Giáo án ôn tập đầu năm về bài Người đi săn và con vượn dành cho lớp 4

MỤC LỤC

Người đi săn và con vượn

I/ Muùc tieõu:. - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tận số, nỏ, bùi ngùi. - Hiểu nội dung câu chuyện : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường. - Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung. - Giáo dục Hs biết bảo vệ muôn thú trong rừng. II/ Các hoạt động:. Phát triển các hoạt động. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. • Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễn cảm toàn bài, - Gv cho Hs xem tranh minh họa. • Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs laéng nghe. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. Hs đọc từng đoạn trước lớp. Hs giải thích từ. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Một số Hs thi đọc. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?. + Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?. + Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thửụng taõm?. Vượn mẹ vơ nắm sơ bùi ngùi gối đầu cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên thật to rồi ngã xuống. + Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?. + Câu chuyện muốn nói với điều gì với chúng ta?. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. Hs đọc thầm đoạn 1. Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số. Nó căm ghét người đi săn bắn hay Nó tức giận kẻ bắn chết nó vì vượn con cần sự chăm sóc của mẹ. Hs thảo luận câu hỏi. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét, chốt lại. Hs phát biểu cá nhân. Hs đọc thầm đoạn 4. Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy, bác bỏ hẳn nghề đi saên. Hs phát biểu cá nhân. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. Hs laéng nghe. Hs thi đọc diễn cảm đoạn 2. Một Hs đọc cả bài. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bị bài: Mặt trời xanh của tôi. - Nhận xét bài học. I/ Muùc tieõu:. d) Kỹ năng : Rèn viết đúng chính tả.Làm bài chính xác. Bảo vệ hòa bình, bảo vệ mọi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật.

Kể lại một trận thi đấu thể thao

Tập làm văn. - Chuẩn bị bài: Viết thư - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu. Daáu hai chaám, daáu chaám. I/ Muùc tieõu:. - Oân luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm. e) Kỹ năng : Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. II/ Các hoạt động:. 2.Giới thiệu và nêu vấn đề. Phát triển các hoạt động. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng. - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài và đoạn văn trong bài tập. Yêu cầu: Khoanh tròn dấu hai chấm thứ nhất và cho biết dấu hai chấm ấy được dùng làm gì?. - Gv yêu cầu từng trao đổi theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình. - Gv nhận xét, chốt lại: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó. - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. Cả lớp làm bài vào VBT,. PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Một Hs lên làm mẫu. Hs: đựơc dùng làm lời dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao. Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên. Các nhóm trình bày ý kiến của mình. Hs cả lớp nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài cá nhân vào VBT. 3 nhóm Hs lên bảng thi làm bài. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Ba Hs lên làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan. b) Các nghệ nhân đã thêu nêun những bức tranh tinh xảo bằng đôi tay khéo léo của mình. c) Trải qua hàng nghỡn năn lịch sử, người Viếtọt Nam ta đã xây dựng nêun non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.

Mặt trời xanh của tôi

- Mục tiờu: Giỳp cỏc em biết kể lại một viếtọc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. - Gv yêu cầu Hs chia thành các nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe viếtọc tốt cú ý nghĩa bảo vệ mụi trường mỡnh đó làm.

Từ ngữ về nhiên nhiên. Dấu chấm và dấu phẩy

Viết đoạn văn ngắn nói về thiên nhiên trong đó có sử dụng dấu chaỏm,daỏu phaồy.

Kể về một ngày hội

Trên đồi và những bãi đất rộng, từng đám đông tụ hội xem hát quan họ, đấu cờ, đấu vật, hoặc chọi gà, kéo co …. Dưới mặt hồ rộng, những chiếc thuyền nhỏ trang trí rất đẹp trôi nhè nhẹ.

Mửa

Và yêu cầu Hs thảo luận. + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào?. Cả nhà ngồi nêun bếp lửa. Bà xỏ kim, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai. + Vì sao mọi người thương bác ếch?. + Hình ảnh bác ếch cho em nghĩ đến ai?. * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ. - Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ. - Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. nặng hạt, cây lá xòe tay hứng làn gió mát; gió hát giọng trầm ịong cao; sấm sét, hạy trong mưa rào. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét. Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cơ leõn chửa. Gợi cho em nghĩ đến các cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chôi. Hs đọc lại toàn bài thơ. Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ. 4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. Hs nhận xét. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài: Trên con tàu vũ trụ. - Nhận xét bài cũ. I/ Muùc tieõu:. b) Kỹ năng: Rèn viết đúng chính tả.Làm đúng các bài tập có các âm đầu dễ lẫn l/n hoặc v/d. II/ Các hoạt động:. 2) Giới thiệu và nêu vấn đề. - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:gió, sông, mỡ màu, mặt nước….

VIẾT THƯ HỎI THĂM BẠN CŨ ĐÃ CHUYỂN TRƯỜNG

MUẽC TIEÂU

- Về xem và tập viết lại từ khó. - Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học. Tập làm văn. - Viết ra nháp những ý cần viết trong thử. - Vài em trình bày miệng lá thư. - Cả lớp viết thư vào vở. - Giáo dục HS biết thăm hỏi bạn bè và những người thân. - Nhận xét tiết học. Biểu dương những em viết thư hay. - Yêu cầu những em viết chưa xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bức thư. I/ Muùc tieõu:. j) Kỹ năng : Rèn viết đúng chính tả.Làm bài chính xác. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch dấu hỏi và dấu ngã. II/ Chuaồn bũ:. III/ Các hoạt động:. 2Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 3Phát triển các hoạt động:. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - Viết đúng bài chính tả vào vở. • Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài Viết chính tả. PP: Phân tích, thực hành. Hs laéng nghe. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. + Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào?. - Gv hướng dẫn Hs Viết ra nháp những chữ dễ Viết sai:. - Gv đọc cho Hs Viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs Viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. • Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv nhận xét bài Viết của Hs. Gió thì thầm với lá; lá thì thầm với cây; hoa thì thầm với ong bướm; trời thì thầm với sao; sao trời tưởng như im lặng hóa ra cũng thì thầm với nhau. Hs Viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh Viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. - Về xem và tập Viết lại từ khó. - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu. I/ Muùc tieõu:. - Tiếp tục học về nhân hóa: nắm được ba cách nhân hóa. k) Kỹ năng : Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. II/ Các hoạt động:. 2Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng. - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dừi trong sỏch giỏo khoa. - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. Sau đó Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Gv mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức. Mỗi nhóm gốm 6 em. Cả lớp làm bài vào VBT. c) Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?. Gv hỏi: Qua bài tập trên em thấy có mấy cách nhân hóa chỉ sự vật?.