Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

114 17 0
Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - PHAN THANH TUẤN TỔ CHỨC CÁC BÀI ÔN TẬP PHẦN SINH THÁI HỌCSINH HỌC 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - PHAN THANH TUẤN TỔ CHỨC CÁC BÀI ÔN TẬP PHẦN SINH THÁI HỌC- SINH HỌC 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN ĐỨC DUY Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN . Hoàn thành đề tài này, chúng tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Phan Đức Duy, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi suốt trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo khoa Sinh Trường Đại học Vinh, Đại học Sư phạm Huế, Đại học Thủ Dầu Một, Cao Đẳng Sư phạm Cần Thơ, Tạp Chí Giáo Dục nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Vinh Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban Giám Hiệu, Thầy Cô Tổ Sinh học sinh Trường THPT Châu Thành I, Trường THPT Châu Thành II tạo điều kiện hợp tác với chúng tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thực đề tài Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Phan Thanh Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Đọc ĐC Đối chứng GV Giáo viên HST Hệ sinh thái HS Học sinh NXB Nhà xuất QTSV Quần thể sinh vật SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan THPT Trung học phổ thơng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Lược sử vấn đề nghiên cứu NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Bài lên lớp 1.1.2 Các biện pháp tổ chức lên lớp hoàn thiện tri thức 1.1.2.1 Biện pháp sử dụng câu hỏi, tập 1.1.2.2 Biện pháp sử dụng sơ đồ, đồ khái niệm,biểu bảng 11 1.1.2.3 Biện pháp sử dụng tập tình 13 1.1.2.4 Biện pháp tổ chức trò chơi 13 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 1.2.1 Thực trạng việc tổ chức ôn tập, củng cố giáo viên trường THPT 15 1.2.2 Thực trạng ôn tập, củng cố học sinh trường phổ thông 18 Kết luận chương 19 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI ÔN TẬP CHƢƠNG TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 THPT 21 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh thái học –Sinh học 12 THPT 21 2.2 Các biện pháp tổ chức ôn tập, củng cố dạy học phần Sinh thái học-Sinh học 12 THPT 24 2.2.1 Biện pháp sử dụng câu hỏi, tập 24 2.2.1.1 Biện pháp sử dụng câu hỏi tự luận 24 2.2.1.2 Biện pháp sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 32 2.2.1.3 Biện pháp sử dụng tập 38 2.2.2 Biện pháp sử dụng sơ đồ, đồ khái niệm, biểu bảng 44 2.2.2.1 Biện pháp sử dụng sơ đồ 45 2.2.2.2 Biện pháp sử dụng đồ khái niệm 48 2.2.2.3 Biện pháp sử dụng biểu bảng 54 2.2.3 Biện pháp sử dụng tập tình 58 2.2.4 Biện pháp tổ chức ôn tập trò chơi 65 Kết luận chương 67 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SỰ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Nội dung thực nghiệm 69 3.3 Phương pháp thực nghiệm 69 3.4 Kết thực nghiệm 70 3.4.1 Kết định lượng 70 3.4.2 Kết định tính 76 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xú đổi đất nước nhằm phục vụ cho mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, đổi giáo dục mục tiêu hàng đầu Thực chủ trương Đảng Nhà nước việc đổi giáo dục phổ thông; Xuất phát từ việc thực mục tiêu giáo dục phổ thông; Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010; Nghị Trung Ương khóa VIII điều 28 Luật Giáo dục năm 2005 đổi phương pháp dạy học 1.2 Nhu cầu người học thay đổi, thích tiếp cận với phương pháp dạy học mới, mang tính thời đại hiệu Họ ln xem việc tìm đặc biệt khắc sâu kiến thức vô cần thiết, quan trọng 1.3 Trong trình dạy học khâu có tính chất định chất lượng lĩnh hội tri thức khâu nghiên cứu tài liệu Tuy nhiên, kiến thức có khắc sâu, học sinh có biết cách vận dụng kiến thức hay không lại phụ thuộc vào khâu hồn thiện kiến thức, nghĩa ơn tập, củng cố Do có vai trị quan trọng nên khâu hoàn thiện tri thức giáo viên quan tâm, coi trọng đầy đủ giúp học sinh khắc sâu kiến thức, vận dụng kiến thức tình mới, từ làm tăng hứng thú học tập học sinh 1.4 Sinh thái học môn học lý thú, khoa học nghiên cứu mối quan hệ thống sinh vật thuộc mức độ tổ chức khác với mơi trường Nó trở thành nhu cầu tìm hiểu người để cải tạo, bảo vệ sống hoà hợp với thiên nhiên Chính kiến thức Sinh thái học trở nên quan trọng, cần học sinh lĩnh hội cách đầy đủ Tuy nhiên, vai trò ôn tập phần Sinh thái học chưa khai thác cách có hệ thống hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu ơn tập để đưa cách tổ chức giúp học sinh lĩnh hội khắc sâu kiến thức cần thiết Xuất phát từ lý định chọn đề tài: “Tổ chức ôn tập phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổ chức ơn tập, củng cố phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT nhằm nâng cao việc khắc sâu kiến thức khả nhận thức cho học sinh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tổ chức ôn tập dạy học Sinh học 3.2 Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc kiến thức phần Sinh thái học-Sinh học 12 THPT 3.3 Điều tra thực trạng số trường phổ thông việc tổ chức ôn tập dạy học phần Sinh thái học-Sinh học 12 THPT 3.4 Thiết kế ôn tập cho phần Sinh thái học-Sinh học 12 THPT 3.5 Đề xuất hướng sử dụng ôn tập trình dạy học phần Sinh thái học –Sinh học 12 THPT 3.6 Thực nghiệm sư phạm trường phổ thông Huyện để đánh giá kết việc tổ chức ơn tập q trình dạy học ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Các ôn tập thuộc phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu việc tổ chức ôn tập cách khoa học, phù hợp với mục tiêu, nội dung bài, chương phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT nâng cao việc khắc sâu kiến thức khả nhận thức cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng môn PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tổng quan tài liệu lý luận dạy học, đặc biệt lí luận dạy học đại, tài liệu liên quan đến đề tài giáo trình, sách báo, tạp chí, website có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu sách giáo khoa Sinh học 12, tài liệu ôn tập dạy học 6.2 Phƣơng pháp chuyên gia Trao đổi với giáo viên hướng dẫn, giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy trường phổ thông vấn đề liên quan đến đề tài 6.3 Phƣơng pháp điều tra - Điều tra thực trạng việc tổ chức ôn tập dạy- học Sinh học bậc THPT 6.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT Huyện, trường chọn lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng ( ĐC), lớp có số lượng trình độ tương đương - Các lớp TN ĐC trường giáo viên giảng dạy, giống thời gian, nội dung, kiến thức, điều kiện học tập kiểm tra đánh giá số lượng hệ thống câu hỏi - Ở lớp ĐC giáo viên sử dụng phương pháp ôn tập, củng cố mà từ trước đến quen sử dụng - Ở lớp TN giáo viên sử dụng phương pháp ôn tập,củng cố thiết kế - Qua thực nghiệm ta rút kết việc tổ chức ôn tập theo chúng tơi thiết kế từ kiểm tra giả thuyết khoa học đặt 6.5 Phƣơng pháp thống kê tốn học Sử dụng số cơng thức tốn thống kê để xử lý số liệu thu đánh giá kết thực nghiệm sư phạm * Các tham số sử dụng để xử lý số liệu - Trung bình cộng: X  X i ni n Trong đó: i: giá trị điểm số ( có giá trị từ 0→10 ) n: số học sinh lớp Xi: điểm số theo thang 10 ni: số kiểm tra có số điểm Xi - Độ lệch chuẩn:  n X S  i X  n 1  n X  - Phương sai: S - Sai số trung bình cộng: m - Hệ số biến thiên: C v 0   i i i X  n 1 S n S 100 0 X Trong đó: Cv 0  = - 10 0  : dao động nhỏ, độ tin cậy cao Cv 0  = 10 - 30 0  : dao động trung bình, tin cậy Cv 0  = 30 - 100 0  : dao động lớn, độ tin cậy thấp - Độ tin cậy: X  X2 td  Sd n1n2 n1  n2 với S d  n1  1S12  n2  1S 22 n1  n2  Trong đó: X i : Giá trị điểm số (theo thang điểm 10) ni : Số có điểm số X i X , X : Điểm số trung bình phương án thực nghiệm đối chứng n1 , n : Số phương án S12 , S 22 : Phương sai phương án thực nghiệm đối chứng Sau tính t d , ta so sánh với giá trị tα tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự f  n1  n2  Nếu td  tα: Sự khác X X có ý nghĩa thống kê Nếu td  tα: Sự khác X X khơng có ý nghĩa thống kê NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Hệ thống hóa sở lí luận việc tổ chức ôn tập dạy học Sinh học 7.2 Thiết kế đề xuất hướng sử dụng ôn tập, củng cố trình dạy học phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT 7.3 Thiết kế số giáo án mẫu dạy học tổ chức ôn tập, củng cố phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung kết nghiên cứu luận văn chia làm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiển đề tài Chương Thiết kế sử dụng ôn tập chương dạy học phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT Chương Thực nghiệm sư phạm LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 9.1 Tình hình nghiên cứu giới Ơn tập, củng cố khâu tách rời hoạt động dạy học, kiến thức sau ôn tập mở rộng, đào sâu Nhiều nhà giáo dục học đề cập đến vai trò khâu ôn tập, củng cố hoạt động dạy học Hai nhà giáo dục học Jean - Marc Denommé Madeleine Roy (Canada) cho rằng: “ Người học khai thác mà biết, với giúp đỡ người dạy để nắm bắt thu lượm tri thức ” Theo J Mekeachia : cần phải dạy cho học sinh chiến lược học tập, chiến lược 10 xác để điền vào biểu bảng học tập nghiên cứu tài liệu tìm nội dung phù hợp hoàn thành biểu bảng học tập - GV gọi vài HS trình bày kết - Đại diện trình bày kết biểu bảng học tập mình, em khác bổ sung - GV nhận xét, bổ sung cung cấp - Lắng nghe hoàn đáp án biểu bảng học tập thiện biểu bảng học tập Đáp án: Biểu bảng học tập:Phân biệt diễn nguyên sinh diễn thứ sinh Nội dung Diễn nguyên sinh Diễn thứ sinh Môi trường ban Chưa có sinh vật, mơi Đã có quần xã sinh vật đầu trường trống trơn sống Môi trường trống trơn  Quần xã ban đầu  quần Xu hướng diễn quần xã tiên phong quần xã trung gian  quần xã bị xã trung gian  quần xã suy thoái ổn định đỉnh cực Kết diễn Ví dụ Hình thành quần xã đỉnh Hình thành quần xã đỉnh cực, cực phần lớn quần xã bị suy thoái Diễn vùng đất Diễn rừng sau bị bồi ven sơng đốt cháy Hoạt động 3: Ơn tập tổng hợp nội dung chương III- Quần xã sinh vật TG Hoạt động GV Hoạt động HS 100 Nội dung 10’ - GV cung cấp câu hỏi TNKQ - HS quan sát Các câu hỏi cho HS ( chiếu hình) trắc nghiệm chuẩn bị - Yêu cầu HS đọc kỹ câu hỏi - Đọc kỹ câu hỏi đáp án đáp án đáp án, thảo luận với bạn bên cạnh chọn đáp án cho riêng - Gọi em HS chọn đáp án - Chọn đáp án điền từ thích hợp gọi giải - GV cung cấp đáp án giải thích thích chọn đáp án Các câu hỏi TNKQ: Ơn tập tổng hợp chƣơng III- Quần xã sinh vật Câu 1: Quần xã sinh vật A tập hợp cá thể thuộc lồi khác có khả hỗ trợ lẫn nhau, chung sống vùng định B tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, chung sống không gian thời gian định C tập hợp quần thể sinh vật có mối qua hệ hỗ trợ với nhau, chung sống thời gian định D tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cạnh tranh với không gian định Câu 2: Trường hợp thường dẫn đến tiêu diệt lẫn nhau? A Vật kí sinh- sinh vật chủ B Ức chế- cảm nhiễm C Cạnh tranh khác loài D Cộng sinh Câu 3: Cộng sinh có ý nghĩa: A giảm cạnh tranh, có lợi cho hai lồi B tăng khả dinh dưỡng, có lợi cho hai lồi C có lợi cho hai lồi không thiết cần cho tồn D có lợi cho hai lồi dinh dưỡng nơi Câu 4: Vai trò số lượng loài quần xã thể tiêu chí B tần suất xuất lồi, độ phong phú loài loài ưu B tần suất xuất loài, độ phong phú loài nhóm lồi ngẫu nhiên 101 C tần suất xuất lồi, độ phong phú lồi nhóm loài thứ yếu D tần suất xuất loài, độ phong phú lồi nhóm lồi đặc trưng Câu 5: Điều sau nguyên nhân bên gây diễn sinh thái? B bão, lụt, cháy rừng B hoạt động có ý thức người C hạn hán, động đất D ô nhiễm hoạt động vô ý thức người Câu 6: Làm tổ tập đoàn nhạn bể cò quan hệ: A cạnh tranh B hợp tác C hội sinh D cộng sinh Câu 7: Ứng dụng thực tiễn việc nghiên cứu diễn là: A Nắm quy luật phát triển quần xã B Phán đoán quần xã tiên phong quần xã cuối C Biết quần xã trước quần xã thay D Xây dựng kế hoạch dài hạn, nông, lâm, ngư nghiệp Câu 8: Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động vi sinh vật xung quanh quan hệ: A hội sinh B ức chế- cảm nhiễm B hợp tác D cạnh tranh Câu 9: Sự hạn chế số lượng cá thể mồi vật ăn thịt ví dụ về: A Cân sinh học B Cân quần thể C Giới hạn sinh thái D Khống chế sinh học Câu 10: Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau: Diễn sinh thái trình biến đổi của…(1)…qua giai đoạn tương ứng với biến đổi của…(2)…, từ…(3)…được thay các…(4)…và cuối thường dẫn tới một…(5)… Đáp án: Câu 10 quần xã; môi trường; Đáp án dạng khởi đầu; 4.dạng tiếp B C B A B B D B D theo; 5.quần xã tương đối ổn định 102 Củng cố: ( phút) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Trong ví dụ sau đây, đâu ví dụ quần thể, đâu quần xã Giải thích? a- Tập hợp cá ao b- Các sen ao c- Hàng vạn kiến tổ d- Thực vật sa mạc e- Một bầy gà rừng Đáp án: - Ví dụ a d quần xã sinh vật - Ví dụ b,c e quần thể sinh vật Giải thích: Vì , ví dụ a d tập hợp cá thể thuộc nhiều loài khác ( loài cá loài thực vật) sống khoảng không gian, thời gian xác định( ao sa sa mạc) sinh vật có mối quan hệ nên quần xã Cịn ví dụ b,c e tập hợp cá thể lồi khoảng khơng gian, thời gian định nên xem quần thể Dặn dò: ( phút) Về nhà xem lại ơn tập hơm nay, tìm thêm số câu trắc nghiệm để tham khảo Giáo án ôn tập chƣơng III: Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trƣờng I Mục tiêu: Sau học xong tiết ôn tập, học sinh cần: Kiến thức: - Trình bày khái niệm thành phần cấu trúc hệ sinh thái - Phân biệt chuỗi thức ăn lưới thức ăn - Phân biệt loại tháp sinh thái - Mơ tả dịng lượng hệ sinh thái tự nhiên Kĩ năng: - Rèn luyện phát triển cho học sinh kĩ năng: quan sát, phân tích - tổng hợp, so sánh suy luận - Phát triển kĩ hoạt động nhóm làm việc độc lập học sinh Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II Phƣơng tiện dạy học: 103 - Máy chiếu - Bảng ô chữ: Hệ sinh thái; Tranh ( ảnh máy tính) Dịng lượng hệ sinh thái đồng cỏ III Phƣơng pháp dạy học: Chủ yếu thảo luận nhóm, hỏi – đáp tìm tịi IV Tiến trình tiết học: Ổn định lớp: (1 phút) Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ôn tập nội dung khái niệm hệ sinh thái Hoạt động GV TG Hoạt động HS Nội dung 15' - GV chia lớp thành đội ( theo dãy bàn) - Chia thành - GV chiếu bảng có sẵn chữ đội dung - GV giải thích luật chơi: Có 10 hàng ngang, - Lắng nghe luật chữ đội chọn ô chữ ( lượt chọn) , sau chơi định GV gợi ý đội thảo luận 30 hướng suy nghĩ giây sau đại diện nhóm trả lời Nếu GV trình chiếu đội điểm, sai đội lại quyền trả lời điểm, sai khơng có điểm tiếp tục chọn ô chữ - Có ô hàng dọc từ chìa khóa, giải chữ hàng ngang đội tìm chữ hàng dọc quyền trả lời điểm - HS mở - Kết thúc trị chơi, đội có số điểm cao hàng ngang tìm thắng từ chìa khóa - GV điều khiển hoạt động 104 Nội 10 Gợi ý: Có chữ cái: Trong chuỗi thức ăn thường bắt đầu sinh vật sản xuất, sinh vật chủ yếu thuộc giới? Có chữ cái: Cơ thể thường xuyên trao đổi chất với mơi trường bên ngồi dẫn đến thường xuyên đổi nên thể hệ gì? Có chữ cái: Cho chuỗi thức ăn sau: Lúa  sâu  chim  rắn Trong chuỗi thức ăn Lúa gọi sinh vật gì? Có chữ cái: Cho chuỗi thức ăn sau: Cỏ  cào cào  ếch  rắn  vi sinh vật Vi sinh vật chuỗi thức ăn gọi sinh vật gì? Có chữ cái: Tất sinh vật rừng thông phương Bắc gọi gì? Có chữ cái: Mơi trường vơ sinh quần xã gọi gì? Có chữ cái: Cho chuỗi thức ăn sau: Cỏ  thỏ  chó sói  vi sinh vật Thỏ chó sói chuỗi thức ăn gọi sinh vật gì? Có 10 chữ cái: Trong hồ nước tự nhiên lồi có quan hệ dinh dưỡng với tạo thành? Có 10 chữ cái: Đây chu trình trao đổi chất tự nhiên? 10 Có chữ cái: Chuỗi thức ăn bắt đầu mùn bã hữu gọi chuỗi thức ăn? Nội dung ô chữ: T H U H E M S A P H A N G I A Q U A N X S I N H C T I E U T H L U O I T H U S I N H D I A H 10 P H E L I E Hoạt động 2: Ôn tập nội dung loại tháp sinh thái TG Hoạt động GV C O N I A A U C O U V A T X U A N H A A N Hoạt động HS 105 T Nội dung 12’ - GV giới thiệu tình sau: (chiếu Đáp án lên bảng) tình Tình : Có hình tháp số lượng có dạng sau: Một bạn phát biểu hình tháp sinh thái hình tháp sinh thái phần đáy tháp phải to phần Theo em, bạn phát biểu hay sai? Tại sao? Nếu hình vẽ dạng hình tháp sinh thái em cho ví dụ để minh -họa GV yêu cầu HS làm việc theo đôi ( - Đôi bạn trao bạn ngồi chung bàn) để giải tình đổi để giải tình phút - GV gọi đại diện HS trình bày đáp án - Trình bày đáp án nhóm - GV nhận xét đưa đáp án Đáp án tình huống: - Phát biểu bạn sai, vì: tháp sinh thái có loại tháp số lượng, tháp sinh khối tháp lượng Tuy nhiên loại tháp có tháp lượng ln tồn dạng chuẩn ( đáy tháp to phần đỉnh), tức lượng mồi đủ đến dư để ni vật tiêu thụ mình; cịn hai loại tháp số lượng sinh khối bị biến dạng theo dạng đáy nhỏ so với đỉnh - Ví dụ: + Sự thay đổi hình dạng tháp số lượng: Ta gặp trường hợp chó (vật chủ) bọ chét (vật kí sinh), vật chủ có số lượng , dó vật kí sinh có số lượng lớn Bọ chết Chó Tháp số lƣợng vật kí sinh- vật chủ 106 + Sự thay đổi hình dạng tháp sinh khối: Ta gặp trường hợp quần xã sinh vật nỗi nước, sinh khối thực vật phù du (vi khuẩn, tảo) thấp, sinh khối vật tiêu thụ phía giáp xác, cá trích, cá thu lại lớn Cá thu Cá trích Giáp xác Thực vật phù du Tháp sinh khối cá biển Hoạt động 3: Ôn tập nội dung Dòng lượng hệ sinh thái TG 12’ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV chia lớp thành nhóm - HS chia nhóm Đáp án - GV chiếu hình Dịng lượng - Quan sát kỹ hình câu hỏi hệ sinh thái đồng cỏ lên bảng cho chiếu bảng nhóm quan sát hỏi: Cho biết ánh sáng mặt trời có vai - Phân tích câu hỏi, trò hệ sinh thái? nhớ lại kiến thức, Mơ tả dịng lượng hệ phân tích, suy luận sinh thái đồng cỏ đó? trả lời câu hỏi Hãy giải thích chuỗi thức ăn hệ sinh thái khơng thể kéo dài (q mắt xích)? - GV gọi đại diện nhóm 1, 2, trả lời - Đại diện nhóm 1,2,3 câu hỏi, nhóm nhận xét bổ sung trả lời, nhóm bạn khác bổ sung - GV nhận xét kết luận đáp án 107 Đáp án câu hỏi: Vai trò ánh sáng mặt trời hệ sinh thái: Tất sinh vật Trái Đất sống nhờ vào nguồn lượng mặt trời Thực vật (sinh vật sản xuất) thu nhận lượng ánh sáng mặt trời cách trực tiếp qua quang hợp phần lượng tích tụ sinh vật sản xuất động vật ăn thực vật sử dụng theo trình tự lượng chuyển lên bậc dinh dưỡng Dòng lượng hệ sinh thái trên: + Sinh vật sản xuất: lượng tạo thơng qua q trình quang hợp, phần tiêu hao qua hô hấp, rụng + Động vật ăn cỏ ( sinh vật tiêu thụ bậc 1): phần lượng tiêu hao qua hô hấp, tiết, thải qua phân… + Động vật ăn thịt bậc ( sinh vật tiêu thụ bậc 2): phần lượng tiêu hao qua hô hấp, tiết, thải qua phân… + Động vật ăn thịt bậc ( sinh vật tiêu thụ bậc 3): phần lượng tiêu hao qua hô hấp, tiết, thải qua phân… + Ở tất bậc dinh dưỡng, sản phẩm hữu xác sinh vật chết, rụng phân,…được sinh vật phân giải thành chất vô Chuỗi thức ăn hệ sinh thái kéo dài do: + Một phần lượng bị thất dần qua hơ hấp, tạo nhiệt, chất thải, rơi rụng…ở bậc dinh dưỡng + Chuỗi thức ăn ( bậc dinh dưỡng) lên cao lượng tích lũy dần đến mức khơng cịn đủ trì mắt xích, vượt q mức tối thiểu khơng thể tồn Củng cố: (4') GV chiếu chuỗi thức ăn sau lên bảng: 108 Hãy kể tên sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc Đáp án: - Sinh vật sản xuất: Lúa - Sinh vật tiêu thụ: bậc 1- Chuột, bậc 2- Mèo, bậc 3- Hổ Dặn dị: Xem kỹ lại ơn tập để chuẩn bị thi học kỳ II PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM TRƢỜNG THPT Họ tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SỐ MÔN: Sinh Học-12 Thời gian làm bài: 10 phút (10 câu trắc nghiệm) Phần trả lời: Hãy tô đen vào ô chọn A A A A A B B B B B C C C C C D D D D D 10 A A A A A B B B B B C C C C C D D D D D Phần câu hỏi: Hãy chọn câu trả lời Câu 1: Đối với Hươu Báo Cỏ ăn thuộc? A nhân tố vơ sinh B nhân tố hữu sinh C nhân tố đặc biệt D nhân tố người Câu 2: Cây sông nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng tán rừng, ven bờ suối rừng có? A phiến mỏng, rộng, mô giậu phát triển B phiến mỏng, hẹp, mô giậu phát triển C phiến mỏng, rộng, mô giậu phát triển D phiến dày, rộng, mô giậu phát triển Câu 3: Chuột túi phát triển tốt nhiệt độ từ 00C đến 200C Khoảng nhiệt độ gọi là? A khoảng thuận lợi B khoảng tối đa C khoảng ức chế D giới hạn sinh thái Câu 4: Tỉ lệ số lượng cá thể đực cá thể quần thể gọi ? A phân hóa giới tính B tỉ lệ đực : C tỉ lệ phân bố D phân bố giới tính Câu 5: Ý nghĩa sinh thái phân bố theo nhóm ? A làm tăng mức độ cạnh tranh cá thể quần thể B sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng môi trường C làm giảm mức độ cạnh tranh cá thể quần thể 109 D cá thể hỗ trợ lẫn chống lại điều kiện bất lợi môi trường Câu 6: Trong bể nuôi, hai loài cá bắt động vật làm thức ăn Một lồi ưa sống nơi tống đãng, lồi lại thích sống dựa vào vật thể trơi nước Chúng cạnh tranh gay gắt với thức ăn Người ta cho vào bể rong với mục đích? A tăng hàm lượng oxi nước nhờ quang hợp rong B bổ sung lượng thức ăn cho cá C giảm cạnh tranh hai lồi D làm giảm bớt chất nhiễm bể ni Câu 7: Số lượng cá thể mà quần thể cần có để trì phát triển gọi A kích thước tối thiểu B kích thước tối đa C kích thước dao động D kích thước suy vong Câu 8: Nhóm cá thể quần thể? A cá hồ B tổ ong C sân trường D chim rừng Câu 9: Nguyên nhân biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật gì? A biến động khí hậu thay đổi nhiệt độ B tác động người đến quần thể sinh vật C thay đổi nhân tố sinh thái D biến động thời tiết theo mùa Câu 10: Đâu ví dụ biến đổi sinh vật khơng mang tính chu kỳ? A ếch giảm số lượng vào mùa đông B muỗi tăng số lượng vào mùa mưa C chuột giảm số lượng vào mùa sinh sản rắn D cá chép chết hàng loạt ô nhiễm môi trường Đáp án đề kiểm tra số 1: Câu 10 Đáp án A C A B D C A B C D TRƢỜNG THPT Họ tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SỐ MÔN: Sinh Học-12 Thời gian làm bài: 10 phút (10 câu trắc nghiệm) Phần trả lời: Hãy tô đen vào ô chọn A B C D 110 A B C D A A A A B B B B C C C C D D D D 10 A A A A B B B B C C C C D D D D Phần câu hỏi: Hãy chọn câu trả lời Câu 1: Câu nói ý nghĩa phân tầng đời sống sản xuất? A tiết kiệm không gian B trồng nhiều loại diện C nuôi nhiều loại cá ao D tăng suất loại trồng tích Câu 2: Trong diễn thế, lồi quần xã “ tự đào huyệt chơn mình” ? A loài đặc hữu B loài đặc trưng C loài ưu D loài địa phương Câu 3: Quan hệ trùng sốt rét người A cộng sinh B hội sinh C hợp tác D kí sinh Câu 4: Diễn sinh thái hiểu ? A biến đổi cấu trúc quần thể B thay quần xã quần xã khác C mở rộng vùng phân bố D thu hẹp vùng phân bố Câu 5: Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái A giúp ta biết nguyên nhân diễn B giúp ta biết quần xã tiên phong diễn C giúp ta biết quần xã ổn định kết thúc diễn D giúp ta điều khiển diễn theo ý muốn, sở để có qui hoạch dài hạn Câu 6: Quần xã sinh vật A tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, chung sống không gian thời gian định B tập hợp cá thể thuộc loài khác có khả hỗ trợ lẫn nhau, chung sống vùng định C tập hợp quần thể sinh vật có mối qua hệ hỗ trợ với nhau, chung sống thời gian định D tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều lồi khác nhau, cạnh tranh với khơng gian định 111 Câu 7: Hai loài ếch sống hồ nước, số lượng loài A giảm chút ít, cịn số lượng lồi B giảm mạnh Điều chứng minh cho mối quan hệ? A hội sinh B mồi – vật C ức chế - cảm nhiễm D cạnh tranh Câu 8: Trong kiểu quan hệ sau trường hợp xảy khống chế sinh học? A hải quỳ tơm kí cư B nhạn bể cò C chuột rắn D rắn hổ mang rắn cạp nia Câu 9: Quan hệ hai lồi sinh vật, hai lồi có lợi, khơng phải quan hệ chặt chẽ thiết ? A quan hệ cộng sinh B quan hệ hợp tác C quan hệ hội sinh D ức chế-cảm nhiễm Câu 10: Ở vùng đồi Phú Thọ, cọ xem ? A loài đặc hữu B loài đặc trưng C loài ưu D loài địa phương Đáp án đề kiểm tra số 2: Câu 10 Đáp án A C D B D A D C B B TRƢỜNG THPT Họ tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SỐ MÔN: Sinh Học-12 Thời gian làm bài: 10 phút (10 câu trắc nghiệm) Phần trả lời: Hãy tô đen vào ô chọn A A A A A B B B B B C C C C C D D D D D 10 A A A A A B B B B B C C C C C D D D D D Phần câu hỏi: Hãy chọn câu trả lời Câu 1: Về nguồn gốc, hệ sinh thái phân thành kiểu A hệ sinh thái cạn nước B hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo C hệ sinh thái rừng biển D hệ sinh thái lục địa đại dương Câu 2: Hiệu suất sinh thái ? 112 A lượng qua bậc dinh dưỡng B phần trăm chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng C phần trăm khối lượng bậc dinh dưỡng D phần trăm cá thể bậc dinh dưỡng Câu 3: Cho chuỗi thức ăn sau: Cỏ -> hươu -> hổ -> vi sinh vật Trong chuỗi Hổ A sinh vật sản xuất B sinh vật tiêu thụ bậc C sinh vật tiêu thụ bậc D sinh vật phân giải Câu 4: Trong hệ sinh thái, sinh khối bậc dinh dưỡng kí hiệu chữ từ A đến E Trong đó, A: 500kg; B: 600kg; C: 5000kg; D: 50kg; E: 5kg Chuỗi thức ăn sau xảy ra? A A -> B -> C -> D B E -> D -> A -> C C E -> D -> C -> B D C -> A -> D -> E Câu 5: Ở bậc dinh dưỡng, phần lớn lượng bị tiêu hao A hô hấp, tạo nhiệt thể sinh vật B chất thải C phận rơi rụng thực vật D phận rơi rụng động vật Câu 6: Trong hệ sinh thái thành phần hữu sinh bao gồm: A sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, chất hữu B sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, chất hữu C sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, chất hữu D sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Câu 7: Với sinh vật: ngô, nhái, sâu ăn ngô, diều hâu, rắn hổ mang, chuỗi thức ăn xác lập nào? A ngô-> sâu-> nhái -> rắn hổ mang-> diều hâu B ngô-> sâu-> nhái-> diều hâu-> rắn hổ mang C ngô-> sâu ăn ngô-> rắn hổ mang-> nhái-> diều hâu D ngô-> nhái-> sâu-> rắn hổ mang-> diều hâu Câu 8: Chu trình sinh địa hóa A trao đổi không ngừng chất hữu môi trường quần xã sinh vật B trao đổi khơng ngừng chất hóa học môi trường quần xã sinh vật C trao đổi không ngừng chất hữu môi trường quần thể sinh vật D trao đổi không ngừng chất hữu môi trường hệ sinh thái Câu 9: Khu sinh học phổi xanh hành tinh? A khu sinh học đồng rêu B khu sinh học rừng rộng theo mùa 113 C khu sinh học rừng ẩm thường xanh nhiệt đới D khu sinh học rừng kim phương bắc Câu 10: Đặc điểm không thuộc hệ sinh thái nhân tạo? A dễ bị suy thoái B thường xuyên bổ sung lượng C đa dạng loài D số cá thể loài ưu chiếm số lượng lớn Đáp án đề kiểm tra số 3: Câu 10 Đáp án B B C D A D A B C C 114 ... thông việc tổ chức ôn tập dạy học phần Sinh thái học -Sinh học 12 THPT 3.4 Thiết kế ôn tập cho phần Sinh thái học -Sinh học 12 THPT 3.5 Đề xuất hướng sử dụng ơn tập q trình dạy học phần Sinh thái. .. phát từ lý định chọn đề tài: ? ?Tổ chức ôn tập phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổ chức ôn tập, củng cố phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT nhằm nâng cao việc khắc sâu... nội dung phần Sinh thái học ? ?Sinh học 12 THPT 21 2.2 Các biện pháp tổ chức ôn tập, củng cố dạy học phần Sinh thái học -Sinh học 12 THPT 24 2.2.1 Biện pháp sử dụng câu hỏi, tập

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Kết quả điều tra thời gian và mức độ tổ chức bài ôn tập,củng cố. - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

Bảng 1.2..

Kết quả điều tra thời gian và mức độ tổ chức bài ôn tập,củng cố Xem tại trang 22 của tài liệu.
5 Hướng dẫn HS lập bảng tóm tắt - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

5.

Hướng dẫn HS lập bảng tóm tắt Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.1: Sơ đồ logic cấu trúc nội dung chƣơng trình Sinh thái học – THPT - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

Hình 2.1.

Sơ đồ logic cấu trúc nội dung chƣơng trình Sinh thái học – THPT Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hãy quan sát Hình 2.2 ở trên và cho biết: - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

y.

quan sát Hình 2.2 ở trên và cho biết: Xem tại trang 30 của tài liệu.
GV treo tranh hoặc trình chiếu sơ đồ Hình 2.4 "Chu trình cacbon" dạng sơ đồ thiếu - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

treo.

tranh hoặc trình chiếu sơ đồ Hình 2.4 "Chu trình cacbon" dạng sơ đồ thiếu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.6. Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của độ ẩm lên sự phát triển của trứng tằm. - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

Hình 2.6..

Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của độ ẩm lên sự phát triển của trứng tằm Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Bước 4: GV gọi một HS lên bảng giải bài toán và yêu cầu những HS khác góp ý. - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

c.

4: GV gọi một HS lên bảng giải bài toán và yêu cầu những HS khác góp ý Xem tại trang 46 của tài liệu.
+ Trong quần thể sự tăng trưởng thường theo hình chữ S( môi trường bị giới hạn) hay chữ J (theo tiềm năng sinh học) - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

rong.

quần thể sự tăng trưởng thường theo hình chữ S( môi trường bị giới hạn) hay chữ J (theo tiềm năng sinh học) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.10. Sơ đồ các mối quan hệ sinh thái trong quần xã sinh vật –Dạng câm  - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

Hình 2.10..

Sơ đồ các mối quan hệ sinh thái trong quần xã sinh vật –Dạng câm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Biểu bảng số 2: Các mối quan hệ sinh thái trong quần xã sinh vật - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

i.

ểu bảng số 2: Các mối quan hệ sinh thái trong quần xã sinh vật Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Bước 2: HS nghiên cứu nội dung có liên quan đến biểu bảng. - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

c.

2: HS nghiên cứu nội dung có liên quan đến biểu bảng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.17. Sơ đồ biến động số lƣợng các thể của quần thể - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

Hình 2.17..

Sơ đồ biến động số lƣợng các thể của quần thể Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra. - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

Bảng 3.1..

Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra Xem tại trang 72 của tài liệu.
3.3.2. Bố trí thực nghiệm - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

3.3.2..

Bố trí thực nghiệm Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng tần suất (fi % )- số HS đạt điểm xi các bài kiểm tra - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

Bảng 3.2..

Bảng tần suất (fi % )- số HS đạt điểm xi các bài kiểm tra Xem tại trang 73 của tài liệu.
Sau khi xử lí số liệu Bảng 3.1, kết quả ở3 lần kiểm tra trong thực nghiệ mở trường THPT Châu Thành I được trình bày trong bảng 3.2:  - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

au.

khi xử lí số liệu Bảng 3.1, kết quả ở3 lần kiểm tra trong thực nghiệ mở trường THPT Châu Thành I được trình bày trong bảng 3.2: Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.1. Đồ thị tần suất điểm các lần kiểm tra trong thực nghiệm - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

Hình 3.1..

Đồ thị tần suất điểm các lần kiểm tra trong thực nghiệm Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến của các lần kiểm tra - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

Hình 3.2..

Đồ thị tần suất hội tụ tiến của các lần kiểm tra Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 3.3. Đồ thị tần suất điểm các lần kiểm tra trong thực nghiệm - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

Hình 3.3..

Đồ thị tần suất điểm các lần kiểm tra trong thực nghiệm Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.4. Đồ thị tần suất hội tụ tiến của các lần kiểm tra - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

Hình 3.4..

Đồ thị tần suất hội tụ tiến của các lần kiểm tra Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.8. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng giữa TN và ĐC các bài kiểm tra - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

Bảng 3.8..

Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng giữa TN và ĐC các bài kiểm tra Xem tại trang 78 của tài liệu.
Các hình thức tổ chức ôn tập,củng cố - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

c.

hình thức tổ chức ôn tập,củng cố Xem tại trang 88 của tài liệu.
12’ - GV phát biểu bảng học tập cho từng học sinh.  - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

12.

’ - GV phát biểu bảng học tập cho từng học sinh. Xem tại trang 99 của tài liệu.
xác để điền vào biểu bảng học tập. - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

x.

ác để điền vào biểu bảng học tập Xem tại trang 100 của tài liệu.
cho HS (chiếu trên màn hình). - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

cho.

HS (chiếu trên màn hình) Xem tại trang 101 của tài liệu.
- Bảng cá cô chữ: Hệ sinh thái; Tran h( ảnh trên máy tính) về Dòng năng lượng trong hệ sinh thái đồng cỏ - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

Bảng c.

á cô chữ: Hệ sinh thái; Tran h( ảnh trên máy tính) về Dòng năng lượng trong hệ sinh thái đồng cỏ Xem tại trang 104 của tài liệu.
Tình huống: Có một hình tháp số lượng có dạng sau: - Tổ chức các bài ôn tập phần sinh thái học sinh học 12 thpt

nh.

huống: Có một hình tháp số lượng có dạng sau: Xem tại trang 106 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan