Giáo án ôn hè đầu năm lớp 4

36 710 3
Giáo án ôn hè đầu năm lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Thứ . . . . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm 2006 Tập đọc Cuộc chạy đua trong rừng I/ Mục tiêu: a) Kiến thức : - Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thản thốt, chủ quan. - Hiểu nội dung câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cần thận, chhu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ sẽ thất bại. b) Kỹ năng : Rèn Hs - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: sửa soạn, mải mê, chải chuốt, ngúng nguyẩn, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh … c) Thái độ : - Giáo dục Hs có thái độ cẩn thận trước khi làm việc. II/ Các hoạt động: 1. Khởi động : Hát. (1’) 2.Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3 Phát triển các hoạt động. (28’) * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. • Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. • Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs lắng nghe. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 4 Hs đọc 4 đoạn trong bài. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Một Hs đọc cả bài. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Ngựa con chuẩn bò hội thi như thế nào? - Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời: Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì? + Nghe cha nói, Ngựa con phản ứng như thế nào? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận câu hỏi: + Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi? - Gv nhận xét, chốt lại: Ngựa con chuẩn bò cuộc thi không chu đáo. Để đạt kết quả tốt trong cuộc thi, đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa Con lại lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha. Giữa chừng cuộc đua, một cái móng lung lay rồi rời ra làm chú phải bỏ dở cuộc đua. + Ngựa Con rút ra bài học gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . - Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài. - Một Hs đọc cả bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. thảo luận. Hs đọc thầm đoạn 1. Chú sửa soạn cho cuộc thi không biết chán. Chú mải mê soi bóng dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô đòch. Hs đọc thầm đoạn 2 Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con: phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. Ngựa Con ngùng nguẩy, đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Caon nhất đònh sẽ thắng. Hs thảo luận câu hỏi. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét, chốt lại. -Đừng bao giờ chủ quan, dù việc nhỏ nhất. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. Hs thi đọc diễn cảm truyện. Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài. Một Hs đọc cả bài. Hs nhận xét. 4 Tổng kềt – dặn dò. (1’) - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Nhận xét bài học. Chính tả Nghe – viết : Cuộc chạy đua trong rừng I/ Mục tiêu: a) Kiến thức : - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Cuộc chạy đua trong rừng”. b) Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1.Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. 2.Phát triển các hoạt động: (28’) * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. • Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết . - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Đoạn viết gồm có mấy câu? + Những từ nào trong bài viết hoa ? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:khỏe, giành, nguyệt quế,mải ngắm, thợ rèn. • Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. • Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. PP: Phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. Hs trả lời. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. 3. Tổng kết – dặn dò . (1’) - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bò bài: Cùng vui chơi . - Nhận xét tiết học. Tập làm văn Kể về người lao động trí óc mà em biết. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs - Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp; công việc hằng ngày ; cách làm việc của người đó). b) Kỹ năng: - Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7- 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. c) Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Các hoạt động: 1.Khởi động : Hát. (1’) 2.Giới thiệu và nêu vấn đề . (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. 3.Phát triển các hoạt động : (28’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. - Mục tiêu : Giúp các em biết nói về một người lao động trí thức và viết thành một đoạn văn ngắn? - Gv mời 1 – 2 Hs kể tên một số nghề lao động trí óc - Gv mời 1 Hs nói về một người lao động trí óc mà em chọn. - Gv gợi ý cho Hs: + Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ thế nào với em? + Công việc hằng ngày của người ấy là gì? + Người đó làm việc như thế nào? + Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi người? + Em có thích làm công việc như người ấy không? * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài. - Mục tiêu : Giúp viết thành một đoạn văn ngắn mà các em vừa kể. - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Gv nhắc nhở Hs viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu những lời mính vừa kể. - Gv theo dõi nhắc nhở các em. - Gv mời từ 5 – 7 Hs đọc bài viết của mình trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs kể: bác só, giáo viên, kó sư, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu Hs nói về người lao động trí thức. PP: Quan sát, luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs viết bài vào vở. Hs đọc bài viết của mình. Hs cả lớp nhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò . (1’) - Về nhà tập kể lại chuyện. - Nhận xét tiết học. Thứ . . . . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm 2006 Chính tả Nghe – viết : Một nhà thông thái I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “ Một nhà thông thái.” b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập tìm các từ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần ươt/ươc. c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. (1’) 2) Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. 3) Phát triển các hoạt động : (28’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bò. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở. • Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò. - Gv đọc 1 lần đoạn viết “ Một nhà thông thái” - Gv mời 2 HS đọc thuộc lòng lại bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ? + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học. • Gv đọc và viết bài vào vở - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài. - Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. Hai Hs đọc lại. Có 4 câu. Những chữ đầu ở mỗi dòng, tên riêng Trương Vónh Ký. Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai. Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh nhớ và viết bài vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. 4. Tổng kết – dặn dò.(1’) - Về xem và tập viết lại từ khó. - Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học. - Luyện từ và câu Sáng tạo: dấu phẩy,dấu chấm,chấm hỏi. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức : - Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. - n luyện về dấu phẩy (đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ đòa điểm), dấu chấm, dấu chấm hỏi. b) Kỹ năng : Biết cách làm các bài tập c) Thái độ : Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở. II/ Các hoạt động: 1. Khởi động : Hát. (1’) 2. Giới thiệu và nêu vấn đề . (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động. (28’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng. - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv nhắc Hs dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã đọc và sẽ học ở các tuần 21, 22 để tìm những từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức. - Gv phát giấy cho từng nhóm Hs. Các nhóm làm bài. - Sau đó đại diện các nhóm dán nhanh bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: 1. Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến só: nghiên cứu khoa học. 2. Nhà phát minh, kó sư: nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửu, cầu cống. 3. Bác só, dược só: chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh. 4. Thầy giáo, cô giáo: dạy học. 5. Nhà văn, nhà thơ: sáng tác. * Hoạt động 2: Thảo luận. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt dấu phẩy. - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại. PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs lắng nghe. Hs làm bài theo nhóm. Đại diện các nhóm lên dán kết quả. Hs cả lớp nhận xét. Hs chữa bài đúng vào PP: Thảo luận, thực hành. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs cả lớp làm bài cá nhân. a) Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim. b) Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng. c) Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. d) Trên cánh rừng mới trồng, chim chốc chạy lại bay về ríu rít. . Bài tập - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài và truyện vui Điện. - Gv giải thích từ phát minh. - Gv mời 1 Hs giải thích yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv dán 2 băng giấy lên bảng lớp. Mời 2 Hs lên bảng thi sửa nhanh bài viết của bạn Hoa. Sau đó đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: + Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì? + Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến. 3 Hslên bảng thi làm bài. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs giải thích yêu cầu của bài. Hs làm bài cá nhân vàVBT. 2 hs lên bảng thi làm bài Hs chữa bài vào VBT. 4.Tổng kết – dặn dò. (1’) - Về tập làm lại bài: - Nhận xét tiết học. Tập làm văn Kể lại một buổi biểu diễn văn hoá nghệ thuật I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs - Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. b) Kỹ năng: - Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7- 10 câu) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. c) Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát. (1’) 2.Bài cũ: Nói về người lao động trí óc. (4’) - Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết về người lao động trí óc. - Gv nhận xét. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. 4.Phát triển các hoạt động : (28’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. - Mục tiêu : Giúp các em biết kể lại tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý . - Gv mời 1 – 2 Hs làm mẫu. - Gv gợi ý cho Hs: + Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì? + Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu, khi nào? + Em cùng xem với ai? + Buổi biểu diễn có những tiết mục nào? + Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ thế về tiếc mục ấy ? - Gv mời từng cặp hs kể - Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. HT: Hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý. Hs kể. Kòch, ca nhạc, múa, xiếc. Được tổ chức ở rạp xiếc vào tối thứ 7. Ba đã đưa em đi xem. Đu quay, người đi trên dây,… Em thích nhất tiết mục người đi trên dây. Thật kì diệu các cô gái vừa giữ thăng bằng vừa bước thoăn thoắt trên sợi dây. Từng cặp Hs kể . Hs thi kể chuyện. Hs lắng nghe. PP: Quan sát, luyện tập, thực - Mục tiêu : Giúp viết thành một đoạn văn ngắn mà các em vừa kể. + Bài tập 2: - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Gv nhắc nhở Hs viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu những lời mình vừa kể. - Gv theo dõi nhắc nhở các em. - Gv mời từ 5 – 7 Hs đọc bài viết của mình trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt. hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs viết bài vào vở. Hs đọc bài viết của mình. Hs cả lớp nhận xét. 5 Tổng kết – dặn dò . (1’) - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bò bài: - Nhận xét tiết học. [...]... trước lớp Hs đọc từng đoạn trước lớp 4 Hs đọc 4 đoạn trong bài - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài Hs giải thích từ - Giúp Hs giải thích các từ mới: tận số, nỏ, bùi ngùi - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc từng đoạn trước lớp + Một số Hs thi đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung Hs đọc từng đoạn trong nhóm Đọc từng đoạn trứơc lớp. .. bay bổng Dưới mặt hồ rộng, những chiếc thuyền nhỏ trang trí rất đẹp trôi nhè nhẹ Trên thuyền các liền anh liền chò say sưa hát quan họ Hội Lim thật đông vui Em rất thích hội này Năm nào em cũng mong sớm đến ngày mở hội Lim - 4 Tổng kết – dặn dò (1’) Về nhà tập kể lại chuyện Nhận xét tiết học Tuần 4 Thứ , ngày tháng Tập đọc năm 2006 Mưa I/ Mục tiêu: b) Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được nội dung bài... bám vào một cành cây ven đường đánh đu Các bạn vừa đu vừa cười rất thích thú Cành cây oằn xuống như sắp gãy Thấy em đứng lại nhìn, một bạn bảo: “ Có chơi đu với chúng tớ không?” Em liền nói: “ Các bạn đừng làm thế, gãy cành mất.” hai bạn lúc đầu có vẻ không bằng lòng, nhưng rồi cũng buông cành cây ra, nói: “ Từ nhỉ Cảm ơn bạn nhé!” Em rất vui vì đã làm được một viếtäc tốt 4 Tổng kết – dặn dò Về nhà tập... đọc từng dòng - Gv mời đọc từng dòng thơ Hs đọc từng khổ thơ trước lớp - Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp Hs giải thích - Gv cho Hs giải thích các từ mới: cọ Hs đọc từng câu thơ trong - Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài nhóm Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ - Gv mời 4 nhóm tiếp nối thi đọc đồng thanh 4 khổ thơ - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài -... thăm hỏi chân thành , tình cảm , kể được nhiều việc ở lớp , ở trường vui chơi ; cô giáo , bạn bè ; kế hoạch sắp tới của lớp , trường … + Chúc bạn khỏe , học giỏi , hẹn gặp lại - Chấm , chữa 2 – 3 bài - Viết ra nháp những ý cần viết trong thư - Vài em trình bày miệng lá thư - Cả lớp viết thư vào vở - Vài em đọc lá thư của mình 4 Củng cố : (3’) - Giáo dục HS biết thăm hỏi bạn bè và những người thân... một tin thể thao đủ thông tin Hs làm bài vào vở - Gv mời vài Hs đứng lên đọc các mẩu tin đã viết Hs đọc bài viết của mình - Gv nhận xét Hs cả lớp nhận xét 4 Tổng kết – dặn dò (1’) - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bò bài: Viết thư - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Ôn cách đặt và TLCH “ bằng gì?” Dấu hai chấm, dấu chấm I/ Mục tiêu: d) Kiến thức: - n luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu... chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Cùng vui chơi” b) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát (1’) 2) Bài cũ: “ Cuộc chạy đua trong rừng” (4 ) - Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l - Gv và cả lớp nhận xét 3) Giới thiệu và nêu vấn đề (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa 4) Phát triển các hoạt động: (28’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bò... một lần đi sứ c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông Bài tập 4: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu các Hs dựa vào bài “ Ở lại với chiến khu” Hs lần lượt trả lời các câu hỏi - Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau trả lời lần lượt từng câu hỏi - Gv nhận xét chốt lới giải đúng a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp,... thành một đoạn văn từ 5 câu Hs đọc bài viết của mình - Gv mời vài Hs đứng lên đọc bài viết của mình Hs cả lớp nhận xét - Gv nhận xét Ví du: Quê em có hội Lim Hội được tổ chưc hàng năm vào đầu xuân, sau ngày tết Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim Trên đồi và những bãi đất rộng, từng đám đông tụ hội xem hát quan họ, đấu cờ, đấu vật, hoặc chọi gà, kéo co … Trên những cây đu mới dựng, các cặp... cùng nhau chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung: trái đất - Gv mời mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư cho Hs đọc: + Dòng đầu thư (ghi rõ nơi viết, ngày, tháng, năm) + Lời xưng hô (Bạn … thân mến) Sau lời xưng hô này, có thể đặt dấu phẩy, dấu chấm than hoặc không có dấu gì + Nội dung thư: Làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái Lời - chúc, hứa hẹn + Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên *Hoạt . thường giúp bà xâu kim. b) Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng. c) Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. d) Trên cánh rừng mới trồng, chim chốc. vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . - Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài. - Một Hs đọc cả bài. - Gv

Ngày đăng: 16/09/2013, 07:10

Hình ảnh liên quan

* GV: Bảng phụ viết BT2.          *  HS: VBT, bút. - Giáo án ôn hè đầu năm lớp 4

Bảng ph.

ụ viết BT2. * HS: VBT, bút Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ Tình hình học tập, sinh hoạ t, - Giáo án ôn hè đầu năm lớp 4

nh.

hình học tập, sinh hoạ t, Xem tại trang 32 của tài liệu.
* GV: Bảng phụ Viết BT2.          *  HS: VBT, bút. - Giáo án ôn hè đầu năm lớp 4

Bảng ph.

ụ Viết BT2. * HS: VBT, bút Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan