1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Mot so bien phap giup HS hoc tiet tiet Tap lam van tra bai

50 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 73,63 KB

Nội dung

Sau khi sửa các nội dung về Chính tả, cách sử dụng từ, diễn đạt câu, giáo viên đến phần đọc bài văn hay, câu văn hay, có thể linh hoạt chọn một bài cảm thụ thích hợp kiểu bài đang dạy nh[r]

(1)SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TIẾT TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI LỚP 4,5” I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: A/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ở bậc Tiểu học, môn Tiếng Việt là môn học chủ đạo Trường Tiểu học là nơi đầu tiên trẻ em học tập Tiếng việt, chữ Việt với phương pháp nhà trường, phương pháp học tập tiếng mẹ đẻ thật khoa học Học sinh Tiểu học có thể học tập các môn học khác có kiến thức tiếng Việt người Việt, tiếng Việt là phương tiện giao tiếp, là công cụ trao đổi thông tin và chiếm lĩnh tri thức Trong môn Tiếng Việt có nhiều phân môn, phân môn chứa đựng phận kiến thức định, chúng bổ trợ cho để người học học tốt Tiếng Việt Bắt đầu khởi động Học vần, là Tập viết, Chính tả, Luyện từ và câu,… cuối cùng là Tập làm văn Làm văn, viết văn và hành văn là cái đích cuối cùng cao việc học tập Tiếng Việt Tiểu học Đối với học sinh tiểu học, biết nói cho đúng, cho đủ, cho rõ nghĩa đã là khó; để nói hay, nói có cảm xúc và cảm nhận cái đẹp sống để viết lại bài văn thì lại khó nhiều Cái khó lại chính là cái đích mà phân môn Tập làm văn đòi hỏi người đọc cần đạt tới Kiến thức Tập làm văn Tiểu học tập trung nhiều chương trình Tiếng Việt lớp 4, với các kiểu bài như: trao đổi ý kiến, giới thiệu hoạt động, tóm tắt tin tức, kể chuyện, miêu tả,… Trong đó, khó học sinh là văn miêu tả Điều này thể chỗ, bài làm văn miêu tả học sinh còn nhiều hạn chế Trong thực tế, ta thấy, bài văn miêu tả học sinh tiểu học thường ngắn ngủi, cụt lủn, kém hình ảnh, diễn đạt yếu; các bài viết thường rơi vào tình trạng liệt kê, kể lể, khô cứng Sau đây là vài ví dụ đoạn văn miêu tả các em: (1) Ngôi nhà em có ba gian Gian phòng khách, gian phòng ăn, gian phòng ngủ (2) Cái cặp em màu vàng Ở bên ngoài có hình siêu nhân Nó có ba ngăn Một ngăn em để bút, ngăn em để bảng và ngăn để sách (2) (3) Con chó nhà em cao lớn Cái đầu cái yên xe dạp Đôi mắt màu nâu Cái mũi hay khịt khịt Cái lưỡi đỏ hay thè Miêu tả vậy, cần vài câu văn là tả xong vật, đồ vật Như vậy, bài văn có thể viết câu thì hết? Trong số bài văn học sinh ta bắt gặp khá nhiều lỗi: (1) Lỗi chính tả (2) Lỗi dấu câu (3) Lỗi diễn đạt (4) Lỗi chủ đề Cụ thể sau: - Câu không đủ thành phần: Khi hạt mưa đầu xuân rơi nhè nhẹ trên lá non - Câu thừa thành phần: Lặp lại thành phần cách không cần thiết: Ngôi nhà là tổ ấm là ngôi nhà yêu dấu em em yêu vô cùn.g Câu có nội dung trùng lặp với câu khác văn bản: Cánh đồng lúa thảm xanh vô tận Như thảm trải rộng - Câu không phân định thành phần: Cái đồng hồ em - Câu sai nghĩa: Căn phòng khách nhà em rộng 200 mét vuông - Câu không rõ nghĩa: Đằng kia, các cụ già tập thể dục làm cho các bạn nhỏ chạy quanh không biết mệt mỏi - Câu không có tương hợp nghĩa các thành phần câu, các vế câu: Bởi yêu thương cháu mà ông em gầy gò - Lỗi không dùng dấu câu ( câu bài viết học sinh không có dấu chấm, dấu phẩy): Nắng lên làm bầu trời xanh lũ chim non vui mừng nhảy nhót cảnh trường em vào buổi sáng đẹp biết bao! - Lỗi sử dụng dấu câu sai: Tuy khu vườn bé nhỏ Nhưng có lũ chim bay - Lỗi dùng từ không phù hợp: Món quà nhỏ nhen em quý - Lỗi lạc chủ đề: Tả cảnh biển vào lúc bình minh: Dòng sông Hàn quê tôi bốn mùa chảy êm ả Khi mặt trời lên, dòng sông tắm màu nắng Nước sông lấp lánh ánh sáng thật đẹp Bãi cát trắng mênh mông thoa lớp phấn hồng mịn màng (3) - Lỗi các câu văn mâu thuẫn nghĩa: Chiếc đồng hồ là vật kỉ niệm ông tặng cho em Em muốn gởi tặng mẹ để tỏ lòng biết ơn Như vậy, ta thấy, viết bài tập làm văn, phần đông học sinh tiểu học thường mắc phải nhiều lỗi Đọc bài văn miêu tả các em, ta còn thấy khô khan, nghèo cảm xúc, bài văn bảng liệt kê các chi tiết đối tượng miêu tả, lủng củng, lộn xộn, không lột tả đối tượng miêu tả Bản thân là giáo viên lớp 5, lại phụ trách phân môn Tập làm văn, Chúng tôi thường xuyên tìm hiểu nguyên nhân nào các em mắc các lỗi sai đó Chúng tôi xin đề số nguyên nhân sau; - Các em chưa hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả; chưa phân biệt khác biệt văn miêu tả với các kiểu bài văn khác - Khả quan sát và lựa chọn hình ảnh để quan sát và miêu tả chưa tinh tế - Vốn từ miêu tả còn nghèo nàn, hạn hẹp - Kĩ lựa chọn từ ngữ, dùng từ đặt câu, viết đoạn văn; kĩ diễn đạt,… còn hạn chế; chưa biết cách xếp ý viết bài, bố cục thiếu rõ ràng và khoa học - Không có thói quen sử dụng các biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật viết văn; khả giao cảm với đối tượng miêu tả còn hạn chế, cảm xúc tình cảm không tự nhiên, còn gượng ép và khô cứng - Trong tiết trả bài, Giáo viên chưa quan tâm đúng mức, học sinh chưa sửa lỗi và tự sửa lỗi kĩ càng, đầy đủ… Chính vì lí trên, chúng tôi đã chọn đề tài : “ Một số biện pháp giúp học sinh học tốt dạy tốt tiết tập làm văn trả bài lớp 4, 5” B Nội dung: I Phần lí luận: Các kết thực tế cho thấy số học sinh xem là có lực nhận thức, tư duy, vốn sống trội các em khác chiếm từ 5-10% tổng số học sinh Các tài xuất từ sớm Vì trên giới, người ta luôn quan tâm (4) đến việc phát và bồi dưỡng nhân tài từ năm tháng trẻ còn nhỏ tuổi Ở nước ta, từ nhiều năm vấn đề này quan tâm Bản thân chúng tôi thiết nghĩ muốn nói gì thì nói chất lượng học sinh là hàng đầu, là quan trọng giáo dục Có đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá mà xã hội đòi hỏi Chính vì mục tiêu giáo dục tiểu học đã nhấn mạnh đến yêu cầu giáo dục tiểu học, là phải góp phần đào tạo người lao động linh hoạt, động, sáng tạo Yêu cầu này đòi hỏi phải đổi toàn diện và đồng giáo dục tiểu học đó cần ưu tiên đổi phương pháp giáo dục dạy học Để thực mục tiêu giáo dục và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học Bộ giáo dục đã có số văn đạo, hướng dẫn đổi nội dung và phương pháp dạy học Tiểu học đó phân môn Tiếng Việt với phương châm "Coi học sinh là nhân vật trung tâm", biết trân trọng sáng tạo dù nhỏ học sinh, biết sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở để hướng dẫn học sinh phân tích tìm hiểu bài tập Công tác đạo nhà trường cán giáo viên đã nhận thức sâu sắc các vận động lớn ngành “ Đổi công tác quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”, phong tào thi đua: “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thầy là người tổ chức hướng dẫn Vì đứng trước tình hình và nhiệm vụ mà xó hội giao phó, thân chúng tôi là người giáo viên tiểu học, chúng tôi luôn học hỏi kinh nghiệm và chịu khó đào sâu suy nghĩ để tìm phương pháp giảng dạy tốt giúp trò tiếp thu kiến thức dễ dàng II Thực trạng vấn đề: Trong quá trình thực đề tài này, chúng tôi gặp phải thuận lợi, khó khăn sau: a Thuận lợi: - Trước hết, đó là quan tâm đạo sát Lãnh đạo nhà trường, đã tạo điều kiện có thể để công việc bồi dưỡng giảng dạy có chất lượng thời gian, tài liệu (5) - Bản thân hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trực tiếp tham gia kiểm tra, đánh giá, đạo chương trình - Nhà trường có biện pháp động viên, khuyến khích học sinh và giáo viên, tạo động lực thúc đẩy công việc có hiệu tốt - Học sinh chăm ngoan, hiếu học b Khó khăn: Nhìn chung nhiều năm nay, chúng ta đã chú ý quan tâm điều kiện thực tế còn nhiều hạn chế + Về phía phụ huynh học sinh: Một số phụ huynh ít quan tâm đến việc học tập cái điều kiện kinh tế nhân dân địa phương còn hết nghèo, khó khăn Rất nhiều gia đình phụ huynh phải làm ăn xa, việc học tập nhà, mua sắm tài liệu tham khảo là khó khăn Do hạn chế không nhỏ đến chất lượng học tập các em + Về phía giáo viên: Một số phận giáo viên xem nhẹ tiết trả bài Chưa khai thác hết khả kiểm tra đánh giá học sinh tham gia học tiết trả bài Từ năm thay sách đến nay, việc đánh giá xếp loại danh hiệu học sinh tiên tiến, giỏi bậc Tiểu học, yêu cầu phải có phối hợp tương quan định hai môn: Toán, Tiếng Việt nhằm đánh giá toàn diện Vì có ý định viết sáng kiến này chúng tôi đã vấn đồng nghiệp mình, vấn học sinh đồng thời khảo sát và phân loại học sinh nhằm mục đích nắm đối tượng mình và đề biện pháp cụ thể Trước tiên chúng tôi trao đổi với đồng nghiệp xem họ dạy tiết Tập làm văn trả bài nào? Khi dạy tiết này có thuận lợi và khó khăn gì? Sau đó chúng tôi đã vấn học sinh hai lớp 5/1, 5/6 kết sau + Số học sinh thích học môn tiếng việt chiếm 3% ( tập trung vào em khá giỏi và có khiếu) + Số học sinh thích học môn Tiếng Việt chiếm 28% + Số học sinh nắm phương pháp học môn Tiếng Việt còn hời hợt không thuộc, thuộc ít thơ văn, chất lượng bài viết chưa cao chiếm 69% ( em này thể học thiên lệch môn toán và học trung bình, yếu kém các môn ) (6) Chúng tôi xem tập làm văn sáu lớp năm: 5/1, 5/2, 5/3, 5/4, 5/5, 5/6 thì thấy chất lượng bài viết các em chưa đạt kết mong muốn, số lượng bài đạt điểm khá giỏi chưa nhiều, đặc biệt nhiều em diễn đạt còn lủng củng, còn sai lỗi chính tả đặc biệt là lỗi chính tả thông thường Chúng tôi dự hai lớp 5/2, 5/4 thì thấy giáo viên chưa thực đầu tư thời gian nhiều cho tiết dạy, thầy dạy còn chung chung, nặng thuyết trình, chưa gây không khí sôi cho tiết học Đồng thời chúng tôi tiến hành khảo sát chất lượng hai lớp: 5/1 và 5/6 + Lớp 5/1 là lớp thực nghiệm + Lớp 5/6 là lớp đối chứng Chúng tôi cho hai lớp cùng làm chung đề văn Đề bài: Em hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em nhiều năm qua Kết quả: Lớp Sĩ số 5/1 5/6 38 39 Giỏi SL % 10.5 15.2 Khá SL 10 10 % 26.3 25.6 Trung bình SL % 24 63.2 13 33.2 Yếu S.L % Chất lượng khảo sát đầu năm lớp là tương đương Đặc biệt qua bài viết các em chúng tôi còn nhận thấy: *) Về nội dung bài Tập làm văn - 10- 15% học sinh viết văn có bố cục rõ ràng, bài viết cô đọng xúc tích - 50% học sinh thực yêu cầu đề diễn đạt ý còn chưa rõ ràng, lôgic - 10% học sinh còn đôi chỗ dùng từ, đặt câu, liên kết câu, đoạn chưa đạt Văn viết gò bó thiếu tự nhiên, ít sáng tạo - 25% học sinh thì chép nguyên bài bạn văn mẫu Thậm chí có em bài viết còn khô khan, rời rạc, lủng củng, vay mượn *) Về kĩ năng: - Trong bài văn các em gần bài nhiều em không có dấu chấm câu (7) - Bài viết sai lỗi chính tả, đặc biệt là lỗi chính tả thông thường, bên cạnh lỗi chính tả vốn có địa phương 50% - Diễn đạt vụng, luẩn quẩn, tối nghĩa dùng từ viết sai, sai nội dung dùng từ tối nghĩa 25% Sở dĩ chất lượng bài viết các em chưa cao nguyên nhân sau: + Học sinh đọc sách ít, vốn kiến thức ít + Không nắm yêu cầu đề bài + Chưa thấy hết cái đích cần đạt + Chưa biết cách liên kết câu, ý, đoạn, bài + Chưa ham học nên chưa chú trọng rèn luyện kỹ + Do phương pháp dạy giáo viên khiến học sinh thụ động tiếp thu, giáo viên chưa động viên học sinh +Do các tiết học (phân tích dàn bài, lập dàn ý, chia đoạn, viết đoạn) chưa ăn khớp với nhau, chưa có tính hệ thống chặt chẽ + Việc chấm bài giáo viên chưa lỗi học sinh cách khoa học, quán + Việc kiểm tra học sinh sửa lỗi Tập làm văn trên lớp nhà giáo viên còn hạn chế + Ngay việc tự học, tự nâng cao kiến thức xây dựng thiết kế tiết dạy trả bài số giáo viên còn chưa đúng mức Để khắc phục tồn trên, giúp các em thấy đúng sai, vấn đề chấm, trả bài Tập làm văn cần phải tiến hành ngay, nghiêm túc từ ban đầu, từ bài đầu tiên Tức là trả bài thầy phải nêu cái đúng, cái sai cụ thể các em Đặc biệt là phải dứt điểm loại lỗi Tóm lại việc khảo sát chất lượng đầu năm để phân loại học sinh là biện pháp cần làm để từ đó giáo viên có biện pháp cụ thể, chi tiết, sát đối tượng giảng dạy nói chung, mục đích tiến hành trả bài Tập làm văn nói riêng III Biện pháp: (8) Để khắc phục tình trạng trên, giúp cho giáo viên và học sinh lớp và dạy và học tốt các Tiết làm văn trả bài, giáo viên cần chú ý số biện pháp sau đây: Biện pháp 1: Chấm bài nghiêm túc Tuy chấm bài không nằm quá trình lên lớp 40 phút trả bài, nó lại là yếu tố quan trọng làm sở cho trả bài Giờ trả bài có thành công hay không ? Học sinh có thấy đúng sai bài làm em đó hay không ? Đều bắt đầu việc chấm Đó chính là phần chuẩn bị giáo viên Song song với việc chấm bài kỹ là sổ chấm bài Sổ chấm bài có tác dụng thống kê các loại lỗi để tìm lỗi phổ biến, ghi chép sai, đúng cụ thể học sinh làm tư liệu để phục vụ cho việc nhận xét và hướng dẫn chữa lỗi Nhưng trước hết muốn ghi chép đúng thì giáo viên phải chấm kỹ, bám sát yêu cầu mà chuẩn kiến thức và kĩ đã đề ra, đưa biểu điểm để đảm bảo tính khoa học , khách quan, vô tư Từ đó thấy ưu và nhược điểm bài viết Đồng thời sổ này giúp giáo viên so sánh đối chiếu bài sau so với bài trước xem dứt điểm loại lỗi đã làm chưa ? Làm đến đâu ? Sự tiến các em đạt đến mức độ nào? Số trình bày theo bảng sau: Loại sai 1- Bố cục Tên học sinh Dẫn chứng Hướng sửa 2.Không đúng yêu cầu đề 3- Chính tả, từ 4- Diễn đạt 5- Câu Cuối bảng giáo viên ghi rõ cần dứt điểm loại lỗi nào bài viết, việc này nêu trả bài phần củng cố, học sinh thấy để sau phấn đấu đạt kết tốt Như việc làm bước rõ ràng không bị miên man kéo dài Biện pháp 2: Bản thân giáo viên phải có kiến thức các kiểu văn miêu tả , từ vựng, cấu tạo từ, biết xây dựng tập hợp liệu từ ngữ phục vụ cho tiết tập làm văn trả bài 2.1 Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả: - Khái niệm: Miêu tả là thể loại văn mà đó người viết dùng ngôn ngữ có tính chất nghệ thuật mình để tái hiện, chụp lại hình ảnh chân dung (9) đối tượng miêu tả với đặc điểm bật hình thức bên ngoài lẫn phẩm chất bên nhằm giúp người tiếp nhận có hiểu biết và rung cảm cảm nhận đối tượng đó trực tiếp tiếp xúc với đối tượng thông qua các giác quan mình - Đặc điểm: Bài văn miêu tả xây dựng trên sở hình ảnh, ấn tượng đối tượng mà người viết thu lượm, cảm nhận thông qua các giác quan trực tiếp mình Bài văn miêu tả là thể loại văn mang tính chất nghệ thuật cao, mang tính sáng tạo, tính cá thể người viết Ngôn ngữ văn miêu tả là thứ ngôn ngữ nghệ thuật giàu sức gợi tả, gợi cảm và là ngôn ngữ biện pháp tu từ Tả là mô phỏng, là tô vẽ lại, là so sánh ví von, nhân hóa hình ảnh… không phải là kể lể Văn miêu tả mang tính chất thông báo thẩm mĩ, dù miêu tả bất kì đối tượng nào, dù có bám sát thực tế đến đâu thì văn miêu tả không là chép, chụp ảnh máy móc vật tượng mà là kết nhận xét, tưởng tượng đánh giá phong phú Đó là miêu tả thể cái mới, cái riêng biệt đối tượng thông qua cảm nhận người 2.2 Hướng dẫn học sinh cách quan sát đối tượng miêu tả; Cách lựa chọn hình ảnh, nội dung miêu tả 2.2.1 Quan sát đối tượng miêu tả cần chú ý: - Quan sát tổng thể đối tượng, chú ý trạng thái động và tĩnh, quan sát tất các giác quan: thính giác, thị giác, xúc giác, cảm giác,… - Lựa chọn điểm đặc trưng, đặc biệt, tiêu biểu đối tượng để quan sát thật kĩ - Quan sát và so sánh điểm giống và khác với các đối tượng khác có xung quanh liên tưởng hay quan sát trước đó - Quan sát hình ảnh, hoạt động và tác động đối tượng đến các vật xung quanh - Ghi chép đầy đủ, cẩn thận quan sát 2.2.2 Lựa chọn hình ảnh miêu tả và nội dung miêu tả: - Căn vào hình ảnh đã lựa chọn quan sát - Căn vào nội dung đã ghi chép (10) - Chọn lọc hình ảnh, chi tiết, hoạt động đặc sắc, đặc trưng riêng, đẹp và khác biệt đối tượng để miêu tả chi tiết - Lựa chọn hình ảnh, hoạt động khác đối tượng để tả khái quát, bổ trợ tạo nên hình ảnh tổng thể đối tượng; có thể lồng ghép các hình ảnh, việc gắn bó mật thiết với đối tượng Một số tập hợp liệu màu sắc, âm thanh,…dùng để làm bài văn miêu tả: Ví dụ : TỪ XANH THAM KHẢO NHỮNG ĐOẠN VĂN HAY VỀ MÀU SẮC ĐOẠN VĂN Cái thú vị bài Thu điếu các điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh song, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu xanh đâm ngang lá thu rơi (Xuân Diệu) Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu: xanh pha vàng ruộng mía, xanh muột lúa chiêm đương thời gái, xanh đậm rặng tre, đây đó có vài cây phi lao xanh biếc và nhiều màu xanh khác nữa… VÀNG (Hoài Thanh – Thanh Tịnh) Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Từng lá mít vàng ối Tàu đu đủ, lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi Buồng chuối đốm chín vàng Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống đuôi áo, vạt áo Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng vạt áo nắng, vẫy vẫy Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn Quanh đó, gà, chó vàng mượt Mái nhà phủ màu rơm vàng mới, lác đác cây lựu có lá đỏ Qua khe giậu, ló ớt đỏ chói Tất đượm màu vàng CÁC trù phú, đầm ấm lạ lùng… Em yêu màu đỏ Em yêu màu Em yêu màu Em yêu màu tím MÀU Như máu vàng trắng Hoa cà, hoa sim tim Lúa đồng Trang giấy Chiếc khăn chị Lá cờ Tổ quốc chin rộ tuổi thơ Nét mực em (11) Khăn quàng Hoa cúc mùa Đóa hoa hồng Trăm nghìn cảnh đẹp đội viên thu bạch Dành cho em ngoan Em yêu màu Nắng trời rực Mái tóc Em yêu tất xanh rỡ bà Sắc màu Vệt Nam Đồng Em yêu màu Em yêu màu rừng núi nâu đen Biển đầy cá Áo mẹ sờn Hòn than óng tôm bạc ánh Bầu trời cao Đất đai cần Đôi mắt bé vợi cù ngoan Gỗ rừng bát Màn đêm yên ngát tĩnh (Phạm Đình Ân) Ví dụ 2: Sử dụng âm bài văn tả cảnh: ĐỒ VẬT Âm lớn ÂM THANH Ồn ào – Ình ịch - Ầm ầm – Chát chúa – Lịch bịch – Bình bịch – Thình thịch – Cồm cộp – Ken két - Ầm ĩ Âm nhỏ – Tùng tùng – Reng reng Cót két – Lắc cắc – Cộc cạch – Lạch cạch – Lóc cóc – Lẹt xẹt – Cút kít – Kẽo kẹt – Rè rè – Sột soạt – Tích HIỆN TƯỢNG NGƯỜI Gió Mưa Nước Nói tắc – Tách tách – Lanh canh… Vi vu – Ù ù – Vù vù – Rì rào – Ào ào Tí tách – Lách tách – Đồm độp – Sầm sập Róc rách - Ầm ầm Lí nhí – Lè nhè – Ngập ngừng – Nhỏ nhẹ - Rổn rảng – Thì thầm – Thì thào – Xì xào – Lẩm bẩm – Bập bẹ Ấp úng – Huyên thuyên – Huênh hoang – Lải nhải – Lảm nhảm – Càu nhàu – Cằn nhằn – Tía lia – Hằn Cười học – Cộc lốc… Ha – Ha - Hi hi – Hí hí – Hi hí – Hề - Khúc khích – Khanh khách – Sằng sặc – Tủm tỉm – Toe toét (12) Khóc Oa oa – Hu hu – Rưng rức – Sụt sùi – Mếu máo – Sướt mướt – Nức nở - Thút thít – Nghẹn ngào,… THAM KHẢO NHỮNG ĐOẠN VĂN HAY VỀ ÂM THANH ĐỐI TƯỢNG ĐOẠN VĂN ĐỒ VẬT Từ cái gác nhỏ mình, Hải có thể nghe thấy tất các âm náo nhiệt, ồn ã thành phố thủ đô Tiếng chuông xe đạp lanh canh Tiếng kéo lách cách bận rộn người bán thịt bò khô Tiếng thùng nước va vào loảng xoảng cái vòi nước công cộng Tiếng ve kêu rền rĩ đám lá cây trên đại lộ Tiếng còi ô tô xin đường gay gắt Tiếng xả cái đầu máy nước Tiếng còi tàu hỏa thét lên và tiếng bánh xe đập trên đường ray ầm ầm lao vào thành phố CON VẬT (Tô Ngọc Hiến) Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chim chip, tiếng vịt cạc cạc, tiếng người nói léo xéo Thỉnh thoảng lại điểm tiếng ẳng ẳng chó bị lôi sau sợi xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt… Đề bài: Tả cảnh chơi “ Tiếng ầm ĩ vang lên các phía Tiếng chân chạy huỳnh huỵch các bạn chơi ví bắt, tiếng xành xạch sợi dây quay, tiếng lách cách các viên bi các em nhỏ chơi …Tất làm cho không khí chơi thêm rộn ràng Ví dụ 3: Tìm hiểu chung văn miêu tả: Có phát sinh, phát triển Mọc – Lớn lên – ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY CỐI Có mối liên hệ với thiên nhiên a) Thời gian: Có ảnh hưởng a) Con người: Thay lá – Đâm chồi Sáng – Trưa – Chiều – Tối … Tưới cây – Bón phân – Tỉa – Ra hoa – Kết trái – Nắng – Mưa – Nóng – Lạnh… lá – Trừ sâu… (13) Già cỗi… Xuân – Hạ - Thu – Đông… b) Không gian: Đất đai – Đồng – Cao b) Loài vật: Ong, bướm ( gieo phấn…) Chim choc (làm tổ…) nguyên… CÂY CỐI ẢNH HƯỞNG BỞI THIÊN PHÁT TRIỂN ẢNH HƯỞNG BỞI CON Mọc – Lớn NHIÊN Thời gian Không gian - Sáng, trưa, - Đất đai NGƯỜI, LOÀI VẬT Con người Loài vật - Tưới cây, bón - Ong, bướm lên – Thay lá chiều, tối - Đồng phân - Cao nguyên - Tỉa lá, trừ sâu - Chim chóc – Đâm chồi – - Nắng, mưa, Ra hoa – Kết nóng, lạnh trái - Xuân, hạ, thu, (gieo phấn) (làm tổ) đông CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Bài văn miêu tả cây cối thường có ba phần: - Mở bài: Tả giới thiệu bao quát cây - Thân bài: Tả phận cây tả thời kì phát triển cây - Kết bài: Có thể nêu lợi ích cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với cây DÀN BÀI I.MỞ BÀI: - Giới thiệu cây cối: … - Ở đâu: ……………… - Lúc nào: Bãi ngô TRÌNH TỰ THỜI GIAN Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt (14) …………… II THÂN BÀI … Mới dạo nào cây ngô còn lấm mạ non - Tả chi tiết Thế mà ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió phận: (Trình tự thời và ánh nắng Những lá ngô rộng dài, trổ mạnh mẽ, nõn gian: Trước nà sau) Mạ non Trên ngọn, thứ búp kết nhung và phấn Thân ngô vươn lên Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, Lá ngô thoáng đỗ bay Núp cuống lá, búp ngô Búp ngô non nhú lên và lớn dần Mình có nhiều khía vàng vàng và III KẾT BÀI sợi tơ hung làn áo mỏng óng ánh Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran Hoa ngô Thu hoạch xơ xác cỏ may Lá ngô quắt lại rủ xuống Những bắp ngô đã mập và còn chờ tay người đến để mang về, Nguyên Hồng 2.2.3 Sắp xếp ý, đoạn: - Căn vào nội dung đã lựa chọn để xếp ý ( Theo thứ tự nào đó: từ ngoài vào trong, từ trước sau, từ xa đến gần, từ trên xuống dưới…) - Sắp xếp các ý theo đoạn với thứ tự đã lựa chọn cho phù hợp DÀN BÀI CHI TIẾT I MỞ BÀI: VIẾT THEO TRÌNH TỰ NGOÀI→ TRONG “Đẹp quá! Đẹp quá” Em reo lên nhìn thấy Giới thiệu đồ vật cặp tinh, xinh xắn treo cửa hàng (Mở bài gián tiếp) bách hóa Và ba đã chiều ý mua cho em cặp này II THÂN BÀI: Tả bao quát để chuẩn bị cho đầu năm học Mới nhìn bên ngoài đã thấy đẹp! Cặp mang dáng dấp hình chữ nhật nét thon thon, Hình dáng: cắp hình chữ lớn cỡ hai ghép lại Nếu thử lấy tay em nhật, xinh xắn đo thì bề dài khoảng ba gang, rộng hai gang và dày Kích thước: lớn Màu sắc: màu đen Vật liệu: vải nhựa khoảng nửa gang Chiếc cặp khoác áo mùa đen tuyền, bóng láng bôi mỡ Bộ áo làm vải nhựa dày mịn tay Một đường trắng chạy đặn chung quanh mép cặp càng làm (15) Tả chi tiết tăng thêm nét sắc sảo cho vật dụng mà em thích Nhưng đẹp là nét trang trí bên ngoài với hình a) Tả chi tiết bên ngoài chú thỏ xinh xinh tung tăng cắp sách đến Trang trí: hình chú thỏ Ổ trường trên mặt nhựa láng mướt Bên cạnh khóa: mạ kền hình là hai ổ khóa mạ kền bóng loáng giữ cho nắp cặp Quai cặp: nhựa khỏi bung Mỗi đóng lại, ổ khóa lại vang lên hai tiếng tạch …tách nghe thật vui tai Thú là quai cặp vải nhựa nịch, cong cong cầu vồng giúp em dễ dàng xách cặp đến trường Tuy nhiên, điều em quan tâm là bên cặp vì em muốn đựng giới dụng cụ học sinh b) Tả chi tiết bên mình vào đó Bên chia hai ngăn lót Vật liệu lót: bên lớp vải mỏng êm êm Ngăn nhỏ dùng để đựng lót lớp vải mỏng êm dụng cụ học tập bút chì, bút mức, thước kẻ…còn êm… ngăn lớn em dùng để chứa sách vở…Sắp tới lui Các ngăn: có hai ngăn: mà không đựng hết tất sách ngăn nhỏ để dùng học tập: em Thú thật có đựng hết thì em cúng không hộp bút, thước kẻ…ngăn mang Vì hôm nào học cần môn gì thì lớn để dựng sách vở,… Việc sử dụng đồ vật em mang đủ sách môn đó mà thôi Nhờ có cặp mà học, dụng cụ em, a) Lúc sử dụng: thước kẻ, bút mức không bị mát,…sách Nhờ có cặp mà đồ dùng không bị bẩn thỉu, quăn góc…Những mưa gió, bảo quản tốt cặp giữ cho sách vở, bút mực khỏi bị ướt Cho nên em Không quăng vứt… không quẳng vứt bừa bãi để cặp bị trầy xước b) Lúc không sử dụng: cất Buổi sáng đến trường, em nhẹ nhàng đặt nó vào hộc vào…,treo trên bàn Buổi chiều nhà, em cẩn thận treo cặp vào đinh III KẾT BÀI móc trên tường Ngày mai đây, cặp cùng em tung tăng vui bước Nêu cảm nghĩ đến trường Niềm vui gặp lại thầy cô, bạn hữu (Kết bài mở rộng) sau năm tháng nghỉ hè Niềm vui khoe (16) với các bạn cặp tinh, xinh xắn Và em nghĩ người quan tâm đến các bạn học sinh nghèo thì các bạn có niềm vui nho nhỏ này Thân bài có thể viết theo trình tự ngược lại Dàn bài chi tiết Víêt thân bài theo trình từ từ - ngoài II.THÂN BÀI Mới thoát nhìn bên ngoài đã thấy đẹp! Tả bao quát: Cặp mang dáng dấp hình chữ nhật nét Hình dáng: cặp hình chữ nhật, thon thon, lớn cỡ hai ghép lại Nếu xinh xắn… thử lấy tay em đo thì bề dài khoảng ba Kích thước: lớn bằng…Màu gang, rộng hai gang và dày khoảng nửa gang sắc: màu đen Chiếc cặp khoác áo mùa đen tuyền, Vật liệu: vải nhựa bóng láng bôi mỡ Bộ áo làm vải nhựa dày mịn tay Một đường trắng chạy đặn chung quanh mép cặp càng làm tăng thêm nét sắc sảo cho vật dụng mà em Tả chi tiết thích Điều em quan tâm là bên cặp vì a) Tả chi tiết bên em muốn đựng giới dụng cụ học sinh Vật liệu lót: bên lót mình vào đó Bên chia hai ngăn lớp vải mỏng êm êm… lót lớp vải mỏng êm êm Ngăn nhỏ dùng Các ngăn: có hai ngăn: ngăn để đựng dụng cụ học tập bút chì, bút mức, nhỏ để dùng học tập: hộp bút, thước kẻ…còn ngăn lớn em dùng để chứa sách thước kẻ…ngăn lớn để dựng vở…Sắp tới lui mà không đựng sách vở,… hết tất sách em Thú thật có đựng hết thì em cúng không mang Vì hôm nào học cần môn gì thì em mang đủ sách môn đó mà thôi Nhưng đẹp là nét trang trí bên ngoài (17) với hình chú thỏ xinh xinh tung tăng cắp sách đến trường trên mặt nhựa láng mướt Bên cạnh hình là hai ổ khóa mạ kền bóng loáng giữ cho nắp cặp khỏi bung Mỗi b) Tả chi tiết bên ngoài đóng lại, ổ khóa lại vang lên hai tiếng tạch Trang trí: hình chú thỏ Ổ khóa: …tách nghe thật vui tai Thú là mạ kền quai cặp vải nhựa nịch, cong Quai cặp: nhựa cong cầu vồng giúp em dễ dàng xách cặp Việc sử dụng đồ vật đến trường Nhờ có cặp mà học, dụng cụ a) Lúc sử dụng: em, thước kẻ, bút mức không bị mát, Nhờ có cặp mà đồ dùng …sách không bị bẩn thỉu, quăn góc… bảo quản tốt Những mưa gió, cặp giữ cho sách vở, bút Không quăng vứt… mực khỏi bị ướt Cho nên em không b) Lúc không sử dụng: cất quẳng vứt bừa bãi để cặp bị trầy xước Buổi vào…,treo trên sáng đến trường, em nhẹ nhàng đặt nó vào hộc bàn Buổi chiều nhà, em cẩn thận treo cặp vào đinh móc trên tường 2.3 Giúp học sinh tích lũy vốn từ và làm giàu tưởng tượng các em làm văn: 2.3.1 Tích lũy vốn từ: - Vốn từ tích lũy từ nhiều nguồn: giao tiếp hàng ngày; đọc sách, báo; xem, nghe truyền hình, truyền thanh; trao đổi với bạn bè; cô giáo cung cấp,… - Ghi chép nhận các từ ngữ dùng để miêu tả theo các chủ đề cụ thể như: + Các từ thường dùng miêu tả cây cối: xanh mướt, mơn mởn, rung rinh, um tùm, khẳng khiu, rực rỡ, mỡ màng, vàng úa, xơ xác, lác đác,… + Các từ thường dùng miêu tả đồ vật: tròn xoe, vuông vắn, nhỏ nhắn, xinh xắn, đo đỏ,… + Các từ thường dùng miêu tả vật: oai vệ, rón rén, lặc lè, nhanh thoăn thoắt, chậm chạp, ì ạch, phành phạch, tinh nhanh, ranh mãnh,… (18) + Các từ thường dùng miêu tả người: tả em bé ( mịn màng, mũm mĩm, chũn chĩn, mập mạp, chập chững, bập bẹ, bi bô, mếu máo, hau háu, ngộ nghĩnh, bướng bỉnh, nghịch ngợm,…) Tả cụ già ( nhăn nheo, hom hem, dò dẫm, đồi mồi, bỏm bẻm, móm mém, lẩm cẩm, run rẩy,…) * Chú ý sử dụng từ láy, từ tượng hình, tượng để miêu tả cho sinh động Từ đơn Tròn Từ ghép Tròn vo - HÌNH DÁNG Từ láy Từ gần nghĩa So sánh Tròn trịa Bầu bĩnh Tròn hòn bi Tròn xoe Tròn trĩnh -Tròn xoay Tròn trặn nguyệt Tròn tròn Tròn vo hạt Phúng phính Tròn mặt mít (như dưa vuông Vuông tròn – Vuông vắn hấu) Vuông chữ Thẳng Vuông góc Vuông vức Thẳng băng – Thẳng thắn Ngay ngắn điền Thẳng kẻ Thẳng – Ngay thẳng Ngay tượng Thẳng thớm Thẳng đuột Ngay khúc Cong Cong – gỗ Ngoằn ngoèo Cong hình Méo Cong vút Méo xệch Mới tinh – Mới Cong cong Méo xẹo – Quanh co Cong quẹo chữ S Méo củ ấu Méo mó Mới mẻ Tân kỳ - Tân Mới tinh tờ thời giấy trắng Xưa trái đất Mới toanh – Mới nguyên Cũ mèm – Cũ kỹ - Cũ Cổ xưa – Cổ Cũ rích – Cũ càng lỗ sĩ Lành xưa Lành mạnh – Lành lặn Nguyên vẹn Lành cục đất Rách Nguyên lành Rách bươm – Rách rưới Nguyên xi Sứt mẻ - Lành cục bột Rách tổ đỉa Đẹp Rách nát Đẹp tươi – Nham nhở Xinh xắn – Đẹp tiên Cũ Đẹp đẽ (19) Xấu Xinh đẹp Xấu hoắc Xinh tươi Xấu xí – Xấu Ghê gớm – xa Từ đơn To Từ ghép To lớn – To Xấu ma Ghê tởm KÍCH THƯỚC Từ láy Từ gần nghĩa So sánh To tướng – Lớn phổng – To núi kềnh – To sụ To tát Lớn lao – Đồ To hộ pháp - To đùng sộ - Khổng Lớn nhanh thổi lồ - Kếch sù Nhỏ Cao Thấp Nhỏ bé – Nhỏ nhắn – – Đẫy đà Bé bỏng – Nhỏ xíu – Nhỏ nhoi – Bé hạt tiêu – Nhỏ nhẹ - Nhỏ nhẻ Tí hon – Tí Cao cao xíu Lêu nghêu – Cao núi Cao ngất – Chọc trời Cao sếu vườn Cao ráo – Thượng (như hạc, cò Cao lêu dẳng hương) nghêu – Cao Thượng Cao nhòng cây vút – Cao thặng sào Lùn tịt Thấp vịt Lùn tè Lùn tè cái nấm Chen chúc – Dày mặt thớt Dày cui – Chi chít – Dày mo Dày cộm Rậm rạp – Mỏng dính – Mỏng Sum suê Lưa thưa – Mỏng giấy Mỏng – manh– Rải rác – Mỏng lá lúa Nhỏ thó Cao dỏng – nhòng Thấp kém – Thâm thấp Thấp hèn – Dày Mỏng Thấp lùn Dày đặc – Mỏng teng Dày dặn Mỏng mảnh- Lác đác Mong mỏng Nhỏ hạt đậu Bé kiến (20) Dài Dài nghiêu – Dài dằng dặc Long thòng Dài sông Dài thong – Dài đuỗn mặt Lướt thướt Dài ngoẵng ngựa – Ngắn Rộng Hẹp Từ đơn Nhẵn Nhám Dài đuỗn Ngắn gọn Ngăn ngắn Cũn cỡn – Ngắn tun Ngắn ngủn Cụt ngủn – Rộng rãi Cộc lốc Bao la – hủn Rộng lớn – Rộng huếch Mênh mông- Chật hẹp Hèm hẹp – Bát ngát Chật chội – Hẹp hòi Chật ních Từ ghép Nhẵn bóng Ngắn gang tay Rộng biển Chật nêm cối VẬT LIỆU Từ láy Từ gần nghĩa So sánh Nhẵn nhụi Phẳng phiu Nhẵn chùi Nhẵn thín Phẳng lì Nhẵn phản Nhẵn cứng Trơn tru hàng thịt Nhẵn lì Trơn láng Trơn đổ Bóng láng mỡ Bóng lộn Ram ráp Nhám cá Lởm chởm nhám Nhám sì Nham nhám Sần sùi Gồ ghề Sạch Bẩn Sạch bong Sạch Lồi lõm Tinh khiết Sạch chùi Sạch trơn Sạch li Bẩn thỉu Dơ dáy Lem luốc lau Bẩn chó Dơ bẩn Dơ duốc Trầy trụa Bẩn hủi (21) Cứng Đục Đặc Rỗng lem Cứng thép Cứng rắn Cứng cỏi Cứng ngắc Cứng cáp Rắn Cứng que Chắc nịch củi Bền chặt Cứng khúc Dẻo quẹo gỗ Mềm bún Mượt mà Mượt Thướt tha nhung Yểu điệu Yểu điệu Uyển chuyển Sạch tiểu thư Trong pha Trong vắt Tinh khiết lê Trong Thanh khiết Trong thủy Mờ nhạt tinh Đục nước Mờ mịt suối sa nửa Um tùm vời Đặc bí Dày đặc Chi chít Đặc sệt bùn Rỗng không Rậm rạp Trống rỗng Rỗng đít Trống trơn bụt Mềm dẻo Mềm mại Mềm nhũn Trong Bẩn ma Sứt mẻ Chắc chắn Cứng đờ Mềm Loang lỗ Trong Trong suốt Đục ngầu Đặc sệt Trong trẻo Đùng đục Đằng đặc Rông rỗng Rỗng tuếch Trống không Trống trải Từ đơn Trắng Từ ghép MÀU SẮC Từ láy Từ gần So sánh Trắng bong (như tuyết, Trắng bạch -Trắng bóc Trăng nghĩa Bạc - Bạch Trắng bốp -Trắng dã trắng Bạc bạc (22) Đen Đỏ Trắng hếu-Trắng lốp Trắng Trắng muốt-Trắng trẻo Bàng bạc vôi, sữa, giấy,…) ngần Trắng trứng Trắng nhờn-Trắng nuột gà bóc Trắng phau-Trắng tinh Mắt trắng dã Trắng toát-Trắng xóa mắt lợn luộc Đen giòn-Đen kịt Đen đen Huyền Đen mực Đen láy-Đen ngòm Đen đủi Mun (như than, Đen nhức-Đen sì Ô mun, củ Đen thui-Đen trũi Mực súng,…) Đen nhánh-Đen nhẻm Đỏ au – Đỏ bừng – Đo đỏ Thâm Đào Đỏ son Đỏ chóe-Đỏ chói Đỏ đắn Điều Đỏ chót- Đỏ gay-Đỏ Đỏ đọc Son hoe-Đỏ hỏn-Đỏ khé Hồng Đỏ loét-Đỏ lòm Hường Đỏ lừ-Đỏ lựng Thắm Đỏ ngầu - Đỏ ối Đỏ quạch - Đỏ rực Xanh Đỏ tươi- Đỏ ửng Xanh biếc-Xanh lè Xanh (Xanh) lục: Xanh lét - Xanh rì xanh xanh lá cây Xanh mét- Xanh lơ Xanh (Xanh Xanh um - Xanh rờn xao dương): Xanh ngắt - Xanh rớt Vàng xanh da trời Xanh tươi Vàng ệch - Vàng ối Vàng Hoàng Vàng hoe- Vàng khè vàng Huỳnh Vàng khé - Vàng rộm Vàng vọt Vàng xuộm - Vàng Xanh tàu lá (23) xám ươm Xám ngắt - Xám ngoét Xam xám Xám xịt Diễn tả màu đẹp: Tươi thắm – Rực rỡ - Sặc sỡ - Mươn mướt – Sáng láng – Óng ánh – Lóng lánh – Long lanh – Lấp lánh – Bóng loáng – Bóng lộn… Diễn tả màu xấu: Nhạt phai – Loang lổ - Lốm đốm – Nhợt nhạt – Lem luốc… 2.3.2 Giúp học sinh làm giàu thêm trí tưởng tượng: Tưởng tượng miêu tả quan trọng Có tưởng tượng có hình ảnh hoàn chỉnh đối tượng miêu tả Tưởng tượng hình dung đối tượng mà ta nhắm mắt lại thì đối tượng rõ nét hơn, cụ thể hơn, gần gũi với ta Tưởng tượng giúp ta thấy nét đặc sắc đối tượng, thấy điểm tương đồng với đối tượng khác, thấy mối quan hệ đối tượng với vật tượng xung quanh, với kỉ niệm hay kí ức mang dấu ấn sâu sắc lòng người viết Từ tưởng tượng, học sinh cảm nhận đối tượng miêu tả tình cảm, tình yêu chính mình, thấy tầm quan trọng đối tượng tả chính mình và với người xung quanh Miêu tả gắn với tưởng tượng là cách bộc lộ cảm xúc, tình cảm và khả cảm thụ cái đẹp người viết văn miêu tả Tưởng tượng làm cho đối tượng miêu tả hoàn thiện hơn, đẹp hơn, sống động và gần gũi với người Tưởng tượng nào? - Không trực tiếp quan sát, tập trung tất các giác quan vào đối tượng - Nhắm mắt, hình dung vào đối tượng: hình ảnh, hoạt động đối tượng, ảnh hưởng, tác động đối tượng đến vật xung quanh - So sánh đối tượng miêu tả với các đối tượng khác tương đồng - Phân tích, đánh giá cái hay, cái đẹp có đối tượng - Nhân hóa hay tự nhiên hóa vài hình ảnh đặc sắc đối tượng - Dự đoán trước khả và điều tốt đẹp mà đối tượng có thể vươn tới - Liên tưởng với điều mình đã biết; đã nghe, đọc, cảm nhận đối tượng từ trước tới (24) - Ghi chép lại gì mình đã tưởng tượng để lựa chọn, chắt lọc đưa vào bài viết mình 2.4 Hướng dẫn xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài và xây dựng bố cục bài văn - Bố cục bài văn gồm ba phần: Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả, thể tình cảm, quan hệ người miêu tả với đối tượng miêu tả Thân bài: Dùng lời văn để tả, tái hiện, chụp chân dung đối tượng miêu tả góc nhìn định Có thể sử dụng các biện pháp nghệ thuật để lột tả hình ảnh cách sinh động Kết luận: Nêu nhận thức, suy nghĩ, tình cảm, thái độ trực tiếp người miêu tả và người nói chung đối tượng miêu tả * Hướng dẫn học sinh viết các đoạn văn: - Đoạn văn mở bài: Có hai cách mở bài mà học sinh học đó là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp Không thiết phải gò bó học sinh làm mở bài theo cách nào mà các em tự chọn cho mình cách mở bài hợp lý và phù hợp với khả em Mở bài gián tiếp có thể xuất phát từ vấn đề khác dẫn vào vấn đề mình cần nói tới, có thể bắt đầu câu thơ, câu hát,… phải bám sát vào yêu cầu đề, không lan man, xa đề, không rườm rà - Thân bài: Có thể gồm số đoạn văn, là toàn nội dung miêu tả viết theo phần, ý đã xếp quan sát, chuẩn bị viết bài Trong đó, thể hình ảnh đối tượng miêu tả với ngôn từ và các biện pháp nghệ thuật mà người viết vận dụng để miêu tả - Đoạn văn kết bài: Kết bài là phần nhỏ bài văn lại quan trọng đoạn kết bài thể nhiều tình cảm người viết với đối tượng miêu tả Thực tế cho thấy học sinh thường hay liệt kê cảm xúc mình làm phần kết luận khô cứng, gò bó, thiếu tính chân thực Chủ yếu các em thường làm kết bài không mở rộng, kết bài không sai chưa hay, chưa hấp dẫn người đọc Vì đòi hỏi người giáo viên phải gợi ý để học sinh biết cách làm phần kết bài (25) có mở rộng cảm xúc mình cách tự nhiên thông qua các câu hỏi gợi mở, sau đó cho các em nhận xét, sửa sai và chắt lọc để có kết bài hay Một số đề bài gợi ý Tả cặp sách em Tả cái thước kẻ em Tả cây bút chì em Tả cái bàn học lớp nhà em Một số đề bài tham khảo Tả đồ vật mà em yêu thích trường Tả đồ vật gần gũi với em nhà Tả đồ chơi mà em thích Tả sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập hai em Gợi ý: Tả cái bàn học lớp nhà em I MỞ BÀI: Thích quá! Thích quá! Em reo lên nhìn Giới thiệu đồ vật cô chủ nhiệm xếp vào ngồi (Mở bài gián tiếp) bàn học tinh Chiếc bàn này kê II THÂN BÀI: đầu dãy cửa phòng học lớp Tả bao quát: Tả bao quát: Hình dáng: kiểu bàn hai chỗ ngồi dành cho Hình dáng học sinh tiểu học Kích thước Kích thước: cao vừa tầm em ngồi… Màu sắc – Vật liệu: Màu sắc: màu cánh gián, đánh vẹc – ni bóng láng… Tả chi tiết Vật liệu: làm gỗ, bào nhẵn… Tả chi tiết (các phận cái bàn từ trên a) Tả chi tiết bên trên xuống dưới): Mặt bàn a) Tả chi tiết bên trên Hộc bàn - Mặt bàn: giống hình chữ nhật, dài cỡ ba gang tay, rộng khoảng hai gang nghiêng nghiêng dốc theo tay cầm viết - Hộc bàn: rộng vừa đủ để có thể đặt (26) cặp vào em thường cất sachcs học b) Tả chi tiết bên b) Tả chi tiết bên Chân bàn - Chân bàn: bốn chân bàn vuông vức, cao cao, Ghế ngồi trông thanh chắn - Ghế ngồi: loài ghế đôi, hợp với chiều cao học sinh phía có ngang giữ Việc sử dụng đồ vật: cho Việc sử dụng đồ vật: a) Lúc sử dụng: Lúc sử dụng: thường xuyên lau chùi cẩn Lau chùi thận để bớt lớp mồ hôi tay kê lên bàn… b) Lúc không sử dụng: không lấy vật nhọn làm trầy xước…không bôi Kê bàn bẩn mực… Lúc không sử dụng : kê bàn ngắn… III KẾT BÀI không cho nhảy giỡn trên bàn… Nhìn ngắm cái bàn học, em càng hiểu Nêu cảm nghĩ giá trị và lợi ích bàn này đã giúp em (Kết bài không mở rộng) suốt năm ngồi trên ghế nhà trường Càng hiểu bao nhiêu em càng quý cái bàn học nhiêu và tự hứa với lòng là giữ gìn, bảo quản tốt, để khỏi phụ lòng thầy cô và đất nước đã săn sóc cho em Bài văn còn cần phải thấm đượm cảm xúc người viết Tình cảm phải chân thực, hồn nhiên, xuất phát từ chính tâm hồn các em Bài văn không thể hay thiếu cảm xúc người viết, cảm xúc không bộc lộ phần kết bài mà còn thể câu, đoạn bài Vì giáo viên cần chú ý rèn cho học sinh cách tưởng tượng, bộc lộ cảm xúc bài văn cách thường xuyên liên tục, từ tiết đầu tiên loại bài đến tiết luyện tập xây dựng đoạn văn, tiết viết bài và tiết trả bài (27) 2.5 Luyện tập cách sử dụng các biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật viết văn Sau các em đã có vốn từ phong phú, giáo viên tiếp tục rèn cho các em cách lựa chọn từ ngữ để đặt câu, viết thành câu văn có hình ảnh và có sử dụng các biện pháp nghệ thuật đã học Giáo viên cần tiến hành theo mức độ yêu cầu tăng dần, bước đầu yêu cầu học sinh đặt câu đúng, sau yêu cầu cao là phải đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa, có dùng từ láy, từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm hay từ biểu lộ tình cảm Ví dụ: Một học sinh tả cái đuôi chú mèo: Chú mèo có cái đuôi dài màu trắng điểm pha đốm đen phe phất thướt tha cùng với thân thon dài mềm mại, uyển chuyển trông thật đáng yêu Miêu tả vừa sinh động, tinh tế vừa tình cảm và hút người đọc, người nghe Tuy nhiên, không phải học sinh nào biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật miêu tả và không phải tự các em có sắn tâm hồn văn chương Như phần thực trạng đã nói: Học sinh học các biện pháp nghệ thuật thì có thể nhận diện câu văn nào có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì lại không biết áp dụng nó làm văn Vậy ta phải làm nào để học sinh có thể vận dụng lý thuyết thực hành làm văn? Giáo viên có thể đọc cho các em nghe và cho các em ghi chép vào sổ tay văn học câu văn, câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật Chẳng hạn có thể đọc cho các em nghe: * Nghệ thuật so sánh: - Hôm trời nắng nung Mẹ em cấy phơi lưng ngày -Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng * Nghệ thuật nhân hóa: - Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chim đánh thức chồi non dậy cùng - Cổng trường dang tay đón các bạn nhỏ (28) - Mùa xuân, sân trường khoác áo mướt xanh màu lá Khi đọc cho học sinh câu văn, câu thơ vậy, ban đầu cho các em thảo luận và phát các biện pháp nghệ thuật các tác giả sử dụng, sau đó cho các em nêu tác dụng các biện pháp nghệ thuật đó, có thể phân tích để các em hiểu cái hay cái đẹp câu văn, câu thơ thử tập vận dụng, so sánh, nhân hóa tương tự Làm vậy, nhiều ngày tích lũy lại các em có vốn từ phong phú và học cách miêu tả sinh động các tác giả, biết vận dụng làm văn 2.6 Thực nghiêm túc trả bài tập làm văn: Tiết trả bài có tác dụng giúp học sinh sửa chữa các loại lỗi, rút kinh nghiệm cho bài viết lần sau và học tập các bạn cách viết hay để vận dụng vào các bài văn Vì vậy, tiết trả bài phải thực kĩ lưỡng, nghiêm túc; không thể làm qua loa đại khái, càng không thể bớt xén thời lượng Để tiết trả bài đạt hiệu cao , giáo viên cần làm: - Chấm bài thật kĩ càng, chữa lỗi nhỏ bài viết cho học sinh - Ghi lại cẩn thận các lỗi học sinh theo loại: lỗi cách dùng từ, lỗi câu, lỗi diễn đạt, lỗi chính tả,… và cần ghi lại các từ, câu hay đoạn văn hay - Sau chấm bài giáo viên cần thống kê điểm số, đưa nhận xét chung ưu, nhược điểm bài viết học sinh - Trả bài và tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn để các em trao đổi với bạn cách làm mình, đọc cho nghe các câu văn hay, giúp sửa lỗi bài làm - Học sinh tự sửa chữa lỗi viết lại đoạn văn có lỗi mình cho đạt yêu cầu Tóm lại: Với biện pháp trên, giúp giáo viên có kiến thức các kiểu văn, loại văn Đồng thời, có các vốn tư liệu giúp giáo viên sử dụng tiết trả bài các hoạt động sử dụng từ, diễn đạt ý, viết lại đoạn văn hay hơn, viết lại đoạn kết bài, mở bài phải có kế hoạch cách có hệ thống, phải kiên trì, bền bỉ, lâu dài, không thể nóng vội Khi học sinh đã hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả, biết cách quan sát đối tượng, tích lũy vốn từ miêu tả, biết xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài; cách diễn đạt và xây dựng bố cục bài văn, biết cách tưởng (29) tượng và sử dụng các biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật viết văn, sửa lỗi kĩ lưỡng bài viết thì viết văn miêu tả trở nên dễ dàng hơn, thích thú nhiều, chất lượng bài viết nâng cao Biện pháp 3: Phát huy vai trò tổ chức dạy học theo nhóm tiết trả bài Dạy học theo nhóm chính là tạo cho các em có môi trường học tập tích cực , giúp các em chủ động mở rộng suy nghĩ và thực hành các kĩ tư ( phân tích, khái quát, tổng hợp), tạo điều kiện cho các em học tập với bạn làm cho các em hứng thú, tích cực Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp và là muốn thể lĩnh, tự tin cá nhân nên giáo viên nên tạo nhiều hình thức học nhóm( nhóm ngẫu nhiên, nhóm 2; 4, 6…) để các em có hội chiếm lĩnh kiến thức, phát huy khả mình tiết trả bài Cụ thể: Trong tiết trả bài, hoạt động sửa bài có phần Sử dụng từ, giáo viên nên sử dụng hình thức học nhóm ( nhóm đôi, nhóm nhóm ngẫu nhiên) Ví dụ: Trong câu văn sau, từ nào dùng chưa chính xác Ngôi nhà em chia làm ba ngôi Hoạt động nhóm đôi: - Phát từ “ ngôi” - Mỗi nhóm phát từ thay căn, gian, phòng Ví dụ bài cụ thể: TẬP LÀM VĂN (T 12) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Đề bài: Chọn đề bài tiết Kiểm tra viết : Tả công viên vào lúc sáng sớm 2.Tả mưa 3.Tả ngôi nhà I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn bài cho đúng hay hơn.+ Xác định đúng trọng tâm bài văn miêu tả cảnh (30) 2.Kĩ năng: tự đánh giá các lỗi sai, biết sửa bài viết lại đoạn văn bài cho hay Tự đánh giá thành công và hạn chế bài 3.Thái độ: Tình cảm mình trước cảnh vật tả Yêu vẻ đẹp thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giáo viên: Bài làm học sinh, bảng nhóm -Học sinh: Bảng con, học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ổn đinh: Hát, ổn định Thống kê: 1-2 3-4 ĐTB 5-6 7-8 9-10 TTB 20- 51,3% 19- 48,7% 39- 100% Hoạt động 2: Đánh giá việc thực các yêu cầu đề bài: a) Xác định thể loại bài: + Thể : miêu tả + Loại : tả cảnh  Nêu trình tự miêu tả  Tình cảm thân cảnh mình tả b) Nhận xét việc thực Kiểu bài: + Thể : miêu tả + Loại : tả cảnh Đoạn văn hay: * Mưa tuôn xối xả Mưa tối tăm mặt mũi Mưa nghiêng thùgn đổ nước Mưa đập đập thình thịch dánh trống trên nhà Đàn gà sợ Ông Sấm vỗ tay nên líu ríu chạy theo chân mẹ Chị gà mái ướt lướt thướt tìm cách che chở cho bầy gà ** Nhà em không đẹp Nhưng lúc nào đầy ắp tiếng cười giòn tan bé Na bố Bộ bàn ghế cũ là nơi sau ngày vất vả, nhà chuyện trò hạnh phúc Sửa bài: (31) a) Bố cục bài văn: Trình tự miêu tả +1a) Trước mưa 1b) Trong mưa 1c) Sau mưa +2- tả cảnh công viên từ ngoài vào +3- tả ngôi nhà từ ngoài vào b) Chính tả, sử dụng từ, diễn đạt ý: b.1 Chính tả: Sai Sửa lỗi a) sối xả a) xối xả b) tầm tả b ) tầm tã b.2 Sử dụng từ : Hoạt động nhóm đôi Sai a)Mưa rơi lăn tăn trên tôn, trên mái nhà b) Ngôi nhà em chia thành ba ngăn Sửa lỗi a) Mưa rơi lộp độp trên tôn, trên mái nhà.( rào rào) c) Không khí công viên vào buổi b) Ngôi nhà em chia thành ba gian sáng thật rầm rộ c) Không khí công viên vào buổi sáng thật yên tĩnh.( yên lặng) b.3) Diễn đạt ý: - Phát câu sau đây sai điểm nào? Sửa lại cho hoàn chỉnh Sai a) Mưa làm cho cây cối nghiêng Sửa lỗi d) Mưa làm cho cây cối ngả qua lại đùa giỡncùng nghiêng ngả Chúng mưa đùa giỡn cùng mưa b) Căn phòng khách rộng trăm mét vuông c) Đằng các cụ các bà già tập thể dục và dưỡng sinh Hoạt động 3: Học sinh tự sửa bài : e) Căn phòng khách rộng hai mét vuông f) Đằng kia, các cụ già tập thể dục dưỡng sinh (32) - Hs sửa lỗi bài làm theo nhóm đôi Hoạt động 4: Tự chọn đoạn văn viết lại cho hay Hoạt động 5: Tổng kết - dặn dò: Củng cố tổng kết: - Đọc đoạn văn hay em Yến Nhi đạt điểm Dặn dò: Xem lại bài văn tả cảnh đêm trăng TẬP LÀM VĂN (T 68) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Đề bài: Chọn đề bài tiết Kiểm tra viết : Tả cô giáo đã dạy em năm học trước 2.Tả người địa phương em( chú công an, bà cụ bán hàng) 3.Tả người bạn lần đầu gặp đã cho em ấn tượng I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn bài cho đúng hay hơn.+ Xác định đúng trọng tâm bài văn miêu tả cảnh 2.Kĩ năng: tự đánh giá các lỗi sai, biết sửa bài viết lại đoạn văn bài cho hay 3.Thái độ: Tự đánh giá thành công và hạn chế bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài làm học sinh, bảng nhóm - Học sinh: Bảng con, học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ổn đinh: Hát, ổn định Thống kê: 1-2 Hoạt động 2: 3-4 ĐTB 5-6 7-8 9-10 TTB 15- 41,5% 22- 58,5% 37- 100% (33) Đánh giá việc thực các yêu cầu đề bài: c) Xác định thể loại bài: + Thể : miêu tả + Loại : tả người  Nêu trình tự miêu tả  Tình cảm thân người mình tả d) Nhận xét việc thực Kiểu bài: + Thể : miêu tả + Loại : tả người Đoạn văn hay: Vầng trán cao lộ vẻ thông minh Đôi mắt đen lay láy nhìn có vẻư trìu mến Em ngỡ đôi mắt biết nói Nước da đen giòn, màu đen hun đúc nắng , gió miền quê Nhưng em thật đáng yêu quá Giọng nói Lan thật nhỏ nhẹ Lan chẳng giận em đùa dai, vẻ quê , chân chất đã lôi em từ đầu Sửa bài: a) Bố cục bài văn: Trình tự miêu tả +Tả bao quát + Tả hình dáng + Tả tính tình b) Chính tả, sử dụng từ, diễn đạt ý: b.1 Chính tả: Sai Sửa lỗi a) Đôi mắc a) đôi mắt b) Dòn giã b ) giòn giã b.2 Sử dụng từ : Hoạt động nhóm đôi Sai a) Tính Lan hay chọc giỡn người Sửa lỗi a)Tính Lan hay thích đùa.( hài hước, b) Vì thân hình cục mịch nên tính bác nghịch ) hiền từ b) Tuy thân hình cục mịch tính bác từ (34) b.3) Diễn đạt ý:Hoạt động nhóm - Phát câu sau đây sai điểm nào? Sửa lại cho hoàn chỉnh Sai a) Hồng không là cô gái thông minh học giỏi và người chăm làm b) Dù xa cô, em nhớ xưa Sửa lỗi a)Hồng không là cô bé học giỏi mà còn là cô bé chăm làm b)Dù đã lên cấp hai hình ảnh cô in sâu vào tâm trí em Hoạt động 3: Học sinh tự sửa bài : - Hs sửa lỗi bài làm theo nhóm đôi - Tự chọn đoạn văn viết lại cho hay Hoạt động 4: Tổng kết - dặn dò: Củng cố tổng kết: - Đọc đoạn văn hay em Minh Hưng đạt điểm Dặn dò: Xem lại bài văn tả đồ vật, chuẩn bị : Tả vật TẬP LÀM VĂN (T 67) TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH Đề bài: Chọn đề bài tiết Kiểm tra viết : Tả ngày bắt đầu quê em Tả cảnh đẹp đêm trăng Tả cảnh trước vào học Tả khu vui chơi, giải trí I MỤC TIÊU: (35) 1.Kiến thức:- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn bài cho đúng hay hơn.+ Xác định đúng trọng tâm bài văn miêu tả người 2.Kĩ năng: tự đánh giá các lỗi sai, biết sửa bài viết lại đoạn văn bài cho hay 3.Thái độ: Tự đánh giá thành công và hạn chế bài Biết yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài làm học sinh, bảng nhóm - Học sinh: Bảng con, học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ổn đinh: Hát, ổn định Thống kê: 1-2 3-4 ĐTB 5-6 7-8 9-10 TTB 18- 47,6% 19- 52,6% 37- 100% Hoạt động 2: Đánh giá việc thực các yêu cầu đề bài: a) Xác định thể loại bài: + Thể : miêu tả + Loại : tả cảnh  Tình cảm thânđối với các cảnh đẹp b) Nhận xét việc thực Kiểu bài: + Thể : miêu tả + Loại : tả cây cối Đoạn văn hay: Ở bên bờ sông, bãi cỏ non ánh trăng chiếu sáng rực lên thảm nhung xanh Gió lay động, tre rì rào, xào xạc khúc nhạc tâm tình Trước thềm nàh, khóm hoa phấn trắng vàng rung rinh muốn góp phần vào tranh quyến rũ thiên nhiên Càng lên cao, trăng sáng vằng vặc mang màu sắc Càng khuya, xóm làng thêm yên tĩnh Cảnh vật im lìm ánh trăng chan hoà (36) Sửa bài: a) Bố cục bài văn: Chia làm phần  Mở bài: Giới thiệu loài hoa (loài cây, loài quả) mình tả  Thân bài: Tả bao quát, tả chi tiết, công dụng + Các biện pháp nghệ thuật)  Kết thúc: Tình cảm em cây tả b) Chính tả, sử dụng từ, diễn đạt ý: b.1 Chính tả: Sai Sửa lỗi a) cỏ sanh rờn a)cỏ xanh rờn b) chảy xiếc b) chảy xiết c) bác ngác c) bát ngát b.2 Sử dụng từ : Hoạt động nhóm đôi Sai a)Trước vào học, sân trường thật Sửa lỗi a)Trước vào học, sân trường thật buồn vui b)Ánh trăng chảy tràn lan khắp thành phố b)Ánh trăng chảy lênh láng khắp thành phố b.3) Diễn đạt ý:Hoạt động nhóm - Phát câu sau đây sai điểm nào? Sửa lại cho hoàn chỉnh Sai Bụng trâu to bự nên bước chậm Sửa lỗi Bụng trâu to, bước chậm chạp chạp Trên đê, chú bước Trên đê, chú bước bước, cảnh chiều bình làm sao! bước.Cảnh chiều quê bình làm sao! b) Tán đa, vòm đa đứng xa nhìn giống cái dù Hoạt động 3: Học sinh tự sửa bài : - Hs sửa lỗi bài làm theo nhóm đôi - Tự chọn đoạn văn viết lại cho hay (37) Hoạt động 4: Tổng kết - dặn dò: Củng cố tổng kết: - Đọc đoạn văn hay em Nhật Anh đạt điểm Dặn dò: Xem lại bài văn tả đồ vật, chuẩn bị : Tả vật Biện pháp 4: Kiểm tra đánh giá học sinh với học sinh: Mục đích để cùng học tập Học sinh biết xác định cái đúng cái sai qua đánh giá bạn đồng thời tạo cho các em tự tin vào thân, biết giao tiếp, đáp ứng nhu cầu học tập phát triển lực em Cụ thể phần Sửa lỗi chính tả và Hoạt động - Học sinh qua quá trình làm bài, quá trình sửa bài biết các lỗi sai mình, các em tự sửa lỗi Sau đó, trao đổi cùng bạn, kiểm tra và học hỏi lẫn Ví dụ sau: TẬP LÀM VĂN (T 67) TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH Đề bài: Chọn đề bài tiết Kiểm tra viết : Tả ngày bắt đầu quê em Tả cảnh đẹp đêm trăng Tả cảnh trước vào học Tả khu vui chơi, giải trí I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn bài cho đúng hay hơn.+ Xác định đúng trọng tâm bài văn miêu tả người 2.Kĩ năng: tự đánh giá các lỗi sai, biết sửa bài viết lại đoạn văn bài cho hay 3.Thái độ: Tự đánh giá thành công và hạn chế bài Biết yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài làm học sinh, bảng nhóm (38) - Học sinh: Bảng con, học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ổn đinh: Hát, ổn định Thống kê: 1-2 3-4 ĐTB 5-6 7-8 9-10 TTB 18- 47,6% 19- 52,6% 37- 100% Hoạt động 2: Đánh giá việc thực các yêu cầu đề bài: a) Xác định thể loại bài: + Thể : miêu tả + Loại : tả cảnh  Tình cảm thânđối với các cảnh đẹp b) Nhận xét việc thực Kiểu bài: + Thể : miêu tả + Loại : tả cây cối Đoạn văn hay: Ở bên bờ sông, bãi cỏ non ánh trăng chiếu sáng rực lên thảm nhung xanh Gió lay động, tre rì rào, xào xạc khúc nhạc tâm tình Trước thềm nàh, khóm hoa phấn trắng vàng rung rinh muốn góp phần vào tranh quyến rũ thiên nhiên Càng lên cao, trăng sáng vằng vặc mang màu sắc Càng khuya, xóm làng thêm yên tĩnh Cảnh vật im lìm ánh trăng chan hoà Sửa bài: a) Bố cục bài văn: Chia làm phần  Mở bài: Giới thiệu loài hoa (loài cây, loài quả) mình tả  Thân bài: Tả bao quát, tả chi tiết, công dụng + Các biện pháp nghệ thuật)  Kết thúc: Tình cảm em cây tả b) Chính tả, sử dụng từ, diễn đạt ý: (39) b.1 Chính tả: Học sinh tự kiểm tra lỗi sai, sửa bài và trao đổi cùng trao đổi kiểm tra lại phần sửa lỗi mình Sai Sửa lỗi b) cỏ sanh rờn a)cỏ xanh rờn b) chảy xiếc b) chảy xiết c) bác ngác c) bát ngát b.2 Sử dụng từ : Hoạt động nhóm đôi Sai a)Trước vào học, sân trường thật Sửa lỗi a)Trước vào học, sân trường thật buồn vui b)Ánh trăng chảy tràn lan khắp thành phố b)Ánh trăng chảy lênh láng khắp thành phố b.3) Diễn đạt ý:Hoạt động nhóm - Phát câu sau đây sai điểm nào? Sửa lại cho hoàn chỉnh Sai Bụng trâu to bự nên bước chậm Sửa lỗi Bụng trâu to, bước chậm chạp chạp Trên đê, chú bước Trên đê, chú bước bước, cảnh chiều bình làm sao! bước.Cảnh chiều quê bình làm sao! b) Tán đa, vòm đa đứng xa nhìn giống cái dù Hoạt động 3: Học sinh tự sửa bài : - Hs sửa lỗi bài làm theo nhóm đôi - Tự chọn đoạn văn viết lại cho hay Hoạt động 4: Tổng kết - dặn dò: Củng cố tổng kết: - Đọc đoạn văn hay em Nhật Anh đạt điểm Dặn dò: Xem lại bài văn tả đồ vật, chuẩn bị : Tả vật (40) Biện pháp 5: Phân hóa đối tượng tiết trả bài Tác dụng tìm học sinh có hướng trội Tiếng việt để bồi dưỡng Sau sửa các nội dung Chính tả, cách sử dụng từ, diễn đạt câu, giáo viên đến phần đọc bài văn hay, câu văn hay, có thể linh hoạt chọn bài cảm thụ thích hợp kiểu bài dạy tả cảnh, tả người…hướng dẫn học sinh làm Ví dụ 1: Chọn đoạn : Trong bài hát Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà, nhà thơ Quang Huy đã miêu tả đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà sau: Lúc Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với dòng trăng lấp loáng sông Đà Khổ thơ trên có hình ảnh nào đẹp nhất? Hình ảnh đó cho ta ý nghĩa gì sâu sắc? Với học sinh trung binh giáo viên cho các em dựa vào các câu hỏi sau để làm: - Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? thể qua các từ ngữ nào? Nhằm nói lên điều gì? - Khổ thơ trên có hình ảnh nào đẹp nhất? Hình ảnh đó cho ta ý nghĩa gì sâu sắc? Với học sinh Khá- Giỏi giáo viên Yêu cầu các em viết cảm nghĩ thành đoạn văn Bài làm: Trong bài, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa, thể qua các từ ngữ: công trường say ngủ cạnh dòng song,những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ,những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ”làm khổ thơ trở nên sinh động, gợi cảm, tạo nên nhiều hình ảnh đẹp.Hình ảnh đẹp gợi lên qua câu thơ: Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với dòng trăng lấp loáng sông Đà Đó là hình ảnh mang ý nghĩa sâu sắc: người với thiên nhiên, ánh trăng với dòng sông dường có gắn bó, hoà quyện thật đẹp đẽ Tiếng đàn ngân nga, lan toả đêm trăng lay động mặt nước sông Đà làm cho dòng sông dòng trăng trở nên lấp loáng ánh trăng đẹp (41) Ví dụ 2: Đọc bài thơ sau: Quê em Bên này là núi uy nghiêm Bên là cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng cây Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời Trần Đăng Khoa Em hình dung cảnh quê hương nhà thơ Trần Đăng Khoa nào? Với học sinh trung binh giáo viên cho các em nêu các cảnh đẹp quê hương tác giả Với học sinh Khá- Giỏi giáo viên Yêu cầu các em viết cảm nghĩ thành đoạn văn Bài làm: Bài thơ cho thấy quê hương nhà thơ Trần Đăng Khoa đẹp Một bên có núi uy nghiêm đứng đó từ bao đời nay.Một bên là cánh đồng rộng mênh mông, trải xa tít đến tận chân trời Ở là xóm làng thân yêuđược che trở bóng cây xanh mát.Xa xa, hình ảnhdòng sông trắng cánh buồm, trông đàn chim sải cánh bay trên trời cao.Vẻ đẹp quê hương nhà thơ làm ta thêm tự hào đất nước Việt Nam Ví dụ 3: Trong bài “Dòng sông mặc áo” nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo viết sau: Sáng thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc áo hoa Ngước lên gặp la đà Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo Những câu thơ trên đã giúp em phát vẻ đẹp gì dòng sông quê hương tác giả? Với học sinh trung binh giáo viên cho các em dựa vào các câu hỏi sau để làm: - Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? Thể qua các từ ngữ nào? Nhằm nói lên điều gì? Với học sinh Khá- Giỏi giáo viên Yêu cầu các em viết cảm nghĩ thành đoạn văn Bài làm: Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa, thể qua các từ ngữ: “Dòng sông đã mặc áo hoa” Làm cho khổ thơ trở nên sinh động, gợi (42) cảm xúc Nó giúp ta cảm nhận: Vẻ đẹp dòng sông quê hương tác giả: Sông người mang trên mình áo đặc biệt Đó là áo vừa có hương thơm “thơm đến ngẩn ngơ” vừa có màu hoa đẹp vừa có hương thơm hấp dẫn “Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai”.Dòng sông mặc áo đó trở nên đẹp và làm cho tác giả thấy ngỡ ngàng xúc động.Tác giả đã làm cho em yêu vẻ đẹp dòng song quê hương Với cách dạy phân hóa đối tượng phân môn tập làm văn tiết trả bài tiết dạy trở nên phong phú, đa dạng hình thức đồng thời đạt hiệu Quá trình dạy, giáo viên phát số học sinh có khiếu trội Tiếng việt qua cách diễn đạt bài cảm thụ và bước nó giúp cho học sinh trung binh tạo thành thói quen tiếp cận bài cảm thụ trên sở từ dễ đến khó Bản thân chúng tôi qua bao năm giảng dạy tự sưu tầm , học hỏi đồng nghiệp tạo số liệu phục vụ cho việc giảng dạy cảm thụ: ĐỀ Câu 1: Trong bài “ Mùa thảo quả”, nhà GỢI Ý ĐÁP ÁN văn Ma Văn Kháng tả hương thơm rừng thảo sau: Câu 1: Tác giả đã lặp lại liên tiếp lần từ Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến thơm, dùng các từ thơm nồng, thơm hương thảo đi, rải theo triền núi,đưa đậm để nhấn mạnh hương thơm thảo hương thảo lựng, thơm nồng vào chín.Câu đầu đoạn văn dài thôn xóm Chin San Gió thơm Cây ngắt thành diễn tả gió cỏ thơm Đất trời thơm Người từ rừng mang hương thơm thảo chín thảo về, hương thơm đậm ấp ủ trong rừng bay xa rộng.Ba câu ngắn nếp áo, nếp khăn càng khẳng định hương thơm Hãy nêu nhậ xét cách dùng từ, đặt câu cảu thảo chín lan toả, thấm đượm vào khắp thiên nhiên đất trời Hương thảo chín còn ủ ấp nếp áo nếp khăn người từ rừng về, thơm mãi với thời gian Câu 2: Kết thúc bài “Hành trình bầy Câu 2: Qua hai dòng thơ, ta thấy công (43) ong” , nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết: việc bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ: Bầy ong giữ hộ cho người Bầy ong rong ruổi khắp nơi tìm hoa, hút Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày nhuỵ, mang làm thành giọt mật Qua hai dòng thơ trên, em hiểu công thơm ngon.Những giọt mật ong việc bầy ong có ý nghĩa gì đẹp đẽ làm nên kết tinh từ hương thơm, vị bông hoa.Do thưởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian người cảm thấy mùa hoa giữ lại hương thơm vị mật ong.Có thể nói rằng: bầy ong đã giữ vẻ đẹp thiên nhiên để ban tặng cho người, làm cho sống thiên nhiên thêm hạnh Câu 3: Trong bài “ Hạt gạo làng ta” , nhà thơ Trần đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta phúc Câu 3: - Điệp từ lặp đầu: “ có” ( lần) - So sánh: “ nước tháng sáu” ví Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu “ nấu” - Đối lập: Cua ngoi lên – mẹ xuống cấy - Hạt gạo làng quê ta đã Nước nấu phải trải qua khó khăn thử Chết cá cờ thách to lớn thiên nhiên: nào là Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy bão tháng bảy, nào là mưa tháng ba.Hạt gạo còn làm từ Đoạn thơ giúp em hiểu ý nghĩa gì giọt mồ hôi người mẹ hạt gạo? Hãy nêu rõ tác dụng hiền trên cánh đồng trưa nắng hình ảnh đối lập sử dụng hai dòng lửa.Hình ảnh đối lập hai dòng thơ cuối thơ cuối gợi cho ta nghĩ đến vất vae gian truân người mẹ khó (44) có gì so sánh nổi.Càng cảm nhận nỗi vất vả người mẹ để làm hạt gạo, ta càng thêm yêu Câu 4: Ca ngợi sống cao đẹp thương mẹ nhiêu Câu 4: Bác Hồ, bài thơ Bác ơi, nhà thơ Tố So sánh: “ Bác sống” ví “ trời đất Hữư có viết: ta” Bác sống trời đất ta Đoạn thơ trên cho ta thấy Yêu lúa cánh hoa nét đẹp sống Bác Hồ Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng bà kính yêu Đó là sống gần gũi với tất người trời đất ta, Đoạn thơ trên giúp em hiểu sống tràn đầy tình yêu thương đến nét đẹp gì sống Bác Hồ lúa, cánh hoa.Cảm nhận là kính yêu sống Bác luôn vì hạnh phúc người.Bác hi sinh đời mình cho nghiệp giải phóng dân tộc Câu 5: Trong bài hát Tiếng đàn ba-la-lai- Câu 5: ca trên sông Đà, nhà thơ Quang Huy đã - Nhân hóa: công trường say ngủ cạnh miêu tả đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa dòng sông, tháp khoan nằm ngẫm nghĩ ” sinh động trên công trường sông Đà - Hình ảnh đẹp gợi lên qua câu sau: thơ:”Chỉ còn lấp loáng sông Đà” Lúc Đó là hình ảnh mang ý nghĩa sâu sắc: Cả công trường say ngủ cùng dòng sông người với thiên nhiên, ánh Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ trăng với dòng sông dường có Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm gắn bó, hoà quyện thật đẹp đẽ Tiếng đàn nghỉ ngân nga, lan toả đêm trăng Chỉ còn tiếng đàn ngân nga lay động mặt nước sông Đà làm cho Với dòng trăng lấp loáng sông Đà dòng sông dòng trăng trở nên lấp Khổ thơ trên có hình ảnh nào đẹp nhất? loán ánh trăng đẹp Hình ảnh đó cho ta ý nghĩa gì sâu sắc? (45) Câu 6: Tả vẻ đẹp rừng mơ Hương Câu 6: Đoạn thơ giúp ta cảm nhận Sơn, bài Rừng mơ nhà thơ Trần vẻ đẹp hấp dẫn rừng mơ Hương Lê Văn có đoạn viết: Sơn.Rừng mơ bao quanh núi, rừng mơ Rừng mơ ôm lấy núi nhân hoá càng làm cho ta thấy Mây trắng đọng thành hoa gắn bó với núi cách gần giũ, thân Gió chiều đông gờn gợn thiết và yêu thương Hoa mơ nở trắng Hương bay gần bay xa mây trên trời đọng lại Gió chiều Hãy ghi lại vài dòng cảm nhận em đông nhè nhẹgờn gợn đưa hương hoa đọc đoạn thơ trên lantở khắp nơi Có thể nói đoạn thơ đã vẽ lên tranh mang vẻ đẹp đất trời thiên nhiên hoà quyện rừng mơ Hương Sơn Câu 7: Đọc hai câu ca dao: Câu 7: Hai câu ca dao giúp ta hiểu -Ai đừng bỏ ruộng hoang ý nghĩa đẹp đẽ lao động Bao nhiêu tấc đất , tấc vàng nhiêu sống người.Câu ca dao thư snhất khuyện người nông dân hãy chăm -Rủ cấy cày cày cấy, trông trọt , đừng bỏ ruộng Bây khó nhọc có ngày phong lưu hoang.Bởi vì, tấc đất có giá trị cao Em hiểu điều gì có ý nghĩađẹp đẽ quý tấc vàng.Câu ca dao thư hai sống người? là lời nhắn gửi người nông dân hãy cần cù lao động.Bởi vì, công việc cấy cày hôm vất vả, khó nhọc đem lại sống no đủ, sung túc cho ngày mai Câu 8: Trong bài Theo chân Bác nhà Câu 8: thơ Tố Hữu, có đoạn viết: Hình ảnh “dòng sông chảy nặng phù sa” Ôi lòng Bác thương ta là hình ảnh đẹp và gây xúc động vì nó Thương đời chung thương cỏ hoa dùng để so sánh với lòng yêu Chỉ biết quên mình cho thương, quên mình Bác.Dòng sông Như dòng sông chảy nặng phù sa quê hươg mang nặng phù sa hay (46) Đoạn thơ có hình ảnh nào đẹp gây xúc lòng Bác lúc nào chan chứa động với em? Vì sao? tình yêu thương dành cho chúng ta Bác chia sẻ tình thương cho tất người mà chẳng nghĩ đến riêng mình Dòng sông chảy mãi, đem đến cho đôi bờ hạt phù sa đỏ hồng để làm nên gạo làm nên sống ấm no Chính vì hình ảnh Bác luôn sống mãi lòng dân tộc Việt Nam Câu 9: Bài thơ cho thấy quê hương Câu 9: Đọc bài thơ sau: nhà thơ Trần Đăng Khoa đẹp Một Quê em bên có núi uy nghiêm đứng đó Bên này là núi uy nghiêm từ bao đời Một bên là cánh đồng Bên là cánh đồng liền chân mây rộng mênh mông, trải xa tít đến Xóm làng xanh mát bóng cây tận chân trời Ở là xóm làng thân Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời yêu che chở bóng cây xanh Trần Đăng Khoa mát Xa xa, hình ảnh dòng sông Em hình dung cảnh quê hương trắng cánh buồm, trông đàn nhà thơ Trần Đăng Khoa nào? chim sải cánh bay trên trời cao.Vẻ đẹp quê hương nhà thơ làm ta thêm tự hào đất nước Việt Nam Câu 10: Vẻ đẹp dòng sông quê Câu 10: Trong bài Dòng sông mặc áo, hương tác giả: Sông người nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo viết sau: mang trên mình áo đặc Sáng thơm đến ngẩn ngơ biệt Đó là áo vừa có hương thơm Dòng sông đã mặc áo hoa “thơm đến ngẩn ngơ” vừa có màu hopa Ngước lên gặp la đà đẹp và hấp dẫn “Ngàn hoa bưởi đã nở Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo nhoà áo ai” Dòng sông mặc Những câu thơ trên đã giúp em phát áo đó trở nên đẹp và làm cho tác vẻ đẹp gì dòng sông quê hương tác giả thấy ngỡ ngàng xúc động (47) giả Câu 11: Hình ảnh có sức gợi tả sinh động Câu 11: Tả buổi chiều trên sông Hương , : “khói nghi ngút vùng tre trúc nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường có đoạn trên mặt nước”- gợi tả vẻ đẹp ấm áp no viết: đủ sống, giúp người đọc tưởng Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều sớm thành phố, thả khói tượng tranh thuỷ mặc đơn sơ có không gian rộng rãi nghi ngút vùng tre trúc trên mặt - Âm có sức gợi tả sinh nước Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng động:”tiếng lanh canh thuyền chài lặng dòng sông, tiếng lanh canh gõ mẻ cá cuối cùng,” dường thuyền chài gõ mẻ cá cuối cùng, khiến mặt sông nghe rộng có sức âm vang xa rộng khung cảnh tĩnh lặng, khiến tác giả có cảm giác Em hãy cho biết: Đoạn văn trên có mặt sông nghe rộng hơn, gợi cho hình ảnh và âm nào có sức gợi tả người đọc cảm nhận vẻ bình sinh động? Gợi tả điều gì? và nên thơ buổi chiều trên sông Hương Câu 12: Câu 12: Phong cảnh vùng Hòn Đất Ngoài vẻ đẹp cảnh vật ( tre đằng ngà miền Nam yêu quý nhà văn Anh ,biển ), đoạn văn còn cho ta thấy vẻ Đức miêu tả tác phẩm Hòn Đất đẹp người trên quê hương sau: Biện pháp nghệ thuật nhân hóa đã giúp ta Xa quá khỏi Hòn đỗi là bãi Tre Thấp nhận biết điều đó: cây tre “vẫn thoáng cây tre đằng ngà cao vút, vàng óng, cây tre lâu đứng đấy, bình yên và thản”, biển “vẫn giỡn sóng” đứng đấy, bình yên và thản, mặc - (Tre và biển mang đặc cho bao nhiêu năm tháng đã qua,mặc điểm người) Nói đến tre hay nói cho bao nhiêu gió mưa đã thổi tới Sau đến biển là để nói đến rặng tre , biển còn lâu đời hơn, người với vẻ đẹp bật: bền bỉ , anh giỡn sóng, mang màu xanh lục , dũng, kiên cường trước thử thách Theo em, ngoài vẻ đẹp cảnh vật ( tre thời gian đằng ngà ,biển ), đoạn văn còn cho ta (48) thấy vẻ đẹp gì sống quê hương? Biện pháp nghệ thuật nào đã giúp em nhận biết điều đó? Câu 13: Câu 13: Nghĩ nơi dòng sông chảy Những hình ảnh nhân hóa: Cửa sông dù biển, bài “ Cửa sông”, nhà thơ giáp mặt cùng biển rộng chẳng Quang Huy viết: dứt cội nguồn :Lá xanh trôi xuống Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn đến cửa sông nhớ vùng núi non Lá xanh lần trôi xuống Ý nghĩa: Qua hình ảnh trên, tác Bỗng …nhớ vùng núi non giả muốn ca ngợi tình cảm luôn gắn bó, Em hãy rõ hình ảnh nhân hóa thủy chung, không quên cội nguồn tác giả sử dụng khổ thơ trên người và nêu ý nghĩa hình ảnh đó Câu 14 Câu 14: Vào thăm ngôi nhà sàn Bác - Bác Hồ luôn quan tâm đến các em thiếu Phủ Chủ tịch Trong bài thơ Theo chân nhi; tình cảm yêu thương bác Bác , nhà thơ Tố Hữu có viết: các em thiếu nhi thật sâu sắc, đẹp đẽ vô Ô còn đây , các em bờ Chồng thư mở Bác xem -Tấm lòng thiếu nhi Việt Nam đối Chắc người thương lòng trẻ với Bác Hồ tràn đầy tình cảm yêu Nên để bâng khuâng gió động rèm thương vô bờ bến Đọc dòng thơ trên , em cảm nhận điều gì? Dạy Tập làm văn, người dạy phải gửi tâm hồn mình vào bài dạy, thầy trò phải cùng đắm mình vào đối tượng miêu tả theo dòng cảm xúc, cùng hòa chung tình cảm để cùng tìm hiểu và cảm nhận đối tượng với niềm say mê, thích thú Muốn người giáo viên phải có chuẩn bị kĩ lưỡng trước lên lớp, phải nỗ lực sáng tạo suốt quá trình dạy học Chỉ có nghiên cứu sáng tạo cho giáo viên có dạy văn miêu tả mẻ, sâu sắc, sinh động, hiệu cao C/ KẾT LUẬN: I Kết quả: (49) Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực đề tài này, chúng tôi nhận thấy đây là bước đầu vừa làm vừa rút kinh nghiệm số học sinh ham thích học tiết trả bài Tiếng Việt khối mà chúng tôi phụ trách đã có nhiều bước chuyển biến Về kiến thức từ ngữ, ngữ pháp các em nắm và đã quen thuộc với các dạng đề Về khả cảm thụ văn học và làm văn thì các em đã có tiến vượt bậc so với khảo sát đầu năm học KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT CẤP THÀNH PHỐ Năm học SLĐạt /SL Giải I ThamGia 2009-2010 56/59 2010-2011 75/81 8- 13,6% 14-17,3% Giải II Giải III GK.Khích 22- 37,3% 24-29,4% 14- 23,7% 27-33,3% 11- 18,6% 10- 12% II Bài học kinh nghiệm: Qua thực tiễn, chúng tôi đã rút bài học kinh nghiệm sau: Đối với giáo viên: - Để đạt hiệu quả, trước hết phải có giáo viên vững kiến thức – kĩ thực hành Tiếng Việt, có vốn sống, vốn cảm xúc phong phú - Thực yêu nghề, tâm huyết với công việc mình - Phải phân loại các đối tượng học sinh, nắm lỗi điển hình em, lỗi điển hình lớp Từ đó có hướng cụ thể, đề biện pháp cụ thể - Phải làm tốt khâu chấm bài, lỗi sai câu, bài thể bài làm học sinh - Phải khen thưởng, động viên kịp thời em có bài văn hay, lớp học tập bạn Từ đó nhân điển hình lớp lên - Thiết kế bài dạy phải có đổi Trong bước bài phải thực đúng tiến trình đã nêu, nhằm đảm bảo tính khoa học - Đặc biệt phải chú trọng đến tình hình chữa lỗi cho các em, phải biết kết hợp các phương pháp dạy học với hệ thống câu hỏi mang tính gợi mở để thực tốt phần này - Sau bài viết, nghĩa là sau tiết trả bài phải rõ lỗi mắc học sinh, có hình thức thưởng phê bình thích đáng, công minh - Tham khảo nhiều sách báo, tài liệu có liên quan, giao lưu, học hỏi các đồng nghiệp có kinh nghiệm và các trường có nhiều thành tích (50) - Luôn thân thiện, cởi mở với HS, luôn mẫu mực lời nói, việc làm, thái độ, cử chỉ, có lòng sáng, lối sống lành mạnh để HS noi theo Đối với học sinh: - Tạo cho các em có niềm say mê hứng thú học môn Tiếng việt - Học sinh cần có nhiều loại sách để tham khảo - Luôn phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt cho các em tham gia học tập Đối với các cấp lãnh đạo: Cần kiểm tra kĩ giáo án phần Tập làm văn cụ thể tiết trả bài vì đây là vai trò cuối cùng phần giảng dạy môn Tập làm văn Trong nhà trường vào buổi chuyên đề cần đưa phân môn Tập làm văn vào là tiết trả bài, cần phải thống cho tất giáo viên phải cụ thể lên lớp này Bên cạnh đó nhà trường, gia đình, xã hội cần phải quan tâm tới tài liệu cho phân môn này Nhất là nhà trường cần phải trang bị thêm các tài liệu tham khảo cho thư viện, tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh có thời gian tham khảo Hàng năm cần tổng kết đợt viết sáng kiến kinh nghiệm và phổ biến rộng rãi các kinh nghiệm sáng kiến hay tới giáo viên Trên đây là vài kinh nghiệm chúng tôi dạy ( Tập làm văn trả bài ) cho các em nhằm đem lại hiệu cao học tập phân môn này Chúng tôi mong giúp đỡ, tham khảo và đóng góp ý kiến đồng nghiệp và mong giúp đỡ lãnh đạo các cấp Chúng tôi xin chân thành cám ơn! Đà Nẵng, ngày 02 tháng 12 năm 2012 Người viết Phan Thị Tuyết Ánh - Trần Thị Thùy Phương (51)

Ngày đăng: 15/09/2021, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w