Khảo sát các yếu tố liên quan tới gánh nặng của người chăm sóc cho bệnh nhân tâm thần phân liệt tại thành phố Thái Nguyên

8 30 1
Khảo sát các yếu tố liên quan tới gánh nặng của người chăm sóc cho bệnh nhân tâm thần phân liệt tại thành phố Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tâm thần phân liệt là một sự rối loạn, tàn phá về tâm thần mà dần dần có thể dẫn đến tàn tật lâu dài ở bệnh nhân. Mục đích của nghiên cứu này là để khảo sát gánh nặng và kiểm tra mối quan hệ của nó với tuổi, trình độ học vấn, tình trạng sức khỏe, và mức độ nhận thức về tính nghiêm trọng của bệnh ở những người chăm sóc cho bệnh nhân tâm thần phân liệt.

Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2013 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI GÁNH NẶNG CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC CHO BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Ngô Xuân Long Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Tâm thần phân liệt rối loạn,tàn phá tâm thần mà dẫn đến tàn tật lâu dài bệnh nhân Mục đích nghiên cứu để khảo sát gánh nặng kiểm tra mối quan hệ với tuổi, trình độ học vấn, tình trạng sức khỏe, mức độ nhận thức tính nghiêm trọng bệnh người chăm sóc cho bệnh nhân tâm thần phân liệt Kết cho thấy phần lớn người chăm sóc nữ (80%) Phần lớn người chăm sóc có liên quan đến bệnh nhân cha mẹ (48,4%) Gánh nặng chăm sóc tương quan đồng biến với tuổi, tình trạng sức khỏe, mức độ nhận thức tính nghiêm trọng bệnh.Ngược lại, gánh nặng tương quan nghịch biến với trình độ học vấn họ.Kết luận, tình trạng sức khoẻ thể chất tinh thần, mức độ nhận thức tính nghiêm trọng bệnh người chăm sóc yếu tố quan trọng liên quan đến gánh nặng người chăm sóc cho bệnh tâm thần phân liệt Từ khóa: Gánh nặng, người chăm sóc, tình trạng sức khỏe tâm thần phân liệt INVESTIGATION OF FACTORS RELATED TO BURDEN AMONG CAREGIVERS OF PATIENTS WITH SCHIZOPHRENIAIN THAI NGUYEN CITY Ngo Xuan Long Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy SUMMARY Background Schizophrenia is a devastating psychiatric disorder which can progressively result in long-term disability in patients Objective.The purposes of this study were to examine burden and test its relationships with caregiver's age, education level, health status, average time per day for taking care of patients, and level of perceived severity of illness among caregivers of patients with schizophrenia Result The results revealed that the majority of caregivers were females (80%) The majority of caregivers are related to patients as the parents (48.4%) The caregivers’ burden was positively correlated with caregiver’s age; time per day for taking care patient, health status, and level of perceived of severity of patient’s illness Conversely, burden was negatively correlated with their education level Conclusion The physical and mental health conditions, level of perceived severity of illness of primary caregivers were the significant factors related to burdens among the caregivers of schizophrenia Key words: Burden, Caregivers, Health Status, Perceived severity of patient’s illness, Schizophrenia, Vietnam I ĐẶT VẤN ĐỀ Tâm thần phân liệt (TTPL) bệnh tâm thần nặng, tương đối phổ biến, nguyên chưa rõ, tiến triển tiên lượng khác Bệnh có khả làm rối loạn sâu sắc đời sống cá nhân gia đình người bị bệnh [1],[5],[7] Theo Tổ chức Y tế Thế 49 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2013 giới (2004), [19] khoảng 24 triệu người bị bệnh tồn giới chiếm tỷ lệ trung bình từ 0,5-1% Ở Việt Nam, Nguyễn Văn Siêm (2010) [6] thấy phổ biến bệnh tâm thần phân liệt từ 0.52-0.61%.Tỷ lệ tái phát số bệnh nhân mãn tính bị tâm thần phân liệt 88-94%.Sự chuyển hướng chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt dựa vào dịch vụ chăm sóc cộng đồng thức hóa vai trị người chăm sóc [3],[9],[19] Nhiều nghiên cứu ước tính khoảng 40-80% bệnh nhân tâm thần phân liệt sống gia đình họ.Những bệnh nhân phải thường xuyên dựa vào gia đình họ để chăm sóc hỗ trợ thể chất tinh thần suốt đời[1],[3],[4],[6],[18] Gánh nặng người chăm sóc xác định bao gồm vấn đề thể chất, hạn chế đời sống xã hội, mối quan hệ căng thẳng gia đình, thay đổi thói quen gia đình, giảm hội cho nghỉ ngơi, giải trí, tài giảm đi, vấn đề cảm xúc, xáo trộn công việc họ [2],[8],[10].Gánh nặng người chăm sóc phân thành hai loại gánh nặng khách quan thể qua vấn đề quan sát được, chi phí tài gánh nặng chủ quan trải nghiệm cảm nhận tiêu cực hay cảm nhận tích cực người chăm sóc[12] Theo Ivarsson cộng (2004) [13], gánh nặng khách quan tồn vấn đề thay đổi sống gia đình (thói quen thường ngày, mối quan hệ thời gian rảnh rỗi) gây thành viên gia đình cần chăm sóc bị bệnh, gánh nặng chủ quan cảm xúc tình cảm tình trạng sức khỏe tinh thần (tội lỗi, cảm giác mát, lo lắng) người chăm sóc Đáng ý nghiên cứu nhiều thập niên qua cung cấp chứng người chăm sóc cho bệnh nhân tâm thần phân liệt bệnh rối loạn tâm thần khác trải qua nhiều gánh nặng chẳng hạn gánh nặng vấn đề tâm lý (căng thẳng, thất vọng, cảm xúc đau khổ, lo âu, trầm cảm, đau buồn), vấn đề thể chất (mất ngủ, mệt mỏi, nhức đầu, đau cổ vai), tài suy giảm[14],[15],[16] Có nhiều nghiên cứu tiến hành phương Tây số nước châu Á khẳng định tồn gánh nặng người chăm sóc cho bệnh nhân tâm thần phân liệt.Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu tiến hành bên Việt Nam.Hiện nay, vấn đề gánh nặng người chăm sóc cho bệnh nhân tâm thần phân liệt cịn chưa nghiên cứu Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu tiến hành để tập trung vào việc khảo sát vấn đề gánh nặng yếu tố liên quan người chăm sóc cho bệnh nhân tâm thần phân liệt Với mong muốn mang lại liệu sở để dựa vào bác sĩ, điều dưỡng quan tâm đến người chăm sóc để đáp ứng nhu cầu cho họ tốt hơn, giảm bớt đau khổ hậu tiêu cực việc chăm sóc cho người bệnh tâm thần phân liệt Những điều giúp tăng chất lượng sống cho người chăm sóc bệnh nhân Mục đích nghiên cứu mơ tả vấn đề gánh nặng người chăm sóc khảo sát mối tương quan với số vấn đề tuổi, trình độ học vấn, tình trạng sức khỏe, mức độ nhận thức tính nghiêm trọng bệnh người chăm sóc cho bệnh nhân tâm thần phân liệt thành phố Thái Nguyên II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu người chăm sóc cho bệnh nhân tâm thần phân liệt thành phố Thái Nguyên.Người chăm sóc người bệnh sống gia đình, người chăm sóc chịu trách nhiệm bệnh nhân, ngày tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân Những người chăm sóc thường với bệnh nhân 50 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2013 tự đến trạm y tế phường nơi sinh sống để khám phát thuốc theo đơn ngoại trú bệnh viện tâm thần tỉnh Tiêu chuẩn lựa chọn - Phải người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt tháng trước thu thập liệu - Tuổi lớn 18 - Khơng có khuyết tật thể chất rối loạn tâm thần - Có khả trả lời câu hỏi đồng ý tham gia vào nghiên cứu 2.2 Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành từ tháng đến tháng 12 năm 2012 2.3 Địa điểm nghiên cứu: trạm y tế Phường thành phố Thái Nguyên 2.4 Phương pháp nghiên cứu: - Thiết kế nghiên cứu: mô tả tương quan - Phương pháp chọn mẫu: lấy mẫu thuận tiện - Cỡ mẫu: Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu Thorndike [17]: N ≥ 10(k) + 50 N cỡ mẫu, k số biến độc lập - Chỉ tiêu nghiên cứu + Đặc điểm nhân người chăm sóc người bệnh: tuổi, giới, trình độ giáo dục, hôn nhân, công việc, mối quan hệ người chăm sóc với người bệnh, bệnh kèm theo người chăm sóc + Thời gian bị bệnh + Tình trạng sức khỏe người chăm sóc + Nhận thức người chăm sóc tính nghiêm trọng bệnh + Mức độ gánh nặng người chăm sóc + Mối tương quan gánh nặng với số biến - Công cụ nghiên cứu: câu hỏi thông tin nhân học cho người chăm sóc bệnh nhân Bộ câu hỏi Gánh nặng gia đình (Family Burden Interview Schedule) xây dựng Poonnotok (2007) [16] sử dụng để đo lường gánh nặng Bộ câu hỏi nhận thức mức độ nghiêm trọng bệnh (Behavior and Symptom Perception Scale) Pipatanonond (2002) [15] sử dụng để kiểm tra nhận thức người chăm sóc hành vi triệu chứng bệnh nhân Cuối câu hỏi tình trạng sức khỏe người chăm sóc (General Health Questionnaire) xây dựng Goldberg Hillieer (1979) [11] - Các bước tiến hành: + Nghiên cứu có giấy giới thiệu trường Đại Học Y-Dược Thái Nguyên việc thu thập số liệu + Thơng báo giải thích cho y tế Phường nghiên cứu để họ hợp tác giúp đỡ việc thu thập số liệu + Có đồng ý từ người tham gia nghiên cứu trước tiến hành vấn + Tiến hành vấn trực tiếp người tham gia nghiên cứu + Các phiếu vấn kiểm tra xem đầy đủ thông tin trước tiến hành phân tích số liệu 2.5 Xử lý số liệu: Số liệu phân tích, xử lý theo phương pháp thống kê y học phần mềm SPSS 16.0 51 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2013 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1: Đặc điểm nhân học bệnh nhân (n=120) Các đặc điểm n % Giới Nam 70 58.3 Nữ 50 41.7 Tuổi (mean = 38.3, SD = 11.3) ≤ 29 29 24.2 30 – 39 34 28.3 40 – 49 39 32.5 ≥ 50 18 15.0 Tình trạng hôn nhân Đã kết hôn 63 52.5 Chưa kết 45 37.5 Ly dị 5.0 Góa 5.0 Thời gian bị bệnh (năm) (mean = 3.76, SD = 1.26) ≤1 6.7 1–3 15 12.5 3–5 20 16.7 – 10 32 26.6 ≥ 10 45 37.5 Nhận xét: phần lớn bệnh nhân nam giới (58,3%) Tuổi trung bình 38,3 tuổi Độ tuổi phổ biến bệnh nhân 40 đến 49 (32,5%) Thời gian trung bình bị bệnh 3,76 (SD = 1,26) Trong số này, 37,5% bệnh nhân chẩn đoán với bệnh tâm thần phân liệt 10 năm, 6,7% số bệnh nhân chẩn đốn năm Bảng 3.2: Đặc điểm nhân học người chăm sóc (n=120) Các đặc điểm n % Giới Nam 24 20 Nữ 96 80 1.7 30 – 39 14 11.7 40 – 49 47 39.1 ≥ 50 57 47.5 109 90.8 Ly dị 5.8 Chưa kết hôn 1.7 Góa 1.7 T̉i (mean = 49.6, SD = 9.9) ≤ 29 Tình trạng nhân Kết 52 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2013 Trình độ giáo dục Cấp 62 51.6 Cấp 30 25.0 Đại học sau đại học 14 11.7 Mù chữ 14 11.7 Nghề nghiệp Nông dân 34 28.3 Công nhân nhà máy 30 25.0 Nghỉ hưu 20 16.7 Nội chợ 16 13.3 Thất nghiệp 11 9.2 Nhân viên văn phòng 7.5 Mối quan hệ với người bệnh Cha mẹ 58 48.4 Vợ chồng 42 35.0 Anh chị em ruột 12 10.0 Cháu 5.8 Khác 0.8 Bệnh tật kèm theo Có bệnh kèm theo 66 55 Khơng có bệnh kèm theo 54 45 Nhận xét: phần lớn số họ phụ nữ (80%) Những người chăm sóc từ 40 tuổitrở lên chiếm 86,6% tổng số người tham gia Hầu hết số họ lập gia đình (90,8%) Khoảng 51,6% số họ hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng, 11,7% người trả lời khơng biết chữ Trong nơng dân cơng nhân nghề phổ biến (28,3% 25%) Phần lớn mối quan hệ người chăm sóc người bệnh cha mẹ (48,4%) Hơn nửa số mẫu (55%) báo cáo có bệnh kèm theo Ví dụ bệnh báo cáo người chăm sóc cao huyết áp, bệnh tim, bệnh phổi, bệnh thận Bảng 3.3: Nhận thức người chăm sóc tính nghiêm trọng bệnh (n=120) MinBiến số SD X max Tởng thể nhận thức người chăm sóc – 61 29.63 14.78 tính nghiêm trọng bệnh Triệu chứng trầm cảm 10.11 4.65 – 21 Những hoạt động không phù hợp 9.02 5.89 – 24 Sự ý ghi nhớ 5.42 2.81 – 12 Triệu chứng tâm thần 4.25 3.00 – 12 Hành vi gây hấn 0.83 1.15 0–5 Nhận xét: Bảng 3.3 trình bày điểm số nhận thức tính nghiêm trọng bệnh tật thơng qua cảm nhận người chăm sóc Trong nghiên cứu này, điểm số trung bình tổng thể người chăm sóc cảm nhận mức độ nghiêm trọng bệnh 29,63 (SD = 14,78) Trong đó, số điểm trung bình "triệu chứng trầm cảm" 10,11 (SD = 4,65) , "Những hoạt động không phù hợp 9,02 (SD = 5,89)," Sự ý ghi nhớ "là 5,42 (SD = 2,81), "Triệu chứng tâm thần" 4,65 (SD = 3,00), "Hành vi gây hấn" 0,83 (SD = 1,15) 53 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2013 Bảng 3.4: Tình trạng sức khỏe người bệnh (n=120) Variables X SD Minmax Tình trạng sức khỏe người chăm sóc (GHQ) 17.44 5.38 – 33 Nhận xét:Trong bảng 3.4 trình bày tình trạng sức khỏe người chăm sóc với điểm trung bình 17.44 (SD = 5,38) Bảng 3.5: Mức độ gánh nặng người chăm sóc (n=120) Mức độ gánh Biến số Mean SD nặng Gánh nặng tồn thể 0.95 0.46 Trung bình Gánh nặng khách quan 0.92 0.46 Trung bình Gánh nặng tài 1.23 0.56 Trung bình Sự xáo trộn sinh hoạt gia đình 1.13 0.59 Trung bình Sự giảm thời gian rảnh rỗi 0.61 0.62 Thấp Sự giảm mối tương tác gia đình 0.74 0.53 Trung bình Ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất 1.07 0.66 Trung bình Ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần 0.35 0.47 Thấp 1.59 0.57 Cao Gánh nặng chủ quan Nhận xét: Bảng 3.5 cho thấy gánh nặng người chăm sóc mức độ vừa phải (mean = 0,95; SD = 0,46) Bảng 3.6: Mối tương quan gánh nặng với số biến (n=120) Các biến Gánh nặng Tuổi 47** Trình độ giáo dục -.20* Tình trạng sức khỏe người chăm sóc 76** Mức độ nhận thức tính nghiêm trọng bệnh 79** * p< 05; ** p < 01 Nhận xét:Kết bảng 3.6 cho thấy biến khảo sát tuổi, tình trạng sức khỏe, mức độ nhận thức tính nghiêm trọng bệnh tương quan đồng biến với gánh nặng, đó, trình độ học vấn người chăm sóc có tương quan nghịch biến với gánh nặng IV BÀN LUẬN Mức độ gánh nặng người chăm sóc Xem xét khía cạnh gánh nặng thấy "Sự giảm thời gian rảnh rỗi" "Ảnh hưởng sức khỏe tâm thần" có mức độ thấp (mean = 0,61, SD = 0,62; mean = 0,35, SD = 0,47 ), khía cạnh "Gánh nặng tài chính", "Sự xáo trộn sinh hoạt gia đình", "Sự giảm mối tương tác gia đình", "Ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất" mức độ vừa phải (mean = 1,23, SD = 0,56; mean = 1,13, SD = 0,59, mean = 0,74, SD = 0,53; mean = 1,07, SD = 0,66) Trong nghiên cứu này, gánh nặng chủ quan đánh giá cách trả lời câu hỏi "Bạn cảm nhận gánh nặng chăm sóc cho bệnh nhân?" vàđược thể mức cao (mean = 1,59, SD = 0,57) 54 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2013 Mối tương quan gánh nặng với số biến nghiên cứu Kết từ nghiên cứu cho thấy tuổi người chăm sóc tương quan đồng biến với gánh nặng (R = 0,47, p

Ngày đăng: 15/09/2021, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan