1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về bài toán nội suy p ADIC

29 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Chơng I. Số p-adic Đ1. Kiến thức cơ sở. 1.1. Định nghĩa. Cho X là một tập , một metric hay khoảng cách trên X là một hàm d xác định trên các cặp (x,y) của XxX vào tập số thực không âm thoả mãn: (1) d(x,y) = 0 khi và chỉ khi x = y; (2) d(x,y) = d(y,x); (3) d(x,y) d(x,y) + d(y,z), với x, y, z X. Một tập X cùng với một metric d đợc gọi là không gian metric. Cùng tập X có thể cho nhiều không gian metric khác nhau (X,d). Bây giờ, tập X mà chúng ta sẽ xem xét là trờng. 1.2.Định nghĩa. (a) Trờng là một tập hợp F có hơn một phần tử với hai phép toán cộng + và phép toán nhân . thoả mãn: i) F với phép cộng là nhóm cộng giao hoán; ii) F \ {0} với phép nhân là nhóm nhân giao hoán; iii) Phép nhân phân phối với phép cộng. Ví dụ về trờng. 1) Các ví dụ thờng gặp là: Trờng các số hữu tỷ Q, trờng số thực R, trờng các số phức C. 2) Với p N, p > 1. Vành các lớp thặng d modp là trờng khi và chỉ khi p là số nguyên tố. (b) Nếu F là một trờng, ta gọi đặc số của trờng F là cấp của phần tử đơn vị 1 trong nhóm cộng của trờng F, tức số nguyên dơng p bé nhất sao cho p1 = 0. Trờng đ- ợc gọi là có đặc số 0 nếu s1 0, s N * . Có thể kiểm tra đợc rằng một trờng F tuỳ ý 1 hoặc có đặc số 0, hoặc có đặc số nguyên tố p. Chẳng hạn Q, R, C là các trờng có đặc số 0, còn trờng Z p có đặc số p. Chú ý rằng mọi trờng hữu hạn đều có đặc số khác 0 và đặc số của nó là một số nguyên tố. 1.3. Định nghĩa. Chuẩn trên trờng F là một ánh xạ kí hiệu : F R 1 thoả mãn: 1) 0,00 >= x với 0 x F; 2) yxxy = x, y F; 3) yxyx ++ x, y F. Một trờng F đợc gọi là trờng định chuẩn nếu trên F ta xác định một chuẩn. Khi ta nói metric d cảm sinh bởi chuẩn có nghĩa là d đợc xác định bởi d(x,y) = yx . Dễ dàng kiểm tra d thoả mãn các điều kiện của một metric. Nh vậy chuẩn trên trờng F xác định một tôpô. 1.4. Các ví dụ về trờng định chuẩn. 1) Mỗi trờng F có một định chuẩn tầm thờng: 1;00 == x với 0 x F. 2) Trờng các số hữu tỷ Q, trờng các số thực R đợc định chuẩn bởi hàm giá trị tuyệt đối. 3) Trờng các số phức C có thể định chuẩn bởi hàm môdun: . 22 babia +=+ 4) Giả sử Q là trờng các số hữu tỉ, p là một số nguyên tố cố định nào đó. Khi đó với mỗi 0 a Q, ta có thể viết một cách duy nhất n p t s a = (n Z) trong đó các số nguyên s, t không chia hết cho p. Ta đặt p 0 = 0; . n p pa = Thế thì trên Q sẽ xác định cho ta một sự định chuẩn. Thật vậy, với 0 a, b, ta có mn p v u bp t s a == , (m, n Z) trong đó s, t, u, v Z và không chia hết cho p. 2 Ta có mn p tv su ab + = trong đó su, tv không chia hết cho p. Vì vậy pp mnmn p bapppab === + )( Để chứng minh hàm p thoả mãn 3) trong định nghĩa trên, ta chứng minh một bất đẳng thức mạnh hơn: ),max( ppp baba + Thật vậy, giả sử nmppab nm pp Ta có p m mn p mn p p tv utsvp p v u p t s ba + =+=+ Chú ý rằng tv không chia hết cho p nên 'm p pba =+ với m m. Do đó: ),max( ppp m p babpba ==+ 1.5. Định nghĩa. Một chuẩn gọi là phi Acsimet nếu điều kiện 3) trong định nghĩa 1.3 đợc thay bởi điều kiện mạnh hơn ).,max( baba + Một metric d gọi là metric phi Acsimet nếu d(x,y) max(d(x,z), d(z,y)). Đặc biệt, một metric là phi Acsimet nếu nó sinh bởi một chuẩn phi Acsimet. Nh vậy, chuẩn p trong 4)Ví dụ 1.4 là chuẩn phi Acsimet trên Q. Ngời ta gọi p là chuẩn p-adic. 1.6. Các tính chất của trờng định chuẩn. Giả sử là một chuẩn trên F, ta có: 1) 111 == FF , với 1 F là phần tử đơn vị của trờng F. 2) aa = , với a F. 3) baba , với a, b F. 4) == n i i n i i aa 11 , với a i F. 5) 1 1 = aa , với 0 a F. 6) baab = 1 , với a, b F và b 0. 1.7. Định lý. Chuẩn trên trờng F là phi Acsimet khi và chỉ khi 12 . Chứng minh. i) Giả sử là chuẩn phi Acsimet, ta có: 1)1,1max(2 = . 3 ii) Giả sử 12 , ta chứng minh là phi Acsimet. Với số tự nhiên n N, viết trong hệ đếm cơ số 2: n = a 0 + a 1 2 + .+ a s 2 s trong đó a i {0,1} với i = 1,1 i ; a i = 1. Khi đó 12 .2 10 ++++ saaan s s vì i a bằng 0 hoặc 1. Thay n bởi n k = (a 0 + a 1 2 + .+ a s 2 s ) k có dạng khai triển b 0 + b 1 2 + .+ 2 m với b i {0,1} . Vì 2 m b 0 + b 1 2 + .+ 2 m = (a 0 + a 1 2 + .+ a s 2 s ) k < 2 (s + 1)k nên m < (s +1)k. Ta nhận đợc: .)1(1 ksmnn k k ++= Suy ra .)1( k ksn + Cho k , ta có 1 n với n N. Với mọi k = 1, 2, . ta có: kkkk kk k kk k k k k k k k bbabaa bCabCbaCaC baba ++++ +++= +=+ 11 111 . . )( 10 Đặt M = max( ),( ba , ta có k k k k ba kba 1.)1( + + ++ M raSuyM . Cho k , ta có: M + ba (đpcm). 1.8. Định lý. Trên trờng hữu hạn tồn tại một và chỉ một chuẩn, đó là chuẩn tầm thờng. Chứng minh. Giả sử F = GF(q) là một trờng hữu hạn có q phần tử và là một chuẩn trên F. Ta chứng minh .0,,1 = F Thật vậy, theo lý thuyết của trờng hữu hạn, nhóm nhân F * = GF(q) * = {x F/ x 0} là một nhóm xyclic cấp q - 1 sinh bởi một phần tử a F * nào đó. Ta có a q - 1 = 1. Do đó .11 1 1 === q q aa Suy ra .1 = a Ngoài ra với mọi F * , ta có = a r (0 r q - 1), do đó 1 === r r aa . 1.9.Định lý. Mọi chuẩn trên trờng có đặc số hữu hạn khác 0, đều là chuẩn phi Acsimet. Chứng minh. Giả sử F là trờng có đặc số p 0. Khi đó p là một số nguyên tố. Xét ánh xạ : Z F m m1 4 với 1 là phần tử đơn vị của trờng F. Ta có là một đồng cấu vành và Ker = pZ. Do đó, theo định lý đồng cấu vành ta có Z p = Z/pZ Im F. Vì Z p là trờng hữu hạn (do p là số nguyên tố), cho nên Im là một trờng con hữu hạn của trờng F. Giả sử là chuẩn nào đó trên F, khi đó thu hẹp của vào Im F cùng là một chuẩn trên Im. Trên trờng hữu hạn Im, ta có { 0xnếu0 0xnếu1 x = = Đặc biệt, với mọi n là số tự nhiên, ta có = = 0nnếu0 0nnếu1 n hay 1 n . Do đó, là chuẩn phi Acsimet theo Định lý 1.7. Đ2. Định lý Ostrowski 2.1. Mệnh đề. Hàm số x = x với là số thực thoả mãn điều kiện 0 < 1 và là giá trị tuyệt đối thông thờng, là một chuẩn trên trờng số hữu tỷ Q. Chứng minh. Ta chỉ cần kiểm tra rằng yx + x + y , với x, y Q. Thật vậy, giả sử yx và x 0, khi đó .1 111 += + + ++=+ yx x y x x y x x y x x y xyx Do đó, ta có yx + x + y . 2.2. Định lý Ostrowski. Các chuẩn x = x , với 0 < 1, và các chuẩn p-adic p với tất cả các số nguyên tố p nhận hết các chuẩn không tầm thờng trên 5 trờng số hữu tỷ Q. Nói khác đi: mỗi chuẫn không tầm thờng trên trờng số hữu tỷ Q là tơng đơng với một trong hai chuẩn sau: (i) Chuẩn giá trị tuyệt đối . , (ii) Chuẩn p-adic p . . Chứng minh. Giả sử là chuẩn không tầm thờng trên Q. Khi đó xảy ra 2 tr- ờng hợp sau: 1) Tồn tại số tự nhiên a > 1 sao cho a > 1. 2) 1 n , với mọi n N. Trờng hợp 1) Bởi vì ,11 .111 .11 nn =++++++= với mọi n N. Do đó có thể đặt: aa = , (1) trong đó là một số thực thoả mãn điều kiện 0 < 1. Lấy một số tự nhiên N bất kì, ta viết N trong hệ ghi cơ số a nh sau: N = x 0 + x 1 a + + x k-1 a k-1 , trong đó x i là các số nguyên thoả mãn điều kiện 0 x i a - 1, 0 i k - 1, x k-1 1. Đối với N, bất đẳng thức sau xảy ra: a k-1 N a k . (2) Thật vậy, theo sự xác định các x i ta có: x k - 1 a k - 1 (a - 1)a k - 1 = a k - a k - 1 x k - 2 a k - 2 (a - 1)a k - 2 = a k - 1 - a k - 2 x 1 a (a - 1)a = a 2 - a x 0 a - 1. Cộng các bất đẳng thức trên ta có: N a k - 1 < a k . Theo tính chất của chuẩn ta có: 6 ). 1 )1( (, 1 )1( 1 )1( 1 )1( 1 1 )1( ) .1)(1( . . . )1( )1( 1 2 210 )1( 1 2 210 1 110 == = = ++++ +++ ++++= =+++ 1)-(k2 a aa CCNN a aa a a aa a a a a a a aaaa axaxaxx axaxaxx axaxxN k k k k k k k k k Vậy ta có: CNN . trong đó C > 0 là hằng số không phụ thuộc vào N. Thay N bởi N m với m là số tự nhiên tuỳ ý, ta đợc: , m CNN m hay . NCN m Cho m ta có . NN (3) Bây giờ ta đặt N = a K - b, trong đó 0 < b < a k - a k - 1 , b N. Ta có: .bababaN kkk == Mặt khác, theo (3) ta có: ( ) . 1 kk aabb Vì vậy, từ (2) ta có: ( ) ,)) 1 1(1( 11 1 kk kk NCaCa a aaaN >== k với C 1 là hằng số dơng không phụ thuộc N. Từ đó suy ra: . 1 NCN > Thay N bởi N m ta có NCN m 1 > Cho m ta thu đợc NN (4) Từ (3) và (4) ta suy ra CNN = . 7 Bây giờ ta giả sử x Q, ta viết x = 2 1 N N (N 1 , N 2 N * ). Do đó .)( 2 1 2 1 2 1 x N N N N N N x ==== Vậy . Trờng hợp 2: 1 n , n N. Nếu với mọi số nguyên tố p mà ta có 1 = p thì 1 = n , n N * , do đó 1 = x , x Q * hay . là chuẩn tầm thờng trên Q, trái với giả thiết. Do đó có một số nguyên tố p nào đó sao cho 1 < p . Giả sử rằng có một số nguyên tố q p sao cho 1 < q . Khi đó ta chọn các số tự nhiên k, l sao cho: 2 1 < k p , 2 1 < l q . Bởi vì p q cho nên p và q nguyên tố cùng nhau, do đó có các số nguyên u và v để cho up k + vq l = 1. Từ đó 11 ==+ lk vqup , do đó .1 lklk vqupqvpu +=+ Ta đang ở trong trờng hợp 2) nên có 1,1 vu , và do đó .11 <++ lklk qpqvpu Từ điều mâu thuẫn này suy ra có duy nhất một số nguyên tố p sao cho 1 < p . Đặt p = , 0 < < 1. Vì rằng 1 = q , với mọi số nguyên tố q p nên 1 = a , với mọi số tự nhiên a nguyên tố cùng nhau với p. Giả sử x Q, x 0, viết n px b a = , trong đó a, b, n là các số nguyên và a, b không chia hết cho p. Ta có n p b a x = . n n n pp b a x === Vậy, trong trờng hợp này, chuẩn tơng đơng chuẩn p-adic p 2.3. ý nghĩa của định lí Ostrowski. Định lí Ostrowski khẳng định rằng, trên trờng số hữu tỉ Q chỉ có hai loại chuẩn (sai khác nhau một tơng đơng), do đó chỉ có hai phơng hớng mở rộng Q thành trờng đầy đủ mà trong đó mọi dãy cơ bản đều là dãy hội tụ. 8 1) Nếu xuất phát từ Q theo chuẩn giá trị tuyệt đối . , bằng phơng pháp Cantor ta thu đợc trờng số thực R là bổ sung đầy đủ của Q (R là trờng đầy đủ bé nhất chứa Q). 2) Nếu xuất phát từ Q theo chuẩn p-adic p . , cũng bằng phơng pháp Cantor ta thu đợc trờng các số p-adic Qp là mở rộng đầy đủ của Q. Chẳng hạn các trờng Q 2 , Q 3 , Q 5 , Có thể minh hoạ điều nói trên bằng sơ đồ sau đây: Đ3. Trờng số p-adic. 3.1. Định nghĩa. Giả sử p là một số nguyên tố cố định. Dãy {x i } các số hữu tỷ đợc gọi là dãy cơ bản (hay dãy Côsi) theo chuẩn p-adic p . nếu với mọi > 0, luôn tồn tại N sao cho với mọi i, i > N ta có: xx p ii < ' . 3.2. Định nghĩa. Ta gọi hai dãy cơ bản {a i } và {b i } là tơng đơng theo chuẩn p . nếu 0 p ii ba khi i . Tập hợp tất cả các dãy cơ bản tơng đơng với nhau đ- ợc gọi là một lớp tơng đơng. Chúng ta kí hiệu Q p là tập hợp các lớp tơng đơng này. Với x Q, ta kí hiệu {x} là dãy Côsi hằng và {x}{x} khi và chỉ khi x = x. Lớp tơng đơng của dãy {0} đợc kí hiệu đơn giản là 0. Chuẩn trên Q p đợc cảm sinh bởi chuẩn p trên Q. Chúng ta xác định chuẩn p của lớp tơng đơng a là p i i a lim , trong đó {a i } là phần tử đại diện của lớp tơng đơng a. Giới hạn này tồn tại bởi vì: 1) Nếu a = 0 thì 0lim = p i i a . 2) Nếu a 0 thì với mỗi > 0 nhỏ tuỳ ý và N luôn tồn tại i N > N sao cho a p i N > . Nếu ta chọn N đủ lớn sao cho p ii aa ' < khi i, i > N. Ta có: p ii N aa < với i > N. Vì p i N a = p iii aaa N + max{ p ii aa N , p i a } suy ra p i N a p i a do p i N a > , 9 R C = N Z Q Q p C p = p ii aa N < . Tơng tự từ p i a = p iii NN aaa + max{ p ii N aa , p i N a } hay p i a p i N a với i > N. Từ các hệ thức trên suy ra p i a = p i N a với i > N. Chứng tỏ p i a là hằng số với i N, nghĩa là: p i i a lim = p i N a . 3.3. Phép toán trên Q p . Cho hai lớp tơng đơng a và b của tập các dãy Cauchy, các phần tử đại diện {a i } a, {b i } b. Ta xây dựng hai phép toán sau: a + b = {a i + b i }, ab = {a i b i } Các phép toán không phụ thuộc vào phần tử đại diện. Q p cùng hai phép toán đợc xây dựng nh trên lập thành một trờng gọi là trờng các số p-adic và Q p là trờng mở rộng của trờng các số hữu tỷ. Định lý sau đây làm cơ sở cho việc xác định các số nguyên p-adic. 3.4. Định lý. Với mỗi lớp tơng đơng a Q p , 1 p a có đúng một dãy Côsi thoả mãn hai điều kiện sau: 1) 0 a i p i với i = 1, 2, 3 2) a i a i + 1 (mod p i ) i = 1, 2, 3 Chứng minh. Để chứng minh tính duy nhất, ta giả sử có một dãy {a i } {a i } thoả mãn 2 diều kiện của định lý. Vì {a i } {a i } suy ra tồn tại i o sao cho ' 0 i a 0 i a nên ' 0 i a / 0 i a (mod 0 i p ) vì 0 0 i a , ' 0 i a < 0 i p . Khi đó với i i 0 ta có: a i 0 i a / ' 0 i a a i (mod 0 i p ) nghĩa là a i / a i ' (mod 0 i p ) do vậy 0 1 i p ' ii paa > với i i 0 chứng tỏ {a i } ~ / {a i }. Sự tồn tại. Giả sử có một dãy Côsi {b i } ta sẽ xây dựng {a i } thoả mãn yêu cầu của định lý. Để làm điều này ta sử dụng bổ đề sau 3.5. Bổ đề. Nếu c Q và p x 1 thì với mổi i luôn tồn tại số nguyên Z sao cho i p px . Số nguyên có thể chọn trong tập {0, 1, 2, 3p i -1}. Chứng minh. Giả sử x = a/b là phân số tối giản, vì p x 1 suy ra p không là ớc của b nên b và p i là nguyên tố cùng nhau. Tồn tại các số nguyên m, n sao cho mb + np i = 1. Đặt = am. Ta có: p pp p mb b a b a amx 1 == ii p p i p ppnnpmb /1/1 == . 10

Ngày đăng: 23/12/2013, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w