Thời thiết mùa hè thì như thế nào *Chia nhóm : cô chia nhóm 4,5 bạn có một bức tranh c vừa được học, 1 bạn trong nhóm cầm tranh hỏi.Bạn trong nhóm trả lời tên theo tranh, lần lược chuyền[r]
(1)HOẠT ĐỘNG GÓC(1 TUẦN) - Góc phân vai :Gia đình.Bán nước giải khác - Góc xây dựng : Xây thác nước - Góc học tập : xem tranh ảnh chủ đề mùa hè - Góc nghệ thuật: Vẽ trang phục mùa hè - Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm nước hòa tan I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Góc xây dựng : - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác để xây cách phong phú - Xây hồ nước to , nhỏ , bể bơi có dạng vuông , chữ nhật , tròn khác - Gi¸o dôc trÎ biÕt tiết kiệm điện nước , bảo vệ giữ gìn nguồn nước sạch, ch¬i th©n ¸i ®oµn kÕt víi b¹n bè, T¹o cho trÎ thãi quen gän gµng, ng¨n n¾p 2.Góc phân vai: - Trẻ biết cùng bàn bạc , thỏa thuận chủ đề chơi , phân vai chơi, nội dung chơi, biết liên kết với các nhóm chơi, thể vai chơi cách tuần tự… - Trẻ biết thể và tái tạo lại số hoạt động ngời lớn xã hội nh: người bỏn hàng, người mua hàng Góc học tập: Biết lật sách cùng xem sách tranh chuyện các nguồn nước và cùng thảo luận nguồn nước , nước bị ô nhiễm… 4.Góc nghệ thuật : - Trẻ biết thể và trẻ tự sáng tạo vận động hát, múa - Trẻ biết vẽ các nguồn nước từ các nét đã học để tạo thành tranh sinh động và đẹp mắt 5.Góc thiên nhiênTrẻ biết cách làm thí nghiệm với nước hòa tan nước II.Chuẩn bị : 1Góc xây dựng - VËt liÖu x©y nhµ: g¹ch vµ c¸c khèi gç h×nh ch÷ nhËt, khèi l¨ng trô, tam gi¸c, hµng rµo, th¶m cá, rau, cñ qu¶ bóp bª hoÆc gièng nhá 2.Góc phân vai: - Các loại nước nước ngọt, nước lọc , nước mía, ống hút, cốc Búp bê, làn, đồ dùng gia đình tủ lạnh , quạt, đồ nấu ăn… 3.Góc học tập Những sách có hình ảnh các nguồn nước 4.Góc nghệ thuật : Giấy trắng , bút màu 5.Góc thiên nhiên Nước lọc , cốc, đường , muối, đũa III.TIÊN HÀNH, Hoạt động 1.Đàm thoại trước Cho trẻ vận động hát bài hát “ Trời nắng trời mưa ” - Bài hát nói lên điều gì ? nào thấy trời nắng nóng ? mùa hè đến thời tiết nòng nực thích đâu để tắm mát ? Hoạt động 2:Thỏa thuận chơi - Hôm qua các đã cắm cờ vào góc chơi mà các thích chơi - Bây các hãy vào góc chơi nào (2) - Cô quan sát động viên, khuyến khích trẻ chơi để giúp trẻ tạo mối quan hệ qua lại chơi, mở rộng nội dung chơi - Sử lý tình quá trình chơi *Cô nhập vai cùng trẻ -Góc xây dựng:Cô đàm thoại - C¸c cô chú công nhân xây dựng h·y x©y nªn bể bơi- hồ nước cho huyện Ba bể mình để nghỉ hè cho các bạn nhỏ tập bơi đó có gì ? - VËy sÏ lµ chñ c«ng tr×nh ®©y? + Cỏc định xây công trình nào đõy ? + Người huy c«ng tr×nh sÏ làm nhiệm vụ gì ? phân công cho các bạn nào ? - Góc phân vai: Cô đàm thoại + C« b¸n hµng lµ ngêi nh thÕ nµo? -+ Khi mäi ngêi nghØ ng¬i th× thêng lµm g×? + Ai nÊu cho chóng ta ¨n? + Khi làm việc mệt nhọc muốn kiểm tra sức khoẻ thì phải đến đâu? + B¸c sü lµ ngêi nh thÕ nµo? -Góc học tập: - Hôm các em học sinh học gì ? - Bạn nào học tập tô - Bạn nào xem và sưu tầm tranh ảnh nguồn nước -Chúc các em học sinh học thật giỏi - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ sách: Biết lấy và cất sách đúng nơi quy định, lật sách nhẹ nhàng - Góc nghệ thuật: - Trẻ tập dở sách đúng kỹ nói đúng các nguồn nước, và thảo luận sôi các nguồn nước -Góc thiên nhiên: Trẻ biết cách lấy số lượng bao nhiêu thìa muối, bao nhiêu thìa đường bỏ vào cốc dùng đữa khuấy tan nước Hoạt đông 3: Qúa trình chơi -Trong quá trình chơi cô có thể đổi vai chơi - Cô đến góc chơi quan sát ,gợi mở và đóng vai cùng với trẻ cần thiết ,giúp trẻ tạo mối quan hệ các vai chơi và nhóm chơi Hoạt đông 4: Nhận xét sau chơi - Cô đến các góc nhận xét theo hình thức chiếu + Cho cháu nhận xét gì cháu làm + Cô nhận xét lại hành động chơi, cách thể vai chơi, quan hệ qua lại các nhóm chơi + Đến góc xây dựng cho trẻ trình bày sản phẩm nhóm mình Cho cháu nhận xét - Cô nhận xét lại và giáo dục * Nhận xét chung - Cho trẻ thu dọn đồ dùng, vệ sinh ******************************* Thứ ngày tháng năm 2015 (3) ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN SÁNG( Thực tuần) I - Đón trẻ - điểm danh: :Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ, học tập trẻ II Trò chuyện sáng: Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ, học tập trẻ - Điểm danh Trò chuyện chủ đề nhánh:Mùa hè bé Cô trò chuyện với trẻ theo nội dung chủ đề: Về thời tiết mùa hè và các hoạt động thường diễn vào mùa hè ******************* THỂ DỤC SÁNG( Thực tuần) TẬP BÀI PHÁT TRIỂN CHUNG: HÔ HẤP, TAY ,CHÂN , BỤNG LƯỜN,BẬT (Tập với gậy) I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác nhịp nhàng, liên tục kết hợp sử dụng dụng cụ thể dôc tËp Kü n¨ng: RÌn trÎ cã thãi quen tËp luyÖn buæi s¸ng, Ph¸t triÓn các tay, chân, bụng Thái độ: Giáo dục trẻ biết thờng xuyên tập luyện, ăn uống đủ chất cho thể khẻo m¹nh II ChuÈn bÞ : TËp ngoµi trêi gËy thÓ dôc, s¾c x«,vòng III TiÕn hµnh Khởi động TrÎ ®i theo vßng trßn kÕt hîp ®i theo nhiÒu kiÓu kh¸c nhau… Trọng động:Hụ hấp:Gà gỏy ũ ũ o…” - Tư chuẩn bị(TTCB): Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi Thực hiện: Bước chân trái lên phía trước, chân phải kiễng gót, tay khum trước miệng, vươn người bên trái giả làm tiếng gà gáy”ò ò o…” Cô động viên trẻ làm tiếng gà gáy càng to, ngândài càng tốt Sau đó hạ tay xuống, đưa chân trái TTCB Tiếp tục đổi bên và thực trên -Động tác tay: Tay đưa phía trước, lên cao -TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân -Bước chân trái sang bên bước rộng vai, tay đưa phía trước, lòng bàn tay sấp - Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào - Động tác bụng lườn: Đứng quay người sang bên -TTCB: Như động tác - Bước chân trái sang bên bước, tay chống hông - Quay người sang trái 900 (chân không xê dịch) (4) - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối (tay đưa cao, trước) -TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi - Tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau), kiễng chân - Ngồi khuỵu gối (lưng thẳng, không kiễng chân) tay đưa phía trước, bàn tay sấp Động tác bật nhảy : : Bật tách chân, khép chân -TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi -Bật tách chân sang bên ( chân rộng vai), tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp Håi tÜnh TrÎ ®i theo vßng trßn vßng, kh¸m tay ***************** HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH Lỉnh vực phát triển vận động Môn :Thể dục Đề tài:Bật qua vật cản 15cm (T2) I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết bật chụm chân bật qua vật cản 15cm ,không chạm vào vật cản.Tiếp đất mũi bàn chân nhẹ nhàng từ từ đến bàn chân -Biết cầm bóng tay chuyền bóng qua đầu cho bạn phía sau nhanh đún luật không làm rơi bóng -Rèn luyện khả khéo léo ,nhanh nhẹn cho trẻ -Trẻ hứng thú tham gia vận động -Có tinh thần kỉ luật cao quá trình vận động II.Chuẩn bị: - vật cản 10-15cm -2 bóng -Sân tập phẳng III.Tiến hành: Hoạt động: Khởi động: Trẻ các kiểu chân: kiểng gót, chạy chậm , chạy nhanh trẻ hàng tập bài tập phát triển chung Hoạt động 2:Trọng động :Bài tập phát triển chung - Hô hấp"Gà gáy" + Tay: hai tay lên cao phía trước (4lx4n) + Bụng –lườn: hai tay lên cao cúi xuống (4l.4n) + Chân: đưa tay phía trước chân bước lên khuỵu gối(4lx4n) (5) + Bật: bật tách chân chụm chân (4lx4n) Vận động bản: “ bật qua vật cản15cm -Cô cho trẻ đứng hàng ngang đối diện 2m xem cô làm mẫu XXXXX 15cm XXXXX - Cô làm mẫu lần không giải thích -Cô làm mẫu kết hợp giải thích : TTCB: Đứng chụm hai chân hai tay chống hông.Khi có hiệu lệnh “bật”,trẻ bật chụm chân bật qua vạt cản chân không chạm vào vật Rơi xuống đất nhẹ nhàng mũi bàn chân đến bàn chân thực xong đứng cuối hàng -Cho lớp thực lần -Lần chia nhóm cho đội thi đua -Cô nhận xét chung Hoạt động 3:Trò chơi vận động: “ Chuyền bóng” -Cách chơi: cô chia trẻ thành đội Bạn đầu hàng cầm bóng đưa lên cao qua đầu phía sau ,bạn đứng sau đỡ bóng đưa qua qua đầu chuyền cho bạn Cứ bạn cuối cùng cầm bóng chạy lên đua cho bạn đứng đầu Bạn đầu hàng nhận dược bóng cúi xuống chuyền bóng qua chân ,bạn đứng sau đỡ bóng đưa qua chân cho bạn ,cứ bạn cuối cùng cầm bóng chạy lên đưa cho cô.Đội nào mang bóng trước không làm rơi bóng là thắng cuộc.Đội nào làm rơi bóng phải chuyền lại từ đầu -Luật chơi: không chuyền bỏ cách ,không làm rơi bóng -Sau lần chơi cô nhận xét rút kinh nghiệm Hoạt động 4: Hồi tỉnh: cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng nghĩ ************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tìm hiểu mùa hè TC:Chi chi chành chành Chơi với cát,sỏi I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết số đặc điểm hố - Rèn cho cháu khả nhận biết thời tiết đặc trưng các mùa - Gi¸o dôc trÎ biÕt biện pháp bảo vệ sức khỏe theo mùa II Chuẩn bị : - Hình ảnh nắng -Bóng -Tranh ảnh hởng thiên nhiên với cây cối, đất đai, ngời III.Tiến hành : *Hoạt động 1:Ổn định tổ chức -Cô nhắc nhở trẻ ngoài trời,không chăn lấn và xô đẩy *Hoạt động 2: Trß chuyÖn vÒ mùa hè - Cô dùng câu đố Mïa g× oi bøc Hay cã ma rµo? đó là mùa gì? (6) - Con biÕt g× vÒ muµ hÌ? Thêi tiÕt mïa hÌ ntn? Mäi ngêi mÆc quÇn ¸o ntn ? V× ? - Mùa hè có gì đặc trng? Cô chốt lại:Mùa hè thời tiết oi , nóng hay có mưa rào Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh mùa hè Hoạt động 3: Trò chơi dân gian:"Chi chi chành chành" - Luật chơi : - Đặt ngón tay vào lòng bàn tay nhẹ nhàng - Ai bị bắt người đó phải xòe bàn tay cho các bạn khác đặt ngón tay vào - Cách chơi: Cho cháu đứng ngồi thành vòng tròn, cháu xòe bàn tay cho các cháu khác đặt ngón tay trỏ vào Tất các chau vừa đọc lời1 lời 2, vừa dùng ngón tay trỏ đánh nhịp đặn xuống lòng bàn tay bạn, Câu cuối cùng , đọc chậm đến từ “ập” thì tất phải rút ngón tay thật nhanh, chậm bị bạn nắm ngón tay, thì phải thay cho bạn và tiếp tục trò chơi Lời 1: Lời Chi chi chành chành Chi chi chành chành Các anh bạn nhỏ Cái đanh thổi lửa Nhặt cỏ vườn rau Con ngựa đứt cương Bắt sâu ruộng đỗ Ba vương ngũ đế Thi ta cố Bắt dế tìm Xem nào nhanh Ù à ù ập! Chi chi chành chành Ù à ù ập! Trẻ chơi cô quan sát nhắc nhở Trò chơi học tập : Tìm bạn thân - Cách chơi: Trẻ vừa vừa hát bài “Tìm bạn thân” cô nói “tìm bạn, tìm bạn” thì bạn trai tìm bạn gái và nắm tay - Cô cho trẻ chơi – lần , quan sát và nhận xét sau lần chơi Mỗi cái ghế là 1gốc cây, trẻ chơi tự vừa vừa hát” Trời nắng… Khi cô giáo lệnh trời mưa thì trẻ phải nhanh tìm cho mình gốc cây(Ngồi vào ghế) Ai chạy chậm không có gốc cây thì phải ngoài lần chơi -Cho trẻ thực chơi Cô QS nhận xét trò chơi Hoạt động 4:Chơi với cát - Cô giới thiệu: Trong sân trường có nhiều cát cô đã chuẩn bị ,mỗi bạn tự lấy đồ chơi và không danh đồ chơi bạn - Cô cho trẻ chơi - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi, giúp đỡ trẻ cần thiết, xử lý tình xảy - Cô tập trung trẻ - Nhận xét quá trình hoạt động trẻ - Cô nhắc trẻ thu dọn đồ chơi và vệ sinh trước vô lớp ************************ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT *Dạy trẻ làm quen với các từ : Hoa phượng,hoa sữa I Mục đích yêu cầu: -Trẻ hiểu và phân biệt đặc trưng hình dáng các loại hoa (7) -Trẻ nói số từ hoa phượng ,hoa sữa ,một số mẫu câu, Đây là hoa gì?hoa có màu gì? -Trẻ biết yêu quý và chăm sóc sức khỏe II Chuẩn bị: - Tranh hình :Hoa phượng,hoa sữa - Hệ thống câu hỏi đàm thoại phù hợp III Cách tiến hành: Hoạt động Ổn định, giới thiệu: -Cho trẻ hát bài"mùa hè đến" -Cô đàm thoại với trẻ bài hát? -Bài hát nhắc đến mùa nào năm? -Mùa hè thời tiết nào? Hoạt động Hoạt động nhận thức: -Cô xuất tranh -Cho trẻ xem tranh “Hoa phượng ” -Cô phát âm lần “hoa phượng” -Cô hỏi lại trẻ: đây là hoa gì? ( trẻ trả lời ) - Hoa phượng có màu gì? * cô treo tranh hoa sữa -Cô phát âm lần “hoa sữa ” Trẻ phát âm - Cô hỏi trẻ : hoa gì đây?Hoa sữ có màu gì? *Cô treo tranh loại hoa vừa học lên bảng -cô vào loại hoa nào thì trẻ nói tên loại hoa đó -Cô vào tranh hoa nào thì trẻ làm màu sắc hoa đó +Trẻ vào tranh hỏi cô: - đây là hoa gì ? Cô trả lời - Hoa phượng màu gì ?cô trả lời +Trẻ hỏi trẻ : đây là hoa gì? Cho bạn lớp trả lời - Có màu gì? *Chia nhóm : cô chia nhóm 4,5 bạn có tranh hoa vừa học, bạn nhóm cầm tranh hỏi: Đây là hoa gì? Có màu gì? Bạn nhóm trả lời tên loại hoa theo tranh, lần lược chuyền tranh cho các bạn nhóm vừa hỏi vừa trả lời Hoạt động 3:T/c : " Trả lời nhanh" CC: Cô nói hoa nào trẻ phải chọ đúng tranh hoa đó.cô đưa tranh hoa nào lên trẻ phải đọc đúng tên hoa đó -Cô cho trẻ chơi vài lần Nhận xét, tuyên dương trẻ Củng cố: Hỏi lại trẻ tên các các hàng mà trẻ làm quen tiếng việt Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ "cầu vòng " ****************** HOẠT ĐỘNG GÓC Chơi góc:Góc phân vai, học tập,góc xây dựng ****************** VỆ SINH - TRẢ TRẺ(Thực thay đổi tuần) -Vệ sinh tay chân cho trẻ - Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, chào cô - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ - Dạn dò nhắc nhở trẻ học buổi chiều **************** (8) HOẠT ĐỘNG CHIỀU (Thực thay đổi tuần) Ôn nội dung hoạt động học buổi sáng - Vo, xoáy, xoắn, vặn búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn , nối -gập giấy -lắp ghép hình - Tự cài, cởi cúc, buộc dây giầy - Bình cờ bé ngoan **************** VỆ SINH - TRẢ TRẺ(Thực thay đổi tuần) -Vệ sinh tay chân cho trẻ - Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, chào cô - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ Đánh giá cuối ngày Sỉ số: 11 Vắng: - Học tập: - Nhận thức Những cháu cá biệt: Biện pháp khắc phục: -*************************************************************************** Thứ ngày tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển thẩm mỉ Môn:Tạo hình Đề tài: Vẽ trang phục mùa hè I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết dùng các nét thẳng ,xiêng,cong để tạo trang phục mùa hè - Rèn khéo léo đôi bàn tay cho trẻ - Củng cố kỹ tô màu,vẽ nét và phối hợp màu sắc cho phù hợp với trang phục trẻ II Chuẩn bị*Đồ dùng cô:Có tranh mẫu: - Nhạc: bài “ nắng sớm” -giấy vẽ ,bút chì ,sáp màu - Nhạc cho trẻ thực hiệ *Đồ dùng trẻ: A4 ,bút sáp III Cách tiến hành Hoạt động 1: ổn định gới thiệu bài cô và các vừa hát bài hát gì nào ? - cô trò chuyện cùng với trẻ mùa hè :các chúng mình có biết bây là mùa gì không ? -thế các cảm thấy thời tiết hôm nào ? (9) à các nói đúng thời tiết hôm nóng và khó chịu -thời tiết nóng thế này cô mình phải mặc quần áo nào cho khỏi nóng ?(cô mời 2-3 trẻ lên trả lời) - các có muốn cùng cô làm nhà thiết kế tài ba thiết kế quần áo mùa hè mặc cho khỏi nóng không nào ? -hôm cô và các cùng làm nhà thiết kế quần áo mùa hè thật mát mẻ để tặng cho các bạn và người thân gia đình mình nhé -và hôm cô có món quà mang đến dành tặng cho lớp mình đấy.nào lớp ‘’trốn cô ,trốn cô’’ -cả lớp ‘’thấy cô ,thấy cô ‘’ Hoạt động 2:Cô làm mẫu - cô có gì đây lớp? Các nhìn xem tranh cô vẽ gì đây? -các hãy thử nhìn xem tranh cô quần áo gì? -bây chúng mình thử nhìn xem quần áo cô vẽ có màu gì? -váy cô có màu gì lớp? -các bạn nói đúng chưa lớp? -à đúng quần áo cô vẽ có nhiều màu khác ,giống quần áo chúng mình có nhiều màu đẹp khác cô đặt bút điểm cô kéo bút xuống cô vẽ cong cô dừng bút điểm,cô lại vẽ đường đối xứng với đường cong trước cô vẽ cong,cô dừng bút điểm thẳng hàng với điểm trước ,cô đặt bút từu đầu đường cong này với đường cong Cô vẽ thêm đường thẳng trên tạo thành cạp váy.cuối cùng cô vẽ thêm chân váy.cô đặt bút từ đầu chân váy trái cô vẽ lượn sóng tới chân váy phải cô dừng bút cô đã vẽ xong váy Hoạt động 3:trẻ thực - Trong trẻ thực cô mở nhạc nhẹ không lời cho trẻ nghe Nhắc nhở trẻ tư ngồi, quan sát, theo dõi trẻ thực hiện, gợi ý, hướng dẫn cho trẻ còn yếu kém Khuyến khích trẻ có thêm sáng tạo cho tranh - Nhắc nhở trẻ khi gần hết Hoạt động 3:Trưng bày-nhận xét sản phẩm - Cho trẻ lên treo sản phẩm - Cho trẻ vận động nhẹ,giải mỏi - Cho trẻ nhận xét sản phẩm - Mời trẻ nhận xét tranh + Con thích tranh nào nhất? + Vì thích tranh n y? - Cô nhận xét chung Tuyên dương trẻ khá Động viên khuyến khích trẻ còn yếu, lần sau cố gắng * Giáo dục : Các có thấy ông mặt trời giúp chúng ta nhiều việc không, vì các phải yêu quý, kính trọng ông mặt trời Kết thúc cho trẻ hát bài “ Ông mặt trời tí xíu”, chuyển hoạt động ******************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Dạy trẻ làm nghé lá cây (10) - TC:Mèo và chim -Chơi với cát I Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết tên, đặc điểm và biết cách làm nghé lá đa, lá ổi, lá mít… - Hứng thú tham gia chơi trò chơi - giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường II Chuẩn bị: - Sân chơi thoáng mát,sạch - Dây, số lá cây - Ô tô, phấn, mũ mèo… III Cách tiến hành: Hoạt động 1:*Ổn định tổ chức,dặn dò trước sân -Tập trung trẻ cho trẻ nhắc lại số yêu cầu xuống sân Cô nhắc nhở và cho trẻ sân cùng cô Hoạt động 2: Làm nghé lá cây Cô cho trẻ xem nghé và đố + Đây là gì? Hôm cô dạy làm nghé lá nhé Cô làm mẫu và phân tích mẫu: Chọn tìm lá đa, lá mít (to) lành lặn có đủ cuống Xé chút lá phía cuống từ phía ngoài sát với sống lá để tạo thành sừng trâu Sau đó bẻ gập đoạn sống chỗ lá rách Buộc sợi dây vào cuống lá, luồng sợi dây vào mặt lá, dọc theo sống lá Cô đã làm xong - Bây các muốn làm nghé giống cô không? Cô phát lá cho trẻ và hướng dẫn cho trẻ thực Trẻ thực (Cô hướng dẫn quan sát trẻ) Nhận xét tuyên dương trẻ Hoạt động 3: TCVĐ “Mèo và chim sẻ” Trò chơi: Mèo và chim sẻ Cách chơi: Chọn trẻ làm mèo ngồi chỗ, cách chỗ chim sẻ – mét Các trẻ khác làm chim Các chú chim sẻ vừa nhảy vừa kiếm mồi, vừa kêu “chích, chích, chích” Khoảng 30 giây, mèo xuất Khi mèo kêu “meo, meo, meo” các chú chim sẻ phải nhanh chóng bay tổ Nếu bị bắt thì làm mèo Cho trẻ chơi – lần Mỗi lần chơi cô nhận xét Hoạt động 4: chơi với bong bóng - Cô giới thiệu: Trong sân trường có nhiều bong bóng cô đã chuẩn bị ,mỗi bạn tự lấy đồ chơi và không danh đồ chơi bạn - Cô cho trẻ chơi - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi, giúp đỡ trẻ cần thiết, xử lý tình xảy - Cô tập trung trẻ - Nhận xét quá trình hoạt động trẻ - Cô nhắc trẻ thu dọn đồ chơi và vệ sinh trước vô lớp *********************** TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT *Dạy trẻ làm quen với các từ : - Tắm biển, trời nóng I Mục đích yêu cầu: (11) -Trẻ nói số từ Tắm biển ,trời nắng ,một số mẫu câu, - Mọi người làm gì? Khi trời nóng người làm gì? -Trẻ biết yêu quý và chăm sóc sức khỏe II Chuẩn bị: - Tranh hình : Tắm biển,trời nóng - Hệ thống câu hỏi đàm thoại phù hợp III Cách tiến hành: Hoạt động Ổn định, giới thiệu: Cô đố trẻ :Mùa gì trăm hoa đua nở Để biết các loài hoa khoe sắc nào thì hôm chngs ta tìm hiểu nhé - Cho trẻ tự kể - Giáo dục: trẻ biết bảo vệ môi trường ,và bảo vệ nguồn nước - Cô giới thiệu cho trẻ học tiếng việt (Tắm biển,trời nóng) Hoạt động Hoạt động nhận thức: *Cô đưa tranh cho trẻ xem tranh Tắm biển "và trẻ quan sát và hỏi - Mọi người làm gì? -Đang tắm biển -Cô đọc mẫu: tắm biển (3 lần) * cô treo tranh Trời nóng -Cô phát âm lần “trời nóng ” Trẻ phát âm - Cô hỏi trẻ : mùa hè thời tiết nào? - Khi trời nóng người làm gì? *Cô treo tranh loại tranh vừa học lên bảng -cô vào tranh nào thì trẻ nói tên tranh đó +Trẻ vào tranh hỏi cô: - Mọi người đanh làm gì? Cô trả lời - Thời thiết mùa hè thì nào ? - +Trẻ hỏi trẻ : Mọi người đanh làm gì? Thời thiết mùa hè thì nào *Chia nhóm : cô chia nhóm 4,5 bạn có tranh c vừa học, bạn nhóm cầm tranh hỏi.Bạn nhóm trả lời tên theo tranh, lần lược chuyền tranh cho các bạn nhóm vừa hỏi vừa trả lời Hoạt động Trò chơi luyện tập: TC :Ai nhanh LC: Bạn nào nói sai tên tranh thì phải nói lại CC: Khi cô đưa tranh nào trẻ phải nói đúng tên tranh đó Khi cô nói tên tranh nào thì trẻ phải chọn đúng tranh đó Nhận xét, tuyên dương trẻ Củng cố: Hỏi lại trẻ tên các từ mà trẻ làm quen tiếng việt Kết thúc: Hát bài hát "Mưa rơi"" ****************** HOẠT ĐỘNG GÓC Chơi góc:Góc phân vai,góc học tập,góc nghệ thuật ****************** VỆ SINH - TRẢ TRẺ(Đã thực vào thứ 2) ***************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU (Đã soạn vào thứ 2) ******************* (12) VỆ SINH - TRẢ TRẺ(Đã thực vào thứ 2) ***************** Đánh giá cuối ngày Sỉ số: 11 Vắng: - Học tập: Nhận thức: -Những cháu cá biệt: - Biện pháp khắc phục: ************************************************************************* Thứ ngày tháng 04 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển nhận thức Môn:KPKH Đề tài: Tìm hiểu mùa hè I-Mục đích yêu cầu - Trẻ biết số đặc điểm thời tiết, cảnh vật và sinh hoạt người mùa hè - Ph- Giáo dục trẻ biết mặc trang phục phù hợp thời tiết, biết ăn uống và vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng tránh bệnh tật mùa hè át triển trẻ khả quan sát, nhận xét dấu hiệu đặc trưng thời tiết mùa hè II-Chuẩn bị Tranh vÎ vÒ c¶nh vËt mùa hè -Máy tính III.Tiến hành: Hoạt động 1: ổn định - Mở đầu hoạt động: - Cô cho trẻ hát bài “Mùa hè đến” * Trò chuyện: - Các vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói mùa gì? Ngoài mùa hè thì còn có mùa gì nữa? Hoạt động 2: Tìm hiểu cảnh vật và thời tiết mùa hè - Cô đọc câu đố: “ Mùa gì nóng nực Trời nắng chang chang Đi học, làm Phải đội mũ nón?” ( Mùa hè) - Cô cho trẻ xem số tranh, ảnh cảnh vật và thời tiết mùa hè trưng bày lớp và đàm thoại - Âm nào thiên nhiên là biểu đặc trưng mùa hè? (Tiếng ve kêu) (13) - Những loại cây nào nở hoa làm cho cảnh vật mùa hè thêm rực rỡ? (Cây phượng) - Bầu trời mùa hè nào? (trời nắng chói chang, nóng nực…) - Những loại trái cây ngon, ngào thường có mùa hè? (quả mít, xoài, na…) - Tại mùa hè có nhiều trái cây ngon, ngọt?( vì mùa hè có nhiều nắng, cây cối hấp thụ nhiều ánh sáng…) - Thời tiết mùa hè nào? (Trời nắng chói chang, thường nóng nực buổi trưa và có mưa giông, mưa rào buổi chiều,…) - Có thời tiết gây thiếu nước sinh hoạt cho người và nước tưới cho cây trông mùa hè, đó là tượng gì? (đó là hạn hán) Hoạt động 2: Nhận biết sinh hoạt nguời mùa hè - Mùa hè, trời nóng bức, học, chơi, các phải chú ý điều gì? ( mặc quần áo mỏng, nhẹ, dễ thấm và thoát mồ hôi, đội mũ, nón che nắng, che mưa, không chơi đùa ngoài nắng, không tắm mưa, tắm ao, hồ…) - Mùa hè, trời nóng bức, thường có loại dịch bệnh gì? - Để phòng tránh loại dịch bệnh đó, các phải làm gì? - Khi trời mưa to, sấm chớp, các có nên đùa nghịch và tắm nước mưa, có nên chơi gốc cây to và cầm các vật dùng kim loại không?( không nên vì dễ bị sét đánh giông, lốc kéo cây ngã đổ lên người,…) - Hoạt động nào vào buổi sáng sớm, buổi chiều mùa hè vùng biển người mong chờ nhất? (Tắm biển) - Nơi nghĩ mát nào người mong muốn đến thăm mùa hè?(Nha trang, Đà Lạt …) - Các đã bố mẹ cho nghỉ mát đâu chưa? Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập * Trò chơi “Mùa hè có gì?” - Cô nêu câu hỏi, trẻ trả lời Ví dụ - Mùa hè có hoa gì nở? (hoa phượng, hoa sen, hoa băng lăng…) - Mùa hè có loại trái cây gì? (Nhãn, vải, dứa, mít, xoài, chôm chôm…) - Bầu trời mùa hè nào? (Cao, xanh, ít mây…) - Thời tiết mùa hè nào? (nắng chói chang, oi bức, nóng nực…) - Đi du lịch mùa hè đâu? ( Nha trang, đà lạt…) * Trò chơi “Tìm đồ dùng phù hợp với mùa hè” - Cô chia thành đội chơi, đội gồm – trẻ - Mỗi đội có lô tô các đồ dùng trẻ như: áo mưa, mũ len, mũ vải, ô, váy ngắn, áo ấm, khăn len… + Cách chơi: Khi cô hiệu lệnh: “Hãy chọn đồ dùng và trang phục mùa hè” thì ba đội thi đua Trẻ đứng đầu hàng chạy lên chọn lô tô đồ dùng trang phục mùa hè đặt lên bàn đội mình, sau đó trẻ chạy xuống đập tay bạn Cứ hết thời gian cô quy định - Ba đội chơi xong, cô kiểm tra kết đội chơi Đội nào lấy đúng và nhiều lô tô thì đội đó thắng c.Kết thúc tiết học: - Đọc bài thơ “Mùa hạ tuyệt vời” **************** (14) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hát các bài hát chủ điểm - TC:Gách nước thi - Chơi tự I.Yªu cÇu: - Trẻ đợc hát các bài hát chủ điểm - T¹o t©m thÕ tho¶i m¸i cho trÎ sau mét tiÕt häc II-ChuÈn bÞ: - §Þa ®iÓm an toµn tho¸ng m¸t - C¸c bµi h¸t vÒ chñ ®iÓm - Hai chai nước đầy III- C¸ch tiÕn hµnh Hoạt động1: Ổn định tổ chức Cô tập trung trẻ dặn dò trẻ ngoài sân phải theo hàng, không chạy nhảy lung tung, phải chú ý hiệu lệnh cô Hoạt động 2: Cho trẻ sân đứng thành vòng tròn - Trß chuyÖn cïng trÎ vÒ chñ ®iÓm :Mùa hè - Cho trÎ kÓ tªn nh÷ng bµi h¸t cã chñ ®iÓm - Lần lợt cho trẻ hát các bài "Ma bóng mây” , Cho tôi làm ma với động viên khuyến khích để trẻ hứng thú Hoạt động 3: Trò chơi vận động:Gỏnh nước thi Xếp đặt: Các đội đứng thành hàng dọc Cách bạn đầu độ 10 thước, vạch đường Mấy bạn đứng đầu hàng cầm bạn chén nước đầy Cách chơi: Nghe tiếng còi lệnh, các bạn đứng đầu hàng chạy lên đường vạch, để chén nước xuống và chạy đánh vào tay em thứ nhì, đoạn chạy hàng sau mà đứng Người thứ nhì vội chạy lên cầm chén nước đưa cho người thứ tiếp tục chạy lại Đội nào chạy mau và còn nước nhiều Hoạt động 4:Cho trẻ chơi tự - Bây các hãy chơi tự trên sân trường - Dặn dò trẻ không nghịch, không leo trèo lung tung - Giáo dục trẻ: Các chơi là không tranh giành đồ chơi, các phải biết nhường nhịn nhé Ngoài các cần phải biết bảo vệ môi trường xanh đẹp các không vứt rác bừa bãi, các có nhớ không nào? - Trẻ chơi cô bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ - Đã hết học đó, các hãy vệ sinh và vào lớp nào? ***************** TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT *Dạy trẻ làm quen với các từ : - Mưa giông,tiến ve kêu - I Mục đích yêu cầu: -Trẻ nói số từ Mưa giông,tiến ve kêu, số mẫu câu, -Mùà hè thì có mưa gì? mùa hè thì nghe tiếng gì kêu -Trẻ biết yêu quý và chăm sóc sức khỏe II Chuẩn bị: - Tranh hình : mưa giông,con ve - Hệ thống câu hỏi đàm thoại phù hợp III Cách tiến hành: Hoạt động Ổn định, giới thiệu Cô đố trẻ :Mùa gì trăm hoa đua nở Để biết các loài hoa khoe sắc nào thì hôm chúng ta tìm hiểu nhé (15) - Cho trẻ tự kể - Giáo dục: trẻ biết bảo vệ môi trường ,và bảo vệ nguồn nước Hoạt động Hoạt động nhận thức: Cô đưa tranh cho và trẻ quan sát: Mưa giông -Mùà hè thì có mưa gì -Cô đọc mẫu: tắm biển (3 lần) * cô treo tranh Tiếng ve kêu -Cô phát âm lần “tiếng ve kêu ” Trẻ phát âm - Cô hỏi trẻ : mùa hè thì nghe tiếng gì kêu? *Cô treo tranh loại tranh vừa học lên bảng -cô vào tranh nào thì trẻ nói tên tranh đó +Trẻ vào tranh hỏi cô: -Mùà hè thì có mưa gì +Trẻ hỏi trẻ : mùa hè thì nghe tiếng gì kêu? *Chia nhóm : cô chia nhóm 4,5 bạn có tranh c vừa học, bạn nhóm cầm tranh hỏi.Bạn nhóm trả lời tên theo tranh, lần lược chuyền tranh cho các bạn nhóm vừa hỏi vừa trả lời Hoạt động 3: T/c : " đúng nhà " LC: Trẻ chạy sai , trẻ chạy đúng tuyên dương CC: Cô hô tranh nào thì trẻ chạy nhanh tranh đó đó Nhận xét, tuyên dương trẻ Củng cố: Hỏi lại trẻ tên mà trẻ làm quen tiếng việt Kết thúc: Hát bàihát "mưa rơi?" **************** HOẠT ĐỘNG GÓC Chơi góc:Góc phân vai,góc thiên nhiên,học tập ****************** VỆ SINH TRẢ TRẺ(đã soạn vào thứ 2) ****************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU (Đã soạn vào thứ 2) ****************** VỆ SINH TRẢ TRẺ(đã soạn vào thứ 2) ***************** Đánh giá cuối ngày Sỉ số: 11 Vắng: - Học tập: +Nhận thức: -Những cháu cá biệt: Biện pháp khắc phục: (16) Thứ ngày tháng 04 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triểnngôn ngữ Môn:LQVH Đề tài:Thơ"Nắng bốn mùa" I/Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả - Trẻ nắm nội dung chính: mô tả nắng bốn mùa - Giáo dục cảm xúc thẩm mỹ yêu thích thơ .II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa bài thơ Tranh ảnh bốn mùa III/Tiến hành: Hoạt động 1:Ổn định -Cô và trẻ hát bài: “Nắng sớm” - Lớp mình vừa hát bài gì nào? - Trong bài hát nói cái gì nào? - À đúng rồi! cô và lớp mình vừa hát bài “ Nắng Sớm” các có biết không nắng buổi sáng từ 7h – 8h tốt cho sức khỏe cho xương cứng các hãy tắm nắng nhé Cô có bài thơ nói tia nắng đó là bài thơ:“ Nắng Bốn Mùa” chú Mai Anh Đức sáng tác, cô và các cùng đọc nhé Hoạt động : : Cô đọc thơ - Cô đọc lần diển cảm + Bài thơ sáng tác ? +Bài thơ có tên là gì? - Cô đọc lần kết hợp với tranh đàm thoại nội dung bài thơ + Bài thơ sáng tác ? +Bài thơ có tên là gì? - mùa xuân nào? Còn nắng mùa hè thì nào? -Mùa thu thì nào? - Mùa đông thì nào? Giảng giải nội dung: Các biết không mùa xuân thật là dịu dàng và ấm áp Mùa xuân là mùa cho muôn hoa đua nở hoa đào hoa mai và là khởi đầu năm các Mùa hè với ánh nắng thật là oi nóng nực Mùa đông là lạnh vì không có mặt trời sởi ấm các các hãy mặc thật ấm để thể không bị lạnh nhé - Giáo dục trẻ - Qua bài thơ cho chúng ta thấy năm có mùa: xuân, hạ, thu, đông Khi thời tiết chuyển mùa các nhớ mặc đồ phù hợp với mùa nhé Hoạt động : +Cho trẻ cùng cô đọc lần + Cho tổ ,nhóm ,cá nhân đọc - Đàm thoại cùng trẻ hình thức hái hoa + Bài thơ tên gì? + Do sáng tác ? Hoạt động : Cô cho trẻ hát bài và vận động bài:“ trời nắng trời mưa” Kết thúc :Cô chốt lại và giáo dục trẻ (17) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Nhận biết sinh hoạt người mùa hè - TC:Trời nắng trời mưa - Chơi với cát I.Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết thứ tự các mùa năm - Nhận biết số đặc điểm bật mùa thu thời tiết, cảnh vật, các hoạt động và lễ hội có các mùa - Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết mùa,giáo dục trẻ cách chăm sóc và bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: -Tranh ảnh mùa thu - Máy tính - Cát III.Tiến hành Hoạt động1: Ổn định tổ chức Cô tập trung trẻ dặn dò trẻ ngoài sân phải theo hàng, không chạy nhảy lung tung, phải chú ý hiệu lệnh cô Hoạt động 2: Nhận biết sinh hoạt người mùa hè - Mùa hè, trời nóng bức, học, chơi, các phải chú ý điều gì? ( mặc quần áo mỏng, nhẹ, dễ thấm và thoát mồ hôi, đội mũ, nón che nắng, che mưa, không chơi đùa ngoài nắng, không tắm mưa, tắm ao, hồ…) - Mùa hè, trời nóng bức, thường có loại dịch bệnh gì? - Để phòng tránh loại dịch bệnh đó, các phải làm gì? - Khi trời mưa to, sấm chớp, các có nên đùa nghịch và tắm nước mưa, có nên chơi gốc cây to và cầm các vật dùng kim loại không?( không nên vì dễ bị sét đánh giông, lốc kéo cây ngã đổ lên người,…) - Hoạt động nào vào buổi sáng sớm, buổi chiều mùa hè vùng biển người mong chờ nhất? (Tắm biển) - Nơi nghĩ mát nào người mong muốn đến thăm mùa hè?(Nha trang, Đà Lạt …) - Các đã bố mẹ cho nghỉ mát đâu chưa? Hoạt động 3:Trò chơi:Trời nắng trời mưa - Cách chơi : cô nói trời nắng các lấy tay che nắng, cô nói gió thổi nhẹ các giả vờ nghiêng ngả, gió thổi mạnh các nói ào ào nghiêng mạnh hơn, cô nói trời mưa các nói che mưa, mưa nhỏ các nói tí tách, mưa to các nói lộp bộp,lộp bộp, sấm chớp đùng đùng Hoạt động 4:Chơi với cát - Bây các hãy lấy cát cô đã chuẩn bị sẵng các hãy lấy và chơi - Dặn dò trẻ không nghịch, không leo trèo lung tung - Giáo dục trẻ: Các chơi là không tranh giành đò chơi, các phải biết nhường nhịn nhé Ngoài các cần phải biết bảo vệ môi trường xanh đẹp các không vứt rác bừa bãi, các có nhớ không nào? - Trẻ chơi cô bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ - Đã hết học đó, các hãy vệ sinh và vào lớp ************************ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT (18) *Dạy trẻ làm quen với các từ: -Mưa rào-Trời nắng I Mục đích yêu cầu: -Trẻ nói số từ từ :Mưa rào-Trời nắng ,một số mẫu câu, mùa hè thì có mưa gì? -Trẻ biết yêu quý và chăm sóc sức khỏe II Chuẩn bị: - Tranh hình -Mưa rào-Trời nắng - Hệ thống câu hỏi đàm thoại phù hợp III Cách tiến hành: Hoạt động 1:-Cho trẻ hát bài "mùa hè đến" - Đàm thoại cùng trẻ bài hát - Bài hát nói mùa gì nào? -Thời tiết mùa hè nào? -Cô chốt lại và giáo dục trẻ Hoạt động Hoạt động nhận thức: Cô đưa tranh cho trẻ xem tranh "Mưa rào "và trẻ quan sát.Hỏi trẻ Cô đọc mẫu :Mưa rào (3 lần)Trẻ phát âm - Cô hỏi trẻ : mùa hè thì có mưa gì? *Cô trẻo tranh trời nắng "và cho trẻ quan sát Cô đọc mẫu:trời nắng (3 lần) Trẻ phát âm -Mùa hè thì trời trở nên nào? *Cô treo tranh loại tranh vừa học lên bảng -cô vào tranh nào thì trẻ nói tên tranh đó +Trẻ vào tranh hỏi cô: -Mùà hè thì có mưa gì +Trẻ hỏi trẻ : mùa hè thì nghe tiếng gì kêu? *Chia nhóm : cô chia nhóm 4,5 bạn có tranh c vừa học, bạn nhóm cầm tranh hỏi.Bạn nhóm trả lời tên theo tranh, lần lược chuyền tranh cho các bạn nhóm vừa hỏi vừa trả lời Hoạt động Trò chơi luyện tập: T/c: " nhanh hơn" LC: Bạn nào nói sai tên thì phải nói lại CC: Khi cô đưa tranh nào trẻ phải nói đúng tên đó Khi cô giơ lênđúng tên đó Nhận xét, tuyên dương trẻ Củng cố: Hỏi lại trẻ tên mà trẻ làm quen tiếng việt Kết thúc: Trẻ hát bài "sau mưa ************ HOẠT ĐỘNG GÓC Chơi góc:Góc nghệ thuật,góc thiên nhiên,góc học tập ****************** VỆ SINH TRẢ TRẺ(đã soạn vào thứ 2) **************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU (Đã soạn vào thứ 2) ******************* VỆ SINH TRẢ TRẺ(đã soạn vào thứ 2) **************** (19) Đánh giá cuối ngày Sỉ số: 11 Vắng: - Học tập: +Nhận thức: -Những cháu cá biệt: - Biện pháp khắc phục: *********************************************************************** Thứ ngày 10 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Môn:Âm nhạc Đề tài: Dạy hát :"Mùa hè đến " Nghe hát :"Em yêu biển lắm" Trò chơi"ve tổ" I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát « Mùa hè đến », nhạc và lời Nguyễn Thị Nhung ; hiểu nội dung bài hát - Biết hưởng ứng cùng cô bài « Em yêu biển » - Nắm luật chơi, cách chơi trò chơi « Ve tổ » - Trẻ yêu thích mùa hè II-Chuẩn bị: - Nhạc - Sắc xô III.Tiến hành: Hoạt động 1:Ổn định, giới thiệu bài -Cho trẻ chơi « Trời nắng trời mưa » -« Các vừa chơi trò chơi gì ? » -« Vậy mùa nào trời nắng nào ? » -« Thế lớp mình biết bài hát nào nói mùa hè ? » -« À ! nhiều bài hát nói mùa hè phải không nào Trong đó có bài « Mùa hè đến » cô Nguyễn Thị Nhung sáng tác mà lớp chúng mình đã làm quen Bây để xem lớp mình đã thuộc bài hát này chưa chúng mình cùng hát nhé ! » Hoạt động : Dạy hát « Mùa hè đến » -Cô hát lần diển cảm -Bài hát cô vừa hát tên là gì? -Do sáng tác ? -Cô hát lần diển cảm đàm thoại giảng giải nội dung Bài hát cô vừa hát tên là gì? -Do sáng tác ? -Bài hát nói cảnh đẹp mùa nào? -Mùa hè đến thì chim chóc và trăm hoc nào? (20) - Giảng nội dung : Bài hát nói cảnh đẹp mùa hè đến có trăm hoa đua nở, chim chóc hót vui vµ bím tung t¨ng bay lîn C¸c bÐ h·y h¸t cïng c« bµi h¸t nµy nµo Hoạt động 2:Nghe hát "Em yêu biển lắm" -“Mùa hè du lịch thì các thích đâu?” -“Các có thích du lịch bãi biển không?” -Hôm cô hát tặng các “Bé yêu biển lắm”” -Cô hát lần diển cảm - Bài hát tên gì? -Do sáng tác ? -Cô hát lần diển cảm giảng giải nội dung - Gi¶ng néi dung “Mùa hè đến, thời tiết thì nắng nóng và du lịch trên bãi biển, nghịch cát, nghe tiếng sóng vỗ… thì thật là thích đúng không nào -Lần cô mở nhạc trẻ cùng cô nhún nhảy theo điệu nhạc Hoạt động 4: Trò chơi “Ve tổ” -“Hè về, phượng nở, ve kêu và hôm cô mời chúng mình vào vai chú ve làm sôi động thêm không khí mùa hè nhé!” -Cách chơi và luật chơi: “Các chú ve bay dạo chơi theo tiếng nhạc Khi nghe nhạc to chúng mình bay nhanh, nghe nhạc nhỏ chúng mình bay chậm và tiếng nhạc kết thúc chú ve nhảy vào tổ mình Chú ve nào không tìm tổ phải đáp ứng yêu cầu các bạn.” -Tổ chức cho trẻ chơi lần *Kết thúc: Mời trẻ đứng dậy hát bài hát “Mùa hè đến”, vòng quanh lớp và ngoài *********************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát thời tiết Trò chơi:Cáo và thỏ Chơi tự I.Mục đích – yêu cầu: - Trẻ tắm nắng và hít thở không khí lành, thoã mãn nhu cầu vận động trẻ - Trẻ quan sát thời tiết, cây cối, thiên nhiên và quang cảnh xung quanh sân trường - Trẻ ôn số kiến thức đã học, làm quen số kiến thức và chơi các trò chơi vận động II Chuẩn bị: - Sân chơi sẽ, số đồ dùng, đồ chơi ngoài trời -Mũ cáo và mũ thỏ III Tiến hành Hoạt động ổn định nhắc nhở Trước sân, cô điểm danh trẻ, kiểm tra sĩ số, dặn dò trẻ trước sân, yêu cầu trẻ nhắc lại Hoạt động 2: Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết, cây cối, thiên nhiên sân trường - Cô cho trẻ vừa dạo vừa hát bài “Trời nắng trời mưa”, hướng trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi: + Thời tiết hôm nào? + Sân trường có loại cây gì? + Vì cần trồng cây sân trường? + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây xanh? (21) - Cô trò chuyện với trẻ số loại => GD: - Giáo dục trẻ biết trồng cây và chăm sóc cây Hoạt động3: Trò chơi:Cáo và thỏ Bây cô cho chúng mình chơi trò chơi Trò chơi có tên là “Cáo và thỏ” Bạn nào còn nhớ cách chơi và luật chơi thì trả lời cho cô và các bạn cùng nghe nào? (Cô gọi đến trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi) - Cô nhắc lại : * Cách chơi: bạn làm cáo và bạn còn lại làm thỏ Cáo ngủ chuồng thỏ khỏi chuồng mình để kiếm ăn và vừa vừa hát bài thoe tắm nắng (Khi đọc xong bài thơ thì cáo xuất và kêu gừm gừm Lúc thỏ phải chạy thật nhanh chuồng mình Nếu thỏ nào bị bắt phải nhảy lò cò xung quanh chuồng mình lần) * Luật chơi: Con thỏ nào bị bắt phải nhảy lò cò Cáo bắt thỏ ngoài tổ (Cô cho trẻ chơi – lần, sau lần chơi thì cô nhận xét, khen ngợi và động viên trẻ) Hoạt động 4: Chơi tự trên sân trường - Các hãy chơi tự trên sân trường - Dặn dò trẻ không nghịch, không leo trèo lung tung - Giáo dục trẻ: Các chơi là không tranh giành đò chơi, các phải biết nhường nhịn nhé Ngoài các cần phải biết bảo vệ môi trường xanh đẹp các không vứt rác bừa bãi, các có nhớ không nào? - Trẻ chơi cô bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ - Đã hết học đó, các hãy vệ sinh và vào lớp nào? ****************** TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ đã học tuần Hoa phượng- Hoa sữa- Tắm biển- trời nóng- Mưa giôngMưa rào,Trời nắng-Tiếng ve kêu I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu và phân biệt đặc trưng hình dáng các loại hoa -Trẻ nói số từ hoa phượng ,hoa sữa , Tắm biển- trời nóng- Mưa giôngMưa rào,Trời nắng-Tiếng ve kêu?một số mẫu câu hỏi -Trẻ biết yêu quý và chăm sóc sức khỏe II Chuẩn bị: -Tranh: Hoa phượng- Hoa sữa- Tắm biển- trời nóng- Mưa giôngMưa rào,Trời nắng-Tiếng ve kêu - Hệ thống câu hỏi đàm thoại phù hợp III Cách tiến hành: Hoạt động Ổn định, giới thiệu: -Cho trẻ hát bài"mùa hè đến" -Cô đàm thoại với trẻ bài hát? -Bài hát nhắc đến mùa nào năm? -Mùa hè thời tiết nào? Hoạt động Hoạt động nhận thức: -Cô xuất tranh -Cho trẻ xem tranh “Hoa phượng ” -Cô phát âm lần “hoa phượng” -Cô hỏi lại trẻ: đây là hoa gì? ( trẻ trả lời ) (22) - - - Hoa phượng có màu gì? * cô treo tranh hoa sữa -Cô phát âm lần “hoa sữa ” Trẻ phát âm - Cô hỏi trẻ : hoa gì đây?Hoa sữ có màu gì? *Cô treo tranh loại hoa vừa học lên bảng -cô vào loại hoa nào thì trẻ nói tên loại hoa đó -Cô vào tranh hoa nào thì trẻ làm màu sắc hoa đó +Trẻ vào tranh hỏi cô: đây là hoa gì ? Cô trả lời Hoa phượng màu gì ?cô trả lời +Trẻ hỏi trẻ : đây là hoa gì? Cho bạn lớp trả lời - Có màu gì? Cô đưa tranh cho trẻ xem tranh Tắm biển "và trẻ quan sát và hỏi - Mọi người làm gì? -Đang tắm biển -Cô đọc mẫu: tắm biển (3 lần) * cô treo tranh Trời nóng -Cô phát âm lần “trời nóng ” Trẻ phát âm - Cô hỏi trẻ : mùa hè thời tiết nào? - Khi trời nóng người làm gì? *Cô treo tranh loại tranh vừa học lên bảng -cô vào tranh nào thì trẻ nói tên tranh đó +Trẻ vào tranh hỏi cô: Mọi người đanh làm gì? Cô trả lời Thời thiết mùa hè thì nào ? +Trẻ hỏi trẻ : Mọi người đanh làm gì? Thời thiết mùa hè thì nào Cô đưa tranh cho và trẻ quan sát: Mưa giông -Mùà hè thì có mưa gì -Cô đọc mẫu: tắm biển (3 lần) * cô treo tranh Tiếng ve kêu -Cô phát âm lần “tiếng ve kêu ” Trẻ phát âm - Cô hỏi trẻ : mùa hè thì nghe tiếng gì kêu? *Cô treo tranh loại tranh vừa học lên bảng -cô vào tranh nào thì trẻ nói tên tranh đó +Trẻ vào tranh hỏi cô: -Mùà hè thì có mưa gì +Trẻ hỏi trẻ : mùa hè thì nghe tiếng gì kêu? Cô đưa tranh cho trẻ xem tranh "Mưa rào "và trẻ quan sát.Hỏi trẻ Cô đọc mẫu :Mưa rào (3 lần)Trẻ phát âm - Cô hỏi trẻ : mùa hè thì có mưa gì? *Cô trẻo tranh trời nắng "và cho trẻ quan sát Cô đọc mẫu:trời nắng (3 lần) Trẻ phát âm -Mùa hrf thì trời trở nên nào? *Cô treo tranh loại tranh vừa học lên bảng -cô vào tranh nào thì trẻ nói tên tranh đó +Trẻ vào tranh hỏi cô: -Mùà hè thì có mưa gì +Trẻ hỏi trẻ : mùa hè thì nghe tiếng gì kêu? (23) Chia nhóm : cô chia nhóm 4,5 bạn có tranh áo vừa học, bạn nhóm cầm tranh hỏi: Đây là áo gì? Có đặc điểm nào ? Bạn nhóm trả lời tên loại áo theo tranh, lần lược chuyền tranh cho các bạn nhóm vừa hỏi vừa trả lời Hoạt động Trò chơi luyện tập: T/c : " Về đúng nhà" LC: Bạn nào chạy sai chỗ mà cô đã treo tranh thì bị nhảy lò cò CC: Khi cô đưa tranh nào trẻ phải chạy đúng tên từ đó Khi cô nói từ nào thì trẻ phải chạy đúng tranh đó Nhận xét, tuyên dương trẻ Củng cố: Hỏi lại trẻ tên các từ mà trẻ làm quen tiếng việt Kết thúc: Đọc bài thơ "" Mưa" ****************** HOẠT ĐỘNG GÓC Chơi góc:Góc phân vai ,góc thiên nhiên ,góc học tập ****************** VỆ SINH - TRẢ TRẺ(Thự thứ 2) **************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU SINH HOẠT LỚP BÌNH CỜ BÉ NGOAN Nội dung -Ôn:Nội dung học hoạt động sáng -Sinh hoạt lớp, bình cờ bé ngoan *Cách tiến hành - Tập trung trẻ - Cô và trẻ cùng hát bài “Cả tuần điều ngoan” - Cô hỏi trẻ + Trong tuần vừa qua bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan?Vì sao? - Cô cho trẻ trả lời Sau đó cô khái quát lại, tuyên dương trẻ, đồng thời nhắc nhở trẻ phải cố gắng học giỏi và ngoan - Cho trẻ chơi tự theo ý thích - Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ * Vệ sinh : - Vệ sinh, chơi tự chuẩn bị - Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, chào cô - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ ******************** Đánh giá cuối ngày Sỉ số: 11 Vắng: - Học tập: +Nhận thức Những cháu cá biệt: Biện pháp khắc phục: - (24) (25)