Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THU THỦY MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THU THỦY MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ MINH PHƢƠNG NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, động viên từ quý Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tác giả xin chân thành cảm ơn: - TS Hoàng Thị Minh Phương, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn; - Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh Trường Đại học Sài Gòn, Phòng tổ chức cán Trường Đại học Sài Gòn; - Ban Giám hiệu Phòng; Ban; Khoa Trường ĐHDL Văn Lang, Tp Hồ Chí Minh hỗ trợ cung cấp số liệu- thông tin liên quan đến đề tài; - Tất bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu làm đề tài Mặc dù trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả nỗ lực cố gắng, song chắn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Nghệ An, tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Thu Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thiết khoa học Đóng góp luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý nhà trƣờng 1.2.2 Sinh viên 11 1.2.3 Quản lý sinh viên 11 1.2.4 Giải pháp giải pháp quản lý sinh viên 12 1.2.5 Trƣờng Đại học Dân lập 12 1.3 Một số vấn đề công tác quản lý sinh viên Trƣờng ĐHDL 13 1.3.1 Đặc điểm sinh viên Trƣờng ĐHDL 13 1.3.2 Mục đích, yêu cầu nhiệm vụ công tác quản lý sinh viên trƣờng ĐHDL 15 1.3.3 Nguyên tắc quản lý sinh viên Trƣờng ĐHDL 21 1.3.4 Vai trị cán làm cơng tác quản lý sinh viên 23 1.4 Nội dung quản lý sinh viên trƣờng Đại học Dân lập 26 1.4.1 Quản lý sinh viên lên lớp 26 1.4.2 Quản lý SV hoạt động lên lớp 27 1.4.3 Quản lý SV nội tr , ngoại trú mối liên hệ nhà trƣờng gia đ nh - hội 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG, TP HỒ CHÍ MINH 33 2.1 Khái quát chung Trƣờng Đại học Dân lập Văn Lang, Tp Hồ Chí Minh 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 33 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trƣờng ĐHDL Văn Lang, Tp.HCM 34 2.1.4 Đội ngũ cán 37 2.1.5 Số lƣợng cấu SV 38 2.1.6 Công tác QL Trƣờng 39 2.1.7 Hệ thống sở vật chất 41 2.2 Thực trạng rèn luyện học tập sinh viên trƣờng Đại học Dân lập Văn Lang 43 2.2.1 Thực trạng r n luyện SV Trƣờng ĐHDLVăn Lang 43 2.2.2 Thực trạng học tập SV Trƣờng ĐHDLVăn Lang 45 2.2.3 Đánh giá chung 46 2.2.4 Điểm mạnh 49 2.2.5 Những tồn nguyên nhân 51 2.3 Thực trạng quản lý sinh viên trƣờng Đại học Dân lập Văn Lang 53 2.3.1 Thực trạng quản lý SV lên lớp 53 2.3.2 Thực trạng quản lý SV hoạt động lên lớp 55 2.3.3 Thực trạng quản lý sinh viên ngoại trú mối quan hệ nhà trƣờng gia đ nh 61 2.4 Đánh giá chung thực trạng QLSV 62 2.4.1 Những thuận lợi, khó khăn công tác quản lý SV 62 2.4.2 Những mặt mạnh, mặt tồn nguyên nhân công tác QLSV 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG, TP.HỒ CHÍ MINH 69 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 69 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu: 69 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn: 69 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả: 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 70 3.2 Một số giải pháp quản lý sinh viên Trƣờng ĐHDL Văn Lang, Tp Hồ Chí Minh 70 3.2.1 Đẩy mạnh giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên 70 3.2.2 Tăng cƣờng vai trị Đồn TN Hội SV giáo dục SV 74 3.2.3 Tổ chức bồi dƣỡng, nâng cao nghiệp vụ cán quản lý sinh viên 76 3.2.4 Thực tốt công tác thi đua khen thƣởng, kỷ luật sinh viên 78 3.2.5 Tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng, gia đ nh hội công tác QLSV 80 3.2.6 Quản lý hiệu hoạt động đội - nhóm, câu lạc học thuật, kỹ 82 3.2.7 Tăng cƣờng ứng dụng CNTT công tác QLSV 84 3.2.8 Nâng cao vai trò giáo viên quản lý SV lớp 86 3.3 Quan hệ giải pháp 87 3.4 Thăm d tính cần thiết tính khả thi giải pháp đ đề uất 88 3.4.1 Khái quát việc thăm d tính cần thiết tính khả thi giái pháp 88 3.4.2 Kết thăm d 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt CB : Cán CB, GV, NV : Cán bộ, giáo viên, nhân viên CBQL Cán quản lý : CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa- đại hóa CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất CT : Công tác ĐH : Đại học ĐHDL : Đại học D n lập GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo HK : Học kỳ HSSV : Học sinh, sinh viên NCKH : Nghiên cứu khoa học QL : Quản lý QLSV : Quản lý sinh viên SV : Sinh viên TN : Thanh niên TNCS : Thanh niên cộng sản XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đ đề chủ trƣơng đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao: “Chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế” [1] Chƣơng tr nh hành động đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012, đ y kh u đột phá để nâng cao chất lƣợng phát triển toàn diện giáo dục đại học, làm tiền đề triển khai hệ thống giải pháp đồng nhằm khắc phục yếu ngành, nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục đại học Phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục thời kỳ giải pháp đột phá v đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục định việc thực chủ trƣơng, đƣờng lối giáo dục Đảng Nhà nƣớc, định phát triển quy mô nhƣ chất lƣợng giáo dục Đội ngũ giảng viên yếu bất cập động lực dạy học phấn đấu nâng cao tr nh độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức th dù có chƣơng tr nh, sách giáo khoa hay sở vật chất – thiết bị dạy học đầy đủ, đại đảm bảo đƣợc chất lƣợng giáo dục Có đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục tốt phát huy tác dụng tích cực điều kiện khác đảm bảo chất lƣợng giáo dục Phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên nhiệm vụ trọng tâm sở giáo dục Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 – 2020 “đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện…” Mục tiêu chiến lƣợc phát triển đến năm 2020, giáo dục nƣớc ta đƣợc đổi toàn diện theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành … đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lƣợng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho ngƣời dân, bƣớc hình thành xã hội học tập” Sự trọng vào ngƣời học đƣợc thể “giáo dục mặt vừa đáp ứng nhu cầu xã hội nhƣng mặt khác vừa thỏa mãn nhu cầu phát triển cá nh n ngƣời học, mang đến niềm vui học tập cho ngƣời” với quan điểm nhƣ chiến lƣợc có nhiều giải pháp hƣớng vào ngƣời học, từ việc xây dựng môi trƣờng sƣ phạm thân thiện nhà trƣờng, ngƣời học đƣợc cảm thơng, đƣợc chia sẻ, đƣợc bày tỏ ý kiến riêng Chiến lƣợc đề cập đến giải pháp hỗ trợ ngƣời học đƣợc ƣu tiên thông qua việc thực chế độ: học bổng, hỗ trợ học phí, tín dụng cho sinh viên, sinh viên dân tộc, miền n i, vùng khó khăn sinh viên thuộc diện sách xã hội với phƣơng ch m không để học sinh nghèo mà không đƣợc học.[6] Sinh viên nguồn nhân lực trẻ, động, dễ tiếp thu ảnh hƣởng xã hội cần có gi p đỡ cán giảng viên, cán quản lý sinh viên trƣờng đại học, đội ngũ cán ngƣời quan tâm, chia sẻ cố vấn học tập cho sinh viên q trình tham gia học tập, ngồi cầu nối nhà trƣờng gia đ nh sinh viên, gi p gia đ nh quản lý tốt em Trong năm qua trƣờng Đại học Dân lập Văn Lang ch trọng đến ngƣời học với phƣơng ch m “Sinh viên tài sản trƣờng” kim nam cho hoạt động Công tác quản lý sinh viên đƣợc nhà trƣờng quan t m, công tác đ đạt đƣợc số thành tích định kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học năm 2006 Bên cạnh yếu tố tích cực tồn số vấn đề chƣa đƣợc giải xét sở 84 Thống kê số lƣợng cộng tác viên tham gia hoạt động trƣờng nhƣ tƣ vấn tuyển sinh, viết bài, nhập liệu, tham gia hoạt động mang tính chuyên nghiệp nhƣ tổ chức kiện lớn trƣờng nhƣ lễ tốt nghiệp, lễ khai giảng Chú trọng công tác chăm lo, tƣ vấn, hỗ trợ cho sinh viên, tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kỹ thực hành nghề nghiệp sinh viên, phát huy ý tƣởng sáng tạo học tập hoạt động đội nhóm Nâng cao chất lƣợng thi học thuật, nghiên cứu khoa học sinh viên Tăng cƣờng công tác kiểm tra, hỗ trợ CLB - Đội – Nhóm để có đạo kịp thời việc theo sát phƣơng hƣớng hoạt động sinh viên trƣờng Khuyến khích hoạt động câu lạc học thuật cấp liên chi Hội tiến tới thành lập câu lạc học thuật cấp trƣờng 3.2.7 Tăng cƣờng ứng dụng CNTT công tác QLSV a) Mục tiêu giải pháp Việc ứng dụng phát triển CNTT đƣợc xem công cụ động lực quan trọng việc đổi nội dung phƣơng pháp, phƣơng thức dạy - học đại học Vai trị CNTT khơng thể thiếu việc đổi quản lý đào tạo Vì vậy, nhà trƣờng cần phải đẩy mạnh việc áp dụng CNTT lên tất lĩnh vực hoạt động Ứng dụng tốt CNTT vào quản lý SV giảm tải nhân lực quản lý b) Nội dung giải pháp Các phần mềm cần xây dựng chủ yếu gồm lĩnh vực: tuyển sinh, quản lý sinh viên lớp, tạm trú, quản lý đào tạo, đăng ký lịch học, quản lý điểm, chƣơng tr nh phần mềm học bổng, học phí, theo dõi khen thƣởng, kỷ luật sinh viên, kênh thông tin hoạt động phục vụ trƣờng… Nếu xây dựng vận hành có hiệu phần mềm này, hiệu quản lý nhà trƣờng lớn, gi p trƣờng quản lý sinh viên quản lý trình học tập sinh 85 viên cách xuyên suốt từ lúc bắt đầu tuyển sinh đến lúc tốt nghiệp Quản lý liệu theo dõi công việc sinh viên sau trƣờng diễn dàn lập nghiệp cựu SV c) Cách thức thực giải pháp Tổ chức lớp bồi dƣỡng nâng cao kỹ CNTT cho cán quản lý, đặc biệt đội ngũ cán quản lý sinh viên để họ sử dụng thành thạo phần mền hệ thống Tăng cƣờng kết nối mạng liệu quản lý sinh viên Ph ng đào tạo đến khoa để khoa cập nhật khai thác hệ thống quản lý hiệu mang lại lợi ích thiết thực cơng tác QLSV cấp khoa Đẩy mạnh tốc độ đƣờng truyền nhằm đáp ứng nhu cầu kết nối ngày cao cán bộ, sinh viên việc truy cập thông tin, liệu học tập trực tuyến Tiếp tục xây dựng hồn thiện phần mềm phủ kín hoạt động nhà trƣờng Tăng thêm kết nối tiện ích với sinh viên, trọng kết nối mang tính chất nhắc nhở, cảnh báo cho sinh viên qua hộp thƣ cá nh n… Tăng cƣờng kênh thông tin đối thoại nhà trƣờng sinh viên để sinh viên phản ánh tâm tƣ, nguyện vọng m nh lên nhà trƣờng; đề đạt nguyện vọng nhƣ hiến kế xây dựng nhà trƣờng thông qua diễn đàn sinh viên Tăng cƣờng sinh hoạt dân chủ sinh viên qua qua mạng Đ y cầu nối kênh thông tin SV qui định trƣờng qua BGH phần nắm đƣợc nguyện vọng SV từ có điều chỉnh sách phù hợp Tăng cƣờng liên kết với website đơn vị tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp Xây dựng kênh thông tin phụ huynh với nhà trƣờng, đặc biệt liên lạc qua email phụ huynh giáo vụ khoa quản lý SV qua phụ huynh theo dõi kiểm sốt đƣợc tình hình học tập SV 86 3.2.8 Nâng cao vai trò giáo viên quản lý SV lớp a) Mục tiêu giải pháp Giáo viên yếu tố chủ đạo tr nh đào tạo Thông qua việc sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện đào tạo thích hợp thơng qua nhân cách m nh, giáo viên đạo trực tiếp tác động lên q trình cải biến nhân cách đóng góp tích cực vào việc tăng cƣờng cơng tác quản lý SV b) Nội dung giải pháp Nh n cách SV bao gồm hai phận chủ yếu phẩm chất lực Từ ta thấy, tr nh giảng dạy, việc truyền đạt kiến thức để gi p HSSV n ng cao lực, giáo viên cần kết hợp giáo dục trị tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho SV để gi p họ n ng cao phẩm chất m nh Việc kết hợp giáo dục trị tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống vào giảng, thực bục giảng tác động trực tiếp, tích cực đến SV c) Cách thức thực giải pháp Việc học lớp khâu quan trọng có tính bắt buộc SV Việc quản lý SV tham gia học lớp nhiệm cán quản lý HSSV khoa, ban cán lớp mà chủ yếu quan trọng giáo viên giảng dạy Theo quy chế đào tạo 25/2006/QĐ-BGD&DT ngày 26/6/2006 áp dụng th việc chuyên cần học tập đƣợc đánh giá kết v ngồi việc kiểm tra có mặt SV học, giáo viên đứng lớp cịn có giám sát ý thức, thái độ học tập SV qua có uốn nắn điều chỉnh phù hợp với hành vi SV Định kỳ, Nhà trƣờng tổ chức hội nghị đổi phƣơng pháp giảng dạy để gi p giảng viên có hội trao đổi thông tin, học tập kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp để tiến tới áp dụng đồng loạt phƣơng pháp giảng dạy tất môn học sở thực kết hợp ba nhiệm vụ tr nh đào tạo là: dạy ngƣời, dạy nghề, dạy phƣơng pháp để phát triển cải biến nhân cách SV 87 Đầu tƣ máy móc, trang thiết bị dạy học để hỗ trợ tích cực cho giảng viên áp dụng cho phƣơng pháp giảng dạy mới, tránh t nh trạng giảng viên muốn giảng dạy theo phƣơng pháp nhƣng Nhà trƣờng khơng có đủ trang thiết bị hỗ trợ Động viên, biểu dƣơng kịp thời giảng viên áp dụng phƣơng pháp giảng dạy Nhà trƣờng cần có kế hoạch cụ thể tham gia dự giảng giáo viên lớp để có đánh giá việc truyền đạt kiến thức phối hợp với việc giáo dục trị tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho SV Nhà trƣờng cần tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra đánh giá kết học tập SV Đổi phƣơng pháp giảng dạy học tập tách rời với công tác tra, kiểm tra đánh giá kết Việc đánh giá kiến thức chun mơn, q trình rèn luyện ln có tác dụng tốt cho SV phấn đấu trình học tập trƣờng 3.3 Quan hệ giải pháp Các giải pháp nói có mối quan hệ hữu cơ, hỗ trợ bổ sung cho giúp cho công tác quản lý SV trƣờng ĐHDL Văn Lang, Tp.HCM đƣợc hoàn thiện đạt hiệu cao Công tác quản lý sinh viên nhà trƣờng cơng tác quản lý góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Vì vậy, l nh đạo nhà trƣờng cần huy động lực lƣợng nhân lực toàn trƣờng để thực chủ trƣơng chung Đảng Nhà nƣớc mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa hội; hình thành bồi dƣỡng nhân cách phẩm chất lực công d n, đáp ứng nhu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhƣ đ tr nh bày, đề tài đề cập đến giải pháp quản lý sinh viên trƣờng ĐHDL Văn Lang, Tp.Hồ Chí Minh Mỗi giải pháp có khả 88 tác động đến công tác quản lý sinh viên toàn trƣờng Tuy vậy, giải pháp cần phải đƣợc thực cách đồng thống trình quản lý Nếu trình đạo biết kết nối, phối hợp phát huy đƣợc tác dụng giải pháp, mang lại hiệu thiết thực cho công tác quản lý SV 3.4 T 3.4.1 Khái qt việc thăm dị tính cần thiết tính khả thi giái pháp - Mục đích thăm dị: Từ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu nhƣ từ thực trạng SV quản lý SV trƣờng ĐHDL Văn Lang luận văn đ đề xuất giải pháp nêu Trên sở tìm hiểu ý kiến cán quản lý, giảng viên SV nhà trƣờng tính cần thiết tính khả thi giải pháp đƣợc đề xuất nhằm quản lý SV đƣợc tốt hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng - Nội dung phương pháp thăm dò: Sử dụng phiếu lấy ý kiến để điều tra với đối tƣợng cán quản lý, giảng viên SV nhà trƣờng Phƣơng pháp thơng qua đơn vị phịng khoa có gửi kèm phiếu hỏi thực trạng quản lý SV nhà trƣờng giải pháp quản lý SV, đề nghị đối tƣợng đánh giá giải pháp có ý nghĩa nhƣ (cần thiết hay không cần thiết có khả thi khơng) Để đánh giá mức độ cần thiết giải pháp, tác giả hƣớng dẫn đối tƣợng tham gia trả lời phiếu điều tra nghiên cứu giải pháp theo tiêu chí (phụ lục) + Giải pháp có thực đƣợc hay khơng? Giải pháp thực đƣợc giải pháp giải đƣợc vấn đề tồn công tác quản lý SV nhà trƣờng Các đối tƣợng tham gia đánh giá, đối chiếu giải pháp đƣợc đề xuất với vấn đề tồn công tác quản lý SV để tự ác định 89 giải pháp đƣợc đề xuất có giải đƣợc tồn khơng + Giải pháp cho phép giải đƣợc vấn đề đặt không làm phát sinh vấn đề mới, đặc biệt vấn đề lại phức tạp so với vấn đề cần giải + Giải giáp phải mang lại hiệu công tác quản lý SV làm cho công tác phổ quát đƣợc nhiều đối tƣợng ngƣời học tham gia Để đánh giá tính khả thi giải pháp, ch ng ác định yếu tố ảnh hƣởng đến giải pháp đề nghị đối tƣợng tham gia đánh giá em ét yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến giải pháp tác giả đề xuất Trong trƣờng hợp có 50% số yếu tố khơng đáp ứng đƣợc giải pháp giải pháp đƣợc coi khơng khả thi Giải pháp khả thi cao giải pháp thoả mãn từ 75% đến 100% yếu tố - Đối tượng thăm dò: Phiếu điều tra đƣợc thực với 100 ngƣời, đó: Cán QL Giáo viên: 50 ngƣời; SV: 50 ngƣời 3.4.2 Kết thăm dò Tổng hợp kết khảo sát, đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý đƣa đƣợc thể qua Bảng 3.1 dƣới đ y Bảng 3.1 - Tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất Tính cần thiết (%) TT Giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi (%) Khơng Rất cần khả thiết thi 02 85 Khả thi Không khả thi Đẩy mạnh giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho SV 87 11 10 05 90 Tăng cƣờng vai tr Đoàn TN Hội SV 91 08 01 94 06 00 93 07 00 97 03 00 88 09 03 84 12 04 90 10 00 83 12 05 85 10 05 80 10 10 82 10 08 86 12 02 86 08 06 85 10 05 giáo dục SV Tổ chức bồi