SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỘ MÔN LỊCH SỬ THCS ĐỀ TÀI SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ TỐT TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS .........................................................................................................................................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS (BÌA CHÍNH) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ TỐT TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS TÁC GIẢ: CHỨC VỤ: ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: , THÁNG … NĂM …… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS (BÌA PHỤ) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ TỐT TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS TÁC GIẢ: CHỨC VỤ: LĨNH VỰC CHỌN NGHIÊN CỨU: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: ., THÁNG … NĂM …… MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN 1: MỞ ĐẦU Trang 1 Lý viết sáng kiến Mục tiêu sáng kiến 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Giới hạn sáng kiến 3.1 Về đối tượng nghiên cứu 3.2 Về không gian 3.3 Về thời gian 4 Đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài 1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 1.3 Thực trạng của của đề tài II NỘI DUNG VỀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ TỐT TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS 2.1 Sử dụng sơ đồ tư vào dạy học môn Lịch sử trường THCS 2.1.2 Sử dụng sơ đồ để cụ thể hóa kiến thức tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh học : 2.1.2 Sử dụng sơ đồ để hệ thống kiến thức củng cố 14 2.2 Hiệu của sáng kiến 18 2.2.1 Ý nghĩa thực tiễn sáng kiến 18 2.2.2 Đóng góp sáng kiến việc dạy học 19 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 Kết luận 20 Kiến nghị 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC 23 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý viết sáng kiến Mục tiêu chung giáo dục phổ thông nhằm phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Trong đó: Giáo dục trung học sở nhằm củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thơng tảng, hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thơng chương trình giáo dục nghề nghiệp Để phù hợp với những mục tiêu đặt chương trình giáo dục 2018 phương pháp dạy học mà giáo viên áp dụng cũng cần có thay đổi hợp lý, chuyển từ thụ động tiếp thu kiến thức sang chủ động tiếp thu kiến thức Bên cạnh cần phát huy phát triển nhiều lực cho học sinh Những phương pháp dạy học sẽ phù hợp với chương trình mới, phương pháp sử dụng sơ đồ tu những phương pháp phát triển lực tư duy, hệ thống hóa, liên hệ kiến thức cho học sinh Sơ đồ tư phương pháp kết nối mang tính đồ họa có tác dụng lưu giữ, xếp xác lập ưu tiên loại thông tin cách sử dụng từ hay hình ảnh then chốt gợi nhớ nhằm làm “bật lên” những ký ức cụ thể phát sinh ý tưởng Mỗi chi tiết gợi nhớ Sơ đồ tư chìa khóa khai mở kiện, ý tưởng thông tin, đồng thời khơi nguồn tiềm não kỳ diệu Mơn Lịch sử Địa lí hình thành phát triển học sinh lực lịch sử lực địa lí –biểu đặc thù lực khoa học –trên tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa líthế giới, quốc gia địa phương, trình tự nhiên, kinh tế – xã hội văn hoá diễn không gian thời gian, tương tác giữa xã hội lồi người mơi trường thiên nhiên;giúp học sinh biết cách sử dụng cáccông cụ khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực tiễn;đồng thờigóp phần cùng mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy học sinh ước muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng những điều học vào thực tế Với những lý trên, năm học 2020 – 2021 tiến hành thực nghiên cứu thực nghiệm đề tài: ‘‘Sử dụng sơ đồ tư vào dạy học giúp học sinh ghi nhớ tốt môn lịch sử trường THCS’’ Mục tiêu sáng kiến a Mục tiêu chung Nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh Nghiên cứu, thực nghiệm để đến kết luận việc có tính khả thi cảu đề tài nhằm áp dụng vào dạy học cụ thể b Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu thực nghiệm đề tài sử dụng sơ đồ tu vào dạy học giúp học sinh tu tốt tăng khả ghi nhớ cho học sinh Đề xuất phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực cũng phẩm chất cho học sinh Rút học kinh nghiệm, từ đưa những lưu ý, phạm vi áp dụng phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng dạy học trường THCS nói chung Giới hạn sáng kiến 3.1 Về đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng phương pháp sơ đồ tư vào dạy học môn Lịch sử trường THCS 3.2 Về không gian Tại trường THCS mà công tác 3.3 Về thời gian Từ tháng năm 2020 đến tháng 01 năm 2021 năm học 2020 – 2021 Đóng góp đề tài Xây dựng hồn thiện phương pháp dạy học tích cực, góp phần vào việc sử dụng phương pháp dạy học đại cho chương trình giáo dục THCS địa bàn PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài Việc học tập Lịch sử, cũng học tập môn nhà trường nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức trị cho học sinh Trong những năm qua thực chương trình thay sách giáo khoa, việc đổi phương pháp dạy học được nhiều người quan tâm khẳng định vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức sở khoa học lịch sử, nên địi hỏi học sinh khơng nhớ mà phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống Cho nên, cùng với mơn học khác, việc học tập Lịch sử địi hỏi phát triển tư duy, thơng minh, sáng tạo Đã có quan niệm sai lầm cho học Lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ kiện - tượng lịch sử đạt, không cần phải tư - động não, khơng có tập thực hành,… Đây những nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học Điều quan trọng trong việc đổi phương pháp dạy học thầy dạy để học sinh động não, làm thay đổi chất lượng hoạt động trí tuệ học sinh, làm phát triển trí thơng minh, trí sáng tạo em Hiện nay, trình dạy học lớp, hoạt động trí tuệ chủ yếu học sinh ghi nhớ tái Ở nhà, học sinh tự học dạng học làm bài… được hướng dẫn lớp, nên hoạt động trí tuệ học sinh nặng rèn luyện trí nhớ khả tái Như vậy, rèn luyện lực tư duy, khả tưởng tượng, sáng tạo phát triển trí tuệ, trí thơng minh…của học sinh nói chung, được xem nhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ quan trọng trình dạy học đại Vì vậy, then chốt việc đổi phương pháp dạy học điều chỉnh mối quan hệ giữa tái sáng tạo, đến việc tăng cường phương pháp sáng tạo nhằm đổi tính chất hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học 1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài Dạy học Lịch sử dạy những xảy khứ, học có nhiều kiện khái niệm lịch sử học sinh phải nhớ hiểu Trong thực tế nay, nhiều học sinh học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ tư Học sinh học biết đấy, nhớ kiến thức lịch sử cách rời rạc nhanh quên Ngoài ra, quan niệm sai lệch vị trí, chức mơn lịch sử đời sống xã hội Một số học sinh phụ huynh có thái độ xem thường mơn lịch sử, coi mơn học phụ, mơn học thuộc lịng, khơng cần đầu tư cơng sức nhiều, dẫn đến hậu học sinh không nắm đựơc những kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến thực tế nhiều trường Trong điều kiện nay, việc giảng dạy học tập môn lịch sử cịn nhiều bất cập như: Chương trình sách giáo khoa nặng nề, tải kết cấu nội dung, thời lượng chương trình Chương trình cịn nặng lí thuyết mà số tiết thực hành ơn tập ( điển hình Sử ) Trong dạy lại có nhiều kiện làm cho học sinh hứng thú học lịch sử khó nhớ, khó thuộc Qua nhiều năm giảng dạy lịch sử , thân trăn trở để tìm những phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập môn đạt kết cao Một những phương pháp có hiệu thực gây hứng thú học tập cho học sinh sử dụng sơ đồ để dạy củng cố học 1.3 Thực trạng của của đề tài Trong những năm qua, mặc dù chương trình sách giáo khoa có thay đổi, lượng kiến thức học nhiều Đa số học sinh nhớ hết kiện lịch sử khơng hiểu Vì để giúp học sinh hiểu nhanh chóng giáo viên sử dụng sơ đồ có sẵn sách giáo khoa tự làm để cụ thể hóa kiện lịch sử hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh Sơ đồ loại đồ dùng trực quan quy ước, sử dụng tốt sẽ đem lại hiệu cao II NỘI DUNG VỀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ TỐT TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS 2.1 Sử dụng sơ đồ tư vào dạy học môn Lịch sử trường THCS Trong dạy học lịch sử, không trực tiếp quan sát kiện nên phương pháp trực quan góp phần quan trọng việc tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đồ dùng trực quan có nhiều loại sơ đồ thuộc loại đồ dùng quy ước Nhiều dạy lịch sử có nhiều thơng tin kiện học sinh nhớ hết, GV hệ thống sơ đồ học sẽ trở nên ngắn gọn dễ hiểu Qua thực tế giảng dạy nhiều năm thân xin đưa số kinh nghiệm nhỏ việc sử dụng sơ đồ để dạy học môn lịch sử Quá trình thực sau : Xác đinh loại sơ đồ : * Loại sơ đờ có sẵn sách giáo khoa : Giáo viên sử dụng sơ đồ để khai thác khả tư học sinh, không nên dùng sơ đồ để minh họa * Loại sơ đờ khơng có sẵn sách giáo khoa : Trong đề tài xin chủ yếu đưa những sơ đồ khơng có sẵn sách giáo khoa mà giáo viên tự làm để giúp học sinh nhanh chóng cụ thể hóa kiến thức, tạo biểu tượng lịch sử củng cố học 2.1.2 Sử dụng sơ đồ để cụ thể hóa kiến thức tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh học : Ví dụ : Khi dạy 2- Lịch sử lớp Bài “Sự suy vong chế dộ phong kiến hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu” GV giảng đến phần hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu giúp học sinh từ những kênh chữ sách giáo khoa vẽ sơ đồ hình thành giai cấp xã hội phong kiến, sau GV kết luận sơ đồ sau : Chủ xưởng, chủ đồn điền, thương nhân giàu có GIAI CẤP TƯ SẢN Nông nô nô lệ da đen GIAI CẤP VƠ SẢN Nhìn vào sơ đồ học sinh sẽ dễ dàng nhận thấy giai cấp Tư sản vơ sản được hình thành từ những tầng lớp xã hội phong kiến sơ đồ trực quan dễ nhớ dễ hiểu Giai cấp tư sản được hình thành từ chủ xưởng, chủ đồn điền, thương nhân giàu có Cịn giai cấp vơ sản được hình thành từ nơng nơ nơ lệ da đen Sự hình thành giai cấp sở dẫn đến hình thành mâu thuẫn xã hội thay cho xã hội phong kiến Ví dụ 2: Khi dạy 4- Lịch sử 7: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN Đây dạng khơng có sơ đồ được vẽ sẵn sách giáo khoa, không yêu cầu học sinh kĩ vẽ sơ đồ, mục tiêu học làm cho học sinh hiểu rõ được phân hố hình thành tầng lớp xã hội tác động hình thức sản xuất mới, để đạt được mục đích giáo viên lại cần thiết phải sử dụng đến phương tiện trực quan có hiệu sơ đồ Bước 1: Cho học sinh đọc kênh chữ sách giáo khoa Bước 2: GV treo sơ đồ phân hoá xã hội phong kiến bảng đen Quý tộc ĐỊA CHỦ Nông dân giàu Nông dân công xã Nông dân tự canh Nông dân nghèo NƠNG DÂN LĨNH CANH SƠ ĐỜ PHÂN HỐ XÃ HỘI PHONG KIẾN TRUNG QUỐC (TK III TCN) Bước 3: Học sinh dựa vào sơ đồ hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau: ?Xã hội phong kiến Trung Quốc có những giai cấp nào? Các giai cấp được hình thành nào? Bước 4: Đại diện học sinh nhóm lên bảng dựa vào sơ đồ để trả lời Bước 5: HS nhận xét, bổ sung GV kết luận, HS tự ghi kiến thức vào Từ việc tiếp nhận thông tin kênh chữ giáo viên tăng cường tính cụ thể, tính hình ảnh thông tin tượng xã hội sơ đồ giúp học sinh dễ tiếp thu nội dung, chất tượng xã hội Sơ đồ giúp học sinh hiểu rõ nội dung những đặc trưng bản, phân biệt giai cấp xã hội Trung Quốc vào kỉ III TCN.Trong trình sử dụng sơ đồ phân hoá xã hội giáo viên làm cho học sinh thấy rõ mối quan hệ giai cấp xã hội đường dẫn có mũi tên sơ đồ: Địa chủ có nguồn gốc từ tầng lớp quý tộc nông dân giàu có, họ những người có nhiều ruộng đất Nơng dân lĩnh canh những người nông dân nghèo ruộng đất, phải làm thuê cho địa chủ nộp tô cho địa chủ nên khổ cực nơng dân tự canh Qua cách phân tích dẫn dắt vấn đề giáo viên hình thành khái niệm giúp học sinh hiểu sâu nội dung khái niệm “địa chủ”, “nông dân lĩnh canh”, nắm được mối quan hệ giữa địa chủ nông dân lĩnh canh- hai giai cấp xã hội phong kiến phương Đơng Ví dụ 3: Khi dạy 10- Lịch sử : NHÀ LÝ ĐẦY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC Đây dạng khơng có sơ đồ được vẽ sẵn sách giáo khoa qua phần kênh chữ giáo viên yêu cầu học sinh kĩ vẽ sơ đồ máy quyền trung ương địa phương thời Lý, yêu cầu được đưa vào câu hỏi cuối mục sách giáo khoa (tr 36): Em vẽ sơ đồ máy quyền trung ương địa phương thời Lý Để thực mục tiêu rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động dạy học sau: Bước 1: Học sinh đọc kênh chữ sách giáo khoa trang 36 “Năm 1054 huyện, hương.” Bước 2: Cho học sinh hoạt động theo nhóm, dựa thông tin kênh chữ để vẽ sơ đồ máy quyền trung ương địa phương thời Lý Bước 3: Đại diện nhóm vẽ sơ đồ bảng trình bày tổ chức quyền trung ương địa phương thời Lý ngôn ngữ nói Bước 4: Học sinh nhận xét, bổ sung hồn chỉnh phần sơ đồ, giáo viên kết luận, đánh giá hoạt động học sinh Bước 5: HS quan sát tự vẽ sơ đồ vào Với hình thức tổ chức hoạt động dạy nêu trên, giáo viên cho học sinh hoạt động hình thức nhóm, học sinh tự hoạt động dựa phần kiến thức tiếp thu từ kênh chữ, em nhóm đưa nhiều ý kiến khác Trên sở kênh chữ sách giáo khoa em vẽ sơ đồ theo dạng sau: *Nhóm 1:Sơ đồ hai nhánh: VUA ĐẠI THẦN QUAN VĂN 24 LỘ, PHỦ QUAN VÕ HUYỆN HƯƠNG, XÃ HƯƠNG, XÃ *Nhóm 2:Sơ đồ rời: + Chính quyền trung ương: VUA ĐẠI THẦN QUAN VĂN QUAN VÕ + Chính quyền địa phương: 24 LỘ, PHỦ HUYỆN HƯƠNG, XÃ HƯƠNG, XÃ Cách làm giúp em rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ dựa kênh chữ sách giáo khoa, kích thích tư hứng thú học tập cho học sinh đồng thời em sẽ hiểu nhớ lâu 2.1.2 Sử dụng sơ đồ để hệ thống kiến thức củng cố Ví dụ 1: Khi dạy 11- Lịch sử lớp : “Những biến chuyển xã hội”, kết thúc học , giáo viên củng cố học sơ đồ sau : BIẾN ĐỎI SẢN XUẤT BIẾN ĐỎI GIA ĐÌNH BIẾN ĐỎI LÀNG BẢN BIẾN ĐỎI XÃ HỘI Trước đưa sơ đồ, giáo viên cho học sinh tự hệ thống học sơ đồ Sau HS vẽ xong giáo viên đưa sơ đồ để củng cố học Qua sơ đồ học sinh sẽ hiểu được nguyên nhân làm cho xã hội biến đổi có cơng cụ kim loại xuất làm cho sản xuất tăng nhanh, dẫn đến gia đình có thay đổi từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ Làng cũng thay đổi từ Công xã thị tộc sang công xã nông thôn=> Xã hội có giai cấp đời Việc hệ thống hóa học sơ đồ sẽ giúp học sinh nhanh chóng hiểu nhớ lâu học tồn kênh chữ Ví dụ : Khi dạy 28- Lịch sử lớp 9: “ Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội…” Đây học dài với nhiều nội dung kiện khó nhớ, giáo viên kết thúc học cách hệ thống hóa học sơ đồ sau : ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ BA NHIỆM VỤ CỦA MIỀN BẮC Tiến hành Cách mạng XHCN NHIỆM VỤ CỦA MIỀN NAM Hoàn thành CMDTDCND THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM LẦN THỨ NHẤT CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MY Khi sử dụng sơ đồ để củng cố học, học sinh sẽ nắm được toàn nội dung học dễ dàng Nội dung Miền Bắc Miền Nam thực những nhiệm vụ riêng Đại hội Đảng tồn quốc đề Ví dụ : Khi dạy 30- Lịch sử lớp : “ Hồn thành giải phóng Miền Nam thống đất nước”- tiết Giáo viên củng cố kết thúc học sơ đồ sau : TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY XUÂN 1975 CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN CHIẾN DỊCH HUẾ-ĐÀ NẴNG ( 10/3->24/3/75) (21/3->29/3/75) CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH ( 26/4->30/4/75) Khi sử dụng sơ đồ để kết thúc học giáo viên giúp học sinh nhớ hiểu toàn kiến thức học Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 gồm có chiến dịch lớn thời gian diễn chiến dịch Sơ đồ hình ảnh trực quan giúp học sinh hiểu nhớ lâu 2.2 Hiệu của sáng kiến 2.2.1 Ý nghĩa thực tiễn sáng kiến Qua thực tế nhiều năm giảng dạy, với kinh nghiệm sử dụng sơ đồ để cụ thể hóa kiến thức củng cố học thân nhận thấy học sinh có hứng thú học tập nắm vững kiến thức nhanh Hỏi ý kiến học sinh, em cũng thích phương pháp này, nhiều em thích thú tự thiết kế sơ đồ sau học để nắm bắt học nhanh chóng nhớ lâu Chính phương pháp năm học qua kết chất lượng môn Sử cao so với những năm trước 100% học sinh đạt từ trung bình trở lên, 90% giỏi 2.2.2 Đóng góp sáng kiến việc dạy học Qua sáng kiến kinh nghiệm cá nhân thực hiện, cá nhân đồng nghiệp áp dụng dự thăm lớp rút được kết luận: - Thông qua việc áp dụng phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy, học sinh có nhiều tiến khả ghi nhớ, tích cực học tập, chủ động thêm yêu môn Lịch sử Qua góp phần kích thích, tạo hứng thú cho học sinh q trình học tập rịn luyện - Thông qua việc áp dụng phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy, góp phần hồn thiện phương pháp dạy học theo sơ đồ tư thực tiễn Tránh máy móc sử dụng giáo viên, đọc hướng dẫn lý thuyết vào làm dẫn đến gặp nhiều bất cập dạy học phương pháp - Thông qua việc áp dụng phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy, chất lượng học tập môn Lịch sử tăng cao những năm vừa qua Goáp phần vào thành công nhà trường việc nâng cao chất lượng dạy học C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Đồ dùng trực quan có vai trị lớn việc giúp học sinh nhớ kĩ hiểu sâu những kiến thức lịch sử Chính để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử, người giáo viên phải sử dụng tốt phương dạy học lịch sử cách nhuần nhuyễn, những phương pháp việc sử dụng sơ đồ cũng có tác dụng lớn Sơ đồ đồ dùng trực quan sinh động thể sáng tạo cao người giáo viên Trong những năm qua, công tác thiết bị trường học có nhiều thay đổi đạt những kết đáng khích lệ Tuy nhiên những đồ dùng dạy học được trang cấp chưa đủ để phục vụ cho nội dung chương trình sách giáo khoa phong trào tự làm đồ dùng dạy học hoạt động có ý nghĩa quan trọng trình dạy học Việc tự làm sơ đồ dạy học được đề cập đến đề tài mang ý nghĩa thể sáng tạo giáo viên nhằm giải nhu cầu thực tiễn giáo viên để thực đổi phương pháp phù hợp với khả sư phạm mình, với đặc điểm lớp học, người học môn học Đồ dùng dạy học này, giáo viên thiết kế cho phù hợp từng dạy giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh chóng hiệu Với việc sơ đồ hóa kiến thức học giáo viên phần tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng học tập mơn lịch sử tình hình Kiến nghị - Tổ chuyên môn: Nên thành lập tổ liên môn để thực đề tài cách rộng rãi chuyên sâu Cần có những giáo viên mơn khác dự thao giảng nhằm góp ý kiến nhiều hơn, những ý kiến khách quan nhằm hoàn thiện phương pháp dạy học - Nhà trường, chuyên môn nhà trường: Cần quan tâm dạy chuyên đề có đổi phương pháp dạy học nhằm đóng góp ý kiến bổ sung, xây dựng cho đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử nhà xuất Giáo dục Sách giáo khoa Lịch sử nhà xuất Giáo dục Sách giáo khoa Lịch sử nhà xuất Giáo dục Sách giáo khoa Lịch sử nhà xuất Giáo dục Giáo trình Đại cương lịch sử Việt Nam (Nhà xuất giáo dục) Web QSvietnam.net Web Lichsuvietnam.net Web Bachkhoatoanthu.org PHỤ LỤC SỐ 01 MẪU ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN (Ban hành kèm theo Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN ngày 01 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ) CỢNG HOÀ XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi[1]: ……………………………………………… Tơi (chúng tơi) ghi tên đây: Ngày Số TT Họ và tên tháng năm sinh Tỷ lệ (%) đóng góp Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ vào việc tạo sáng chuyên kiến (ghi rõ môn từng đồng tác giả, có) Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến[2]: - Chủ đầu tư tạo sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến)[3]: …………… ……………………………………… - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến[4]: ………………………………………… - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu áp dụng thử, (ghi ngày sớm hơn)……… - Mô tả chất sáng kiến[5]: …………………………………………………………………………… - Những thơng tin cầnđược bảo mật (nếu có): - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: …………………………………………………………………………… - Đánh giá lợi ích thuđược dự kiến thu được áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả[6]: …… ……………………………………………………………………… - Đánh giá lợi ích thuđược dự kiến thu được áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có)[7]: ……………………… ……………………………………… - Danh sách những người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Ngày Số TT Họ và tên tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức Trình độ Nội dung cơng danh chuyên môn việc hỗ trợ Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật ……, ngày tháng năm Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC SỐ 04 MẤU BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN CỦA CƠ SỞ (Ban hành kèm theo Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN ngày 01 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) CƠ QUAN/ĐƠN VỊ: CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: ……, ngày …… tháng …… năm…… BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN GIAI ĐOẠN TỪ … ĐẾN……… CỦA……………… Kính gửi: Sở Khoa học Công nghệ…………………… Sở Giáo dục Đào tạo ……………… I Công nhận sáng kiến Lĩnh vực hoạt động Cơ quan/Đơn vị1 Tổng sốgiải pháp được đề nghị công nhận sáng kiến Tổng sốsáng kiến được công nhận Biểu tổng hợp STT Họ và tên tác giả Tên sáng kiến Mô tả tóm tắt Lợi ích kinh tế - xã hội chất có thể thu áp sáng kiến dụng sáng kiến II Áp dụng, chuyển giao sáng kiến Áp dụng sáng kiến - Tổng số sáng kiến được áp dụng - Tổng mức đầu tư Nhà nước - Tổng số tiền làm lợi sáng kiến đangđược áp dụng - Tổng số tiền trả thù lao cho tác giả sáng kiến Điện tử, viễn thơng, tự động hố cơng nghệ thông tin; Nông lâm ngư nghiệp môi trường Cơ khí, xây dựng, giao thơng vận tải Dịch vụ (ngân hàng, du lịch, giáo dục, y tế…) Khác… - Biểu tổng hợp STT Họ và tên tác giả Tên sáng kiến Mức đầu tư Hiệu áp Thù lao Nhà nước dụng trả cho tác để tạo sáng (Tiền làm lợi kiến giả lợi ích khác) Chuyển giao sáng kiến - Tổng số sáng kiến được chuyển giao: - Tổng số tiền thu từ chuyển giao sáng kiến: - Biểu tổng hợp: STT Họ và tên tác giả Tên sáng Giá chuyển kiến giao Số lần chuyển giao Thù lao trả cho tác giả III Huỷ bỏ việc công nhận sáng kiến STT Họ và tên tác giả Tên sáng kiến Lý hủy bỏ2 IV Các biện pháp khuyến khích Nâng lương, nâng bậc trước thời hạn - Tổng số cán được nâng lương trước thời hạn có sáng kiến được công nhận: - Biểu tổng hợp: STT Họ và tên tác giả Tên sáng kiến Tình trạng áp dụng (Đang áp dụng/Áp dụng thử) [1] Nêu rõ lý hủy bỏ việc công nhận sáng kiến thuộc trường hợp quy định Khoản Điều Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành số quy định Điều lệ Sáng kiến Ưu tiên cấp kinh phí nghiên cứu phát triển hoàn thiện, áp dụng sáng kiến - Tổng số sáng kiến được cấp kinh phí nghiên cứu phát triển hoàn thiện, áp dụng sáng kiến: - Biểu tổng hợp: STT Họ và tên tác giả Tên sáng Kinh phí hỗ Kinh phí hỗ kiến trợ tư nhân (nếu có) Dự kiến kết trợ Nhà (khả nước (nếu có) mang lại lợi ích sáng kiến) Nơi nhận: Chữ ký, họ tên Thủ trưởng Cơ quan/Đơn vị (Ghi rõ chức vụ đóng dấu có) ... VỀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ TỐT TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS 2.1 Sử dụng sơ đồ tư vào dạy học môn Lịch sử trường THCS 2.1.2 Sử dụng sơ. ..SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS (BÌA PHỤ) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ TỐT TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS. .. tiến hành thực nghiên cứu thực nghiệm đề tài: ‘? ?Sử dụng sơ đồ tư vào dạy học giúp học sinh ghi nhớ tốt môn lịch sử trường THCS? ??’ Mục tiêu sáng kiến a Mục tiêu chung Nghiên cứu việc