a Chứng minh rằng bốn điểm A, E, H, F cùng nằm trên một đường tròn; b Chứng minh rằng tia DA là tia phân giác của EDF ... Vậy tứ giác AEHF nội tiếp Hay bốn điểm A, E, H, F cùng nằm tr[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi này có 01 trang) KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO Năm học : 2015 – 2016 Môn thi : Toán (hệ số 1) Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ Bài 1: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy a) Vẽ parabol (P): y x2 ; b) Chứng minh m thay đổi, các đường thẳng y mx (4m 1) luôn qua điểm cố định nằm trên (P) Bài 2: (2,0 điểm) x 2 y x y 1 Cho biểu thức M với x>0, y>0 và x 4y x 2 y x y x y a) Rút gọn biểu thức M b) Tính giá trị biểu thức M x 2 , y 2 Bài (2,0 điểm) a) Giải phương trình (2 x 3)2 ( x 1)( x 2) 18 2x 3y x y x y 5 b) Giải hệ phương trình x 1 x x y x y Bài (4,0 điểm) Cho tam giác ABC không cân, có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O; R) Gọi H là giao điểm ba đường cao AD, BE, CF a) Chứng minh bốn điểm A, E, H, F cùng nằm trên đường tròn; b) Chứng minh tia DA là tia phân giác EDF c) Cho tam giác AHO cân A Tính số đo BAC - HẾT (Giám thị không giải thích gì thêm) (2) HƯỚNG DẪN GIẢI Bài a) x -2 y x 2 -1 0 1 2 2 b) Bài a) b) Gọi M(x0 ;y0) là điểm cố định cần tìm 1 1 M (d ) : y mx (4m 1) y0 mx0 (4m 1) ( x0 )m y0 (1) 8 Vì tọa độ điểm cố định không phụ thuộc vào già trị m, nên pt (1) có nghiệm với giá trị m 1 x x 0 2 Do đó: 1 y y 0 1 1 Ta có: M ( ; ) ( P) Vậy (d) qua điểm cố định M ( ; ) ( P) 8 ( x y )2 ( x y )2 y x 8 xy ( x y) M xy x 4y xy ( x y )( x y ) xy xy (3 2)(3 2) M Bài a) xy 2 (2 x 3)2 ( x 1)( x 2) 18 (4 x 12 x 9)( x x 2) 18 Đặt t x x 2;(t ) t 2 Ta pt: (4t 1)t 18 4t t 18 t (loại) x t x 3x x 3 Vậy pt đã cho có hai nghiệm: x1=0; x2=-3 (3) b) ĐK: x y 3y 3y 3y 2x 2x 2x x y x y x y x y x y x y 5 x x x 2 x x y 17 6 12 x y x y x y x y x y x y 3y 2x 8 y x x y x y y x y x y y 10 3 x Vậy hệ pt có nghiệm y 10 Bài A I E F B a) b) c) H O D C AFH 900 (BE, CF là đường cao) AEH AFH 900 90 180 AEH Vậy tứ giác AEHF nội tiếp Hay bốn điểm A, E, H, F cùng nằm trên đường tròn BDH 1800 ) Tứ giác BFHD nội tiếp ( BFH ABE FDA Tứ giác AEDB nội tiếp (E và D cùng nhìn cạnh AB góc vuông) ABE ADE FDA ADE (cùng ABE ) Vậy: DA là tia phân giác EDF Kẻ đường kính BI CI BC CI AH AH BC AI AB AI CH CH AB AICH là hình bình hành CI = AH AHO cân A AH = AO = R CI = R (4) BCI vuông C cos BIC BIC 600 BAC CI R 600 BIC BI R GV toán - trường THCS Phú Long - Hàm Thuận Bắc - Bình Thuận (5)