tieu luan; thương mại điện tử và thực trạng thương mại điện tử ở việt nam

41 635 3
tieu luan; thương mại điện tử và thực trạng thương mại điện tử ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TÊN ĐỀ TÀI: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Giáo viên giảng : Nguyễn Minh Tuấn Họ tên : Trần Thúy Nga Lớp : DH3KN Mã sinh viên : DH00300500 Hà nội, năm 2015 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu II CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 2.1.2 Đặc trưng thương mại điện tử .6 2.1.3 Các phương tiện điện tử sử dụng TMĐT 2.1.4 Các loại hình chủ yếu thương mại điện tử a) B2B ( Business to Business) b) B2C (Business to Customer) c) C2C (Customer to Customer) .10 d) B2G (Business to Government) 10 2.1.5 Các hình thức hoạt động thương mại điện tử 11 a Thư tín điện tử .11 b Thanh toán điện tử .12 c Trao đổi dự liệu điện tử 13 2.1.6 Những lĩnh vực ứng dụng thương mại điện tử 13 2.1.7 Lợi ích hạn chế thương mại điện tử .15 a) Lợi ích .15 b) Hạn chế 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 III THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 3.1 Tình hình sở cho thương mại điện tử Việt Nam 17 3.1.1 Hạ tầng sở công nghệ thông tin 18 3.1.2 Hạ tầng sở nhân lực 19 3.1.3 Hạ tầng sở kinh tế .20 3.1.4 Hạ tầng sỏ pháp lý 21 3.1.5.Hạ tầng sở trị xã hội 23 3.2 Các hoạt động liên quan đến thương mại điện tử Việt Nam 3.2.1 Tình hình phát triển TMĐT Việt Nam năm gần .23 3.2.2 Tình hình thương mại điện tử doanh nghiệp .24 3.2.3 Tình hình vận hành web TMĐT .25 3.2.4 Tình hình sử dụng dich vụ công trực tuyến 26 3.2.5 Tình hình hoạt động web công cụ dịch vụ TMĐT 26 IV HỆ THỐNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ĐẾN 2020 30 KẾT LUẬN LỜI NÓI ĐẦU Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam, phát triển thương mại điện tử xu tất yếu Việt Nam bắt đầu bước tiếp cận thương mại điện tử Trong định hướng phát triển ngành kinh tế, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định chủ trương “ phát triển thương mại điện tử” đẩy mạnh “nghiên cứu đề xuất biện pháp xúc tiến thương mại điện tử” Qua 15 năm đổi mới, kinh tế nước ta đạt thành tựu quan Tuy nhiên, Việt Nam nước phát triển, trình độ sản xuất thấ; thể chế kinh tế yếu tố thị trường trình tạo lập Cho nên, để tiếp cận bước phát triển thương mại điện tử Việt Nam, cần phải xác định rõ vấn đề đặt ra, nhân tố định phát triển thương mại điện tử Vì vậy, “ Thương mại điện tử thực trạng thương mại điện tử Việt Nam” đề tài nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần tìm hiểu số vấn đề có ý nghĩa quan trọng phát triển thương mại điện tử Việt Nam Thương mại điện tử lĩnh vực hoạt động kinh tế không xa lạ với nhiều quốc gia Người ta nhiều thời gian, công sức, tiền bạc, cho giao dịch kinh tế Việc áp dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh xu tất yếu thời đại Với mong muốn nước ta bước vào nên kinh tế tri thức kỉ tới cách thành công, theo kịp phát triển nước tiên tiến giới nên em chọn đề tài “ Thương mại điện tử thực trạng thương mại điện tử Việt Nam” Đề tài giúp người đọc hiểu rõ khái niệm, yêu cầu, lợi ích tầm quan trọng thương mại điện tử nói chung đường phát triển thương mại điện tử Việt Nam nói riêng Qua đó, thấy thực trang thương mại điện tử Việt Nam từ nêu vấn đề cấp thiết cần làm để nâng cao hiệu thương mại điện tử Trong trình thực hiện, trình độ thời gian có hạn với điều kiện thục tế thương mại điện tử Việt Nam đà phát triển, việc lấy thông tin xác nhiều hạn chế, việc nghiên cứu làm tiểu luận tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận quan tâm, giúp đỡ, bổ sung ý kiến để tiểu luận “ Thương mại điện tử thực trạng thương mại điện tử Việt Nam” ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Những thành tựu to lớn công nghệ thông tin thập kỉ qua tạo nhiều ứng dụng mới, khoa học công nghệ thực có đóng góp quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ mạng Internet đưa vào sử dụng, thương mại điện tử (e-commerce) phát triển với tốc độ nhanh phạm vi toàn cầu, dù hình thức, mức độ khác tuỳ theo quốc gia, khu vực Thương mại điện tử ứng dụng phổ biến nước công nghiệp phát triển Nhiều nước phát triển trọng ứng dụng phát triển thương mại điện tử Thương mại điện tử thực trở thành chủ đề mang tính thời đời sống kinh tế phạm vi toàn cầu Tuy nhiên, thương mại điện tử loại hình hoạt động kinh tế thị trường, hàm chứa nhiều đặc thù bước định hình hoàn thiện quy mô - quốc tế, quốc gia doanh nghiệp Thương mại điện tử chủ đề mẻ giới nghiên cứu nước Nhiều vấn đề thương mại điện tử đòi hỏi thống mặt lý luận, nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ I.2 Tình hình nghiên cứu Thương mại điện tử thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tổ chức quốc tế, như: Liên hợp quốc (UN), Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), Tổ chức thương mại giới (WTO), Ngân hàng Thế giới (WB), Trên giới, đông đảo nhà nghiên cứu, viện nghiên cứu, trường đại học ý quan tâm tới thương mại điện tử Nhiều quốc gia thành lập quan chuyên nghiên cứu thương mại điện tử Trên giới có số tạp chí Web site chuyên khảo thương mại điện tử Trong vài năm gần đây, nhiều diễn đàn, hội nghị, hội thảo quốc tế thương mại điện tử liên tục tổ chức Ở Việt Nam, thương mại điện tử quan tâm nghiên cứu Đảng Nhà nước xác định đường lối, chủ trương bước ứng dụng phát triển thương mại điện tử Năm 2013, thương mại điện tử (TMĐT) giới nói chung Việt Nam nói riêng tiếp tục phát triển mạnh mẽ Cùng với việc ứng dụng rộng rãi Internet, TMĐT xâm nhập vào lĩnh vực kinh doanh, đời sống; trở thành công cụ quan trọng cho hoạt động doanh nghiệp người dân Có thể nói, năm 2013 đánh dấu bước chuyển quan trọng việc phát triển thương mại điện tử Việt Nam Năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 689/QĐ- TTG phê duyệt chương trình phát triển TMĐT quốc gia giai đoạn 2014-2020 với mục tiêu chung nhằm xây dựng hạ tầng triển khai giải pháp, hoạt động hỗ trợ TMĐT Việt Nam, đưa TMĐT trở thành hoạt động phổ biến, góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước I.3 Mục tiêu nghiên cứu Qua khái quát nhận thức thương mại điện tử bước đầu tổng kết thực tiễn hình thành, phát triển thương mại điện tử phạm vi quốc tế, luận văn phân tích thực trạng tiếp cận thương mại điện tử Việt Nam, sâu phân tích nhân tố định phát triển thương mại điện tử Việt Nam Từ đó, bước đầu xác định vấn đề đặt phát triển thương mại điện tử Việt Nam Dựa phân tích tình hình tiếp cận thực trạng nhân tố định phát triển thương mại điện tử Việt Nam, luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm tạo lập sở cho tiếp cận bước phát triển thương mại điện tử Việt Nam II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SƠ THỰC TIỄN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm thương mại điện tử Thương mại điện tử, hay gọi e-commerce, e-comm hay EC, mua bán sản phẩm hay dịch vụ hệ thống điện tử Internet mạng máy tính Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa: • Theo nghĩa hẹp: TMĐT gồm hoạt động thương mại, • thực thông qua mạng Internet mạng viễn thông khác Theo nghĩa rộng: TMĐT toàn giao dịch tài thương mại tiến hành phương tiện điện tử  Tóm lại: Thương mại điện tử việc tiến hành giao dịch thương mại thông qua mạng Internet, mạng truyền thông phương tiện khác 2.1.2 Đặc trưng thương mại điện tử - Gồm đặc trưng:    Sử dụng phương tiện điện tử để tiến hành giao dịch thương mại Có tham gia mạng máy tính giao dịch thương mại Các bên tham gia giao dịch thương mại điện tử không tiếp xúc trực  tiếp với Có chủ thể tham gia, chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống thương mại truyền thống, xuất bên thứ ba nhà  cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực Các giao dịch thương mại điện tử không bị giới hạn thời gian  không gian Đối với thương mại điện tử mạng lưới thộng tin phương tiện trao đổi liệu 2.1.3 Các phương tiện điện tử sử dụng thương mại điện tử - Máy điện thoại; Máy fax; Truyền hình; Các hệ thống thiết bị công nghệ toán điện tử (Bao gồm mạng giá trị - gia tăng); Các mạng nội (Intranet) Mạng ngoại (Extranet); Mạng toàn cầu Internet Công cụ Internet Website ngày phổ biến, giao dịch thương mại điện tử với nước qua Internet, mạng nội ngoại thường sử dụng công nghệ Internet 2.1.4 Các loại hình chủ yếu thương mại điện tử Có bốn chủ thể tham gia giao dịch thương mại điện tử:   Doanh nghiệp giữ vai trò, động lực phát triển thương mại điện tử; Người tiêu dùng cá nhân hay công dân giữ vai trò định thành công   thương mại điện tử; Chính phủ giữ vai trò định hướng, điều tiết quản lý; Người lao động; Với bốn chủ thể tham gia giao dịch thương mại điện tử, có nhiều a) mối quan hệ giao dịch B2B, B2C, C2C VÀ B2G , Mô hình giao dịch điện tử B2B (Business to Business) • Khái niệm: Là loại hình giao dịch qua phương tiện điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp Đây loại hình thương mại điện tử gắn với mối quan hệ công ty với Khoảng 80% thương mại điện tử theo loại hình phần lớn chuyên gia dự đoán thương mại điện tử B2B tiếp tục phát triển nhanh B2C Phần lớn ứng dụng B2B lĩnh vực quản lý cung ứng ( Đặc biệt chu trình đặt hàng mua hàng), quản lý kho hàng (Chu trình quản lý đặt hàng gửi hàng-vận đơn), quản lý phân phối (đặc biệt việc chuyển gia chứng từ gửi hàng) quản lý toán (ví dụ hệ thống toán điện tử hay EPS) B2B mô hình giao dịch thương mại điện tử doanh nghiêp, người sản xuất với người bán buôn người bán buôn với người bán lẻ Các doanh nghiệp bán buôn thông qua catalog bán hàng trực tuyến cho doanh nghiệp khác Bán buôn, bán thành phẩm thường thực qua đơn đặt hàng sản xuất lớn Các phương thức thương mại điện tử B2B Phương thức thu hút khách hàng: Vấn đề then chốt người bán thu • - hút ý người giới thiệu mua hàng trở thành người bán hàng có trình độ cao, người mua ưa thích Thương mại doanh nghiệp đề cập chủ yếu iên quan đến hàng hóa phục vụ bảo trì, sửa chữa vận hành chi tiết sản phẩm Các giao dịch cung ứng, mua bán nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất thuộc lĩnh vực hoạt động - mạng EDI truyền thống; Phương thức tương tác với khách hàng: Doanh nghiệp thường giao dịch với khách hàng thường xuyên, nên ký kết hợp đồng, thỏa thuận mức giá, trí cung ứng chi tiết teo thiết kế riêng cho khách hàng như: số - hiệu chi tiết riêng, giá riêng, yêu cầu an toàn; Phương thức hỗ trợ khách hàng thực đơn hàng: o Quá trình đặt hàng thương mại B2B: Về phía người bán: cần kiểm tra tình trạng hữu hàng hóa tính chắn đơn đặt hàng, hành phần trình đặt hàng có kiên quan đến chế toán để định hướng khách hàng doanh nghiệp Về phía người mua: trình đặt hàng phức tạp nhiều Các tác nhân tham gia chủ yếu vai trò học sau:  o o Người yêu cầu: người mong muốn vật phẩm mua;  Người chấp thuận mua: người cho phép cấp vốn để mua;  Người mua( đại lý mua): người tiến hành mua; Thanh toán thương mại B2B gồm hình thức sau:  Phiếu mua hàng;  Thẻ mua hàng;  Chuyển khoản điện tử; Thực đơn đặt hàng thương mại B2B : 10 - Tổng giá trị hàng hóa giao dịch ngày ước tính 154 tỷ đồng, tăng 2,48 lần so với ngày trung bình năm - Tổng số đơn hàng ước tính 160.055 đơn, tăng 3,18 lần so với ngày trung bình năm Hạ tầng toán Trong số doanh nghiệp sở hữu website cung cấp dịch vụ TMĐT khảo sát, khoảng 30% website hỗ trợ tích hợp chức toán trực tuyến 27% chấp nhận toán qua thẻ Visa, Master Card, 25% qua đơn vị toán trung gian 10% tin nhắn SMS 45% website hỗ trợ dịch vụ giao hàng thu tiền sau (Cash on delivery - COD) Hình thức chấp nhận toán mua hàng trực tiếp công ty phổ biến, chiếm 75% Trong đó, hình thức toán chuyển khoản nhiều doanh nghiệp triển khai với tỷ lệ 77% 3.1.4 Hạ tầng pháp lý: Sự phát triển Thương mại điện tử giới làm thay đổi cách thức kinh doanh thương mại Tuy nhiên nguy gặp rủi ro trình giao dịch có nên đòi hỏi phải có giải pháp không mặt kỹ thuật mà cần sở pháp lý đầy đủ Những kinh nghiệm thực tế giới cho thấy để thúc đẩy thương mại điện tử phát triển vai trò Nhà nước phải thể rõ nét hai lĩnh vực: cung ứng dịch vụ điện tử xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, thống cụ thể để điều chỉnh quan hệ thương mại điện tử Nếu thiếu sở pháp lý vững cho thương mại điện tử hoạt động doanh nghiệp người tiêu dùng lúng túng việc giải vấn đề có liên quan phía quan Nhà nước khó có sở để kiểm soát hoạt động kinh doanh thương mại điện tử 27 Hiện theo quy định pháp luật Việt nam hình thức văn sử dụng hình thức chủ yếu giao dịch dân sự, thương mại đặc biệt hợp đồng kinh tế yếu tố bắt buộc TMĐT đặt vấn đề phải công nhận tính pháp lý giao dịch điện tử, chứng từ điện tử Nhà nước phải công nhận mặt pháp lý giá trị văn giao dịch thông qua phương tiện điện tử Pháp lệnh TMĐT soạn thảo để giải vấn đề Nó phải đưa khái niệm văn điện tử có quy định riêng loại văn Nó phải coi hình thức thông tin điện tử văn có giá trị tương đương với văn viết chúng đảm bảo yếu tố: - Khả chứa thông tin, thông tin lưu giữ tham chiếu lại - cần thiết Ðảm bảo tính xác thực thông tin Ðảm bảo tính toàn vẹn thông tin Thương mại điện tử (TMĐT) việc ứng dụng phương tiện điện tử vào hoạt động kinh doanh, thương mại Chủ thể tham gia hoạt động TMĐT bên cạnh việc tuân thủ quy định trực tiếp TMĐT, phải thực quy định pháp luật liên quan khác đầu tư kinh doanh, thương mại, dân sự… Về khung pháp luật kinh doanh, ngày 26 tháng 11 năm 2014, Quốc hội thông qua hai luật mới: Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, hai luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2015 Về pháp luật chuyên ngành lĩnh vực TMĐT, ngày 05 tháng 12 năm 2014, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định quản lý website thương mại điện tử Với đời hai luật Thông tư số 47/2014/ TT-BCT, năm 2014 năm đánh dấu nhiều thay đổi khung pháp lý cho hoạt động TMĐT Việt Nam 28 Thông tư số 47/2014/TT-BCT Bộ Công Thương ngày 05 tháng 12 năm 2014 quy định quản lý website thương mại điện tử nhằm hướng dẫn số quy định Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 16 tháng năm 2013 Thương mại điện tử Thông tư số 47/2014/TT-BCT có hiệu lực từ ngày 20 tháng 01 năm 2015, thay Thông tư số 12/2013/ TT-BCT quy định thủ tục thông báo, đăng ký công bố thông tin liên quan đến website thương mại điện tử có nội dung sau: Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh website thương mại điện tử, mạng xã hội, website khuyến mại trực tuyến Phân định phạm vi quản lý website chuyên ngành Quy định kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện website thương mại điện tử Một số quy định khác TMĐT cần phải đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, cấm chép lậu, hàng giả hàng nhái.Quyền sở hữu nhà nước công nhận cho phép sử dụng, nhân bản, phân phối, trình diễn Bản quyền nhà nước bảo hộ, cá nhân hay tổ chức sử dụng phải phép tác giả Là thương hiệu doanh nghiệp để gắn vào hàng hoá dịch vụ Nhà nước tổ chức đăng ký quyền bảo vệ luật pháp Cho phép DN độc quyền sử dụng thương hiệu đăng ký, ngăn ngừa sử dụng trái phép thương hiệu từ cá nhân hay DN khác Bằng sáng chế cho phép người sở hữu có quyền sử dụng khai thác số năm 3.1.5 Hạ tầng sở trị xã hội 29 Tác động văn hóa xã hội thương mại điện tử xuất sử dụng Internet làm công cụ giao tiếp, tiến hành thương mại điện tử qua biên giới (với nước khác), quốc gia sử dụng Iternet, Web làm công cụ mạng Internet trở thành "hộp thư" giao dịch mua bán dâm, ma tuý, buôn lậu; lực lượng phản xã hội đưa lên Internet phim heo, tuyên truyền kích dục có mục đích trẻ em, hướng dẫn làm bom thư, làm chất nổ phá hoại, loại tuyên truyền kích động bạo lực, phân biệt chủng tộc, kỳ thị tôn giáo, v.v ; Internet trở thành phương tiện thuận lợi cho lực lượng chống đối sử dụng để tuyên truyền, kích động lật đổ Chính phủ gây rối làm loạn trật tự xã hội; phải tính tới tác động hút niên theo lối sống không phù hợp với sắc văn hoá dân tộc (nếu làm thương mại điện tử nước, thông qua nối mạng doanh nghiệp, sử dụng mạng quốc gia, mà không dùng Internet, không cần tính tới tác động tiêu cực này; không lợi dụng Internet làm công cụ giao tiếp chung, mà thiết lập mạng riêng tính kinh tế, việc làm thương mại điện tử với nước bị hạn chế) III.2 III.2.1 a Các hoạt động liên quan đến thương mại điện tử Việt Nam Tình hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam năm gần Mức độ sử dụng internet Theo khảo sát Cục TMĐT CNTT có 10% số người tham gia khảo sát cho biết thời lượng sử dụng Internet ngày 36% số người tham gia khảo sát sử dụng Internet từ – ngày Máy tính xách tay điện thoại di động tiếp tục phương tiện phổ biến người truy cập Internet sử dụng, với tỷ lệ tương ứng 75% 65% Số lượng người dân truy cập Internet qua thiết bị khác máy tính bảng 30 tăng mạnh với 19% từ năm 2010 đến năm 2014 Máy tính để bàn phương tiện phổ biến năm 2010, chiếm 84% lượng người sử dụng; năm 2014 33% người tham gia khảo sát tiếp cận qua phương tiện 90% số người khảo sát cho biết địa điểm truy cập Internet thường xuyên nhà Địa điểm phổ biến thứ hai nơi làm việc chiếm 48% Các địa điểm công cộng, trường học, cửa hàng Internet chiếm tỷ lệ tương ứng 22%, 16% 5% Cập nhật thông tin tiếp tục mục đích sử dụng Internet hàng ngày phổ biến nhất, tăng từ 87% năm 2013 lên 93,5% năm 2014 Đa số người tham gia khảo sát sử dụng Internet hàng ngày để tham gia diễn đàn, mạng xã hội (81,2%), truy cập e-mail (73,8%), xem phim ảnh, nghe nhạc (64,8%), nghiên cứu học tập (63,9%) Đối với hoạt động mua bán cá nhân, phần lớn người khảo sát có tần suất hoạt động hàng tháng (36,2%) b Tình hình tham gia thương mại điện tử Kết khảo sát Cục TMĐT CNTT với người dân có mua sắm trực tuyến năm 2014 cho thấy, 58% số người truy cập Internet mua hàng trực tuyến Loại hàng hóa mua trực tuyến phổ biến đồ công nghệ điện tử chiếm 60%, tăng 25% so với năm 2013 Các mặt hàng người tiêu dùng trực tuyến ưa chuộng khác quần áo, giày dép, mỹ phẩm (60%), sau đến đồ gia dụng (34%), sách văn phòng phẩm (31%)… Tiền mặt hình thức toán chủ yếu giao dịch mua bán trực tuyến, chiếm 64%, giảm 10% so với năm 2013 Hình thức chuyển khoản qua ngân hàng giảm từ 41% năm 2013 xuống 14% năm 2014 Thay vào đó, số lượng người sử dụng ví điện tử lại tăng từ 8% năm 2013 lên 37% năm 2014 c Hiệu ứng dụng thương mại điện tử 31 Theo kết điều tra khảo sát năm 2014, 6% người mua hàng trực tuyến trả lời hài lòng với phương thức mua hàng 41% người mua trả lời hài lòng, tăng đáng kể so với tỷ lệ 29% năm 2013 48% người mua cho biết cảm thấy bình thường 5% số người hỏi trả lời không hài lòng Giá trị sản phẩm dịch vụ người mua hàng chọn mua nhiều mức từ đến triệu đồng, chiếm 29% Theo sau mức triệu đồng với 26% người chọn mua, mức người chọn mua từ đến triệu đồng với 11% Năm 2014, vấn đề sản phẩm chất lượng so với quảng cáo tiếp tục trở ngại hàng đầu mua sắm trực tuyến (81%) Tiếp đến trở ngại dịch vụ vận chuyển giao nhận yếu (51%), giá không thấp so với mua trực tiếp không rõ ràng (46%), sợ thông tin cá nhân bị tiết lộ (42%), website thiết kế chưa chuyên nghiệp (29%) Lý khiến người dân chưa tham gia mua sắm trực tuyến bao gồm: khó kiểm định chất lượng hàng hóa (78%), không tin tưởng người bán hàng (57%), đủ thông tin để định (46%), thẻ tín dụng loại thẻ toán qua mạng (42%), cảm thấy mua cửa hàng dễ dàng nhanh (38%), cách thức mua hàng trực tuyến rắc rối (26%) 3.1.2 Tình hình thương mại điện tử doanh nghiệp a Các hình thức bán hàng - Qua mạng xã hội: Theo kết điều tra khảo sát, 24% doanh nghiệp có bán - hàng mạng xã hội 8% doanh nghiệp trả lời bán năm 2015 Qua website doanh nghiệp: Số lượng doanh nghiệp sở hữu website năm 2014 45% Trong đó, lĩnh vực có tỷ lệ sở hữu website cao công nghệ thông tin truyền thông (69%) 32 - Qua tảng di động: TMĐT tảng di động bước sâu vào lĩnh vực bán lẻ với vai trò chuyển đổi từ kênh liên lạc sang vai trò kênh tương tác nhà bán lẻ người tiêu dùng Khảo sát việc sử dụng ứng dụng tảng thiết bị di động để bán hàng, 11% doanh nghiệp trả lời có - sử dụng ứng dụng thiết bị di động để bán hàng Qua sàn giao dịch: thương mại điện tử Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn - giao dịch TMĐT năm 2014 có xu hướng tăng so với năm trước Đánh giá hiệu việc bán hàng qua hình thức: Khi hỏi hiệu việc bán hàng qua hình thức: mạng xã hội, website doanh nghiệp, ứng dụng di động sàn giao dịch TMĐT, doanh nghiệp có xu hướng đánh giá tốt hiệu mạng xã hội website doanh nghiệp (với tỷ lệ tương ứng 66% 71% doanh nghiệp đánh giá hiệu cao trung bình cho hình thức này) b Các hình thức toán Hình thức toán chủ yếu doanh nghiệp năm 2014 hình thức chuyển khoản (chiếm tỷ lệ 90% qua năm), mức độ phổ biến thứ hai thẻ toán (20%), ví điện tử (6%) thẻ cào (3%) c Chính sách bảo vệ thông tin cá nhân Hầu hết doanh nghiệp có sách bảo vệ thông tin cá nhân Năm 2014, 80% doanh nghiệp có áp dụng sách bảo vệ thông tin cá nhân, tăng so với 73% năm trước 3.1.3 Tình hình vận hành website thương mại điện tử Tình hình cập nhật website thương mại điện tử 52% doanh nghiệp cập nhật thông tin website hàng ngày Hà Nội có tỷ lệ doanh nghiệp cập nhật thông tin website hàng ngày cao (52%) 33 Các hình thức quảng cáo website thương mại điện tử Mạng xã hội với ưu điểm số lượng người sử dụng cao, chi phí thấp trở thành công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp sử dụng để quảng bá website TMĐT (50%) Tiếp đến công cụ tìm kiếm (47%) báo điện tử (35%) Tuy nhiên, hỏi hiệu việc quảng cáo website TMