung cấp cho kiến thức thời gian qua, đặc biệt Th.S Trương Thị Thành Vinh, người trực tiếp hướng dẫn với tất tinh thần trách nhiệm lòng nhiệt huyết từ khâu định hướng chọn đề tài đến trình thực nghiên cứu viết khóa luận Và kỹ sư Nguyễn Viết Đơng người tận tình hướng dẫn giúp đỡ việc thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn anh chị Công ty Cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam - An Hải - Ninh Phước - Ninh Thuận, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực tập công ty Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ mặt tinh thần vật chất suốt trình thực đề tài Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên: Nguyễn Văn Hoàn i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Hình thái cấu trúc 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Tập tính sống 1.1.5 Tính ăn 1.1.6 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 1.2 Tình hình sản xuất giống tơm Thẻ Chân Trắng giới việt nam 10 1.2.1 Tình hình sản xuất giống tôm thẻ giới 10 1.2.2 Tình hình sản xuất giống tơm thẻ Việt Nam 12 1.3 Một vài nghiên cứu mật độ ương ni q trình sản xuất giống tôm thẻ chân trắng 13 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Vật liệu nghiên cứu 15 2.3 Địa điểm nghiên cứu 15 2.4 Nội dung nghiên cứu 15 2.5 Phương pháp nghiên cứu 15 2.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 19 ii Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea Mysis 20 3.1.1 Diễn biến yếu tố môi trường q trình thí nghiệm 20 3.1.2 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea đến Mysis 22 3.1.3 Ảnh hưởng mật độ đến thời gian biến thái ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea Mysis 25 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 28 Kết luận 28 Đề xuất ý kiến 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 31 iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ Giải thích thuật ngữ Ar Artemia AT Ấu trùng h Giờ L Lít M Mysis N Nauplius CT Cơng thức NTTS Nuôi trồng thủy sản PL Postlarvae TĂ Thức ăn TB Trung bình TGBT Thời gian biến thái YTMT Yếu tố môi trường Z Zoea iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khả thích nghi tơm thẻ chân trắng với số yếu tố môi trường Bảng 1.2 Sản lượng tơm tồn cầu 11 Bảng 3.1 Diễn biến yếu tố môi trường thí nghiệm 20 Bảng 3.2 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng tôm thẻ chân trắng 22 Hình 3.1 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng tôm thẻ chân trắng 23 Bảng 3.3 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống tích lũy ấu trùng tơm thẻ chân trắng 24 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ đến thời gian biến thái ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea đến Mysis 25 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tơm thẻ chân trắng Hình 1.2 Vịng đời tơm thẻ chân trắng Hình 1.3: Vịng đời tôm thẻ chân trắng 10 Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 16 Hình 3.1 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng tôm thẻ chân trắng 23 Hình 3.2 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống tích lũy ấu trùng tơm thẻ chân trắng 25 Hình 3.3 Ảnh hưởng mật độ đến thời gian biến thái ấu trùng tôm thẻ chân trắng 27 Hình 3.4 Tổng thời gian biến thái ấu trùng q trình thí nghiệm 27 vi MỞ ĐẦU Nghề ni trồng thuỷ sản nước ta phát triển mạnh mẽ đánh giá ngành kinh tế mũi nhọn đất nước; NTTS biển nước lợ có triển vọng lớn hệ thống NTTS nước đối tượng nuôi phổ biến tôm sú Tuy nhiên năm gần đây, nghề ni tơm sú có dấu hiệu xuống đối tượng tơm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) lại nuôi phổ biến Nguyên nhân dễ nhận thấy ưu điểm trội tôm thẻ chân trắng so với tôm sú như: sinh trưởng phát triển nhanh, khả kháng bệnh tốt, dễ thích nghi với điều kiện mơi trường, ni với mật độ cao… Do tơm thẻ chân trắng dần trở thành đối tượng ni đem lại lợi nhuận cao thay cho tôm sú nhiều nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Thực tế sản xuất cho thấy tốc độ nghề nuôi tôm thương phẩm phát triển nhanh, nên yêu cầu số lượng giống hàng năm tăng cao Để đáp ứng nguồn cung cấp giống cho thị trường, hàng loạt trại sản xuất giống tôm đời Nhưng để tạo giống tốt, tỷ lệ sống cao, hạn chế xẩy dịch bệnh, thời gian biến thái ngắn, thu lợi nhuận cao việc tìm mật độ ương ni phù hợp với giai đoạn phát triển ấu trùng khâu quan trọng, định thành bại sản xuất góp phần xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo tơm thẻ chân trắng nước ta ngày hoàn thiện Mật độ yếu tố quan trọng trình ương nuôi ấu trùng tôm, chúng không ảnh hưởng tới khả sinh trưởng, phát triển suất tôm ni mà cịn ảnh hưởng tới thời gian biến thái tỷ lệ sống ấu trùng Vì sản xuất giống tôm thẻ chân trắng để tạo giống tốt, đạt tỷ lệ sống cao, thời gian chuyển giai đoạn nhanh, hạn chế xảy dịch bệnh việc nghiên cứu tìm mật độ ương ni thích hợp có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn điều kiện sản xuất nhằm có sở để lựa chọn mật độ ni thích hợp nâng cao hiệu vụ nuôi thực đề tài: ” Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương nuôi ban đầu đến tỷ lệ sống, thời gian biến thái ấu trùng tôm thẻ chân trắng( penaeus vannamei,Boone,1931) giai đoạn Zoea đến Mysis” Mục tiêu đề tài: Xác định mật độ ương nuôi ấu trùng phù hợp nhằm rút ngắn thời gian biến thái nâng cao tỷ lệ sống ấu trùng tôm thẻ chân trắng Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành : Lớp Bộ Arthropoda : Crustacea : Decanpoda Bộ phụ : Họ Natantia : Penaeidae Giống : Loài Penaeus : Penaeus vannamei hay Litopenaeus vannemei Boone,1931 Tên tiếng anh: White leg shrimp Tên tiếng việt: Tôm thẻ chân trắng hay tôm chân trắng 1.1.2 Hình thái cấu trúc Hình 1.1 Tơm thẻ chân trắng Tơm thẻ chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên tơm Bạc, bình thường có màu xanh lam, chân bị có màu trắng ngư nên gọi tôm chân trắng Chuỳ phần kéo dài tiếp với bụng Dưới chuỳ có - cưa, đơi có tới - cưa phía bụng Những cưa kéo dài, đơi tới đốt thứ hai 1.1.3 Phân bố Tôm thẻ chân trắng phân bố chủ yếu khu vực phía Tây Thái Bình Dương châu Mỹ, từ ven biển Sonora - Mexico đến miền Trung Peru Tôm sống vùng biển đáy cát có độ sâu từ 0-72 m, nhiệt độ nước tương đối ổn định: 25-32oC, độ mặn 28-34‰ Tơm thẻ chân trắng có thích nghi tốt thay đổi đột ngột môi trường sống, lên khỏi mặt nước lâu không chết [1] Một số nghiên cứu cho thấy: Nhu cầu oxy hóa tối thiểu tơm thẻ chân trắng cỡ cm mgO2 Tơm lớn có sức chịu đựng tốt tôm nhỏ [1] Trong tự nhiên, tôm thẻ chân trắng sinh trưởng, thành thục sinh dục, giao vĩ đẻ trứng vùng biển có độ sâu 70 m với nhiệt độ khoảng 26-28oC, độ mặn cao (35‰) Trứng nở ấu trùng sống khu vực Ở giai đoạn Post-larvae, chúng bơi vào gần bờ sinh sống đáy vùng cửa sông cạn Điều kiện môi trường khác biệt hơn: thức ăn nhiều hơn, độ mặn thấp hơn, nhiệt độ cao hơn, Sau vài tháng tôm ấu niên trưởng thành bơi ngược biển tiếp tục vòng đời [1] 1.1.4 Tập tính sống Ngồi tự nhiên tơm thẻ chân trắng sống nơi có đáy cát cát bùn, có độ sâu từ – 70 m, nơi có nhiệt độ ổn định từ 25 – 32oC, độ mặn từ 28 – 34‰, pH từ 7,7 – 8,5 Bảng 1.1 Khả thích nghi tơm thẻ chân trắng với số yếu tố môi trường [20] TT 10 11 Chỉ tiêu Nhiệt độ (oC) Độ mặn (‰) pH Oxy hoà tan (mg/L) Độ kiềmmg (CaCO3/L) Độ (cm) NH4- N NH3 (mg/L) H2S (mg/L) BOD (mg/L) COD (mg/L) Khả thích ứng 18 – 37 0,5 – 45 7,0 – 9,0 4–8 100 – 250 30 – 50 Khoảng thích ứng 25 – 32 18 – 22 7,0 – 9,0 ≥4 ≤ 0,4 < 0,1 < 0,002 – 30

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:37

Hình ảnh liên quan

1.1.2. Hình thái cấu trúc - Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis

1.1.2..

Hình thái cấu trúc Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.1. Khả năng thích nghi của tôm thẻ chân trắng với một số yếu tố môi trường [20] - Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis

Bảng 1.1..

Khả năng thích nghi của tôm thẻ chân trắng với một số yếu tố môi trường [20] Xem tại trang 10 của tài liệu.
+ Mysis: Ấu trùng ở giai đoạn này có hình dạng khá đặc biệt, thân cong gập - Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis

ysis.

Ấu trùng ở giai đoạn này có hình dạng khá đặc biệt, thân cong gập Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.3: Vòng đời của tôm thẻ chân trắng - Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis

Hình 1.3.

Vòng đời của tôm thẻ chân trắng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.2. Sản lượng tôm toàn cầu [8] - Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis

Bảng 1.2..

Sản lượng tôm toàn cầu [8] Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis

Hình 2.1.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bố trí thí nghiệm trong các thùng nhựa hình khối trụ có thể tích 50l. Điều kiện môi trường:   Nhiệt độ: 28–32oC - Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis

tr.

í thí nghiệm trong các thùng nhựa hình khối trụ có thể tích 50l. Điều kiện môi trường: Nhiệt độ: 28–32oC Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống giai đoạn của ấu trùng tôm thẻ chân trắng  - Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis

Bảng 3.2..

Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống giai đoạn của ấu trùng tôm thẻ chân trắng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.1. Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống giai đoạn của ấu trùng tôm thẻ chân trắng  - Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis

Hình 3.1..

Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống giai đoạn của ấu trùng tôm thẻ chân trắng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống tích lũy của ấu trùng tôm thẻ chân trắng  - Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis

Bảng 3.3..

Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống tích lũy của ấu trùng tôm thẻ chân trắng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.2. Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống tích lũy của ấu trùng tôm thẻ chân trắng  - Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis

Hình 3.2..

Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống tích lũy của ấu trùng tôm thẻ chân trắng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea đến Mysis  - Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis

Bảng 3.4..

Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea đến Mysis Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.3. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng  - Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis

Hình 3.3..

Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua bảng 3.4 ta thấy ở các mật độ có sự sai khác về thời gian biến thái, CT1 có thời gian  biến  thái ngắn nhất:  188,33 giờ - Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis

ua.

bảng 3.4 ta thấy ở các mật độ có sự sai khác về thời gian biến thái, CT1 có thời gian biến thái ngắn nhất: 188,33 giờ Xem tại trang 33 của tài liệu.
PHỤ LỤC HÌNH - Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis
PHỤ LỤC HÌNH Xem tại trang 42 của tài liệu.
PHỤ LỤC HÌNH - Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis
PHỤ LỤC HÌNH Xem tại trang 42 của tài liệu.
PHỤ LỤC BẢNG - Ảnh hưởng của mật độ ban đầu lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea đến mysis
PHỤ LỤC BẢNG Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan