CHUYEN DE BAN TAY NAN BOT

2 2 0
CHUYEN DE BAN TAY NAN BOT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Với phương pháp quan sát, cần cho HS quan sát vật thật trước, sau đó mới cho HS quan sát tranh hay mô hình phóng to những đặc điểm không thể quan sát rõ trên vật thật. VD: Bài rễ cây:[r]

(1)

CHYÊN ĐỀ BÀN TAY NẶN BỘT

I Phương pháp bàn tay nặn bột (BTNB)

- Phương pháp BTNB dùng để dạy kiến thức khoa học - Kiến thức khoa học nguyên lý không không thay đổi II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Chuẩn bị đồ dùng chủ yếu vật thật Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn Giáo viên

II Tiến trình dạy học:

Thực theo bước:

Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề:

- GV người chủ động đưa tình dẫn nhập vào học HS tiếp cận vấn đề đặt qua tình

- GV cần dùng câu hỏi mở, tuyệt đối khơng dùng câu hỏi đóng (có không?) câu hỏi nêu vấn đề

VD “Hoa” – TNXH lớp 3: GV đặt câu hỏi “Cấu tạo hoa nào?”; “Thế gọi hoa?”

VD: Em nhìn thấy phận rễ cây? - Bộ phận em khơng nhìn thấy? Vì sao? - Em có băn khoăn rễ khơng? Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu:

- BTBĐ ý kiến ban đầu, BTBĐ HS vật, tượng trước tìm hiểu chất vật, tượng Đây quan niệm hình thành vốn sống HS, ý tưởng giải thích vật, tượng theo suy nghĩ HS

- GV cần tạo hội khuyến khích HS bộc lộ BTBĐ từ hình thành câu hỏi - VD “Hoa” – TNXH lớp 3: GV cho HS vẽ thích phận hoa

V dụ: Bài rễ cây: Em tưởng tượng vẽ rễ cây, suy nghĩ em rễ vẽ vào giấy.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thực nghiệm: * Đề xuất câu hỏi nghiên cứu:

- GV giúp đỡ HS đề xuất câu hỏi nghiên cứu GV cần khéo léo lựa chọn BTBĐ có ý kiến khác biệt để giúp HS so sánh Từ giúp HS đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học Chú ý xoáy sâu vào quan niệm liên quan đến kiến thức trọng tâm học

- VD “Hoa” – TNXH lớp 3: HS nêu câu hỏi: + Có nhị hoa khơng?

+ Có cánh hoa khơng? + Có đài hoc không? + ………

Lưu ý đặt câu hỏi “Có hay khơng?” VD: Bài rễ cây:

- Rễ có nhiều hay ít? To hay nhỏ? Ngắn hay dài? Có loại? - Có ăn khơng? Cây thiếu rễ có sống khơng?

- Theo em làm để giải đáp thắc mắc bạn?

- Giáo viên thống quan sát vật thật khám phá để kiểm chứng ý kiến ban đầu của HS

(2)

- HS đề xuất phương án thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi đề Các phương án thực nghiệm cần xác đáng, phù hợp, rõ ràng để tìm câu trả lời cho câu hỏi Các phương án thực nghiệm quan sát, thực hành thí nghiệm, nghiên cứu

- Lưu ý: HS phải tự đề phương án thực nghiệm tự tiến hành thí nghiệm Bước 4: Tiến hành thực nghiệm, nghiên cứu:

- Từ phương án thực nghiệm HS đưa ra, GV khéo léo lựa chọn phương án thích hợp để HS tiến hành nghiên cứu Có thể tiến hành nghiên cứu vật thật, mơ hình, quan sát tranh

- Với phương pháp quan sát, cần cho HS quan sát vật thật trước, sau cho HS quan sát tranh hay mơ hình phóng to đặc điểm quan sát rõ vật thật

VD: Bài rễ cây:

- Cho HS nhổ để xem xét giới thiệu rễ cây.

- Có thể phát cho HS số để học sinh mô tả rễ cây. - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét rễ (GV phát) Bước 5: Kết luận hợp thức hoa kiến thức:

- HS đưa kết luận thực nghiệm

VD Bài rễ cây: GV đưa có loại rễ (rễ chìm rễ cọc) + Rễ chùm loại rễ có nhiều rễ mọc thành chùm

+ Rễ cọc loại rễ có rễ to dài, xung quanh rễ mọc nhiều rễ con. + Mở rộng: đưa loại rễ phụ rễ củ

+ Cho HS xem số loại rễ

- GV xác hóa kiến thức, kết luận hệ thống lại để HS đối chiếu ghi vào coi kiến thức học

III Thời lượng tiết học:

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan