Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi và kiến thức thực hành nuôi trẻ của bà mẹ dân tộc thái huyện văn chấn tỉnh yên bái năm 2011

62 22 0
Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi và kiến thức thực hành nuôi trẻ của bà mẹ dân tộc thái huyện văn chấn tỉnh yên bái năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DINH THỊ THU PHƯƠNG TÍNH TRẠNG DINH DUỦNG TRẺ VIDƯỚI24 THÁNG ĩllõì VÁ KIÊN THỨC, THUG HÀNH NUÔI TRẺ CỦA BÀ MẸ DÂN TỘC THÁI HUYỆN VÃN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI NĂM 2011 KIIÓA LUẬN TÓT NGHIỆP BÁC SỶ Y KHOA KHÓA 2006- 2012 NGƯỜI HƯỚNG DÀN: PGS.TS PHẠM VÂN PHÚ Lòi cảm 071 Em xin bày tỏ lòng biết ơn lới cảc thầy giáo, cô giáo, cán Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tể Cơng cộng; Bộ mơn Dinh dường An toàn Vệ sinh Thực phẩm toàn thể thầy cô giáo Trường Dại học Y Hà Nội, thầy Phịng Dào tạo Hur viện dà tận tình giảng dạy giúp dở cm thời gian học tập thực HÀ NỘI-2012 -■c '.ĩỊx C*: •• khóa luận Với lịng bict ơn sâu sắc, em xin chân thành câm ơn thầy Phạm Văn Phú - Phó Trưởng Bộ mơn Dinh dường An toàn Vệ sinh Thực phẩm - người dà trực tiếp hướng dẫn chi báo cm tận tinh suốt q trình nghiên cứu hồn thành khỏa luận Đe thực khỏa luận này, em không nhắc den biết ơn giúp dờ nhiệt tình câc thuộc Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe sinh sản tinh Yên Bái, Trung tâm Y tế huyện Văn Chấn Trạm y te xã giúp dở em trinh thu thập số liệu thực dịa Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thảnh tới cha mẹ toàn thề anh chị em, bạn bê, nhũng người dà bên cạnh dộng viên, chia sè khó khăn giúp dờ suốt trình em học tập hồn thành khỏa luận Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2012 Sinh viên Đinh Thị Thu Phương ĨXÍ zíh CíC ' MẾ: Lịi cam đoan Tơi xin cam đoan nlìừng số liệu kết q nghiên cứu tơi hồn tồn trung thực chưa dược cơng bố Tơi xin chịu trách nhiệm dổi với kết quà dira khóa luận Hà Nội, ngày 30 tháng nam 20ỉ I Sinh vicn DANII MỤC NHŨNG CHỮ VIẾT TÁT TRONG LUẬN VĂN CN/CC Cân nặng theo chiều cao CC/T CN/T Cân nặng theo- tuổi CSSKBD Chiều cao theo tuổi ll/A Chăm sóc sức khỏe ban đầu NCI1S Chiều cao theo tuổi SDI) Trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia (Mỹ) TCYTTG Suy dinh dưỡng TTDD Tổ chức Y tế giới UNICEF Tình trạng dinh dường WHO W/H Quỳ nhi dồng Liên hợp quốc W/A Tổ chức Y tế giới Cân nặng theo chiều cao Cân nặng theo tuổi ~c -.Ị- C*: -4 Mỉĩ MỤC LỤC ĐẬT VÁN ĐÈ 1 Giới thiêu vấn đề nghiên cứu Mục ticu nghicn cứu Chương TỎNG QUAN 1.1 Dinh dưỡng sức khỏe 1.1.1 Sơ lược vồ lịch sử SDD protein - lượng 1.1.2 Nguyên nhân SDD 1.1.3 Tầm quan trọng SDD protein - lượng 1.2 Tình hình SDD protein - lượng Thế giớivà Việt Nam 1.3 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dường 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng tre em II 1.4.1 Chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ có thai 11 1.4.2 Thực hành nuôi tre 12 1.4.3 Một sổ yếu tổ khác 12 1.5 Một vài nét địa diem nghiên cứu 13 Chương II ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu 14 2.1 Đổi lượng nghiên cứu 14 2.2 Thời gian địa điểm nghicn cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4 Cờ mầu kỹ thuật chon mầu 14 2.4.1 Cỡ mẫu 14 2.4.2 Phương pháp chọn mầu 15 ~c 4.: -u tf,: 2.5 Phương pháp thu nhập số liệu 15 2.5.1 Các chi sổ cần thu nhập 15 2.5.2 Các kỹ thuật thu nhập sổ liệu 17 2.5.3 Đánh giá tinh trạng dinh dường 18 2.6 Xử lý thống kê số liệu 18 Chtromg 111 KÉT QƯẢ NGIIIÊN cứu 19 Chưong IV BÀN LUẬN 33 4.1 Tình trọng dinh dường trỏ 24 tháng tuổi 33 4.2 Kiến thức, thực hành nuôi cùa bà mẹ dân tộc Thái 36 4.2.1 Nuôi sữa mẹ 36 4.2.2 Nuôi trẻ ăn bổ sung 37 4.2.3 Chăm sỏc trỏ ốm 39 4.2.4 Một số ycu tố ành hưởng tinh trạng dinh dưỡng cúa trè 39 4.2.4.1 Chăm sóc bà mọ mang thai 39 4.2.4.2 Càn nặng sơ sinh trẻ 41 4.2.4.3 Thực hành chăm sóc trẻ 41 4.2.4.4 Một sổ yếu tổ khác 42 KẺT LUẬN 44 KHUYÊN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KIIẢO 45 PHỤ LỤC 49 DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU Bâng 1.1 Tỷ lệ SDD trẻ em tuổi theo vùng Việt Nam năm 2010 Bàng 3.1 Đặc điểm dổi tượng nghiên cứu 19 Bâng 3.2 Thông tin chung dối tượng nghiên cứu 20 Bâng 3.3 TTDD cùa tre theo chì tiêu cân nặng/ tuổi theo tuổi 21 Bàng 3.4 TTDD cùa trỏ theo chi tiêu chiều cao/ tuổi theo tuổi 21 Bàng 3.5 TTDD cùa trê theo chi tiêu cân nặng/chiều cao theo tuổi 22 T trỏ em dã thu dược nhiêu thành lựu đáng kể, tỷ lệ SDD trẻ em giảm từ 38,7% (2003) xuống 22,8% (2010) tỷ cao so với nước [20], [21 ] Đã có nhiều nghiên cứu yếu lố ảnh hưởng đến lình trạng dinh dường tre em Việt Nam, phần lớn tre tuổi nói chung chưa CĨ nhiều nghiên cứu trè 24 Iháng tuổi - lứa tuổi có nhiều thay dổi chế dộ chăm sóc ni dường tình trạng dinh dưỡng Đặc biệt nừa chưa có nhiều nghicn cứu trê dân tộc người Đe giúp địa phương đưa định hướng dể hạ thấp tỷ lộ SDD trê em dân lộc huyện Văn Chấn, tinh Yen Bái, dề tài “Tình trạng dinh dưỡng tre em 24 tháng tuổi kicn thức, thực hành nuôi trẻ bà mẹ dân tộc Thái huyện Văn Chấn, tinh Yên Bái năm 2011" dã dược liến hành với hai mục lieu sau: ỉ Đánh giá lình trạng dinh dưững trẻ em dân tộc Thái 24 tháng tuổi huyện Vãn Chẩn, tinh Yên Bái Mô tả kiến thức, thực hành nuôi trê 24 tháng tuồi bà mẹ dãn tộc Thái huyện Văn Chẩn, tỉnh Yên Bái ■nư :Ị:Í ÍẠ: ■■ -ứ ÍỀ: Chương I TỎNG QUAN 1.1 Đinh dirỡng sức khỏe 1.1.1 Sơ lược lịch sử suy (linh dưỡng protein - lượng Suy dinh dưỡng (SDD) lình trạng thiếu hụl chất dinh dường cần thiết làm ảnh hưởng den trình sổng, hoạt dộng tăng trường bình thường thể, xảy che độ ăn nghèo protein - lượng, thường kèm theo tác dộng nhiêm trùng Cúc tình trạng gầy đét, phù thiếu ăn dược biết lừ lâu Mormet mô lả rấl sớm càn bệnh với lên Bouffissurc Annam (mặt Ire bị phù trông bạnh ra) phát Việt Nam năm 1926, trước nhừng cơng trình nghiên cửu người Anh Biển Vàng (Ghana 1930- 1933) Năm 1931, Cicely Williams dùng thuật ngừ “kwashiorkor” (từ lạc Ghana, có nghĩa “bệnh dứa trỏ mẹ đe em bé" dể mơ tà hội chứng mù trước thường lầm với bệnh Pellagra Năm 1959, Jcllifc D.B dùng thuật ngừ “thiếu dinh dường protein - lượng” (PEM: Protein- Energy Malnutrition) thấy có mổi liên quan chặt chè thể phù gầy đét Thuật ngữ liếp lục dược sử dụng từ đến 17] 1.1.2 Nguyên nhẩn suy dinh dưỡng Thiếu dinh dường hậu nhiều yếu tố tác động, có thề xảy giảm cung cấp chất dinh dưỡng, tăng tiêu thụ dưỡng chất cà hai Các yếu tố giảm cung cấp như: không cung cấp dủ lương thực thục phẩm, trỏ biếng ăn, ăn không dù nhu cầu, chế biến không phù hợp, lượng thấp Các yếu tổ tăng tiêu thụ như: trẻ bệnh, bệnh kéo dài, nhiễm ký sinh trùng 41 -ÍM CỊỈ ugc V Hl 42 43 -ÍM Qỉ ugc V Hl TÀI LIỆU THAM KIIẢO Tài liệu tiếng Viet: Nguyễn Hài Anh (2005), Mơ tà tình trạng dinh dưỡng sổ yểu tổ liên quan đến suy dinh dưỡng cùa trẻ tuổi tinh Lào Cai năm 2005, Luận văn thạc SĨ y te công cộng, Trưởng Đại học Y le Công cộng, tr 22-55 Bộ Y tế (2003), Niên giám thống kê y tế năm 2003, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 17,24 Chính phù (2005), Việt Nam thục mục tiêu phát triển thiên niên kỳ, Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt văn sổ 4947/VPCP-QHQT ngày 01 tháng năm 2005, Hà Nội, tr 4-5,7 Nguyễn Đức Cường (2003), Thực trạng suy dinh dưỡng số yếu tổ liên quan trê tuổi xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, linh Bắc Kạn, Luận vãn lổt nghiệp cử nhàn y le công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 29-34 Đào Ngọc Diễn cộng sự, “Nguycn nhân suy dinh dưỡng tre em’’, Kỳ yểu cơng trình dinh dưỡng 1980- 1990, Nhà xuẩt Y học Hà Nội 1991, tr 63 Đồ thị suy dinh dường trỏ em tuổi toàn quốc (1999 - 2010), http://www.wcbdinhduong.com/thongtindinhduong-suydinhduong.html Từ Giấy, Hà Huy Khôi, Phan Thị Kim (2009), "Thiếu dinh dường Protcin- lượng”, ỉỉách khoa toàn thư bệnh học tập Ị, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 272-275 Trần Văn Hà (2007), Tlựtc trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi, thể gầy còm số yểu tố ỉiên quan xã Việt Long Phù Ninh, huyện Sóc Sơn, thành phổ Hà Nội, Luận văn thạc sỳ y tế cồng cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 34-57 Cao Thị Hậu, Bùi Thị Nhung, Nguyễn Thị Kiều Nhi, Hoàng Thị Kim Thanh, Nguyễn Văn Tiến, Trần Khánh Vân (2001), Thực hành nuôi rrẻ số xã, phường ilmộc tinh, Hội nghị kltứữ học Viên Dinh dưỡng năm 2001, Viện Dinh dưỡng Hà Nội tr 131-141 10 Nguyễn Đình Học (2004) Nghiên cứu phát triển thể chất, mơ hình bệnh tật số yểu tô ảnh hưởng trẻ em dân tộc Dao, Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đọi học Y I Nội tr 62-65 11 Hà Huy Khôi (1997) Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 96-147 12 Nguyễn Thị Lâm, Lê Thị Hải (2007) "Nuôi băng sữa mẹ”, Hướng dần thục hành nuôi dưỡng trê, Nhà xuất Y học, tr 28-29 13 Hoàng Khải Lập, Nguyễn Minh Tuấn, Lê Ngọc Bào (2008), "Tình trạng dinh dưỡng mối liên quan với tập quán nuôi dường trc cm tuổi dân tộc Sán Chay Thái Nguyên”, Tạp chí Dinh dưỡng Thực plỉầm, tr 22-30 14 Trần Thị Mai (2004) Một sổ yếu tổ ảnh hưởng đến tình trạng dinh duững trỏ em dân tộc Ềđê, M'Nong xã tinh Dắc Lắc năm 2004, Luận văn thạc sỹ tế công cộng Trường Đại học Y Hà Nội, tr 18-22-40 15 Đào Thị Yến Phi, “Suy dinh dường trc cm”, http.7/3tpharma.com.vn/l 718/suv-dinh- duọng-o-trc-c/ 16 Nguyễn T11Ị Thanh Thuấn (2010), Tình trạng dinh dưỡng, tập quán nuôi dưỡng sổ yếu tố ảnh hưởng trẻ em tuổi dân tộc Tày xã thuộc huyện Chiêm Hóa, tinh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỳ y học, Trường Đại học Y Hà Nội tr 35-37 46 17 Trường Dại học Y Hà Nội - 1ĨỘ môn dinh dưỡng Vệ sinh an toàn Thực phẩm (2004), Dinh dưỡng an loàn Thực phẩm, Nhà xuất Y học tr 141-157, 173 18 Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi ( 2009), "Bệnh Suy dinh dường thiếu calo protein”, “Nuôi sừa mẹ”, Bài giảng Nhi khoa tập J Nhà xuất bàn Y học, (r 208-210 19 Viện Dinh dưũng Quốc gia (2008), “Chăm sóc bà mẹ mang thai”, "Ni sữa mọ”, " Chăm sóc dinh dưỡng cho trỏ bị bệnh", Tài liệu cho cộng tác viên dinh dường, tr 12-13, 16-17, 34-35 20 Viện dinh dưỡng - UNICEF (2003), Tình hình dinh dường Việt Nam nám 2000 - 2002, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 5-27 21 Viện dinh dưũiig - UNICEF (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 - 2010, Nhà xuất bàn Y học, Hà Nội, tr 6-9 Tài liệu tiếng Anh: 22 Amy L.Kicc, Lisa Sacco, Adnan Hyder and Robert E.BIack (2000), “Malnutrition as an underlying cause of childhood deaths associated with infectious diseases in developing countries”, Bull of WHO 78 (10), WHO, tr 1207-1219 23 Dwisusilowati, Darwin kariadi (2002), “Malnutrition and poverty alternation", Asia Pacific Journal of clinic nutrition, tr 323-330 24 Felicity Savage King, Ann Bugress (1990), Nutrition for Developing countries Second edition, Oxford University Press, tr 92-245 25 Graeme A Clugston, Trudy E.Smitli (2002), "Global nutrition problem and novel food", Asia Pacific Journal of clinic nutrition, tr 101-110 26 WHO (2000), Global Database on Child Growth and Malnutrition, Geneva 27 WHO (2002), The wold health report, tr 52-56 28 WHO (2006), WHO Child Growth Standars Methods and Development, pp 226 r-u -ÍM «£ Hgc V Hl 47 29 WHO, Principles of nutritional assessment, ir 164-170 30 WHO (2007) Wordl health statistics 2007, WHO, Geneva, tr 13,46 -■ư .c -ư#: PHỤ LỤC Bộ câu hỏi đành cho ngưịi mẹ có - 23 tháng tuổi Mâ sổ cùa mọ .(Đièu tra viên viết n»â mẹ cung cấp người quản lý điều tra) Ngày đièu tra : ngày .(háng 10 nâm 2011 Họ Ten mẹ *1 Ỉ: ••• ■*• Họ Tên con: (đứa nhỏ nhẳt) - Ngày sinh: ngày tháng năm (theo Giới tính: I: Nam: 2: Nữ Trọng lượng: Kg: lịch dương) Chiều dài Cm Câu hỏi Nhà chi người? I.ự-.I chọn phương ỉín trả lùi Người (rẽ' trẻ trê trẻ hoộc nhiêu Chị có (đang cịn sổng)? (Neil có trở lẽn cồn khổng định lợi thông tin hỏi từ câu hỏi lừ Mnh cho trê nliỏ nhút) Chị đả học hét lóp mầy? C1ij có (he dọc dịng chữ sau dãy không? (Dưa cho bù mẹ đoạn vân ngăn yêu cầu đọc (0> Nghề thu nhập hộ gia đình chị năm vừa qua? Chuyền Học chưa het cắp I thấp Het cầpl .1 Het cáp 11 Hét cáp III Trẽn cáp III Hồn tồn khơng đọc Chi đọc phần .2 Dọc câu khồng b:et tiêng Kinh Nghè nỏng nghiộp/lâm nghiệp .1 Buỗn bán, dịch vụ Nghè phụ thủ cỏng, thợ xây Làm công ăn lương .4 Làm thuê Nghề khác C4 Không Hiện gia đinh chị có "Số hộ nghèo** qun cẩp khơng? Xin chị vui lịng cung cap thơng tin liên quan (ới đứa nhị nhắt chị Chăm sóc mang thai dẻ Trong thởi gian mang thai dứa bé nhẮt chị có di khám thai khơng? Neu "cổ" Có đá khám Cỗ .1 Khơng .2 Có khơng khơng biết -ÍM CỊỈ ugc V Hl H& ->CII Câu hôi thai cho chị? (CAit hỏi cá nhiềtr lựu chọn, Khoanh tròn vào phương án trả lời) Lựa chọn phương Ún trả lời A Cún Y tố xã huyện, tinh B Ỳ tố thôn c Mụ sườn F Khác (ghi rô ) Chuyỉn 128128 128 128 Trong thời gian mang thai cháu bé chị đà khám thai lần? lần lAn lần lAn C0 Không .2 Khỏng biổ .8 10 11 1 h Nêu khâm từ lần trứ lên Chị có di khám thai vào thúng đàu tháng Ihílng cuối khơng? Trong thời gian có thai chị fin uống thổ nào? Ẳnnhicu trước Ãn binh thường trước Àn trưức Có Khơng Trong thời gian mang thai chi có fin kicng khơng? 12 Neu fin kiêng Chị kiêng thức fin gì? Ghi rỗ: 13 -Trong thời gian mang thai, bữa fin chị thường có thực phẳm gì? Nhiêu lụa chọn Có khơng khơng biíi Nhóm tinh bột: (Gạo ngơ inỳ khoai củ) Nhóm giàu đạm: (thịt cá, trửng sữa dầu đẫk ) 128 128 Nhóm vitamin, khống: (Rau xanh, chín): 128 Nhóm giàu chát béo (DẲu mỡ lạc vừng ): 14 Trong thừi gian có thai chi làm việc thẻ nào? 15 Trước sinh tháng tin chị nghi làm việc nặng? Trong thời gian có thai chị có biổu hiện: mệt mỏi đau đàu, chóng mặt kéo dài khơng? Trong thời gian có thai chị có uống viên sắt (ĐVC) khơng? Nêu có chị bải dầu uống viên săt từ nào? 16 17 18 19 -»CI3 128 Làm nhicu trước Làm trước Làm trước Tuỳ theo sức khỡẻ tháng C6 I Khỏng .2 Khơng nhớ .8 Có .1 Khơng .2 Trước có thai Băt đàu lử tháng thai thứ Không nhớ/không trả lởi 99 ngày viên, đến sau de tháng Khi có thai chị uổng viên sãt nào? Khác (chi rí -■c -ÍM CỊỈ ugc V Hl 1 ngày viên, đen dè < ■■ ■ ■ ■■ ■ ■ -» C20 • Cấu hịi Lựa chọn phương án tri lùi Chuyền 20 21 22 23 24“ 25 Cân cháu nào? 27 Lúc sinh, cháu nặng bao nhicu cán? Cháu có dược chiêu dài sinh khống? 29 30 31 Nuôi băng sữa mẹ Từ thời diêm ngày hóm qua đen bây giở, chị có cho cháu ân/uống gi bàng bình/chai có núm vú nhân tạo khơng? Từ lúc sinh den cháu có dược bú sửa mợ không? Neu không tre không bú? Nhiêu lựa Chọn! 32 C6 I Không Trong trinh nuôi CO11 bàng sữa mẹ chị có gặp phải klH$ khăn gl khơng? ->C23 ->C23 •••••••••••• Icin (Nổu khơng nhở đièn 98) Cổ í Khỏng ơnhà .1 trạm y tẻ .2 bịnh viộn huyện, thị thành phổ Nơi khác ghi rữ C0 I Khơng Cháu có dược cân sinh khơng? 26 28 Có .1 Khơng Chị cổ sơ phiêu ti>ỉm phồng mang thai không? Khi chị mang thai đứa bé chị có dược tiêm phịng uồn ván1 khơng? Neu cỏ mang thai đứ.1 bé nhẨt chi tiêm bao nhicu lần Trong vịng tháng sau sinh cháu Ixí nhẨt chị cỏ dược uống vitamin A không? Chị dè cháu bé nhắt diu? Ngay sau sinh Trong vừng ngày Trong vồng • ngày său ngày Không trú lờị không nhớ ->C28 ->C28 Số gam g Khủng bicl không nhớ viết 89 Có Cổ Khơng Có Trà lỉri A Mất sữa tử lúc móri sinh lỉ.Mẹổm C.Khic, kế rỏ Có khơng KB 128 128 128 Trả lời Có khơng KB A Khơng khó khăn ln đủ sừa cho cltáu bú 128 B Khùng đủ sữa trẻ khóc sihiều 128 c Mắt sữa 128 t Tiên phồHỊỊ Itắt wfn* liỉin pMng vào Ciỉn/i tay hv#c vồo bấp lay -■c -ÍM Qỉ ugc V Hl H& -> C32 l-» C45 l-> C45 1-» C45 A = -> C34 Câu hỏi Lụa chọn phương án trả lùi Nhìỉu lựa chọn! D Đầu vú bị tổn thương Chuven 128 128 E Trẻ từ chối bú mẹ Fxlghi rỏ 33 Khi gộp khó khăn trẽn, người hS trợ cho chi tim cóch khắc phục? Trả lời A Mẹ de mẹ chống, chị em ruột 8 c Cộng tác vỉên/Y té thôn D Cán y té xà lĩ Khác ghi rỏ _ F Tự lìm hiểu, khơng hỗ trợ Trả lùi A Cho ân thêm sữa 1 C ỏ B Tim cách ăn thức Ún lợi sữa I c Cho tre ăn cơm nhai, nước cơin D Khác, ghi rỏ 1 2 8 Nhicu lira chọn! Khi klrơng có dủ sũacho bú chị dủ lùm gl Nhiêu lựa chọn! 34 35 36 Nhiều lụa chọn! 37 Neu clto ăn thức ăn kh.4c, cụ the lliứe ân gì? Trà lời A vĩt sữa cốc nhở người nhà cho trổ ăn B Cho tre ăn thúc ỉn khác c Đợi mẹ cho ăn C ó 8 D Khắc Trâ lời C ó 1 A Sữa cịng thức B Sữa tươi E Khác, ghi rỗ Sau sinh, chị có vải bỏ vài giọt sữa non trước cho bú lẳn đầu khỏng? A=I-»C38 C=I-»C38 D=I-»C38 không KB 2 8 8 Có Khơng -■c TÍM CỊỈ ugc V Hl ->C38 khơng KB c Nước cơm cháo, bột D Cơm nhai 38 8 không KB .tháng Chưa làm điền 88 Không trả lời điền 89 Có Khơng Sau sinh lâu chị đì làm trở lại bì nh thường? Trong thời gian nuôi bẳng sữa mẹ chị có phải di lăm thường xuycn xa nhà/xa trẻ khơng? Neu có xa trè chị cho tre ăn the nào? không KB B Bạn bè bù mẹ khác 33a C ó -»C40 -»C40 39 Neu có ch) lại vát bõ sữa non? Nhiỉu lựa chọn! Trả lùi A Sữa non không tốt B Mọ ốm Có khơng KB 128 128 C Nghĩ rủng trẻ khơng thích sữa non D Ngun nhân khác, ghi rõ 128 128 Sau sinh bao I.ÌU thi CI»| cho cháu bú lần đầu ttón? Trong vịng ! Trong vòng giở Sau giở vòng ngày đàu .3 SauKB ngày đàu tiên Có khơng Trà lùi A Mợ chua có sữa B Mẹ bị cách ly sau sinh 128 128 c Mẹ phài mồ dè IX Khác ghi rỗ 128 128 ■'Ngay sau sinh, chúu bó có dược da kè da với mọ khơng ’’ 44 44 B 45 CĨ I Khơng Khơng nhớ Jliện chị cịn bú sữa mợ khong? ỉĩĩỉỉkhông.Chị ngừng clio cháu btìsữa mẹ tử nào? Tĩĩhángsau sinh, chị ăn uỗng the nào? Từ (hởi diem ngày hơm qua cho dền chi có cho cháu àii/hoặc uống thứ sau dày không? Nhiều lựu chọn! Dọc to mục từ A đen H (tiền đằy đủ vào câu Itỏĩ trước chuyỉn tang mục Uidc -»C42 ->C42 ->C42 Có Klrơng Khi cháu _tháng tuối (nát me khơng nhớ, điỉít 9S) -»C44B Được gia đình ưu tiên ỉn nhicu hon tnrúc Ăn gia dinh, ăn trước .2 Có A Thuốc bổ Vitamin, khống chít B Nước lọc c Nước ngột, nước hoa quà trà loại D Nước ô-rê-zỗn (ORS) E Sừa công thức (sừa hộp) F Sữa khác (sữa đỊc có dường, sữa bột sừa tươi) G Các loại thức ăn bẳ sung: Bột cháo, cơm, mỳ H Khácíehirữ ) khơng KB 1 2 8 1 2 8 1 2 8 0«2 - >C51 ~c ựx i>;

Ngày đăng: 15/09/2021, 09:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.2: Thông tin chung về dổi tượng nghiên cứu(n=495) - Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi và kiến thức thực hành nuôi trẻ của bà mẹ dân tộc thái huyện văn chấn tỉnh yên bái năm 2011

Bảng 3.2.

Thông tin chung về dổi tượng nghiên cứu(n=495) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.1 4: Nlưĩin thực phẩm đã nấu hồ sung ngày hôm qua(n~335) - Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi và kiến thức thực hành nuôi trẻ của bà mẹ dân tộc thái huyện văn chấn tỉnh yên bái năm 2011

Bảng 3.1.

4: Nlưĩin thực phẩm đã nấu hồ sung ngày hôm qua(n~335) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.1 5: Trẻ bị ốm trong 2 tuần qua(ìv=495) - Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi và kiến thức thực hành nuôi trẻ của bà mẹ dân tộc thái huyện văn chấn tỉnh yên bái năm 2011

Bảng 3.1.

5: Trẻ bị ốm trong 2 tuần qua(ìv=495) Xem tại trang 36 của tài liệu.
3.6. Các yen tố ảnh liưừng đen tình trạng dinh dưõiìg cùa trò Bảng 3.18: Học vẩn, số con và kinh tể của mẹ vửi TTDữ của tre - Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi và kiến thức thực hành nuôi trẻ của bà mẹ dân tộc thái huyện văn chấn tỉnh yên bái năm 2011

3.6..

Các yen tố ảnh liưừng đen tình trạng dinh dưõiìg cùa trò Bảng 3.18: Học vẩn, số con và kinh tể của mẹ vửi TTDữ của tre Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.1 9: Chũm sóc thai nghén với TTDD cùa trẻ - Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi và kiến thức thực hành nuôi trẻ của bà mẹ dân tộc thái huyện văn chấn tỉnh yên bái năm 2011

Bảng 3.1.

9: Chũm sóc thai nghén với TTDD cùa trẻ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.20: Cân nặng sơ sinh với TTDD của trè - Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi và kiến thức thực hành nuôi trẻ của bà mẹ dân tộc thái huyện văn chấn tỉnh yên bái năm 2011

Bảng 3.20.

Cân nặng sơ sinh với TTDD của trè Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lòi cam đoan

  • DANII MỤC NHŨNG CHỮ VIẾT TÁT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU

  • ĐẶT VÁN ĐỀ

  • Chương I TỎNG QUAN

  • Chương II

  • ĐỚI TƯỢNG VÀ PIIƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨƯ

  • Chương HI

  • KẾT QUÀ NGHIÊN cứu

  • Chirơng IV:

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • KHUYÊN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KIIẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan