1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các giải pháp phát triển bền vững vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc (TT)

27 720 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 473,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN BẮC Chuyên ngành: Tổ chức quản lý vận tải Mã số: 62.84.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành tại: Trường đại học giao thông vận tải Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vương Toàn Thuyên PGS.TSKH Nguyễn Văn Chương Phản biện 1: GS.TSKH Nguyễn Hữu Hà Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hồng Vân Phản biện 3: PGS.TS Phạm Văn Cương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Hiện nay, kinh tế đất nước phát triển cách nhanh chóng, nhu cầu vận tải không ngừng tăng lên, vận tải đường tình trạng tải, cần hỗ trợ phương thức vận tải khác để giảm tải cho giao thông đường bộ, có vận tải thủy nội địa Khu vực miền Bắc có điều kiện tự nhiên vô thuận lợi cho việc phát triển vận tải thủy nội địa Tuy nhiên thời gian vừa qua, vận tải thủy nội địa KVMB phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa phát huy vai trò hệ thống giao thông vận tải khu vực Chính vậy, việc nghiên cứu đưa giải pháp để phát triển bền vững vận tải thủy nội địa Việt Nam, đặc biệt khu vực miền Bắc vô cần thiết, giúp cải thiện vị giao thông vận tải đường thủy nội địa hệ thống vận tải thống nhất, hỗ trợ giảm tải cho vận tải đường bộ, tạo ảnh hưởng tốt với môi trường xã hội Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài luận án: " Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc" Mục đích nghiên cứu luận án - Tổng hợp, xây dựng hệ thống lý luận PTBV vận tải thủy nội địa; đánh giá thực trạng hoạt động vận tải thủy nội địa KVMB - Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu phát triển bền vững vận tải thủy nội địa với tiêu chí cụ thể PTBV gắn với đặc điểm, đặc trưng ngành vận tải TNĐ b Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động giao thông vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc Việt Nam, tập trung nghiên cứu vận tải hàng hóa tuyến sông ven biển giai đoạn 2005 - 2015 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án: a Về mặt khoa học: Kết nghiên cứu góp phần nâng cao sở lý luận phát triển bền vững vận dụng cụ thể vào lĩnh vực vận tải thủy nội địa Đưa luận khoa học làm sở để xây dựng hệ thống tiêu đánh giá PTBVvận tải thủy nội địa b Về mặt thực tiễn: - Luận án phản ánh thực trạng hoạt động vận tải thuỷ nội địa KVMB giai đoạn 2005 - 2015 bền vững hay chưa, phân tích hạn chế cần khắc phục - Kết đạt luận án có giá trị tham khảo cho quan, doanh nghiệp ngành giao thông vận tải nói chung, vận tải TNĐ nói riêng hoạch định sách phát triển bền vững Ngoài ra, luận án dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, đào tạo trường viện nghiên cứu có liên quan Những điểm luận án - Thông qua nghiên cứu lý luận chung phát triển bền vững, kết hợp với nghiên cứu đặc điểm, đặc trưng riêng lĩnh vực vận tải thủy nội địa, NCS xây dựng khái niệm "phát triển bền vững vận tải thủy nội địa" - Nghiên cứu xây dựng hệ thống lý luận phát triển bền vững vận tải thủy nội địa từ khái niệm, yêu cầu cần đảm bảo, nhân tố tác động đến phát triển bền vững vận tải thủy nội địa hệ thống tiêu chí, tiêu đánh giá phát triển bền vững vận tải TNĐ - Dựa hệ thống tiêu xây dựng, luận án phân tích, đánh giá trình phát triển vận tải thủy nội địa KVMB khía cạnh: kinh tế, xã hội môi trường Qua đó, thách thức, tồn cần khắc phục quan điểm bền vững - Luận án xây dựng hệ thống đồng giải pháp phát triển bền vững vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc sở khắc phục hạn chế phân tích Các giải pháp xây dựng với gắn kết chặt chẽ yêu cầu mục tiêu phát triển bền vững vận tải thủy nội địa Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kết cấu gồm: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA Tình hình công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững vận tải thủy nội địa ● Các công trình nghiên cứu phát triển bền vững Các công trình đề cập lý luận về phát triển bền vững nói chung, nghiên cứu thực trạng xây dựng giải pháp PTBV số lĩnh vực thủy sản, kinh tế nói chung, công nghiệp ● Các công trình nghiên cứu phát triển giao thông vận tải Các công trình sâu phân tích thực trạng giải pháp phát triển giao thông theo khía cạnh huy động vốn phát triển cảng biển, đội tàu vạn tải biển, phát triển sở hạ tầng đường sắt quy hoạch, chiến lược phát triển giao thông vận tải nói chung, ● Các công trình nghiên cứu vận tải thủy nội địa Các công trình nghiên cứu chi tiết vận tải thủy nội địa Tuy nhiên theo giới hạn nghiên cứu công trình nghiên cứu phát triển vận tải thủy nội địa phạm vi toàn quốc khu vực miền Nam, thời gian nghiên cứu nhiều công trình xa so với thời điểm Các nhóm công trình đóng góp định vào luận án với vấn đề lý luận phát triển bền vững,những vấn đề thực trạng hoạt động vận tải thủy nội địa KVMB cung cấp thông tin giúp NCS xây dựng giải pháp luận án Những vấn đề chưa nghiên cứu mà luận án giải - Chưa có công trình tập trung nghiên cứu cách toàn diện lý luận phát triển bền vững vận tải thủy nội địa - Chưa có công trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững ngành vận tải thủy nội địa xây dựng hệ thống tiêu đánh giá phát triển bền vững vận tải thủy nội địa - Chưa có công trình tiến hành nghiên cứu thực trạng phát triển vận tải thủy nội địa KVMB khoảng thời gian từ năm 2005 đến năm 2015 đánh giá quan điểm bền vững, xây dựng hệ thống giải pháp phát triển bền vững vận tải thủy nội địa KVMB Đây khoảng trống công trình nghiên cứu Luận án "Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc" nghiên cứu, tìm nội dung khoảng trống Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: phương pháp điều tra, thu thập số liệu, phương pháp kế thừa, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp chuyên gia CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA 1.1 Khái quát phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phát triển bền vững Để đáp ứng với phát triển không ngừng xã hội loài người, người không ngừng nghiên cứu, sản xuất sản phẩm mới, với phát nguồn lượng mới, vật liệu tiến khoa học kỹ thuật, người tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên môi trường Điều tạo nên mâu thuẫn sâu sắc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với diễn biến môi trường tự nhiên Để giải mâu thuẫn này, người phải chấp nhận phát triển, giữ cho phát triển không tác động cách tiêu cực tới môi trường Hay nói cách khác là: phát triển bền vững Hình 1.1: Mô hình phát triển bền vững Đã có nhiều định nghĩa khác PTBV, nhiên theo quan điểm NCS: Phát triển bền vững trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu mà không làm tổn hại tới thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai sở giải hài hòa mối quan hệ tăng trưởng, phát triển kinh tế với cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ môi trường 1.1.2 Các yêu cầu nguyên tắc phát triển bền vững 1.1.2.1 Các yêu cầu phát triển bền vững: PTBV phải đảm bảo đạt đồng thời ba yêu cầu kinh tế, xã hội, môi trường 1.1.2.2 Các nguyên tắc phát triển bền vững Có nguyên tắc: Nguyên tắc ủy thác nhân dân, nguyên tắc phòng ngừa, nguyên tắc bình đẳng hệ, nguyên tắc bình đẳng nội hệ, nguyên tắc phân quyền ủy quyền, nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững 1.1.3.1 Bền vững kinh tế Bền vững kinh tế đánh giá thông qua giá trị mức ổn định số tăng trưởng kinh tế truyền thống 1.1.3.2 Bền vững xã hội Tính bền vững xã hội quốc gia đánh giá thông qua tiêu chí số như: số phát triển người, số bất bình đẳng thu nhập, tiêu chí giáo dục, dịch vụ y tế hoạt động văn hóa 1.1.3.3 Bền vững môi trường Các tiêu chí đánh giá chất lượng không gian sống cho người So sánh lượng tài nguyên sử dụng phải nhỏ lượng khôi phục tái tạo với tài nguyên tái tạo, lượng thay với tài nguyên không tái tạo 1.2 Phát triển bền vững vận tải thủy nội địa 1.2.1 Các đặc trưng vận tải thủy nội địa 1.2.1.1 Khái niệm vai trò vận tải thủy nội địa Vận tải thủy nội địa việc sử dụng phương tiện thủy để vận tải hàng hóa hành khách sông, kênh, rạch luồng hồ, đầm, phá, vụng, vịnh, ven bờ biển tổ chức quản lý, khai thác giao thông vận tải Vận tải TNĐ có vai trò bản:Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội dọc tuyến vận tải sông; Có thể tham gia vận chuyển loại hàng hóa mà phương thức vận chuyển khác thực được; Góp phần giảm áp lực lên hệ thống giao thông đường bộ; VTTNĐ mắt xích quan trọng vận tải đa phương thức chuỗi logistics; 1.2.1.2 Các yếu tố cấu thành vận tải thủy nội địa - Nhu cầu vận tải thủy nội địa - Luồng chạy tàu thuyền - Cảng - bến xếp dỡ đường thủy nội địa - Phương tiện vận tải thủy nội địa: 1.2.1.3 Các loại hình khai thác vận tải thủy nội địa Khai thác đội tàu VTTNĐ vào chủng loại, lực đội tàu có; đặc trưng luồng hàng; đặc trưng tuyến đường, bến cảng xây dựng phương án chạy tàu hiệu Có hai loại hình khai thác VTTNĐ: Khai thác tàu sà lan tự hành khai thác đoàn tàu lai 1.2.1.4 Phương pháp xác định cỡ phương tiện hợp lý chạy tuyến - Nghiên cứu tiêu chuẩn kỹ thuật tuyến để bước đầu xác định loại phương tiện, cỡ phương tiện khai thác tuyến - Xác định mặt hàng đặc trưng vận chuyển tuyến - Tiến hành toán biện luận chọn phương tiện hợp lý tuyến 1.2.2 Khái niệm yêu cầu phát triển bền vững vận tải TNĐ 1.2.2.1 Khái niệm phát triển bền vững vận tải thủy nội địa Theo nghiên cứu sinh, PTBV vận tải thủy nội địa trình phát triển đồng kết cấu hạ tầng giao thông ĐTNĐ hệ thống phương tiện thủy nội địa hoạt động quản lý, khai thác giao thông thủy nội địa nhằm khai thác tốt hệ thống sông kênh, ven biển, thỏa mãn nhu cầu vận tải TNĐ hàng hóa hành khách, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước mà không ảnh hưởng tới phát triển hệ tương lai sở đảm bảo hài hòa tăng trưởng ổn định, giải tốt vấn đề xã hội bảo vệ môi trường 1.2.2.2 Các yêu cầu phát triển bền vững vận tải thủy nội địa PTBV vận tải thủy nội địa phải đảm bảo thỏa mãn ba yêu cầu kinh tế, xã hội, môi trường 1.2.3 Các nhân tố tác động đến PTBV vận tải thủy nội địa 1.2.3.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên Điều kiện địa lý, địa hình, điều kiện sông kênh, điều kiện khí hậu, thủy văn: tác động đến hoạt động khai thác phương tiện TNĐ 1.2.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội Dân số nguồn nhân lực, phát triển kinh tế - xã hội, phát triển khoa học công nghệ, nhận thức người dân: tác động đến nhu cầu vận tải, ảnh hưởng tới trình đầu tư, nâng cấp, sử dụng kết cấu hạ tầng, đầu tư khai thác phương tiện TNĐ 1.2.3.3 Nhóm nhân tố thể chế quản lý ĐTNĐ Thể chế, sách PTBV vận tải TNĐ, nguồn lực tài đầu tư, phát triển vận tải TNĐ: ảnh hưởng đến việc đảm bảo tính bền vững phát triển ngành 1.2.4 Các tiêu chí, tiêu đánh giá phát triển bền vững vận tải TNĐ 1.2.4.1 Các tiêu chí, tiêu đánh giá tính bền vững phát triển vận tải TNĐ Bảng 1.1: Hệ thống tiêu đánh giá PTBV vận tải thủy nội địa Lĩnh vực Mục tiêu Quy mô, lực cạnh tranh ngành Kinh tế Đóng góp ngành vận tải TNĐ kinh tế Chỉ tiêu/ Tiêu chí - Quy mô phương tiện vận tải TNĐ - Quy mô sở hạ tầng kỹ thuật đường TNĐ - Quy mô sở đóng sửa chữa phương tiện thủy nội địa - Giá thành cước phí vận tải - Sản lượng khai thác - Tốc độ tăng trưởng bình quân - Khả đáp ứng nhu cầu vận tải TNĐ - Thị phần vận tải - Cự ly vận chuyển bình quân Lĩnh vực Mục tiêu Chỉ tiêu/ Tiêu chí Tính hiệu hoạt động khai thác - Mức tiết kiệm lượng so với phương thức vận tải khác - Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp vận tải TNĐ - Mật độ phao tiêu, báo hiệu - Mức độ giới hóa bốc xếp cảng, bến - Mức độ kết nối với phương thức vận tải khác - Tỷ lệ lao động nữ ngành VTTNĐ - Tỷ lệ thuyền viên đào tạo, cấp chứng - Thu nhậpBQ lao động ngành VTTNĐ Tính đại, tính kết nối Xã hội Môi trường Đảm bảo công xã hội, tạo việc làm, nâng cao trình độ Đảm bảo an toàn giao thông Tác động đến chất lượng không khí, nước Bảo đảm cảnh quan môi trường đa dạng sinh học - Số vụ tai nạn giao thông VTTNĐ gây hàng năm - Tỷ lệ phương tiện đảm bảo an toàn giao thông - Hàm lượng dầu nước sông - Hàm lượng chất thải rắn nước sông - Mức độ phát thải CO2 không khí - Quy mô hạ tầng kỹ thuật xử lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường ngành - Tỷ lệ đất (ven sông) sạt lở, sói mòn - Tỷ lệ khu sinh thái, vùng đất nông nghiệp ven sông bảo tồn 1.2.4.2 Phương pháp xác định số tiêu (tiêu chí) đánh giá phát triển bền vững vận tải thủy nội địa Mục nêu lên cách xác định cụ thể tiêu, tiêu chí nêu bảng 1.1 1.3 Kinh nghiệm PTBV vận tải TNĐ số quốc gia giới 1.3.1 Kinh nghiệm PTBV vận tải thủy nội địa số nước châu Á - Tăng cường nhận thức vai trò ngành vận tải TNĐ tăng cường đầu tư cho lĩnh vực vận tải sông - Xây dựng sách đối xử công bằng, tạo điều kiện cho phương thức vận tải phát triển hài hòa - Hiện đại hóa hệ thống vận tải, đặc biêt tính kết nối cảng với hệ thống giao thông đường đường sắt 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển bền vững vận tải thủy nội địa nước châu Âu (Hà Lan, Bỉ, Thụy Sĩ, Rumani) - Xây dựng sách phát triển vận tải thủy cách toàn diện thống nhất, đề cao vai trò vận tải TNĐ Áp dụng sách chuyển phần lớn hàng nặng sang vận tải đường thuỷ đường sắt qua việc thu phí vận tải hàng nặng đường - Các tuyến vận tải nâng cấp đại, kết nối với cảng biển, tạo thành cửa ngõ biển thành phố, khu công nghiệp lớn - Xây dựng - Cải thiện chi phí hoạt động vận tải thủy nội địa 1.3.3 Kinh nghiệm phát triển bền vững vận tải thủy nội địa Mỹ - Chính phủ tăng cường đầu tư cho việc phát triển hệ thống đường sông cách toàn diện có lựa chọn đầu tư cho tuyến vận tải theo hướng quy mô, đại,tính kết nối cao - Tăng cường phát triển quản lý chặt chẽ nguồn nước quốc gia CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN BẮC TRÊN QUAN ĐIỂM BỀN VỮNG 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội chủ yếu tác động đến phát triển bền vững vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc 2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực miền Bắc 2.1.1.1 Điều kiện địa lý:Về mặt địa lý tự nhiên, khu vực miền Bắc chia thành hai vùng vùng Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc 2.1.1.2 Điều kiện địa hình Địa hình Bắc Bộ đa dạng phức tạp bao gồm đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa với bề mặt thấp dần, xuôi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, thể thông qua hướng chảy dòng sông lớn 2.1.1.3 Điều kiện sông kênh Hai hệ thống sông sông Hồng sông Thái Bình, nối với hai sông sông Đuống sông Luộc, hình thành mạng lưới đường thủy thuận lợi Các hệ thống sông bị ảnh hưởng điều kiện khí tượng thủy văn miền Bắc nên có chênh lệch lớn mực nước mùa mưa mùa khô, cửa sông thường bị phù sa bồi lắng 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực miền Bắc - Trong vùng tập trung nhiều nhà máy công nghiệp hàng đầu nước - Có 30 triệu dân với mật độ dân số trung bình đạt 939 ngàn người/km2 Sự phân bố dân cư không đồng dẫn đến khác biệt nhu cầu vận tải có nhu cầu vận tải TNĐ địa phương - Sự phát triển khoa học - công nghệ tác động trực tiếp đến phát triển bền vững hoạt động đóng sửa chữa phương tiện TNĐ, mức độ giới hóa, đại hóa cảng thủy nội địa tàu 2.1.3 Đặc điểm thể chế quản lý ngành đường TNĐ ♦ Luật giao thông ĐTNĐ số 23/2004/QH11 ban hành năm 2004 sau 10 năm thực hiện, Luật sửa đổi vào năm 2014 nhiều văn quy phạm pháp luật khác liên quan đến hoạt động vận tải TNĐ ♦ Nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng ĐTNĐ từ ngân sách nhà nước 2.2.2.1 Quy mô cấu phương tiện - Quy mô đội tàu tăng qua năm, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 11,32% số phương tiện 11,12% trọng tải So với toàn quốc, đội tàu miền Bắc chiếm 11,5 % tổng số phương tiện lại chiếm tới 43,48% trọng tải trọng tải bình quân gần 205 tấn, mức cao nước Bảng 2.4: Quy mô phương tiện thủy nội địa chở hàng khu vực miền Bắc giai đoạn 2005 – 2015 Chỉ tiêu Số PT (chiếc) Trọng tải (103 tấn) Năm 2005 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 9.216 2.250 Năm 2015 TĐTTBQ 26.652 27.837 28.797 29.757 30.579 31.792 11,32 % 5.125 5.441 5.680 5.943 6.204 6.533 11,12% - Tỷ trọng phương tiện có tuổi 10 năm, chiếm 50,95%, cao mức chung toàn quốc (45,6%) khu vực miền Nam (46,63%) - Phương tiện có kết cấu vỏ thép chiếm tỉ trọng lớn(72,33%), có 25.350 phương tiện có động (chiếm 82,9%), loại có trọng tải từ 150–500 chiếm 29% - Đa số sà lan kéo đẩy, sà lan tự hành chở hàng khô, thiếu phương tiện chở container 2.2.2.2 Các tiêu khai thác vận tải - Tốc độ vận hành: Đoàn đẩy:6 - km/h ; Tàu tự hành: 10 ÷ 15 km/h - Năng suất phương tiện bình quân (T.Km/TPT - năm): Đoàn đẩy: 4.000- 5.000 ; Tàu tự hành: 5.500 - 6.500 T.Km/TPT-năm 2.2.3 Công nghiệp đóng sửa chữa phương tiện vận tải thuỷ nội địa Hiện có tổng cộng 66 sở đóng sửa chữa phương tiện ĐTNĐ từ 100 trở lên thuộc Bộ, ngành địa phương Năng lực đóng 600 chiếc/năm loại đến 1.000DWT, tỷ lệ nội địa hóa tương đối thấp 2.2.4 Hiện trạng hoạt động khai thác vận tải thủy nội địa 2.2.4.1Nhu cầu vận tải Đường thủy nội địa KVMB chuyên chở mặt hàng truyền thống, khối lượng lớn tương đối ổn định than, cát xây dựng, xi măng, clinke, sắt thép, hàng công nghiệp 2.2.4.2 Các doanh nghiệp tham gia vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc KVMB có nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình tham gia vận tải TNĐ, có khoảng 50 doanh nghiệp có quy mô tương đối lớn Tổng công ty vận tải thủy, công ty cổ phần vận tải thủy số 1, công ty cổ phần vận tải thủy số 2, công ty vận tải thủy số 3, 11 - Doanh nghiệp lớn nhà nước giao trách nhiệm thực hoạt động khai thác vận tải TNĐ Tổng công ty vận tải thủy với 17 đơn vị thành viên Sản lượng vận chuyển hàng hóa tăng bình quân 7,09%/năm - Nhiều doanh nghiệp kinh doanh VT hoạt động mang tính thụ động, trông chờ vào chủ hàng phụ thuộc vào thời tiết khí hậu, điều kiện thủy văn sông, kênh 2.2.4.3 Sản lượng thị phần vận tải Bảng 2.12: Sản lượng vận tải hàng hóa đường thủy nội địa khu vực miền Bắc giai đoạn 2005 - 2015 Đơn vị: triệu tấn/triệu tấn.km Tốc độ tăng Thị phần VTTNĐ (%) (%) 49 52 57 61 65 69 74 79 85 91 98 6,38 6.55 8,20 6,51 7,11 6,48 7,25 6,76 7,59 7,06 7,14 21,78 22,25 22,27 22,16 21,60 20,00 19,47 18,90 19,36 20,09 20,35 Khối lượng vận chuyển Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tăng BQ (%) Toàn ngành GTVT 225 236 255 273 300 345 380 418 439 453 479 7,85 7,18 Tốc độ tăng Thị phần VTTNĐ (%) (%) 13.257 14.193 15.493 16.797 18.153 19.573 21.301 23.139 25.018 26.928 28.940 7,50 7,06 9,16 8,42 8,07 7,82 8,83 8,63 8,12 7,63 7,47 26,57 26.80 27,04 23,70 22,24 21,92 21,43 22,35 23,44 24,06 24,17 Khối lượng luân chuyển Toàn ngành GTVT 49.898 52.955 57.302 70.872 81.618 89.284 99.419 103.552 106.749 111.520 118.902 9,07 8,11 - Sản lượng hàng hóa vận chuyển KVMB đạt tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005 - 2015 7,18% 8,11% tấn.km Sau 10 năm áp dụng Luật này, năm 2015 sản lượng tăng gần gấp lần khối lượng vận chuyển khối lượng luân chuyển so với năm 2005 Tốc độ tăng có xu hướng chững lại giảm nhẹ qua năm - Thị phần vận tải hàng hóa ĐTNĐ khu vực miền Bắc giai đoạn qua có xu hướng giảm dần Thị phần bình quân đạt 20,5%, thấp mức bình quân khu vực phía Nam (khoảng 34% ) 2.2.4.4 Cự ly vận chuyển bình quân Cự ly vận chuyển bình quân vận tải thủy nội địaKVMB hàng năm đạt 270 đến 295 km vận chuyển hàng hóa cao mức bình quân toàn quốc (230km) mức bình quân khu vực miền Nam (184km) 12 2.2.4.5 Cước phí vận tải xếp dỡ Cước phí VTTNĐ thấp đường (chỉ từ 20-40% cước đường bộ) Các loại chi phí khác từ điểm đầu đến điểm cuối, chi phí không thức, chi phí cho vận chuyển từ CTNĐ đến kho hàng khiến số tiền thực tế chủ hàng trả cao lên nhiều, làm giảm tính cạnh tranh giá vận tải TNĐ 2.2.5 Vấn đề an toàn giao thông vận tải đường thủy nội địa Số vụ tai nạn đường thủy nội địa giảm dần qua năm, đến năm 2015 18 vụ, giảm trung bình 15,24% năm Tỷ trọng vụ tai nạn lỗi người điều khiển phương tiện lớn (chiếm từ 62% đến 80%) Nhóm nguyên nhân lớn thứ hai phương tiện vận tải không đủ an toàn (chiếm từ 20% đến 38%) Biểu đồ 2.4: Tình hình tai nạn giao thông ĐTNĐ khu vực miền Bắc 2.2.6 Tác động môi trường - Do động tiêu thụ nhiên liệu lỏng nên làm ô nhiễm môi trường không khí xả khí thải (thành phần chủ yếu CO2, CO, SO2, axit nitơ, muội than ) Các hoạt động thải dầu vào môi trường nước từ phương tiện thủy làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái chất lượng nguồn nước - Do cảng - bến thủy nội địa: Hoạt động đầu tư, nâng cấp, hoạt động xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa thường xuyên cảng - bến thủy nội địa gây tác động như: ô nhiễm không khí, tiếng ồn, chất lượng nước, tác động đến hệ sinh thái, tác động đến hình thái bờ - Nhiều nhà máy đóng tàu sử dụng quy trình công nghệ cũ, nhiên liệu xăng dầu sử dụng nhiều, gây ô nhiễm dầu kim loại nặng 2.3 Đánh giá trình phát triển vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc giai đoạn 2005 - 2015 quan điểm bền vững 2.3.1 Về kinh tế 2.3.1.1 Phát triển bền vững: 13 ♦ Đóng góp kinh tế: - Sản lượng vận tải hàng hóa tăng qua năm với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005 - 2015 7,18% 8,11 % tấn.km - Cự ly vận chuyển bình quân giai đoạn lớn mức bình quân nước cho thấy khu vực miền Bắc ♦ Năng lực cạnh tranh: + Về phương tiện thuỷ nội địa: - Số lượng phương tiện thủy nội địa khu vực miền Bắc tăng qua năm bình quân 11,32% số 11,12% trọng tải - Trọng tải bình quân phương tiện lớn, chủng loại chất lượng phương tiện phù hợp với điều kiện tự nhiên tuyến thủy nội địa KVMB + Đáp ứng nhu cầu đóng mới, sửa chữa phương tiện VTTNĐ ♦ Tính hiệu hoạt động khai thác: Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp vận tải thủy nội địa chưa cao, tương đối ổn định ♦ Tính đại: hệ thống phao tiêu biển báo tuyến đại với mật độ cao khu vực Đông Nam Á 2.3.1.2 Phát triển không bền vững - Nguyên nhân: - Hầu hết tuyến đường thủy nội địa KVMB khai thác điều kiện tự nhiên, đầu tư cải tạo, nâng cấp - Tốc độ tăng sản lượng vận tải không ổn định, thấp tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành giao thông vận tải khu vực - Năng lực phương tiện dư thừa so với sản lượng vận tải thực tế - Cảng, bến thuỷ nội địa chưa đầu tư, nâng cấp, trang thiết bị xếp dỡ nghèo nàn, lạc hậu, khả khai thác thấp: 2.3.2 Về xã hội 2.3.2.1 Phát triển bền vững - Đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa tuyến sông phục vụ cho sản xuất tiêu dùng xã hội - Tạo việc làm, nâng cao trình độ cho người lao động: - Tỉ lệ tai nạn ngành vận tải thủy nội địa KVMB thấp so với ngành giao thông vận tải khác 2.3.2.2 Phát triển không bền vững - Nguyên nhân Tuy số vụ nạn giao thông TNĐ không nhiều gây thiệt hại đáng kể người tài sản Nguyên nhân dẫn đến tai nạn lỗi người điều khiển phương tiện, ý thức chấp hành luật giao thông ĐTNĐ 2.3.3 Về môi trường 14 2.3.3.1 Phát triển bền vững Vận tải TNĐ khu vực miền Bắc gây ảnh hưởng tới môi trường so với lĩnh vực vận tải khác (như đường bộ) 2.3.3.2 Phát triển không bền vững- Nguyên nhân Hoạt động khai thác vận tải TNĐ gây nên tác động định tới môi trường do: Những tàu cũ, chất lượng kém, trọng tải thấp làm tăng lượng xả thải khí CO2 khí độc khác môi trường; hoạt động khai thác tàu, đóng tàu cố trình khai thác cố đâm va, tràn dầu, cháy nổ, hoạt động cải tạo, tu hạ tầng kỹ thuật đường TNĐ hoạt động xếp dỡ, vận chuyển cảng - bến TNĐ gây ô nhiễm không khí, nguồn nước Hoạt động đầu tư hạ tầng xử lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường ngành chưa triển khai toàn diện CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁPPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN BẮC 3.1 Định hướng phát triển giao thông vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 3.1.1Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nhằm tận dụng tối đa tiềm lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nước ta; bước giảm giá thành vận tải, tiết kiệm chi phí xã hội, đáp ứng nhu cầu vận tải xã hội, hội nhập khu vực quốc tế, chiến lược phát triển giao thông vận tải nước ta giai đoạn tới tập trung giải vấn đề sau đây: Tổ chức luồng hàng, luồng khách hợp lý; Phát triển mạnh vận tải đa phương thức; Tăng nhanh tốc độ vận tải; Giảm giá thành vận tải hàng hoá, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, phát triển đồng sở hạ tầng giao thông; Triển khai đồng biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông kiểm soát ô nhiễm môi trường; Tạo nguồn vốn phát triển hạ tầng giao thông 3.1.2 Định hướng phát triển vận tải thủy nội địa KVMB đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 3.1.2.1 Quan điểm mục tiêu phát triển GTVT thuỷ nội địa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Đảm nhận khối lượng vận tải hàng hóa 17% hành khách 4,5% khối lượng vận tải toàn ngành, chủ yếu hàng rời khối lượng lớn, hàng siêu trường, siêu trọng Đảm bảo kết nối thuận lợi với phương thức vận tải khác - Đầu tư nâng cấp đưa vào cấp kỹ thuật tuyến vận tải thủy Đưa vào khai thác tuyến vận tải sông pha biển Từng bước kênh hóa đoạn sông qua đô thị lớn Hiện đại hóa thiết bị công nghệ quản lý bốc xếp cảng ĐTNĐ vùng kinh tế trọng điểm 15 - Nâng cấp nhà máy đóng sửa chữa phương tiện để đáp ứng nhu cầu đóng sửa chữa phương tiện ĐTNĐ hoạt động sông ven biển 3.1.2.2 Quy hoạch phát triển vận tải thủy nội địa KVMB đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quy hoạch cụ thể luồng hàng, tuyến đường thủy nội địa, cảng thủy nội địa KVMB rõ Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 3.2 Dự báo nhu cầu vận tải thủy nội địa KVMB đến năm 2020, định hướng tới năm 2030 dự báo biến động điều kiện tự nhiên thời gian tới - Luồng hàng: Đối với đường thủy nội địa miền Bắc, hàng hóa có khối lượng lớn ổn định mặt hàng: than cho nhiệt điện, hóa chất, xi măng, vật liệu xây dựng cát, đá, sỏi - Đảm nhận khối lượng hàng hóa vận chuyển: 174 triệu 38.043 triệu tấn.km; khối lượng hành khách vận chuyển: 33,7 triệu khách 721 triệu HK.km - Đầu tư nâng cấp đưa vào cấp kỹ thuật tuyến vận tải thủy Lạch Giang - Hà Nội, Hà Nội - Việt Trì - Lào Cai, Quảng Ninh - Ninh Bình Đưa vào khai thác tuyến vận tải sông pha biển Quảng Ninh - Ninh Bình - Đầu tư nâng cấp cảng thủy nội địa Khu vực miền Bắc có khoảng 54 cảng hàng hóa với lực quy hoạch đến năm 2020 30,07 triệu tấn/năm năm 2030 59,75 triệu tấn/năm 3.2.1 Dự báo nhu cầu vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc đến năm 2020, định hướng tới năm 2030 Dự báo thời gian tới, nhu cầu vận chuyển hàng hóa đường thủy nội địa vận tập trung vào mặt hàng truyền thống than, xi măng, vật liệu xây dựng, phân bón, sắt théo, hàng công nghiệp 3.2.2 Dự báo biến động điều kiện tự nhiên khu vực miền Bắc tác động vận tải thủy nội địa 3.2.2.1 Các biểu biến đổi khí hậu - nước biển dâng Biến đổi khí hậu - nước biển dâng có biểu sau: Biến động nhiệt độ, thay đổi lượng mưa, trận bão thường xuyên xảy với làm suy thoái đe dọa sống rừng ngập mặn ven biển loài sinh vật đa dạng đó, chế độ dòng chảy ven bờ thay đổi gây xói lở bờ, diện tích thời gian ngập úng tăng lên nhiều khu vực 3.2.2.2 Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng giao thông ĐTNĐ * Ảnh hưởng hạ tầng đường thủy nội địa: đặc điểm kỹ thuật luồng bị thay đổi, cảng - bến TNĐ bị hỏng cốt nền, hệ thống kho tàng, 16 mạng lưới giao thông nội cảng, kết cấu thiết kế cầu tàu cảng buộc phải thay đổi cho phù hợp với điều kiện * Đối với phương tiện TNĐ: nhiều phương tiện khả khai thác số tuyến điều kiện luồng lạch thay đổi, phương tiên vận chuyển dễ bị hư hỏng điều kiện lũ lụt khắc nghiệt, gia tăng nguy tràn dầu 3.3 Một số giải pháp phát triển bền vững vận tải thủy nội địa KVMB 3.3.1 Giải pháp phát triển bền vững sở hạ tầng đường thủy nội địa 3.3.1.1 Cải tạo, nâng cấp luồng tuyến đường thủy nội địa có chọn lọc Thực tế hoạt động vận tải tuyến Quảng Ninh - Hải Phòng - Việt Trì, Quảng Ninh - Hải Phòng - Ninh Bình, Hà Nội - Lạch Giang chiếm 26,4% thị phần vận tải KVMB với mặt hàng chủ lực than, xi măng, vật liệu xây dựng, lương thực, quặng, sắt thép Do đó, thời gian tới thiết lập hành lang vận tải TNĐ Việt Trì - Hà Nội - Hải Phòng- Quảng Ninh; Quảng Ninh Hải Phòng - Ninh Bình; Cửa Lạch Giang - Hà Nội tuyến vận tải ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng - Ninh Bình Tại KVMB, ngành vận tải TNĐ nên tập trung nguồn lực hạn chế vào cải thiện cách toàn diện tuyến hành lang nói theo hướng chủ động ứng phó với ảnh hưởng biến đổi khí hậu nhằm vào mặt hàng chủ đạo đủ nguồn lực để cạnh tranh nhiều hành lang vận tải Nạo vét, chỉnh trị tuyến đường thủy nội địa - Tuyến Quảng Ninh (Cảng Cái Lân) - Hải Phòng - Ninh Bình : cải tạo mở rộng bán kính cong, xử lý bãi đá, nạo vét khơi thông luồng lạch nhằm nâng cấp toàn tuyến thành cấp III, đoạn Quảng Ninh - Hải Phòng nâng thành cấp II - Tuyến Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh: cải tạo, nâng cấp từ cấp III lên cấp II với công tác nạo vét, chỉnh trị dòng chảy, bảo vệ kè bờ, kiểm soát khúc nông, tĩnh không cầu lắp đặt thiết bị hỗ trợ dẫn luồng, nhằm đảm bảo cho sà lan 4x400DWT hoạt động liên tục - Tuyến cửa Lạch Giang - Hà Nội: nạo vét số địa điểm cạn điển Bãi Chim (H = 1,7m), Mom Rô, Trực Phương, Bùi Chu, Lạc Quần (H = 1,7 - 1,8m) Sau nạo vét, xây dựng kè chỉnh trị cửa Lạch Giang, kè bảo vệ bờ, đê hướng dòng, cải tạo toàn tuyến đạt tiêu chuẩn cấp I cho phép tàu 1.000 vào cảng Hà Nội - Tuyến Hà Nôi-Việt Trì-Lào Cai: thực hoạt động nạo vét, chấn chỉnh, cải tạo nhanh chóng thành tuyến cấp III (H = 1,5- 2m, B=30-50m, R > 300m) Xây dựng công trình bảo vệ bờ sông, chủ động ứng phó với tác động biến đổi khí hậu - nước biển dâng 17 Khi thực công tác thiết kế, thi công công trình bảo vệ hai bên bờ sông, cần đặc biệt ý nghiên cứu giải pháp chống sạt lở, xói mòn ứng phó với mực nước biển dâng biến đổi khí hậu Nghiên cứu xây dựng đập ngăn nước âu tàu tuyến cần thiết Phục hồi, tăng cường trang bị hệ thống phao tiêu, biển báo tuyến đường thủy nội địa 3.3.1.2 Cải tạo, nâng cấp cảng - bến thủy nội địa a) Cải tạo, nâng cấp cảng thủy nội địa trung ương quản lý Cảng Hà Nội - Cải tạo, nạo vét luồng vào cảng - Tập trung cải tạo cầu tàu cầu dẫn bê tông cốt thép số 1, 2, phục vụ xếp dỡ hàng bao (do chủ trương tăng cường xếp dỡ hàng sạch, không xếp dỡ than) - Cải tạo cầu tàu cũ xuống cấp, xây dựng cầu tàu tiếp nhận phương tiện có trọng tải lớn, phương tiện vận chuyển, xếp dỡ container; - Thanh lý trang thiết bị bốc xếp cũ, lạc hậu; Đầu tư dây chuyền bốc xếp; trang thiết bị xếp dỡ đại, cần cẩu đa dụng - Cải tạo lại hệ thống kho bãi, chỗ đỗ xe tách rời với cầu tàu để lấy chỗ tiếp nhận thực bốc dỡ hàng - Nghiên cứu xây dựng tuyến đường sắt nối từ cảng vào ga Long Biên (dọc theo sông Hồng) để tăng cường giải phóng vận chuyển hàng đường sắt thuận lợi - Xây dựng hệ thống xử lý chất thải cảng nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường hoạt động xếp dỡ, vận chuyển cảng gây - Nâng cấp hệ thống điện, hệ thống thông tin, áp dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho quản lý, điều hành cảng Cảng Khuyến Lương: - Thường xuyên nạo vét, cải tạo luồng vào cảng - Nghiên cứu xây dựng thêm cầu tàu để phân rõ cầu tàu dành cho bốc xếp hàng bao riêng, hàng rời riêng - Đầu tư thiết bị rót hàng rời, cần cẩu đại - Cải tạo nhà kho cũ bãi trống thành kho kín bãi giữ hàng với diện tích lớn hơn, tăng khả lưu giữ hàng - Nâng cấp đường nội cảng đặc biệt cải tạo nâng cấp đường nối vào cảng Khuyến Lương (đoạn từ đê Hữu Hồng vào cảng) - Xây dựng hệ thống xử lý chất thải cảng nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường hoạt động xếp dỡ, vận chuyển cảng gây - Nâng cấp hệ thống điện, hệ thống thông tin, dụng công nghệ thông tin 18 để phục vụ cho quản lý, điều hành cảng Cảng Việt Trì: - Tích cực nạo vét khu nước trước bến cảng, trì đạt độ sâu tới 2.5m đón tàu 600 vào cảng - Nghiên cứu mở rộng đường nước trước bến, xây dựng thêm bến cầu tàu xếp dỡ hàng hóa, đặc biệt cầu tàu xếp dỡ container - Đầu tư thêm thiết bị xếp dỡ đại, nâng cao suất xếp dỡ - Đầu tư xây lại hệ thống kho kín chứa hàng cải tạo, mở rộng bãi chứa hàng có để có chỗ lưu giữ hàng đảm bảo chất lượng theo yêu cầu công tác xếp dỡ khách hàng - Cải tạo hệ thống đường nội cảng bị xuống cấp gây khó khăn cho giao thông cảng gây ô nhiễm môi trường - Đầu tư, xây dựng đường nối vào cảng, trì hệ thống đường sắt kết nối cảng với hệ thống đường sắt quốc gia Tất công trình cảng - bến thủy nội địa cần phải đảm bảo an toàn lâu dài chống ngập Công tác thiết kế, thi công xây dựng công trình: cảng, bến bãi tính thêm cao độ gia tăng từ mực nước biển dâng triều cường, nắng nóng, mưa bão, lũ lụt tìm đến vị trí có cao trình an toàn không bị ảnh hưởng nước biển dâng để giảm thiểu chi phí xây dựng b) Xây dựng bến xếp dỡ thủy nội địa nhỏ với ponton qua sử dụng Trong điều kiện hạn hẹp nguồn vốn đầu tư nghiên cứu sinh đề xuất phương án xây dựng bến tận dụng sà lan ponton phà qua sử dụng nhằm giảm tải khối lượng xếp dỡ cho cảng lớn tiếp nhận tàu nhỏ, xếp dỡ hàng rời: Hình 3.3: Mô hình bến xếp dỡ sà lan ponton - Đặc điểm bến: sử dụng sà lan ponton phà qua sử dụng, cầu dẫn vào ponton thiết kế dạng cầu phao.Tùy vào kích thước luồng chọn loại ponton phù hợp Trên ponton bố trí số thiết bị 19 xếp dỡ đơn giản cần trục xếp dỡ hàng rời, băng chuyền ; ô tô chạy thẳng từ đường bộ, qua cầu dẫn vào thẳng ponton để xếp dỡ hàng + Chiều dài thiết kế: từ 35 đến 43m; Chiều rộng từ 11 đến 13m + Chiều chìm: từ 1,2 đến 3m; Trọng tải toàn phần: từ 700 đến 990 + Sức nâng cẩu: từ đến tấn/ sức chở: từ 150 đến 400 + Giá bán: từ đến tỷ đồng - Dự kiến địa điểm áp dụng: sử dụng cảng, bến nhỏ tuyến thủy nội địa, đặc biệt ý đến địa điểm gần nhà máy, khu công nghiệp sử dụng xếp dỡ hàng rời hàng bao cụm cảng Hòa Bình, cụm cảng Đa Phúc, cảng Thượng Cát (sông Hồng - Hà Nội), cảng Hồng Vân (Hà Nội), cảng Tân Đệ (sông Hồng - Thái Bình), - Ưu điểm bến: + Thời gian xây dựng nhanh tận dụng ponton phà cũ có sẵn; cầu phao thiết kế, chế tạo đơn giản + Tiết kiệm chi phí so với việc xây dựng cầu bến bê tông cốt thép + Linh hoạt với thay đổi mực nước sông dễ dàng thay đổi vị trí bến cần thiết; ghép thêm ponton phà cần thiết + Không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến bờ sông xây cầu tàu bê tông; c) Giải dứt điểm bến thủy nội địa không phép + Với bến có khả năng, đủ điều kiện chưa cấp phép: cần yêu cầu chủ bến nhanh chóng thực thủ tục để cấp phép + Với bến vi phạm hành lang an toàn, đe dọa trực tiếp đến ATGT đường thủy, cần thực giải tỏa dứt điểm 3.3.2 Giải pháp phát triển bền vững phương tiện thủy nội địa 3.3.2.1 Đầu tư, nâng cấp, đổi phương tiện - Đầu tư, nâng cấp, đổi để đáp ứng tốt nhu cầu vận chuyển hàng hóa điều kiện ứng phố với biến đổi khí hậu - Xác định số trọng tải phương tiện cần đầu tư, bổ sung thêm: Trọng tải đội phương tiện phải đảm bảo đạt đến năm 2020 8,465 nghìn TPT (để đảm bảo đáp ứng vận chuyển khối lượng hàng hóa 174,5 triệu 38.093 triệu tấn.km) Như cần bổ sung thêm: 1.932 nghìn TPT hay phương tiện cũ: 1.352 nghìn TPT 3.3.2.2 Lựa chon phương tiện hợp lý tuyến thuộc hành lang Để lựa chọn loại phương tiên hợp lý tuyến cần nghiên cứu : - Nghiên cứu tiêu chuẩn kỹ thuật tuyến theo quy hoạch tới năm 2020 - Xác định mặt hàng đặc trưng vận chuyển tuyến 20 - Sau tiến hành toán biện luận chọn phương tiện hợp lý tuyến Trong phạm vi luận án, NCS tiến hành thực tính toán chọn phương tiện số tuyến chủ đạo với mặt hàng truyền thống Đó tuyến Quảng Ninh - Ninh Bình, Quảng Ninh - Việt Trì, Hải Phòng - Việt Trì Theo đặc điểm kỹ thuật nêu trên, dự kiến loại tàu hàng vận chuyển tuyến sau: (1) Tuyến Quảng Ninh - Ninh Bình (264km)/ Loại hàng: than, xi măng (2) Tuyến Hải Phòng - Việt Trì (228,5km)/ Loại hàng: Xi măng, cát (3)Tuyến Quảng Ninh - Việt Trì (257km)/ Loại hàng: than, phân bón Các loại tàu dự kiến sủ dụng tuyến (phù hợp tuyến cấp II) + Loại tàu tự hành: 600T, 800T, 1000T + Đoàn đẩy: 1200T, 1400T, 1600T + PT chở container: 24TEU, 36TEU, 48TEU (4) Tuyến ven biển Quảng Ninh - Ninh Bình (178,5km)/ Loại hàng: xi măng, lương thực, dự kiến sử dụng tàu pha sông biển: 800T, 1000T, 1200T, 1500T Dựa vào số liệu thực tế số công ty vận tải thủy nội địa số liệu cung cấp từ Viện chiến lược phát triển GTVT, NCS tính toán bảng số tiêu kinh tế kỹ thuật loại tàu bảng 3.7 Đồng thời, NCS giả định phương tiện chạy tuyến theo hai phương án khả tận dụng quãng đường có hàng với hệ số lợi dụng quãng đường có hàng 0,5 (chạy có hàng chiều chạy rỗng chiều về) 0,7 (chạy có hàng chiều chở hàng phần quãng đường chiều về), riêng với phương tiện vận chuyển tuyến ven biển hệ số giả định Theo chi phí đầu tư khai thác phương tiện thủy nội địa KVMB tính toán theo tuyến, loại hàng cụ thể Qua kết tính toán (3.8, 3.0, 3.10, 3.11), chọn cỡ tàu hợp lý tuyến sau: Tuyến (1): + Tàu tự hành: 800T + Đoàn đẩy: 1400 - 1600T + PT container: 36 - 48TEU Tuyến (2): + Tàu tự hành: 600 - 800T + Đoàn đẩy: 1400 - 1600T + PT container: 36 - 48TEU Tuyến (3) + Tàu tự hành: 800T + Đoàn đẩy: 1400 - 1600T Tuyến (4): Tàu pha sông biển: 800 - 1000T 3.3.3 Giải pháp vốn để phát triển bền vững vận tải thủy nội địa ♦ Huy động vốn để đầu tư, nâng cấp, xây dựng bảo trì sở hạ tầng VTTNĐ: + Kêu gọi vốn đầu tư nước 21 + Kêu gọi xã hội hóa vốn đầu tư vào hạ tầng giao thông thông qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT, BTO, BT hay BOO + Huy động vốn từ công ty ngành + Bên cạnh đó, tuyến ĐTNĐ cảng địa phương chuyển giao quyền đầu tư khai thác cho quyền địa phương + Lập quỹ bảo trì đường thủy - Nguồn thu thu phí sử dụng ĐTNĐ (phí luồng lạch) Phí thu đề xuất: 20.000 đồng/tấn đăng ký Như vậy, hàng năm có khoảng 120 tỷ đồng (tính cho khoảng triệu phương tiện) cho công tác bảo trì, tu ĐTNĐ - Thu phí vận tải hàng nặng đường Một phần phí chuyển sang cho ngành đường thủy nội địa, nhằm phục vụ công tác cải tạo, phát triển sở hạ tầng ngành đặc biệt công tác bảo trì, tu đường TNĐ ♦ Thứ hai, huy động vốn để phát triển đội tàu vận tải thủy nội địa: - Thanh lý bán sắt vụn phương tiện cũ, không đảm bảo chất lượng - Bán tái thuê tàu - Bổ sung tàu dạng thuê tài - Huy động vốn từ thị trường chứng khoán 3.3.4 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh giá vận tải TNĐ ♦ Giảm cước vận tải qua giảm chi phí + Giảm chi phí nhiên liệu: - Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, hoán cải phương tiện thủy, ghép đoàn phù hợp, tăng đường kính chân vịt để tăng hiệu suất đẩy tàu; Điều hành phương tiện tuyến hợp lý - Cơ cấu lại đội phương tiện TNĐ cho phù hợp loại bỏ phương itện cũ, lạc hậu, tiêu hao nhiên liệu cao, trọng tải thấp; đầu tư phát triển đội tàu có trọng tải, công suất phù hợp, tiêu hao nhiên liệu thấp; - Ứng dụng công nghệ nhằm tiết kiệm nhiên liệu + Giảm chi phí bồi thường va chạm ♦ Các chi phí khác cước vận tải thủy nội địa + Các chi phí mờ (các chi phí không thức) + Chi phí thuê vận tải hàng hóa từ cảng TNĐ kho hàng ô tô 3.3.5 Giải pháp đảm bảo an toàn giao thông đường thủy nội địa - Chú trọng công tác đào tạo, sát hạch, cấp - Kiểm soát chặt chẽ phương tiện trước xuất bến; Xây dựng chế tài thật nghiêm khắc với hành vi vi phạm an toàn GTTNĐ - Việc xây dựng, cải tạo, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật đường thủy nội địa phải gắn liền với mục tiêu ứng phó với ảnh hưởng biến đổi khí hậu - nước biển dâng để hạn chế tối đa thiệt hại tượng gây - Cải tạo, nâng cấp luồng tuyến cho tiêu chuẩn quy hoạch; cắt cong số đoạn có bán kính bé nhằm giảm tình nguy hiểm; 22 - Xóa bỏ cảng, bến hoạt động không phép - Tăng cường giám sát chặt chẽ kỹ thuật tàu thủy trình đóng trình khai thác 3.3.6 Giải pháp phát triển bền vững môi trường - Đối với phương tiện vận tải TNĐ: tích cực đầu tư đổi mới, nâng cấp đội phương tiện TNĐ theo hướng tăng trọng tải, động giảm mức xả khí độc môi trường, đảm bảo không rò rỉ, tràn, thấm, rơi vãi hàng hóa chất thải phương tiện môi trường khu vực cảng tuyến đường TNĐ - Đối với cảng - bến cảng TNĐ sở đóng sửa chữa phương tiện thủy nội địa: Đầu tư trang thiết trang thiết bị chứa dầu cặn, phế thải từ dầu, nước thải, rác thải, chất thải nguy hại, phải có thiết bị thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải từ phương tiện thủy - Đối với sở đóng sửa chữa phương tiện thủy nội địa: + Khi lựa chọn công nghệ thiết bị trình đóng tàu đảm bảo chất thải, tiêu hao nguyên nhiên liệu, tiết kiệm vật liệu - Đối với hoạt động cải tạo, nâng cấp luồng tuyến, cảngTNĐ: thực đánh giá tác động môi trường chi tiết cho hạng mục xây dựng giai đoạn thiết kế kỹ thuật, tính toán giải pháp tối ưu, hạn chế thấp tác động tới môi trường 3.3.7 Các giải pháp khác 3.3.7.1 Giải pháp phát triển bền vững nhân lực ♦ Tích cực đào tạo lao động có chất lượng, đáp ứng với nhu cầu phát triển vận tải thủy nội địa khu vực toàn quốc ♦ Chủ động xây dựng phương án tổ chức, xếp lại lao động doanh nghiệp tiến hành đại hóa phương tiện giới công tác xếp dỡ cảng ♦ Kích thích tinh thần làm việc lao động thông qua sách lương, thưởng 3.3.7.2 Cải cách thể chế quản lý ngành vận tải thủy nội địa - Cần phân định rạch ròi trách nhiệm thẩm quyền tuyến giáp ranh cửa sông ven biển để - Nghiên cứu thể chế hóa tham gia doanh nghiệp công nghiệp sử dụng ĐTNĐ vào công tác quản lý xây dựng quỹ bảo trì đường thủy 3.3.8.3 Tiếp tục thực triệt để cổ phần hóa đơn vị thuộc cục đường thủy nội địa theo lộ trình mà Bộ GTVT phê duyệt - Giải chế độ cho lao động dôi dư - Nhanh chóng thực sách giảm bớt cổ phần nhà nước công ty cổ phần thoái vốn nhà nước 100% để thu hút nhà đầu tư tiềm để tăng tính chủ động cho công ty 23 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Vận tải TNĐ ngành vận tải có nhiều tính ưu việt chi phí vận thấp, có khả vận chuyển hàng hóa với khối lượng lớn, hàng siêu trường, siêu trọng thân thiện với môi trường Trong bối cảnh GTVT đường tải trầm trọng việc sử dụng phương khác vận tải khác thay thế, có VTTNĐ vô cần thiết Với nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên thuận, thời gian vừa qua, vận tải thủy nội địa KVMB phát triển chưa tương xứng với tiềm nó, chưa trở thành ngành vận tải then chốt hệ thống vận tải thống Hầu hết tuyến đường thủy nội địa khai thác điều kiện tự nhiên, đầu tư cải tạo; cảng TNĐ có quy mô không lớn, trang thiết bị xếp dỡ nghèo nàn, lạc hậu nhiều hạn chế khác làm cho vận tải thủy nội địa phát triển không đảm bảo tính bền vững Luận án với đề tài: "Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc" tập trung giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa lý luận phát triển bền vững vận tải thủy nội địa, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá PTBV vận tải thủy nội địa - Phân tích trạng phát triển vận tải thủy nội địa KVMB giai đoạn 2005 2015, đánh giá tính bền vững phát triển vận tải TNĐ góc độ: kinh tế, xã hội, môi trường - Luận án đề xuất nhóm giải pháp PTBV vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc gồm giải pháp phát triển bền vững yếu tố vận tải thủy nội địa (kết cấu hạ tầng, phương tiện), giải pháp vốn để phát triển bền vững yếu tố trên, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh giá, giải pháp đảm bảo an toàn giao thông đường thủy nội địa, giải pháp phát triển bền vững môi trường giải pháp nhân lực, quản lý nhà nước đường thủy nội địa Nghiên cứu sinh đề xuất số kiến nghị sau: ♦ Nhà nước cần có chương trình giới thiệu nâng cao nhận thức cho tổ chức cá nhân tầm quan trọng giao thông vận tải thủy nội địa ♦ Tiếp tục thiết lập sách hỗ trợ GTVT thủy phát triển bền vững ♦ Đẩy nhanh tiến độ dự án ĐTNĐ thực hiện, tích kêu gọi nhà đầu tư cho dự án lập ♦ Chủ động giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng từ công tác quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch lập cần thiết 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Thị Tuyết Mai, Vận tải biển Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí thương mại, Số 6/2009, tr.11 - 13, năm 2009 Nguyễn Thị Tuyết Mai, Đánh giá trạng phát triển vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc giai đoạn 2000 - 2011, Tạp chí Kinh tế phát triển, Chuyên san tháng 8/2012, tr 85 - 89, năm 2012 Nguyễn Thị Tuyết Mai, Hệ thống tiêu đánh giá phát triển bền vững ngành vận tải thủy nội địa Việt Nam, Tạp chí thương mại, Số 24/2012, tr 14 - 15, năm 2012 Nguyễn Thị Tuyết Mai, Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống cảng - bến thủy nội địa khu vực miền Bắc Việt Nam, Tạp chí khoa học trường Đại học Hải Phòng, số 5/2014, tr - 14, năm 2014 [...]... giá PTBV vận tải thủy nội địa - Phân tích hiện trạng phát triển vận tải thủy nội địa KVMB giai đoạn 2005 2015, đánh giá tính bền vững trong phát triển vận tải TNĐ trên các góc độ: kinh tế, xã hội, môi trường - Luận án đã đề xuất các nhóm giải pháp PTBV vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc gồm giải pháp phát triển bền vững các yếu tố của vận tải thủy nội địa (kết cấu hạ tầng, phương tiện), giải pháp về... đầu tư cải tạo; các cảng TNĐ có quy mô không lớn, trang thiết bị xếp dỡ nghèo nàn, lạc hậu và nhiều hạn chế khác làm cho vận tải thủy nội địa phát triển không đảm bảo tính bền vững Luận án với đề tài: "Nghiên cứu các giải pháp phát triển bền vững vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc" đã tập trung giải quyết các vấn đề sau: - Hệ thống hóa lý luận về phát triển bền vững vận tải thủy nội địa, xây dựng... đây là khó khăn cho ngành trong việc tập trung đầu tư phát triển bền vững ngành 2.2 Hiện trạng phát triển vận tải thủy nội địa KVMB giai đoạn 2005 - 2015 2.2.1 Hiện trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật ĐTNĐ khu vực miền Bắc 2.2.1.1 Luồng tuyến vận tải thủy nội địa Bảng 2.1: Tổng hợp hiện trạng các tuyến vận tải thủy nội địa chính khu vực miền Bắc TT 1 Tuyến Chiều Cấp kỹ dài thuật (km) Kích thước... pháp về vốn để phát triển bền vững các yếu tố trên, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh về giá, giải pháp đảm bảo an toàn giao thông đường thủy nội địa, giải pháp phát triển bền vững về môi trường cũng như các giải pháp về nhân lực, quản lý nhà nước về đường thủy nội địa Nghiên cứu sinh đề xuất một số kiến nghị sau: ♦ Nhà nước cần có chương trình giới thiệu nâng cao nhận thức cho các tổ chức và... động trên sông và ven biển 3.1.2.2 Quy hoạch phát triển vận tải thủy nội địa KVMB đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quy hoạch cụ thể về luồng hàng, các tuyến đường thủy nội địa, các cảng thủy nội địa KVMB được chỉ rõ trong Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 3.2 Dự báo nhu cầu vận tải thủy nội địa KVMB đến năm 2020, định hướng tới năm... clinke, sắt thép, hàng công nghiệp 2.2.4.2 Các doanh nghiệp tham gia vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc KVMB hiện có rất nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình tham gia vận tải TNĐ, trong đó có khoảng 50 doanh nghiệp có quy mô tương đối lớn như Tổng công ty vận tải thủy, công ty cổ phần vận tải thủy số 1, công ty cổ phần vận tải thủy số 2, công ty vận tải thủy số 3, 11 - Doanh nghiệp lớn nhất được... Mai, Vận tải biển Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí thương mại, Số 6/2009, tr.11 - 13, năm 2009 2 Nguyễn Thị Tuyết Mai, Đánh giá hiện trạng phát triển vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc giai đoạn 2000 - 2011, Tạp chí Kinh tế phát triển, Chuyên san tháng 8/2012, tr 85 - 89, năm 2012 3 Nguyễn Thị Tuyết Mai, Hệ thống chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững ngành vận tải thủy nội địa tại... hiệu/km Các tuyến ĐTNĐ tạo nên các hành lang vận tải chính trong khu vực như sau: · Việt Trì - Hà Nội - Hải Phòng- Quảng Ninh; · Quảng Ninh - Hải Phòng - Ninh Bình; · Cửa Lạch Giang - Hà Nội · Tuyến ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng - Ninh Bình 9 Hình 2.3: Sơ đồ các tuyến đường TNĐ chính khu vực miền Bắc 2.2.1.2 Hệ thống cảng - bến xếp dỡ đường thủy nội địa Bảng 2.3: Các cảng thủy nội địa chính khu vực miền. .. thực hiện đánh giá tác động môi trường chi tiết cho các hạng mục xây dựng trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật, tính toán giải pháp tối ưu, hạn chế thấp nhất tác động tới môi trường 3.3.7 Các giải pháp khác 3.3.7.1 Giải pháp phát triển bền vững về nhân lực ♦ Tích cực đào tạo lao động có chất lượng, đáp ứng với nhu cầu phát triển vận tải thủy nội địa của khu vực và toàn quốc ♦ Chủ động xây dựng phương án tổ... MIỀN BẮC 3.1 Định hướng phát triển giao thông vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 3.1.1Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nhằm tận dụng tối đa tiềm năng và lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của nước ta; từng bước giảm giá thành vận tải, tiết kiệm chi phí xã hội, đáp ứng nhu cầu vận tải của xã hội, hội nhập khu vực

Ngày đăng: 02/11/2016, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w