TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TP HCM CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -/ - BÀI TẬP NHĨM Mơn học: Thuế hệ thống thuế Việt Nam GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Thụy Vy Đề tài: Taxing E-Commerce Transactions Nhóm: 10 Lớp: K56D Thành phố Hồ Chí Minh ngày 05 tháng 03 năm 2020 BẢNG ĐÁNH GIÁ TỪNG THÀNH VIÊN CỦA NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH Lê Phan Tuấn Anh 1701015021 100% Bùi Trọng Cường 1701015078 100% Đoàn Thị Ngọc Hà 1701015173 100% Nguyễn Quốc Huy 1701015306 100% Phùng Lê Huy 1701015309 100% Hà Trần Khang Hy 1701015326 100% Lê Quốc Khánh 1701015339 100% Hồ Thị Phương Lam 1701015373 100% Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN - TP.HCM, ngày… tháng năm 2020 Th.S Nguyễn Ngọc Thụy Vy MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Số hóa kinh tế số hóa 1.2 Thương mại điện tử gì? .7 1.3 Các đặc trưng thương mại điện tử .9 1.4 Các phương tiện kỹ thuật đại thương mại điện tử 1.5 Các hình thức hoạt động thương mại điện tử 14 1.6 Giao dịch thương mại điện tử .17 1.7 Các bên tham gia thương mại điện tử .18 1.8 Hình thái hợp đồng thương mại điện tử 18 CHƯƠNG TÌNH HÌNH ĐÁNH THUẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 20 2.1 Tình hình đánh thuế Thương mại điện tử giới 20 2.1.1 Sự đời phát triển Thương mại điện tử 20 2.1.2 Các công cụ quản lý thuế Thương mại điện tử 22 2.1.3 Trốn thuế, tránh thuế Thương mại điện tử giới .25 2.2 2.2.1 Tình hình đánh thuế Thương mại điện tử Việt Nam 27 Tổng quan tình hình phát triển Thương mại điện tử Việt Nam .27 2.2.1.1 Tình hình phát triển Thương mại điện tử Việt Nam 27 2.2.1.2 Chính sách thuế thương mại điện tử Việt Nam .29 2.2.2 Các công cụ quản lý thuế Thương mại điện tử Việt Nam 33 2.2.3 Trốn thuế, tránh thuế Thương mại điện tử Việt Nam 36 CHƯƠNG ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIỆC ĐÁNH THUẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .42 3.1 Ưu điểm 42 3.2 Nhược điểm 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN 43 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sự phát triển hoàn thiện của kỹ thuật số đã đưa tới cuộc “cách mạng số hoá”, thúc đẩy sự đời của “kinh tế số hoá”, “xã hội thông tin” mà Thương mại điện tử một bộ phận hợp thành Thương mại điện tử việc sử dụng các phương pháp điện tử để làm thương mại, đó “thương mại” (commerce) không phải chỉ buôn bán hàng hoá dịch vụ (trade), mà - được các nước thành viên Liên hợp quốc thoả thuận- bao gồm tất cả các dạng hoạt động kinh tế, việc chấp nhận áp dụng thương mại điện tử sẽ làm thay đởi tồn bộ hình thái hoạt động của xã hội 1.1 Số hóa kinh tế số hóa Cho tới đầu thế kỷ này, để liên lạc với nhau, người ta sử dụng các hệ thống ký hiệu âm thanh, hình ảnh, chữ viết Trong nửa đầu thế kỷ, kỹ thuật số (digital technique) trên sở hệ nhị phân ( binary system, dùng hai chữ số, 1; mỗi số đó gọi bit, bit gọi một byte, biểu diễn điện tử tương ứng của hai “mạch mở” “mạch đóng”) bắt đầu phát triển hoàn thiện dần Hình ảnh (kể cả chữ viết, số, các ký hiệu khác), âm đều được số hoá thành các nhóm bit điện tử, để ghi lại, lưu giữ môi trường từ, truyền đọc bằng điện tử, tất cả đều với tốc độ ánh sáng (300 nghìn km/giây) Kỹ thuật số được áp dụng trước hết vào máy tính điện tử, tiếp đó sang các lĩnh vực khác (cho tới điện thoại di động, thẻ tín dụng, ) Việc áp dụng các kỹ thuật số có thể được gọi một cuộc Cách mạng vĩ đại lịch sử nhân loại, gọi cuộc cách mạng số hoá ( digital revolution), mở “kỷ nguyên số hoá” (Digital Age) Cách mạng số hoá diễn với tốc độ cao Trong bối cảnh ấy, hoạt động kinh tế nói chung thương mại nói riêng (kể cả khâu quản lý) cũng chuyển sang dạng “số hoá”, “điện tử hoá”; khái niệm “thương mại điện tử” hình thành, ứng dụng “thương mại điện tử” ngày mở rộng 1.2 Thương mại điện tử gì? Thương mại điện tử một những lĩnh vực tương đối mới, tên gọi cũng có nhiều cách gọi khác nhau: có thể gọi “thương mại trực tuyến” (online trade) (còn gọi “thương mại tại tuyến”), “thương mại điều khiển học” (cybertrade), “kinh doanh điện tử” (electronic business), “thương mại không có giấy tờ” (paperless-commerce hoặc paperless trade), ; gần đây “thương mại điện tử” (electronic commerce) được sử dụng nhiều trở thành quy ước chung, đưa vào văn bản pháp luật quốc tế, dù rằng các tên gọi khác vẫn có thể được dùng được hiểu với cùng một nội dung Theo định nghĩa rộng rãi nhất, giản dị đã được chấp nhận phổ biến, thì Thương mại điển tử việc sử dụng các phương pháp điện tử để làm thương mại Nói chính xác hơn, Thương mại điện tử việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các công nghệ điện tử, mà nói chung không cần in giấy bất kỳ công đoạn của toàn bộ quá trình giao dịch Trong định nghĩa trên đây, “thông tin” (information) không được hiểu theo nghĩa hẹp “tin tức”, mà bất cứ gì có thể truyền tải bằng kỹ thuật điện tử, bao gồm cả thư từ, các tệp văn bản (text-based file), các sở dữ liệu (database), các bản tính (spreadsheet), các bản vẽ thiết kế bằng máy tính điện tử (computer-aid design: CAD), các hình đồ hoạ (graphical image), quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hoá đơn, biểu giá, hợp đồng, hình ảnh động (video image), âm thanh, Cần chú ý rằng, chữ “thương mại” (commerce) “thương mại điện tử” (electronic commerce) cần được hiểu cách diễn đạt sau đây của Uỷ ban Liên hiệp quốc về luật thương mại quốc tế, đã được ghi Đạo luật mẫu vầ thương mại điện tử Uỷ ban thảo đã được Liên hiệp quốc thông qua: Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề nảy sinh từ mối quan hệ mang tính chất thương mại, dù có hay không có hợp đồng Các mối quan hệ mang tính thương mại bao gồm, không phải chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch thương mại về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại; uỷ thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình (engineering); đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; thoả thuận khai thác; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ Như vậy, “thương mại” (commerce) “thương mại điện tử” (electronic commerce) không chỉ buôn bán hàng hoá dịch vụ (trade) theo cách hiểu thông thường, mà bao quát một phạm vi rộng nhiều, đó việc áp dụng thương mại điện tử sẽ làm thay đổi hình thái hoạt động của gần tất cả các hoạt động kinh tế Theo ước tính đến nay, Thương mại điện tử có tới trên 1300 lĩnh vực ứng dụng, đó, buôn bán hàng hoá dịch vụ (trade) chỉ một lĩnh vực ứng dụng 1.3 Các đặc trưng Thương mại điện tử - Các bên tiến hành giao dịch Thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với không đòi hỏi phải biết từ trước - Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn Thương mại điện tử được thực hiện một thị trường không có biên giới (thị trường thống toàn cầu) - Trong hoạt động giao dịch Thương mại điện tử đều có sự tham gia của ít ba chủ thể, đó có một bên không thể thiếu được người cung cấp dịch vụ mạng, các quan chứng thực - Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với Thương mại điện tử thì mạng lưới thông tin thị trường 1.4 Các phương tiện kỹ thuật đại Thương mại điện tử 1.4.1 Điện thoại: 10 Điện thoại một phương tiện phổ thông, dễ sử dụng, thường mở đầu cho các cuộc giao dịch thương mại Một số loại dịch vụ có thể cung cấp trực tiếp của điện thoại (như dịch vụ bưu điện, ngân hàng, hỏi đáp, tư vấn, giải trí); với sự phát triển của điện thoại di động, liên lạc qua vệ tinh, ứng dụng của điện thoại sẽ trở nên rộng rãi Tuy nhiên, trên quan điểm kinh doanh, công cụ điện thoại có mặt hạn chế chỉ truyền tải được cuộc giao dịch cuối cùng cũng phải kết thúc bằng giấy tờ Ngoài ra, chi phí giao dịch điện thoại, điện thoại đường dài điện thoại nước vẫn còn cao 1.4.2 Máy điện báo (Telex) và máy Fax: Máy fax có thể thay thế dịch vụ đưa thư gửi công văn truyền thống, ngày nó gần đã thay thế hẳn máy Telex chỉ truyền được lời văn Nhưng máy Fax có một số mặt hạn chế như: không thể truyền tải được âm thanh, chưa truyền tải được các hình ảnh phức tạp, giá máy chi phí sử dụng còn cao 1.4.3 Truyền hình: Số người sử dụng máy thu hình trên toàn thế giới hiện lớn đã khiến cho truyền hình trở thành một những công cụ điện tử phổ thông ngày Truyền hình đóng vai trò quan trọng thương mại, quảng cáo hàng hoá, ngày có nhiều người mua hàng nhờ quảng cáo trên truyền hình, một số dịch vụ đã được cung cấp qua truyền hình (như các chương trình đặt trước, ) Song truyền hình chỉ một công cụ viễn thông “một chiều”; qua truyền hình khách hàng không thể tìm kiếm được các chào hàng, không thể đàm phán với người bán về các điều khoản mua bán cụ thể Nay máy thu hình được nói kết với máy tính điện tử, thì công cụ của nó được mở rộng 1.4.4 Thiết bị kỹ thuật toán điện tử: Mục tiêu cuối cùng của cuộc mua bán người mua nhận được hàng người bán nhận được tiền trả cho số hàng đó Thanh toán, vì thế, khâu quan trọng bậc của 32 Doanh nghiệp nước không có sở thường trú tại Việt Nam hoặc cá nhân nước không cư trú tại Việt Nam cung cấp dịch vụ, hàng hoá có kèm theo dịch vụ vào Việt Nam cho tổ chức, cá nhân nước thì tổ chức, cá nhân nước sẽ phải khấu trừ tiền thuế của Doanh nghiệp, cá nhân nước khai, nộp số tiền thuế Trường hợp tổ chức, cá nhân nước không khấu trừ tiền th́ của tở chức, cá nhân nước ngồi thì tổ chức, cá nhân nước phải chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế của tổ chức, cá nhân nước Căn cứ các quy định của pháp luật tình hình thực tiễn hoạt động lĩnh vực Thương mại điện tử, Bộ Tài chính đã chỉ đạo quan Thuế thực hiện các chính sách thuế công tác quản lý thuế đối với Thương mại điện tử phù hợp với từng loại hình hoạt động, từng mô hình hoạt động kinh doanh Thương mại điện tử 33 2.2.2 Các công cụ quản lý thuế Thương mại điện tử Việt Nam Ở Việt Nam, những năm qua, Thương mại điện tử đã có những bước phát triển mạnh mẽ, với 53% dân số sử dụng internet gần 50 triệu thuê bao sử dụng smartphone cho thấy, tiềm năng tăng trưởng của lĩnh vực Thương mại điện tử của Việt Nam lớn Đến cuối năm 2016, quy mô thị trường Thương mại điện tử Việt Nam khoảng tỷ USD Dự báo đến năm 2020, quy mô thị trường Thương mại điện tử Việt Nam có thể đạt tới 10 tỷ USD Với khoảng 200 nghìn doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh trên mạng xã hội, thời gian tới giao dịch trực tuyến sẽ tăng cao cả số lượng giao dịch cũng giá trị giao dịch Việc thu thuế đối với Thương mại điện tử việc làm quan trọng, vừa có tác động lớn tới sự phát triển, vừa mang lại nguồn thu ngân sách nhà nước Công tác quản lý thuế Thương mại điện tử tại Việt Nam những năm qua đã đạt được một số các thành tựu theo cách tiếp cận về Khung quản lý thuế Thương mại điện tử OECD đề xuất Ngành Thuế đã có những bước tiến đáng kể vận dụng các tiến bộ của công nghệ tin học phục vụ người nộp thuế hình thành một đội ngũ cán bộ chuyên môn hóa toàn ngành thuế để cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho người nộp thuế; thành lập phát triển được trang thông tin (Website) chung của ngành Thuế tại một số cục thuế địa phương cũng đã có các trang thông tin riêng của mình để cung cấp thông tin về văn bản pháp luật về thuế quản lý thuế; cung cấp phần mềm hỗ trợ để người nộp thuế kê khai thuế, Về quản lý thuế, các quy định tại Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 sau đó đã được sửa đổi bổ sung tại Luật số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012 Nghị định 52/2013/NĐ-CP về Thương mại điện tử, ngày 16/5/2013 (ngoài còn có Thông tư của Bộ Tài chính hướng dẫn triển khai thực hiện Luật Quản lý thuế) Tuy nhiên, thực tế hiện khung pháp lý chưa có quy định rõ về cách thức kiểm chứng tính chân thực của chữ ký số cũng tính toàn vẹn của chứng từ điện tử dưới góc độ người sử dụng cũng trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trực tiếp hình thành tạo lập các giao dịch 34 điện tử phải đảm bảo việc trì “dấu vết” từ bắt đầu đến kết thúc một giao dịch hay một bản ghi Đối với hoạt động thu thuế, hiện nay, các loại thuế mà các Doanh nghiệp Thương mại điện tử phải thực hiện nghĩa vụ với nhà nước bao gồm: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập Doanh nghiệp , thuế thu nhập cá nhân các loại thuế đặc thù khác Tuy nhiên, quy định pháp luật về các loại thuế trên cũng chưa có quy định cụ thể về thuế đối với hoạt động Thương mại điện tử Điều đồng nghĩa với việc, không có sự phân biệt giữa hoạt động Thương mại điện tử với thương mại truyền thống Đóng góp của Thương mại điện tử cho ngân sách nhà nước vẫn hạn chế Nguyên nhân hoạt động Thương mại điện tử đa dạng phong phú, phạm vi kinh doanh rộng Trong đó, hiện nhiều công ty vận hành mạng nước không đăng ký kinh doanh không có văn phòng đại diện tại Việt Nam Hơn nữa việc cấp giấy phép kinh doanh cho các Doanh nghiệp kinh doanh Thương mại điện tử còn vướng mắc vì một số loại hình Thương mại điện tử chưa có danh sách các loại hình được phép kinh doanh Bên cạnh đó, một nguyên nhân quan trọng gây khó khăn cho việc thu thuế Thương mại điện tử tại Việt Nam vẫn sử dụng hoá đơn giấy chủ yếu, chiếm 91,8% tổng số các giao dịch cùng sự phức tạp của hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ, sản phẩm số trực tuyến; nhiều giao dịch nhỏ lẻ bằng tiền mặt nên khó khăn việc quản lý (Lê Trà, 2018) Việc xây dựng, ban hành chính sách quản lý thuế đối với hoạt động Thương mại điện tử tại mỗi nước phụ thuộc vào mục tiêu, trình độ quản lý mức độ phát triển của Thương mại điện tử Tuy nhiên, các nước đều có nhận định chung Thương mại điện tử đặt nhiều vấn đề thách thức đối với quan thuế cả về chính sách thuế quản lý thuế Thực tiễn tại Việt Nam đặt yêu cầu cần có những giải pháp về chính sách quản lý thuế phù hợp để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý đối với hoạt động Thứ nhất, cần sớm hoàn thiện khung pháp lý chung về Thương mại điện tử, đặc biệt đối với các hình thức kinh doanh mới tiền điện tử, tiền ảo, tài sản ảo, các mô hình kinh tế chia sẻ đảm bảo việc triển khai đồng bộ, quán, từ đó nâng cao hiệu lực, 35 hiệu quả của công tác quản lý nhà nước nói chung quản lý thuế nói riêng Theo đó, cần sửa đổi Luật Quản lý thuế hướng tới mục tiêu tạo khung pháp lý để áp dụng phổ biến quản lý thuế điện tử; quy định về giao dịch điện tử lĩnh vực thuế, bao gồm quy định quan thuế phải xây dựng được “Trung tâm xử lý dữ liệu giao dịch điện tử” với vai trò tiếp nhận, kiểm soát hồ sơ thuế kiểm tra tự động, trả thông báo tự động cho người nộp thuế Đồng thời, bối cảnh hội nhập quốc tế, xây dựng cần chú ý đến các thông lệ quốc tế (hiện vẫn theo các quy định của OECD) hoạt động với các cá nhân, tổ chức nước ngồi Thứ hai, hồn thiện cấu tở chức của bộ máy quan quản lý thuế (nhất đối với Thương mại điện tử); đảm bảo phân bổ nguồn lực tối ưu để nâng cao hiệu quả quản lý của quan thuế lĩnh vực Thương mại điện tử Có thể nghiên cứu thành lập một đơn vị chuyên trách để quản lý thuế đối với hoạt động Thương mại điện tử Cần tăng cường công tác đào tạo, tập huấn các kỹ năng khai thác, tìm kiếm, truy tìm thu thập thông tin trên mạng Internet nhằm nhận diện người nộp thuế không tuân thủ, thu thập thông tin trực tiếp phục vụ tra, kiểm tra người nộp thuế; Tổ chức tập huấn, đào tạo về các hình thức kinh doanh Thương mại điện tử, các kỹ năng đặc biệt cho cán bộ các kỹ năng tra, kiểm tra máy tính, phương pháp thu thập, truy lần dấu vết giao dịch, phân tích khôi phục dữ liệu kinh doanh của Doanh nghiệp Thứ ba, áp dụng nhiều khoa học kỹ thuật vào hoạt động quản lý thuế Thương mại điện tử Nghiên cứu, phát triển công cụ tìm kiếm để thu thập thông tin cần thiết để xử lý các nhóm rủi ro khác Đối với thông tin bản về xu hướng giao dịch Thương mại điện tử, quan thuế có thể thu thập từ các công ty chuyên cung cấp dữ liệu, chính phủ các tổ chức thương mại, tổ chức thống kê quốc gia, đăng ký trực tuyến vào các trang tin về Thương mại điện tử Cần áp dụng một số phương pháp thu thập thông tin cụ thể tìm kiếm trên các trang tin trực tuyến về quảng cáo đường link có chứa các chỉ dẫn về các hoạt động kinh tế liên kết trực tiếp với thị trường nước Bên cạnh đó, xây dựng kho dữ liệu (Big Data) của quan thuế trên sở kết nối, chia sẻ với sở dữ liệu của các bộ, ngành chức năng, tích hợp thông tin từ các trang mạng xã hội, các website bán hàng, 36 các sàn giao dịch trực tuyến để đảm bảo có đầy đủ thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý Việc triển khai áp dụng hóa đơn điện tử cũng cần thiết, trước hết cần tập trung vào nhóm Doanh nghiệp vừa nhỏ nhóm người nộp thuế có rủi ro cao về thuế, một mặt nhằm tăng cường kiểm soát đối với nhóm Doanh nghiệp này, mặt khác, hỗ trợ để nhóm Doanh nghiệp chấp hành đầy đủ nghĩa vụ thuế Thứ tư, quan thuế tăng cường phối hợp với các bộ, ngành liên quan công tác quản lý thuế đối với hoạt động Thương mại điện tử Cụ thể, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước cung cấp bảng kê tài khoản của các tổ chức, cá nhân hoạt động Thương mại điện tử mở tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam, các tổ chức không phải ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước cấp phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán; Phối hợp với các công ty chuyển phát, công ty bưu chính, viễn thông có cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa cho các tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh Thương mại điện tử cung cấp số lượng hàng hóa vận chuyển của tổ chức, cá nhân có hoạt động Thương mại điện tử nắm bắt thông tin của các đơn vị có hoạt động Thương mại điện tử Đồng thời, cần kết hợp với hệ thống ngân hàng thương mại để tra, kiểm tra các Doanh nghiệp có dấu hiệu trốn thuế, thông qua việc kiểm soát dòng tiền của các Doanh nghiệp 2.2.3 Trốn thuế, tránh thuế Thương mại điện tử Việt Nam Hệ thống luật pháp liên quan đến quản lý thuế đối với lĩnh vực Thương mại điện tử của Việt Nam đã được quy định khá đầy đủ Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, công tác quản lý thuế đối với một số hoạt động Thương mại điện tử trường hợp các công ty có trụ sở tại nước kinh doanh đặt phòng khách sạn tại Việt Nam theo hình thức trực tuyến (Agoda, Traveloka, Booking, Expedia, ) đã bộc lộ những “lỗ hổng” mà các Doanh nghiệp có thể lợi dụng đó để thực hiện các hành vi “gian lận”, cần sớm có giải pháp khắc phục Cụ thể: Một là, phần lớn các tổ chức, cá nhân kinh doanh Thương mại điện tử tại Việt Nam không tiến hành đăng ký kinh doanh nên quan nhà nước khó theo dõi, quản lý, xác định 37 đối tượng Từ đó, các cá nhân trên dễ dàng luồn lách qua các hạn ngạch thuế quan Thương mại điện tử Đặc biệt đối với loại hình quảng cáo trực tuyến, bán hàng qua mạng xã hội (như thông qua Google, Facebook, Zalo, ) Trong đó, các hành vi mà Doanh nghiệp (như Google, …) vi phạm thường không kê khai hoặc kê khai sai doanh thu thuế Giá trị gia tăng; Không kê khai thuế nhà thầu đối với dịch vụ của một số công ty đa quốc gia có phát sinh dịch vụ ở Việt Nam Ngoài ra, hoạt động bán hàng trực tuyến qua mạng xã hội của các tổ chức, cá nhân hiện bùng phát nhanh chóng, quan quản lý lại thiếu chế tài để tiến hành thu thuế kinh doanh phát sinh giao dịch buôn bán Hai là, nhiều tổ chức, cá nhân kinh doanh sử dụng tài khoản cá nhân để toán các khoản phí dịch vụ nước không kê khai doanh thu tính thuế Trong đó, một bộ phận khá lớn các tổ chức, cá nhân sử dụng website để quảng bá sản phẩm, hàng hóa, bán trực tiếp cho người tiêu dùng cá nhân không xuất hóa đơn bán hàng, không kê khai doanh thu tính thuế Giá trị gia tăng thuế thu nhập Doanh nghiệp Những trường hợp đa số kinh doanh nhỏ lẻ, giống những cửa hàng nhỏ lại không đăng kí kinh doanh, gây khó khăn việc thu thuế quản lý kinh doanh Ba là, một số hoạt động Thương mại điện tử chưa có danh mục ngành nghề kinh doanh, nữa còn có hoạt động Thương mại điện tử tình trạng tranh cãi thuộc vào loại hình kinh doanh nào, dẫn đến khó khăn việc xác định bản chất, loại hình để đánh thuế hoạt động kinh doanh, tùy theo loại hình hoạt động mà quan quản lý thuế áp dụng các mức thuế khác Thực tế cho thấy, đã xuất hiện nhiều cá nhân thực hiện các giao dịch mua bán tiền “ảo”, chuyển nhượng các vật phẩm “ảo” game hay cho thuê ứng dụng để đặt quảng cáo trực tuyến có doanh thu lên đến hàng chục tỷ đồng, thậm chí hàng trăm tỷ đồng không kê khai, nộp thuế đầy đủ Đi kèm với đó lại sự phát triển bùng nổ của những ngành 38 nghề như: Tiền ảo, Thể thao điện tử, dẫn đến xuất hiện những lỗ hổng vốn lớn khó giải quyết cho Ngân sách nhà nước Bốn là, vấn đề xác định doanh thu, thu nhập của các đối tượng kinh doanh Thương mại điện tử gặp khó khăn Hiện nay, công tác quản lý Thương mại điện tử chưa có các công cụ để kiểm soát, theo dõi lượng hàng hóa cũng doanh thu phát sinh từ các hoạt động Việc xác định doanh thu chủ yếu dựa trên hóa đơn bán hàng nội dung giao dịch toán Thực tế, nhiều đối tượng kinh doanh Thương mại điện tử cung cấp hàng hóa, dịch vụ không xuất hóa đơn hoặc xuất hóa đơn không đúng thực tế; Thực hiện phương thức toán bằng tiền mặt chủ yếu, hoặc nếu toán qua ngân hàng thì sử dụng các tài khoản ngân hàng không đăng ký với quan Thuế Trong đó, pháp luật cũng chưa có quy định về trách nhiệm của ngân hàng việc cung cấp thông tin giao dịch toán Thương mại điện tử, trách nhiệm của các đơn vị cho thuê máy chủ về cung cấp thông tin các Doanh nghiệp vận hành các trang mạng có hoạt động kinh doanh Thương mại điện tử , nên quan Thuế còn gặp khó khăn quản lý kê khai, xác định doanh thu của các đối tượng kinh doanh Thương mại điện tử Thương mại điện tử có những tính chất đặc thù quy mô hoạt động rộng trên môi trường internet có tính phi biên giới, dễ dàng thay đổi, che dấu hoặc xóa dữ liệu giao dịch Vì vậy, vấn đề quản lý thu thuế khá khó khăn đối với các giao dịch Thương mại điện tử xuyên biên giới ví dụ trường hợp cung cấp dịch vụ đặt phòng trực tuyến, dịch vụ du lịch đăng ký trực tuyến Trong các trường hợp này, khách hàng sử dụng dịch vụ thường trả tiền trực tiếp cho Doanh nghiệp ở nước ngoài, sau đó Doanh nghiệp nước lại chuyển tiền phòng cho khách sạn, sở lưu trú nên khó xác định giao dịch cũng doanh thu của Doanh nghiệp nước để tính, khấu trừ tiền thuế 39 Mặc dù, chưa có số liệu thống kê đầy đủ chắc chắn nếu tình trạng kéo dài, Ngân sách nhà nước thất thu không nhỏ, sự phối hợp giữa ngành Thuế với các bộ, ngành liên quan để tăng cường hiệu quả quản lý thu Ngân sách nhà nước đối với hoạt động Thương mại điện tử vẫn còn hạn chế hiện Để giải quyết những tồn tại, hạn chế nâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với hoạt động Thương mại điện tử, cần tập trung thực hiện các giải pháp trọng tâm sau: Một là, quan quản lý thuế cần có nghiên cứu thực tế phát triển của công nghệ những ứng dụng về Thương mại điện tử đã thay đổi hàng ngày, hàng đời sống xã hội Đồng thời, cần dự báo, xây dựng danh mục cụ thể về những lĩnh vực sẽ tham gia vào hoạt động Thương mại điện tử, đưa được những phương án đề xuất những chính sách quản lý thuế vừa có tính căn đối với loại hình Thương mại điện tử, vừa phải có những chính sách thuế linh hoạt thích ứng kịp thời với xu thế toán qua mạng ngày tăng của xã hội Hai là, tăng cường trách nhiệm phối hợp của các quan quản lý Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Công Thương, Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nước, ; công ty viễn thông, công ty hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền dẫn, cung cấp hạ tầng mạng, … việc trao đổi, thu thập thông tin của các đơn vị có hoạt động Thương mại điện tử, thông tin về việc đăng ký website sàn Thương mại điện tử, đăng ký tên miền, thuê máy chủ, thuê đường truyền dẫn, toán qua ngân hang, Đây những nội dung quan trọng mà Bộ Tài chính đề xuất tại Dự án Luật Quản lý thuế (sửa đổi) để trình Chính phủ trình Quốc hội xem xét, thông qua năm 2019, qua đó để xác định các hành vi vi phạm pháp luật thuế kịp thời có biện pháp xử lý nhằm nâng cao tính tuân thủ của người nộp thuế 40 Ba là, xây dựng sở dữ liệu triển khai rộng rãi các dịch vụ thuế điện tử khai thuế điện tử, hoá đơn điện tử, nộp thuế online, đăng ký ngành nghề kinh doanh của các Doanh nghiệp sát với hoạt động kinh doanh thực tế Ngoài ra, cần nghiên cứu, phát triển công cụ tìm kiếm internet thông minh trên các trang web có hoạt động Thương mại điện tử để xác định hoạt động Thương mại điện tử chưa được kê khai thuế; Ghi chép các kết quả làm bằng chứng để sử dụng quá trình tính thuế tra, kiểm tra, … phục vụ quản lý thuế theo công nghệ tìm kiếm thông lệ quản lý thuế về Thương mại điện tử của các nước phát triển Đồng thời, tăng cường các giải pháp tạo thuận lợi, giảm thời gian tuân thủ về thuế Trên thực tế, Bộ Tài chính trình Chính phủ Đề án triển khai sử dụng hóa đơn điện tử Khi được thực hiện, đề án sẽ góp phần tăng hiệu quả việc quản lý thuế đối với hoạt động Thương mại điện tử Bốn là, tăng cường công tác rà soát, tra các đối tượng mới phát sinh từ hoạt động kinh doanh qua mạng không có sở thường trú tại Việt Nam để xây dựng chế quản lý phù hợp với thông lệ quốc tế, chống thất thu thuế Thực hiện áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế đối với hoạt động Thương mại điện tử, tổng hợp các hành vi trốn/tránh thuế phổ biến của người nộp thuế, phân loại người nộp thuế theo các nhóm điển hình để có các biện pháp quản lý thuế phù hợp Đối với người nộp thuế những Doanh nghiệp có rủi ro lớn về thuế, cần tăng cường tra, kiểm tra; Đối với người nộp thuế các cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ tham gia vào các giao dịch nhỏ lẻ, số lượng lớn giá trị giao dịch thấp, sẽ đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục để họ chấp hành pháp luật thuế đầy đủ Ngoài ra, cần đẩy mạnh việc triển khai đồng bộ rộng rãi các dịch vụ thuế điện tử khai thuế, nộp thuế điện tử, hoá đơn điện tử để tạo điều kiện cho Thương mại điện tử phát triển 41 Năm là, xây dựng các chương trình đào tạo chuyên sâu nhằm trang bị cho công chức thuế các kiến thức về Thương mại điện tử công nghệ thông tin; Đào tạo về kỹ năng khai thác dữ liệu điện tử để phục vụ hoạt động tra, giảm thời gian tra tại các sở kinh doanh; Tổ chức đào tạo ngoại ngữ, công nghệ thông tin kỹ năng tra, kiểm tra bằng phương pháp máy tính cho các công chức; để nâng cao năng lực quản lý cho các cán bộ công tác quản lý thuế lĩnh vực Thương mại điện tử Sáu là, tăng cường trao đổi thông tin với quan Thuế các nước vùng lãnh thổ đã ký Hiệp định tránh đánh thuế lần với Việt Nam (trong đó có Điều khoản về trao đổi thông tin) Đây khung pháp lý quan trọng để Việt Nam thực hiện trao đổi thông tin với các nước phục vụ công tác quản lý thuế đối với các giao dịch Thương mại điện tử qua biên giới B2B B2C Ngoài ra, để đảm bảo công tác quản lý thu thuế lĩnh vực Thương mại điện tử đạt hiệu quả cao đối với các tở chức nước ngồi (không có sở thường trú tại Việt Nam) có thể nghiên cứu bổ sung thêm điều khoản Hỗ trợ thu thuế theo mẫu Hiệp định thuế mới của Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) vào mẫu Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam với các nước vùng lãnh thổ 42 CHƯƠNG ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIỆC ĐÁNH THUẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.1 Ưu điểm - Tạo sự công bằng cho các doanh nghiệp kinh doanh truyền thống với doanh nghiệp Thương mại điện tử bởi hiện tại ở Việt Nam chính sách thuế không phân biệt giữa hình thức kinh doanh truyền thống kinh doanh theo phương thức Thương mại điện tử dẫn tới tạo sự bất bình giữa các doanh nghiệp vì có người phải chịu thuế mà có người lại không - Những năm gần đây, Việt Nam luôn được xếp vào top những nước có thị trường Thương mại điện tử phát triển nhanh toàn cầu Dự báo đến năm 2020 quy mô thị trường Thương mại điện tử Việt Nam có thể đạt 10 tỷ USD Nếu đánh thuế Thương mại điện tử sẽ thu về được một nguồn thuế lớn có thể tận dụng nó để thực hiện nhiều việc 3.2 Nhược điểm - Khó quản lý sẽ thất thu thuế vì gặp nhiều bất cập xác định bản chất giao dịch, nhiều hoạt động mua bán không xuất hóa đơn - Nếu đánh thuế sẽ không biết đẩy trách nhiệm chịu thuế về cho người bán hay người mua dẫn tới dễ sinh mâu thuẫn hệ quả hoạt động Thương mại điện tử không phát triển mạnh - Việc áp thuế sẽ làm chậm sự tăng trưởng hội của thương mại điện tử, trước nó có chỗ đứng người tiêu dùng Bởi việc có thể cản trở sự phát triển của thương mại điện tử giai đoạn ban đầu 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN Thương mại điện tử cũng việc đánh thuế Thương mại điện tử một lĩnh vực còn khá mới mẻ ở Việt Nam đó chưa có nhiều nghiên cứu cả về mặt lý luận thực tiễn lĩnh vực Đứng trên quan điểm khoa học nghiên cứu, nhóm đã cố gắng rút những điểm đặc trưng phát triển của thương mại điện tử ở Việt Nam cũng trên thế giới, đồng thời cũng phân tích ảnh hưởng của việc đánh thuế Thương mại điện tử, để từ đó xây dựng một cái nhìn toàn diện, khách quan sâu sắc về Thương mại điện tử Dựa trên kết quả tìm hiểu nghiên cứu của nhiều quốc gia, tổ chức công ty trên thế giới về Thương mại điện tử trên sở hoàn cảnh thực tế ở Việt Nam, nhóm chúng em rút một số kết luận sau: Thương mại điện tử thực sự đã đem lại những lợi ích to lớn cho toàn xã hội Không một quốc gia phủ nhận tầm quan trọng của thương mại điện tử, các nước ngày đẩy mạnh phát triển Thương mại điện tử việc phát triển nền kinh tế quốc gia Phát triển Thương mại điện tử ở Việt Nam một tất yếu khách quan bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập vào nền kinh tế thế giới Để Thương mại điện tử phát triển cần phải có sự hỗ trợ, định hướng, giám sát từ phía Nhà nước, Chính phủ việc xây dựng hành lang pháp lý cho các hoạt động thương mại điện tử, đẩy mạnh phát triển hạ tầng toán, nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin, hạ tầng nhân lực, Bản thân các doanh nghiệp nước cũng cần phải nhận thức được tầm quan trọng của Thương mại điện tử Tận dụng những hội mà Thương mại điện tử đem lại, vượt qua các khó khăn thách thức để có thể đứng vững vượt lên bối cảnh cạnh tranh kinh tế ngày một gay gắt 44 Thương mại điện tử không chỉ tác động đến khía cạnh thương mại mà còn tác động lên toàn bộ các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, Do đó, Nhà nước Chính phủ cần thiết phải có một hệ thống chính sách toàn diện để phát huy những mặt tích cực của Thương mại điện tử đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực của nó lên nền kinh tế 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Dr Neelesh Jain (2013) Tax evasion a Dark Side of E-Commerce International Journal of Engineering and Management Research; Sony Kassam (2019) E-Commerce Tax Avoidance Leads to Banks Being Tapped as Collectors Bloomberg Tax- Daily Tax Report: International; OECD (2001), Taxation and Electronic Commerce Implementing The Ottawa Taxation Framework Conditions; Data from The World Bank (https://www.worldbank.org/) Tài liệu Việt Nam Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (có hiệu lực ngày 01/3/2006); Nghị định số 57/2006/NĐ-CP tháng 6/2006 của Chính phủ về thương mại điện tử; Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 của Chính phủ về giao dịch điện tử hoạt động tài chính; Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số; Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 của Chính phủ về giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng; Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ về thương mại điện tử thay thế cho Nghị định số 57/2006/NĐ-CP; Chính phủ (2013), Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử, ngày 16/5/2013; Sơng Hàn (2018), Giải "bài tốn" quản lý thương mại điện tử thời 4.0; Báo Diễn đàn doanh nghiệp (tháng 5/2018); 10 Lê Thị Thùy Linh (2018), Quản lý thuế đối với thương mại điện tử tại Việt Nam, Thực trạng giải pháp, Tạp chí Tài (tháng 4/2018); 46 11 Trần Anh Thư, Lương Thị Minh Phương (2018), Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam bối cảnh kinh tế số, Tạp chí Tài (tháng 4/2018); 12 Lê Hồng Hải (2008), Thuế đối với thương mại điện tử ở Việt Nam - Thực trạng giải pháp; 13 Hootsuite We Are Social (2019) Thống kê số lượng người dùng Digital toàn cầu (tháng 7/2019); 14 Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (2017), Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử EBI 2017; 15 TS Lê Quang Thuận, ThS Trần Thị Hà (2018), Quản lý thuế thương mại điện tử tại một số nước kinh nghiệm cho Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách tài (tháng 11/2018) ... CHƯƠNG TÌNH HÌNH ĐÁNH THUẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 2.1 Tình hình đánh thuế Thương mại điện tử giới 2.1.1 Sự đời phát triển Thương mại điện tử Tiền thân của Thương mại điện... Thương mại điện tử 20 2.1.2 Các công cụ quản lý thuế Thương mại điện tử 22 2.1.3 Trốn thuế, tránh thuế Thương mại điện tử giới .25 2.2 2.2.1 Tình hình đánh thuế Thương mại điện. .. thái hợp đồng thương mại điện tử 18 CHƯƠNG TÌNH HÌNH ĐÁNH THUẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 20 2.1 Tình hình đánh thuế Thương mại điện tử giới 20