dƣỡng n ng cao nghiệp vụ cán phụ trách công tác QLSV Thực tốt công tác thi đua khen thƣởng, kỷ luật SV Tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng – gia đ nh – hội công tác QLSV Quản lý hiệu hoạt động đội nhóm, CLB học thuật, kỹ Tăng cƣờng ứng dụng CNTT công tác QLSV N ng cao vai tr giáo viên quản lý SV lớp 91 Để thăm d tính cần thiết tính khả thi giải pháp đ đề xuất phiếu hỏi, chúng tơi ghi rõ giải pháp; tính cần thiết tính khả thi giải pháp đƣợc phân mức độ - Về tính cần thiết: cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết - Về tính khả thi: khả thi, khả thi, không khả thi Sau tổng hợp phiếu hỏi theo tiêu chí, ch ng tơi thu đƣợc kết bảng 3.1 Qua kết cho thấy: giải pháp mà ch ng đ đề xuất đƣợc đa số CBQL,GV,SV đồng ý ch ng tơi cho giải pháp giải pháp 1: (Đẩy mạnh giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho SV) giải pháp 2:(Tăng cƣờng vai trị Đồn TN, Hội SV giáo dục SV); giải pháp 3: (Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ cán phụ trách công tác QLSV); giải pháp 5: (Tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng – gia đ nh – xã hội công tác QLSV) có tính chất định đến cơng tác quản lý sinh viên Trƣờng ĐHDL Văn Lang, Tp.HCM giai đoạn 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG Các giải pháp quản lý sinh viên trƣờng ĐHDL Văn Lang, Tp Hồ Chí Minh đƣợc đề xuất sở kết khảo sát thực trạng giải pháp quản lý SV nhà trƣờng năm qua Các giải pháp quản lý SV cần thiết có tính khả thi nhà trƣờng đƣợc đề xuất với điều kiện đảm bảo nguyên tắc nhƣ tính đồng bộ, tính thực tiễn ứng dụng thực tế Các giải pháp cần thiết, giải pháp vừa khắc phục đƣợc mặt cịn hạn chế, thiếu sót đồng thời, mang ý nghĩa chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng thời đổi giáo dục đại học Về tính khả thi, tổ chức thực tốt đồng giải pháp này, chắn công tác QLSV nhà trƣờng bƣớc đƣợc nâng cao, hoàn thiện đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội thời kỳ đổi giáo dục đại học 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sinh viên theo học trƣờng ĐHDL Văn Lang, Tp Hồ Chí Minh đến từ tỉnh thành nƣớc với sức trẻ nhiệt huyết, ƣớc mơ hoài bão niên mang theo nhiều đặc trƣng vùng miền đến trƣờng tạo thành nhà chung Văn Lang Hiện với phát triển kinh tế bùng nổ KHCN đa dạng văn hóa quốc gia phần ảnh hƣởng tích cực nhƣ tiêu cực đến SV Mặt khác chế thị trƣờng tạo thêm nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến việc học tập nhƣ r n luyện SV Do nhiệm vụ quản lý giáo dục sinh viên giai đoạn hiên phức tạp đ i hỏi quan tâm Ban giám hiệu, CBQL tập thể NV nhà trƣờng Công việc QLSV tƣơng đối đa dạng đ i hỏi đội ngũ cán phải đầu tƣ nhiều công sức nhƣ thời gian Hiện trƣờng gặp khó khăn đội ngũ nh n nhƣ đầu tƣ CSVC nhà trƣờng phục vụ cho công tác QLSV Sự đa dạng môi trƣờng xã hội đặt nhiều thách thức cơng tác Từ ph n tích sở lý luận đánh giá thực trạng QLSV trƣờng tác giả đề xuất số giải pháp có tính cần thiết khả thi nhằm giúp cho công tác quản lý ngƣời học đạt hiệu góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Với yếu tố khách quan nhƣ chủ quan đề xuất tác giả hy vọng nhận đƣợc nhiều đóng góp thầy cơ, bạn b để tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu triển khai có hiệu giải pháp đ nêu 94 Kiến nghị 1/ Đảng ủy, Đoàn TN, Hội SV tiếp tục làm tốt công tác giáo dục tƣ tƣởng, trị cho SV, tuyên truyền ý thức pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội giúp cho SV có lối sống lành mạnh, văn minh 2/ Nhà trƣờng phối hợp tổ chức xã hội, đoàn thể nâng cao chất lƣợng hoạt động hỗ trợ sinh viên nhƣ: cố vấn học tập, xây dựng môi trƣờng học đƣờng sạch, lành mạnh, đẩy mạnh hoạt động NCKH trang bị kĩ cần thiết cho sinh viên thời kỳ hội nhập quốc tế, góp phần xây dựng hình mẫu sinh viên giai đoạn 3/ Chú trọng công tác chăm lo, tƣ vấn, hỗ trợ cho sinh viên, tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kỹ thực hành xã hội sinh viên, phát huy ý tƣởng sáng tạo học tập hoạt động tình nguyện Nâng cao chất lƣợng thi học thuật, NCKH sinh viên /Tích cực đẩy mạnh hoạt động thi đua toàn trƣờng, thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá khen thƣởng động viên có hình thức kỷ luật sai phạm tập thể nhƣ cá nh n không thực nghiêm túc quy định công tác QLSV 5/ Duy tr định kỳ tổ chức họp công tác SV, tổ chức hội thảo, chuyên đề, giao lƣu phòng ban chức trƣờng bạn công tác SV 6/ Tiến hành cải tiến nội dung nhƣ h nh thức quản lý SV, thƣờng xuyên có mối liên hệ nhà trƣờng gia đ nh nhƣ chỗ trọ SV để phối hợp quản lý SV 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI (2013), Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy chế công tác học sinh, sinh viên nội trú trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề, Hà Nội, 1997 [3] Bộ GD-ĐT (2007), Quyết định số 42 việc “Ban hành quy chế Học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng TCCN hệ quy” [4] Bộ GD-ĐT (2007), Quyết định số 44 việc “Về học bổng khuyến khích học tập học sinh, sinh viên trường chuyên, trường khiếu, sở GD đại học TCCN thuộc hệ thống GD quốc dân” [5] Bộ GD-ĐT (2007), Quyết định số 60 việc “Ban hành quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên sở GD đại học trường TCCN hệ quy” [6] Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020, NXB Giáo dục [7] Đặng Quốc Bảo tập thể tác giả (1999), Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội [8] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học (tập 2), Nxb Giáo dục [9] Từ điển Tiếng Việt (2009) NXB Đà Nẵng [ 10 ] Nguyễn Văn Đệ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Đề cƣơng giảng môn học đào tạo tr nh độ thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục [ 11 ] Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 96 [ 12 ] Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý, trƣờng CBQL GD ĐT, Hà Nội [ 13 ] Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21 - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [ 14 ] Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [ 15 ] Phạm Đào Tiên (2012), “Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên trường ĐHCNTT- ĐHQG,TP.HCM”, luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục - Đại học Vinh [ 16 ] Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [ 17 ] Lƣu Xu n Mới (2003) Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội [ 18 ] Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt nam, Luật Thanh niên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2005 [ 19 ] Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương khoa học quản lý, trƣờng Đại học Vinh [ 20 ] Trần Kiểm (2000), Một số vấn đề lý luận quản lý trường học, tạp chí phát triển giáo dục [ 21 ] Tài liệu Hội thảo công tác sinh viên ,Trƣờng ĐHDL Văn Lang, 2011; 2012; 2013 [ 22 ] Biên Họp công tác HSSV, Trƣờng ĐHDL Văn Lang 2011; 2012; 2013 [ 23 ] Kế hoạch “Tuần sinh hoạt công d n- học sinh, sinh viên” Trƣờng ĐHDL Văn Lang 2011; 2012; 2013 [ 24 ] Hội thảo chuyên đề “Kết năm thực lấy ý kiến ngƣời học” Trƣờng ĐHDL Văn Lang, năm 2014 [ 25 ] Vũ Cao Đàm (1998), Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU LẤ KIẾN (Dành cho CBQL - GV) T NH CẦN THIẾTVÀ TÍNH KHẢ THI CỦA C C GIẢI PH P ĐƢ C ĐỀ UẤT VỀ QUẢN L SINH VI N Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC D N LẬP VĂN LANG Thầy/Cô vui l ng đọc kỹ trƣớc chọn tơ đen đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp đƣợc đề uất quản lý SV trƣờng Đại học Dân lập Văn Lang KHÔNG CẦN THIẾT CẦN THIẾT RẤT CẦN THIẾT KHÔNG KHẢ THI KHẢ THI RẤT KHẢ THI 1 Đẩy mạnh giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho SV O O O O O O Tăng cƣờng vai tr Đoàn Thanh niên Hội SV giáo dục SV O O O O O O Tổ chức bồi dƣỡng n ng cao nghiệp vụ cán phụ trách công tác QLSV O O O O O O Thực tốt công tác thi đua khen thƣởng, kỷ luật SV O O O O O O Tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng - gia đ nh - hội công tác QLSV O O O O O O Quản lý hiệu hoạt động đội, nhóm, CLB học thuật, CLB kỹ O O O O O O Tăng cƣờng ứng dụng CNTT công tác QLSV O O O O O O Nâng cao vai trò giáo viên quản lý SV lớp O O O O O O kiến khác (nếu có): Tr n trọng cảm ơn hỗ trợ Thầy\Cô PHIẾU LẤ KIẾN (Dành cho sinh viên) T NH CẦN THIẾTVÀ TÍNH KHẢ THI CỦA C C GIẢI PH P ĐƢ C ĐỀ UẤT VỀ QUẢN L SINH VI N Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC D N LẬP VĂN LANG Anh/Chị vui l ng đọc kỹ trƣớc chọn tơ đen đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp đƣợc đề uất quản lý SV trƣờng Đại học Dân lập Văn Lang KHÔNG CẦN THIẾT CẦN THIẾT RẤT CẦN THIẾT KHÔNG KHẢ THI KHẢ THI RẤT KHẢ THI 1 Đẩy mạnh giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho SV O O O O O O Tăng cƣờng vai tr Đoàn Thanh niên Hội SV giáo dục SV O O O O O O Tổ chức bồi dƣỡng n ng cao nghiệp vụ cán phụ trách công tác QLSV O O O O O O Thực tốt công tác thi đua khen thƣởng, kỷ luật SV O O O O O O Tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng - gia đ nh - hội công tác QLSV O O O O O O Quản lý hiệu hoạt động đội, nhóm, CLB học thuật, CLB kỹ O O O O O O Tăng cƣờng ứng dụng CNTT công tác QLSV O O O O O O Nâng cao vai trò giáo viên quản lý SV lớp O O O O O O kiến khác (nếu có): Tr n trọng cảm ơn hỗ trợ Anh/Chị ... trƣờng Đại học Dân lập Văn Lang, Tp Hồ Chí Minh Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý sinh viên trƣờng Đại học Dân lập Văn Lang, Tp Hồ Chí Minh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ SINH VIÊN Ở TRƯỜNG... Trƣờng Đại học Dân lập Văn Lang, Tp Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý sinh viên trƣờng Đại học Dân Lập 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý sinh viên trƣờng Đại học Dân lập. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THU THỦY MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC