Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an

101 30 0
Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ ĐOÀN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN SÉT GẠCH NGÓI VÀ ĐẤT SAN LẤP TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 60.85.15 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS VŨ CHÍ HIẾU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 Luận văn thạc sĩ: Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khống sản sét gạch ngói đất san lấp tỉnh Long An LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ vô quý báu tinh thần vật chất Quý thầy cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Long An, Sở Nội vụ tỉnh Long An, Đoàn Địa chất I thuộc Liên Đoàn Bản đồ Địa Chất Miền Nam, nhà khoa học, cha mẹ bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo Sở Nội Vụ, Lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường, Phịng Quy hoạch, Phịng Mơi trường, Trung tâm Quan trắc Dịch vụ Kỹ thuật Môi trường, Trung tâm Thông tin Tài nguyên Môi trường ThS Nguyễn Tân Thuấn – Phụ trách Phịng Tài ngun Khống sản người cho phép học tạo điều kiện tốt giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành tốt luận văn - Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Khoa Địa lý, tất thầy cô giảng dạy lớp sau Đại học thuộc chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Mơi trường khĩa 2005-2008, Phòng Sau Đại học Phòng Ban trường tạo điều kiện tốt suốt trình học tập - PGS TS Vũ Chí Hiếu – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, tận tình hướng dẫn, đưa ý kiến quý báu giúp đủ tự tin nghị lực để tơi hồn thành luận văn - KS Đinh Văn Tùng, Cử nhân Nguyễn Thành Kỉnh, ThS Nguyễn Hữu Hưởng, người bạn đồng hành, hổ trợ nhiều chuyên môn giúp đỡ suốt trình thực luận văn - Xin cảm ơn đến tất bạn khóa, bạn đồng nghiệp ln người bạn chân tình, sẵn sàng giúp đỡ, góp ý, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm, nguồn cổ vũ lớn lao để thực tốt luận văn - Cuối cảm ơn cha mẹ gia đình ni dạy nên người tạo điều kiện cho học tập Hy vọng kiến thức gặt hái mang đến cho nhiều thành công công việc nghiên cứu quản lý lĩnh vực môi trường Long An, ngày 20 tháng 01 năm 2008 VÕ ĐOÀN PHƯƠNG THẢO Học viên thực hiện: Võ Đoàn Phương Thảo Trang Luận văn thạc sĩ: Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài ngun khống sản sét gạch ngói đất san lấp tỉnh Long An MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG .5 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề .7 Mục tiêu nghiên cứu .8 Nội dung nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi .8 4.2 Đối tượng Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 6.1 Thực tiễn 6.2 Khoa học CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH LONG AN I.1 Điều kiện tự nhiên 10 I.1.1 Vị trí địa lý 10 I.1.2 Thời tiết khí hậu 13 I.1.3 Địa hình, địa mạo 14 I.1.4 Tài nguyên đất 15 I.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 18 I.2.1 Tốc độ tăng trưởng cấu kinh tế .18 I.2.2 Sản xuất công nghiệp 19 I.2.3 Sản xuất nông lâm thủy sản 19 I.2.4 Thương mại du lịch 20 I.3 Điều kiện dân cư lao động – sở hạ tầng 20 I.3 Dân số lao động 20 I.3.2 Giao thông đường đường thủy 21 I.3.3 Hệ thống y tế 21 Học viên thực hiện: Võ Đoàn Phương Thảo Trang Luận văn thạc sĩ: Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói đất san lấp tỉnh Long An I.3.4 Di tích lịch sử - văn hóa vấn đề sử dụng đất 22 I Quốc phòng an ninh 22 Chương II: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ GIÁ TRỊ KHỐNG SẢN SÉT GẠCH NGĨI, ĐẤT SAN LẤP TỈNH LONG AN II.1 Đặc điểm địa chất khống sản sét gạch ngói, đất san lấp tỉnh Long An 24 II.1 Địa tầng 25 II.1 Kiến tạo 30 II.2 Chất lượng, trữ lượng tài nguyên khoáng sản đất san lấp sét gạch ngói 31 II.2.1 Sét gạch ngói 31 II.3.2 Đất san lấp .33 Chương III: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC SÉT GẠCH NGÓI, ĐẤT SAN LẤP VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN III.1 Hiện trạng khu vực khai thác năm 2007 .37 III.2 Nhận dạng tác động môi trường hoạt động khai thác .39 III.2.1 Quy trình Cơng nghệ khai thác 39 III.2.2 Các tác động môi trường .39 III.3 Đánh giá kinh tế khoáng sản đất san lấp sét gạch ngói .43 III.3.1 Đánh giá kinh tế khoáng sản .43 III.3.2 So sánh hiệu kinh tế khai thác, chế biến khoáng sản với ngành kinh tế khác .46 III.4 Hiện trạng quản lý tài nguyên khoáng sản tỉnh Long An 46 III Công tác quản lý tài nguyên tỉnh 46 III Chức năng, nhiệm vụ phịng Tài ngun Khống sản 47 Chương IV: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUN KHỐNG SẢN SÉT GẠCH NGĨI, ĐẤT SAN LẤP IV.1 Quy hoạch tài nguyên khoáng sản đất san lấp sét gạch ngói tỉnh Long An 50 IV.1.1 Nguyên tắc chung quy hoạch 50 IV.1.2 Quy hoạch thăm dò, khai thác khống sản đất san lấp sét gạch ngói tỉnh Long An đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 51 Học viên thực hiện: Võ Đoàn Phương Thảo Trang Luận văn thạc sĩ: Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài ngun khống sản sét gạch ngói đất san lấp tỉnh Long An IV.2 Đánh giá việc đáp ứng nhu cầu sét gạch ngói vật liệu san lấp tỉnh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 53 IV.3 Tiến độ thăm dò, khai thác sử dụng 54 IV.4 Công tác bảo vệ môi trường .56 IV.4.1 Biện pháp khắc phục chương trình giám sát tác động môi trường hoạt động khai thác đất san lấp sét gạch ngói 57 IV.4.2 Cải tạo phục hồi môi trường .62 IV.5 Các giải pháp quản lý 64 IV.5.1 Về sách giải pháp hành .65 IV.5.2 Công tác đào tạo tổ chức 66 IV.5.3 Công tác pháp chế 67 IV.5.4 Vốn Công nghệ 67 IV.5.5 Xây dựng sở liệu tài nguyên khoáng sản tỉnh 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Học viên thực hiện: Võ Đoàn Phương Thảo Trang Luận văn thạc sĩ: Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài ngun khống sản sét gạch ngói đất san lấp tỉnh Long An DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG - Bảng 1: Diễn biến điều kiện khí hậu tỉnh Long An từ năm 2000 - 2006 Trạm Tân An, trang 13-14; - Bảng 2: Thống kê nhóm đất địa bàn tỉnh Long An, trang 17-18; - Bảng 3: Bảng tổng hợp khoáng sản sét gạch ngói tỉnh Long An (tính đến 7/2007), trang 32-33; - Bảng 4: Diện tích, trữ lượng cấp phép khai thác tài ngun khống sản sét gạch ngói từ 2002 – 2007, trang 33; - Bảng 5: Bảng tổng hợp khoáng sản đất san lấp