1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hường- giáo án văn 9 (tuan 8)

7 393 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 90,5 KB

Nội dung

PHỊNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RƠNG TUẦN 7 Ngày soạn: 22.09.’10 TIẾT : 37 Ngày dạy: 27. 09.’10 Tiếng Việt: TRAU DỒI VỐN TỪ A. Mức độ cần đạt : Nắm được những định hướng chính để trau dồi vốn từ. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1. Kiến Thức: Những định hướng chính để trau dồi vốn từ. 2. Kĩ năng: giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh. 3. Thái độ: tích cực trong giờ học. C. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận. D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định: 9a1 9a4 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ * HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung Rèn luyện để nắm vững nghóa của từ và cách dùng từ Gv: Gọi HS đọc ý kiến của cố thủ tướng - nhà văn hoá Phạm Văn Đồng ? Qua ý kiến trên, em hiểu tác giả muốn nói điều gì? Đọc VD sgk/100 được ghi ở bảng phụ ? Xác đònh lỗi diễn đạt trong những câu trên? Giải thích vì sao có những lỗi này? Hs: Thảo luận 5p: trình bày. Gv: định hướng , phân tích. ? Như vậy để biết dùng tiếng ta cần phải làm gì? HS: Dư ̣ a ghi nhơ ́ tra ̉ lơ ̀ i.( ghi nhớ 1 sgk/100 Rèn luyện để làm tăng vốn từ Gọi HS đọc ý kiến của Tô Hoài sgk/100 ? Em hiểu ý kiến đó ntn Hs: dựa vào sự hiểu biết kết hợp kiến thức đã học trình bày Gv: định hướng. ? So sánh hình thức trau dồi vốn từ đã được nêu trong phần trên và hính thức trau dồi vốn từ của NỘI DUNG BÀI DẠY I. TÌM HI ỂU CHUNG. 1. Rèn luyện để nắm vững nghóa của từ và cách dùng từ * Ví dụ: Bảng phụ a. Thừa từ đẹp b. Sai từ dự đoán(đoán trước tình hình) c. Sai từ đẩy mạnh(thúc đẩy cho sự phát triển nhanh lên) * Ghi nhớ 1 sgk/100 2. Rèn luyện để làm tăng vốn từ *Ví dụ: ý kiến của Tô Hoài => Trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách trau dồi lời ăn tiếng nói của nhân dân. *Ghi nhớ 2 sgk/101 Gv: Lê Thị Hường PHỊNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RƠNG Nguyễn Du qua đoạn văn phân tích của Tô Hoài? Hs : thảo l ̣ n tra ̉ lơ ̀ i. GV khái quát nội dung ghi nhớ 2 sgk/101 *HOẠT ĐỘNG 2: (10p) Hướng dẫn luyện tập Bài 1/101: Chọn cách giải thích đúng Bài 2/101: Xác đònh nghóa của các yếu tố Hán Việt HS: thảo luận Bài 4/102: GV hướng dẫn HS về nhà làm Bài 5/102: Hướng dẫn HS về nhà làm * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập. Gv: hướng dẫn hs luyện tập, giao cơng việc cụ thể của tiết sau. II. Luyện tập Bài 1/101 - Hậu quả:Kết quả xấu - Đoạt :chiếm được phần thắng - Tinh tú:Sao trên trời Bài 2/101 a. Tuyệt chủng:bò mất hẳn nòi giống… Bài 3/102 a. Về khuya đường phố rất yên tónh (vắng lặng) c. …………… tôi rất cảm động (xúc động,cảm phục) III. H ƯỚNG DẪN TỰ HỌC . Về nhà thực hiện các bài tập còn lại, Soạn trước bài: Lục Văn Tiên cứu KNN. E. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………. ………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………. TUẦN 8 Ngày soạn: 23.09.’10 Gv: Lê Thị Hường PHỊNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RƠNG TIẾT : 38+39 Ngày dạy: 27. 09.’10 Văn bản: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA A. Mức độ cần đạt : - Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm truyện LVT và đóng góp của NĐC cho kho tàng văn học dân tộc. - Nắm được giá trị nội dung , giá trị nghệ thuật qua đoạn trích. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1. Kiến Thức: - Những hiểu biết sơ lược về truyện LVT và tác giả NĐC. - Hiểu được thể loại thơ lục bát của dân tộc qua tác phẩm truyện LVT - Có những hiểu biết bước đầu về nhân vật sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện LVT - Hiểu được lí tưởng, khát vọng giúp người cứu đời của tác giả và phẩm chất tốt đẹp của 2 nhân vật LVT và KNN. 2. Kĩ năng: - Đọc- hiểu -Nhận diện được các từ ngữ địa phương sử dụng trong vb và tác dụng của chúng. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tướng trong đoạn trích. 3. Thái độ: nghiêm túc , tích cực phát biểu xây dựng bài C. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp. D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định: 9a1 9a4 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Phạm Văn Đồng từng nói: trên bầu trời có những ngơi sao thoạt nhìn sẽ khơng thấy sáng nhưng nhìn mài sẽ thấy sáng vơ cùng , trong nền văn học của Việt Nam Nguyễn Đình Chiểu là một ngơi sao văn học như vậy. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm. ? Em hãy nêu vài nét tiêu biểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu? ? Nêu vài nét về thể loại, nội dung và giá trò của tác phẩm này? Hs: dựa vào vở soạn, SGK trình bày. Gv: định hướng, thuyết trình. NỘI DUNG BÀI DẠY I. GI ỚI THIỆU CHUNG. 1 . Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sáng ngời về đạo đức, nghò lực sống để cống hiến cho dân cho đất nước : mù lòa, nghèo khổ nhưng là một nhà giáo mẫu mực, một thầy thuốc vì dân, một nhà thơ yêu nước. 2. Tác phẩm: * Ơng có nhiều tác phẩm nổi tiếng: Ngư tiều y thuật vấn đáp,Văn tế nghóa só Cần Giuộc, Dương tù hà mậu, Lục Vân Tiên… * Truyện lục Vân Tiên là một truyện thơ nổi tiếng ca ngợi chính nghĩa, tình bạn và tình u.Truyện Gv: Lê Thị Hường PHỊNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RƠNG * HO ẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản. GV và HS cùng đọc và tóm tắt văn bản. ? Nêu bố cục của văn bản? ? Nêu đại ý của văn bản? Hs: trả lời. Hướng dẫn hs phân tích văn bản: ? Khi gặp bọn cướp thì Lục Vân Tiên đã làm gì? ? Đây là một hành động như thế nào? Hs: trao đổi (2’)trình bày Gv: chốt. ? Qua hành động đó em thấy Vân Tiên là một chàng trai như thế nào? ? Nhân vật Vân Tiên phảng phất giống nhân vật nào trong truyện cổ tích Việt Nam? Hs: thảo luận cặp trình bày. ( Phảng phất giống nhân vật Thạch Sanh : xả thân giúp người mà không màng đến danh lợi) Liên hệ : chí anh hùng của Ng. Công trứ, cảm tác vào nhà ngục quảng đông của PBC. ? Khi gặp Nguyệt Nga thái đôï của Vân Tiên ra sao? ? Cách cư xử đó cho ta thấy tính cách gì đáng quý ở Lục Vân Tiên? ? Vậy thông qua nhân vật Vân Tiên nhân dân ta, tác giả muốn gứi gắm ước mơ gì trong xã hội lúc bấy giờ? Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật NN. ? Qua lời nói, hành động em thấy NN là người con gái có tính nết thế nào? ? Khi được Vân Tiên cứu mạng Nguyệt Nga đã làm gì? ? Theo em nhân vật Nguyệt Nga giống Thúy Kiều ở điểm nào? Hs: liên hệ. Gv: định hướng, chốt. Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật: Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu nghệ thuật ? So sánh cách miêu tả tâm lí nhân vật của ND với mttlnv của NĐC. gồm có 2832 câu thơ lục bát. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – tìm hiểu từ khó. 2: Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục: b. Đại ý c. Phân tích: C1: Nhân vật Lục Vân Tiên: * khi gặp bọn cướp: “ Vân tiên…………xơng vơ Vân Tiên tả …….dang.” -> Hành động nhanh mạnh mẽ, quyết liệt, sẵn sàng xả thân cứu người lúc hiểm nguy mà khơng chút đắn đo suy nghĩ thiệt hơn. => Vân tiên là một chàng trai dũng cảm,có nghĩa khí . * Khi gặp Nguyệt Nga “ Khoan ngồi……….phận trai” -> Thái độ ân cần , đúng mực thể hiện là một con người đàng hồng , nghiêm túcvà đứng đắn. “ Làm ơn há dễ……….ơn Nhớ câu…… anh hùng” -> Lời nói ngay thẳng, chàng hành động vì nghĩa khơng mong sự trả ơn . => Vân Tiên là bậc anh hùng tài năng và nhân cách cao đẹp: chính trực,trọng nghĩa, khinh tài, có tinh thần nghĩa hiệp. C2: . Nhân vật Nguyệt Nga: - Lời nói dịu dàng - Cử chỉ lễ phép - Cảm kích muốn trả ơn cho Vân Tiên -> Nguyệt Nga là một cơ gái con nhà gia giáo, sống ân tình, có trước có sau. 3. Tổng kết: * Nghệ thuật: Miêu tả nhân vật thơng qua cử chỉ, lời nói, hành động Sử dụng ngơn ngữ địa phương bình dị , gần gủi, Gv: Lê Thị Hường PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG ? Ngôn ngữ ở đây được sử dụng như thế nào? Gv: gợi ý Hs: trình bày Gv: chốt * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học. Gv: hướng dẫn hs tự học mang dậm màu sắc Nam Bộ. * Ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của 2 nhân vật và khất vọng hành đạo cứu đời của tác giả. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Phân tích nhân vật LVT và KNN qua hành động và cử chỉ. - Học thuộc lòng đoạn trích - Soạn bài: Lục Vân Tiên gặp nạn. E. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………… TUẦN 8 Ngày soạn: 24.09.’10 Gv: Lê Thị Hường PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG TIẾT : 40 Ngày dạy: 30. 09.’10 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. A. Mức độ cần đạt : - Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm trong vbts - Vận dụng kiến thức học được về miêu tả nội tâm để đọc hiểu một văn bản. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1. Kiến Thức: - Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong vbts. - Tác dụng của mtnt và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình 2. Kĩ năng: Viết bài 3. Thái độ: nghiêm túc trong giờ kiểm tra. C. Phương pháp: viết bài D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định: 9a1 9a4 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: giới thiệu bài: khi kể chuyện để nhân vật tự bộc lộ tâm trạng , ngưới viết thường tả nội tâm nhân vật thông qua tả cảnh để ngụ tình. Vậy yếu tố nội tâm có vai trò như thế nào trong văn bản tự sự? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung. Gv: yêu cầu hs đọc kĩ đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” và trả lời những câu hỏi sau: ? Tìm những câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên ? Thông qua tả cảnh thiên nhiên nhằm bộc lộ điều gì? Hs : thảo luận ( Nhóm 1-2) ? Tâm trạng này được miêu tả trực tiếp hay gián tiếp ? ? Những câu thơ nào trực tiếp miêu tả nội tâm của Thúy Kiều ? Hs: thảo luận ( Nhóm 2-4) Gv: Định hướng. Tìm hiểu vd 2. NỘI DUNG BÀI DẠY I. TÌM HIỂU CHUNG. Yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự *Vd1 văn bản: “Kiều ở lầu Ngưng Bích” * Tả cảnh: “Trước lầu kia” -> Tả cảnh thiên nhiên để bộc lộ nội tâm ( tâm trạng) buồn và cô đơn của Thúy Kiều. “ Buồn trông ngế ngồi” -> Tả cảnh thiên nhiên và nét mặt Thúy Kiều. Qua đó bộc lộ nội tâm của Thúy Kiều. * Tả nội tâm của Thúy Kiều. “Bẻ bàng .người ôm.” -> Trực tiếp nói lên những suy nghĩ của Thúy kiều về cha mẹ người yêu và bản thân mình. -> Hai cách miêu tả trên làm toát lên tính cách tình cảm và những suy tư trăn trở của Thúy Kiều . *Ví dụ 2: Gv: Lê Thị Hường PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG ? Tác gả miêu tả nội tâm lão Hạc thông qua việc miêu tả cái gì? ? Vậy thế nào là miêu tả nội tâm ? Có mấy cách miêu tả nội tâm? tác dụng? ( Giáo viên liên hệ cử chỉ con người khi giao tiếp để thấy được yếu tố nội tâm rất phông phú ở con người) * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập GV: yêu cầu hs đọc bài tập 1. thực hiện theo nhóm (5’) Hs: trình bày. Gv: nhận xét, định hướng. Bài tập 2: Gv: gọi hs lên bảng trình bày miệng. Bài tập 3: thực hiện ở nhà. * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học Gv: yêu cầu hs đọc lại đoạn trích và phân tích. Miêu tả ngoại hình và nét mặt của Lão Hạc -> Bộc lộ nội tâm nhân vật Lão Hạc : buồn và đau khổ. II. LUY ỆN TẬP. : Bài 1. Thuật lại bằng văn xuôi khi miêu tả nội tâm nhân vật mã Giám Sinh: “ Ngoại hình, hành động tính cách -> Miêu tả gián tiếp. Bài 2. Đóng vai Thúy Kiều viết lên những tâm tư tình cảm, tâm trạng của nhân vật Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. Tâm trạng buồn, cô đơn, thông qua miêu tả thiên nhiên Bài 3. Ghi lại tâm trạng của em khi để xẩy ra lỗi lầm với bạn : ( những suy nghĩ của em khi để xẩ ra sự việc đó thông qua nét mặt cử chỉ) III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. Phân tích đoạn cuối văn bản “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”. E. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………… Gv: Lê Thị Hường . Tìm hiểu văn bản. GV và HS cùng đọc và tóm tắt văn bản. ? Nêu bố cục của văn bản? ? Nêu đại ý của văn bản? Hs: trả lời. Hướng dẫn hs phân tích văn bản:. Bài mới: Phạm Văn Đồng từng nói: trên bầu trời có những ngơi sao thoạt nhìn sẽ khơng thấy sáng nhưng nhìn mài sẽ thấy sáng vơ cùng , trong nền văn học của

Ngày đăng: 26/09/2013, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w