1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây thanh thất

73 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo đại học tại trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện cho sinh viện tiếp cận thực tế, củng cố, hoàn thiện kiến thức đã học và đánh giá chất lượng.

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo đại học trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện cho sinh viện tiếp cận thực tế, củng cố, hoàn thiện kiến thức học đánh giá chất lượng học tập sinh viên sau khóa học theo mục tiêu đào tạo nhà trường, cho phép Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Lâm Nghệp Việt Nam, Ban Chủ Nhiệm Khoa Lâm Học Bộ Môn Lâm Sinh, tiến hành thực chuyên đề tốt nghiệp: “Đánh giá ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống sinh trưởng Thanh Thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ” Trong q trình thực khóa luận, ngồi nỗ lực thân, cịn có hướng dẫn tận tình Thạc Sĩ Trần Thị Yến với giúp đỡ thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, cán công nhân viên Trung Tâm Khoa Học Lâm Nghiệp Vùng Trung Tâm Bắc Bộ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực khóa luận Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo nhà trường, Khoa Lâm Học, Bộ Môn Lâm Sinh đặc biệt cô giáo – Thạc Sĩ Trần Thị Yến tạo điều kiện cho tơi hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực khóa luận, có nhiều cố gắng thời gian, trình độ kiến thức thực tế cịn hạn chế, lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi kính mong nhận bảo, ý kiến đóng góp quý báo thầy cô giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Thào Mí Dình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ ĐƠN VỊ SỬ DỤNG Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Kí hiệu viết tắt, đơn vị sử dụng OTC 𝐷00 𝐷1.3 𝐻𝑣𝑛 Dt T X TB ∆ Xtb S S% X% CTBP CTTN MH MH MH MH TTKH Đ/c TCVN8927: 2013 TCVN4046: 1985 Giải nghĩa Ơ tiêu chuẩn Đường kính gốc (cm) Đường kính 1.3 (cm) Chiều cao vút (m) Đường kính tán (cm) Tốt Xấu Trung bình Tăng trưởng bình quân chung Giá trị trung bình Phương sai Hệ số biến động Tỷ lệ tương ứng với số xấu, tốt, trung bình Cơng thức bón phân Cơng thức thí nghiệm Mơ hình ( khơng bón phân) Mơ hình Mơ hình Mơ hình Trung Tâm Khoa Học Đối chứng Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN8927: 2013 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN4046:1985 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài sản vô quý giá quốc gia giới, khơng cung cấp gỗ, củi hay loại lâm sản sử dụng thông thường mà cịn có tác dụng đặc biệt phịng hộ trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành u cầu, nhiệm vụ khơng thể trì hoãn tất quốc gia giới có Việt Nam Rừng tự nhiên nước ta ngày bị suy giảm nghiêm trọng trữ lượng chất lượng, khả cung cấp rừng tự nhiên không đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội sách đóng cửa rừng tự nhiên Chính Phủ nên vai trị rừng trồng ngày nâng cao Trong xu trồng rừng gỗ lớn Thanh Thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) loài quan tâm, giá trị đem lại Ở Việt Nam, Thanh Thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) biết đến lồi gỗ lớn, đường kính đạt 80 cm, chiều cao 30 35m, thân thẳng tròn, gỗ mềm, thớ mịn, thẳng, dễ sử dụng Gỗ dễ bóc, dễ chày, nên dùng làm diêm Vỏ cây, rễ, dùng làm thuốc Cây có dáng đẹp, thường xanh, chuyển mùa có màu đỏ đẹp, nên trồng làm cảnh Vì vậy, năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng Thanh Thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) vào trồng rừng có thành cơng bước đầu xây dựng rừng hỗn giao rộng Hiện nay, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam trồng thử nghiệm loài Thanh Thất(Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) số tỉnh Bình Phước, Khánh Hịa, Phú Thọ, Các nghiên cứu tập trung vào đánh giá đất, kĩ thuật gây trồng, mật độ, phân bón, giống…Trong xu đó, trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ trồng thử nghiệm số mơ hình Thanh thất với cơng thức bón phân khác Để đóng góp cho thành cơng dự án việc đánh giá ảnh hưởng cơng thức bón phân khác đến tỷ lệ sống sinh trưởng có ý nghĩa Vì tơi định lựa chọn đề tài “Đánh giá ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống sinh trưởng Thanh Thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Vùng trung tâm Bắc Bộ” để góp phần bổ sung sở khoa học phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ lớn Việt Nam PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm sinh học sinh thái học loài Thanh Thất 1.1.1 Đặc điểm sinh học loài Thanh Thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) Thanh thất gỗ lớn, mọc nhanh, thường xanh, cao đến 35m, đường kính đến 80cm, phân bố rộng ngồi tự nhiên, gỗ mềm, thớ thẳng, mịn, dễ bóc, sử dụng làm gỗ dán, bao bì, sản xuất diêm , có khả thích hợp cho việc trồng rừng cung cấp gỗ lớn Việt Nam Thanh thất hoa vào tháng - 4, chín vào tháng - Ngồi ra, Thanh thất cịn hoa rải rác vào tháng khác năm, nhiên tỷ lệ đậu thấp Quả phát tán nhờ gió, cần thu hái kịp thời trước rụng… Quả dẹt, dạng cánh Mỗi có hạt Hạt khơng có vỏ cứng bảo vệ nên dễ bị ảnh hưởng tác nhân môi trường Cần thu hái vừa chín tới để bảo quản Quả non có màu xanh nõn chuối, già chuyển sang mầu xanh vàng, chín chuyển sang mầu vàng cánh gián Lúc thu hái để chế biến, bảo quản Thời điểm thu hái tốt vào lúc lâm phần có 50% số có chín Phân bố mật độ Thanh thất có xu hướng giảm dần theo chiều tăng độ cao so với mực nước biển, từ 288 cây/ha độ cao 100m, xuống 100 cây/ha độ cao 100 - 300m, độ cao 300 - 600m 55 cây/ha tới độ cao 600m khơng thấy Thanh thất xuất Qua quan sát thực địa cho thấy, Thanh thất phân bố nhiều ven đường đi, ven nương rẫy, khe suối, với loài tiên phong ưa sáng Thành ngạnh, Trâm, Dền, Thẩu tấu Điều chứng tỏ Thanh thất loài tiên phong ưa sáng [1] Ảnh 1.1: Ảnh hoa Thanh Thấ t - Ailanthus Triphysa 1.1.2 Đặc điểm sinh thái học loài Thanh Thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) Thanh thất phân bố nhiều đất nâu xám, phát triển đá granite; thành phần giới nhẹ (thịt nhẹ, pha cát); đất chua, nghèo dinh dưỡng Mật độ Thanh thất có xu hướng giảm nhanh theo hướng tăng độ cao so với mực nước biển, tập trung nhiều độ cao 300m Thanh thất phân bố chủ yếu trạng thái rừng thứ sinh, đám trống rừng, ven đường, ven nương rẫy, khe suối Mật độ Thanh thất tái sinh thấp, giảm dần theo chiều tăng cấp độ tàn che tán rừng Cây ưa sáng, sinh trưởng nhanh, mọc ven rừng thường xanh, hay rừng khô hạn, bán khơ hạn, sinh trưởng nhanh, có khả chịu hạn tốt, tái sinh hạt hiếm, hoa vào tháng – 4, chín vào tháng - 1.2 Tình hình nghiên cứu lồi Thanh thất giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu loài Thanh thất giới 1.2.1.1 Nghiên cứu hình thái phân loại Thanh Thất Những thông tin nghiên cứu giới lồi Thanh Thất (Ailanthus triphysa), cịn so với nghiên cứu loài phổ biến khác, song nghiên cứu tương đối đa dạng Thanh Thất (Ailanthus triphysa) thuộc họ Thanh Thất (Simaroubaceae), bồ (Sapindales), tên chi (Ailanthus) xuất phát từ tiếng Ailanthus, xuất phát từ ailanto, từ tiếng Ambon có lẽ có nghĩa "cây vị thần" hay “Cây trời” chi chứa loài gỗ thuộc họ Simaroubaceae Sapindales (trước Rutales hay Geraniales) Chi địa khu vực từ miền đơng châu Á phía nam tới miền bắc Australasia Tên đảo Môlucca, ngụ ý nhìn mặt trời Trong thập kỷ gần chủ đề nhiều tranh luận phân loại học, với vài họ nhỏ khác tách hay nhập vào [3] Lồi biết đến nhiều xú xuân (Ailanthus altissima), có nguồn gốc vùng ơn đới thuộc Trung Quốc, phân bố rộng khắp giới lồi dại khu thị Cây Thanh Thất phân bố rộng nước như: Ấn Độ, Sri lanka, Trung Quốc, Malaysia, Myanma, Thái Lan, Philippines, Indonesia Việt Nam Ở Australia, loài có bang Tây Úc, bang Queensland cực nam khu bảo tồn thiên nhiên đảo Susan (bang New South Wales) Thanh Thất mô tả kĩ hình thái bên ngồi cấu tạo giải phẫu Đây sở khoa học cho việc định loại phân biệt Thanh thất với loài khác, đặc biệt với lồi chi Việc mơ tả hình thái lồi nhìn chung có thống cao tác giả nhiều quốc gia tổ chức nghiên cứu khoa học khác Theo trung tâm Nông lâm kết hợp giới (World Agroforestry Centre, 2006), Anon (1986) Thanh Thất gỗ lớn, cao tới 20m Lá kép lông chim lẻ, dài 40 – 60 cm, có dài tới 1m, thường tập trung đầu cành Lá chét lệch, cong lưỡi liềm, có cuống; mặt khơng lơng, có lơng hoe hay vàng mặt dưới, mép nguyên lượn song; Lá già rụng xuống có màu đỏ Cụm hoa tán, xim, chùm nách hay Hoa nhỏ, đều, thường đơn tính, mẫu hay mẫu Bao hoa có đài tồn Bộ nhị có số nhị hay gấp đơi số cánh hoa, ln ln rời, đính đĩa mật Bộ nhụy từ 2–5 nỗn rời hay dính thành bầu trên; nỗn có nỗn Quả hạch, cánh, đơi mập Có ống tiết quanh tủy, đơi có tế bào tiết Bộ máy dinh dưỡng có vị đắng [10] Ảnh 1.2: Ảnh Thanh Thất – Ailanthus triphysa 1.2.1.2 Gía trị sử dụng Những kết nghiên cứu cho thấy gỗ Thanh Thất bền cứng, dễ gia công tay máy móc Gỗ chống mối Thanh Thất thường sử dụng làm cột, xà, cửa, đồ gia dụng, đóng tàu thuyền, dụng cụ nông nghiệp, đồ chơi, đồ tiện, đường ray, làm cầu nơi núi cao Gỗ dùng để sản xuất, ván lạng Lá Thanh Thất dùng làm thức ăn cho gia súc (Kayastha, 1985) Vỏ chứa thứ nhựa màu đỏ hay xám đen, đốt lên, tỏa mùi thơm đặc biệt dễ chịu; cịn có quassin, acid ailantic chất đắng glucosid malanthin Vỏ dùng chữa bệnh lỵ, bạch đới Ở Ấn Độ nhựa dùng trị lỵ; dịch vỏ tươi dùng trị lỵ Thường dùng 30g phối hợp với sữa sủi bọt 30g Lá sắc uống để chữa sốt, cho sản phụ uống để bổ máu, tiêu cơm, Cũng dùng ngâm rượu uống làm thuốc bổ Quả sử dụng sắc uống chữa ho điều kinh 1.2.1.3 Chọn nhân giống Việc nghiên cứu chọn nhân giống Thanh Thất bắt đầu khoảng - năm trở lại đây, nên kết nghiên cứu cịn mang tính kinh nghiệm Hiện nay, chưa có tài liệu đề cập đến kỹ thuật chọn giống Thanh Thất, nhân giống rút số nhận xét ban đầu sau: + Thanh Thất nhân giống chủ yếu phương pháp hữu tính (từ hạt), việc nhân giống vơ tính có triển vọng thực chưa thành công Quả Thanh Thất thu hái trước nứt vỏ, sau khoảng tuần vỏ nứt thu hạt Hạt Thanh Thất khó bảo quản Có thể bảo quản hạt điều kiện nhiệt độ phòng vòng tháng + Tỷ lệ nảy mầm hạt Thanh Thất đạt 90% sau thu hái 10 -15 ngày Tuy nhiên, gặp trường hợp tỷ lệ đạt 15% sau gieo 23 - 85 ngày Hạt Thanh Thất gieo bóng râm phủ lớp đất mỏng Tỷ lệ sống sau gieo hạt khoảng 50% Sau 2-3 tháng đạt chiều cao từ 8-10 cm chuyển vào bầu Trong thời kì vườn ươm cần phải có giàn che Cây vườn ươm 6-8 tháng đạt chiều cao 20 cm đem trồng + Ở vùng địa lý khác nhau, mùa hoa chín khác Ở Ấn Độ, Thanh Thất hoa tháng 4-6, rụng vào tháng giêng đến tháng ba năm sau (Anon, 1996) Ở Indonexia, Thanh thất hoa tháng 8-10, chín tháng 3-5 năm sau ( KeBle Sidiyasa, 1994) Những thông tin ban đầu kỹ thuật nhân giống Thanh Thất hạt cịn sơ sài, hữu ích tài liệu tham khảo tốt cho nghiên cứu phát triển loài Việt Nam 1.2.1.4 Các nghiên cứu đặc điểm sinh thái Những thành tựu ban đầu đặc điểm sinh lý – sinh thái loài Thanh Thất tương đối bật số nghiên cứu phát triển loài cụ thể: + Thanh Thất chịu nhiệt độ cao, giới hạn sinh thái nhiệt lên tới 28 - 41oC Do tế bào thịt vỏ Thanh Thất chứa nhiều nước nên độ ẩm điểm bốc cháy cao, khả chịu nhiệt chịu lửa cháy loài tốt (Biswas cộng sự, 2004) + Thanh Thất ưa sáng, lúc nhỏ có có khả chịu bóng, biểu rõ rệt đặc tính Thanh Thất tái sinh tán rừng rậm, + Thanh thất phân bố rộng, biên độ sinh thái lớn, địa Trung Quốc, Ấn Độ, Myanmar, Phillippines, Thái Lan Việt Nam (World Agroforestry Centre, 2006) Thanh Thất thường mọc thành quần thụ từ nơi đất thấp đến núi cao, phân bố rừng thứ sinh, nơi đồng cỏ, bụi nơi ngập nước có độ mặn nhẹ Thanh Thất xuất nơi có độ cao tới 600m (tối đa 100m), nhiệt độ trung bình từ 3-8 đến 28-41oC, lượng mưa trung bình 1878mm Thanh Thất mọc nhiều loại đất với thành phần giới độ phì khác nhau, từ đất cằn cỗi xương xấu khơ cằn đến đất phì nhiêu, tươi tốt, thấy Thanh Thất xuất nơi đầm lầy Thanh Thất loài tiên phong sau nương rẫy (Laos tree seed project, 2006) MÔ HÌNH 2: Doo (cm) Mean(giá trị trung bình) Standard Error Median( số trung vị) Mode(giá trj lặp lại nhiều nhất) Standard Deviation( độ lệch chuẩn) Sample Variance( phương sai mẫu) Kurtosis Skewness Range(phạm vi) Minimum Maximum Sum(tổng) Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) Dt(m) Hvn (m) 10,3443 0,31629 10,2 0,8808247 0,0426942 0,985 1,38247 0,03032 1,4 11,2 1,425 1,3 3,11512 0,4204887 0,29861 9,70395 0,1768108 0,08917 -0,2716 0,05966 14,8 18,8 1003,4 97 18,8 0,62784 -1,28299 -0,245499 1,51 0,15 1,66 85,44 97 1,66 0,15 0,0847472 0,75218 0,13725 1,6 0,6 2,2 134,1 97 2,2 0,6 0,06018 MƠ HÌNH 3: Doo (cm) Dt(m) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance 10,77961 0,267823 10,5 9,5 2,718108 7,38811 Kurtosis -0,67517 Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) 0,20653 12,8 4,5 17,3 1110,3 103 17,3 4,5 0,531226 0,930970874 0,053051382 1,2 1,315 0,538412726 0,289888264 1,471085666 0,340126835 1,74 0,1 1,84 95,89 103 1,84 0,1 0,105227165 Hvn (m) 1,445146 0,034317 1,4 1,3 0,348281 0,1213 1,151907 0,743811 1,9 0,7 2,6 148,85 103 2,6 0,7 0,068068 MƠ HÌNH 4: Doo (cm) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) Dt(m) 10,53302 0,257459 10,2 2,650704 7,026233 -0,02105 0,210669 13,3 17,3 1116,5 106 17,3 0,510494 1,0273113 0,0517603 1,0825 1,275 0,5329045 0,2839872 -0,606189 0,1476467 2,01 0,1 2,11 108,895 106 2,11 0,1 0,102631 Hvn (m) 1,520755 0,03985 1,5 1,3 0,410277 0,168327 -0,63726 0,274167 1,8 0,6 2,4 161,2 106 2,4 0,6 0,079014 Phụ biểu 07: Kiểm tra sinh trưởng mô hình rừng trồng Thanh Thất Cơng thức thí nghiệm D00 Tổng số N (cây) Mean Rank 97 104 103 106 410 97 104 103 106 410 2 2 MH ( Không bón) MH MH MH Total Hvn MH ( Khơng bón) MH MH MH Total Test Statisticsa,b Do (cm) 2,000 ,368 Hvn (m) 2,000 ,368 Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: mơ hình Phụ biểu 08: Kiểm tra sinh trưởng Dt mơ hình rừng trồng Thanh Thất Ranks Dt(m) mơ hình 2,0 3,0 4,0 Total N 1 Mean Rank 1,00 2,50 2,50 Test Statisticsa,b Dt(m) Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: mơ hình 2,000 ,368 Phụ biểu 09: Kiểm tra ảnh hưởng phân bón đến chất lượng rừng trồng Thanh Thất MƠ HÌNH 1: Case Processing Summary Cases Valid Missing N Percent N Percent Do (cm) * mơ hình Dt(m) * mơ hình Hvn (m) * mơ hình 4753 100,0% 0,0% 4753 100,0% 0,0% 4753a 100,0% 0,0% Total N Percent 100,0 4753 % 100,0 4753 % 100,0 4753 % a Number of valid cases is different from the total count in the crosstabulation table because the cell counts have been rounded Chi-Square Tests Asymptotic df Significance (2-sided) 4896 ,000 4896 ,000 ,000 Value Pearson Chi-Square 242403,000a Likelihood Ratio 34249,646 Linear-by-Linear Association 480,246 N of Valid Cases 4753 a 4984 cells (98,8%) have expected count less than The minimum expected count is ,00 MƠ HÌNH 2: Chi-Square Tests Asymptotic df Significance (2-sided) 4635 ,000 4635 ,000 ,000 Value Pearson Chi-Square 245700,000a Likelihood Ratio 39148,185 Linear-by-Linear Association 820,863 N of Valid Cases 5460 a 4700 cells (98,2%) have expected count less than The minimum expected count is ,01 Chi-Square Tests Asymptotic Value df Significance (2-sided) a Pearson Chi-Square 471328,000 8976 ,000 Likelihood Ratio 45699,810 8976 ,000 Linear-by-Linear Association 969,476 ,000 N of Valid Cases 5356 a 9167 cells (100,0%) have expected count less than The minimum expected count is ,00 MƠ HÌNH 3: Case Processing Summary Cases Valid Missing Total N Percent N Percent N Percent Do (cm) * mơ 535 100,0% 0,0% 5356 100,0% Dt(m) * mơ 535 100,0% 0,0% 5356 100,0% Hvn (m) * mô 535 100,0% 0,0% 5356 100,0% 6a a Number of valid cases is different from the total count in the crosstabulation table because the cell counts have been rounded Chi-Square Tests Asymptotic Value df Significance (2-sided) a Pearson Chi-Square 246376,000 4692 ,000 Likelihood Ratio 37511,576 4692 ,000 Linear-by-Linear Association 1040,547 ,000 N of Valid Cases 5356 a 4696 cells (97,0%) have expected count less than The minimum expected count is ,00 MƠ HÌNH 4: Case Processing Summary Cases Valid Missing Total N Percent N Percent N Percent Do (cm) * mơ hình 5671 100,0% 0,0% 5671 100,0% Dt(m) * mơ hình 5671 100,0% 0,0% 5671 100,0% a Hvn (m) * mơ hình 5671 100,0% 0,0% 5671 100,0% a Number of valid cases is different from the total count in the crosstabulation table because the cell counts have been rounded Chi-Square Tests Asymptotic Value df Significance (2-sided) a Pearson Chi-Square 306234,000 5670 ,000 Likelihood Ratio 42412,620 5670 ,000 Linear-by-Linear Association 248,398 ,000 N of Valid Cases 5671 a 5780 cells (99,1%) have expected count less than The minimum expected count is ,00 Phụ biểu 10: Kiểm định Kruskal wallis cho tiêu sinh trưởng Thanh Thất tuổi cơng thức thí nghiệm Mơ hình Descriptive Statistics N Do (cm) Hvn (m) Dt(m) mơ hình Mean Std Deviation Minimum Maximum Percentiles 50th 25th (Median) 75th 97 10,344 3,1151 4,0 18,8 8,100 10,200 12,500 97 1,382 ,2986 ,6 2,2 1,200 1,400 1,550 97 0,881 0,420 0,150 1,660 0,458 0,985 1,223 97 49,00 28,145 97 24,50 49,00 73,50 Test Statisticsa,b Do (cm) Hvn (m) 1,000 1,000 1 ,317 ,317 Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: mơ hình Dt(m) 1,000 ,317 Mơ hình Descriptive Statistics Do (cm) Dt(m) Hvn (m) mơ hình N 104 103 104 104 Mean Std Deviation Minimum Maximum 10,310 2,7494 3,0 17,5 0,837 0,473 0,100 1,995 1,442 ,4604 ,7 5,0 52,50 30,166 Test Statisticsa,b Do (cm) 1,000 ,317 104 Dt(m) 1,000 ,317 Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: mơ hình 25th 8,500 0,315 1,200 Percentiles 50th (Median) 10,250 0,925 1,400 26,25 52,50 75th 11,875 1,250 1,600 78,75 Hvn (m) 1,000 ,317 Mơ hình Descriptive Statistics N Do (cm) Dt(m) Hvn (m) mơ hình Minimum Maximum Percentiles 50th 25th (Median) 75th Mean Std Deviation 103 10,780 2,7181 4,5 17,3 8,500 10,500 13,000 103 0,931 0,538 0,100 1,840 0,320 1,200 1,350 103 1,445 ,3483 ,7 2,6 1,200 1,400 1,600 103 52,00 29,878 103 26,00 52,00 78,00 Test Statisticsa,b Do (cm) 1,000 ,317 Dt(m) 1,000 ,317 Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: mơ hình Hvn (m) 1,000 ,317 Mơ hình Descriptive Statistics Do(cm) Dt (m) Hvn (m) mơ hình N Mean 106 10,533 106 1,027 Percentiles 50th Std Deviation Minimum Maximum 25th (Median) 75th 2,6507 4,0 17,3 8,900 10,200 12,300 0,533 0,100 2,110 0,625 1,083 1,303 106 1,521 ,4103 ,6 2,4 1,200 1,500 1,825 106 53,50 30,744 106 26,75 53,50 80,25 Test Statisticsa,b Do (cm) 1,000 ,317 Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: mơ hình Dt(m) 1,000 ,317 Hvn (m) 1,000 ,317 Đặc điểm Đá mẹ Phụ Biểu 11: Biểu mô tả phẫu diện đất mơ hình khu vực điều tra Mơ hình ( đối chứng) Mơ hình Mơ hình Mơ hình O A AB B O A AB B O A AB B O A AB B Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu thạch thạch thạch thạch thạch thạch thạch thạch thạch thạch thạch thạch thạch thạch thạch thạch Độ dày tầng đất (cm) Màu sắc Nâu Độ ẩm Rễ Kết cấu Độ chặt Thành phần giới Tỷ lệ đá lẫn (%) Tên đất Phân loại nhóm đất 10 (cm) Nâu nhạt Hơi Hơi ẩm ẩm Rất Rất viên Viên Hơi Hơi chặt chặt Thịt Thịt trung nhẹ bình 18 (cm) 115 (cm) vàng nhạt Hơi Hơi ẩm ẩm Rất Rất Viên Viên Hơi Chặt chặt Thịt Thịt trung nhẹ bình vàng 10 (cm) Nâu nhạt Hơi Hơi ẩm ẩm Rất Rất viên Viên Hơi Hơi chặt chặt Thịt Thịt trung nhẹ bình Nâu 25 (cm) 125 (cm) vàng nhạt Hơi Hơi ẩm ẩm Rất Rất Viên Viên Hơi Chặt chặt Thịt Thịt trung nhẹ bình vàng 10 (cm) Nâu nhạt Hơi Hơi ẩm ẩm Rất Rất viên Viên Hơi Hơi chặt chặt Thịt Thịt trung nhẹ bình Nâu 25 (cm) 125 (cm) vàng nhạt Hơi Hơi ẩm ẩm Rất Rất Viên Viên Hơi Chặt chặt Thịt Thịt trung nhẹ bình vàng 10 (cm) Nâu nhạt Hơi Hơi ẩm ẩm Rất Rất viên Viên Hơi Hơi chặt chặt Thịt Thịt trung nhẹ bình Nâu 25 (cm) 125 (cm) vàng nhạt Hơi Hơi ẩm ẩm Rất Rất Viên Viên Hơi Chặt chặt Thịt Thịt trung nhẹ bình vàng 5 0,5 5 5 5 Ferali Ferali Ferali Ferali Ferali Ferali Ferali Ferali Ferali Ferali Ferali Ferali Ferali Ferali Ferali Ferali t t t t t t t t t t t t t t t t 2 2 2 2 2 2 2 2 Phụ biểu 12: Kết số lần lặp OTC sinh trưởng rừng trồng Thanh Thất Tổng số Mô Lần Công thức Trung OTC N Doo Hvn Dt hình lặp thí nghiệm bình (cây) 11 10 11 MH CTTN 2 12 10,34 1,38 0,88 97 ( Khơng bón) 11 10 12 11 11 10 12 12 MH CTTN 10,31 1,44 0,84 104 2 12 (50g kali/hố) 12 11 12 12 12 12 12 12 MH CTTN (100g 2 11 10,78 1,45 0,93 103 super lân/hố) 12 11 12 11 12 11 CTTN (50g MH kali + 100g 12 10,53 1,52 1,03 106 super lân/hố) 2 12 12 12 12 12 HÌNH ẢNH Rừng trồng Thanh Thất mơ hình Rừng trồng Thanh Thất mơ hình Rừng trồng Thanh Thất mơ hình Rừng trồng Thanh Thất mơ hình Đo đường kính tán Thanh Thất PHẪU DIỆN ĐẤT: Phẫu diện đất mơ hình Phẫu diện đất mơ hình Phẫu diện đất mơ hình Phẫu diện đất mơ hình ... 2.3.2 Đánh giá ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống Thanh thất - Xác định tỷ lệ sống Thanh thất cơng thức bón phân khác - Đánh giá ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống Thanh thất 2.3.3 Đánh giá ảnh hưởng. .. dự án việc đánh giá ảnh hưởng cơng thức bón phân khác đến tỷ lệ sống sinh trưởng có ý nghĩa Vì tơi định lựa chọn đề tài ? ?Đánh giá ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống sinh trưởng Thanh Thất (Ailanthus... hay bón phân khơng ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống Thanh Thất + Nếu Sig H0-: Tỷ lệ sống OTC khơng hay bón phân có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống Thanh Thất 2.4.2.2 Đánh giá sinh trưởng,

Ngày đăng: 25/07/2022, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w