tỉnh Long An (tính đến 7/2007), trang 34-35; - Bảng 6: Diện tích, trữ lượng cấp phép khai thác tài nguyên khoáng sản đất san lấp từ 2002 – 2007, trang 35; - Bảng 7: Các khu vực cấp phép khai thác sét gạch ngói năm 2007, trang 37; - Bảng 8: Các khu vực cấp phép đất san lấp năm 2007, trang 37-38; - Bảng 9: Dự báo nhu cầu sử dụng nguyên liệu sét gạch ngói đất san lấp tỉnh đến năm 2010 định hướng 2020, trang 53; - Bảng 10: Tiến độ thăm dò, khai thác sử dụng sét gạch ngói đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, trang 54; - Bảng 11: Tiến độ thăm dò, khai thác sử dụng đất san lấp đến 2010 định hướng đến năm 2020; trang 55; - Phụ lục 6: Bảng tổng hợp mỏ sét gạch ngói vật liệu san lấp tỉnh Long An Học viên thực hiện: Võ Đoàn Phương Thảo Trang Luận văn thạc sĩ: Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói đất san lấp tỉnh Long An DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH - Một số hình ảnh khai thác đất san lấp sét gạch ngói địa bàn tỉnh Long An, trang 96-103; + Hình 1: Mỏ đất trước khai thác xã Đức Hịa Đơng, huyện Đức Hịa; + Hình 2: Xe vận chuyển đất từ nơi khai thác đến nơi san lấp thị trấn Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Hưng; + Hình 3: Vận chuyển đất đến nơi san lấp thị trấn Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Hưng; + Hình 4: Mỏ đất khai thác thị trấn Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Hưng; + Hình 5: Mỏ đất khai thác thị trấn Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Hưng; + Hình 6: Mỏ đất khai thác xong xã Lương Hòa, huyện Bến Lức; + Hình 7: Khu vực khai thác xong xã Đức Hòa Thượng, huyện Đức Hòa; + Hình 8: Mỏ đất bảo vệ sau khai thác xong xã Đức Hòa Thượng huyện Đức Hòa; + Hình 9: San lấp mặt khu cơng nghiệp; + Hình 10: San lấp mặt cụm cơng nghiệp Anh Hồng - KCN Đức Hịa III; + Hình 11: San lấp mặt Khu dân cư Đại Dương, Thị xã Tân An, Long An; + Hình 12: San lấp mặt Khu dân cư Đại Dương, Phường 6, Thị xã Tân An, Long An; + Hình 13: Mỏ đất sét xã Lộc Giang huyện Đức Hòa, Long An; + Hình 14: Nhà máy sản xuất gạch tuynel Cơng ty TNHH TM SX KDN Xuân Lan Học viên thực hiện: Võ Đoàn Phương Thảo Trang Luận văn thạc sĩ: Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài ngun khống sản sét gạch ngói đất san lấp tỉnh Long An MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Long An tỉnh đà phát triển, có vị trí giáp ranh Thành phố Hồ Chí Minh cửa ngỏ khu vực đồng Sông Cửu Long Trên địa bàn tỉnh Long An năm gần đây, tốc độ phát triển ngành công nghiệp huyện - thị kinh tế trọng điểm tỉnh : Đức Hòa, Bến Lức, Thị xã Tân An diễn nhanh với cơng trình cụm tuyến dân cư, tơn tạo vượt lũ huyện: Thạnh Hóa, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng nên nhu cầu vật liệu xây dựng đất san lấp lớn Theo kết điều tra nhà địa chất, khoáng sản địa bàn tỉnh bước đầu xác định tiềm tài ngun khống sản Đó ngun liệu sét gạch ngói đất san lấp Đây loại tài nguyên khoáng sản quan trọng cần thiết góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đặc điểm phân bố nguồn tài nguyên nằm bề mặt xuống độ sâu không -14m tùy theo cấu tạo địa chất khu vực Loại tài nguyên khai thác sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: nguyên liệu sản xuất gạch tuynel, làm vật liệu san lấp mặt khu – cụm cơng nghiệp, cơng trình tơn tạo vượt lũ, cơng trình giao thơng… Hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh đẩy mạnh với tốc độ phát triển Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa, đáp ứng nhu cầu sử dụng, đặc biệt đất san lấp (thay cát sông – loại khống sản với trữ lượng khơng cịn nhiều có nguy sạt lỡ UBND tỉnh Tỉnh ủy ban hành văn tạm ngưng khai thác từ đầu năm 2005 để bảo vệ bờ sơng) Tuy nhiên, trữ lượng tài ngun khống sản có hạn với đặc điểm hoạt động khống sản khơng quan tâm mức phát sinh vấn đề kinh tế môi trường: khai thác sử dụng không hợp lý gây lãng phí, gây nhiễm nguồn nước ngầm, nguy cạn kiệt trữ lượng, làm thay đổi địa hình biến đổi cảnh quan, diện tích đất nơng nghiệp giảm Học viên thực hiện: Võ Đoàn Phương Thảo Trang Luận văn thạc sĩ: Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khống sản sét gạch ngói đất san lấp tỉnh Long An Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu, đánh giá, xác định sở khoa học để phục vụ cho quy hoạch phát triển bảo vệ môi trường hoạt động khống sản sét gạch ngói vật liệu san lấp tỉnh cần thiết Trước yêu cầu thực tiễn, để góp phần phục vụ cho công tác quản lý Tài nguyên địa bàn tỉnh tốt hơn, thực đề tài: “Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài ngun khống sản sét gạch ngói đất san lấp tỉnh Long An” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá tổng hợp tiềm năng, trạng khai thác tài nguyên khoáng sản đất san lấp sét gạch ngói tỉnh Long An - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói đất san lấp tỉnh Long An theo tiêu chí: Khai thác hợp lý – sử dụng có hiệu – Bảo vệ mơi trường NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Luận văn bao gồm nội dung nghiên cứu sau: - Phân tích, đánh giá tổng hợp tiềm giá trị tài nguyên khoáng sản đất san lấp sét gạch ngói địa bàn tỉnh - Phân tích, đánh giá trạng khai thác, nhu cầu đất san lấp sét gạch ngói tỉnh vấn đề môi trường liên quan - Dự báo xu biến đổi tài nguyên môi trường khu vực khai thác khoáng sản đất san lấp sét gạch ngói tỉnh - Đề xuất giải pháp quản lý hiệu khả thi PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi: Phạm vi nghiên cứu đề tài địa bàn tỉnh Long An tập trung chủ yếu huyện: Đức Hòa, Bến Lức, Thủ Thừa, Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Mộc Hóa, Đức Huệ, Vĩnh Hưng Đối tượng: Đối tượng cụ thể đề tài đất san lấp sét gạch ngói PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Học viên thực hiện: Võ Đoàn Phương Thảo Trang Luận văn thạc sĩ: Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài ngun khống sản sét gạch ngói đất san lấp tỉnh Long An - Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu: sử dụng phương pháp để xác định vị trí, đánh giá chất lượng, trữ lượng, hiệu kinh tế khoáng sản khai thác - Phương pháp thống kê, mô tả: sử dụng để đánh giá trạng, trữ lượng khai thác tài nguyên khoáng sản năm qua - Phương pháp dự báo: sử dụng thông tin điều tra, khảo sát để đưa vào phần mềm ứng dụng Các số liệu thu thập trạng khai thác qua năm phân tích biểu đồ, bảng biểu - Phương pháp tổng hợp, lấy ý kiến chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia vấn đề có liên quan, tổng hợp văn pháp quy từ Trung ương đến địa phương, tài liệu nước liên quan đến chiến lược Phát triển bền vững lĩnh vực khai thác khoáng sản Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Thực tiễn Đề tài đưa sở để xây dựng giải pháp cụ thể phục vụ công tác hiệu nguồn tài nguyên đất san lấp sét gạch ngói địa bàn tỉnh Long An 6.2 Khoa học Đề tài tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu quản lý tài nguyên việc xây dựng quy hoạch hoạt động khoáng sản Bảo vệ Môi trường cho tỉnh Long An Học viên thực hiện: Võ Đoàn Phương Thảo Trang ST T Tên khoáng sàng Tên khoáng sản Lộc Thạnh Sét gạch ngói Lộc Hưng Sét gạch ngói Tọa độ địa lý Đặc điểm địa chất khóang sàng Sét gạch ngói nằm hệ tầng Củ Chi (aQ13cc) Mặt cắt từ xuống gồm: - Cát bột xám trắng; dày 1,5m - 2m - Sét bột xám vàng chứa kết vón laterit; dày 1,5 - 2,0m - Tầng cát bột, cát sét; dày 1,0 - 3,0m X:10000’55” - Sét bột xám trắng đốm nâu Dày 5,0 Y: 106o18’10” 15,0m Xã Lộc Giang, Thành phần cấp hạt sét gạch ngói: huyện Đức Hòa 0,25mm: 3,3%; 0,25 - 0,05mm: 20,3%; 10m Thành phần cấp hạt sét gạch ngói: 50,25m: 3,31%; 0,25 - 0,05mm: 20,25%; 0,25mm): 3,86%; bột (0,25 - 0,05mm): 20,72%; sét (1,5m Y: 106o20’20” Thành phần độ hạt: sạn sỏi: 3-4%; cát 20 - 28%; bột 30 - 38%; sét 38 - 42% Xã Hiệp Hòa, huyện Đức Hòa Chỉ số dẻo trung bình: 25 - 28 Thành phần hóa: SiO2: 60,85%; TiO2: 0,86%; Al2O3: 17,13%; Fe2O3: 4,53%; MKN: 6,59% Độ co nung: 4,16 - 7,4% Cường độ kháng nén 950oC: 380KG/cm2, 1050oC: 532KG/cm2 2.426.000m3 12.000.000m Đức Lập Thượng Sét gạch ngói Gị Gịn Sét gạch ngói Vĩnh Hưng Sét gạch ngói Vĩnh Bình Sét gạch ngói Sét gạch ngói nằm hệ tầng Củ Chi (aQ13cc) Mặt cắt từ xuống: - Lớp đất trồng dày 0,2 - 0,4m - Sét bột xám vàng -nâu Dày - 1,6m X: 10o54’01” - Lớp Laterit dày 3m Y: 106o24’23” - Lớp sét bột màu trắng dày 1m Xã Đức Lập Thân sét nằm ngang, bề dày ổn định, 7.200.000m3 Thượng, huyện phân bố rộng Đức Hòa Thành phần độ hạt: >0,9mm: 1,95%; 0,25 - 0,1mm: 32,75%; 0,1 - 0,05mm: 6,5%; 2,0m Khoáng vật: Kaolinit, hydromica, chất hữu 14 Thủ Thừa 15 Xóm Mới 16 Quảng Cụt (Bàu Ơng Hược) Sét gạch ngói Sét gạch ngói Sét gạch ngói X: 10o46'45" Y: 106o16'40" Xã Bình Hịa Hưng, huyện Thủ Thừa X: 10o46'00" Y: 105o56'22'' Thị trấn Mộc Hóa, huyện Mộc Hóa X: 10o45'10" Y: 105o55'40" Thị trấn Mộc Hóa, huyện Sét trắng xám loang lổ, phân bố dọc sông Trà Cú, độ sâu 1,0m Lớp sét dày >1,0m Thành phần hóa: SiO2: 54,27%; Al2O3: 9,93%, Na2O: 0,36%; CaO: 0,15%; MgO: 2,26%; Fe2O3: 2,73% Sét gạch ngói nằm hệ tầng Mộc (amQ13mh), phân bố diện tích 1,0km2 Mặt cắt từ xuống: - 0,0 - 0,3m: cát bột lẫn mùn thực vật - 0,3 - 1,3m: cát bột sét xám trắng - 1,3 - 2,3m: sét bột loang lổ, mịn dẻo - 2,3 - 3,0m: cát bột sét màu nâu gụ Cỡ hạt: 0,5 - 0,05mm: 13,5%; 0,05 0,01mm: 50,5%; 0,01 - 0,005mm: 36% - Độ hút nước: 13,44%; độ co gió: 6,3%; độ co nung: 6,3%; độ co tòan phần 7,5%; số dẻo 16,35%; cường độ kháng nén 950oC: 227KG/cm2 - Thành phần hóa: SiO2: 76,42%; Al2O3: 13,66%; TiO2: 1,05%; Fe2O3: 2,56%; MKN: 6,63% Khống vật: kaolinit, hydromica monmrilonit Sét gạch ngói nằm hệ tầng Mộc Hóa (amQ13mh) Mặt cắt từ xuống: - Bột sét pha cát, lẫn mùn thực vật (thuộc mQ22) Dày - 3m 1.000.000m3 2.000.000m3 3.000.000m3 Mộc Hóa 17 18 19 Cả Bóng Xóm Đồng Phước Hành Sét gạch ngói X: 10o36'30" Y: 106o19'10" Xã Tân Đơng, huyện Thạnh Hóa Sét gạch ngói X: 10o35’45” Y: 106o30’48” Xã Long Định, huỵên Cần Đước Sét gạch ngói X: 10o34'26" Y: 106o36'30" Xã Thuận Thành, huyện Cần Giuộc - Sét, sét bột loang lỗ nâu vàng Dày >3m Chưa khống chế hết - Độ hạt: cát: 35%; sét bột: 65% Chỉ số dẻo: 16 - 20,8 - Thành phần hóa: SiO2: 65,12%; Al2O3: 16,92%; CaO: 0,00%; Fe2O3: 9,45% Cường độ kháng nén 950oC: 265KG/cm2, 1050oC: 361,5KG/cm2 Sét nằm trầm tích Holocen Mặt cắt từ xuống: - 0,0 - 1,0m: Sét bột màu xám nâu, xám trắng, mịn dẻo - 1,0-2,5m: Sét lẫn mùn thực vật, ngấm oxyt sắt, có di tích thực vật gần nguyên dạng Sét nằm trầm tích Holocen Mặt cắt từ xuống: - 0,0 - 0,4m: Lớp thổ nhưỡng màu xám - 0,4 - 1,4m: Sét màu xám xanh, nhiễm oxyt sắt màu nâu, sét mịn dẻo Diện phân bố 50ha Sét nằm trầm tích Holocen Mặt cắt từ xuống: - 0,01 -1,5m: Sét xám nâu, xám vàng, nhiễm oxyt sắt - >1,5m: Sét bột màu xám tối, lẫn mùn thực vật - Cỡ hạt: >0,01mm: 7,2 - 60%; 1,0m Tỷ trọng đất: 2,69g/cm3.Độ ẩm tốt nhất: 11,65%, khối lượng thể tích khơ lớn nhất: 1,84g/cm3 Đất san lấp nằm hệ tầng Củ Chi (aQ13cc) Mặt cắt từ xuống - Cát bột xám vàng Dày 0,3 - 0,5m - Sét bột xám loang lổ vàng nâu Dày 0,31,5m - Sét bột lẫn sạn sỏi laterit nâu đỏ Dày X: 10o55'25" 1,0- 1,5m Y: 106o26'20" Thành phần hóa: SiO2: 66,92%; Al2O3: Xã Đức Lập 16,4%; TiO2: 0,79%; Fe2O3: 6,6%; MKN: Hạ, huyện Đức 6,7% Hòa Độ hạt: sạn sỏi: 12,5%; cát: 45%; bột: 18%; sét 25,5% Độ ẩm tốt nhất: 13,4%; khối lượng thể tích khơ lớn nhất: 1,84g/cm3; tỷ trọng đất: 2,7g/cm3 X: 10o55'10" Y: 105o46'50" Xã Thái trị, huyện Vĩnh Hưng Đất san lấp nằm hệ tầng Mộc Hóa (mbQ13mh) Từ xuống: - Đất phủ cát bột sét Dày 0,2 - 0.4m - Sét bột nâu vàng loang lổ (đất san lấp) Dày >5m 19.400.000m 19.950.000m 28 29 Hưng Điền Rừng Sến Đất san lấp - sét gạch ngói X: 10o55'20" Y: 105o48'10" Xã Thái Bình Trung, huyện Vĩnh Hưng Đất san lấp X: 10o53'50" Y: 106o27'30" Xã Mỹ Hạnh Bắc, huyện Đức Hịa -Diện tích phân bố 3,99km2 Thành phần hóa: SiO2 71,1%; Al2O3: 14,28%; TiO2: 0,77%; Fe2O3: 5,81%; MKN: 5,82% Độ hạt: Sạn sỏi: 0%; cát 47%; bột 15,5%; sét 25,5% Độ ẩm tốt nhất: 14,5%; khối lượng thể tích khơ lớn nhất: 1,86g/cm3; tỷ trọng đất: 2,65g/cm3 Đất san lấp nằm hệ tầng Mộc Hóa (mbQ13mh) Từ xuống: - Đất phủ, dày 0,4 - 0,6 - Lớp đất san lấp: sét bột pha cát loang lổ nâu đỏ dày >4m Độ hạt: cát: 24,6%; bột 18,1%, sét 59,3% Độ ẩm tốt 24,2%, khối lượng thể tích khơ lớn 1,576g/cm3; tỷ trọng đất 2,65g/cm3 Thành phần hóa SiO2: 71,38%; Al2O3: 115,62%; TiO2: 0,83%; Fe2O3: 4,75%; MKN: 5,36% Cường độ kháng nán 950oC: 250,6KG/cm2;ở 1050oC: 370,6KG/cm2 Đất san lấp nằm hệ tầng Củ Chi nằm trầm tích sơng biển Holocen sớm (amQ21-2) Mặt cắt từ xuống: - Lớp 1: sét bột xám đen (amQ21-2) dày 0,4-0,6m - Lớp 2: Cát bột bị laterit hóa mặt Dày - 9m - Lớp 3: cát bột lẫn sạn sỏi xám trắng 9.000.000m3 12.500.000m 30 Tầm Đuông Đất san lấp - sét gạch ngói 31 Bình Tân Đất san lấp- sét gạch ngói 32 Aáp Mới Đất san lấp - than dày >1m Lớp lớp sản phẩm đất san lấp Độ ẩm tốt 12,45% Khối lượng thể tích khơ lớn 1,82 - 1,85g/cm3 Đất san lấp nằm hệ tầng Mộc Hóa, từ xuống: -Lớp đất thổ nhưỡng Dày 0,2 -0,6m - Lớp sét bột, bột sét xám vàng Dày 0,61,3m - Lớp sét bột bị kết vón nâu đỏ Dày 0,3 X: 10o50'30" 1,8m Y: 105o57'30" - Sét, sét bột nâu vàng Dày>3-4m Xã Thạnh Trị Thành phần hóa: SiO2: 72%; Al2O3: huyện Mộc Hóa 14,36%; Fe2O3: 4,4% Độ hạt: cát 30%; bột sét 70% Chỉ số dẻo 22%; độ ẩm tốt 18,4%; khối lượng thể tích khơ lớn 1,7g/cm3; cường độ kháng nén 950oC: 102KG/cm2,ở 1050oC: 165KG/cm2 Sét trầm tích hệ tầng Mộc Hóa (amQ13mh), Sét phân bố dài 1,5km, rộng 600 - 800m., dày 5m Phần bị phong hóa loang lổ nhẹ Tập sét bị phủ dày 0,2 - 0,3m X: 10o59'38" Thành phần hóa: SiO2: 68,4%; Al2O3: Y: 105o53'10" 14,7%; Fe2O3: 7,0% Xã Bình Tân, Độ hạt: sỏi sạn 1%; cát 40%; bột sét 59% huyện Mộc Hóa Độ ẩm tốt 10,8%; khối lượng thể tích khơ lớn 2,04g/cm3; số dẻo 20,7%; cường độ kháng nén 109-175KG/cm2; độ co khơng khí 8,5% X: 10o37'35" Mặt cắt từ xuống gồm: 20.000.000m 20.000.000m - Than bùn: bùn 33 Thạnh An 34 Xóm Than 10o38'40" - Đất trồng dày 0,3 - 0,5m Y: 106o22'49" - Sét loang lổ (đất san lấp) dày >8m 106o23'56" Kết hóa than: N: 0,185%; P2O5: Xã Tân Thành 0,021%; K2O: 0,424% huyện Thủ Độ hút nước: 1,87%, pH (H2O): 2,82%; Thừa pH (KCl): 2,74%) Kết đầm nện: cát 45%; bột 23%; sét 32% Độ ẩm tốt 14,8%; khối lượng thể tích lớn 1,85g/cm3 Thành phần hóa (%): SiO2: 67,7%; Al2O3: 13,39%; TiO2: 0,84%; Fe2O3: 4,94%; MKN: 9,07% Mặt cắt từ xuống gồm: - Đất trồng, dày 0,4 - 0,5m - Than bùn dạng thấu kính dày 0,6 - 0,7m -Sét than, dày 0,8 -1,5m Sét bột loang lổ nâu vàng (đất san lấp) dày >6,2m X: 10o37'10" Y: 106o10'00" Kết hóa than: pH (H2O) : 2,69%; pH Than bùn - đất san (KCl): 2,63%; N: 0,172%; P2O5: 0,017%; xã Thạnh An lấp K2O: 0,52%; N+P+K: 23,7%; SO42-: 1,456% huyện Thạnh Hóa Kết đầm nện: cát 39%, bột 23%; sét 38% Độ ẩm tốt 16,96%; khối lượng thể tích khơ lớn 1,77g/cm3 Chỉ số dẻo 19,9% Thành phần hóa: Al2O3: 13,39%; Fe2O3: 5,88%; CaO: 0,0% X: 10o33'40" Sét bột loang lổ hệ tầng Mộc Hóa Y: 106o03'30" Thành phần hóa: SiO2: 65,65%; Al2O3: Đất san lấp 17,17%; TiO2: 0,79%; Fe2O3: 5,94%; MKN: 6,44% 650.000 - Đất san lấp: 11.200.000m - Than bùn: 660.000 - Đất san lấp: 12.000.000m Đất san lấp 6.075.000m3 Độ hạt: cát 33%; bột 23%, sét 44% Độ ẩm tốt 17,93%; khối lượng thể tích khơ lớn 1,74g/cm3 ... Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói đất san lấp tỉnh Long An DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH - Một số hình ảnh khai thác đất san lấp sét gạch ngói. .. khống sản sét gạch ngói đất san lấp tỉnh Long An? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá tổng hợp tiềm năng, trạng khai thác tài nguyên khoáng sản đất san lấp sét gạch ngói tỉnh Long An - Đề xuất giải pháp. .. thạc sĩ: Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài ngun khống sản sét gạch ngói đất san lấp tỉnh Long An MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Long An tỉnh đà phát triển, có vị trí giáp ranh Thành

Ngày đăng: 14/09/2021, 20:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Diễn biến điều kiện khí hậu tỉnh Long An từn ăm 2000 - 2006 tại trạm Tân An.  - Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an

Bảng 1.

Diễn biến điều kiện khí hậu tỉnh Long An từn ăm 2000 - 2006 tại trạm Tân An. Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2: Thống kê các nhóm đất trên địa bàn tỉnh Long An (theo báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử  dụng đất kỳ cuố i  2002-2010 tỉnh Long An)   - Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an

Bảng 2.

Thống kê các nhóm đất trên địa bàn tỉnh Long An (theo báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất kỳ cuố i 2002-2010 tỉnh Long An) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 6: Diện tích, trữ lượng cấp phép khai thác tài nguyên khoáng sản đất san lấp từ 2002 - 2007  - Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an

Bảng 6.

Diện tích, trữ lượng cấp phép khai thác tài nguyên khoáng sản đất san lấp từ 2002 - 2007 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 7: Các khu vực được cấp phép khai thác sét gạch ngói năm 2007  - Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an

Bảng 7.

Các khu vực được cấp phép khai thác sét gạch ngói năm 2007 Xem tại trang 37 của tài liệu.
-V ật liệu sanlấ p: Đặc điểm địa hình Long An nhìn chung là vùng đất thấp do vậy trong xây dựng các công trình cần thiết phả i san l ấ p  mặt bằng để nâng cao địa hình - Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an

t.

liệu sanlấ p: Đặc điểm địa hình Long An nhìn chung là vùng đất thấp do vậy trong xây dựng các công trình cần thiết phả i san l ấ p mặt bằng để nâng cao địa hình Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 10: Tiến độ thăm dò, khai thác và sử dụng sét gạch ngói đến 2010 và định hướng đến năm 2020  - Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an

Bảng 10.

Tiến độ thăm dò, khai thác và sử dụng sét gạch ngói đến 2010 và định hướng đến năm 2020 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 1: Mỏ đất trước khi khai thác tại xã Đức Hòa Đông, huyện Đức Hòa. Người chụp Võ Đoàn Phương Thảo - Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an

Hình 1.

Mỏ đất trước khi khai thác tại xã Đức Hòa Đông, huyện Đức Hòa. Người chụp Võ Đoàn Phương Thảo Xem tại trang 79 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHAI THÁC SÉT GẠCH NGÓI VÀ ĐẤT SAN LẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈ NH LONG AN  - Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHAI THÁC SÉT GẠCH NGÓI VÀ ĐẤT SAN LẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈ NH LONG AN Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 3: Vận chuyển đất đến nơi sanlấp tại thị trấn Vĩnh Hưng huyện Vĩnh Hưng. Người chụp: Võ Đoàn Phương Thảo - Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an

Hình 3.

Vận chuyển đất đến nơi sanlấp tại thị trấn Vĩnh Hưng huyện Vĩnh Hưng. Người chụp: Võ Đoàn Phương Thảo Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 4: Mỏ đất đang khai thác tại thị trấn Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Hưng. Người chụp Võ Đoàn Phương Thảo - Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an

Hình 4.

Mỏ đất đang khai thác tại thị trấn Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Hưng. Người chụp Võ Đoàn Phương Thảo Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 5: Khu đất đang khai thác tại thị trấn Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Hưng. Người chụp Võ Đoàn Phương Thảo - Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an

Hình 5.

Khu đất đang khai thác tại thị trấn Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Hưng. Người chụp Võ Đoàn Phương Thảo Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 6: Mỏ đất khai thác xong tại xã Lương Hòa, huyện Bến Lức. Người chụp Võ Đoàn Phương Thảo - Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an

Hình 6.

Mỏ đất khai thác xong tại xã Lương Hòa, huyện Bến Lức. Người chụp Võ Đoàn Phương Thảo Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 8: Mỏ đất được bảo vệ sau khi khai thác xong tại xã Đức Hòa Thượng huyện Đức Hòa - Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an

Hình 8.

Mỏ đất được bảo vệ sau khi khai thác xong tại xã Đức Hòa Thượng huyện Đức Hòa Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 10: Sanlấp mặt bằng cụm công nghiệp Anh Hồng - KCN Đức Hòa III. Người chụp Võ Đoàn Phương Thảo  - Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an

Hình 10.

Sanlấp mặt bằng cụm công nghiệp Anh Hồng - KCN Đức Hòa III. Người chụp Võ Đoàn Phương Thảo Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 12: Sanlấp mặt bằng Khu dân cư Đại Dương, Thị xã Tân An, Long An. Người chụp Võ Đoàn Phương Thảo  - Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an

Hình 12.

Sanlấp mặt bằng Khu dân cư Đại Dương, Thị xã Tân An, Long An. Người chụp Võ Đoàn Phương Thảo Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 14: Nhà máy sản xuất gạch tuynel của Công ty TNHH TM SX - KDN Xuân Lan. Người chụp Võ Đoàn Phương Thảo - Đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói và đất san lấp tỉnh long an

Hình 14.

Nhà máy sản xuất gạch tuynel của Công ty TNHH TM SX - KDN Xuân Lan. Người chụp Võ Đoàn Phương Thảo Xem tại trang 85 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan