Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
836,09 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Vế KIM HOA HOạT ĐộNG KIểM TRA ĐáNH GIá KếT QUả HọC TậP MÔN NGữ VĂN CủA HọC SINH CáC TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở QUậN 8, THàNH PHố Hå CHÝ MINH Chuyên ngành: LL & PPDH Bộ môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN- 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.2 Đổi KTĐG kết học tập học sinh - biểu cụ thể đổi phương pháp dạy học 17 1.1.3 Nội dung KTĐG kết học tập học sinh trường THCS 19 1.1.4 Các nguyên tắc, phương pháp, hình thức kiểm tra, công cụ phương tiện kiểm tra kết học tập học sinh trường THCS 21 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 30 1.2.1 Khái quát đặc điểm Quận 8, TPHCM 30 1.2.2 Tình hình giáo dục Quận 31 1.2.3 Thực trạng việc KTĐG kết học tập môn Ngữ văn học sinh trường THCS Quận TPHCM 35 Tiểu kết chương 40 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở QUẬN 8, THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH 41 2.1 Nội dung kết đánh giá 41 2.1.1 Những nội dung kiểm tra, đánh giá lâu 41 2.1.2 Đổi nội dung kiểm tra, đánh giá 43 2.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá 58 2.2.2 Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá 59 Tiểu kết chương 77 Chƣơng 3.1 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 79 Nội dung thực nghiệm 79 3.1.1 Phạm vi thực nghiệm 79 3.1.2 Cách thức tiến hành 79 3.2 Kết thực nghiệm (qua so sánh) 86 3.2.1 Những điều kiểu kiểm tra, đánh giá kết học tập cũ đưa lại 86 3.2.2 Tính ưu trội kiểu kiểm tra, đánh giá kết học tập tác giả luận văn đề xuất 87 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1 Trong năm qua, đất nước ta chuyển cơng đổi sâu sắc tồn diện Với cơng đổi mới, có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục có cải cách thực nội dung, phương pháp dạy học Ngành giáo dục xác định: Đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải q trình đổi từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục, kể việc đổi cách xây dựng chương trình, từ quan niệm quy trình kỹ thuật đổi hoạt động quản lý trình Trong đó, đổi kiểm tra đánh giá cơng cụ quan trọng, chủ yếu xác định lực nhận thức người học, điều chỉnh trình dạy học; động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Tuy nhiên, nhiều năm thực đổi giáo dục, kết đạt quy mô, đa dạng hố loại hình đào tạo, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học… chất lượng giáo dục vấn đề làm cho phải băn khoăn Hiệu đổi phương pháp giáo dục nhiều nơi cịn q chênh lệch khơng cao mà ngun nhân chủ yếu nhận thức đổi phương pháp kiểm tra đánh giá nhiều bất cập với việc đổi phương pháp giảng dạy Hiện nay, nhiều lí do, việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông chưa thực đổi Đa số giáo viên đánh giá để biết mức độ tiếp thu kiến thức kỹ người học mà chưa ý đến yêu cầu thực cơng việc có ý nghĩa giống với thách thức đời thường gặp sau để xem người học hình thành kỹ đến mức Kiểm tra đánh giá giáo viên chưa bảo đảm nguyên tắc “kích thích tự kiểm tra đánh giá người học kiểm định xác, khách quan thành học tập mức độ đạt mục tiêu dạy học” Từ có chủ trương yêu cầu đổi phương pháp dạy học ngành giáo dục, nhiều sở giáo dục khẩn trương quán triệt tinh thần đến toàn thể giáo viên Đã có khơng chun đề, hội thảo, tiết dạy tập trung thực đổi phương pháp giáo dục với nhiều nội dung Tuy nhiên thấy, có nhiều nội dung đổi phương pháp dạy học quan tâm mổ xẻ vấn đề kiểm tra, đánh giá chưa trọng, bàn bạc, nghiên cứu sâu để góp phần tìm hướng thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục 1.3 Việc dạy học Ngữ văn cấp trung học sở Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh khơng đứng ngồi thực trạng Là người phụ trách chuyên môn bậc trung học sở quận, không khỏi băn khoăn làm để qua việc kiểm tra đánh giá đánh giá tồn diện, khách quan, xác mức độ chiếm lĩnh tri thức, kỹ học sinh so với yêu cầu môn học, làm sáng r mức độ đạt chưa đạt mục tiêu đào tạo để từ có biện pháp đạo thiết thực, ph hợp làm sở để xây dựng chiến lược giáo dục mục tiêu, đội ngũ giáo viên, đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy… đáp ứng yêu cầu thực tế hướng quy hoạch giáo dục tương lai nh m nâng cao chất lượng giáo dục quận nhà Vì vậy, việc chọn đề tài Hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập môn ngữ văn trường trung học sở Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh xuất phát từ lí nêu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ năm đầu thập niên 90, nước ta có nhiều nghiên cứu báo cáo giáo sư, tiến sĩ, chuyên gia đầu ngành đánh giá đề cập vấn đề đổi hòan thiện cách kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh sinh viên tất bậc học từ phổ thông đến đại học chí sau đại học Đó GS TS Dương Thiệu Tống, GS TSKH Lâm Quang Thiệp, TS Nguyễn Phụng Hịang… Theo GS TS Lê Đức Ngọc kiểm tra đánh giá công đoạn định chất lượng trình giảng dạy học tập Đối với giáo viên, kiểm tra đánh giá giúp giáo viên biết hiệu chất lượng giảng dạy Đối với người học, kiểm tra đánh giá giúp cho học viên biết chất lượng học tập Đối với nhà quản lý, kiểm tra đánh giá giúp cho họ điều chỉnh chương trình đào tạo, tổ chức giảng dạy học tập định đánh giá kết học tập người học xác đáng tin cậy 2 Các giáo trình lí luận dạy học, hội thảo, kỷ yếu, sổ tay trường Đại học sư phạm, Đại học Nha Trang, Viện Nghiên cứu Giáo dục… r tầm quan trọng kiểm tra đánh giá việc nâng cao chất lượng học tập học sinh, giới thiệu sơ lược hình thức kiểm tra đánh giá nước tiên tiến, sở bất cập hạn chế việc kiểm tra đánh giá hệ thống giáo dục Việt Nam đồng thời đề xuất giải pháp có tính chiến lược, mang tầm vĩ mô nh m cải thiện việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập Công tác kiểm tra đánh giá trường học, đặc biệt kiểm tra hoạt động dạy học môn ngữ văn trường trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm tìm hướng cho ph hợp Các tài liệu đổi giáo dục khẳng định: “đánh giá giáo dục năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, chắn cịn phải tiếp tục rút kinh nghiệm điều chỉnh cho ph hợp cho thực đổi mới” (Bộ Giáo dục, 2007, Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học sở môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục) Cơng trình nghiên cứu chun sâu đề tài kiểm tra đánh giá kết học tập môn ngữ văn học sinh phổ thông Việt Nam thực chưa xuất Chúng ta có văn hướng dẫn kiểm tra đánh giá chưa chuẩn thực tế qui định cịn mang tính áp đặt không ph hợp với yêu cầu “đổi mới” giáo dục mà nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên” (Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X) Đối với ngành giáo dục Quận 8, quận bước rút ngắn khoảng cách với quận nội thành khác chất lượng giáo dục, tập trung thực đề án nâng cao chất lượng giáo dục, yếu tố nâng cao chất lượng dạy học nhà quản lý giáo dục quan tâm hàng đầu cơng tác kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học nhà trường Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cơng tác kiểm tra đánh giá kết học tập môn ngữ văn học sinh trường trung học sở địa bàn quận Đây vấn đề mà quan tâm nghiên cứu luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Như tê đền tài xác định r , đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh trường trung học sở Quận - Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Làm sáng r sở lí luận sở thực tiễn hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập môn ngữ văn học sinh trường trung học sở Quận Trên sở nhận thức thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập môn ngữ văn học sinh trường trung học sở Quận - Thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất số giải pháp đổi nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn ngữ văn học sinh trung học sở ph hợp với điều kiện thực tế Tiến hành kiểm nghiệm thực tế giải pháp nêu Phƣơng pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu, bao gồm phương pháp: phân tích, tổng hợp, nghiên cứu văn pháp qui, tài liệu khoa học khái quát hóa hệ thống lý luận có liên quan đến đề tài 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nh m xây dựng sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu, bao gồm phương pháp điều tra b ng phiếu tìm hiểu, quan sát, vấn… 5.3 Phương pháp quan sát - Dự nh m quan sát diễn tiến dạy, việc áp dụng phương thức kiểm tra đánh giá (Mẫu: phiếu dự giờ, đánh giá tiết dạy, …) - Dự buổi họp Hội đồng giáo dục, buổi họp rút kinh nghiệm sau kiểm tra, đánh giá, dự sinh hoạt chuyên môn hoạt động có liên quan Phương pháp trị chuyện, vấn: Trao đổi c ng với Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên mơn… để tìm hiểu thông tin bổ sung cho phương pháp quan sát 5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục, nghiên cứu sản phẩm hoạt động đối tượng Nghiên cứu sản phẩm hoạt động chủ thể khách thể kiểm tra đánh giá nh m tìm hiểu kỹ kiểm tra theo mục tiêu, việc đánh kết học tập môn Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia giáo dục Tham khảo ý kiến chuyên viên Sở Giáo dục & Đào tạo TPHCM, chuyên viên Phòng Giáo dục & Đào tạo Quận đồng nghiệp Ban giám hiệu trường kiểm tra đánh giá để có thêm thơng tin góp ý 5.7 Phương pháp tốn thống kê Nh m xử lý số liệu thu được, nghiên cứu để làm liệu, số đánh giá Đóng góp luận văn Hệ thống hóa lý luận đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn ngữ văn Hiệu trưởng trường THCS Quận Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá mơn ngữ văn trường THCS, góp phần nâng cao hiệu quản lý Hiệu trưởng, nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Đề xuất giải pháp cho cán quản lý giáo viên trường tham khảo thêm việc đổi công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương Nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh trường trung học sở Quân 8, Thành phố Hồ Chí Minh Chương Thực nghiệm kết Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Kiểm tra, đánh giá "Đánh giá" thuật ngữ có phạm vi ứng dụng rộng rãi có nhiều định nghĩa khác Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “đánh giá nhận định giá trị” [48, tr.278] Theo quan điểm triết học, đánh giá thái độ tượng xã hội, hoạt động hành vi người, xác định giá trị chúng tương xứng với nguyên tắc chuẩn mực đạo đức định (khen ngợi, lên án, đồng tình hay phê phán…) xác định b ng vị trí xã hội, giới quan, trình độ văn hóa… Như vậy, đánh giá chấp nhận “việc có giá trị với ý nghĩa cuối c ng dẫn đến cải tiến hoạt động cá nhân tập thể” [18, tr.163] Theo GS TS Nguyễn Bá Kim, "Đánh giá trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nh m đề xuất định thích hợp để cải tiến thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu công việc" [37, tr.321] Vậy, hiểu đánh giá q trình hình thành phán đốn, nhận định kết công việc sở thông tin thu dược so sánh, đối chiếu với mục tiêu đưa từ trước Từ đó, đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu công việc Đánh giá không đơn ghi nhận thực trạng mà đề xuất định làm thay đổi thực trạng Vì thế, đánh giá liền với kiểm tra xem khâu quan trọng, đan xen với khâu lập kế hoạch khâu triển khai công việc Đánh giá trình, yêu cầu 89 chưa nêu mặt trái vấn đề”, “Lí lẽ dẫn chứng khơng khớp nên chưa thuyết phục”… Kết trung bình mơn có chuyển biến tích cực: Năm học Số HS tồn quận Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Số Số Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng lượng lượng 2009-2010 14060 2824 20.09 5628 40.03 4667 33.19 812 5.78 129 0.92 2010-2011 13666 3070 22.46 5681 41.57 4119 30.14 713 5.22 83 0.61 2011-2012 13848 3386 24.45 3887 28.07 572 4.13 97 0.70 5906 42.65 Chúng nhận thấy r ng, kết học tập môn học sinh qua hai năm áp dụng (2010 - 2011, 2011 - 2012), tỉ lệ học sinh giỏi ngày nâng lên, giảm dần học sinh yếu Qua tiết dự giờ, bước đầu nhận thấy r ng giáo viên có cố gắng việc đổi nội dung hình thức kiểm tra nh m đánh giá xác tồn diện mức độ tư duy, lực vận dụng kiến thức kỹ học sinh trình lên lớp Không kiểm tra cho điểm học sinh vào đầu học với nội dung kiến thức dạy trước đó, giáo viên tiến hành KTĐG học sinh suốt công đọan lên lớp nội dung kiến thức học kỹ cần đạt Ví dụ dự tiết dạy Đoàn thuyền đánh cá giáo Nguyễn Thị Bạch Yến - Trường THCS Bình An, nhận thấy cô giáo kết hợp linh hoạt việc kiểm tra kỹ đọc, mức độ chuẩn bị nhà cảm nhận ban đầu thơ học sinh trình tìm hiểu văn sau: “Bài thơ có khổ có tới chữ “hát” Người dân chài hát vào lúc nào? Hãy đọc thật tốt nội dung khúc hát khơi?” Với câu hỏi này, giáo viên kiểm tra việc học sinh đọc chuẩn bị trước nhà nội dung khổ thơ để chọn đọc đoạn thơ khúc hát khơi 90 Và qua giọng đọc học sinh ta kiểm tra kỹ đọc diễn cảm em, đánh giá phần mức độ cảm thụ học sinh thơ Ở khổ thơ thứ 2, học sinh nắm tinh thần thơ, khổ thơ phải đọc cho tốt lên niềm vui thích người người đánh cá qua việc so sánh đoàn cá thu cách sống động, lung linh tiếng gọi thích thú người lao động biển: Hát rằng: Cá bạc biển Đông lặng Cá thu biển Đơng đồn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta đàn cá ơi! Trong tiết dạy Chuyện người gái Nam Xương, giáo viên Đỗ Thị Bích Hồn - Trường THCS Dương Bá Trạc nêu câu hỏi sau: 1) “So sánh truyện truyền kỳ vào truyện cổ tích”, 2) “Nguyên nhân dẫn đến chết Vũ Nương?”, 3) “Tại Vũ Nương không trở lại làm người mà lại thủy cung?” Qua việc học sinh thực thao tác để trả lời câu hỏi này, giáo viên vừa KTĐG lực vận dụng kiến thức biết (truyện cố tích, truyền kỳ) so sánh, phân tích để tìm chưa biết học sinh (sự khác biệt truyện cổ tích truyện thần kỳ) vừa kiểm tra kỹ đọc (có ý đến chi tiết “Trương sinh có tính hay ghen” đầu truyện hay khơng) lực vận dụng kiến thức (thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua học), kỹ hợp tác học sinh qua việc thảo luận để tìm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chết Vũ Nương hay lí giải mặc d có điều kiện trở lại làm người Vũ Nương lại thủy cung Với cách kiểm tra này, giáo viên hoàn tồn có sở đáng tin cậy để đánh giá kỹ năng, lực mức độ tiếp thu kiến thức học sinh Nhờ đó, việc KTĐG kết học tập học sinh toàn diện phần giảm bớt áp lực cho học sinh qua kiểm tra khơng phải phải trọng vào việc học thuộc lịng, học đối phó 91 hay chép nguyên mẫu nội dung mà thầy cô cho ghi chép hay văn từ sách tham khảo để sản sinh viết “khơng có sáng tạo” từ trước đến cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Dạy làm văn chủ yếu dạy cho học sinh diễn tả suy nghĩ, cần bày tỏ cách trung thành, sáng tỏ, xác, làm bật điều muốn nói” (Phạm Văn Đồng, Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện, tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 28, 11- 1973) Ngoài ra, giáo viên vận dụng kết hợp nhiều phương pháp, hình thức KTĐG khác như: cho học sinh kiểm tra lẫn tiết truy đầu giờ, trình thảo luận, phần củng cố tiết học dẫn dắt thầy Điều giúp em học sinh có nhiều hội để hỏi, để trả lời, tăng cường kĩ nói, nghe, suy luận, giáo viên có nhìn tổng quát kết dạy học Đồng thời việc đánh giá tạo động lực thúc đẩy, làm cho học sinh hứng thú việc học tập mơn, góp phần xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà tồn ngành sức thực 92 Tiểu kết chƣơng Theo khảo sát thực tế giáo viên môn Ngữ văn Quận 8, nhận thấy thầy cô thực nghiêm túc theo yêu cầu chung ngành Về vấn đề này, thấy r lần họp giáo viên mạng lưới môn Ngữ văn quận tất giáo viên phụ trách môn Ngữ văn trường THCS địa bàn, qua tiết dự báo cáo sơ kết, tổng kết đơn vị thấy việc đổi KTĐG có sức lan tỏa rộng Đa số phận giáo viên thực nghiêm túc, không thực lần, hai lần học kì mà vấn đề phận giáo viên Ngữ văn thực đồng bộ, xuyên suốt năm học Với nội dung hình thức KTĐG đề xuất áp dụng trình làm đề tài mơi trường giáo dục Quận 8, nhận thấy, việc đổi giúp giáo viên thay đổi quan niệm cách KTĐG kết học tập học sinh, không đánh giá học sinh qua điểm số thể kiểm tra mà giáo viên thực việc đánh giá tất công đoạn lên lớp không mức độ đạt kiến thức, kỹ so với mục tiêu giáo dục mơn, cấp học đề mà cịn đánh giá “các lực học tập suốt đời” học sinh Bên cạnh đó, việc đổi KTĐG thể r nét vai trò thúc đẩy, điều chỉnh q trình dạy - học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Việc đổi giúp học sinh học tập chủ động, tích cực hơn, cải thiện niềm yêu thích học sinh môn Ngữ văn, phần giảm bớt áp lực cho học sinh qua kỳ kiểm tra, hạn chế việc học sinh học thuộc, ghi nhớ kiến thức cách máy móc, thụ động, đối phó, thiếu sáng tạo; tránh tình trạng học sinh sản sinh sản phẩm không mang “dấu ấn cá nhân” từ văn mẫu sách tham khảo tràn lan 93 KẾT LUẬN Tìm đường, giải pháp hữu hiệu cho việc đổi KTĐG kết học tập học sinh nh m nâng cao chất lượng dạy học vấn đề tồn Ngành giáo dục quan tâm, nghiên cứu Khơng n m ngồi quỹ đạo đó, Ngành Giáo dục Quận có nhiều nỗ lực để cải thiện cơng tác KTĐG quận nhà Tuy nhiên, vài buổi tập huấn đổi công tác KTĐG theo chuẩn kiến thức - kỹ từ Sở Gáo dục Đào tạo chưa đủ sức thay đổi nhận thức để biến thành hành động đổi công tác KTĐG cán quản lí giáo viên trường THCS địa bàn Quận Trước tình hình đó, chúng tơi, người làm cơng tác quản lí giáo dục, mong muốn góp vài ý kiến cho cơng đổi Cụ thể việc KTĐG kết học tập môn Ngữ văn học sinh trường THCS Quận Đề tài không tập trung nghiên cứu sâu vào đổi nội dung phương pháp KTĐG kết học tập học sinh tầm bao quát, vĩ mô mà vào thực trạng KTĐG kết học tập môn Ngữ văn học sinh trường THCS Quận để gợi ý, bổ sung vài hình thức phương diện đánh lâu q trình KTĐG cịn thiếu hụt hay chưa quan tâm mức Luận văn gồm chương: Chương 1, chúng tơi đưa sở lí luận thực tiễn đề tài làm sở cho đề xuất chương Chương sở nội dung phương pháp KTĐG lâu nay, đề xuất số hình thức phương diện kiểm tra giúp cho việc đánh giá toàn diện, khách quan xác phong phú Ở chương triến hành thực nghiệm đánh giá hiệu quả, mức độ khả thi đề xuất trình bày chương Ở chương 1, luận văn giới thuyết khái niệm KTĐG, mối liên hệ KTĐG với việc đổi phương pháp dạy học khái quát nội 94 dung, nguyên tắc, phương pháp, hình thức, công cụ phương tiện kiểm tra kết học tập học sinh trường THCS, đồng thời khái quát đặc điểm, tình hình giáo dục, thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh trường THCS Quận Chương sở nội dung hình thức KTĐG mà giáo viên áp dụng lâu nay, đưa số vấn đề cần thực trình KTĐG kết học tập môn Ngữ văn học sinh, chủ yếu làm r vấn đề sau: Việc KTĐG không thiết thực tiết kiểm tra theo quy định, qua kiểm tra miệng vào đầu học mà thực suốt cơng đoạn trình dạy học nhiều hình thức khác Đánh giá kết học tập học sinh vào kết kiểm tra theo quy định chương trình khó đánh giá toàn diện, khách quan mức độ đạt kiến thức, kỹ học sinh so với mục tiêu chương trình đề cấp học, mơn học Trong trình KTĐG, giáo viên cần quan tâm đến lực vận dụng kiến thức thái độ đời sống; cách kiến tạo tri thức văn học, ngôn ngữ; kỹ hợp tác học mơn; kỹ đọc, nói, viết khả phản ứng tích cực trước vấn đề sống đương đại Để việc đổi KTĐG thực cách bản, bền vững, thiết phải bồi dưỡng nhận thức ý nghĩa quan trọng công tác kiểm tra đánh giá cho đội ngũ cán quản lí giáo viên giảng dạy Ngữ văn Đó thao tác cuối c ng để xác nhận lại trình độ nhân cách người học sau trình dạy học mặt: tri thức, kỹ năng, thái độ Nó kết trình dạy học, kiểm nghiệm việc thực hóa mục tiêu dạy học thực tế Kết KTĐG giúp cho giáo viên, nhà quản lí giáo dục có bước điều chỉnh cần thiết cho việc thực mục tiêu dạy học, nội dung phương pháp dạy học 95 Bên cạnh đó, cần xây dựng đội ngũ chuyên gia để hoạt động KTĐG thực khách quan, xác Đổi KTĐG cần ứng dụng công nghệ thông tin thay đổi quan niệm việc đề chấm Đề kiểm tra nên hạn chế câu hỏi tái kiến thức, tăng cường câu hỏi buộc học sinh phải vận dụng kiến thức, phân tích, tổng hợp, đánh giá để vấn đề Thang điểm r ràng công bố kịp thời, công khai đáp án kiểm tra đề học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn Cách ứng xử KTĐG giáo viên phải tinh tế mềm dẻo, nh m tạo nên tính tích cực cho loại đối tượng học sinh Nhận xét giáo viên phải mang tính thúc đẩy, r ưu, khuyết điểm học sinh làm Nên tìm tịi, phát động viên kịp thời tiến d nhỏ trình học tập học sinh Xử lí kết kiểm tra để đưa định kịp thời, bổ sung lỗ hổng kiến thức học sinh hay bồi dưỡng học sinh giỏi Ở chương 3, tiến hành thử nghiệm nh m mục đích cụ thể hố đề xuất đã nêu chương Chúng xem xét, đánh giá mức độ khả thi hiệu đề xuất thông qua khảo sát ý kiến cán quản lí giáo viên dạy môn trường THCS địa bàn Quận 8, qua báo cáo môn, chuyên đề, qua kết tra dự giáo viên Qua kết thu được, nhận thấy số đề xuất mà giáo viên tham khảo, lựa chọn áp dụng trình KTĐG kết học tập môn Ngữ văn học sinh nh m nâng cao chất lượng dạy học Trên số đề xuất cho hoạt động KTĐG kết học tập môn Ngữ văn học sinh trường THCS Quận 8, TPHCM Chúng mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy cô đồng nghiệp để đề tài ngày hồn thiện có ý nghĩa thiết thực 96 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu lý luận thực nghiệm sư phạm nêu trên, chúng tơi có số kiến nghị sau nh m nâng cao hiệu việc KTĐG kết học tập môn Ngữ văn học sinh trường THCS địa bàn Quận 8: Tiếp tục nâng cao nhận thức, bồi dưỡng kiến thức, kỹ công tác KTĐG cho đội ngũ cán quản lí giáo viên, đồng thời, tạo điều kiện để cán quản lí giáo viên nòng cốt học tập, nghiên cứu chuyên sâu lí thuyết đánh giá khảo thí; trang bị kiến thức, lực ngoại ngữ, tin học nh m xây dựng đội ngũ giáo viên nịng cốt có đủ trình độ kiến thức, kỹ kinh nghiệm để đảm nhận cơng việc khảo thí cuả Quận Tăng cường vai trò đạo Phòng Giáo dục Đào tạo công tác đổi KTĐG kết học tập học sinh thông qua Hội thảo, chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm Tích cực đổi sử dụng linh hoạt phương pháp KTĐG cách hợp lý tuỳ theo đối tượng học sinh, nội dung kiến thức, giai đoạn cụ thể trình đào tạo mục đích cụ thể việc KTĐG cho đảm bảo tính tính tồn diện, nghiêm túc, cơng b ng, phân loại tích cực kịp thời Từ phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo học tập học sinh Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin phần mềm chuyên dụng để trợ giúp cho việc đề, chấm thi cách nhanh chóng, hiệu (đặc biệt phương pháp TNKQ) Xây dựng hệ thống ngân hàng đề để đảm bảo việc kiểm tra thực xác, khách quan, kịp thời Kết hợp đánh giá b ng điểm số nhận xét để đánh giá - xếp loại học sinh cuối năm, cuối cấp Xây dựng công cụ đo lường kết học tập học sinh mơn Ngữ văn cho tồn diện, khách quan, xác Lồng ghép nội dung KTĐG vào Hội thi giáo viên giỏi, tuyển dụng công chức hàng năm nh m nâng cao nhận thức vai trò cuả công tác KTĐG 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Quý Bích (2005), "Ba việc nên làm để chấn hưng giáo dục", Dạy học ngày nay, (9), trang 13-16 Nguyễn Lăng Bình (2010), Dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo - Câu lạc Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh phía Nam (2011), Hội thảo khoa học - Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tỉnh phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo dục THCS II, Một số chuyên đề bồi dưỡng cán quản lý giáo viên THCS Bộ Giáo dục Đào tạo - Trường cán quản lý giáo dục TP HCM (2009), Tài liệu bồi cộng tác viên tra giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2004), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy SGK lớp môn Ngữ văn, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vần đề chung đổi giáo dục THCS môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Châu (chủ biên, 2012), Xây dựng mơ hình trường THCS tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học, Nxb Hà Nội 10 H ng Phi Chường (2012), “Đề làm văn mở đổi phương pháp dạy học phân môn Làm văn”, Dạy học ngày nay, (4), trang 20 - 21 11 Hoàng Minh Đạo (2010), Một số vấn đề dạy - học văn học dân gian nhà trường, Nxb Nghệ An, Thành phố Vinh 98 12 Đỗ Tiến Đạt (2009), "Nâng cao chất lượng hiệu công tác bồi dưỡng giáo viên đổi phương pháp dạy học", Dạy học ngày nay, (4), trang 11- 13 13 Đào Ngọc Đệ (2009), "Về phương pháp dạy - học tác phẩm văn học (giảng văn)", Dạy học ngày nay, (10), trang 15 - 17 14 Sử Khiết Doanh - Trâu Tú Mẫn (2009), Kĩ tổ chức lớp - kĩ biến hóa giảng dạy, Nxb Giáo dục,Vĩnh Phúc 15 Ngơ Trí Đương (2009), "Đổi đề thi mơn Ngữ văn THPT việc làm phức tạp, khó khăn, cơng phu ", Dạy học ngày nay, (4), trang 18 -19 16 B i Vĩnh Trường Giang (2010), "Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dạy học địa lý trường THCS", Dạy học ngày nay, (2), trang 26 17 Nguyễn Thị Thu H ng - Cao Thị Thặng (2012), "Dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuẩn, hướng tới phát triển số lực cho sinh viên sư phạm", Tạp chí Khoa học giáo dục, Số (79), trang 36 - 38 18 Nguyễn Thị Bích Hạnh - Trần Thị Hương (2004), Lý luận dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Trọng Hồn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Trọng Hoàn -Nguyễn Thị H ng - Nguyễn Thanh Kỳ - Phạm Thị Ngọc Trâm (2010), Dạy học, kiểm tra đánh giá theo tiêu chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nhiệm Hoàn - Lưu Diễm Quyên - Phương Đại B ng - Hạng Chí Vĩ (2009), Kĩ phản hồi - Kĩ luyện tập, Nxb Giáo dục, Vĩnh Phúc 22 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên - nghiên cứu lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 99 23 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học - chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Nguyễn Thúy Hồng (2008), Hướng dẫn kiểm tra đánh giá Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi đánh giá kết học tập Môn ngữ Văn học sinh THCS, THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đào Thị Hồng (2009), "Kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử học sinh tiểu học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng", Dạy học ngày nay, (4), trang 34 - 35 27 Lê Văn Hồng (2009), “25 năm nghiên cứu Công nghệ giáo dục bậc trung học”, Dạy học ngày nay, (7), trang 65 - 68 28 28 Nguyễn Lê Huân (2011), "Một số vấn đề đề kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn… ", Văn học tuổi trẻ, (3), trang 28-33 29 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu Văn, Nxb Đại học Sư phạm 30 Nguyễn Thanh H ng (chủ biên) - Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông - vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm 31 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 32 B i Mạnh H ng (2012), "Vài nét giáo dục Hàn Quốc kinh nghiệm Việt Nam", Dạy học ngày nay, (4), trang 66 - 69 33 Dương Thị Hương (2009), Giáo trình - Cảm thụ văn học, Nxb Đại học Sư phạm 34 Nguyễn Quang Huỳnh (2006), Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp đổi phương pháp dạy - học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 I.F.Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh (Đỗ Thị Trang - Nguyễn Ngọc Quang dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 James H.Stronge (2001), Những phẩm chất người giáo viên hiệu (Lê Văn Canh dịch), Nxb Giáo dục, Huế 100 37 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Cơi -Trịnh Đình T ng (2009), Phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm 39 Nguyễn Lộc (chủ biên) (2011), Sổ tay Pisa dành cho cán quản lí giáo dục giáo viên trung học, Nxb Bộ giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Bá Long (2010), "Dạy học Ngữ văn thời nghĩ", Dạy học ngày nay, (1), trang 45 - 47 41 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục 42 Phan Trọng Luận (Chủ biên) - Trương Dĩnh (2011), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Đặng Lưu (2011), Tập giảng chuyên đề cao học chương trình SGK Ngữ văn THPT, Đại học Vinh 44 Phạm Thị Trinh Mai (2009), "Bàn đánh giá kết học tập học sinh trung học phổ thông Việt Nam", Dạy học ngày nay, (4), trang 14 - 18 45 Huỳnh Công Minh (2010), Giáo dục đào tạo TPHCM hội nhập giáo dục tiên tiến, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Lê Đức Ngọc (2002), Bài giảng đo lường đánh giá thành học tập giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2002), Một số vấn đề cách dạy cách học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Vũ Nho (2008), Hướng dẫn kiểm tra đánh giá Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Quảng Nam 49 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 50 Lê Hữu Phương (2010), "Giải khối u giáo dục - vần đề cần suy ngẫm", Dạy học ngày nay, (1), trang 13 - 15 101 51 Mai Thị Kiều Phượng (2009), Giáo trình phương pháp dạy học làm Văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Phạm Đức Quang - Phan Hoài Bắc - Nguyễn Thế Thạch - Nguyễn Tích Lăng (2009), "Cơng nghệ thơng tin xu hướng ứng dụng dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học tập trường phổ thông", Dạy học ngày nay, (10), trang 35 - 39 53 Robert J.Marzano (2011), Quản lí hiệu lớp học (Phạm Trần Long dịch), Nxb Giáo dục, Huế 54 Robert J.Marzano -Debra J.Pickering - Jane E.Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu (Nguyễn Hồng Vân dịch), Nxb Giáo dục, Huế 55 Trần Đình Sử (2012), "Đề mở dạy - học làm văn", Văn học tuổi trẻ, (1), trang 17-21 56 Nguyễn Thị Thái (2009), Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam số nước giới, Nxb Hà Nội 57 Đặng Thêm (2005), Cùng học sinh khám phá qua Văn, Nxb Giáo dục, Hà Tây 58 Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm ứng dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 59 Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học (Lê Quang Long dịch), Nxb Giáo dục, Huế 60 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục 61 Đỗ Ngọc Thống (2012), “So sánh cấu trúc bậc học thời lượng giáo dục nhà trường phổ thông”, Khoa học giáo dục, (79), trang - 62 Nguyễn Đức Tiến (2009), “Đổi nâng cao phương pháp dạy học tích cực b ng đối thoại - đàm thoại”, Dạy học ngày nay, (10), trang 12 63 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh B ng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 102 64 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, B i Tường (1997), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục 65 Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học Vật lý trường trung học, Nxb Giáo dục 66 Phạm Quang Tiến (2009), “25 năm nghiên cứu Công nghệ giáo dục bậc trung học”, Dạy học ngày nay, (7), trang 65 - 68 67 Nguyễn Cảnh Toàn (2009), “Đại tu giáo dục”, Dạy học ngày nay, (12), trang - 68 Trường ĐH Sư Phạm TPHCM - Viện nghiên cứu giáo dục (2006), Hội thảo khoa học - Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực học sinh bậc trung học, Đại học sư phạm TPHCM 69 Nguyễn Quang Tuấn (2009), "Đổi cách dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông", Dạy học ngày nay, (10), trang 13 - 14 70 B i Minh Tuấn (2010), "Nên khuyến khích dạng đề mở thi, kiểm tra mơn Ngữ văn", Dạy học ngày nay, (6), trang 28 - 29 71 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 B i Tất Tươm (2004), Dạy học Tiếng Việt trường trung học sở, Nxb Giáo dục 73 Nguyễn Thành Vinh (2012), "Đổi phương pháp giáo dục vai trị hiệu trưởng quản lí phương pháp dạy học trường phổ thơng", Tạp chí khoa học giáo dục, Số (79), trang 33 - 35 74 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Z IA Rez (chủ biên) (1983), Phương pháp luận dạy văn học (Phan Thiều dịch), Nxb Giáo dục 76 Công văn số 64/BGDĐT-GDTrH (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 103 77 Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 78 Luật sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2009 79 Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT (2006), Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 80 Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT (2011), Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 81 Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT (2011), Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 82 http://www.moet.gov.vn 83 http://www.vnu.edu.vn/home 84 http://www.ceqard.vnu.edu.vn 85 http://www.vinhuni.edu.vn/Vinhuni/index.aspx 86 http://www.hcmup.edu.vn 87 http://www.sgu.edu.vn/index.php ... giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh trường trung học sở Quận - Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Làm sáng r sở lí luận sở thực tiễn hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập môn ngữ văn học. .. môn ngữ văn học sinh trường trung học sở Quận Trên sở nhận thức thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập môn ngữ văn học sinh trường trung học sở Quận - Thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất... phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh trường trung học sở Quân 8, Thành phố Hồ Chí Minh Chương Thực nghiệm kết Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận