1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuan 8 van 9

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Muốn giúp người đọc người nghe cảm nhận được ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật một cách phong phú và sâu sắc, cần phải sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm … HOẠT ĐỘNG CỦA GV[r]

(1)Tuần : Tiết : 36,37 Ngày soạn: 09/10/2015 Ngày dạy: 12/10 /2015 Văn bản: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA ( Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu và lí giải vị trí tác phẩm truyện Lục Vân Tiên và đóng góp Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc - Nắm giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm này - Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm - Khát vọng cứu người giúp đờicủa tác giả và phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga Kĩ năng: - Đọc hiểu đoạn trích truyện thơ - Nhận diện và hiểu tác dụng các từ địa phương nam Bộ sử dụng đoạn trích - Cảm nhận vẽ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà tác giả khắc họa đoạn trích 3.Thái độ: - Yêu mến và khâm phục tài năng, tính cách và phẩm chất Lục vân Tiên C.PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích, bình giảng, tích hợp D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… Bài cũ: - Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” và nêu nội dung ? Bài mới: Truyện Lục Vân Tiên là truyện thơ tiếng vùng Nam Bộ Vì truyện có tiếng vang lớn chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS TIẾT HOẠT ĐỘNG 1: giới thiệu chung (?) Em hãy nêu vài nét tiêu biểu đời và nghiệp nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu? NỘI DUNG I.GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu là gương sáng ngời đạo đức, nghị lực sống để cống hiến cho dân cho đất nước: mù lòa, nghèo khổ là nhà giáo mẫu mực, thầy thuốc vì dân, nhà thơ yêu nước Tác phẩm: (?) Nêu vài nét thể loại, nội dung và giá trị tác - Ông có nhiều tác phẩm tiếng: Ngư tiều y phẩm này ? thuật vấn đáp,Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc Dương Từ Hà Mậu, Lục Vân Tiên… - Truyện lục Vân Tiên là truyện thơ - GV và HS cùng đọc và tóm tắt văn tiếng ca ngợi chính nghĩa, tình bạn và tình (2) - Tóm tắt văn và đoạn trích yêu.truyện gồm có 2832 câu thơ lục bát HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1.Đọc hiểu chú thích Phân tích : (?) Khi gặp bọn cướp thì Lục Vân Tiên đã làm gì? a Nhân vật Lục Vân Tiên: + Khi gặp bọn cướp: “ Vân Tiên…………xông vô Vân Tiên tả …….Dang.”  Dùng các động từ, so sánh, ngôn ngữ bình dị để diễn tả hành động nhanh, mạnh mẽ, liệt, sẵn sàng xả thân cứu người lúc hiểm nguy mà không chút đắn đo suy nghĩ thiệt (?) Em hãy nhận xét hành động Lục Vân Tiên.? (?) Qua hành động đó em thấy Vân Tiên là chàng trai nào? (?) Nhân vật Vân Tiên phảng phất giống nhân vật nào truyện cổ tích Việt Nam? Thảo luận phút - Phảng phất giống nhân vật Thạch Sanh : xả thân giúp người mà không màng đến danh lợi + Liên hệ: chí anh hùng Ng Công Trứ, cảm tác vào nhà ngục quảng đông PBC - Thời đại ngày không ít gương có nghĩa cử cao đẹp xả thân cứu người mà không nghĩ đến thân mình (?) Khi gặp Nguyệt Nga thái độ Vân Tiên sao? Em hiểu câu thơ “Khoan trai" có ý nghĩa gì? (?) Cách cư xử đó cho ta thấy tính cách gì đáng quý Lục Vân Tiên? (?) Khi Nguyệt Nga muốn trả ơn Vân Tiên đã cứu mạng mình thì chàng đã nói nào? Em hiểu lời nói sao? (?) Qua câu trả lời đó em thấy Vân Tiên có tính cách nào? - Từ chối trả ơn, là bậc anh hùng thấy việc bất bình là tay cứu giúp không mong chờ trả ơn, (?) Qua hai hành động trên em thấy Vân Tiên có phẩm chất gì đáng quý? Thảo luận phút - Là bậc anh hùng hảo hán có tinh thần nghĩa hiệp, có tài và nhân cách (?) Vậy thông qua nhân vật Vân Tiên , tác giả muốn gứi gắm ước mơ gì xã hội lúc giờ? - Ước mơ có bậc anh hùng tài giỏi có tinh thần nghĩa hiệp Lục Vân Tiên để xóa bỏ bất công, độc ác đem lại công hạnh phúc cho người (?) Khi Vân Tiên cứu mạng Nguyệt Nga đã làm gì? (?) Nhận xét Nguyệt Nga qua cử chỉ, lời nói, và hành => Vân Tiên là chàng trai dũng cảm, có nghĩa khí, yêu chính nghĩa + Khi gặp Nguyệt Nga “ Khoan ngồi……….phận trai”  Thái độ ân cần, đúng mực thể là người đàng hoàng, nghiêm túcvà đứng đắn “ Làm ơn dễ……….ơn Nhớ câu…… anh hùng”  Vân Tiên thẳng, chàng hành động vì chính nghĩa mà không màng danh lợi- trả ơn => Vân Tiên là bậc anh hùng có tài và nhân cách cao đẹp: chính trực, yêu chính nghĩa, có tinh thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán b Nhân vật Kiều Nguyệt Nga: “Thưa rằng… Xin cho tiện thiếp lạy thưa” (3) động? Đây là cô gái có phẩm chất gì đáng quý?  Xưng hô lễ phép, nói dịu dàng (?)Theo em nhân vật Nguyệt Nga giống Thúy Kiều Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng điểm nào?  Nàng cảm kích muốn trả ơn cho Vân Tiên =>Kiều Nguyệt Nga là cô gái nhà gia giáo, nết na, sống ân tình, có trước có sau * Hướng dẫn Tổng kết 3.Tổng kết: GV khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung đoạn a Nghệ thuật: trích - Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, Nêu ý nghĩa văn bản? hành động, lời nói Vài Hs nêu Gv chốt ý, ghi bảng - Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường, mang màu sắc địa phương Nam Bộ rõ nét, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện b Ýnghĩa văn bản - Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp HOẠT ĐỘNG 3: hướng dẫn tự học hai nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga - Học khái niệm thuật ngữ, lấy ví dụ và khát vọng hành đạo cứu đời tác giả III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài cũ: - Thuật ngữ là gì hãy nêu đặc điểm thuật - Tìm hiểu các lỗi phần ví dụ ngữ? Lấy ví dụ? Bài mới: - Soạn bài “Trau dồi vốn từ” - Đọc và trả lời các câu hỏi các ví dụ sgk E RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : Tiết : 38 Ngày soạn: 11/10/2015 Ngày dạy: 14/10 /2015 Tiếng Việt: TRAU DỒI VỐN TỪ (4) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm định hướng chính để trau dồi vốn từ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Những định hướng chính để trau dồi vốn từ Kĩ năng: - Giải nghĩa và sử dụng đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh Thái độ: - Có thái độ tích cực việc giữ gìn sáng tiếng Việt C PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, diễn dịch D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… Kiểm tra bài cũ: - Thuật ngữ là gì hãy nêu đặc điểm thuật ngữ? Bài mới: Tiếng Việt là thứ tiếng phong phú đa dạng cách diễn đạt Để lựa chọn cách diễn đạt hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cần phải trau dồi vốn từ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung - HS đọc, quan sát đoạn văn Phạm Văn Đồng - Thảo luận theo yêu cầu SGK: Em hiểu tác giả muốn nói điều gì?  Ý kiến thủ tướng Phạm Văn Đồng có nội dung quan trọng: - Tiếng Việt là ngôn ngữ có khả lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt người Việt - Muốn phát huy khả tiếng Việt, cá nhân không ngừng trau dồi ngôn ngữ mình mà trước hết là trau dồi vốn từ (?) Xác định lỗi câu đã cho( SGK ) a Thừa từ “đẹp” b dùng sai từ “dự đoán” ( có thể thay = từ ước đoán) c dùng sai từ “ đẩy mạnh” NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ a Ví du : SGK + Ý kiến gồm nội dung: - Câu a Thừa từ, b,c dùng sai từ  Không biết chính xác nghĩa từ => Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa từ văn cảnh cụ thể Rèn luyện để làm tăng vốn từ - GV định hướng HS rút nội dung bài học Chốt vấn đề - GV nêu ví dụ để HS tìm hiểu: (?) Em có nhận xét gì cách dùng từ hi sinh ví dụ? - GV định hướng HS rút nội dung bài học Chốt vấn đề - GV hướng dẫn HS rèn luyện để làm tăng vốn từ - Gọi HS đọc,quan sát đoạn văn Tô Hoài Thảo luận: em hiểu ý kiến trên nào? - GV có thể liên hệ thêm tới tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài là minh chứng cho quá trình trau dồi vốn từ: Phải học hỏi, quan sát sống để làm tăng vốn từ - Tổ chức rút nội dung ghi nhớ ( nội dung bài học) b Quá trình trau dồi vốn từ đại thi hào Nguyễn Du là học lời ăn tiếng nói nhân dân  Tích lũy thêm yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ thân a Quân Thanh hi sinh đến hàng vạn người  Cần biết cách dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh b Ghi nhớ: định hướng để trau dồi vốn từ đã nêu (5) HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1:Hình thức: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu: Chọn cách giải thích đúng Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS xác định nghĩa yếu tố Hán Việt Bài tập 3: - Hình thức : Hoạt động nhóm - Yêu cầu: Sửa lỗi dùng từ: a.Sai từ im lặng, thay = từ: yên tĩnh b dùng sai từ thành lập, thay = từ thiết lập c Dùng sai từ cảm xúc, thay từ cảm động Bài tập 5:các biện pháp làm tăng vốn từ: Bài tập 6: Chọn từ ngữ thích hợp HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tự học - Bài cũ: Mở rông vốn từ: hiểu và biết cách dùng số từ Hán Việt - Bài mới: chuẩn bị bài miêu tả nội tâm văn tự II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: - Hậu quả: b Kết xấu - Đoạt: a Chiếm phần thắng - Tinh tú: b trên trời Bài tập 2: a Tuyệt: dứt, không còn gì: tuyệt chủng (mất hẳn giống nòi) - cực kì, nhất: tuyệt đỉnh (điểm cao nhất, mức cao nhất); tuyệt mật (giữ bí mật tuyệt đối) b Đồng: cùng nhau, giống nhau: đồng âm (có âm giống nhau) - trẻ em: đồng ấu (trẻ em 6-7 tuổi) - (chất) đồng: trống đồng ( nhạc khí gõ thời cổ, hình cái trống …) Bài tập 6: a điểm yếu; b mục đích cuối cùng; c đề đạt; d láu táu; e hoảng loạn - Bài cũ: Mở rông vốn từ: hiểu và biết cách dùng số từ Hán Việt - Bài mới: chuẩn bị bài miêu tả nội tâm văn tự III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài cũ: - Nêu vai trò miêu tả văn tự Bài mới: - Chuẩn bị bài miêu tả nội tâm văn tự - Đọc trước các ví dụ SGK và trả lời câu hỏi E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần : Tiết : 39 Ngày soạn: 12/10/2015 Ngày dạy: 15/10 /2015 Tập làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Nhận thấy ưu, khuyết điểm mình qua bài viết - Hiểu rõ các thức, tiến trình làm bài thuyết minh nói riêng và bài viết Tập làm văn nói chung (6) - Có điều chỉnh, định hướng, rút kinh nghiệm cho các bài tập làm văn B CHUẨN BỊ : - GV : Chấm, sửa bài, phê bài, nhận xét - HS : Tự làm lại bài theo đề đã cho C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Nêu lại đề bài đã làm Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại đề I Đề bài: Con trâu làng quê Việt Nam - GV cho HS nhắc lại đề HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý: II Tìm hiểu đề, tìm ý: - GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - Nội dung: thuyết minh trâu III Dàn ý: HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn xây - Dàn ý chi tiết tiết 14-15 GA dựng dàn ý: - GV cho HS nhắc lại dàn ý (dàn ý chi tiết tiết 14-15 GA IV Nhận xét ưu – khuyết điểm: HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét ưu- khuyết + Ưu điểm : Đa số hs xác định đúng yêu cầu đề điểm: - Biết cách thuyết minh đối tượng - GV nhận xét ưu, khuyết điểm bài - Bố cục rõ ràng, cân đối phần làm HS - Chữ viết đẹp +Hạn chế : Tuy nhiên còn số em còn lười học không nắm yêu cầu đề - Chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều - Chưa biết cách thuyết minh, còn sa vào kể lan man - Câu văn viết lủng củng V Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể: HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn sửa lỗi - Sai lỗi chính tả sai cụ thể: - Cách đặt câu, dùng từ - GV nêu các lỗi sai bài làm mình và cùng sửa Phần văn bản Nguyên Hưỡng sai nhân dẫn sửa lại - Gạch đầu phần TB-KB - Còn lạm kiến thức sinh học nhiều HOẠT ĐỘNG 6: Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài: - Phát bài cho HS và tiếp tục sửa các lỗi sai bài làm HOẠT ĐỘNG 7: Đọc bài mẫu: - GV cho đọc số bài hay, tiêu biểu và số bài còn hạn chế dòng - Không biết - Lùi vào đầu MB- cách làm bài dòng ô dụng - Chưa biết môn cách chọn quá lọc tư liệu làm bài - Cần chọ lọc các nội dung cần thiết làm bài VI Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài: - Đối chiếu dàn ý và sửa tiếp VII Đọc bài mẫu: - Đọc số bài tốt và số bài còn yếu kém (7) - 9A1: Đon, Phương, Việt  bài khá - 9A4: K’ Sương, Khả  bài khá HOẠT ĐỘNG 8: Ghi điểm, thống kê VIII Ghi điểm, thống kê chất lượng - Xem cuối giáo án chất lượng Xem cuối giáo án HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Bài cũ : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nêu vai trò miêu tả văn Nêu vai trò miêu tả văn tự sự? Bài mới: tự sự? - Soạn bài Miêu tả nội tâm văn tự - Soạn bài Miêu tả nội tâm văn - Trả lời các câu hỏi phần ví dụ tự - Trả lời các câu hỏi phần ví dụ Sỉ Lớp số Số bài -1 -2 S % L THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG 3-4 Dưới 5–6 7-8 TB S % S % S % S % L L L L - 10 S % L Trên TB S % L 9a1 9a2 E RÚT KINH NGHIỆM Tuần : Tiết : 40 Ngày soạn: 14/10/2015 Ngày dạy: 17/10 /2015 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu vai trò miêu tả nội tâm bài văn tự - Vận dụng hiểu biết miêu tả nội tâm văn tự để đọc – hiểu văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự - Tác dụng miêu ta nội tâm văn tự (8) Kĩ năng: - Phát và phân tích tác dụng miêu tả nội tâm văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm làm bài văn tự 3.Thái độ: - Có thái độ tích cực việc kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm vào văn tự C PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, quy nạp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu vai trò miêu tả văn tự ? Bài mới: Muốn cho văn tự cụ thể, sinh động hấp dẫn cần phải kết hợp với yếu tố miêu tả Muốn giúp người đọc người nghe cảm nhận ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng nhân vật cách phong phú và sâu sắc, cần phải sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm … HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung - HS đọc, quan sát nội dung mục I.1 (?) Nêu câu thơ tả cảnh và miêu tả tâm trạng đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích? (?) Vậy nội tâm là gì? Vì em nhận câu thơ đó là câu thơ miêu tả nội tâm?  Vì câu thơ đó tập trung miêu tả suy nghĩ nàng kiều: Nghĩ thầm thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, nghĩ cha mẹ chốn quê nhà không chăm sóc, phụng dưỡng lúc tuổi già… - Nội tâm là suy nghĩ, thái độ, diễn biến tâm trạng, tình cảm sâu kín nhân vật - GV lưu ý HS tám câu cuối không phải tả nội tâm mà tả cảnh ngụ tình ( tâm trạng bộc lộ qua cảnh ) (?) Miêu tả nội tâm có tác dụng nào việc khắc họa nhân vật văn tự sự?  Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa, tái trăn trở, dằn vặt, rung động tinh tế tình cảm, tư tưởng nhân vật Vì miêu tả nội tâm có vai trò và tác dụng to lớn việc khắc họa đặc điểm tính cách nhân vật (?) gọi HS đọc ví dụ và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật tác giả? (?) Vậy qua ví dụ em hãy cho biết cách thức khác miêu tả nội tâm nhân vật? - HS liên hệ đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm, trên sở đó chốt lại nội dung cần ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS thực hành luyện tập NỘI DUNG BÀI HỌC I TIM HIỂU CHUNG Yếu tố miêu tả nội tâm văn bản tự Ví dụ: SGK a Văn bản: Kiều lầu Ngưng Bích - Câu thơ miêu tả tâm trạng: Tưởng người… vừa người ôm  Là cái phải hình dung không khái quát  là nội tâm =>Nội tâm là suy nghĩ, thái độ, diễn biến tâm trạng, tình cảm sâu kín nhân vật => Miêu tả nội tâm văn tự là tái ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động b Đoạn trích “ Lão Hạc” - Miêu tả nét mặt, cử Lão Hạc  Nội tâm đau đớn dằn vặt bán chó (diễn tả gián tiếp) => Những cách thức khác để miêu tả nội tâm: diễn tả tả trực tiếp ý nghĩ cảm xúc, tình cảm nhân vật; có thể miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua miêu tả ngoại hình nhân vật Ghi nhớ: II LUYỆN TẬP: (9) Bài tập 1: Hình thức: Hoạt động cá nhân (?) Tìm đoạn văn miêu tả ý nghĩ, tâm trạng, thái độ, cảm xúc nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương”và cho biết đó là cách miêu tả trực tiếp hay gián tiếp? - GV hướng dẫn HS làm bài tập: Đọc lại văn  Xác định đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm: lòi nói Vũ Nương với chồng trước chia tay, chồng nghi oan… - GV gọi số bài viết chấm điểm, nhân xét Bài tập 2: Tìm thêm số đoạn thơ các đoạn trích “Truyện Kiều” miêu tả nội tâm nhân vật - GV hướng dẫn HS trên sở tìm đoạn văn miêu tả nội tâm nhân vật phân tích rõ tác dụng nó? Bài tập - Hình thức hoạt động cá nhân gợi ý GV:sự việc gì , diễn nào?đặc biệt lưu ý miêu tả tâm trạng sau gây việc không hay đó HOẠT ĐỘNG 3: Hướng HS dẫn tự học - Tìm hiểu các nhà văn, nhà thơ địa phương - Tìm hiểu tác phẩm văn thơ viết địa phương Bài tập 1: - Chỉ e việc quân khó liệu - Thiếp là kẻ khó… - Thiếp nương tựa vào chàng…  Cách miêu tả nội tâm trực tiếp Bài tập - Thúy Kiều báo ân báo oán + Tác dụng: khắc họa, tái trăn trở, dằn vặt, rung động tinh tế tình cảm, tư tưởng nhân vật Vì miêu tả nội tâm có vai trò và tác dụng to lớn việc khắc họa đặc điểm tính cách nhân vật III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài cũ: -Phân tích đoạn thơ có sử dụng yếu tố miêu tả tâm trạng nhân vật đã học Bài mới: - Soạn Chương trình địa phương - Tìm hiểu các nhà văn, nhà thơ địa phương - Tìm hiểu tác phẩm văn thơ viết địa phương E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (10)

Ngày đăng: 19/09/2021, 20:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w