Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Xí nghiệp May X19
Trang 1lời mở đầu
Trải qua hơn mời năm thực hiện chính sách đổi mới, chuyển nền kinh tếtừ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩmô của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng với xu thế toàn cầuhoá nh hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải thích ứng với nhu cầu của xãhội Có thể nói thị trờng là môi trờng cạnh tranh là nơi luôn diễn ra sự ganhđua cọ sát giữa các thành viên tham gia để dành phần lợi cho mình Để tồn tạivà phát triển các doanh nghiệp phải tập trung mọi cố gắng, nỗ lực vào hai mụctiêu chính: có lợi nhuận và tăng thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng.Doanh nghiệp nào nắm bắt đầy đủ và kịp thời các thông tin thì càng có khảnăng tạo thời cơ phát huy thế chủ động trong kinh doanh và đạt hiệu quả cao.Kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, đảm nhiệmhệ thống tổ chức thông tin có ích cho các quyết định kinh tế Do đó kế toán làđộng lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn ngày càng có hiệu quả.
Sự phát triển của kinh tế và đổi mới sâu sắc của nền kinh tế thị trờngđòi hỏi hệ thống kế toán phải không ngừng đợc hoàn thiện để đáp ứng đợc yêucầu của quản lý.
Doanh nghiệp thơng mại đóng vai trò là mạch máu trong nền kinh tếquốc dân, có quá trình kinh doanh theo một chu kỳ nhất định: mua-dự trữ- bántrong đó bán hàng là khâu cuối cùng và có tính quyết định đến quá trình hoatđộng kinh doanh của doanh nghiệp Do đó viêc quản lý quá trình bán hàng cóý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp thơng mại
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác bán hàng, kế toán bánhàng là phần hành chủ yếu trong các doanh nghiệp thơng mại và với chứcnăng là công cụ chủ yếu để nâng cao hiệu quả tiêu thụ thì càng phải đợc củngcố hoàn thiện nhằm phục vụ đắc lực cho quá trình kinh doanh của doanhnghiệp Qua quá trình thực tập tại công ty Thép Thăng Long cùng với lý luận
kế toán mà em đã đợc học, em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế
toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty Thép Thăng Long” cho luận văn tốt
nghiệp của mình
Nội dung của luận văn tốt nghiệp này đợc nghiên cứu dựa theo nhữngkiến thức lý luận đợc trang bị ở nhà trờng về kế toán thơng mại, phân tích hoạtđộng kinh tế… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểunội dung của từng khâu kế toán từ chứng từ ban đầu cho đến khi lập báo cáotài chính từ đó thấy đợc những vấn đề đã làm tốt và những vấn đề còn tồn tạinhằm đa ra biện pháp khắc phục để hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bánhàng tại công ty.
Trang 2Bố cục của luận văn gồm ba chơng:
Chơng 1: Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh
nghiệp thơng mại trong nền kinh tế thị trờng
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty
thép Thăng Long.
Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán
nghiệp vụ bán hàng tại công ty thép Thăng Long.
Trang 3Chơng 1
Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thơng mại trong nền
kinh tế thị trờng 1.1.Đặc điểm của nền kinh tế thị trờng.
1.1.1.Thị trờng.
Thị trờng là nơi mua bán trao đổi các loại hàng hoá; nói cách khác đâylà nơi gặp gỡ giữa cung và cầu Thị trờng cũng là nơi tập trung nhiều nhất cácmâu thuẫn của nền kinh tế, là nơi khởi điểm và kết thúc của quá trình kinhdoanh.
Trong thị trờng, giá cả là phạm trù trung tâm, là bàn tay vô hình điềutiết và kích thích nền sản xuất của xã hội Thông qua giá cả thị trờng, thị trờngthực hiện các chức năng điều tiết và kích thích của mình trong đó cung- cầu làhai phạm trù kinh tế lớn bao trùm lên thị trờng, quan hệ cung- cầu trên thị tr-ờng đã quyết định giá cả trên thị trờng.
1.1.2 Kinh tế thị trờng.
1.1.2.1 Khái niệm kinh tế thị trờng.
Cùng với lịch sử phát triển của loài ngời thì kinh tế xã hội cũng có bớctiến phù hợp Hình thái kinh tế chuyển từ kinh tế tự nhiên lên hình thái kinh tếcao hơn đó là kinh tế hàng hoá Kinh tế hàng hoá ra đời đánh dấu sự phát triểncủa nền kinh tế xã hội, tới nay nó đã phát triển và đạt tới trình độ cao đó lànền kinh tế thị trờng.
Kinh tế thị trờng là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó các quanhệ kinh tế, phân phối sản phẩm , lợi ích đều do các quy luật của thị tr ờng điềutiết, chi phối.
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế đợc vận hành theo cơ chế thị trờng màcơ chế thị trờng là tổng thể các nhân tố quan hệ cơ bản, vận động dới sự chiphối của quy luật thị trờng trong môi trờng cạnh tranh nhằm mục đích sinhlợi.
1.1.2.2 Đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng.
Thị trờng và cơ chế thị trờng là yếu tố khách quan, từng doanh nghiệpkhông thể làm thay đổi thị trờng mà họ phải tiếp cận và tuân theo thị trờng.Qua thị trờng doanh nghiệp có thể tự đánh giá lại mình và biết đợc mình làmăn hiệu quả không.
Trang 4Trong nền kinh tế thị trờng, quan hệ kinh tế của các cá nhân, cácdoanh nghiệp biểu hiện qua việc mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng.Thái độ c xử của từng thành viên tham gia thị trờng là hớng tìm kiếm lợi íchcủa mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trờng.
Trong cơ chế thị trờng, những vấn đề có liên quan đến việc phân bổ vàsử dụng nguồn tài nguyên sản xuất khan hiếm nh lao động, vốn,… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểuvề cơ bảnđợc giải quyết khách quan thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tếđặc biệt là quy luật cung cầu.
Khách hàng giữ vị trí trung tâm trong nền kinh tế thị trờng; quyết địnhsự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tìm mọi cáchđể thu hút thoả mãn nhu cầu của khách hàng với phơng trâm “khách hàng làthợng đế”.
Tất cả các mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế đợc tiền tệ hoá Tiền tệtrở thành thớc đo hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận là yếu tố trung tâm, là động lực thúc đẩy phát triển sản xuất,tăng năng suất lao động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thông qua các quy luật kinh tế đặc biệt là sự linh hoạt trong giá cả nềnkinh tế thị trờng luôn duy trì sự cân bằng giữa cung- cầu của các loại hànghoá, dịch vụ, hạn chế xảy ra khan hiếm hàng hoá.
1.1.2.3 Vai trò của kinh tế thị trờng.
Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, mối quan hệ giữa mụctiêu tăng cờng tự do cá nhân và mục tiêu công bằng xã hội, giữa đẩy mạnhtăng trởng kinh tế và nâng cao chất lợng cuộc sống Thị trờng có vai trò trựctiếp hớng dẫn các đơn vị kinh tế, các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng lựa chọnlĩnh vực hoạt động, định ra các phơng án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao.
Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi cá nhân, mỗi đơn vị kinh tế đợc tự dolựa chọn sản xuất kinh doanh nằm trong khuôn khổ pháp luật quy định.
Qua đó ta thấy nền kinh tế thị trờng có khả năng tập hợp đợc các loạihoạt động, trí tuệ và tiềm lực của hàng loạt con ngời nhằm hớng tới lợi íchchung của xã hội đó là: thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tăng năng xuất lao động,tăng hiệu quả kinh tế Nhng nền kinh tế thị trờng không phải là một hệ thốngđợc tổ chức hài hoà mà trong hệ thống đó cũng chứa đựng đầy mâu thuẫnphức tạp Vì vậy, để khắc phục đợc và hạn chế những tác động tiêu cực của cơchế thị trờng cần thiết phải có sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thịtrờng.
1.2 Hoạt động của doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
Trang 5Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động của các doanh nghiệp thơngmại cũng mang những đặc điểm của thơng mại thị trờng.
Các doanh nghiệp thơng mại đều phải tuân thủ theo giá cả thị trờng (làhình thức biểu hiện của giá trị thị trờng) Quy luật cung- cầu, quy luật giá trị,quy luật cạnh tranh là những yếu tố quyết định tới giá cả thị trờng.
Trên thị trờng, ngời bán hàng muốn bán với giá cả cao còn ngời ngờimua lại muốn mua với giá thấp Do đó phải thông qua giá cả thị trờng để điềuhoà lợi ích giữa ngời mua và ngời bán Giá này có xu hớng tiến tới giá bìnhquân(giá mà tại đó mức cung bằng mức cầu).
Thơng mại tự do có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc Các doanh nghiệpđợc tự do kinh doanh các mặt hàng (trừ các mặt hàng nhà nớc cấm); cácdoanh nghiệp hoạt động trong một môi trờng cạnh tranh lành mạnh, ngời muacó quyền lựa chọn ngời bán còn ngời bán bán gì, bán nh thế nào phụ thuộcvào khả năng của mình Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, nhà nớc chủ trơnghình thành nền kinh tế đa thành phần, Nhà nớc khuyến khích các thành phầnkinh tế hoạt động trên cơ sở tuân thủ theo pháp luật Lợi nhuận là mục đíchchủ yếu taọ ra sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và cũng do sự cạnh tranhnày mà thị trờng ngày càng phát triển.
1.3 Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng
Nghiệp vụ bán hàng tiêu thụ hàng hoá liên quan đến từng khách hàng,từng phơng thức thanh toán và từng mặt hàng nhất định.Do đó, công tác quảnlý nghiệp vụ bán hàng đòi hỏi phải quản lý các chỉ tiêu nh quản lý doanh thu,tình hình thay đổi trách nhiệm vật chất ở khâu bán, tình hình tiêu thụ và thuhồi tiền, tình hình công nợ và thanh toán công nợ về các khoản thanh toáncông nợ về các khoản phải thu của ngời mua, quản lý giá vốn của hàng hoá đãtiêu thụ… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểuquản lý nghiệp vụ bán hàng cần bám sát các yêu cầu sau:
+ Quản lý sự vận động của từng mặt hàng trong quá trình xuất- tồn kho trên các chỉ tiêu số lợng, chất lợng và giá trị
nhập-+ Nắm bắt theo dõi chặt chẽ từng phơng thức bán hàng,từng thể thứcthanh toán,từng khách hàng và từng loại hàng hoá tiêu thụ
+ Đôn đốc thanh toán, thu hồi đầy đủ tiền hàng.
+Tính toán xác định từng loại hoạt động của doanh nghiêp.
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc theo chế độ quy định.
1.4 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng
Hạch toán kế toán có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý kinhdoanh, nó là công cụ quan trọng phục vụ cho công tác điều hành và quản lý
Trang 6hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý vốn của các doanh nghiệp Đồng thờinó là nguồn thông tin số liệu tin cậy để nhà nớc điều hành vĩ mô nền kinh tếquốc dân, kiểm tra, kiểm soát của các ngành các lĩnh vực Do đó, kế toán bánhàng cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
Ghi chép phản ánh kịp thời đầy đủ và chính xác tình hình bán hàng củadoanh nghiệp cả về giá trị và số lơng hàng bán trên từng mặt hàng, từng địađiểm bán hàng, từng phơng thức bán hàng.
Tính toán và phản ánh chính xác tổng giá tính toán của hàng bán ra baogồm cả doanh thu bán hàng, thuế giá trị gia tăng đầu ra của từng nhóm hàng,từng hoá đơn khách hàng, từng đơn vị trực thuộc( theo các của hàng, quầyhàng… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu).
Xác định chính xác giá mua thực tế của lợng hàng đã tiêu thụ đồng thờiphân bổ phí thu mua cho hàng tiêu thụ nhằm xác định hiệu quả bán hàng.
Kiểm tra, đôn đốc tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lý kháchnợ theo dõi chi tiết theo từng khách hàng, lô hàng số tiền khách nợ, thời hạnvà tình hình trả nợ… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu
Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản chi phí bán hàng, thực tếphát sinh và kết chuyển (hay phân bổ), cho phép bán hàng cho hàng tiêu thụlàm căn cứ để xác đinh kết quả kinh doanh.
Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng, phục vụ cho việcchỉ đạo và điều hành kinh doanh của doanh nghiệp.
Tham mu cho lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy quá trình bán hàng
1.5 Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại
Bán hàng là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp thơng mại Thông qua bán hàng , giá trị và giá trị sử dụng củahàng hoá đợc thực hiện: vốn của doanh nghiệp thơng mại đơc chuyển từ hìnhthái hiện vật sang hình thái giá trị, doanh nghiệp thu hồi đợc vốn bỏ ra,bù đắpđợc chi phí và có nguồn tíc luỹ để mở rộng kinh doanh Nghiệp vụ bán hàngcủa doanh nghiệp thơng mại có đặc điểm cơ bản nh sau:
1.5.1 Phơng thức và hình thức bán hàng :
Các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại có thể bán hàng theo nhiềuphơng thức khác nhau: bán buôn, bán lẻ, ký gửi, đại lý… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểutrong mỗi phơng thứclại có thể thực hiện dới nhiều hình thức khác nhau
1.5.1.1 Bán buôn
Bán buôn hàng hoá là phơng thức bán hàng chủ yếu của các đơn vị ơng mại, các doanh nghiệp sản xuất… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểuđể thực hiện bán ra hoặc để gia côngchế biến Đặc điểm của hàng bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lu
Trang 7th-thông, cha đa vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy giá trị và giá trị sử dụng của hànghoá cha đợc thực hiện Hàng hoá thờng đợc bán buôn theo lô hoặc đợc bán vớisố lợng lớn, giá biến động tuỳ thuộc vào khối lợng hàng bán và phơng thứcthanh toán.Trong bán buôn thờng bao gồm 2 phơng thức:
a Bán buôn hàng hoá qua kho:
Bán buôn hàng hoá qua kho là phơng thức bán buôn hàng hoá màtrong đó hàng phải đợc xuất từ kho bảo quản của doanh nghiệp Bán buônhàng hoá qua kho có thể thực hiện dới 2 hình thức:
* Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp.
Theo hình thức này, bên mua cử đại diện đến kho của bên bán để nhậnhàng Doanh nghiệp thơng mại xuất kho hàng hoá, giao trực tiếp cho đại diệnbên mua Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc chứngnhận nợ, hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ
* Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng.
Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặc theo đơn đặthàng doanh nghiệp thơng mại xuất kho hàng hoá, dùng phơng tiện của mìnhhoặc đi thuê ngoài, chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm màbên mua quy định trong hợp đồng Hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền sởhữu của bên doanh nghiệp thơng mại, chỉ khi nào đợc bên mua kiểm nhận,thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng chuyển giao mới đợc coi làtiêu thụ; ngời bán mất quyền sở hữu số hàng đã giao Chi phí vận chuyển dodoanh nghiệp thơng mại chịu hay bên mua chịu là do sự thoả thuận từ trớcgiữa hai bên Nếu doanh nghiệp thơng mại chịu chi phí vận chuyển, sẽ đợctính vào chi phí bán hàng Nếu bên mua chịu chi phí vận chuyển, sẽ phải thutiền của bên mua.
b Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng.
Doanh nghiệp thơng mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua không đavề nhập kho mà chuyển bán thẳng cho bên mua Phơng thức này có thể thựchiện theo hai hình thức:
* Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp
Doanh nghiệp thơng mại sau khi mua hàng, giao trực tiếp cho đại diệncủa bên mua tại kho ngời bán Sau khi giao, nhận, đại diện bên mua ký nhậnđủ hàng bên mua đã thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ, hàng hoá đợc xácnhận là tiêu thụ.
* Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng.
Trang 8Theo hình thức chuyển hàng này, doanh nghiệp thơng mại sau khi muahàng nhận hàng mua, dùng phơng tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài vậnchuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa điểm đã đợc thoả thuận Hàng hoáchuyển bán trong trờng hợp này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp th-ơng mại Khi nhận tiền của bên mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua đãnhận đơc hàng và chấp nhận thanh toán thì hàng hoá chuyển đi mới đợc xácđịnh là tiêu thụ.
1.5.1.2 Bán lẻ.
Bán lẻ hàng hoá là phơng thức bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng,các đơn vị kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêudùng nội bộ Bán hàng theo phơng thức này có đặc điểm là hàng hoá đã rakhỏi lĩnh vực lu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị và giá trị sử dụngcủa hàng hoá đã đợc thc hiện Bán lẻ thờng bán đơn chiếc hoặc số lợng nhỏ,giá bán thờng ổn định Bán lẻ có thể thực hiện dới các hình thức sau:
a Bán lẻ thu tiền tập trung.
Đây là hình thức bán hàng mà trong đó, tách rời nghiệp vụ thu tiền củangời mua và nghiệp vụ giao hàng cho ngời mua Mỗi quầy hàng có một nhânviên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách; viết các hoá đơn hoặc tích kêcho khách để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao.Hết ca bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn và tích kê giao hàngcho khách hoặc kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lợng hàng đã bántrong ngày và lập báo cáo bán hàng Nhân viên thu tiền làm giấy nộp tiền vànộp tiền bán hàng cho thủ quỹ.
b Bán lẻ thu tiền trực tiếp.
Theo hình thức này, nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách vàgiao hàng cho khách Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng làm giấynộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ Đồng thời, kiểm kê hàng hoá tồn quầy đểxác định số lợng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo bán hàng.
c Bán lẻ tự phục vụ (tự chọn)
Khách hàng tự chọn lấy hàng hoá, mang đến bàn tính tiền và thanh toántiền hàng Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền lập hoá đơn bán hàng và thutiền của khách hàng Nhân viên bán hàng có trách nhiệm hớng dẫn kháchhàng và quản lý hàng hoá ở quầy hàng do mình phụ trách.
d Hình thức bán trả góp
Theo hình thức này, ngời mua hàng đợc trả tiền mua hàng thành nhiềulần cho doanh nghiệp thơng mại, ngoài số tiền thu theo giá bán thông thờngcòn thu thêm ngời mua một khoản lãi do trả chậm.Về thực chất, ngời bán chỉ
Trang 9mất quyền sở hữu khi ngời mua thanh toán hết tiền hàng Tuy nhiên, về mặthạch toán, khi giao hàng cho ngời mua, hàng hoá bán trả góp đợc coi là tiêuthụ, bên bán ghi nhận doanh thu.
e Hình thức bán hàng t động
Bán hàng tự động là hình thức bán lẻ hàng hoá mà trong đó, các doanhnghiệp thơng mại sử dụng các máy bán hàng tự động chuyên dùng cho mộthoặc một vài loại hàng nào đó đặt ở các nơi công cộng khách hàng sau khi bỏtiền vào máy, máy tự động đẩy hàng cho ngời mua.
1.5.1.3.Phơng thức gửi hàng đại lý bán hay ký gửi hàng hoá
Đây là phơng thức bán hàng mà trong đó, doanh nghiệp thơng mạigiao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi để cho cơ sở này trực tiếp bán hàng, bênnhận làm đại lý ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và đợc hởnghoa hồng đại lý bán, số hàng chuyển giao cho các cơ sở đại lý, ký gửi vẫnthuộc về doanh nghiệp thơng mại cho đến khi doanh nghiệp thơng mại đợc cơsở đại lý, ký gửi thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo vềsố hàng đã bán đợc, doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu số hàng này.
1.5.2 Phạm vi hàng hoá đã bán
Hàng hoá đợc coi là đã hoàn thành việc bán trong doanh nghiệp thơngmại, đợc ghi nhận doanh thu bán hàng phải đảm bảo các điều kiện nhất định.Theo quy định hiện hành, đợc coi là hàng hoá đã bán phải thoả mãn các điềukiện sau:
+ Hàng hoá phải đợc thông qua quá trình mua bán và thanh toán theomột phơng thức nhất định.
+ Hàng hoá phải đợc chuyển quyền sở hữu từ doanh nghiệp thơng mại(bên bán) sang bên mua và doanh nghiệp thơng mại đã thu đợc tiền hay mộtloaị hàng hoá khác hoặc đợc ngời mua chấp nhận nợ.
+ Hàng hoá bán ra phụ thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp dodoanh nghiệp mua vào hoặc gia công, chế biến hay nhận vốn góp, cấp pháttặng thởng.
* Ngoài ra các trờng hợp sau đây cũng đợc coi là hàng bán: + Hàng hoá xuất để đổi lấy hàng hoá khác (hàng đối lu)
+ Hàng hoá xuất để trả lơng, thởng cho công nhân viên, thanh toánthu nhập cho các thành viên của doanh nghiệp.
+ Hàng hoá xuất làm quà biếu tặng, quảng cáo, chào hàng… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu
+ Hàng hoá xuất dùng trong nội bộ phục vụ cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp.
+ Hàng hoá hao hụt, tổn thất trong khâu bán do bên mua chịu.
Trang 101.5.3 Thời điểm ghi nhận doanh thu
Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữuvề sản phẩm hàng hoá, lao vụ từ ngời bán sang ngời mua Nói cách khác, thờiđiểm ghi nhận doanh thu là thời điểm ngời mua trả tiền cho ngời bán hay ngờimua chập nhận thanh toán số hàng hoá sản phẩm hàng hoá, dịch vụ … và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểumà ngờibán đã chuyển giao.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực số 14), doanh thu bánhàng đợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãn 5 điều kiện:
+ Ngời bán đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyếnsở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua.
+ Ngời bán không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh ngời sởhữu hàng hoá hoặc kiểm soát hàng hoá.
+ Doanh thu đơc xác định tơng đối chắc chắn.
+ Ngời bán đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng.
+Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
1.6 Các phơng thức thanh toán
Sau khi giao hàng cho bên mua và nhận đợc chấp nhận thanh toán bênbán có thể nhận tiền hàng theo nhiều phơng thức khác nhau tuỳ vào sự tínnhiệm thoả thuận giữa 2 bên mà lựa chọn các phơng thức thanh toán cho phùhợp Hiện nay các doanh nghiệp thơng mại có thể áp dụng 2 phơng thức thanhtoán:
1.6.1 Thanh toán trực tiếp
Sau khi khách hàng nhận đơc hàng, khách hàng thanh toán ngay tiềncho doanh nghiệp thơng mại có thể bằng tiền mặt hoặc bằng tiền tạm ứng,bằng chuyển khoản hay thanh toán bằng hàng( hàng đổi hàng).
1.6.2 Thanh toán trả chậm
Khách hàng đã nhận đợc hàng nhng cha thanh toán tiền cho doanhnghiệp thơng mại Việc thanh toán trả chậm có thể thực hiện theo điều kiệntín dụng u đãi theo thoả thuận Chẳng hạn điều kiện “1/10, n/20”, có nghĩa làtrong 10 ngày đầu tiên kể từ ngày chấp nhận nợ, nếu ngời mua thanh toáncông nợ sẽ đợc hởng chiết khấu 10%, kể từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 20 ngờimua phải thanh toán toàn bộ công nợ là n Nếu 20 ngày mà ngời mua chathanh toán nợ thì họ sẽ phải chịu lãi suất tín dụng.
1.7 Kế toán chi tiết nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại
Trang 11Kế toán chi tiết bán hàng đòi hỏi phản ánh cả về giá trị, số lợng, chất ợng của từng mặt hàng theo từng kho và từng ngời phụ trách Thực tế hiện naycó 3 phơng pháp kế toán chi tiết hàng hoá sau:
Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phảicăn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn kho vềmặt giá trị của từng loại hàng hoá Số liệu của bảng này đợc đối chiếu với sốliệu của phần kế toán tổng hợp.
Ngoài ra, để quản lý chặt chẽ thẻ kho, nhân viên kế toán bán hàng cònmở sổ đăng ký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi vào sổ.
Trang 12Sơ đồ 01: Chi tiết hàng hoá theo phơng pháp thẻ song song
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng
1.7.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Trong phơng pháp này, tại kho thủ kho sử dụng thẻ kế toán chi tiết hànghoá giống phơng pháp thẻ song song.Tại phòng kế toán, kế toán không mở thẻchi tiết mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và số tiền từngdanh điểm bán hàng theo từng kho Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuốitháng trên cơ sở chứng từ nhập, xuất phát sinh trong tháng của từng hàng hoá,mỗi thứ chỉ ghi một dòng trong sổ Cuối tháng đối chiếu số lợng hàng hoá trênsổ luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp.
Phiếu nhập kho
Bảng tổng hợp nhập xuất, tồn kho hàng hoáThẻ kho
hợpSổ, thẻ kế toán
chi tiết
Trang 13Sơ đồ 02: Kế toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp sổ đối chiêu luân chuyển
Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng
1.7.3 Phơng pháp sổ số d
Theo phơng pháp sổ số d, tại kho công việc của thủ kho giống nh haiphơng pháp trên Ngoài ra theo định kỳ, sau khi ghi thẻ kho kế toán lập phiếugiao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất hànghoá.
Ngoài ra thủ kho còn phải ghi số lợng hàng hoá tồn kho cuối tháng theotừng danh điểm hàng hoá vào sổ số d Sổ số d đơc kế toán mở cho từng kho vàdùng cho cả năm , trớc ngày cuối tháng kế toán giao cho thủ kho để ghi vàosổ Ghi xong thủ kho phải gửi vào phòng kế toán và tính thành tiền.
Tại phòng kế toán: nhân viên kế toán theo định kỳ phải xuống kho để ớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ.Khi nhận đợc chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ ( giáhạch toán) tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứngtừ
h-Đồng thời ghi số tiền vừa tính đợc của từng mặt hàng (nhập riêng, xuấtriêng) vào bảng luỹ kế nhập-xuất-tồn kho hàng hoá Bảng này đợc mở chotừng kho, mỗi kho một tờ đợc ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từnhập, xuất hàng hoá
Tiếp đó cộng số tiền nhập , xuất trong tháng và dựa vào số d đầu thángđể tính ra số d cuối tháng của từng mặt hàng Số d này đợc dùng để đối chiếuvới số d trên sổ số d.
Bảng kê xuất hàng hoáChứng từ xuất
Thẻ khoChứng từ nhập
Sổ đối chiếu luân
Bảng kê nhập hàng hoá
Trang 14Sơ đồ 03: Kế toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp sổ số d
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng
1.8 Kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại
1.8.1 Kế toán giá vốn hàng bán
Tính giá hàng hoá về thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ của hànghoá Theo quy định hàng hoá đợc tính theo giá thực tế (giá gốc) tức là hànghoá khi nhập kho hay xuất kho đèu đợc phản ánh trên sổ sách theo giá thị tr-ờng.
Giá gốc ghi sổ của hàng hoá đợc tính nh sau:
Giá thực tế ghi sổ gồm giá trị mua của hàng hoá (giá mua ghi trên hoáđơn của ngời bán đã đơc trừ vào chi phí thơng mại và giảm giá hàng mua đợchởng, cộng các chi phí gia công, hoàn thiện và cộng các loại thuế không đợchoàn lại) và các chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phíbao bì, chi phí thu nua, chi phí thuê kho thuê bãi, tiền phạt lu hàng, lu kho, lubãi… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu.).
Để xác định giá thực tế (giá gốc) ghi sổ của hàng hoá xuất kho trongkỳ, tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào yêucầu quản lý trình độ nghiệp vụ kế toán có thể sử dụng một số phơng pháp sauđây theo nguyên tắc nhất quán, nếu thay đổi phơng pháp phải giải thích rõràng.
1.8.1.1 Phơng pháp giá đơn vị bình quân
Theo phơng pháp này, giá gốc hàng hoá xuất trong thời kì đợc tính theogiá đơn vị bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trớc, bìnhquân mỗi lần nhập).
Chứng từ nhập
Chứng từ xuất
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Sổ số d Bảng luỹ kếN-X-T
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Kế toán tổng hợp
Trang 15a.Phơng pháp đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
Phơng pháp này đơn giản, dễ làm nhng độ chính xác không cao, hơnnữa công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hởng tới công tác quyếttoán nói chung
Giá đơn vị bình
quân cả kỳ dự trữ =
Giá gốc hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Số lợng hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳGiá thực tế hàng
hoá xuất dùnghoá xuất dùngSố lợng hàng
Giá trị đơn vịbình quân hàng
hoá xuất
Trang 16b Phơng pháp đơn vị bình quân cuối kỳ trớc
Phơng pháp này khá đơn giản, phản ánh kịp thời biến động của hànghoá tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của hàng hoákỳ này.
c Phơng pháp giá đơn vị sau mỗi lần nhập.
Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của hai phơng pháp trên, laịvừa chính xác vừa cập nhật Nhợc điểm của phơng pháp này là tốn nhiều côngvà phải tính toán nhiều lần.
1.8.1.2 Phơng pháp nhập trớc- xuất trớc (FIFO)
Theo phơng pháp này giả thiết rằng hàng hoá nào nhập trớc thì xuất ớc, xuất hết số nhập trớc rồi mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng sốhàng xuất.
tr-Nói cách khác, cơ sơ của phơng pháp này là giá gốc của hàng hoá muatrớc sẽ đợc dùng làm giá để tính giá hàng hoá mua trớc Do vậy, giá trị hànghoá tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của hàng hoá mua vào sau cùng Phơngpháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm.
1.8.1.3 Phơng pháp nhập sau- xuất trớc (LIFO)
Phơng pháp này giả định những hàng hoá mua sau cùng đợc xuất trớctiên Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp lạm phát.
Giá đơn vị bìnhquân sau mỗi
Giá thực tế hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhậpSố lợng thực tế hàng hoá tồn sau mỗi lần nhậpGiấ đơn vị bình quân
Giá gốc hàng hoá tồn kho đầu kỳSố lợng thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ
Trang 171.8.1.4 Phơng pháp giá thực tế đích danh
Theo phơng pháp này, hàng hoá đợc xác định giá trị theo đơn chiếc haytừng lô và giữ nguyên từ lúc nhập kho cho đến lúc xuất dùng Khi xuất hànghoá sẽ tính theo giá gốc Phơng pháp này thờng sử dụng với các loại hàng hoácó giá trị cao và có tính tách biệt.
1.8.2 Kế toán doanh thu bán hàng
+ Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý.
+ Báo cáo bán hàng, bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ, bảng thanh toánhàng đại lý ( ký gửi).
+ Thẻ quầy hàng, giấy nộp tiền, bảng kê nhận hàng và thanh toán hàngngày.
+Hoá đơn bán lẻ
+Các chứng từ khác có liên quan( chứng từ đặc thù nh tem, vé, thẻ insẵn mệnh giá… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu)
1.8.2.2 Tài khoản sử dụng
Để phản ánh các khoản liên quan giá bán, doanh thu và các hoá đơnkhoản ghi giảm doanh thu về bán hàng cùng với doanh thu thuần về bán hàng,kế toán sử dung các khoản sau đây:
a TK 511 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ“ ”
TK này dùng để phản ánh tổng doanh thu bán hàng thực tế cùng cáckhoản giảm trừ doanh thu Từ đó xác định DTT trong kỳ của doanh nghiệp.Nội dung ghi chép của tài khoản nh sau:
Trang 18+ Kết chuyển DTT về tiêu thụ trong kỳ.
Bên có: Phản ánh tổng doanh thu tiêu thụ trong kỳ.
Tài khoản 511 cuối kỳ không có số d và chi tiết là 4 tài khoản cấp hai dớidây:
+ TK 5111 “doanh thu bán hàng hoá”: tài khoản này đợc s dụng chủyếu trong các doanh nghiệp thơng mại.
+ TK 5112 “doanh thu bán các thành phẩm”: tài khoản này đợc sủ dụngchủ yếu trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất nh công nghiệp, nôngnghiệp, xây lắp… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu
+ TK 5113 “ doanh thu cung cấp dịch vụ”: tài khoản này đợc sử dụngchủ yếu trong các doanh nghiệp dịch vụ, du lịch, vận tải, bu điện hàng hoá,dịch vụ khoa học kĩ thuật, dịch vụ may đo, dịch vụ sửu chữa đồng hồ… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu
+ TK 5114 “doanh thu trợ cấp, trợ giá”: tài khoản này đợc sử dụng đểphản ánh khoản mà nhà nớc trợ cấp, trợ giá cho doanh nghiệp, trong trờng hợpdoanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu củanhà nớc.
Khi phản ánh doanh nghiệp bán hàng, bên có TK 511 cần phân biệt theo từngtrờng hợp:
Hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng theo phơngpháp khấu trừ thuế, doanh thu bán hàng ghi theo giá bán cha thuế GTGT
Hàng hoá, dịch vụ thuôc đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng theo phơngpháp trực tiếp và hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia tăngtheo phơng pháp xuất khẩu, doanh thu bán hàng ghi theo giá tính toán với ng-ời mua gồm cả thuế phải chịu
b TK 512 doanh thu nội bộ “ ”
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu do bán hàng hoá, dịch vụtrong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty hoặc tổngcông ty Nội dung phản ánh của TK 512 nh sau:
Bên nợ:
+ Khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thơng mại khi bán hàng vàdoanh thu hàng bán bị trả lại.
Trang 19+ Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tính theo phơngpháp trực tiếp phải nộp theo DTBH nội bộ
+Kết chuyển DTT về tiêu thụ trong kỳ.
Bên có: Phản ánh tổng doanh thu tiêu thị nội bộ trong kỳ
Tài khoản 512 cuối kỳ không có số d và gồm 3 tài khoản cấp hai:+ TK 5121 “doanh thu bán hàng hoá”
+ TK 5122 “doanh thu bán các thành phẩm”+ TK 5123 “doanh thu cung cấp dịch vụ”
c TK 531 " hàng bán bị trả lại”
TK này dùng để phản ánh doanh thu của số hàng hoá dịch vụ đã tiêuthụ, bị khách hàng trả lại do không đúng quy cách, phẩm chất hoặc do viphạm hợp đồng kinh tế Nội dung ghi chép của tài khoản 531 nh sau:
Bên nợ: Tập hợp doanh thu của hàng hoá bị trả lại chấp nhận cho ngời mua
trong kỳ (đã trả lại tiền cho ngời mua hoặc tính trừ vào nợ phải thu).
Bên có: Kết chuyển số doanh thu hàng bán bị trả lại
Tài khoản 531 cuối kỳ không có số d
d TK 532 giảm giá hàng bán“ ”
Tài khoản này dùng để phản ánh khoản giảm giá cho khách hàng tínhtrên giá bán thoả thuận Nội dung ghi chép của tài khoản 532 nh sau:
Bên nợ: Khoản giảm giá đã chấp nhận với ngời mua.
Bên có: Kết chuyển khoản giảm giá sang tài khoản liên quan để xác định
doanh thu thuần.
Tài khoản 532 không có số d.
e TK 521 chiết khấu th“ ơng thơng mại”
Sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản chiết khấu thơng mại chấp nhậncho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận về lợng hàng hoá, sản phẩm, dịchvụ đã tiêu thụ Kết cấu tài khoản này nh sau:
Bên nợ: Tập hợp tất cả các khoản chiết khấu thơng mại chấp thuận cho ngời
Trang 20+ K 5213 “chiết khấu dịch vụ”
Bên cạnh các tài khoản phản ánh doanh thu và các khoản giảm doanh thu, đểhạch toán nghiệp vụ bán hàng, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quanđến việc xác định giá vốn hàng bán.
f TK157 hàng gửi bán“ ”
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá mua của hàng hoá chuyển bán,gửi bán đại lý, ký gửi, dich vụ đã hoàn thành nhng cha xác định là tiêu thụ.TK 157 đợc mở chi tiết theo từng loại hàng hoá, từng lần gửi hàng từ khi gửicho dến khi chấp nhận thanh toán cho doanh nghiệp Nội dung ghi chép củaTK 157 nh sau:
* Với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Số d bên nợ: Trị giá mua hàng hoá đã gửi đi cha đợc xác định là tiêu thụ.
* Với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Bên nợ: Phản ánh mua thực tế của hàng gửi đi cha tiêu thụ cuối kỳ
Bên có: Kết chuyển trị giá mua thực tế của hàng gửi đi cha tiêu thụ đâu kỳSố d bên nợ: Trị giá mua của hàng gửi bán cha tiêu thụ
g TK 632 giá vốn hàng bán“ ”
Dùng để xác định giá trị của vốn hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳtài khoản 632 có số d và có thể mở chi tiết theo từng mặt hàng, từng dịch vụ,từng thơng vụ… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu tuỳ theo yêu cầu cung cấp thông tin và trình độ cán bộ kếtoán cũng nh phơng thức tính toán của từng doanh nghiệp Doanh nghiệp ghichép TK 623 nh sau:
Trang 21* Với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên
+ Trị giá mua của hàng hoá bị ngời mua trả lại
+ Kết chuyển trị giá vốn của hàng đã tiêu thụ trong kỳ
Ngoài các tài khoản trên, trong quá trình hạch toán kế toán bán hàng còn sửdụng một số các tài khoản có liên quan nh TK 132, 111, 112, 156, 138,
1.8.2.3 Hạch toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thơng mại ápdụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho.
a Hạch toán nghiệp vụ bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp
Khi xuất kho hàng hoá giao cho bên mua, đại diên bên mua ký nhận đủhàng hoá và đã thanh toán đủ tiền mua hàng hoặc chấp nhận nợ, kế toán ghi:+ Ghi nhận tổng giá tính toán của hàng bán
Nợ TK 111, 112Nợ TK 131
Có TK511(5111)Có TK 3331( 33311)
+Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng xuất bánNợ TK 632
Trang 22+Số thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt của số hàng hoá bị trả lạiNợ TK 156(1561)
Có TK 111, 112, 331,… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu
Cuối kỳ tiến hành phân bổ chi phí thu mua, phí bán hàng đã tiêu thụ trong kỳ,sau đó kết chuyển và xác định kết quả
+Phân bổ phí thu muaNợ TK 632
Có TK 156 (1562)+Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 911
Có TK 641
+Kết chuyển giá vốn hàng bán, chiết khấu thơng mại hàng bán bị trả lạiNợ TK 511
Có TK 521, 531, 532… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu
b Hạch toán bán buôn qua kho theo hình thứcchuyển hàng
+Trị giá mua thực tế của hàng gửi bánNợ TK 157
Có TK 156(1561)
Trang 23+ Giá trị bao bì kèm theo tính giá riêngNợ TK 138(1388)
Có TK 153(1532)
+ Khi bên mua chấp thanh toán hoặc thanh toán Bt1 : ghi nhận doanh thu
Nợ TK 111, 112 Nợ TK 131
Có TK 511(5111)Có TK 3331(33311)Bt2: phản ánh giá vốn hàng bán
Nợ TK 632Có TK 157
+ Khi thu hồi hàng bán bị trả lạiNợ TK 156(1561)
+Khi có quyết định sử lý kế toán ghi
Nợ TK 138 (1388), 334, 641, 632, 811… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểuCó TK 138( 1381)
+Trờng hợp hàng thừa khi bàn giao cho bên mua Nợ TK 157
Có TK 338( 3381)+Khi xác định đợc nguyên nhân thừa
Nợ TK 338( 3381)
Có TK 156, 641, 711
c Hạch toán bán buôn vân chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp
+Ghi nhận tổng giá thanh toán Nợ TK 632
Nợ TK 133(1331)
Trang 24Có TK 111, 112, 331, 131… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu+Ghi nhận doanh thu bán hàng
Nợ TK 111, 112, 131Có TK 511(5111)Có TK 3331(33311)
Các bút toán khác tơng tự nh hạch toán các hình thức bán hàng trên
d Hach toán bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp
+Ghi nhân tổng giá thanh toán:Nợ TK 157
Các bút toán khác còn lại liên quan đến hàng tiêu thụ hạch toán giống nh theohình thức trực tiếp
e Hạch toán bán buôn vân chuyển thẳng không tham gia thanh toán
+Căn cứ vào hoá đơn bán hàng kế toán ghi nhận hoa hồng môi giới đợc hởngNợ TK 111, 112
Có TK 3331(33311)Có TK 511
+Các chi phí liên quan đến môi giới đợc hạch toán vào chi phí bán hàngNợ TK 641
Có TK 111, 112, 334, 338… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu
f Hạch toán nghiệp vụ doanh nghiệp hàng hoá
+Trên cơ sở bảng kê bán lẻ hàng hoá, kế toán phản ánh doanh thu và thuếGTGT phải nộp của hàng bán lẻ
Nợ TK 111, 112, 113Có TK 511
Có TK 3331(33311)Giá mua thực tế của hàng đã bán
Trang 25Nợ TK 111, 112, 131Có TK 511
Có TK 3331(33311)Có TK 338(3387)
h Hạch toán bán hàng đại lý* Bên giao đại lý
+Xuất kho chuyển giao cho bên nhân đại lýNợ TK 157
Nợ TK 632
Có TK 157
+Phản ánh doanh thu bán hàngNợ TK 131
Có TK 511
Có TK 3331(33311)+Phản ánh hoa hồng về cứ gửi đại lý
Có TK 003+Hoa hồng đại lý đợc hởng
Nợ TK 331
Có TK 511
i Hạch toán bán hàng nội bộTại đơn vị giao hàng
*Nếu đơn vị có sử dụng hoá đơn GTGT
+Phản ánh trị giá mua của hàng tiêu thụ nội bộNợ TK 632
Trang 26Có TK 156 (1561), 151,
+Phản ánh tổng giá thanh toán của hàng tiêu thụ nội bộNợ TK liên quan (111,112,1368, )
Có TK 512(5121)Có TK 3331 (33311)
*Nếu đơn vị không sử dụng hoá đơn GTGT+Phản ánh trị giá mua của hàng đã tiêu thụ
Nợ TK 632Có TK157
+Phản ánh tổng giá thanh toánNợ TK111,112,1368,
Có TK 512(5121)Có TK 3331(33311)+Cuối kì tiến hành kết chuyển
Nợ TK 512(5121)
Có TK 521,531,532, +Xác định và kết chuyển DTT nội bộ
Nợ TK512(5121)Có TK 911
Tại cơ sở phụ thuộc
+Ghi nhận trị giá hàng thu muaNợ TK 156 (1561)
+Phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng đã bán cùng với giá vốn củahàng tiêu thụ
Nợ TK 133(1331)Nợ TK 632
Có TK 156 (1561)
Ngoài ra các trờng hợp bán hàng khác cũng đợc hạch toán tơbg tự nh các ơng thức tiêu thụ trên
Trang 27ph-1.8.2.4 Hạch toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thơng mại ápdụng phơng pháp KKĐK để hạch toán HTK
a Hạch toán doanh thu bán hàng
Hạch toán DTBH và xác định doanh thu thuần ở các doanh nghiệp ơng mại hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc phảnánh trên TK 511 và TK 512 Trình tự và phơng pháp hạch toán giống ở doanhnghiêp thơng mại hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên.
th-b Hạch toán trị giá mua thực tế của hàng hoá đã tiêu thụ
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, để xác định trị giá mua thực tế củahàng tiêu thụ, việc hạch toán đợc tiến hành theo trình tự sau.
Đầu kỳ kinh doanh, tiến hành kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàngtồn kho, tồn quầy, hàng gửi bán, hàng mua đang đi đờng cha tiêu thụ.
1.8.3.1 Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình tính toán thuế GTGT với ngân sách nhà nớc, kế toán sửdụng TK 3331 “ thuế GTGT” Tài khoản này bao gồm các chỉ tiểu khoản sau :
+Theo phơng pháp khấu trừ thuế, số thuế GTGT phải nộp đợc tính nh sau:Số thuế GTGT
phải nộp trong kỳ = Thuế GTGT đầura
Thuế GTGTđầu vào_
Trang 28+ Theo phơng pháp trực tiếp, số thuế GTGT phải nộp đợc tính theo công thức:
a Theo phơng pháp khấu trừ, thuế GTGT đợc phản ánh nh sau :
+Phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Nợ TK liên quan(151, 152, 153, 156, 611, 627, 641, … và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu)Nợ TK 133
Có TK 331, 111, 112,
+Phản ánh số thuế GTGT phải nộp khi tiêu thụ sản phẩm hàng hoáNợ TK liên quan(111, 112,131… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu)
Có TK 3331 (33311) Có TK 511
Có TK liên quan (111, 112, 311… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu)
+Nếu số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ lớn hơn thuế GTGT phải nộpThuế GTGT
Giá tính thuếcủa hàng hoádịch vụ chịu
nhập khẩu
Số thuếGTGT phải
Giá trị gia tăng của
hàng hoá dịch vụ = Giá trị thanh toán của hàng hoá dịch vụ bán hàng
- Giá trị thanh toán của hoàng hoá, dịch vụ mua vào
Trang 29thì kết chuyển đúng bằng số phải nộpNợ TK 3331 (33311)
Có TK 133
+Trờng hợp thuế GTGT phân bổ cho đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng và đốitợng không chịu thuế GTGT
Nợ TK 3331( 33311)Nợ TK 632
+Trờng hợp đợc giảm thuế ( nếu có)Nợ TK 3331
Nợ TK 111, 112Có TK 711
b Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
Các khoản ghi nhận doanh thu bán hàng, doanh thu hoạt động tài chínhthu nhập khác là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT, tơng tự giá thựctế vật t, hàng hoá tài tài sản cố định, dịch vụ mua vào cũng là tổng giá thanhtoán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào
Nợ TK 3331( 33311, 33312)
Có TK liên quan( 111, 112, 311… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu)+Phản ánh thuế GTGT đợc giảm trừ
Nợ TK 3331Nợ TK 111, 112
Có TK 711
1.8.4 Hệ thống sổ sách kế toán
Trang 30Sổ kế toán là loại sổ sách dùng để ghi chép phản ánh các nhiệm vụ kinh téphát sinh trong từng thời kỳ kế toán và niên độ kế toán Từ các sổ kế toán, kế toánsẽ lên báo cáo tài chính nhờ đó mà các nhà quản lý có cơ sở để đánh giá nhận xéttình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình có hiệu quả hay không.Sổ kế toán có hai loại:
+ Sổ kế toán tổng hợp: gồm sổ nhật ký,sổ cái, sổ kế toán chi tiết, sổ kếtoán tổng hợp.
+ Sổ chi tiết: là sổ của phần kế toán chi tiết gồm các sổ, thẻ kế toán chitiết.
Căn cứ vào quy mô và điều kiện hoạt động của doanh nghiệp và vàocác hình thức tổ chức của sổ kế toán, từng doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mìnhmột hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp Tổ chức sổ kế toán thực chất làviệc kết hợp các loại sổ sách có kết cấu khác theo một trình tự hạch toán nhấtđịnh nhằm hệ thống hoá và tính toán các chỉ tiêu theo yêu cầu của từng doanhnghiệp Theo quy định, các doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng một trongcác hình thức tổ chức sổ kế toán sau đây:
1.8.4.1.Hình thức nhật ký sổ cái
Theo hình thức này, các nhiệm vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh vàomột quyển sổ gọi là sổ cái Sổ này là sổ kế toán tổng hợp duy nhất, trong đókết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống Tất cả các tài khoản màdoanh nghiệp sử dụng đợc phản ánh cả hai bên nợ- có trên cùng một vài trangsổ Căn cứ ghi vào sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc Mỗichứng từ ghi vào một dòng của sổ cái.
Sơ đồ 04: Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ(thẻ) hạch
toán chi tiếtSổ quỹ
Trang 31Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
1.8.4.2 Hình thức chứng từ ghi sổ
Hình thức này phù hợp với mọi loại hình đơn vị, tuy nhiên việc ghi chépbị trùng lặp nhiều nên việc báo cáo dễ bị chậm trễ nhất là trong điều kiện thủcông Sổ sách trong hình thức này gồm :
Sổ cái: là sổ phân loại dùng để hạch toán tổng hợp Mỗi tài khoản đợc
phản ánh trên môt vài trang sổ cái Theo kiểu ít cột hoặc nhiều cột
Sổ đăng ký chứng từ ghi số: là sổ ghi theo thời gian, phản ánh toàn bộ
chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từghi sổ và kiểm tra đối chiếu số liệu với sổ cái Mọi chứng từ ghi sổ sau khi lậpxong đều phải đăng ký vào sổ này để lấy số liệu và ngày tháng Số hiệu củachứng từ ghi sổ đợc đánh liên tục từ đầu tháng đến cuối tháng Ngày, thángtrên chứng từ ghi sổ tính theo ngày ghi “sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”.
Bảng cân đối tài khoản: dùng để phản ánh tình hình tồn đầu kỳ, phát
sinh trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sảnvà nguồn vốn với mụcđích kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép cũng nh cung cấp thông tin cầnthiết cho quản lý.
Các sổ và các thẻ hạch toán chi tiết: dùng để phản ánh các đối tợng
cần hạch toán chi tiết
Trang 32Sơ đồ 05: Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
1.8.4.3 Hình thức nhật ký chứng từ
Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lợng nhiệm vụ nhiều vàđiều kiện kế toán thủ công, để chuyên môn hoá cán bộ kế toán Tuy nhiên đòi hỏitrình độ, nhiêm vụ của cán bộ kế toán phải cao Mặt khác, không phù hợp với việckiểm tra bằng máy Sổ sách trong hình thức này gồm có:
Sổ nhật ký chứng từ: nhật ký chứng từ đợc mở hàng tháng cho một
hoặc một số tài khoản có nội dung giống nhau và có liên quan với nhau theoyêu cầu quản lý và lập các bảng tổng hợp cân đối Nhật ký_chứng từđợc mởtheo số phát sinh bên có của tài khoản đối chứng với bên nợ của tài khoản liênquan, kết hợp giữa ghi theo thời gian và theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợpvà kế toán phân tích.
Sổ cái: mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết cho
từng tháng trong đó bao gồm số d đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số d cuối kỳ.Sổ cái đợc ghi theo số phát sinh bên nợ của taì khoản đối ứng với bên có củacác tài khoản liên quan, phát sinh bên có của từng tài khoản chỉ ghi tổng sốtrên cơ sở tổng hợp số liệu từ nhật ký chứng từ có liên quan.
Chứng từ gốc
Số( thẻ) kế toánchi tiết
chi tiếtBảng tổng hợp
chứng tù gốcSổ quỹ
Sổ đăng kýchứng từ ghi sổ
Bảng cân đối sốphát sinh
Sổ cái
Báo cáo tàichính
Trang 33Bảng kê: đơc sử dung cho một số đối tợng cần bổ sung chi tiết nh bảng
kê ghi nợ TK 111, 112, bảng kê theo dõi hàng gửi bán, bảng kê theo chi phíphân xởng … và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu trên cơ sở các số liệu ở bảng kê, cuối tháng ghi vào nhật kýchứng từ có liên quan.
Bảng phân bổ : sử dụng với những khoản chi phí phát sinh thờng
xuyên có liên quan đến nhiều đối tợng cần phải phân bổ Các chứng từ gốc ớc hết tập trung vào bảng phân bổ, cuối tháng da vào bảng phân bổ chuyểnvào các bảng kê và nhât ký chứng từ liên quan.
Sổ chi tiết dùng: để theo dõi các đối tợng cần hạch toán chi tiết
Sơ đồ 06: Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
1.8.4.4 Hình thức nhật ký chung
Là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự theothời gian vào một quyển sổ gọi là Nhật ký chung Sau đó căn cứ vào nhật kýchung, lấy số liệu để ghi vào sổ cái Mỗi bút toán phản ánh trong sổ nhật kýchung đợc vào sổ cái ít nhất cho hai tài khoản có liên quan Đối với các tàikhoản chủ yếu, phát sinh nhiều nghiệp vụ, có thể mở các nhật ký phụ Cuốitháng cộng các nhật ký phụ lấy số liệu ghi vào nhật ký chung hoặc vào thẳngsổ cái
Sơ đồ 07: Hạch toán theo hình thức nhật ký chung
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Báo cáo tài chính
Sổ cáiNhật ký chứng
Bảng tổng hợp chi tiếtThẻ,(sổ )kế toán
chi tiếtBảng kê
Chứng từ gốc
Trang 34
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Sổ cái trong hình thức nhật ký chung có thể mở theo nhiều kiểu và mởcho cả hai bên nợ, có của tài khoản Mỗi tài khoản mở trên một sổ riêng Vớinhững tài khoản có số lơng nghiệp vụ nhiều, có thể mở thêm sổ cái phụ Cuốitháng cộng sổ cái phụ để đa vào sổ cái
Sổ nhật ký đặc biệt
chi tiếtBảng cân đối số
phát sinhSổ nhật ký
chung Sổ(thẻ) kế toánchi tiết
Báo cáo tàichính
Trang 35Chơng 2
Thực trạng công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty thép thăng long
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty thép Thăng Long
Công ty thép Thăng Long có tên giao dịch là Thăng Long Steel companyLimited Đây là công ty trách nhiệm hữu hạn có trụ sở chính đặt tại 1194/ 12A1đờng Láng, phờng Láng Thợng, Quận Đống Đa, Hà Nội Công ty hoạt độngtrong lĩnh vực kinh doanh theo giấy CNĐKKD số 0102001606 do Sở kế hoạchvà Đầu T Hà Nội cấp ngày 12-12-2000.
Thăng Long steel company Limited là một đơn vị hạnh toán kinh tếđộc lập , có t cách pháp lý mở tài khoản tiền gửi và tiền vay tại Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội
Về thực chất, công ty là một đơn vị kinh doanh thơng mại là chủ yếuhoạt đông trong lĩnh vực lu thông hàng hoá, cung cấp mặt hàng thép , máymóc thiết bị công nghiệp và thiết bị vệ sinh Công ty hoạt đông kinh doanhtrong cơ chế thị trờng trên tinh thần : Nhà buôn phải dành lấy khánh hàng ,nắm vững ngành hàng , phát triển chuyên doanh , đa dạng hoá mặt hàng , thựchiện khoán quản lý hợp lý , đảm bảo hài hoà lợi ích kinh tế , hoạt động và sửdụng hợp lý nguồn vốn kinh doanh Với nhiệm vụ chủ yếu là bán buôn vàbán lẻ mặt hàng thép ; thiết bị công nghiệp cho khách hàng thờng xuyên vàkhách hàng tức thời .Nhờ đó , công ty đã khảng định rõ vị thế của mình trênthị trờng trong nớc và quốc tế
2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty Thép Thăng Long đợc chỉ đạo từtrên xuống dới theo kiểu trực tuyến
Trang 36Sơ đồ 08: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty thép Thăng Long
2.2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.2.2.1 Giám đốc
Giám đốc là ngời đứng đầu BGD , là ngời đại diện cho công ty trớc cơquan pháp luật và tài phán Giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh và chịutrách nhiệm trớc hội đồng thành viên về việc thực hiện các nghĩa vụ và quyềnhạn đợc giao
2.2.2.2 Phó giám đốc
Phó giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc, do Giám đốc công tygiới thiệu đề nghị và phải đợc hội đồng thành viên nhất trí Phó giám đốc cóquyền thay mặt Giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty khi Giám đốcvắng mặt.
Phó Giám Đốc phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trớcGiám đốc công ty và hội đồng thành viên
2.2.2.3 Trởng phòng kinh doanh
Là ngời trực tiếp quản lý phòng kinh doanh của công ty, chịu tráchnhiệm về việc giao dịch mua bán với khách hàng, thc hiện chế độ thông tinbáo cáo, tiếp thị và cung ứng trực tiếp hàng hoá cho mọi đối tợng quản lý tiềncơ sở vật chất do công ty giao
2.2.2.4 Trởng phòng tổ chức hành chính
Có chức năng tham mu cho giám đốc về việc sắp xếp, bố chí cán bộ đàotạo và phải bố trí đúng ngời, đúng ngành nghề, công việc, quyết toán chế độ ngờilao động theo chính sách , chế độ của nhà nớc và chế độ của công ty.
Giám đốc
Phó Giám đốc
Tr ởng phòng KDTr ởng phòng TC
- HC Tr ởng phòng TC -KTTam TrinhKho
NV 1… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểuNV 1… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểuNV 1… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểuNV 1… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu
Trang 372.2.2.5 Trởng phòng tài chính kế toán
Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của phòng tài chính kế toán, đồngthời nắm bắt toàn bộ hoạt động kinh doanh trong công ty qua đó giám sát tìnhhình của công ty, cũng nh việc sử dụng có hiệu quả tiền vốn, lao động, vật tgiám định việc chấp hành chế độ hạch toán,các chỉ tiêu kinh tế, tổ chức theoquy định của nhà nớc ,lập bảng chi tổng hợp, xây dựng kết quả tiêu thụ, kếtquả tài chính và kết quả kinh doanh của công ty
2.2.2.6 Kho Tam Trinh
Là nơi cất trữ và bảo quản hàng hoá của công ty Hàng hoá sau khi muavề sẽ đợc nhập vào kho Thủ kho có trách nhiệm theo dõi, ghi chép về mặt l-ợng hàng hoá nhập – xuất - tồn kho để cung cấp số liệu cho phòng kế toán vàphòng kinh doanh
2.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty thép Thăng Long
Công ty Thép Thăng Long hoạt động trong lĩnh vực thơng mại với mặthàng kinh doanh chủ yếu là thép phục vụ cho xây dựng và dân dụng (với sốvốn điều lệ 2.500.000.000 đồng) Đây là ngành hàng vật liệu có vai trò đặcbiệt quan trọng trong quá trình xây dựng đô thị, nhà cửa, khu công nghiệpnhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá
Các ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm:+Môi giới thơng mại
+Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá+Sản xuất thép công nghiệp và dân dụng
+Mua bán máy móc thiết bị công nghiệp, đồ kim khí, sắt thép, thép ốngphục vụ xây dựng và dân dụng
+Sản xuất và mua bán thiết bị vòi hoa sen, các loại trang thiết bị nhà vệsinh và nhà bếp
+Sản xuất và mua bán sứ vệ sinh
Ngay từ khi thành lập, công ty đã xác định thị trờng mục tiêu cho mình lànhững cửa hàng đại lý kinh doanh thép và các công ty xây dựng trong toànquốc.Trong cơ chế thị trờng hiện nay đặc biệt là nhữngnăm gần đây, giá théptrên thị trờng biến động mạnh, thị trờng thép không ổn định cộng thêm sựcạnh tranh quyết liệt của các công ty, doanh nghiệp kinh doanh buôn bán thépkhác làm cho công ty gặp không ít khó khăn .Đội ngũ công nhân viên toàncông ty đã không ngừng học hỏi kinh nghiệm, áp dụng tích cực các chiến lợckinh doanh có hiệu quả nên công ty đã vợt qua nhiều thử thách và ngày mộtkhẳng định đợc vị thế của mình trên thơng trờng.
Sau đây là một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của công ty
Trang 38Biểu số 01: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: VNĐ
Doanh thu thuần từ HĐKD 8.235.356.123 8.455.484.157 26.464.779.797Giá vốn hàng bán 7.709.993.948 7.967.246.453 25.788.304.570Lợi tức gộp 525.362.175 488.237.705 676.475.409CFBH và CFQLDN 365.254.810 384.441.038 452.586.585Lợi nhuận thuần từ HĐKD 160.107.365 103.796.667 223.888.824Thuế thu nhập DN phải nộp 44.830.062 29.063.066 62.688.870Lơi nhuận sau thuế 115.277.303 77.733.601 161.191.954
2.4 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.4.1 Chức năng
Công ty thép Thăng Long đợc thành lập để thực hiện các hoạt độngkinh doanh buôn bán TLSX,TLTD, môi giới thơng mại Ngoài ra công ty cònlà đại lý mua,bán, ký gửi hàng hoá phục vụ cho nhu cầu của nền kinh tế
2.4.2 Nhiệm vụ
Công ty thép Thăng Long có những nhiệm vụ cơ bản sau:
+ Thực hiện đúng các chế độ chính sách pháp luật của nhà nớc có liênquan đến hoat động của công ty
+ Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng kinh tế hợp đồng ngoại thơng đãkí kết
+ Xây dựng, tổ chức và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh củacông ty theo quyết định hiện hành
+ Khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn do nhà nớc cấp và tựtạo ra nguồn vốn đảm bảo tự trang trải và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nhà nớcgiao, phục vụ phát triển kinh tế
+ Nghiên cứu kĩ năng sản xuất , nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tếnhằm nâng cao chất lợng hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất trongnớc và xuất khẩu
+ Quản lý, chỉ đạo các đon vị trực thuộc theo quy định hiện hành
2.5 Đặc diểm tổ chức công tác kế toán ở công ty thép Thăng Long
Trang 39Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo mô hình tập trung Côngty chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán đẻ thực hiện tất cảcác giai đoạn kế toán ở mọi phần hành kế toán Phòng kế toán của công typhải thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin ,lập báo cáo tổ chức và báo cáo quản trị
2.5.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty thép Thăng Long nh sau:
a Kế toán trởng
Là ngời có trình độ chuyên môn về kế toán và do Giám đốc tuyển chọn.Kế toán trởng là ngời giúp việc cho Giám đốc trong phạm vi hội đồng tàichính kế toán của công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động tài chính kếtoán của công ty trớc hội đồng thành viên và trớc pháp luật.
Kế toán trởng là ngời trực tiếp chịu trách nhiệm giao dịch với cơ quanthuế, ngân hàng về các hoạt động tài chính chịu sự kiểm tra giám sát của hộiđồng thành viên và giám đốc công ty.
d Kế toán thanh toán công nợ
Theo dõi công nợ của khách hàng của công ty đồng thời phản ánh tìnhhình thanh toán tiền với ngân hàng một cách chính xác đảm bảo đúng chế độkế toán hiện hành
2.5.2 Tổ chức công tác kế toán
2.5.2.1 Chế độ kế toán
Trang 40Công ty đang áp dụng hệ thống kế toán mới từ ngày 1/1/1996 theo nghịquyết số 1141/TC/CĐKT của Bộ tài chính theo mô hình kế toán của doanhnghiệp vừa và nhỏ.
Đơn vị tiền tệ đợc sử dụng tại công ty là đồng Việt Nam, kỳ kế toántính theo tháng, niên độ kế toán tại công ty đợc tính theo năm Cuối mỗi niênđộ kế toán, giám đốc và kế toán trởng tổ chức kiểm tra công tác kế toán, kiểmtra việc ghi chép sổ kế toán, tổ chức chỉ đạo công tác kế toán trong doanhnghiệp và tiến hành đối chiếu số liệu giữa các chứng từ kế toán đồng thời tổchức lập và phân tích báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu Chứng từ gốc
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinhSổ nhật ký
Sổ(thẻ) kế toán chi tiết
Báo cáo tài chính