Nghiên cứu các giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở huyện củ chi thành phố hồ chí minh từ năm 2001 2010
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 238 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
238
Dung lượng
6,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH VĂN GIÁP NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP Chuyên ngành: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Mã số: 62.85.15.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG MẠNH TIẾN TS NGUYỄN VĂN TÀI Thành phố Hồ Chí Minh x năm 2008 Lời cảm ơn Luận án hoàn thành khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn khoa học của: PGS TS Trương Mạnh Tiến TS Nguyễn Văn Tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến hai Thầy, tận tâm hướng dẫn khoa học truyền dạy nhiều kiến thức quý báu cho tác giả suốt trình làm luận án Tác giả chân thành cảm ơn GS.TSKH Lê Huy Bá, PGS.TS Hoàng Hưng, TS Chế Đình Lý PGS.TS Bùi Cách Tuyến dạy tác giả môn học chuyển đổi Trong trình làm luận án, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Củ Chi, Phân viện Địa lý TP.HCM, Phòng Sau Đại học, khoa Địa lý Tác giả xin chân thành cảm ơn tới quan đồng nghiệp giúp đỡ quý báu Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Đại học Quốc Gia, Ban Giám Hiệu nhà trường tạo thuận lợi cho tác giả suốt trình công tác khoa Địa lý Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cố GS.TS Langlet Quách Thanh Tâm, người truyền dạy tác giả từ vào Đại học Sư phạm, hướng dẫn hoàn thành luận văn Thạc só (1972), hướng dẫn luận án Tiến só Địa lý (1973 - 1975) chưa hoàn tất Mặc dầu nghỉ hưu, tác giả theo đuổi đường nghiên cứu sinh, nhằm thực lời hứa năm xưa người cố Mặt khác, vốn sinh trưởng thành vùng đất Củ Chi, kết nghiên cứu đóng góp ý kiến Quý Thầy Hội đồng nghiệm thu, tác giả hy vọng luận án góp phần vào việc phát triển nông nghiệp huyện nhà năm tới Xin chân thành cảm ơn Tác giả Huỳnh Văn Giáp TÓM TẮT Ba yếu tố để tạo phát triển bền vững nông nghiệp tăng trưởng kinh tế (ngắn dài hạn), phát triển xã hội (thỏa mãn nhu cầu người khứ tương lai) bảo vệ môi trường sinh thái Trong tiến trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, tỷ trọng nông nghiệp GDP ngày giảm, đất nông nghiệp bị thu hẹp lại, quốc gia phát triển phát triển coi trọng phát triển nông nghiệp nông thôn nhằm đảm bảo an ninh lương thực, ổn định trật tự xã hội khu vực nông thôn Để đạt tới phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững, quốc gia thực nhiều giải pháp, có điều chỉnh sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển kinh tế trang trại hợp tác xã nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bảo vệ môi trường ban hành sách phát triển nông nghiệp bền vững Củ Chi huyện ngoại thành nằm phía tây bắc TP.HCM, có địa hình đất đai đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, hệ thống kênh tưới mở rộng nguồn nước ngầm dồi dào, thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp Củ Chi có đường xuyên Á, Quốc lộ 22 chạy ngang qua, bao bọc hệ thống sông Sài Gòn sông Vàm Cỏ, kết hợp với kênh Thầy Cai, An Hạ, thuận lợi cho việc phát triển thương mại Cơ cấu kinh tế huyện Củ Chi