1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an ly 6 hot

84 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: Nêu được các kiến thức lien quan đo độ dài; đo thể tích chất lỏng; đo thể tích vật rắn không thấm nước; đo khối lượng; hai lực cân bằng; kết quả tác dụng của lực; trọng lực và[r]

(1)Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Ngày soạn: 16/8/2013 Tuần 01 tiết 01 Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu số dụng cụ đo độ dài với GHD và ĐCNN chúng Kỹ năng: - Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo độ dài - Xác định độ dài số tình thông thường 3.Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thước kẽ có ĐCNN: 1mm - Thước dây thước mét ĐCNN: 0,5cm - Bảng kết đo độ dài Học sinh: - Thước thẳng, thước kẻ, thước dây có vạch chia - Soạn trước bài nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu cho học sinh số phương pháp để học môn vật lí đạt kết cao 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động :Tổ chức tình học tập - Cho học sinh quan sát tranh -Tình học sinh TL : vẽ và trả lời câu hỏi đặt + Gang tay hai chị em đầu bài không giống + Độ dài gang tay lần đo không giống -Để khỏi tranh cãi, hai chị em - HS chú ý nghe phải thống với điều gì ? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi này Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI Hoạt động 2: Đơn vị đo độ dài - Yêu cầu HS nhà tự ôn tập - Lắng nghe I Đơn vị đo độ dài: lại: + Đơn vị đo lường hợp pháp ? + Đơn vị đo lường nhỏ ? + Cách đổi đơn vị đo độ dài ? Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo độ dài II Đo độ dài: - Người ta dùng dụng cụ gì để - Thước - Dùng thước để đo độ dài đo độ dài ? - GHĐ thước là độ dài - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 lớn ghi trên thước và nêu tên các dụng cụ đo độ - Quan sát và trả lời - ĐCNN thước là độ dài ? dài vạch chia liên - Giới thiệu GHĐ và ĐCNN - Lắng nghe tiếp ghi trên thước trang (2) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc thước cho HS - Yêu cầu HS quan sát thước mình và nêu GHĐ, ĐCNN ? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời C6 - Gọi cá nhân HS trả lời C7 - Dùng bảng kết đo độ dài treo trên bảng để hướng dẫn học sinh đo và ghi kết vào bảng 1.1 (SGK) - Hướng dẫn học sinh cụ thể cách tính giá trị trung bình: (l1+l2+l3): - Dựa vào các bước chúng ta vừa đo, hãy hoàn thành C6 ? Giáo án Vật lí - Quan sát thước và trả lời - Hoạt động nhóm và trả lời - Trả lời C7 Hoạt động 4: Đo độ dài -Sau phân nhóm, học sinh phân công để thực và ghi kết vào bảng 1.1 SGK - HS chú ý - Cá nhân HS hoàn thành III Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo - Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp - Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho vật trùng với vạch số thước - Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật - Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật Hoạt động 5: Vận dụng - Yêu cầu cá nhân HS trả lời C7,8,9 - Hoạt động cá nhân trả lời C7,8,9 IV Vận dụng: C7: C C8: C C9: a) 7cm b) 7cm c) 7cm Củng cố: - Dụng cụ đo độ dài là gì ? - Giới hạn đo và độ chia nhỏ thước nào ? - Cách đo độ dài ? Dặn dò: - Về nhà học bài - Làm các câu C1 (tr 6) - Soạn trước bài 3: Đo thể tích chất lỏng Ngày soạn: 16/8/2013 Tuần tiết Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN chúng Kĩ năng: - Xác định GHĐ, ĐCNN bình chia độ trang (3) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - Đo thể tích lượng chất lỏng bình chia độ - Xác định thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ, bình tràn Thái độ: Hình thành đức tính trung thực, cẩn thận cách đọc kết đo II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Bình chia độ Một vài loại ca đong Học sinh: Xô đựng nước - Bình (đầy nước) - Bình (một ít nước) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Nêu cách đo độ dài ? * Trả lời: Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo - Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp - Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho vật trùng với vạch số thước - Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật - Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Cho học sinh quan sát tranh - Quan sát tranh vẽ vẽ - Làm nào để biết chính - Trả lời xác cái bình, cái ấm chứa bao nhiêu nước? Bài học hôm nay, giúp - Lắng nghe chúng ta trả lời câu hỏi vừa Bài 3: ĐO THỂ TÍCH nêu trên CHẤT LỎNG Hoạt động 2: Đo thể tích chất lỏng I Đo thể tích chất lỏng: - Yêu cầu HS nhà tự ôn tập - Lắng nghe và ghi nhớ lại đơn vị đo thể tích thường dùng - Luyện tập đổi đơn vị liên quan đến thể tích - Quan sát hình 3.1 và cho biết C2: tên dụng cụ đo, GHĐ và -Ca đong to: GHĐ: 1(l) và ĐCNN dụng cụ ĐCNN: 0,5l hình -Ca đong nhỏ: GHĐ và ĐCNN: 0,5 l -Can nhựa: GHĐ: 0,5 lít và ĐCNN: lít - Nếu không có ca đong thì C3: Dùng chai lọ đã dùng dụng cụ nào để đo thể biết sẵn dung tích như: chai tích chất lỏng lít; xô: 10 lít - Yêu cầu HS hoàn thành C4 C4: Loại bình Bình a Bình b Bình c GHĐ 100 ml 250 ml 300 ml trang ĐCNN ml 50 ml 50 ml (4) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - Vậy để đo thể tích chất lỏng - Trả lời 1) Dụng cụ đo:bình chia độ, người ta dùng dụng cụ gì ? ca đong,… Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: C6: H3.3: Cho biết cách đặt C6: Đặt bình chia độ thẳng bình chia độ để chính xác đứng C7: H3.4: Cách đặt mắt cho C7: Đặt mắt nhìn ngang phép đọc đúng thể tích cần đo? mực chất lỏng C8: Đọc thể tích đo H3.5 C8: a) 70 cm3 b) 50 cm c) 40 cm3 2) Cách đo thể tích chất lỏng: – Yêu cầu HS hoàn thành C9 - HS rút kết luận - Ước lượng thể tích cần đo cách trả lời C9: - Chọn bình chia độ có GHĐ a thể tích và ĐCNN thích hợp b GHĐ và ĐCNN - Đặt bình chia độ thẳng đứng c thẳng đứng - Đặt mắt nhìn ngang với d ngang chiều cao mực chất lỏng e gần bình - Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chẩt lỏng Hoạt động 4: Thực hành đo thể tích chất lỏng - Hướng dẫn học sinh cách đo - Lắng nghe hướng dẫn và ghi kết vào bảng 3.1 - Yêu cầu nhóm hoạt động - Nhóm hoạt động và hoàn thời gian phút thành bảng 3.1 Củng cố: - Dụng cụ dùng đo thể tích chất lỏng ? - Cách đo thể tích chất lỏng ? Dặn dò: - Về nhà học bài - Soạn trước nội dung Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Học sinh mang theo: vài hòn sỏi, đinh ốc, dây buộc Ký duyệt trang (5) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Tuần tiết Ngày soạn: 22/8/2013 BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết sử dụng các dụng cụ đo (bùnh chia độ, bình tràn) để xác định thể tích vật rắn có hình dạng không thấm nước Kĩ năng: Thực các cách đo và trung thực với các kết đo Thái độ: Hình thành tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Bảng 4.1 Học sinh: Cho nhóm học sinh:Hòn đá, đinh ốc.Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước Mỗi nhóm kẻ sẵn Bảng 4.1 “Kết đo thể tích vật rắn” III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra 15 phút: ĐỀ Câu 1: Em hãy trình bày cách đo thể tích chất lỏng ? (6,0 đ) Câu 2: Đổi các đơn vị sau: (4,0 đ) a) 1,5 dm3 = ……….lít b) 7ml = ……….cc c) lít = ……….m d) cm3 = …… ml ĐÁP ÁN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM * Cách đo thể tích một: - Ước lượng thể tích cần đo 1,0 - Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp 1,0 - Đặt bình chia độ thẳng đứng 1,0 - Đặt mắt nhìn ngang với chiều cao mực chất lỏng bình 1,0 - Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng 2,0 Đổi các đơn vị sau: a) 1,5 dm3 = 1,5 lít 1,0 b) 7ml = cc 1,0 c) lít = 0,002 m3 1,0 d) cm = ml 1,0 Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập: Trong tiết học này chúng ta tìm - HS chú ý nghe hiểu cách dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn có hình dạng không thấm Bài 4: ĐO THỂ TÍCH nước như: cái đinh ốc, hòn đá VẬT RẮN KHÔNG ổ khóa….=> Bài THẤM NƯỚC Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước I Cách đo thể tích trang (6) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Đo thể tích vật rắn trường hợp: Bỏ vật lọt bình chia độ -GV treo tranh minh họa H4.2 và yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Học sinh đem dụng cụ GV kiểm tra: Hòn đá, đinh ốc, ổ khóa, dây buộc,… -HS làm việc theo nhóm trường hợp vật bỏ lọt bình chia độ C1: Cho học sinh tiến hành đo - Trả lời thể tích hòn đá bỏ lọt bình chia độ Em hãy xác định thể tích hòn đá - Cho học sinh làm theo nhóm - Hoạt động nhóm, hoàn thành C2: Cho học sinh tiến hành đo C2 thể tích hòn đá phương pháp bình tràn - Yêu cầu HS rút kết luận C3: a Thả chìm ….dâng lên … b… thả … tràn … - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, phát dụng cụ thực hành -Quan sát các nhóm học sinh thực hành, điều chỉnh, nhắc nhở - Đánh giá quá trình thực hành vật rắn không thấm nước: Dùng bình chia độ: - Đo thể tích nước ban đầu V1 - Thả chìm hòn đá vào bình chia độ, thể tích dâng lên V2 - Thể tích hòn đá: V = V2 – V1 2.Dùng bình tràn: - Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật - Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật Hoạt động 3: Thực hành - HS làm theo nhóm: + Ước lượng thể tích vật rắn (cm3) + Đo thể tích vật và ghi kết vào bảng 4.1 (SGK) Hoạt động 4: Vận dụng - Yêu cầu HS trả lời câu C4 C4: trả lời - Hướng dẫn học sinh làm C5 và - HS chú ý nghe C6 II Vận dụng: C4: - Lau khô bát to trước sử dụng - Khi nhấc ca ra, không làm đổ sánh nước bát - Đổ vào bình chia độ, tránh làm nước đổ ngoài Củng cố: - Người ta dùng dụng cụ gì để đo thể tích vật rắn không thấm nước ? - Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước ? Dặn dò: - Về nhà học bài - Soạn trước bài 5: khối lượng – đo khối lượng - Mỗi nhóm chuẩn bị 01 cân đồng hồ nhỏ trang (7) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Tuần tiết Ngày soạn: 22/8/2013 BÀI 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên vật Kĩ năng: Đo khối lượng cân 3.Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, trung thực học tập và thực tiễn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án; Tìm hiểu trước các loại cân thường dùng Học sinh: Mỗi nhóm 01 cân đồng hồ nhỏ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Ta có thể dùng dụng cụ nào để đo thể tích vật rắn không thấm nước? Trả lời: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng bình chia độ, bình tràn Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Đo khối lượng dụng cụ - Cân gì? -Dùng cân phải sử dụng đơn vị - Trả lời nào ? Bài 5: KHỐI LƯỢNG – Chúng ta tìm hiểu bài hôm ĐO KHỐI LƯỢNG để trả lời câu hỏi này Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lương, đơn vị khối lượng I Khối lượng – Đơn vị -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi khối lượng: sau: Khối lượng: C1: Khối lượng tịnh 397g ghi C1: 397g lượng sữa Khối lượng vật trên hộp sữa sức nặng hộp lượng chất cấu tạo hộp sữa hay lượng sữa chứa thành vật đó hộp? C2: Số 500g ghi trên túi bột giặt C2: 500g lượng bột giặt gì? túi Học sinh điền vào chỗ trống C3: 500g các câu: C3, C4, C5, C6 C4: 397g C5: Khối lượng C6: Lượng - Đơn vị đo khối lượng nước - Kílôgam là khối lượng 2.Đơn vị khối lượng: Việt Nam là gì? Gồm các đơn vị cân mẫu đặt Viện đo a .Đơn vị đo khối lượng: nào? lường Quốc Tế Pháp Đơn vị đo khối lượng -Em hãy cho biết: hợp pháp nước Việt - Gam (g) 1g = kg 1000 + Các đơn vị thường dụng Nam là kílôgam (kí hiệu: Hectôgam(lạng): lạng = + Mối quan hệ giá trị các kg) 100g đơn vị khối lượng b Các đơn vị khác thường trang (8) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - Tấn (t): 1t = 1000 kg - Tạ: tạ = 100kg - miligam(mg) : 1mg= gặp: g 1000 - Gam (g) 1g = 1000 kg - Hectôgam (lạng): lạng = 100g - Tấn (t): 1t = 1000 kg - Tạ: tạ = 100kg -miligam(mg) : 1mg= g 1000 Hoạt động 3: Đo khối lượng Người ta đo khối lượng cân Trong phòng thí nghiệm thường dùng cân Roobecvan, chúng ta có thể thay cân đồng hồ -Yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo cân đồ hồ theo nhóm - Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN cân đồng hồ nhóm mình ? - Hướng dẫn HS cách sử dụng cân đồng hồ - Yêu cầu các nhóm tiến hành cân vật nào đó cân đồng hồ - Gọi đại diện nhóm thông báo kết - Ngoài cân đồng hồ người ta còn sử dụng loại cân nào ? C11: Quan sát hình 5.3; 5.4; 5.5; 5.6 cho biết các loại cân II Đo khối lượng: - Lắng nghe - Dùng cân để đo khối lượng - Có các loại cân: cân đồng hồ, y tế, cân đòn, cân - Hoạt động nhóm tìm hiểu cấu tạ tạo cân đồng hồ - Trả lời - Nghe hướng dẫn sử dụng - Nhóm hoạt động cân vật - Đại diện nhóm trình bày kết - Trả lời C11: 5.3 cân y tế; 5.4 cân đòn 5.5 cân tạ; 5.6 cân đồng hồ Hoạt động 4: Vận dụng III Vận dụng: C13 : Xe có khối lượng trên không qua cầu - Yêu cầu HS nhà làm câu C12 - Gọi HS đọc và trả lời C13 - Đọc và trả lời Củng cố: Gọi HS nhắc lại kiến thức trọng tâm bài Dặn dò: Về nhà học bài; soạn trước bài lực – hai lực cân Ký duyệt trang (9) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Ngày soạn: 10/9/2013 Tiết Ngày dạy:16/9/2013 BÀI 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu các thí dụ lực đẩy, lực kéo,… - Nêu các thí dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân và phương và chiều các lực đó - Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật bị biến dạng biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng) Kĩ năng: - Xác định hai lực cân - Sử dụng đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, tích cực học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV&HS: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Cho nhóm học sinh: Một xe lăn, lò xo lá tròn, lò xo mềm dài khoảng 10cm Một nam châm thẳng, gia trọng sắt có móc treo, cái giá có kẹp để giữ các lò xo để treo gia trọng Học sinh: Soạn bài trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, thí nghiệm thực hành, vấn đáp, thuyết trình IV.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: phút Câu hỏi: Khối lượng là gì ? Đơn vị khối lượng ? Trả lời: Khối lượng vật lượng chất chứa vật đó Đơn vị khối lượng là kg Giảng bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2 phút) GV: Trên hình vẽ, người tác dụng lực gì lên cái tủ ? HS: Trả lời Bài hôm giúp chúng ta tìm hiểu lực này Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực (10 phút) - GV: Yêu cầu HS bố trí TN hình 6.1 và trả lời I Lực C1 - HS: Làm TN và trả lời C1 - GV chốt lại GV: Yêu cầu HS làm TN H 6.2 và trả lời C2 HS: Làm TN và trả lời C2 GV: Làm TN hình 6.3 và yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét HS: Làm TN và nêu nhận xét GV: Khi nào xảy lực ? Khi vật này đẩy kéo vật kia, trang (10) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí HS: Trả lời ta nói vật này tác dụng lực lên vật Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều lực (10 phút) GV: H.6.1: Cho biết lực lò xo lá tròn tác dụng lên xe II Phương và chiều lực lăn có phương và chiều nào? HS: Trả lời GV: H.6.2: Cho biết lực lò xo tác dụng lên xe lăn có phương và chiều nào? GV: Vậy lực có đặc điểm gì ? HS: Có phương, chiều GV: Xác định phương và chiều lực nam châm tác dụng lên nặng Mỗi lực có phương và chiều xác HS: Phương ngang chiều từ trái sang phải định Hoạt động 4: Tìm hiểu hai lực cân (10 phút) III Hai lực cân bằng: GV: Yêu cầu cá nhân học sinh đọc và trả lời C6 HS: Đọc và trả lời GV: Em có nhận xét gì phương và chiều hai lực trên ? HS: Trả lời GV: Hai lực có cùng phương, ngược chiều, mạnh gọi là hai lực nào ? Hai lực có cùng phương, ngược HS: Hai lực cân chiều, mạnh gọi là hai lực cân Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút) IV Vận dụng: GV: Gọi HS hoàn thành C9 C9: HS: Trả lời a lực đẩy GV: Hãy lấy ví dụ hai lực cân ? b lực kéo HS: Lấy ví dụ Củng cố: (3 phút) - Khi nào sinh lực ? - Thế nào là hai lực cân ? Dặn dò: (2 phút) - Về nhà học bài - Soạn trước bài Tìm hiểu kết tác dụng lực V RÚT KINH NGHIỆM: trang 10 (11) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Ngày soạn: 10/9/2013 Tiết Ngày dạy:23/9/2013 Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi bị biến dạng chuyển động vật đó Kĩ năng: -Tìm số thí dụ lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật đó Thái độ: Hình thành đức tính tìm tòi, ham khám phá, ham học hỏi, cẩn thận II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: Giáo viên: - SGK, SGV - Cho nhóm học sinh: Một xe lăn, máng nghiêng, lò xo, lò xo lá tròn, hòn bi, sợi dây Học sinh: Soạn bài trước nhà, tìm hiểu số tác dụng lực thực tế III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận, thí nghiệm thực hành, thuyết trình IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: phút Hỏi: Khi nào xảy lực ? Thế nào là hai lực cân ? Trả lời: Khi vật này đẩy kéo vật thì sinh lực Hai lực có cùng phương, ngược chiều, mạnh gọi là hai lực cân Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (4 phút) GV: Yêu cầu HS quan sát hình đầu bài HS: Quan sát GV: Muốn biết có lực tác dụng vào vật hay không thì phải nhìn vào kết tác dụng lực Làm biết hai người, giương cung, chưa giương cung? HS: Dự đoán Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC GV: Để biết điều đó, chúng ta tìm hiểu bài DỤNG CỦA LỰC Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng xảy có lực tác dụng (7 phút) I Những tượng cần chú ý quan sát có lực tác dụng: Những biến đổi chuyển GV: Yêu cầu HS thu thập thông tin SGK động: HS: Thu thập thông tin - Vật chuyển động bị dừng lại GV: Vật biến đổi chuyển động nào có - Vật đứng yên, bắt đầu chuyển lực tác dụng ? động HS: Trả lời - Vật chuyển động nhanh lên trang 11 (12) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - Vật chuyển động chậm lại - Vật chuyển động theo hướng này chuyển động theo hướng khác Những biến dạng: GV: Lực có làm vật biến dạng không ? Là thay đổi hình dạng vật HS: Trả lời có lực tác dụng Hoạt động 3: Nghiên cứu kết quả tác dụng lực (15 phút) II Những kết quả tác dụng lực: GV: Cho học sinh thực thí nghiệm và trả Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể lời các cấu hỏi: C3, C4, C5 và C6 làm biến đổi chuyển động làm HS: Nhóm làm TN và trả lời C3,4,5,6 biến dạng vật B Hai kết này có thể GV: Vật này tác dụng lực lên vật khác gây cùng xảy kết gì ? HS: Trả lời Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) III Vận dụng GV: Lần lượt gọi HS đọc và trả lời C9,10,11 HS: Đọc và cá nhân trả lời C9,10,11 Củng cố : (2 phút) Lực tác dụng lên vật có thể gây kết gì ? Dặn dò: (3 phút) - Về nhà học bài và làm bài tập số 7.3 sách bài tập - Soạn trước bài Trọng lực Đơn vị lực V RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt Ngày……tháng năm 2013 trang 12 (13) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Ngày soạn: 26/9/2013 Tiết Ngày dạy:30/9/2013 Bài 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu trọng lực là lực hút Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn nó gọi là trọng lượng - Nêu đơn vị đo lực Kĩ năng: Sử dụng đúng từ ngữ vật lý Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, tích cực, hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: Giáo viên: - SGK, SGV - Cho nhóm học sinh: Một giá treo, lò xo, nặng 100g có móc treo, dây dọi, khay nước, êke Học sinh: Soạn bài trước nhà, tìm hiểu số tác dụng lực thực tế III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận, thí nghiệm thực hành, thuyết trình IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: (5’) Hỏi: Lực tác dụng lên vật có thể gây kết gì ? Trả lời: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động làm vật biến dạng Hai kết này có thể cùng xảy Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’) GV: Gọi HS đọc tình đầu bài HS: Đọc tình GV: Thông qua thắc mắc người và giải thích người bố, đưa học sinh đến nhận thức là Trái đất hút tất vật => Bài Hoạt động 2: Phát tồn trọng lực (15’) I Trọng lực: GV: Cho học sinh làm thí nghiệm mục Quan sát tượng xảy để trả lời câu hỏi C1; C2 HS: Làm TN và trả lời C1, C2 GV: Gọi các nhóm trả lời C1, C2 HS: Trả lời C1: Lò xo tác dụng vào nặng lực, phương thẳng đứng, chiều hướng lên phía trên Vì có lực tác dụng vào nặng hướng xuống C2: Phương thẳng đứng chiều hướng xuống trang 13 (14) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C3 Trái đất tác dụng lực hút lên HS: Trả lời vật lực này gọi là trọng lực GV: Vậy trọng lực là gì ? Trọng lượng là gì ? HS: Trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều trọng lực (10’) II Phương và chiều trọng GV: Yêu cầu HS đọc thông tin lực: HS: Đọc thông tin SGK Trọng lực có phương thẳng đứng GV: Thông báo phương dây dọi và có chiều từ trên xuống GV: Yêu cầu HS hoàn thành C4 HS: Hoạt động nhóm hoàn thành C4 GV: Vậy trọng lực có phương và chiều nào ? HS: Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị lực (5’) III Đơn vị lực: GV: Để đo cường độ lực người ta dùng đơn vị Đơn vị lực là niu tơn, kí hiệu ( N ) gì ? Trọng lượng cân 100g HS: Niu tơn (N) tính tròn là 1N Trọng lượng GV: Trọng lượng cân 100g bao cân 1kg là 10N nhiêu N ? HS: Trả lời Hoạt động 5: Vận dụng (5’) VI Vận dụng GV: Cho học sinh làm thí nghiệm C6 và rút kết luận HS: Làm TN và trả lời C6 Củng cố: (3’) - Trọng lực là gì ? - Phương và chiều trọng lực ? - Đơn vị lực là gì ? Dặn dò: (2’) - Về nhà học bài - Chuẩn bị trước bài Lực đàn hồi V RÚT KINH NGHIỆM: trang 14 (15) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Ngày soạn: 29/9/2013 Tiết * Ngày dạy:07/10/2013 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu các kiến thức lien quan đo độ dài; đo thể tích chất lỏng; đo thể tích vật rắn không thấm nước; đo khối lượng; hai lực cân bằng; kết tác dụng lực; trọng lực và đơnvị lực Kĩ năng: - Đổi đơn vị độ dài, thể tích, khối lượng - Giải thích số tượng liên quan thực tế Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, tích cực II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: Giáo viên: - Hệ thống lại kiến thức - Bài tập Học sinh: Xem lại kiến thức từ bài đến bài III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: 5’ Hỏi: - Trọng lực là gì ? - Phương và chiều trọng lực ? - Đơn vị lực là gì ? Trả lời: - Trọng lực là lực hút Trái Đất - Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng Trái Đất - Đơn vị lực là N Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20’) I Lý thuyết: Đo độ dài: GV: Đơn vị đo độ dài là gì ? Các bước đo độ dài ? Các bước đo độ dài: HS: Trả lời + Ước lượng độ dài cần đo + Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp + Đặt thước dọc theo chiều dài vật cần đo + Đọc và ghi kết đúng cách Đo thể tích chất lỏng: GV: Đơn vị đo thể tích chất lỏng là gì ? Cách đo thể Các bước đo thể tích chất lỏng: tích chất lỏng ? - Ước lượng thể tích cần đo HS: Trả lời - Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp trang 15 (16) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - Đặt bình chia độ thẳng đứng - Đặt mắt nhìn ngang với chiều cao cột chất lỏng bình - Đọc và ghi kết đúng cách Đo thể tích vật rắn không thấm GV: Trình bày cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: nước ? - Dùng bình chia độ: Thả ngập vật HS: Trình bày rắn vào bình chia độ,thể tích chất lỏng dâng lên thể tích vật - Dùng bình tràn: Thả vật vào bình tràn, thể tích chất lỏng tràn thể tích vật Khối lượng: GV: Khối lượng là gì ? Người ta dùng gì để đo khối - Khối lượng là lượng chất chứa lượng ? vật HS: Trả lời - Dùng cân để đo khối lượng GV: Lực xuất nào ? Thế nào là hai lực cân Lực – Hai lực cân bằng: ? - Lực xuất vật này đẩy HS: Trả lời kéo vật khác - Hai lực cân là hai lực mạnh nhau, cùng phương, ngược chiều Kết quả tác dụng lực: GV: Lực tác dụng lên vật có thể gây kết Lực tác dụng lên vật có thể gì ? làm vật biến đổi chuyển động HS: Trả lời biến dạng Hai kết này có thể cùng xảy Trọng lực: GV: Trọng lực là gì ? Đơn vị trọng lực ? - Trọng lực là lực hút Trái Đất HS: Trả lời - Đơn vị trọng lực là N Hoạt động 2: Bài tập (15’) I Bài tập: GV: Cho HS làm bài tập 1: * Đổi đơn vị: a) km = .m b) 200 m = km c) 3,5 km = m d) 1,5 dm3 = lít e) m3 = .lít f) cm3 = ml = .cc g) 1,3 kg = .g i) lạng = g k) = kg HS: Lần lượt lên bảng làm GV: Cho HS giải bài tập 2: a) Trên vỏ túi bột giặc OMO có ghi 1000g Số đó gì ? b) Trên vỏ chai nước uống 00 (không độ) có ghi thể trang 16 (17) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí tích thực 250ml Số đó có ý nghĩa gì ? GV: Lần lượt gọi HS trả lời HS: Từng em trả lời câu hỏi GV: Cho học sinh giải bài tập 3: a) Lấy ví dụ lực tác dụng làm vật biến đổi chuyển động và ví dụ lực tác dụng làm vật biến dạng b) Lấy 01 ví dụ hai lực cân c) Trọng lượng cân nặng 250g là bao nhiêu ? HS: Lần lượt trả lời Củng cố: (3’) GV nhắc lại kiến thức trọng tâm Dặn dò : (2’) - Về nhà học bài - Tiết sau kiểm tra 45 phút V RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt Ngày……tháng……năm 2013 Ngày soạn: 08/10/2013 Ngày dạy:14/10/2013 trang 17 (18) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Tuần tiết KIỂM TRA 45 PHÚT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu các kiến thức liên quan đo độ dài; đo thể tích chất lỏng; đo thể tích vật rắn không thấm nước; đo khối lượng; hai lực cân bằng; kết tác dụng lực; trọng lực và đơn vị lực Kĩ năng: - Đổi đơn vị độ dài, thể tích, khối lượng - Giải thích số tượng liên quan thực tế Thái độ: Có đức tính cẩn thận, tích cực, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: Giáo viên: - Đề, đáp án - Photo đề Học sinh: Ôn lại kiến thức từ bài đến bài III PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra đề đóng IV MA TRẬN – ĐỀ - ĐÁP ÁN: MA TRẬN KIỂM TRA VẬT LÝ (Tuần tiết 8) Nhận biết Tên chủ đề TNKQ TL Thông hiểu TNKQ Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Đổi đơn vị đo độ dài, thể tích TL Nêu Đo độ số dụng cụ đo độ dài dài Đo thể với GHD và ĐCNN tích chúng Số câu hỏi Số điểm Khối lượng Số câu hỏi Số điểm Cộng Xác định thể tích vật rắn không thấm nước bình tràn C1,1.1 C3, C2, (b,c) 0,5 3,0 Giải thích khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên vật 3,5 (35%) Đổi số đơn vị khối lượng, lực C4, 1.2, (3) C5, (a,d) 1,0 1,0 trang 18 2,0 (20%) (19) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Lực TS câu hỏi TS điểm Nêu đơn vị đo lực Giáo án Vật lí Lấy ví dụ tác dụng lực làm vật bị biến dạng biến đổi chuyển động Nêu lại định nghĩa hai lực cân C6, 1.3 C7, (a) C8, (1,2) C8,4 (b) 0,5 2,0 1,0 1,0 1,0 3,0 4,5 (45%) 6,0 10,0 (100%) ĐỀ KIỂM TRA I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1.1: Để đo độ dài vật người ta dung dụng cụ A thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ B thước dây, thước cuộn, cân, thước kẻ C thước dây, thước cuộn, thước mét, bình chia độ D ca đong, thước cuộn, thước mét, thước kẻ 1.2: Trên vỏ hộp sữa Ông Thọ có ghi 397 g, số đó cho ta biết điều gì ? A Sức nặng hộp sữa B Khối lượng hộp sữa C Thể tích hộp sữa D Lượng sữa chứa hộp 1.3: Đơn vị đo lực là A kg B N C mét D m3 Câu 2: Hãy ghép nội dung cột A và nội dung cột B thành câu hoàn chỉnh: CỘT A CỘT B ĐÁP ÁN Dùng tay bẻ cong chì a là lực hút Trái Đất + Trọng lực b làm cho chì bị biến dạng + Khối lượng vật c lượng chất chứa trọng vật đó + II/ TỰ LUẬN: (7,0 đ) Câu 3: (2,0 đ) Đổi đơn vị: a) kg = g b) dm3 = lít c) m = cm d) 2,5 kg = N Câu 4: a) Như nào là hai lực cân ? (2,0 đ) b) Lấy 01 ví dụ có lực tác dụng làm vật vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động (1,0 đ) Câu 5: (2,0 đ) Trình bày cách đo thể tích vật rắn không thấm nước phương pháp dùng bình tràn ? ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT trang 19 (20) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 đ) Mỗi đáp án đúng cho 0,5 đ Câu 1.1 1.2 Đáp án A D B 1+ b Câu 2+a 3+c PHẦN II: TỰ LUẬN: (7,0 đ) Câu Nội dung a) kg = 2000 g b) dm3 = lít c) m = 300 cm d) 2,5 kg = 25 N a) Hai lực cân là hai lực mạnh có cùng phương, ngược chiều cùng tác dụng vào vật b) Ví dụ như: Quả bóng đứng yên trên mặt sân, dùng chân đá bóng lăn đồng thời bóng bị biến dạng (ví dụ tương tự cho điểm) - Khi vật không thả lọt bình chia độ thì ta dùng bình tràn: + Thả lọt vật rắn vào bình tràn, nước tràn bình chứa + Đỗ nước từ bình chứa vào bình chia độ + Thể tích nước tràn là thể tích vật rắn cần tìm V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp Phát đề: Thu bài Dặn dò: - Về nhà xem lại nội dung vừa kiểm tra - Chuẩn bị bài Lực đàn hồi VI RÚT KINH NGHIỆM: trang 20 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 (21) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Ngày soạn: 08/10/2013 Tuần 10 tiết Ngày dạy:21/10/2013 Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết lực đàn hồi là lực vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng Kĩ năng: So sánh độ mạnh, yếu lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít Thái độ: Có đức tính cẩn thận, tích cực, hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: Giáo viên: - Giáo án - Dụng cụ TN: lò xo, nặng, giá đỡ, thước mét Học sinh: Soạn bài trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: không Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2’) GV: Với sợi dây cao su và lò xo, theo em hai vật này có tính chất nào giống ? HS: Trao đổi và dự đoán GV: Để biết điều đó chúng ta học bài hôm => Bài Hoạt động 2: Tìm hiểu Biến dạng đàn hồi Độ biến dạng (15’) I- Biến dạng đàn hồi Độ biến GV: Ta hãy nghiên cứu xem biến dạng lò xo dạng có đặc điểm gì ? Thông qua thí nghiệm hình Biến dạng lò xo 9.1 Lò xo là vật đàn hồi Sau HS: Đọc phần thông tin SGK nén kéo dãn nó cách vừa GV: Để tiến hành thí nghiệm ta cần dụng cụ phải, buông ra, thì chiều dài gì ? nó lại trở lại chiều dài tự HS: trả lời nhiên GV: Các bước làm TN ? HS: Trả lời GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm HS: Làm TN hình 9.1 theo nhóm, điền kết vào bảng 9.1 GV: Từ kết thí nghiệm trên chúng ta rút kết luận gì? Các em hãy thực yêu cầu C1 HS: Thảo luận và trả lời C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời trang 21 (22) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí GV giới thiệu: Biến dạng lò xo có đặc điểm Độ biến dạng lò xo trên là biến dạng đàn hồi Ta nói là xo là vật có tính - Độ biến dạng lò xò là hiệu chất đàn hồi chiều dài biến dạng và Vậy độ biến dạng lò xo tính nào? chiều dài tự nhiên lò xo: ∆l = l Chúng ta sang phần - l0 HS: Đọc thông tin độ biến dạng lò xo GV: Dựa công thức đó các em hãy thực C2 HS làm việc theo nhóm bàn, sau phút cho kết GV: Tổng hợp ý kiến ghi kết vào bảng 9.1 Chuyển: Các em đã biết biến dạng lò xo là biến dạng đàn hồi Vậy Lực mà lò xo biến dạng tác dụng vào quả nặng thí nghiệm trên gọi là gì? Chúng ta sang phần II Hoạt động 3: Tìm hiểu Lực đàn hồi và đặc điểm nó (10’) II- Lực đàn hồi và đặc điểm nó HS đọc thông tin SGK Lực đàn hồi GV: Thế nào là lực đàn hồi “ Lực đàn hồi cân với trọng GV: Vấn đáp học sinh: lượng nặng Như - Trong thí nghiệm trên nặng đã chịu tác dụng cường độ lực đàn hồi lò xo lực nào ? cường độ trọng lực - Những lực đó có quan hệ gì với ? - Các em hãy thực yêu cầu câu C3 HS: thảo luận theo nhóm bàn câu C3, sau phút đưa câu trả lời GV cùng HS nhận xét Chuyển: Lực đàn hồi có đặc điểm gì ? Chúng ta Đặc điểm lực đàn hồi Độ biến dạng lò xo càng lớn sang phần GV: Để tìm hiểu đặc điểm lực đàn hồi các em thì lực đàn hồi càng lớn thực yêu cầu C4 HS thảo luận câu C4, sau đó đưa câu trả lời GV nhận xét và đưa đáp án đúng Chuyển: Vận dụng các kiến thức lực đàn hồi các em hãy trả lời các câu hỏi phần vận dụng Hoạt động 4: Vận dụng (13’) III- Vận dụng GV: Cho HS thảo luận trả lời C5 C5 HS suy nghĩ, thảo luận câu C5 phút, sau đó a) (1) tăng gấp đôi b) (2) tăng gấp ba trả lời HS nhận xét C6 Sợi dây cao su và lò xo GV:Cho HS làm việc cá nhân C6 cùng có tính đàn hồi HS làm việc cá nhân với câu C6 1HS trả lời, HS khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt lại Củng cố: (3’) - Lực đàn hồi là gì ? - Đặc điểm lực đàn hồi ? trang 22 (23) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Dặn dò: (2’) - Về nhà học bài - Chuẩn bị trước bài 10 Lực kế - phép đo lực Trọng lượng và khối lượng V RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt Ngày……tháng……năm 2013 Ngày soạn: 17/10/2013 Ngày dạy: 2013 trang 23 (24) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Tuần 11 tiết 10 Bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC.TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Viết công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu ý nghĩa và đơn vị đo P, m 2) Kĩ năng: - Đo lực lực kế - Vận dụng công thức P = 10m 3) Thái độ: - Chủ động, tích cực, yêu thích môn học - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Lực kế, nặng, dây buộc giá TN Học sinh: - Học bài cũ và đọc trước bài III PHƯƠNG PHÁP: - Tìm và giải vấn đề - Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ (4 phút) * Câu hỏi: Nêu định nghĩa và đặc điểm lực đàn hồi ? * Đáp án: Khi lò xo bị biến dạng thì nó tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu nó Độ biến dạng lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn 3) Bài Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đặt vấn đề (1 phút) Khi mua bán người ta thường dùng cân để xác định khối lượng vật Ngoài người ta còn có thể dùng cái lực kế Vậy người ta có thể dùng lực kế thay cho cái cân ? Chúng ta học bài hôm để biết điều đó Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế (10 phút) GV: Gọi HS đọc thông tin SGK I- Tìm hiểu lực kế HS đọc thông tin SGK Lực kế là gì ? GV: Lực kế dùng để làm gì ? - Là dụng cụ dùng để đo lực HS: Trả lời - Có nhiều loại lực kế, lực kế thường GV: Có các loại lực kế nào, dùng để đo dùng là lực kế lò xo lực nào ? - Có lực kế đo lực đẩy, lực kéo và HS: Trả lời lực đẩy lẫn lực kéo GV: Các em hãy thực yêu cầu câu C1 để tìm Mô tả lực kế lò xo đơn giản C1 (1) lò xo hiểu cấu tạo lực kế (2) kim thị HS thảo luận và trả lời C1 theo nhóm (3) bảng chia độ GV nhận xét sau đó đưa kết luận chung cho trang 24 (25) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí câu C1 GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C2 HS: Cá nhân hoàn thành C2 Chuyển: Để đo lực lực kế chúng ta làm nào? Chuyển nghiên cứu II Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo lực lực kế (10 phút) II Đo lực lực kế GV: Trước tiên chúng ta tìm hiểu cách đo lực GV: Yêu cầu nhóm HS thực C3 HS : Nhóm hoạt động và trả lời C3 HS: Nhóm khác nhận xét GV: Dựa vào cách đo lực trên, các em hãy thực hành đo lực câu C4, C5 HS: Làm TN theo nhóm và thảo luận với câu C4 + C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: Ở tiết trước các em đã biết trọng lượng và khối lượng vật có mối quan hệ với Vậy mối quan hệ đó biểu thị công thức nào? Chúng ta sang phần III Hoạt động 4: Tìm hiểu công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng(10’) III Công thức liên hệ trọng GV: Để tìm hiểu công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng lượng và khối lượng vật các em hãy thực yêu cầu C6 HS đọc C6, thảo luận theo nhóm bàn và đưa P = 10m đáp án cho câu C6 Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác cùng Trong đó: P là trọng lượng vật, đơn vị N nhận xét ? Vậy trọng lượng và khối lượng vật m là khối lượng vật, đơn vị kg có quan hệ gì với Hoạt động 5: Vận dụng (10 phút) IV Vận dụng GV: Yêu cầu HS trả lời C7 C7 Vì trọng lượng vật luôn luôn tỉ lệ với khối lượng nó, nên HS suy nghĩ cá nhân và trả lời C7 trên bảng chia độ lực kế ta có thể GV hướng dẫn HS câu C8, yêu cầu HS nhà không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng vật Thực chất, “cân bỏ thực túi” chính là lực kế lò xo GV:Yêu cầu HS thảo luận và trả lời C9 HS thảo luận và trả lời C9 theo nhóm bàn Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét Củng cố - Lực kế dùng để làm gì ? trang 25 C9 Ta có m = 3,2 = 3200 kg => P = 10m = 10 3200 = 32000 N (26) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - Công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng ? Dặn dò: - Học bài và xem lại các câu C - Soạn trước bài 11: Khối lượng riêng – Bài tập V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 17/10/2013 Tuần 12 tiết 11 Ngày dạy: 2013 Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức - Phát biểu định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết công thức tính khối lượng riêng - Nêu đơn vị đo khối lượng riêng - Nêu cách xác định khối lượng riêng chất 2) Kĩ - Tra bảng khối lượng riêng các chất - Vận dụng công thức tính khối lượng riêng để giải số bài tập đơn giản 3) Thái độ - Chủ động, tích cực, yêu thích môn học - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế II CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: SGK, bảng phụ 2) Học sinh: Học bài cũ và soạn trước bài III PHƯƠNG PHÁP: - Tìm và giải vấn đề - Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động HS IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1) Ổn định tổ chức lớp 2) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Lực kế dùng để làm gì ? - Nêu hệ thức trọng lượng và khối lượng cùng vật ? Trả lời: - Lực kế dùng để đo lực - Hệ thức liên hệ: P = 10m 3) Bài trang 26 (27) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí * Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3’) GV: Ở Ấn Độ thời cổ xưa, người ta đã đúc cái cột sắt nguyên chất, có Bài 11: TRỌNG LƯỢNG RIÊNG khối lượng đến gần mười Làm nào – BÀI TẬP để cân cột đó? Chúng ta tìm câu trả lời bài học hôm Hoạt động 2: Khối lượng riêng Tính khối lượng các vật theo khối lượng riêng I- Khối lượng riêng Tính khối lượng GV: Khối lượng riêng vật là gì ? các vật theo khối lượng riêng Chúng ta nghiên cứu mục 1 Khối lượng riêng GV: Yêu cầu HS thực câu C1 HS đọc nội dung câu C1 SGK HS thảo luận nhanh nhóm bàn, sau đó đưa đáp án GV hướng dẫn HS cách xác định khối lượng cột dưa vào thể tích cột HS tính khối lượng cột hướng dẫn GV C1 Biết khối lượng 1m3 sắt nguyên chất ta tính khối lượng cột Cứ 1dm3 nặng 7,8 kg Vậy 900dm3 nặng 900 7,8 7020 kg Khối lượng 1m3 chất gọi là khối GV giới thiệu: Khối lượng mét khối chất gọi là khối lượng riêng chất đó lượng riêng chất đó Đơn vị khối lượng riêng là kilôgam trên Đơn vị là kg/m3 Chuyển: Khối lượng riêng số chất mét khối (kg/m ) thường dùng bao nhiêu Chúng ta nghiên cứu bảng khối lượng riêng Bảng khối lượng riêng số chất (SGK – 37) số chất GV: Cung cấp bảng khối lượng riêng số chất HS đọc SGK – 37 Chuyển: Làm nào để tính khối lượng Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng vật theo khối lượng riêng, chúng ta chuyển sang mục GV: Yêu cầu HS thực yêu cầu câu C2 HS: Suy nghĩ và trả lời C2 Khối lượng khối đá có thể tích 0,5m3 là: 2600 kg/ m3 x 0,5m3 = 1300kg GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung GV: Từ câu C2 các em hãy thực yêu cầu câumC3 =DxV HS: Suy nghĩ và trả lời C3 Chuyển: Để tính khối lượng vật Trong đó: theo khối lượng riêng các em sử dụng công + D là khối lượng riêng (kg/m3) trang 27 (28) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí thức m = D x V Trong công thức này + m là khối lượng (kg) chúng ta biết hai đại lượng thì chúng ta + V là thể tích (m3) tính đại lượng còn lại Vận dụng công thức đó các em hãy làm các bài tập sau Hoạt động 2: Bài tập II Bài tập: GV: Cho HS làm bài 11.1 (SBT) Bài 11.1 (SBT - 38): D HS đọc đề bài ? Em hãy chọn đáp án đúng ? Dựa vào đâu em chọn đáp án đó HS: Trả lời GV: Cho HS làm bài 11.2 (SBT) Bài 11.2 (SBT - 38): HS đọc đề bài Tóm tắt: ? Đề bài cho biết gì, yêu cầu chúng ta tính m = 397 g = 0,397 kg gì V = 320 cm3 = 0,00032 m3 ? Để tính khối lượng riêng sữa có Tính D = ? (kg/m3) hộp ta áp dụng công thức nào Giải: ? Từ công thức m = D x V ta suy D Áp dụng công thức: m = D x V 0,397 =? m HS tính và cho biết kết  D = V = 0,00032 = 1240 (kg/m3) Vậy khối lượng riêng sữa hộp là 1240 (kg/m3) GV: Tương tự các em hãy thực Bài 11.4 (SBT - 38): tiếp bài 11.4 (SBT) Tóm tắt: HS đọc đề bài, tóm tắt m = kg V = 900 cm3 = 0,0009 m3 HS làm việc cá nhân, sau đó 1HS lên bảng D = ? So sánh với D nước trình bày HS khác chia sẻ Giải: Từ công thức m = D x V m  D = V = 0,0009 = 111,11(kg/m3) Vậy khối lượng riêng kem giặt ViSo là 111,11(kg/m3) ? Dựa vào bảng khối lượng riêng số Dựa vào bảng khối lượng riêng số chất, em hãy so sánh khối lượng riêng chất ta có khối lượng riêng nước là 1000 kem giặt Viso với khối lượng riêng (kg/m ) Vậy khối lượng riêng kem giặt Viso lớn khối lượng riêng nước nước 4) Củng cố - Yêu cầu HS làm câu C7 SGK Đáp án: - Thể tích hỗn hợp nước muối là: V 0,5l 0,5dm 5.10  (m ) m mn  mm 500  50 550 g 0,55( kg ) - Khối lượng hỗn hợp nước muối là: - Khối lượng riêng hỗn hợp nước muối là: D m 0,55  1100(kg / m ) V 5.10  5) Dặn dò: trang 28 (29) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - Học bài và làm các bài tập 11.6, 11.7, 11.9, 11.12, 11.13 (SBT – 38, 39) - Chuẩn bị cho sau: Đọc trước phần II Trọng lượng riêng V RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt Ngày .tháng 10 năm 2013 trang 29 (30) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Ngày soạn: 07/11/2013 Tuần 13 tiết 12 Ngày dạy: 2013 Bài 11: TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa trọng lượng riêng (d) và viết công thức tính trọng lượng riêng - Nêu đơn vị đo trọng lượng riêng 2) Kĩ Vận dụng công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng để giải số bài tập đơn giản 3) Thái độ - Chủ động, tích cực, yêu thích môn học - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế II CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: SGK, bảng phụ 2) Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài III PHƯƠNG PHÁP: - Tìm và giải vấn đề - Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động HS IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1) Ổn định tổ chức lớp 2) Kiểm tra bài cũ HỎi: - Khối lượng riêng chất là gì - Viết công thức tính khối lượng vật theo khối lượng riêng TRẢ LỜI: - Khối lượng 1m3 chất gọi là khối lượng riêng chất đó - Công thức: D = m/V 3) Bài * Khởi động: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đặt vấn đề - GV: Giờ trước các em đã biết khối lượng riêng chất là khối lượng mét khối chất Vậy trọng lượng riêng chất là gì? Giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng có mối quan hệ gì với nhau? Ta học tiếp bài 11 - HS: lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu trọng lượng riêng I Trọng lượng riêng - GV: Cho HS đọc thông tin SGK Trọng lượng 1m3 chất gọi là - HS đọc thông tin trọng lượng riêng trọng lượng riêng chất đó - GV: Trọng lượng riêng chất là gì Đơn vị trọng lượng riêng là Niutơn trang 30 (31) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - HS: Trả lời trên mét khối (N/m3) - GV: Trọng lượng riêng có đơn vị là gì P - HS: Trả lời Trong đó: d - GV: Để tính trọng riêng d là trọng lượng riêng(N/m3) V chất ta sử dụng công thức nào? Các em hãy P là trọng lượng (N) V là thể tích (m3) thực yêu cầu câu C4 - HS làm việc theo nhóm bàn nhanh phút, sau đó đưa đáp án Các nhóm khác nhận xét - GV: Như để tính trọng lượng riêng chất ta áp dụng công thức d = P V , công thức này biết hai đại lượng ta tính đại lượng còn lại Ngoài công thức này ta còn có cách nào Dựa vào công thức P = 10m, ta có thể để tính trọng lượng riêng chất tính trọng lượng riêng d theo khối lượng không? riêng D: d 10 D - GV: Em hãy nêu lại công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng - GV hướng dẫn: Dựa vào công thức P = 10m, ta có thể tính trọng lượng riêng d theo khối lượng riêng D nào - HS: Trả lời theo hướng dẫn Chuyển: Để tính trọng lượng riêng chất em có thể sử dụng cả hai công thức trên áp dụng các công thức đã học các em hãy thực câu C6 phần vận dụng Hoạt động 3: Vận dụng II Vận dung - GV: Hướng dẫn HS làm C6 C6 Tóm tắt: - HS đọc đề bài và tóm tắt V = 40 dm3 = 0,04m3 - GV: Để tính khối lượng D = 7800 kg/m3 dầm sắt, ta áp dụng công thức nào Giải: - HS tính và cho biết kết Áp dụng công thức m  D V - GV: Để tính trọng lượng ta có m 7800 0,04 312 kg dầm sắt ta áp dụng công thức nào p 10.m ta có p 3120 N - GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau Áp dụng đó đưa kết luận chung cho câu C6 - GV: Cho HS trả lời bài 11.10 (SBT) Bài 11 10 (SBT - 39): B 16N Bài 11.3 (SBT - 38)P: GV: Cho HS làm bài 11.3 (SBT) Tóm tắt: HS đọc đề bài và tóm tắt V = 10l = 10dm3 = 0,01m3 ? Để tính thể tích cát ta m = 15kg áp dụng công thức nào a) Tính V cát = ? ? Trong công thức đó dại lượng nào chưa b) P đống cát 3m3 = ? biết Giải: ? Em hãy tính khối lượng riêng cát Khối lượng riêng cát là HS tính và đưa kết ? Khi đó thể tích cát bao trang 31 (32) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí nhiêu ? Để tính trọng lượng đống cát có thể tích 3m3, ta áp dụng công thức nào Trong công thức đó chúng ta cần tìm đại lượng nào ? Trọng lượng đống cát có thể tích 3m3 bao nhiêu HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi GV: Chốt lại 15kg m D = V = 0,01m = 1500 (kg/m3) a) Thể tích cát là: m 1000 0, 667(m3 ) D = 1500 V= b) Trọng lượng riêng cát là: d = 10D = 15000 (N/m3) Trọng lượng đống cát có thể tích 3m3 là: P = d x V = 15000 x = 45000 (N) 4) Củng cố - Qua bài học hôm các em cần ghi nhớ kiến thức nào - Đọc phần có thể em chưa biết 5) Dặn dò: - Học bài và làm các bài tập 11.5, 11.8, 11.11, 11.12, 11.14, 11.15 - Chuẩn bị cho sau thực hành Kẻ mẫu báo cáo giấy A4 V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 07/11/2013 Tuần 14 tiết 13 Ngày dạy: 2013 Bài 12: Thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức - Biết cách xác định khối lượng riêng vật rắn - Biết áp dụng công thức để xác định khối lượng riêng sỏi 2) Kĩ - Biết cách tiến hành bài thực hành vật lý - Xác định khối lượng riêng sỏi 3) Thái độ - Chủ động, tích cực, yêu thích môn học - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế II CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Cân, bình chia độ, hộp cân, sỏi, nước, khăn lau 2) Học sinh: - Đọc bài trước nhà - Báo cáo thực hành trang 32 (33) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1) Ổn định tổ chức lớp 2) Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu công thức khối lượng riêng và trọng lượng riêng? Đáp án: Công thức tính khối lượng qua khối lượng riêng: m D V d P V Công thức tính trọng lượng riêng là: 3) Bài Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: Giới thiệu các dụng cụ cần cho bài thực I- Thực hành hành Phân nhóm HS để thực hành Mẫu báo cáo - HS: nghe GV giới thiệu các dụng cụ thực hành và nhớ lại cách sử dụng các dụng cụ đó - GV: Kiểm tra mẫu báo cáo HS - HS: Đưa mẫu báo cáo kiểm tra Hoạt động 2: Tiến hành đo Tiến hành đo GV: Hướng dẫn các nhóm chia chỗ sỏi làm phần để đo lần, và tính giá trị trung bình Lấy bút * Đo khối lượng sỏi: đánh dấu vào các hòn sỏi để tránh nhầm lẫn Trước Đo khối lượng sỏi cân tiên các em sử dụng cân để xác định khối lượng Rôbecvan phần ? Em hãy nhắc lại cách sử dụng cân Rôbecvan GV: Sau cân xong các em đổ khoảng 50cm nước vào bình chia độ và cho phần sỏi * Đo thể tích sỏi: vào bình để đo thể tích phần - Đổ khoảng 50cm3 nước ào bình Lưu ý HS cho sỏi vào bình phải nghiêng bình chia độ cho sỏi trượt nhẹ xuống để không làm vỡ bình - Cho sỏi vào bình để đo thể tích Hoạt động 3: Tính khối lượng riêng sỏi Tính khối lượng riêng sỏi m HS: Tiến hành thực hành xác định khối lượng riêng sỏi Dựa vào công thức: D = V GV: Quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành Trong đó: Sau thực hành xong học sinh lấy kết thực + D là khối lượng riêng sỏi hành để hoàn thiện báo cáo thí nghiệm (kg/m3) GV: Thu báo cáo các nhóm và nhận xét + m là khối lượng sỏi (kg) + V là thể tích phần sỏi (m3) Hoạt động 4: Thu mẫu báo cáo, nhận xét thực hành GV: Yêu cầu các nhóm nộp báo cáo HS: Nộp báo cáo GV: Nhận xét, đánh giá thực hành HS: Nghe nhận xét, đánh giá 4) Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng 5) Dặn dò: trang 33 (34) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - Xem lai các bước thực hành và các công thức liên quan - Đọc trước bài 13: Máy đơn giản V RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt Ngày .tháng 11 năm 2013 trang 34 (35) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Ngày soạn: 15/11/2013 Tuần 15 tiết 14 Ngày dạy:25,27.11.2013 Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức Nêu tác dụng máy đơn giản là giảm lực kéo đẩy vật và đổi hướng lực 2) Kĩ năng: Nêu các máy đơn giản có vật dụng và thiết bị thông thường 3) Thái độ - Chủ động, tích cực, yêu thích môn học - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế II CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: tranh ảnh liên quan 2) Học sinh: Soạn bài trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1) Ổn định tổ chức lớp 2) Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu công thức khối lượng riêng và trọng lượng riêng? Đáp án: Công thức tính khối lượng qua khối lượng riêng: m D V d P V Công thức tính trọng lượng riêng là: 3) Bài Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Yêu cầu HS quan sát hình 13.1: Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mương - GV: Có thể đưa ống lên cách nào và dùng dụng cụ nào đỡ vất vả ? - HS trả lời - GV: Để giải vấn đề này chúng ta nghiên cứu bài học hôm Hoạt động 2: Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 1- Kéo vật lên theo phương thẳng GV: Đặt vấn đề SGK - 41 đứng HS: Suy nghĩ và đưa số phương án để giải vấn đề GV: Để đưa ống bê tông lên ta có thể thực Khi kéo vật lên theo phương theo phương án đó là kéo vật lên theo phương thẳng thẳng đứng cần phải dùng lực ít đứng cách dùng dây Liệu có thể kéo vật lên với trọng lượng vật trọng lượng nhỏ trọng lượng vật không? Để trả lời câu hỏi đó, các em tiến hành làm thí nghiệm ? Để làm thí nghiệm hình 13.3 và 13.4 ta cần có dụng cụ gì trang 35 (36) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí ? Quan sát hình bạn nào nêu cách tiến hành thí nghiệm GV cho HS thực hành theo nhóm HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm và điền kết vào bảng 13.1 GV: Qua thí nghiệm chúng ta có nhận xét gì? Các em hãy trả lời câu C1 GV: Yêu cầu nhóm thảo luận theo nhóm câu C1và đại diện các nhóm trả lời HS: Các nhóm chia sẻ kết Các em hãy thực câu C2 để rút kết luận cho phần này HS: Suy nghĩ và trả lời C2 GV chốt lại nội dung kết luận ? Chúng ta gặp phải khó khăn gì cách kéo này HS thảo luận câu C3 theo nhóm bàn để tìm khó khăn cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng Sau đó đại diện nhóm trình bày GV chốt lại số khó khăn cách kéo này Chuyển: Để khắc phục số khó khăn cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng chúng ta có thể sử dụng dụng cụ nào? Ta sang phần II Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại máy đơn giản 2- Các máy đơn giản HS: Đọc thông tin SGK - 42, quan sát hình Có ba loại máy đơn giản ? Những dụng cụ nào gọi là máy đơn thường dùng là: Mặt phẳng giản nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc ? Máy đơn giản gồm loại nào GV: Dựa vào kiến thức máy đơn giản các em C4: hãy thực câu hỏi C4 a, Máy đơn giản là dụng cụ giúp thực công việc HS: Suy nghĩ và trả lời C4 dễ dàng b, Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là máy đơn giản C5: Không, vì tổng các lực kéo GV: Các em thảo luận câu hỏi C5 phút HS thảo luận theo nhóm bàn câu C5 Đại diện nhóm bốn người là 400N x người = 1600N nhỏ trọng trả lời, các nhóm khác nhận xét lượng bê tông (2000N) GV chốt lại câu trả lời đúng GV: Liên hệ với thực tế sống, các em hãy tìm thí dụ sử dụng máy đơn giản sống 4) Củng cố - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết 5) Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị cho sau: Đọc trước bài 14: Mặt phẳng nghiêng trang 36 (37) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 15/11/2013 Tuần 16 tiết 16 Ngày dạy:02,04.12 2013 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học các phép đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng; kết tác dụng lực; hai lực cân bằng; trọng lượng; khối lượng riêng; trọng lượng riêng; máy đơn giản 2) Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo các công thức đã học để giải số bài tập đơn giản - Giải thích số trường hợp thực tế 3) Thái độ - Chủ động, tích cực, yêu thích môn học, cẩn thận - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế II CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Soạn đáp án cho đề cương ôn thi 2) Học sinh: Soạn đề cương xong trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1) Ổn định tổ chức lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới: Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn phần trắc nghiệm - GV gọi HS đọc câu hỏi I Trắc nghiệm: - HS: Từng em đọc Câu 1: D - GV: Gọi em trả lời Câu 2: A - HS: Lần lượt trả lời Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: D Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: D Câu 9: B trang 37 (38) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Hoạt động 2: Ôn lại phần tự luận II Phần tự luận: - GV: Yêu cầu nhóm hoạt động câu 10 Câu 10: - HS: Hoạt động nhóm và đại diện nhóm lên bảng a) 1,5 m3 = 1,5.106 cm3 làm b) 2000 ml = 2000 cc c) 350 g = 3,5 N d) dm3 = lít Câu 11: Số 397 g lượng sữa chứa - GV: Gọi HS đọc câu 11 hộp - HS: Đọc câu 11 Câu 12: - GV: Gọi HS khác giải thích a) Hai lực cân là hai lực - HS: Giải thích mạnh có cùng phương, - GV: Gọi HS và trả lời đọc câu 12, 13 ngược chiều, cùng tác dụng vào - HS: Đọc và trả lời câu 12 và 13 vật - GV: Gọi HS đọc câu 14 b) Ví dụ: - HS: Đọc câu 14 + Dùng tay bẻ cong dây chì - GV: Yêu nhóm hoạt động giải câu 14 và lên bảng làm cho dây chì bị biến dạng làm + Dùng chân đá bóng - HS: Hoạt động nhóm và lên bảng làm đứng yên trên sân và bóng lăn Lực làm biến đổi chuyển động vật Câu 13: a) Trọng lực là lực hút Trái Đất b) Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống Câu 14: Đổi 4,5 = 4500 kg Ta có: P = 10m = 10.4500 = 45000 N Vậy trọng lượng xe tải là 45000 N 4) Củng cố: Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa ôn tập 5) Dặn dò: - Về nhà học bài theo đề cương - Tuần 17 thi học kỳ theo lịch chuyên môn trường V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày 23 tháng 11 năm 2013 Ký duyệt trang 38 (39) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Ngày soạn: 05/12/2013 Tuần 17 tiết 17 Ngày dạy: 2013 THI HỌC KỲ I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Kiểm tra mức độ nắm kiến thức học sinh - Có định hướng phương pháp cho phù hợp 2) Kỹ năng: Đánh giá kỹ trình bày, phân tích, so sánh 3) Thái độ: Nghiêm túc, tích cực II/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 1) Giáo viên: Đề thi + Đáp án 2) Học sinh: Ôn tập theo đề cương III/ PHƯƠNG PHÁP: Thi tập trung IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1) Ổn định: 2) Phát đề : MA TRẬN KIỂM TRA VẬT LÝ – HỌC KỲ Tên chủ đề Nhận biết TNKQ TL Nêu các loại máy đơn giản có vật dụng và thiết bị Chương thông thường CƠ Biết công HỌC thức liên hệ trọng lượng riêng và khối lượng riêng Số câu C1.1; hỏi C2.2 Số điểm TS câu hỏi TS điểm 1,0 Thông hiểu TNKQ TL Nêu đơn vị trọng lượng riêng Hiểu lực kế dùng để đo lực Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng Đổi đơn vị đo lực số đơn vị Nêu khối khối lượng, thể lượng vật tích, lực cho biết lượng chất Vận dụng chứa vật đó công thức P = 10m Cộng C3.3; C4.4 C5.5;C6 C6.7 C7.8; C8.9 1,0 1,0 2,0 5,0 9,5 (95%) 2 1,0 1,0 8,0 10,0 (100%) trang 39 (40) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc HỘI ĐỒNG COI THI HKI TRƯỜNG THCS KBT BẮC ĐỀ CHÍNH THỨC Giáo án Vật lí THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 đ) Ghi đáp án đúng giấy kiểm tra các câu hỏi sau: Câu 1: Chúng ta có loại máy đơn giản nào ? A Mặt phẳng nghiêng B Ròng rọc C Đòn bẩy D Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Câu 2: Công thức liên hệ trọng lượng riêng và khối lượng riêng là: A d = 10D B d = 10m C P = 10m D d = 10 D Câu 3: Đơn vị trọng lượng riêng là: A m3/N B N/m3 C N D m3 Câu 4: Lực kế dùng để đo: A khối lượng B chiều dài C lực D thể tích Câu 5: Trọng lượng cân 250g là: A 250 N B 25 N C 0,25 N D 2,5 N Câu 6: Khối lượng vật chỉ: A thể tích vật đó B lượng chất chứa vật đó C khối lượng chất chứa vật đó D sức nặng vật đó II PHẦN TỰ LUẬN (7,0 đ) Viết câu trả lời lời giải cho các câu hỏi sau: Câu 7: Trên vỏ hộp sữa Ông Thọ có ghi: “Khối lượng tịnh 397g” Số đó có ý nghĩa gì ?(2,0 đ) Câu 8: Đổi đơn vị: (2,0 đ) a) 1,5 m3 =……… cm3 b) 2000ml = …………….cc c) 350 g = ……….N d) dm3 = …………… lít Câu 9: Một xe tải có khối lượng 4,5 thì có trọng lượng là bao nhiêu ? (3,0 đ) ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ – HỌC KỲ I TRẮC NGHIỆM: Câu Đáp án D Mỗi đáp án đúng cho 0,5 đ A B C II TỰ LUẬN: Câu Nội dung Số 397 g lượng sữa chứa hộp a) 1,5 m2 = 1500000m3 b) 2000ml = 2000cc c) 350 g = 3,5 N d) dm3 = lít m = 4,5 = 4500 kg trang 40 D B Biểu điểm 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (41) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Trọng lượng xe tải là: P = 10m = 10.4500 = 45000 N 2,0 Đáp số: P = 45000N 0,5 Ghi chú: Nếu học sinh giải theo cách khác mà có kết đúng cho điểm tối đa 3) Thu bài 4) Dặn dò: - Về nhà xem lại nội dung thi và chuẩn bị bài Mặt phẳng nghiêng V/ RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 05/12/2013 Tuần 18 tiết 15 Ngày dạy: 2013 Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức - Nêu tác dụng mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo đẩy vật và đổi hướng lực - Nêu tác dụng này các ví dụ thực tế 2) Kĩ năng: Sử dụng mặt phẳng nghiêng phù hợp trường hợp thực tế cụ thể và rõ lợi ích nó 3) Thái độ - Chủ động, tích cực, yêu thích môn học - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế II CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Lực kế, vật nặng, mặt phẳng nghiêng, dây buộc, bảng 14.1 2) Học sinh: Soạn bài trước nhà, bảng 14.1 III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1) Ổn định tổ chức lớp 2) Kiểm tra bài cũ (không) 3) Bài mới: Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - GV cho HS quan sát H 14.1 và hỏi: Những người hình 14.1 làm gì? - HS trả lời - GC: Hãy tìm hiểu xem người hình vẽ trang 41 (42) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí 14.1 đã khắc phục khó khăn cách kéo trực phương thẳng đứng hình 13.2 nào? - HS trao đổi - GV: Dùng mặt phẳng nghiêng liệu có khắc phục khó khăn thứ hay không? Ta nghiên cứu bài học hôm Hoạt động 2: Đặt vấn đề Đặt vấn đề: GV nêu vấn đề với câu hỏi sau: ? Dùng ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không ? Muốn làm giảm lực kéo thì phải tăng hay giảm độ nghiêng ván HS: Suy nghĩ và đưa số cách giải vấn đề GV: Để làm giảm lực kéo thì chúng ta phải tăng hay làm giảm độ nghiêng ván? Chúng ta cùng làm thí nghiệm để có đáp án cho câu hỏi này ? Để tiến hành thí nghiệm này chúng ta cần Thí nghiệm: dụng cụ nào HS nêu dụng cụ thí nghiệm SGK - 44 GV hướng dẫn cách lắp thí nghiệm theo hình 14.2 Sau đó hướng dẫn HS cách tiến hành đo và ghi tóm tắt các bước làm thí nghiệm lên bảng GV giao thí nghiệm cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thực đúng yêu cầu thực hành HS làm thí nghiệm theo nhóm phút theo hướng dẫn câu C1 Sau đó đại diện các nhóm ghi kết thí nghiệm vào bảng 14.1 GV: Dưa vào thí nghiệm trên các em hãy nêu lại cách em làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng? HS thảo luận theo nhóm với câu C2 sau đó đại diện các nhóm nêu ý kiến mình GV: Tổng hợp ý kiến và chốt lại đáp án câu hỏi C2 Hoạt động 3: Rút kết luận Kết luận ? Dựa vào bảng kết thí nghiệm các em hãy trả lời vấn đề đặt phần - Dùng ván làm mặt phẳng HS: Trả lời nghiêng có thể làm giảm lực kéo GV: Qua thí nghiệm trên chúng ta rút kết luận gì? vật lên HS: Suy nghĩ và rút kết luận - Muốn làm giảm lực kéo thì phải GV nhận xét và đưa nội dung phần kết luận giảm độ nghiêng ván Hoạt động 4: Vận dụng Vận dụng GV: Vận các kiến thức mặt phẳng nghiêng vừa C3: học liên hệ với thực tế hãy nêu hai ví dụ sử dụng - Đưa hàng lên xe ô tô trang 42 (43) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí mặt phẳng nghiêng HS thảo luận theo nhóm bàn phút, sau đó vài nhóm cho ý kiến Các nhóm khác nhận xét GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4 Tại lên dốc thoai thoải dễ lên dốc đứng? HS: Trả lời GV:Cho HS thảo luận nhóm trả lời và giải thích câu C5 HS: Thảo luận nhóm và trả lời Các nhóm nhận xét lẫn GV: Nhận xét Thống câu trả lời đúng - Đưa xe máy lên nhà C4: Vì dốc càng thoai thoải thì độ nghiêng càng nhỏ nên lực bỏ càng ít C5: Ý C: Vì dùng ván dài thì độ nghiêng càng giảm nên lực bỏ phải nhỏ 4) Củng cố - Qua bài học hôm các em cần ghi nhớ kiến thức nào? - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết 5) Hướng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ SGK - Đọc trước và chuẩn bị bài 15: Đòn bẩy V RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt Ngày 07 tháng 12 năm 2013 trang 43 (44) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Ngày soạn: 18/12/2013 Tuần 19 tiết 18 Ngày dạy: 2013 Bài 15: ĐÒN BẨY I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu tác dụng đòn bẩy là giảm lực kéo đẩy vật và đổi hướng lực - Nêu tác dụng này các ví dụ thực tế 2) Kĩ năng: Sử dụng đòn bẩy phù hợp trường hợp thực tế cụ thể và rõ lợi ích nó 3) Thái độ - Chủ động, tích cực, yêu thích môn học - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 1) Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ (bảng 15.1-SGK), tranh vẽ (H 14.1; 15.1), vật nặng, gậy, vật kê; hình vẽ 15.2; 15.3; 15.5 phóng to 2) Học sinh: Bảng 15.1, học bài cũ, đọc trước bài III PHƯƠNG PHÁP: - Tìm và giải vấn đề - Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động HS IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ (không) 3) Bài Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy I- Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy GV: Giới thiệu hình vẽ 15.1, 15.2, 15.3 - Điểm tựa  O (SGK), yêu cầu HS đọc mục và cho biết: - Trọng lượng vật (F1) cần nâng O1 Các vật gọi là đòn có yếu tố - Lực nâng vật (F2)  O2 O2 nào? F2 HS: Trả lời theo yêu cầu GV O GV: Dùng vật nặng, gậy, vật kê để minh O1 hoạ H15.2 (SGK) GV: Dùng đòn bẩy mà thiếu yếu F1 tố không? HS: Quan sát tranh vẽ và đọc SGK trả lời câu hỏi theo điều khiển GV C : (1) – O1 ; (2) – O ; (3) – O2, GV: Yêu cầu HS làm câu C1 (4) – O1 ; (5) – O ; (6) – O2 HS: Lên bảng điền vào bảng phụ Hoạt động 2: Đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào ? II- Đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào ? GV: Yêu cầu HS đọc phần II mục (SGK) Đặt vấn đề trang 44 (45) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí và đặt câu hỏi: Thí nghiệm - Trong H15.4 các điểm O, O1, O2 là gì? Kết luận - Khoảng cách OO1, OO2 là gì? (1) nhỏ (2) lớn - Vấn đề ta cần tìm hiểu bài học là gì? HS: Trả lời theo yêu cầu GV, bổ sung GV: Chốt lại vấn đề cần tìm hiểu là: So sánh lực kéo F2 và trọng lượng F1 vật thay đổi khoảng cách OO1 và OO2 Muốn cho F2 < F1 thì OO1 và OO2 phải thoả mản điều kiện gì? HS: Đọc SGK suy nghĩ câu hỏi Một vài HS trả lời, bổ sung và hoàn chỉnh GV: Yêu cầu HS làm TN theo HD GV, trả lời câu hỏi C2 (SGK) HS: Thực theo yêu cầu GV làm TN ghi kết đo vào bảng GV: Yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống câu C3 HS: Hoàn thành C3 Hoạt động 3: Vận dụng Vận dụng GV: Y.cầu HS làm các câu hỏi phần vận C4 Tuỳ học sinh dụng SGK, trả lời các câu C4, C5, C6 C5 HS: Thực theo yêu cầu GV, bổ Học sinh quan sát trên hình vẽ và điền sung và hoàn chỉnh nội dung C6 Đặt điểm tựa gần cống bê tông hơn, buộc dây kéo xa điểm tựa 4) Củng cố - Làm nào để nâng vật lên cao dễ dàng hơn? - Kể tên vài ứng dụng đòn bẩy đời sống 5) Dặn dò: - Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ bài học - Tìm thêm các ví dụ đòn bẩy sử dụng đời sống thực tế - Soạn trước bài 16: Ròng rọc V RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt Ngày 21 tháng 12 năm 2013 Ngày soạn: 01/01/2014 Ngày dạy: 06.01.2014 trang 45 (46) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Tuần 20 tiết 19 BÀI 16: RÒNG RỌC I MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu tác dụng ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng lực Nêu tác dụng này các ví dụ thực tế Kỹ năng: Sử dụng ròng rọc phù hợp trường hợp thực tế cụ thể và rõ lợi ích nó Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Lực kế có GHĐ từ 2N trở lên Khối trụ kim loại có móc nặng 2N Dây vứt qua ròng rọc Một ròng rọc cố định(kèm theo gía đở ) Một ròng rọc động(có giá đở) Học sinh: Soạn bài trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: không Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Tạo tình học tập: - Từ việc nhắc lại cách giải tình đã học, GV đưa tình thứ tư SGK - HS theo dõi và suy nghĩ HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc: I) Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc: - GV yêu cầu HS quan sát hai hình vẽ 16.2a và b SGk và đọc SGK phần I - HS quan sát, đọc SGK phần I - GV mô tả dụng cụ thực tế và yêu cầu HS quan sát, nhận xét và trả lời câu SGK - HS quan sát, nhận xét và trả lời câu C1 - GV thống chung câu trả lời và giới thiệu ròng rọc -Yêu cầu SH quan sát thực tế và phân biệt ròng rọc cố định và ròng rọc động - HS quan sát kĩ và phân biệt HĐ3: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? - GV cho HS tiến hành thí nghiệm: II Ròng rọc giúp người làm - Giới thiệu dụng cụ việc dễ dàng nào? -HS theo dõi a) Ròng rọc cố định có tác dụng làm trang 46 (47) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí -Yêu cầu SH đọc SGK phần tiến hành thí nghiệm đổi hướng lực kéo vật so với lực -HS đọc SGK kéo trực tiếp -GV phát dụng cụ và hướng dẫn HS cách lắp ráp, b) Ròng rọc động thì lực kéo vật lên đồng thời làm mẫu nhỏ so với trọng lượng vật -Cho HS tién hành thí nghiệm, GV theo dõi uốn nắn -HS theo dõi -Cho HS điền vào bảng kết chung -HS tiến hành thí nghiệm ghi kết vào bảng 16.1 -Đại diện nhóm lên trình bày kết -Yêu cầu HS dựa vào kết trả lời câu C3 SGK -HS thảo luận và trả lời -Yêu cầu HS làm việc cá nhân tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống phần kết luận -HS tìm từ thích hợp điền vào câu -Hướng dẫn HS thảo luận thống ý kiến -HS thảo luận và thống HĐ 4: Vận dụng: - GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C5, C6, C7 4/ Vận dụng: vào bài tập C5: Tuỳ học sinh (Có sửa chửa) - HS: Trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn GV C6: Dùng ròng rọc cố định giúp lam thay đổi hướng lực kéo (được lợi hướng) dùng ròng rọc động lợi lực C7: Sử dụng hệ thống gồm ròng rọc cố định và ròng rọc động thì có lợi vì vừa lợi lực, vừa lợi hướng lực kéo Củng cố: - Khi sử dụng ròng rọc động cho ta lợi gì? - Khi sử dụng ròng rọc cố định cho ta lợi gì? Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị trước bài Tổng kết chương V RÚT KINH NGHIỆM: trang 47 (48) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Ngày soạn: 01/01/2014 Tuần 21 tiết 20 Ngày dạy:13.01.2014 Bài 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG I I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn lại kiến thức học đã học chương Kỹ năng: Củng cố và đánh giá nắm vững kiến thức và kỹ Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc ôn tập II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: Giáo viên: Chuẩn bị số nội dung trực quan ghi khối lượng tịnh kem giặt, sữa hộp… Học sinh: - Xem lại kiến thức chương - Soạn bài trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: không Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ôn tập I Ôn tập: - GV: Yêu cầu cá nhân học sinh đọc và gọi 1: HS khác trả lời từ câu đến câu 13 A Thước - HS: Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu B Bình chia độ, bình tràn cầu giáo viên C Lực kế D Cân 2: Lực 3: Làm vật bị biến dạng làm biến đổi chuyển động vật 4: Hai lực cân 5: Trọng lực hay trọng lượng 6: Lực đàn hồi 7: Khối lượng kem giặt hộp 8: 7800 kg/m3 là khối lượng riêng sắt 9: Đơn vị đo độ dài là mét, kí hiệu là m Đơn vị đo thể tích là mét khối, kí hiệu là m3 Đơn vị đo lực là Niu tơn, kí hiệu là N Đơnvị đokhối lượng là kílôgam, kí hiệulà kg Đơn vị đo khối lượng riêng là kí lô gam trên mét khối, kí hiệu là kg/m3 10: P = 10.m 11: trang 48 D= m V (49) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí 12: Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy 13: - Ròng rọc - Mặt phẳng nghiêng - Đòn bẩy Hoạt động 2: Vận dụng II Vận dụng: - Yêu cầu nhóm hoạt động và hoàn thành câu Câu 1 a Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày - HS: Hoạt động nhóm làm câu b Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy - Gọi HS lên bảng viết lên bóng đá - HS: Lên bảng viết c Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên các đinh d Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt e Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên - GV: Gọi HS đọc câu và trả lời bóng bàn - HS: Đọc và trả lời Câu Câu Chọn câu C - GV: Gọi HS đọc và cho nhóm hoạt động trả lời - HS: Nhóm hoạt động trả lời Chọn cách B - GV: Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu 4,5 - HS: Hoàn thành câu 4,5 a Khối lượng đồng là 8.900 kg trên mét khối b Trọng lượng chó là 10 niutơn c Khối lượng bao gạo là 50 kílôgam d Trọng lượng riêng dầu ăn là 8000 niu tơn trên mét khối e Thể tích nước bể là mét khối a Mặt phẳng nghiêng b Ròng rọc cố định c Đòn bẩy - GV: Tại kéo cắt kim loại có tay cầm d Ròng rọc động dài lưỡi kéo? Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào - HS: Trả lời kim loại lớn lực mà tay ta tác dụng - GV: Tại kéo cắt giấy, cắt tóc có tay vào tay cầm cầm ngắn lưỡi kéo ? Vì cắt giấy, cắt tóc thì cần có lực nhỏ - HS: Cá nhân học sinh trả lời Lưỡi kéo dài tay cầm tay ta có thể cắt Bù lại tay lợi là tay ta di chuyển ít mà tạo vết cắt dài theo tờ giấy Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ III Trò chơi ô chữ: - GV: Chia đội chơi, phổ biến luật Ô chữ thứ nhất: Theo hàng dọc : - HS: Nghe phổ biến luật, chia đội Ròng rọc động - GV: Lần lượt đọc câu hỏi, các đội trả lời Bình chia độ - HS: Hoạt động theo hướng dẫn GV Thể tích Máy đơn giản trang 49 (50) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Mặt phẳng nghiêng Trọng lực Pa lăng Từ hàng dọc : Điểm tựa Ô chữ thứ hai: Theo hàng ngang: Trọng lực Khối lượng Cái cân Lực đàn hồi Đòn bẩy Thước dây Theo hàng dọc: Lực đẩy Củng cố: Hệ thống lại kiến thức chương Dặn dò: – Học sinh xem trước bài: Sự nở vì nhiệt chất rắn – Làm bài tập từ số đến số V RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt Ngày 04 tháng 01 năm 2014 Ngày soạn: 15/01/2014 Tuần 22 tiết 21 Ngày dạy: 2014 trang 50 (51) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả tượng nở vì nhiệt các chất rắn - Nhận biết các chất rắn khác nở vì nhiệt khác Kỹ năng: Giải thích số tượng liên quan nở vì nhiệt chất rắn Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Quả cầu, vòng kim loại Học sinh: Chuẩn bị bài trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tạo tình học tập: - GV treo tranh tháp Epphen yêu cầu HS quan Bài 18: Sự nở vì nhiệt chất rắn sát - HS quan sát tranh - GV giới thiệu tranh - HS theo dõi => Vào bài Hoạt động 2: Thí nghiệm nở vì nhiệt chất rắn Sự nở vì nhiệt chất rắn: - GV yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm - Chất rắn nở nóng lên, co lại quan sát hình 18.1 lạnh - HS đọc SGK, quan sát hình vẽ - Các chất rắn khác nở vì nhiệt - Giới thiẹu dụng cụ thí nghiệm và tiến hành khác bước cho HS quan sát kết - HS theo dõi -GV nêu các câu hỏi C1, C2 cho HS suy nghĩ trả lời - HS thảo luận, trả lời theo câu hỏi GV - Gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện trả lời - Lớp nhận xét - GV chốt lại -Yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống phần kết luận - HS tìm từ điền vào kết luận - GV giới thiệu “chú ý” - HS theo dõi -Treo bảng ghi độ tăng chiều -Yêu cầu HS trả lời câu - HS quan sát, nhận xét trả lời câu trang 51 (52) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - Gọi HS trả lời, lớp nhận xét - HS thảo kuận nhóm, đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét - GV chốt lại Hoạt động 3: Vận dụng - GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C5, C6, Vận dụng: C7 C5: Phải nung nóng khâu cho nó nở - HS: Lần lượt trả lời theo hướng dẫn GV tra vào cán, để nguội khâu chặt C6: Có thể nung nóng vòng kim loại C7: Ở tháng Mùa Hạ, thời tiết nóng làm cho tháp nở và dài so với mùa Đông (thời tiết lạnh tháp ngắn hơn) Củng cố: - Chất rắn nở nào, co lại nào ? - Các chất rắn khác nở vì nhiệt nào ? Dặn dò: - Về nhà học bài và hoàn chỉnh các câu C - Chuẩn bị trước bài 19 Sự nở vì nhiệt chất lỏng V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 15/01/2014 Tuần 23 tiết 22 Ngày dạy: 2014 Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả tượng nở vì nhiệt các chất lỏng - Nhận biết các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác Kỹ năng: Giải thích số tượng liên quan nở vì nhiệt chất lỏng Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bình cầu, nước màu Học sinh: Chuẩn bị bài trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: * Hỏi: - Chất rắn nở nào, co lại nào ? trang 52 (53) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - Các chất rắn khác nở vì nhiệt nào ? * Trả lời: - Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tạo tình học tập: - GV: Gọi HS đọc tình đầu bài Bài 18: Sự nở vì nhiệt chất lỏng - HS: đọc tình => Vào bài Hoạt động 2: Thí nghiệm nở vì nhiệt chất lỏng Sự nở vì nhiệt chất lỏng: - GV yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm - Chất lỏng nở nóng lên, co lại quan sát hình 19.1 lạnh - HS đọc SGK, quan sát hình vẽ - Các chất lỏng khác nở vì nhiệt - Giới thiẹu dụng cụ thí nghiệm và tiến hành khác bước cho HS quan sát kết - HS theo dõi -GV nêu các câu hỏi C1, C2 cho HS suy nghĩ trả lời - HS thảo luận, trả lời theo câu hỏi GV - Gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện trả lời - Lớp nhận xét - GV chốt lại -Yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống phần kết luận - HS tìm từ điền vào kết luận - GV chốt lại Hoạt động 3: Vận dụng - GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C5, C6, Vận dụng: C7 C5: Khi đun nước nóng lên nở ra, - HS: Lần lượt trả lời theo hướng dẫn GV đổ đầy ấm thì nước tràn ngoài, nguy hiểm C6: Khi đóng đầy chai gặp thời tiết nóng, nước nở làm bun nắp chai, hỏng chai nước C7: Mực chất lỏng ống nhỏ cao Vì tăng nhiệt độ thể tích chất lỏng tăng lên nhau, ống nhỏ nên chất lỏng dâng lên cao Củng cố: - Chất lỏng nở nào, co lại nào ? - Các chất lỏng khác nở vì nhiệt nào ? Dặn dò: - Về nhà học bài và hoàn chỉnh các câu C - Chuẩn bị trước bài 19 Sự nở vì nhiệt chất khí V RÚT KINH NGHIỆM: trang 53 (54) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Ký duyệt Ngày 18 tháng 01 năm 2014 Ngày soạn: 12/02/2014 Tuần 24 tiết 23 Ngày dạy: 2014 trang 54 (55) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả tượng nở vì nhiệt chất khí - Nhận biết các chất khí khác nở vì nhiệt khác Kỹ năng: Giải thích số tượng liên quan nở vì nhiệt chất khí Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên: bình thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, cốc nước pha màu, khăn khô lau Học sinh: Chuẩn bị bài trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: * Hỏi: - Chất lỏng nở nào, co lại nào ? - Các chất lỏng khác nở vì nhiệt nào ? * Trả lời: - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tạo tình học tập: -GV làm thí nghiệm với bóng bàn bị bẹp và đặt vấn đề SGK - HS theo dõi - GV: Tại lại có tượng trên ? Bài 20: Sự nở vì nhiệt chất khí - HS: Dự đoán => Vào bài Hoạt động 2: Thí nghiệm nở vì nhiệt chất khí - GV:Nguyên nhân làm cho bóng bàn bị bẹp Sự nở vì nhiệt chất khí: nhúng vào nước nóng phòng lên là chất khí bóng bị nóng lên nở và đẩy vỏ phòng lên Để kiểm tra dự đoán ta làm thí nghiệm -GV: Yêu cầu HS đọc SGK nắm dụng cụ và cách tiến hành - HS đọc SGK - GV: Yêu cầu HS nêu cách làm thí nghiệm - GV giới thiệu dụng cụ, nêu lại cách tiến hành, cho các nhóm làm thí nghiệm - HS: theo dõi, tiến hành theo nhóm -Yêu cầu HS đọc thảo luận, trả lời các câu hỏi C1, C2 ,C3, C4, C5 -HS đọc, thảo luận, trả lời trang 55 (56) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí -GV hướng dẫn HS trả lời câu - Chất khí nở nóng lên, co lại -HS trả lời lớp cùng nhận xét lạnh - Qua kết TN, hãy nêu nhận xét nở vì - Các chất khí khác nở vì nhiệt nhiệt chất khí ? giống - Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn Hoạt động 3: Vận dụng Vận dụng: - GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu C7 C7: Thể tích chất khí bóng - HS đọc và trả lời các câu C7, tăng lên( chất khí bóng nóng lên) Củng cố: - Chất khí nở nào, co lại nào ? - Các chất khí khác nở vì nhiệt nào ? - So sánh nở vì nhiệt chất rắn, lỏng, khí ? Dặn dò: - Về nhà học bài và hoàn chỉnh các câu C - Chuẩn bị trước bài 21 Một số ứng dụng nở vì nhiệt V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 12/02/2014 Tuần 25 tiết 24 Ngày dạy: 2014 Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu ví dụ các vật nở vì nhiệt, bị ngăn cản thì gây lực lớn Kỹ năng: Vận dụng kiến thức nở vì nhiệt để giải thích số tượng và ứng dụng thực tế Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm nở vì nhiệt Học sinh: Chuẩn bị bài trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: * Hỏi: trang 56 (57) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - Chất khí nở nào, co lại nào ? - Các chất khí khác nở vì nhiệt nào ? - So sánh nở vì nhiệt chất rắn, lỏng, khí ? * Trả lời: - Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nở vì nhiệt giống - Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tạo tình học tập: -GV: Sự nở vì nhiệt có nhiều ứng dụng đời sống và kỹ thuật Để biết số ứng dụng bản, chúng ta cùng tìm hiểu bài 21 Bài 21: Một số ứng dụng nở vì - HS: lắng nghe nhiệt Hoạt động 2: Quan sát lực xuất co dãn vì nhiệt -GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 21.1a Lực xuất co dãn vì -HS đọc SGK nhiệt: -GV giới thiệu dụng cụ và tiến hành thí nghiệm -HS theo dõi kết a)Thanh thép nở vì nhiệt gặp vật -Yêu cầu HS đọc, thảo luận và trả lời câu C1, cản nó gây lực lớn C2 b)Khi thép co lại vì nhiệt nó -Hs thảo luận trả lời gây lực lớn -Gv thống ý kiến => Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể -Yêu cầu HS đọc C3, dự đoán tượng xảy gây lực lớn -HS quan sát -GV làm thí nghiệm kiểm chứng -Yêu cầu HS rút nhận xét -HS rút nhận xét -Điều khiển HS tìm từ hoàn thành kết luận -HS điền từ -GV treo tranh vẽ hình 21.2,3 yêu cầu HS đọc và trả lời C5, C6 - HS quan sát, đọc, trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu băng kép: - GV giới thiệu cấu tạo băng kép Băng kép: - Quan sát, tìm hiểu cấu tạo băng kép - Hướng dẫn HS đọc SGk và lắp thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm SGK - HS đọc SGK, lắp ráp và tiến hành theo hướng dẫn GV Băng kép bị đốt nóng làm lạnh - Quan sát ghi lại tượng cong lại Người ta ứng dụng tính - Hướng dẫn Hs thảo luận các câu C7,C8, C9 chất này băng kép vào việc đóng – - HS thảo luận trả lời ngắt tự động mạch điện - GV treo tranh hình vẽ 21.5, nêu cấu tạo bàn là, vị trí băng kép - HS: Trả lời C10 Củng cố: - Băng kép có tính chất gì ? trang 57 (58) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - Nêu các ứng dụng nhằm hạn chế lực xuất dãn nở vì nhiệt các chất? Dặn dò: - Về nhà học bài và hoàn chỉnh các câu C - Chuẩn bị trước bài 22 Nhiệt kế - nhiệt giai V RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt Ngày soạn: 20/02/2014 Tuần 26 tiết 25 Ngày dạy:06.3.2014 trang 58 (59) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng - Nêu ứng dụng nhiệt kế dùng phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế - Nhận biết số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut Kỹ năng: Xác định GHĐ và ĐCNN loại nhiệt kế quan sát trực tiếp qua ảnh chụp, hình vẽ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - chậu nước - Hình vẽ phóng to các nhiệt kế, nhiệt giai - Bảng phụ hình 22.1 Học sinh: Chuẩn bị bài trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tạo tình học tập: -GV: Hướng dẫn HS đọc mẫu đối thoại mẹ và Rồi vào bài SGK Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI - HS: lắng nghe Hoạt động 2: Thí nghiệm cảm giác nóng lạnh - GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị và thực thí Nhiệt kế: nghiệm: - Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế +Yêu cầu HS đọc SGK nắm dụng cụ và cách - Có nhiều loại nhiệt kế: nhiệt kế thuỷ tiến hành ngân, nhiệt kế rượu, dầu, nhiệt kế y tế -HS: Đọc SGK, nắm cách làm - GV: Hướng dẫn HS cách pha chế các bình a,c - GV: Cho HS tiến hành thí nghiệm -HS theo dõi, làm theo - GV: Yêu cầu HS rút kết luận từ kết thí nghiệm - GV: Vậy để đo chính xác nhiệt độ ta phải dùng dụng cụ nào ? -HS trả lời -GV yêu cầu đọc và trả lời C2 -HS trả lời -GV treo tranh hình vẽ 22.5 và giới thiệu các loại nhiệt kế -Yêu cầu HS trả lời C3 vào bảng 22.1 -HS thảo luận, trả lời trang 59 (60) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí -Yêu cầu HS quan sát trả lời câu -GV giới thiệu thêm nhiệt kế y tế và cách sử dụng -HS theo dõi Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt giai: Nhiệt giai: -Yêu cầu HS tự đọc SGK phần 2ª -HS đọc SGK -Treo tranh nhiệt kế dầu có thang nhiệt độ và giới thiệu nhiệt giai -Theo dõi Có loại nhiệt giai: Xentiut và Farenhai - GV: Vậy có loại nhiệt giai độ nhiệt giai gì nhiệt giai: xentiut Farenhai ? - HS: Trả lời tocủa nước đá 00C  320F - GV: Trong hai loại nhiệt giai thang nhiệt độ tocủa nước sôi 1000C  2120F chia nào ? Vậy 1000C ứng với 180 0F -HS: Trả lời Nên 10C = 1.80F - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin phần 2b - HS: Đọc thông tin - GV: Giải thích thêm Củng cố: - Người ta dùng gì để đo nhiệt độ ? - Có loại nhiệt kế nào ? Dặn dò: - Về nhà học bài và hoàn chỉnh các câu C - Xem lại các kiến thức đã học từ học kỳ 2, tiết sau ôn tập V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 20.02.2014 Tuần 27 tiết * Ngày dạy:13.3.2014 THÊM TIẾT ÔN TẬP trang 60 (61) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu các kiến thức liên quan ròng rọc; nở vì nhiệt các chất và ứng dụng nở vì nhiệt; nhiệt kế - nhiệt giai Kĩ năng: Giải thích số tượng liên quan thực tế Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, tích cực II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: Giáo viên: - Hệ thống lại kiến thức - Bài tập Học sinh: Xem lại kiến thức từ bài 16 đến bài 22 III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: không Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ôn tập phần ròng rọc Ròng rọc: - Có hai loại ròng rọc: - GV: Có loại ròng rọc ? + Ròng rọc cố định giúp làm thay - HS: Trả lời đổi hướng kéo lực so với - GV: Hãy nêu tác dụng loại ròng rọc ? kéo trực tiếp - HS: Trả lời + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật - GV: Lấy ví dụ việc sử dụng ròng rọc sống ? - HS: Lấy ví dụ Hoạt động 2: Ôn lại nở vì nhiệt các chất Sự nở vì nhiệt các chất: - GV: Chất rắn nở nào, co lại nào ? - Chất rắn nở nóng lên, co lại - HS: Trả lời lạnh - GV: Giải thích vì tháp Ép - phen Pari, các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01.01.1890 và ngày 01.7.1890 cho thấy, vòng tháng tháp cao thêm 10 cm Biết tháng 01 là mùa Đông, tháng là mùa Hạ - HS: Hoạt động nhóm trình bày - GV: Gọi đại diện nhóm trình bày - HS: Đại diện nhóm trình bày - GV: Chất lỏng nở nào, co lại nào ? - Chất lỏng nở nóng lên, co - HS: Trả lời lại lạnh - GV: Tại đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? - HS: Giải thích - GV: Chất khí nở nào, co lại nào ? - Chất lỏng nở nóng lên, co trang 61 (62) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - HS: Trả lời lại lạnh - GV: So sánh nở vì nhiệt các chất khí ? - Các chất khí khác nở vì - HS: Các chất khí khác nở vì nhiệt giống nhiệt giống - GV: Băng kép có đặc điểm gì ? - Băng kép bị đốt nóng - HS: Nó bị co lại cho dù đốt nóng hay làm lạnh làm lạnh thì bị co lại Hoạt động 3: Ôn lại nhiệt kế - nhiệt giai Nhiệt kế - Nhiệt giai: - GV: Có loại nhiệt kế ? Kể tên - Có ba loại: nhiệt kế y tế, nhiệt kế - HS: Có ba loại: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân, nhiệt kế rượu nhiệt kế rượu - Trong nhiệt giai Xen – xi – út - GV: Để đo nhiệt độ thể người ta dùng dụng cụ gì nhiệt độ nước đá tan là 00C, ? nước sôi là 1000C - HS: Nhiệt kế y tế - GV: Đối với nhiệt giai Xen – xi – út nhiệt độ nước đá tan, nước sôi là bao nhiêu ? - HS: Trả lời Củng cố: GV nhắc lại kiến thức trọng tâm Dặn dò: - Về nhà học bài theo nội dung đã ôn tập - Tiết sau kiểm tra 45 phút V RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt Ngày 01 tháng năm 2014 Ngày soạn: 07.3.2014 Tuần 28 tiết 26 Ngày dạy:14.3.2014 KIỂM TRA 45 PHÚT trang 62 (63) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí I MỤC TIÊU: Kiến thức: Vận dụng các kiến thức liên quan ròng rọc; nở vì nhiệt các chất và ứng dụng nở vì nhiệt; nhiệt kế - nhiệt giai Kĩ năng: Giải thích số tượng liên quan thực tế Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, tích cực, nghiêm túc II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: Giáo viên: - Hệ thống lại kiến thức - Đề kiểm tra Học sinh: Ôn lại kiến thức từ bài 16 đến bài 22 III PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: không Phát đề MA TRẬN KIỂM TRA 45 PHÚT VẬT LÝ Nhận biết Tên chủ đề Ròng rọc Số câu hỏi TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Nêu tác dụng ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng lực C1.7 Số điểm 2,0 (20%) 2,0 Nhiệt kế - Thang nhiệt độ 0,5 Cộng Nhắc lại Hiểu các Sự nở vì ứng dụng chất khí khác nhiệt băng kép nở vì nhiệt giống các chất Ứng dụng Mô tả nở tượng nở vì nhiệt vì nhiệt các chất rắn, chất lỏng Số câu hỏi C3.1 C2.6 C4 2,3 Số điểm Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1,5 Nêu Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt trang 63 So sánh nở vì nhiệt các chất rắn, lỏng, khí Giải thích nở vì nhiệt chất rắn, chất lỏng C5 C6 8,9 0,5 5,0 7,5 (75%) (64) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm Giáo án Vật lí độ thể người C7.5 0,5 (5 %) 10,0 (100%) 0,5 3 3,0 1,5 5,5 ĐỀ KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM (3,0 đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu : Có ba chất không khí, nước, khí ôxi Hỏi nở vì nhiệt chúng nào ? A giống B khác C lớn D nhỏ Câu : Chất rắn nở A lạnh B nóng lên C giảm nhiệt độ D tăng nhiệt độ Câu : Thể tích nước bình nóng lên ? A Không B Bằng không C Giảm D Tăng Câu : So với chất rắn, chất lỏng thì chất khí nở vì nhiệt nào ? A ít B C nhiều D ít Câu : Để đo nhiệt độ thể người thì người ta dùng dụng cụ gì ? A Nhiệt kế B Nhiệt kế y tế C Nhiệt kế rượu D Nhiệt kế thủy ngân Câu : Băng kép bị đốt nóng làm lạnh thì A bị co lại B bị nở C không có tượng gì D nở co lại II TỰ LUẬN ( 7,0 đ ) Câu : ( 2,0 đ ) Ròng rọc cố định và ròng rọc động giúp ích gì cho người ? Câu : (3,0 đ) Giải thích vì tháp Ép - phen Pari, các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01.01.1890 và ngày 01.7.1890 cho thấy, vòng tháng tháp cao thêm 10 cm Biết tháng 01 là mùa Đông, tháng là mùa Hạ Câu 9: (2,0 đ) Tại đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: VẬT LÝ I TRẮC NGHIỆM (3,0 đ) Câu Đáp án A Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm B D C B A II TỰ LUẬN (7,0 đ) Câu Nội dung - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng kéo lực so với kéo trực tiếp trang 64 Biểu điểm 1,0 (65) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật - Vì: + Tháng 01.1890 là mùa Đông thời tiết lạnh nên tháp co lại + Tháng 07.1890 là mùa Hạ thời tiết nóng nên tháp nở - Nên vòng 06 tháng mà tháp Ép – phen cao thêm 10 cm - Nếu đổ nước đầy ấm đun sôi nước nở và tràn ngoài gây nguy hiểm - Vì đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm Củng cố: GV nhắc lại kiến thức trọng tâm Dặn dò: - Về nhà học bài theo nội dung đã ôn tập - Chuẩn bị bài thực hành Đo nhiệt độ V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 07.3.2014 Tuần 29 tiết 27 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 Ngày dạy:21.3.2014 Bài 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình - Lập bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ vật theo thời gian Kĩ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng nhiệt kế, vẽ đồ thị Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, tích cực, nghiêm túc , hợp tác hoạt động II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: Giáo viên: - Một nhiệt kế y tế - Một nhiệt kế thủy ngân (hoặc nhiệt kế dầu) - Một đồng hồ, bông y tế Học sinh: - Đọc bài trước nhà - Kẻ mẫu báo cáo III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: phút Kiểm tra bài cũ: không Giảng bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt trang 65 (66) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị học sinh (4 phút) Mẫu báo cáo - GV: Kiểm tra mẫu báo cáo HS - HS: Đưa mẫu báo cáo kiểm tra - GV: Giới thiệu các dụng cụ cần cho bài thực hành Phân nhóm HS để thực hành - HS: nghe GV giới thiệu các dụng cụ thực hành và nhớ lại cách sử dụng các dụng cụ đó Hoạt động 2: Tiến hành đo nhiệt độ thể (5 phút) Tiến hành đo nhiệt độ thể GV: Khi đo nhiệt độ thể, vẩy mạnh nhiệt kế cho thủy ngân xuống hết, và chú ý vẩy, tay cầm chặt nhiệt kế để khỏi bị văng ngoài và tránh va đập nhiệt kế vào các vật khác Khi đo phải bảo đảm bầu nhiệt kế luôn tiếp xúc với da khoảng đến phút Hoạt động 3: Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian quá trình đun nước (20 phút) Theo dõi thay đổi đổi nhiệt độ - GV: Yêu cầu HS nêu mục đích thí nghiệm theo thời gian quá trình đun - HS: Trả lời nước - GV: Giới thiệu dụng cụ TN và hướng dẫn các nhóm lắp ráp - HS: Nghe hướng dẫn - GV: Nêu tiến trình đo Chú ý bầu nhiệt kế luôn luôn ngập nước Sau đã có kết quả thì học sinh phải vẽ đường biểu diễn vào bảng báo cáo mình - HS: Lắng nghe - GV: Yêu cầu các nhóm làm TN và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - HS: Hoạt động nhóm làm TN Hoạt động 4: Xử lí kết quả, thu báo cáo và nhận xét thực hành (10 phút) - GV: Yêu cầu các nhóm xử lí kết và trình bày trước lớp - HS: Trình bày - GV: Gọi nhóm khác bổ sung (nếu có) - HS: Đại diện nhóm phát biểu - GV: Yêu cầu các nhóm nộp báo cáo - HS: Nộp báo cáo - GV: Nhận xét, đánh giá thực hành - HS: Nghe nhận xét, đánh giá Củng cố: (2 phút ) GV nhắc lại kiến thức trọng tâm Dặn dò: (3 phút) - Về nhà học bài theo nội dung đã ôn tập - Chuẩn bị bài 24 V RÚT KINH NGHIỆM: trang 66 (67) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Ký duyệt Ngày soạn: 24.3.2014 Tuần 30 tiết 28 Ngày dạy:03.4.2014 Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Nêu đặc điểm nhiệt độ quá trình nóng chảy chất rắn - Mô tả quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng các chất trang 67 (68) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí 2.Kĩ năng: Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ quá trình nóng chảy chất rắn 3.Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực học tập và hoạt động II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1.GV: Một giá đỡ thí nghiệm,hai kẹp vạn năng,1 nhiệt kế ,1 bảng phụ có kẻ ô vuông,1 kiềng và lưới đốt,1 cốc đốt,1 ống nghiệm,băng phiến tán nhỏ,hình phóng to bảng 24.1 2.HS: Thước kẻ,bút chì,giấy kẻ ô vuông III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (5’) - GV: Y/c HS đọc phần mở đầu SGK - HS: Đọc thông tin SGK - GV: Việc đúc đồng liên quan đến tượng vật lí đó là nóng chảy và đông đặc Đặc điểm các tượng này nào? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi này Hoạt động 2: Tìm hiểu nóng chảy (35’) I Sự nóng chảy - GV: Gọi HS đọc thông tin - HS: Đọc thông tin - GV: Gọi HS mô tả lại TN - HS: Mô tả -GV: Treo bảng 24.1 yêu cầu nhóm hoạt động vẽ đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian nóng chảy - GV: Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa vào số liệu bảng 24.1: +Cách vẽ trục toạ độ,xđ thời gian trên trục,trục nhiệt độ + Cách biểu diễngiá trị trên trục.Trục thời gian phút 0,còn nhiệt độ phút 600C + GV làm mẫu điểm đầu tiên tương ứng với phút 0,1 và trên bảng + Cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu - Sự chuyển từ thể rắn sang thể diễn.(vẽ màu khác) lỏng gọi là nóng chảy - HS: Chú ý lắng nghe cách vẽ và nhóm hoạt động - Phần lớn các chất nóng chảy - Hướng dẫn HS trả lời C1,C2 và C nhiệt độ xác định Nhiệt độ đó -Đại diện các nhóm trả lời gọi là nhiệt độ nóng chảy - GV: Yêu cầu cá nhân hoàn thành C5 - Trong suốt thời gian nóng chảy - HS: Hoàn thành C5 nhiệt độ vật không thay đổi => Kết luận Củng cố: phút trang 68 (69) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí ? Qua bài học hôm em rút điều gì ? Dặn dò: phút - Dựa vào bảng 24.1 vẽ lại đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ đun nóng băng phiến - Học bài và chuẩn bị trước bài 25 V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 24.3.2014 Tuần 31 tiết 29 Ngày dạy:10.4.2014 Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC (tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Nêu đặc điểm nhiệt độ quá trình đông đặc - Mô tả quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn các chất 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức quá trình chuyển thể nóng chảy và đông đặc để giải thích số tượng thực tế 3.Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực học tập và hoạt động II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1.Giáo viên: Bảng phụ vẽ đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt băng phiến dựa vào hình 25.1 Hình vẽ phóng to bảng 25.1 2.Học sinh: Mỗi em thước kẻ , bút chì , tờ giấy tập để vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: phút HỎI: - Thế nào là nóng chảy ? - Hãy nêu các kết luận nóng chảy ? TRẢ LỜI: - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy - Phần lớn các chất nóng chảy nhiệt độ xđ.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT trang 69 (70) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (5’) - GV: Em hãy dự đoán xem điều gì xảy băng phiến thôi không đun nóng và để băng phiến nguội - HS: Dự đoán => GV chuyển ý vào bài Hoạt động 2: Tìm hiểu đông đặc (22’) II Sự đông đặc: - GV: Yêu cầu HS đọc phần 2./ Phân tích kết thí nghiệm SGK (Phần a và b) - HS: Đọc thông tin SGK - GV: Giới thiệu thí nghiệm này chính là thí nghiệm tiết trước là lúc đã đun băng phiến lên 90 0C tắt đèn cồn băng phiến nguội dần - GV treo bảng 25.1 , yêu cầu HS đọc bảng - HS: Đọc bảng số liệu - GV: Giải thích ý nghĩa các số liệu trên bảng - Lưu ý HS phân tích kết thí nghiệm tương tự tiết trước - GV: Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa vào số liệu bảng 24.1: - HS: Chú ý lắng nghe cách vẽ - HS: Vẽ đường biểu diễn vào giấy ô vuông - GV: Gọi HS lên bảng xác định điểm - GV: Theo dõi và giúp đỡ HS vẽ đường biểu diễn - GV: Hướng dẫn HS trả lời C1,C2 và C - HS: Trả lời - GV: Nhận xét - GV: Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống - HS: Lên điền C4 - GV: Nhận xét - GV: Y/c HS lấy ví dụ đông đặc thực tế - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể - GV hỏi và HS trả lời: rắn gọi là đông đặc + Thế nào là đông đặc ? - Trong thời gian nóng chảy nhiệt + Đặc điểm đông đặc ? độ vật không thay đổi Hoạt động 3: Vận dụng (8 phút) III.Vận dụng - GV: Yêu cầu hoạt động nhóm và hoàn thành C5 C5 - HS: Hoạt động nhóm và trả lời C5 Nước đá Từ phút đến phút thứ - GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nhiệt độ nước đá tăng dần từ -40C đến 00C Từ phút đến phút thứ nhiệt độ nước đá không thay đ ổi Từ phút đến phút thứ nhiệt độ nước đá tăng dần C6 - GV: Vấn đáp C6 - Đồng nóng chảy: từ thể rắn sang - HS: Trả lời câu hỏi GV thể lỏng, nung lò đúc trang 70 (71) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - Đồng đông đặc: từ thể lỏng sang thể rắn, nguội khuôn đúc C7 Nhiệt độ này là xác định và không đổi quá trình nước đá tan - GV: Gọi HS đọc và trả lời C7 - HS: Đọc và trả lời C7 Củng cố (3 phút) - Như nào gọi là đông đặc ? - Hãy nêu các đặc điểm chung đông đặc ? Dặn dò: (2 phút) - Về nhà xem lại bài - So sánh điểm giống và khác nóng chảy và đông đặc - Chuẩn bị bài 26 Sự bay và ngưng tụ V RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt Ngày 29 tháng năm 2014 Ngày soạn: 10.4.2014 Tuần 32 tiết 30 Ngày dạy:17.4.2014 Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Mô tả quá trình chuyển thể bay chất lỏng - Hiểu dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến bay và xây dựng phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng yếu tố trang 71 (72) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức bay để giải thích số tượng bay thực tế 3.Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực học tập và hoạt động II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1.GV: - Mỗi nhóm : giá đỡ thí nghiệm ,1 kẹp vạn ,2 đĩa nhôm (hoặc cốc đốt) giống ,1 bình chia độ (có độ chia nhỏ là 0,1 ml 0,2 ml) ,1 đèn cồn - Các hình 26.1 ; 26.2 a.b.c phóng to Bảng phụ ghi câu hỏi 2.HS: Thước kẻ,bút chì,giấy kẻ ô vuông, soạn bài trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: phút HỎI: Như nào là đông đặc ? Trong thời gian đông đặc nhiệt độ vật nào ? TRẢ LỜI: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là đông đặc Trong thời gian đông đặc nhiệt độ vật không thay đổi Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (5’) - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.1 - HS: Quan sát hình 26.1 - GV: Khi trời mưa ta thấy có nhiều nước đọng trên mặt đường, mặt trời xuất sau mưa thì nước mưa đã biến đâu ? - HS: Trả lời - GV: Sự bay xảy thường xuyên xung quanh chúng ta Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu rõ tượng này Hoạt động 2: Tìm hiểu bay (10’) - GV: Ở lớp các em đã học bay mà Sự bay hơi: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể cụ thể là tượng nước bay gọi là bay - GV: Hãy tìm thí dụ nước bay ? - HS: Lấy ví dụ - GV: Hãy tìm ví dụ bay chất lỏng không phải là nước? - HS: Lấy ví dụ - GV: Qua đó em hãy cho biết nào là bay ? - HS: Trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay (10’) - GV treo lên bảng hình 26.2a.b.c Những yếu tố ảnh hưởng đến - Trong thực tế, tượng bay gần gủi và dễ tốc độ bay hơi: - Nhiệt độ thấy đó là việc phơi quần áo - GV: Dựa vào các a.b.c hình 26.2 các em hãy - Gió - Diện tích mặt thoáng tìm yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay ? trang 72 (73) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - HS: Trả lời - GV: Yêu cầu HS so sánh hình A1 và A2 (quần áo giống , cách phơi , trời nắng và trời râm) - HS: Đọc và trả lời câu C1 - GV: Vậy tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố gì ? - HS: Trả lời - GV: Yêu cầu HS so sánh hình B1 và B2 (Quần áo giống nhau, cách phơi , trời có gió không) - HS: Trả lời - GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C2 - GV: Yêu cầu HS so sánh hình C1 và C2 (Quần áo giống nhau, cách phơi) - HS: Trả lời - GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C3 - Từ câu C1 , C2 và C3 , hãy cho biết yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay chất lỏng ? - HS: Trả lời - GV treo câu C4 lên bảng - HS: Đọc và trả lời câu C4 Hoạt động 4: Thí nghiệm kiểm tra (7’) - GV: Yêu cầu HS đọc hết phần c - HS: Đọc thông tin - GV lưu ý HS : Muốn kiểm tra phụ thuộc yếu tố này thì các yếu tố khác phải không đổi - Lưu ý : Chỉ đổ khoảng 0,2 đến 0,5 cm nước (thời gian ngắn) C5 - GV: Yêu cầu HS nêu cách làm thí nghiệm kiểm tra Để diện tích mặt thoáng hai đĩa yếu tố nhiệt độ - HS: Nêu cách làm thí nghiệm - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu C5 , C6 và C6 C7 Để loại trừ tác động gió - HS: Đại diện trả lời C7 - GV: Nhận xét và cho HS ghi - GV: Hướng dẫn HS nhà làm kế hoạch thí - Để kiểm tra tác động nhiệt độ nghiệm kiểm tra yếu tố gió và mặt thoáng chất lỏng Hoạt động 5: Vận dụng (5’) - GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C9 và 3.Vận dụng C10 C9 - HS: Lần lượt đọc và trả lời câu C9 và C10 -Để giảm bớt bay hơi,làm cây ít - Nhận xét và cho HS ghi bị nước C10 -Nắng nóng và có gió Củng cố: phút trang 73 (74) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - Như nào là bay ? Lấy ví dụ - Sự bay phụ thuộc vào yếu tố nào ? Dặn dò: phút - Về nhà học bài và hoàn thành các câu C - Chuẩn bị trước bài 27 Sự bay và ngưng tụ (tt) V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 10.4.2014 Tuần 33 tiết 31 Ngày dạy:24.4.2014 Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tt) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Mô tả quá trình chuyển thể ngưng tụ chất lỏng Kĩ năng: Vận dụng kiến thức ngưng tụ để giải thích số tượng đơn giản 3.Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực học tập và hoạt động II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Mỗi nhóm: Hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, hai nhiệt kế, khăn lau khô, - cốc thuỷ tinh, đĩa nhôm (đậy trên cốc), nước nóng Hình 27.1 phóng to, bảng phụ ghi các câu hỏi HS: Thước kẻ,bút chì, giấy kẻ ô vuông, soạn bài trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: phút HỎI: + Thế nào là bay ? + Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay chất lỏng ? TRẢ LỜI: - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là bay - Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (7’) - GV lấy nước nóng đổ cốc thuỷ tinh, yêu cầu HS quan sát nước bốc lên trang 74 (75) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - HS: Quan sát - GV yêu cầu HS quan sát đĩa nhôm(nhìn và sờ vào) để thấy đĩa nhôm hoàn toàn khô trước đậy lên cốc thuỷ tinh - GV lấy đĩa nhôm đậy lên cốc nước, để lát GV nhấc đĩa cho HS quan sát mặt đĩa , nêu nhận xét - HS: Quan sát và nêu nhận xét - GV: Những giọt nước trên mặt đĩa đâu mà có ? Bài học hôm giúp cho chúng ta biết nào là ngưng tụ và đặc điểm nó Hoạt động 2: Tìm hiểu ngưng tụ (18’) Sự ngưng tụ: - GV cho HS quan sát lại TN - HS: Quan sát lại TN để rút nhận xét - Vậy ngược lại tượng biến thành chất lỏng gọi là gì ? - HS: Sự ngưng tụ - GV: Các em có nhận xét gì hai quá trình này ? - HS: Đây là hai quá trình trái ngược - GV: Để dễ quan sát tượng bay thì ta nên tăng nhiệt độ chất lỏng hay giảm nhiệt độ chất lỏng ? - HS: Tăng nhiệt độ - GV: Ngược lại đễ dễ quan sát tượng ngưng tụ ta tăng hay giảm nhiệt độ chất lỏng ? - HS: Giảm nhiệt độ - GV: Để biết ngưng tụ xảy có nhanh ta giảm nhiệt độ hay không thì ta làm thí nghiệm sau - GV: Trong không khí có nước, ta làm thí nghiệm kiểm tra xem ta làm giảm nhiệt độ không khí thì nước có ngưng tụ nhanh không ? - GV: Yêu cầu HS đọc phần b./ Thí nghiệm kiểm tra SGK - HS: Đọc thông tin - GV: Nêu cách tiến trình làm thí nghiệm kiểm tra, yêu cầu và kết cần thu - HS: Trả lời - GV: Nhận xét - GV: Hướng dẫn HS trả lời C1,C2 ,C3,C4 và C5 - HS: Thảo luận theo bàn - HS: Đại diện các bàn trả lời - Nhận xét và bổ sung - Sự chuyển từ thể sang thể - GV: Hãy lấy ví dụ ngưng tụ thực tế ? lỏng gọi là ngưng tụ - HS: Lấy ví dụ - Ngưng tụ là quá trình ngược với - GV: Có nhận xét gì ngưng tụ? bay trang 75 (76) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - HS: Trả lời Hoạt động 4: Vận dụng (5’) - GV: Cho HS thảo kuận theo nhóm trả lời C6,C7 2.Vận dụng - HS: Thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm trả C6 Hơi nước đám mây ngưng lời tụ thành mưa.Khi hà vào - HS: Nhận xét gương,hơi nước gặp lạnh mặt gương ngưng tụ thành hạt nhỏ làm mờ gương C7Hơi nước không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt đọng trên lá Củng cố: phút - Như nào là ngưng tụ ? Lấy ví dụ - Lấy ví dụ ngưng tụ ? Dặn dò: phút - Về nhà học bài và hoàn thành các câu C - Chuẩn bị trước bài 28 Sự sôi V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày 12 tháng năm 2014 Ký duyệt Ngày soạn: 23.4.2014 Tuần 34 tiết 35 Ngày dạy: 01.5.2014 THI HỌC KỲ I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Kiểm tra mức độ nắm kiến thức học sinh - Có định hướng phương pháp cho phù hợp 2) Kỹ năng: Đánh giá kỹ trình bày, phân tích, so sánh 3) Thái độ: Nghiêm túc, tích cực II/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 1) Giáo viên: Đề thi + Đáp án 2) Học sinh: Ôn tập theo đề cương III/ PHƯƠNG PHÁP: Thi tập trung trang 76 (77) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1) Ổn định: 2) Phát đề : MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ Năm học 2013 - 2014 Tên chủ đề Ròng rọc Số câu hỏi Số điểm Sự nở vì nhiệt chất rắn, lỏng Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Nêu tác dụng ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng lực C1 Cộng 0,5 (5%) 0,5 Mô tả tượng nở vì nhiệt các chất lỏng Số câu hỏi C2 Số điểm 0,5 Sự nóng chảy và đông đặc Sự bay và ngưng tụ Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Giải thích tượng nở vì nhiệt các chất lỏng Giải thích tượng nở vì nhiệt các chất rắn C3 7; C4.8 5,0 Mô tả quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng các chất Mô tả quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn các chất Mô tả quá trình chuyển thể bay chất lỏng Mô tả quá trình chuyển Nêu dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến bay trang 77 10 Vận dụng kiến thức bay để giải thích số tượng bay thực tế 5,5 (55%) (78) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí thể ngưng tụ chất lỏng C5 (1) C6 (2) C7 (3) C8 (4) Số câu hỏi Số điểm 1,0 TS câu hỏi TS điểm C9.3,4 C10.6 1,0 2,0 4,0 (40%) 0,5 1,5 8,0 10,0 (100%) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Họ và tên: Lớp: Thi chất lượng học kỳ II năm học 2013 - 2014 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Lời phê giáo viên I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1: Khi đun sôi ấm nước thì nước ấm xảy tượng gì ? A Nước nóng lên và nở B Nước sôi lên C Thể tích nước tăng D Nước nóng lên và thể tích giảm Câu 2: Ròng rọc có tác dụng A làm thay đổi hướng lực kéo B làm kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật C làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp D làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp và làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật Câu Khi lau nhà xong, cách nào sau đây giúp nhà mau khô ? A Mở đèn compac B Bật quạt gió C Mở cửa chính D Dùng quạt giấy quạt Câu Bạn Ngọc phơi quần áo ngoài trời, trường hợp nào sau đây quần áo mau khô ? A Khi quần áo căng ra, trời râm trang 78 (79) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí B Khi có gió và trời nắng C Khi trời râm và có gió D Khi trời nắng nhiều, gió mạnh và quần áo căng Câu Hãy ghép nội dung cột A với nội dung cột B để có câu hoàn chỉnh Cột A Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Sự chuyển từ thể lỏng sang thể Sự chuyển từ thể sang thể lỏng Cột B A gọi là bay B gọi là nóng chảy C gọi là đông đặc D gọi là ngưng tụ Đáp án II PHẦN TỰ LUẬN (7,0 đ) Viết câu trả lời lời giải cho các câu hỏi sau: Câu 6: (2,0 đ) Tại trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá ? Câu 7: (2,0 đ) Tại đun nước, người ta không đổ nước thật đầy ấm ? Câu 8: (3,0 đ) Ở đầu cán (chuôi) dao thường có đai sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao Tại lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán ? ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ - HỌC KỲ II I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm Riêng câu đáp án đúng cho 0,25 điểm Câu hỏi Đáp án A D B D 1- B 2-C 3- A 4-D II TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Nội dung Khi trồng chuối hay mía người ta phải phạt bớt lá: - để giảm bớt bay hơi, - làm cây ít bị nước Khi đun nước người ta không đổ nước thật đầy ấm vì: - bị đun nóng, nước ấm nở - và nước tràn ngoài, làm nguy hiểm Khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu dao vì: - nung nóng, khâu nở dễ lắp vào cán, - nguội di khâu co lại xiết chặt vào cán 3) Thu bài 4) Dặn dò: - Về nhà xem lại nội dung thi và chuẩn bị bài Sự sôi V/ RÚT KINH NGHIỆM: trang 79 Điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 (80) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Ngày soạn: 23.4.2014 Tuần 35 tiết 32 Ngày dạy: 08.5.2014 Bài 27: SỰ SÔI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Mô tả sôi Kĩ năng: Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi TN và ghi chính xác số liệu và tượng xảy ra; vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước 3.Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực học tập và hoạt động II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Mỗi nhóm: Một giá thí nghiệm - Một kiềng và lới kim loại - Một kẹp vạn - Một đèn cồn - Một nhiệt kế thuỷ ngân - bình đáy - Một đồng hồ HS: Chép bảng 28.1 vào vở, tờ giấy kẻ ô HS III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: không Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (7’) - GV: Cho HS đọc mẫu đối thoại đầu bài - HS: Đọc mẫu đối thoại - GV gọi HS nêu dự đoán - HS: Nêu dự đoán => Chuyển ý vào bài Hoạt động 2: Làm thí nghiệm sôi (18’) - GV: Để kiểm tra dự đoán, chúng ta làm TN Làm thí nghiệm: - GV: Dụng cụ làm thí nghiệm ? (Bảng 28.1) - HS: Trả lời - GV: Phương pháp làm TN ? - HS: Trả lời - GV: Mục đích làm TN ? trang 80 (81) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - HS: Trả lời - GV: Làm thí nghiệm biểu diễn - HS: Đại diện nhóm lên quan sát và ghi kết thí nghiệm vào bảng 28.1 Truyền đạt lại kết thí nghiệm cho nhóm mình Hoạt động 3: Vẽ đường biểu diễn (17’) - GV: Yêu cầu HS nêu cách vẽ Vẽ đường biểu diễn - HS: Trình bày cách vẽ - GV: Gọi HS lên bảng vẽ - HS: Lên bảng vẽ - GV: Theo dõi, uốn nắn sai sót (nếu có) - GV: Tổ chức cho HS nêu nhận xét đường biểu diễn - HS: Nêu nhận xét thông qua đường biểu diễn Củng cố: phút GV nhắc lại kiến thức cần nắm Dặn dò: phút - Về nhà học bài và hoàn thành đường biểu diễn - Chuẩn bị trước bài 29 Sự sôi (tt) V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày 26 tháng năm 2014 Ký duyệt Ngày soạn: 7.5.2014 Tuần 36 tiết 33 Ngày dạy: 15.5.2014 Bài 29: SỰ SÔI (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu đặc điểm nhiệt độ sôi Kĩ năng: Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi TN và ghi chính xác số liệu và tượng xảy ra; vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước 3.Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực học tập và hoạt động II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Giáo án, bảng phụ HS: Soạn bài trước nhà trang 81 (82) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: không Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi (15’) II Nhiệt độ sôi - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành C1 đến C4 - HS: Hoạt động nhóm trả lời - GV: Gọi đại diện nhóm trình bày C1 đến C4 - HS: Đại diện nhóm trình bày - GV: Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV mở rộng các chất khác thì sôi nhiệt độ khác Hoạt động 2: Rút kết luận (10’) - Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ - GV: Gọi HS trả lời C5 định Nhiệt độ đó là nhiệt độ - HS: Trả lời sôi - GV: Yêu cầu cá nhân hoàn thành C6 - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ - HS: Trả lời chất lỏng không thay đổi - GV chốt lại Hoạt động 3: Vận dụng (15’) III Vận dụng: - GV: Gọi HS đọc và trả lời C7 C7: Vì nhiệt độ này là xác định và - HS: Đọc và trả lời không đổi quá trình nước sôi - GV: Gọi HS đọc và trả lời C8 C8: Vì nhiệt độ sôi thủy ngân - HS: Đọc và trả lời theo hướng dẫn GV cao nhiệt độ sôi nước, còn nhiệt độ sôi rượu thấp nhiệt - GV: Gọi HS đọc và trả lời C9 độ sôi nước - HS: Đọc và nhóm hoạt động trả lời C9 C9: - GV: Gọi đại diện nhóm trả lời + Đoạn AB ứng với quá trình nóng - HS: Đại diện nhóm trình bày lên nước - GV chốt lại + Đoạn BC ứng với quá trình sôi nước Củng cố: phút GV nhắc lại kiến thức cần nắm Dặn dò: phút - Về nhà học bài - Chuẩn bị trước bài 30 Tổng kết chương V RÚT KINH NGHIỆM: trang 82 (83) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí Ngày soạn: 7.5.2014 Tuần 37 tiết 34 Ngày dạy: 22.5.2014 Bài 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG II NHIỆT HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhớ lại kiến thức đã học chương 2 Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi liên quan 3.Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực học tập và hoạt động II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Giáo án, xem lại các kiến thức liên quan HS: Soạn bài trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: không Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi (15’) I Trả lời câu hỏi: - GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi từ đến 13 SGK phần I theo chuẩn bị nhà - HS trả lời các câu đã chuẩn bị - GV: Yêu cầu các HS khác nhận xét, GV thống ý kiến - HS nhận xét - GV: Yêu cầu HS theo dõi câu trả lời và sữa chữa phần chuẩn bị mình bị sai - HS tự sữa chữa sai sót Hoạt động 2: Trả lời phần vận dụng (15’) II Vận dụng: - GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu - C - HS đọc và suy nghĩ trả lời C - GV: Yêu cầu các nhóm làm câu 4,5,6 và gọi đại Để có nóng chạy qua diện nhóm trả lời ống, ống có thể nở dài mà không - HS đại diện nhóm trả lời - Cả lớp cùng nhận xét và thống bị ngăn cản - HS theo dõi - GV cho lớp nhận xét sau đó thống đáp án đúng a Sắt b Rượu Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ (12’) III Trò chơi ô chữ trang 83 (84) Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc Giáo án Vật lí - GV: Chia đội và hướng dẫn luật chơi - HS: Chia đội và nghe hướng dẫn luật chơi - GV: Tổ chức cho HS trả lời các từ hàng ngang và hàng dọc - HS: Trả lời theo lời dẫn GV - GV: Tổng kết trò chơi Nóng chảy Bay Gió Thí nghiệm Mặt thoáng Đông đặc Tốc độ Từ hàng dọc: NHIỆT ĐỘ Củng cố: phút GV nhắc lại kiến thức cần nắm Dặn dò: phút - Về nhà học bài V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày 10 tháng năm 2014 Ký duyệt trang 84 (85)

Ngày đăng: 15/09/2021, 02:25

Xem thêm:

w