1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuan 3 van 9

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu, quê hương, đất nước, con người.. - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, [r]

(1)Ngày soạn: 04 /09 /2014 Ngày giảng: /09 /2014 TUẦN 3- Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI Văn bản: A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật câu ca dao – dân ca qua bài ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao tình yêu, quê hương, đất nước, người 2.Kĩ năng: -Đọc - hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình - Phát và phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mô típ quen thuộc các bài ca dao trữ tình tình yêu quê hương, đất nước, người 3.Thái độ: Tự hào quê hương, đất nước và người Việt Nam C.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu bài Soạn bài chu đáo a Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông b Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não, suy nghĩ ý nghĩa và cách thể tình yêu quê hương, đất nước, người ca dao, dân ca - Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung, nghệ thuật ca dao, dân ca -Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ trách nhiệm thân với quê hương, đất nước Việt Nam Học sinh: Học bài Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài ca dao đã học? Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Đọc số bài ca dao khác có nội dung nói tình cảm cái cha mẹ? Bài mới: *GV giới thiệu bài Trong kho tàng ca dao-dân ca cổ truyền Việt Nam, các bài ca chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người phong phú Mỗi miền quê trên đất nước ta có không ít câu ca hay, đẹp, mượt mà, mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào riêng địa phương mình Để hiểu hơn, bây ta tìm hiểu bài ca Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1:HD tìm hiểu chung VB I TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN GV : HD đọc : giọng ấm áp, tươi vui, biểu Đọc: (2) tình cảm thiết tha, gắn bó -> GV đọc- HS đọc - nhận xét Hs: đọc chú thích *Hoạt động 2:HD phân tích GV: Gọi 1hs nam, 1hs nữ đọc bài ca dao ? Nhận xét bài 1, em đồng ý với ý kiến nào : a,b,c,d – sgk-39? -> HS: Bài ca có phần: phần đầu là câu hỏi chàng trai, phần sau là lời đáp cô gái ? Những địa danh nào nhắc tới lời đối đáp? ? Vì sao, chàng trai, cô gái lại dùng địa danh với đặc điểm địa danh để hỏi - đáp? => GV: Hỏi - đáp là hình thức để đôi bên thử sức, thử tài kiến thức địa lí, lịch sử đất nước Những địa danh mà câu đố đặt vùng Bắc Bộ Những địa danh đó vừa mang đặc điểm địa lí tự nhiên vừa có dấu vết lịch sử, văn hoá tiêu biểu HS: đọc câu thơ đầu bài ? Hai dòng thơ đầu có gì đặc biệt từ ngữ? Những nét đặc biệt có tác dụng và ý nghĩa gì? Hs: đọc câu cuối bài ? Phân tích hình ảnh cô gái câu cuối bài? => Gv : Hình ảnh so sánh cô gái ánh nắng ban mai miêu tả “chẽn lúa đòng đòng”là lúa trổ bông, hạt còn ngậm sữa, gợi ? Bài là lời ai? Người muốn biểu tình cảm gì? * Hoạt động 3:HD tổng kết ? Những biện pháp nghệ thuật nào bài ca dao sử dụng? Chú thích : sgk II PHÂN TÍCH Bài 1: - Phần đầu : Lời người hỏi (Phần đối) - Phần sau : Lời người đáp (Phần đáp) - Các địa danh : Năm cửa ô, sông Lục Đầu, sông Thương, núi Tản Viên…-> Là nơi tiếng nhiều thời, cảnh sắc đa dạng => Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dt =>Hỏi - đáp để bày tỏ hiểu biết về kiến thức địa lí, lịch sử Thể niềm tự hào, tình yêu quê hương đất, nước giàu đẹp Bài 4: - Dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt với điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng ->Gợi rộng lớn mênh mông và gợi vẻ đẹp trù phú cánh đồng “Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai.” -> Hình ảnh so sánh: Gợi trẻ trung, hồn nhiên và sức sống xuân cô thôn nữ thăm đồng =>Tình yêu ruộng đồng và tình yêu người III TỔNG KẾT 1.Nghệ thuật: (3) ? bài ca dao là lời nói với ai?Nêu ý nghĩa chính bài ca dao? * Hoạt động 4:HD luyện tập Hs: đọc thêm sgk-40,41 ? Theo em, đó là bài ca dao nói vùng miền nào? Vì em biết? - Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp, lời chào mời, lời nhắn gửi , thường gợi nhiều tả - Có giọng điệu tha thiết, tự hào - Cấu tứ đa dạng, độc đáo - Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể 2.Ý nghĩa các văn Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp người quê hương đất nước IV LUYỆN TẬP Đọc thêm: SGK – 40,41 Sưu tầm số bài ca dao có nội dung tương tự Củng cố: ? Suy nghĩ và tình cảm em quê hương, đất nước Việt Nam? ? Đọc bài ca dao thơ ca ngợi quê hương em? VD: Bài thơ “Ta tới” Tố Hữu “Ai Nam Bộ Tiền Giang,Hậu Giang Ai vô Thành phố Hồ Chí Minh Rực rỡ tên vàng, Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, ĐăkLăk Khu năm dằng dặc khúc ruột miền Trung ” Dặn dò: - Học thuộc các bài ca dao học - Soạn bài “Từ láy” Ngày soạn: 04/09/2014 Ngày giảng: /09/2014 TUẦN - Tiết 11: Tiếng việt: TỪ LÁY A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận diện hai loại từ láy : Từ láy toàn và từ láy phận( Láy phụ âm đầu và láy vần) - Nắm đặc điểm nghĩa từ láy - Hiểu giá trị tượng thanh,gợi hình ,gợi cảm từ láy: Biết cách sử dụng từ láy (4) - Có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Khái niệm từ láy - Các loại từ láy 2.Kĩ năng: - Phân tích cấu từ, giá trị tu từ từ láy văn - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm nhấn mạnh 3.Thái độ: Học tập nghiêm túc,yêu phong phú Tiếng Việt C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu bài Soạn bài chu đáo a Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông b Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Phân tích các tình mẫu để hiểu cấu tạo và cách dùng từ láy - Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ láy theo tình cụ thể - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực giữ gìn sáng dùng từ láy Học sinh: Học bài Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Các loại từ ghép? Nghĩa từ ghép CP và từ ghép ĐL? Cho ví dụ? Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1:HD tìm hiểu các loại từ láy GV: đưa bảng phụ - Hs đọc VD - Sgk (41) Chú ý từ in đậm ? Những từ láy: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu có đặc điểm âm gì giống nhau, khác nhau? ? Dựa vào kết phân tích trên, hãy phân loại các từ láy mục 1? Cho VD? Hs: đọc VD2 – sgk (42 ) ? Vì các từ láy im đậm không nói là: “bật bật, thăm thẳm” ? => GV : Thực chất đây là từ láy toàn có biến đổi điệu và phụ âm cuối là hoà phối âm cho nên có thể nói : “bần bật, Nội dung kiến thức I CÁC LOẠI TỪ LÁY * Ví dụ 1: => Từ láy: có loại - Láy toàn bộ: Đăm đăm, xinh xinh, đo đỏ - Láy phận: + Láy phận phụ âm đầu: mếu máo, ngơ ngác + Láy phận vần : liêu xiêu, lôi thôi * Ví dụ 2: Bật bật Thẳm thẳm => Không tạo hòa phối âm * Ghi nhớ 1: Sgk (42) II NGHĨA CỦA TỪ LÁY Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu => mô âm Lí nhí, li ti, ti hí => gợi tả hình (5) thăm thẳm” ? Tóm lại, từ láy phân loại nào? Hs: đọc ghi nhớ - sgk * Hoạt động 2:HD tìm hiểu nghĩa từ láy ? Nghĩa từ láy: “Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu” tạo thành đặc điểm gì âm thanh? ? Các từ láy nhóm sau đây có đặc điểm gì chung âm và nghĩa? ? SS nghĩa các từ láy: mềm mại, đo đỏ, đỏ đỏ với nghĩa các tiếng gốc: mềm, đỏ làm sở cho chúng? -> Hs : Đo đỏ : từ láy có nghĩa giảm nhẹ mức độ màu đỏ ? Tóm lại, từ láy có nghĩa nào? GV: Gọi hs đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: HD luyện tập KNS: Kĩ nhận thức, kĩ giao tiếp, định, làm việc đồng đội GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3 sgk HS: Làm bài tập dáng, âm nhỏ bé - Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: Biểu thị trạng thái vận động nhô lên, hạ xuống, phồng, xẹp, nổi, chìm Mềm mại, đo đỏ: Mang sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ - Đỏ đỏ: sắc thái mạnh * Ghi nhớ 2: SGK (42) III LUYỆN TẬP Bài 1: - Từ láy toàn bộ: thăm thẳm, bần bật, chiêm chiếp - Từ láy phận: Nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nhảy nhót, nặng nề Bài 2: - Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách Bài 3: * nhẹ nhàng, nhẹ nhõm a, Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên b, Làm xong công việc nó thở phào nhẹ nhõm trút gánh nặng * xấu xí, xấu xa a.Mọi người căm phẫn hành động xấu xa tên phản bội b Bức tranh nó vẽ nguệch ngoạc, xấu xí ? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống BT2,3? 4.Củng cố : GV tổng kết và nhận xét học Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ - BTVN: 4,5 -Chuẩn bị bài: Qúa trình tạo lập văn Ngày soạn: 04/09/2014 Ngày giảng: 13/09/214 TUẦN 3- Tiết 12: Tập làm văn: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN (6) ( VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Ở NHÀ ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm các bước của quá trình tạo lập văn để có thể tập viết văn cách có phương pháp và có hiệu - Cúng cố kiến thức và kĩ đã học liên kết, bố cục và mạch lạc văn Vận dụng kiến thức đó vào việc đọc - hiểu văn và thực tiễn nói B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Các bước tạo lập văn giao tiếp và viết bài tập làm văn Kĩ năng: - Tạo lập văn có bố cục, liên kết , mạch lạc Thái độ: - Khi làm bài biết cách tạo lập văn C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu bài Soạn bài chu đáo a Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông b Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Phân tích các tình mẫu - Thực hành có hướng dẫn - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học Học sinh: Học bài Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn có tính mạch lạc? Cho VD? Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1:HD tìm hiểu các bước tạo lập văn + Tình 1: Em nhà trường khen thưởng thành tích học tập Tan học, em muốn nhà thật nhanh để báo tin vui cho cha mẹ Em kể cho mẹ nghe em đã cố gắng nào để có kết học tập tốt hôm Em tin mẹ vui và tự hào đứa yêu quí mẹ ? Trong tình trên em báo tin cho mẹ cách nào? ? Em xây dựng VB nói hay VB viết? ? Văn nói có nội dung gì? Nói cho I CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN Định hướng văn bản: * Xét tình 1: -> Xây dựng văn nói: - Nội dung : Giải thích lí đạt kết tốt (7) nghe? Để làm gì? học tập - Đối tượng : Nói cho mẹ nghe - Mục đích : Để mẹ vui và tự hào đứa ngoan ngoãn, học giỏi mình * Xét tình 2: + Tình 2: Vừa qua em nhà trường khen thưởng vì có nhiều thành tích học tập Em hãy viết thư cho bạn để bạn cùng chia sẻ niềm vui với em ? Để tạo lập văn (bức thư), em cần -> Văn viết : xác định rõ vấn đề gì? - Đối tượng : - Viết thư cho ? (Viết cho bạn ) - Mục đích : - Viết để làm gì ? (Để bạn vui vì tiến mình) - Nội dung : - Viết cái gì ? (Nói niềm vui khen thưởng) => GV: Khi có nhu cầu giao tiếp, ta phải - Hình thức : - Viết nào? xây dựng văn nói viết Muốn => Đây là cách định hướng để tạo lập văn giao tiếp có hiệu quả, trước hết phải định hướng văn nội dung, đối tượng, mục đích ? Để giúp mẹ hiểu điều em muốn nói thì em cần phải làm gì? -> Gv : Treo bảng phụ ghi yêu cầu sgk ? Khi viết vb cần đạt yêu cầu gì? Xây dựng bố cục văn -> Hs : Tất các yêu cầu trên => Bố cục: phần => GV: Xây dựng bố cục văn giúp - MB : Giới thiệu buổi lễ khen thưởng em nói, viết chặt chẽ, mạch lạc và giúp nhà trường người nghe (người đọc) dễ hiểu - TB : Lí em khen thưởng ? Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành - KB : Nêu cảm nghĩ văn thì đã tạo văn chưa? Hãy cho biết việc viết thành văn cần đạt đựơc yêu cầu gì? Diễn đạt thành bài văn ? Trong sản xuất, có Câu văn, đoạn văn rõ ràng, chính xác, bước kiểm tra sản phẩm? Có thể coi văn mạch lạc và liên kết chặt chẽ với là loại sản phẩm cần kiểm tra sau hoàn thành không? Kiểm tra văn - Đã đạt yêu cầu chưa ? Tóm lại, để có văn bản, người tạo lập - Cần sửa chữa gì văn cần phải thực bước nào? -> HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK (46) (8) * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập HS: đọc yêu cầu BT2 sgk -> Thảo luận nhóm, ghi kết bảng phụ -> Nhóm cử đại diện trình bày -> Hs nhận xét -> GV nhận xét, bổ sung ? Gợi ý: Theo em, bạn làm đã phù hợp chưa? cần phải điều chỉnh lại nào ? GV: hướng dẫn hs làm bài 3, nhà II LUYỆN TẬP Bài 2: a Bạn đã không chú ý mình không thể thuật lại công việc học tập và báo cáo thành tích học tập Điều quan trọng là mình phải từ thực tế rút kinh ngiệm học tập để giúp các bạn khác học tập tốt b Bạn đã xác định không đúng đối tượng giao tiếp.Bản báo cáo này trình bày với HS không phải với thầy, cô giáo Củng cố: - Nhắc lại các bước tạo lập văn - Nhận xét học Dặn dò - Học bài cũ, BTVN 3,4 - Đọc và soạn bài “Những câu hát than thân” VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ (Làm nhà) Đề bài: Kể cho bố, mẹ nghe chuyện lí thú( cảm động, buồn cười ) mà em đã gặp trường Xác định yêu cầu đề: (9) + Thể loại :Văn kể truyện + Đối tượng :Chuyện lí thú cảm động Xác định bố cục phần Tuân thủ theo bước: - Tìm hiểu đề và tìm ý - Lập dàn ý - Viết bài văn hoàn chỉnh: chú ý liên kết mạch lạc - Kiểm tra, sửa chữa Đáp án: *Mở bài: -Giới thiệu nhân vật và việc tình chuyện *Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện theo trình tự có ý nghĩa ( lưu ý: Phải mạch lạc thời gian, tình truyện phải gây bất ngờ, hứng thú cho người đọc *Kết bài: Kết thúc câu chuyện, ý nghĩa và bài học rút cho thân -Trình bày đẹp, đúng chính tả, câu văn lưu loát Biểu điểm: *Điểm8-10: -Bài làm đáp ứng đủ các yêu cầu trên -Văn viết mạch lạc, đúng chính ta, dùng từ, đặt câu *Điểm 5-7: -Bài làm đáp tương đối đủ các yêu cầu đáp án -Sai vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu *Điểm 3-4: -Bài làm chưa đáp ứng đủ các yêu cầu đáp án -Sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu chưa chính xác *Điểm 1-2:-Bài làm sơ sài *Điểm 0:Bài làm bỏ giấy trắng viết vài câu nhập đề (10)

Ngày đăng: 15/09/2021, 14:55

Xem thêm:

w