công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Tỷ trọng nông nghiệp GDP ngày giảm, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế Giai đoạn 2001 - 2005, thực đường lối đổi mới, Củ Chi đạt nhiều thành tựu phát triển nông nghiệp nông thôn, nhiều hạn chế đương đầu với nhiều thách thức, huyện tiếp tục thực nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội Để hướng tới phát triển bền vững, huyện xây dựng nhiều KCN, CCN, xây dựng nông thôn phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững đến năm 2010 Để phát triển nông nghiệp bền vững, nội dung trình bày mô hình công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn, huyện cần quan tâm đến giải pháp khai thác bảo vệ đất trồng, vấn đề tiêu thụ nông sản, nâng cao mức sống cư dân nông thôn, bảo vệ môi trường thực sách phát triển nông nghiệp nông thôn Để thực giải pháp trên, cần có hỗ trợ quyền, hợp tác quan chức huyện thành phố, tham gia tích cực đoàn thể, quyền địa phương đồng tình, ủng hộ người dân huyện MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ KINH NGHIỆM CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ CHÂU Á 1.1 MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1.1 Sự khác định nghóa 1.1.2 Các mối quan hệ ràng buoäc 10 1.2 MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 15 1.2.1 Mô hình hai khu vực (Lewis, Oshima) 15 1.2.2 Mô hình giai đoạn tăng trưởng phát triển nông nghiệp (Todaro, S.S Park) 17 1.2.3 Mô hình công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn 21 1.2.4 Mô hình chuyển dịch cấu kinh teá (Chenery) 23 1.3 KINH NGHIỆM CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ CHÂU Á 24 1.3.1 Công nghiệp hóa phát triển nông nghiệp bền vững Nhật Bản 24 1.3.2 Công nghiệp hóa phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc 29 1.3.3 Công nghiệp hóa phát triển nông nghiệp bền vững Đài Loan 34 1.3.4 Công nghiệp hóa phát triển nông nghiệp bền vững Thái Lan 37 1.4 HỆ THỐNG THƯỚC ĐO ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN 40 1.4.1 Chæ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn nông nghiệp 40 1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp 41 1.4.3 Chỉ tiêu đánh giá nghèo đói noâng thoân 42 1.4.4 Chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm môi trường nông thôn 44 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA Ở CỦ CHI GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 48 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ KINH TẾ HUYỆN CỦ CHI 48 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 48 2.1.2 Đặc điểm dân cư 62 2.1.3 Phát triển kinh teá 70 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP- HIỆN ĐẠI HÓA HUYỆN CỦ CHI (2001 - 2005) 75 2.2.1 Đánh giá trạng phát triển nông nghiệp huyện Củ Chi 75 2.2.2 Đánh giá trạng phát triển nông thôn huyện Củ Chi 81 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA HUYỆN CỦ CHI 3.1 LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO GIẢI PHÁP 105 3.1.1 Lý thuyết phát triển nông nghiệp bền vững 105 3.1.1.1 Định nghóa 105 3.1.1.2 Các mối quan hệ ràng buộc 105 3.1.1.3 Các yếu tố 105 3.1.2 Mô hình công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn 105 3.1.2.1 Phát triển nông nghiệp 105 3.1.2.2 Phát triển nông thôn 106 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CỦ CHI GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 108 3.2.1 Một số tiêuchủ yếu giai đoạn 2006-2010 108 3.2.1.1 Các tiêu kinh tế 108 3.2.1.2 Các tiêu đầu tư xây dựng sở hạ tầng 108 3.2.1.3 Các tiêu xã hội 108 3.2.2 Định hướng phát triển ngành, lónh vực 109 3.2.2.1 Về phát triển kinh tế 109 3.2.2.2 Phát triển văn hóa - xã hội 111 3.3 HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHAÙP 113 3.3.1 Giải pháp phát triển kinh tế 115 3.3.1.1 Biện pháp khai thác bảo vệ đất trồng huyện Củ Chi 115 3.3.1.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế 131 3.3.1.3 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 141 3.3.1.4 Đề xuất sách, giải pháp phát triển nông nghiệp nông thôn 145 3.3.2 Giải pháp phát triển xã hội 156 3.3.2.1 Nâng cao trình độ văn hóa đào tạo tay nghề cho người lao động 156 3.3.2.2 Nâng cao thu nhập nông hoä 156 3.3.2.3 Bảo vệ truyền thống trước xu đo thị hóa 166 3.3.2.4 Xây dựng mô hình phát triển nông thôn 167 3.3.3 Giải pháp bảo vệ môi trường 168 3.3.3.1 Ứng dụng phương pháp phân tích LOGFRAME PSR 168 3.3.3.2 Thực trạng ô nhiếm nguồn nước mặt 169 3.3.3.3 Giải pháp 169 ** KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 173 ** TÀI LIỆU THAM KHAÛO 180 ** PHUÏ LUÏC 190 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ANQP : An ninh quốc phòng BVMT : Bảo vệ môi trường CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CNH x HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNKT : Công nhân kỹ thuật CN x TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CĐ x ĐH : Cao đẳng - Đại học GTSX : Giá trị sản xuất GQVL : Giải việc làm GTNT : Giao thông nông thôn GTNĐ : Giao thông nội đồng HTH x DCH : Hợp tác hóa - Dân chủ hóa KHKT : Khoa học kỹ thuật KHCN x CNSH : Khoa học công nghệ, Công nghệ sinh học KCN, CCN : Khu công nghiệp, cụm công nghiệp LĐ : Lao động MT : Môi trường NVNV : Nhân viên nghiệp vụ NN x PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NLTS : Nông - Lâm - Thủy sản PTBV : Phát triển bền vững RAT : Rau an toàn TTLL : Thông tin liên lạc TBXH : Thương binh xã hội TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh THT, HTX : Tổ hợp tác, hợp tác xã WTO : Tổ chức thương mại giới THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo XKLĐ : Xuất lao động DANH MỤC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU I - BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ: 2.1 Sơ đồ vị trí huyện Củ Chi TP HCM 49 2.2 Bản đồ hành huyện Củ Chi 50 2.3 Bản đồ địa hình khu vực kênh Đông - Củ Chi 51 2.4 Sơ đồ thổ nhưỡng huyện Củ Chi 55 2.5 Sơ đồ hồ Dầu Tiếng - Kênh Đông 60 2.6 Sơ đồ mật độ dân số huyện Củ Chi 2005 63 2.7 Bản đồ phân vùng tưới kênh Đông - Củ Chi 84 2.8 Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước huyện Củ Chi 216 3.1 Sơ đồ mô hình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn theo hướng phát triển bền vững 107 3.2 Sơ đồ hệ thống giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn 114 3.3 Bản đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Củ Chi năm 2004 130 3.4 Sơ đồ xây dựng mô hình phát triển nông thôn 155 3.5 Sơ đồ định hướng phát triển không gian huyện Củ Chi đến năm 2020 178 II - BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 1.1 Đường tổng sản phẩm nông nghiệp 15 Biểu đồ 1.2 Quá trình dịch chuyển lao động 16 Biểu đồ 1.3 Năng suất biến lao động nông nghiệp 19 Biểu đồ 1.4 Năng suất biên lao động nông nghiệp 20 Biểu đồ 1.5 Năng suất lao động thu nhập người lao động nông nghiệp 21 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ đường đối chiếu nhiệt độ lượng mưa An Phú (Củ Chi) Thời ký quan trắc: 1978 - 1986 58 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ đường đối chiếu nhiệt độ lượng mưa trạm Tân Sơn Hòa (TP HCM) Thời kỳ quan trắc: 2002 - 2005 58 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ gia tăng dân số huyện Củ Chi (2001 - 2005) 63 Biểu đồ 2.4 Tháp tuổi huyện Củ Chi năm 2004 67 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ tổng giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Củ Chi (2001 2005) 74 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ tổng giá trị sản xuất công nghiệp huyện Củ Chi (2001 2005) 74 Biểu đồ 2.7 Quan hệ tốc độ tăng trưởng nông nghiệp dân số huyện Củ Chi (2001 - 2005) 75 II - ẢNH 2.1 Kênh Đông 84 2.2 Hầm đất ấp Hội Thạnh, xã Trung An, Củ Chi 98 2.3 Kênh tiêu TC18, kênh tiêu Tân Quy, kênh tiêu 15 Bãi rác 103 3.1 Hầm đất ấp Da (xã Tân Phú Trung), cải tạo đất phèn 130 3.2 Sản xuất bánh tráng, sọt tre 141 3.3 Trồng rau nuôi bò 142 3.4 Cấy lúa thu hoạch lúa 157 3.5 Đậu phộng, hoa lài, sen 158 3.6 Măng tây, hoa lan, nuôi cá 159 3.7 Lập vườn ăn trái, nuôi cá sấu, xây dựng cầu - đường 179 3.8 Ảnh Landsat TM 189 III - BẢNG SỐ LIỆU: Bảng 2.1 Các nhóm đất huyện Củ Chi 190 Bảng 2.2 Kết phân tích đất huyện Củ Chi 191 Bảng 2.3 Kết phân tích đất phèn huyện Củ Chi (1996) 192 Bảng 2.4 Một vài số khí hậu huyện Củ Chi 193 Bảng 2.5 Một vài số khí hậu trạm Tân Sơn Hòa (Quận Tân Bình, TP HCM), thời kỳ quan trắc: 2002 - 2005 194 Diện tích, dân số mật độ dân số huyện Củ Chi (tính đến 31/12/2005) 194 Một số tiêu dân số huyện Củ Chi giai đoạn 2001 - 2005 (tính đến 31/12) 195 Bảng 2.8 Dân số chia theo nhóm tuổi giới tính huyện Củ Chi (2004) 195 Bảng 2.9 Trình độ chuyên môn kỹ thuật dân số huyện Củ Chi từ 13 tuổi trở lên (1999 - 2004) 196 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.10 Một số tiêu lao động huyện Củ Chi giai đoạn 2001 - 2004 197 Bảng 2.11 Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế huyện Củ Chi 2001 - 2004 198 183 4- FAO (1989), Sustainable agricultural production for international agricultural research, Technical Advisory Committee consultative Group On International Agricultural Research 5- G.Dale Johson (2004), Agricultural Policy and US Tawain Trade, US Trade Department 6- Hiroshi Usui (2000), Views of Farmers of the world Largest Net Importing Country 7- Ho, Samuel P.S (1995), Taiwan in the Modern World, Pacific Affairs 8- Japan International Cooperation Agency (JICA) (1988), Agricultural Cooperative Move ment in Japan, Central Union of Agricultural Cooperative, Tokyo 9- JICA (1991), The Japanese Agricultural Cooperative System, Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries, Tokyo 10- Joel D.Aberbach, David Dollar and Kenneh L.Sokoloff (1995), The 5ROHRIWKH6WDWHLQ7DLZDQtV'HYHORSPHQW 11- Mitsugi Kamiya (2002), 1990s A decade for Agriculture Policy Reform in Japan Food and Agriculture Policy Research Center, Tokyo 12- Ross R.D (1972).Air pollution and industry Van Nostrand Reinhold Company New York 13- The Socialist Republic of Vietnam (2004), The strategic orientation for sustainable development in Vietnam (Vietnam Agenda 21), Hanoi II - TẠP CHÍ 1) ³LQK 9DÌQ &DÝL u7rồng cỏ nuôi bò hướng tích cực chuyển đổi cấu nông nghiệp vDÚ [RÛD QJKHÚR ƯÝ QRÄQJ WKRÄQv Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 87, tr 39-40 2) Nguyeón Sinh Cuực ( u1RQJWKRQ9LHặW1DPVDXQDèPểRầLPệL YDQKỉìQJYDQểHểDWUDvNN & PTNT, soỏ 106, tr 6-8 3) Nguyễn Xuân Cường (2008), u1RÄQJQJKLHỈS7UXQJ4XRÃFVDXJLDQKDỈS :72v, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (142), tr 7880 4) Công Văn Di (2004), uPhát triển công nghiệp trình công nghiệp hóa: vấn đề giải phápv, Nghiên cứu kinh tế, số 309, tr 1215 184 5) /H 'RDìQ'LHQ u9ễWUẽYDLWUR YD FDFJLDíLSKDSểHầ FRÄQJQJKHỈ sau thu hoạch phát triển tạo nên nông nghiệp bền vững Việt 1DPvNN & PTNT số 101, tr 6-8 6) 3KDẹP4XDQJ'LHặX u3KDWWULHầQnoõng thoõn: kinh nghieọm vaứ baứi KRĐFv, Những vấn đề kinh tế giới , số (97), tr 13-21 7) Lê Thị Anh Đào (2004), u9ấn đề nông nghiệp, nông thôn quátrình công nghiệp - đại hóa Thái Lan - Liên hệ với Việt 1DPvNhững vấn đề kinh tế giới, số 5(97), tr 47-52 8) 1JX\HÅQ ³LHÂQ u3hát triển công nghiệp nông thôn thời kFRÄQJQJKLHỈSKRÛDvNhững vấn đề kinh tế giới, số 5, tr 18-20 9) Nguyễn Điền, Phạm Minh Thanh u1ông nghiệp Đài Loan thời kỳ công nghiệp hóa cao Những vấn đề phát sinh hướng giải TX\HÃWvNghiên cứu Trung Quốc, số 1(41), tr 22-25) 10) +X\ÚQK 9DÌQ *LDÛS u&RÄQJ QJKLHỈS KRÛD KLHỈQ ĨDĐL KRÛD QRÄQJ nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển bền vững Vùng kinh tế WURĐQJĨLHÇPSKÏD1DPĨHÃQQDÌPvNN & PTNT, số 96, tr 3-6 11) TrDÂQ7KƠ$»L+RD u0ột số sách xuất nông sản Việt NamvNghiên cứu kinh tế, soỏ 336, tr 23-29 12) 1JX\HQ;XDQ+DíL u2Ô nhieóm kim loaùi nặng đất nước vùng trồng hoa rau xã Tây Tựu huyện Từ LiHÄP+DÚ 1RỈLv NN & PTNT, tr 26-29 13) Huỳnh Thị Minh Hằng, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyeón Vaờn Duừng u4XDíQO\ WKRQJQKDWYD WRầQJKệẹSFDFQJXRQWKDíLJD\R QKLHP WUHQOỉXYỉẹFKHặ WKRQJVRQJRQJ1DLvPhaựt Triển Khoa học công nghệ, ĐHQG TP.HCM, tr 17-19 14) 1JX\HÅQ 0LQK +DÊQJ 1JX\HÅQ LP %DÝR u7UXQJ 4XRÃF VDX QDÌPJLDQKDỈS:72vNghiên cứu Trung Quốc, số (70), tr 6-15 15) ³DÚR/HỈ +DÊQJ u+LHỈQWUDĐQJRÄ QKLHÅPPRÄLWÙƯÚQJQRÄQJQJKLHỈS QRÄQJWKRÄQvNN & PTNT, số 89, tr 37-39 16) 7ÙƯQJ'X\+RÚD u&ông nghiệp hóa nông QJKLHỈSƯÝ7KDÛL/DQv Nghiên cứu kinh tế, số 300, tr 69-78 17) NgX\HÅQ ³ỴQK /LHÄP ... giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa huyện Củ Chi 7 CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ KINH NGHIỆM CÔNG NGHIỆP... trạng phát triển nông nghiệp huyện Củ Chi 75 2.2.2 Đánh giá trạng phát triển nông thôn huyện Củ Chi 81 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP... NGHIỆM CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ CHÂU Á 24 1.3.1 Công nghiệp hóa phát triển nông nghiệp bền vững Nhật Bản 24 1.3.2 Công nghiệp hóa phát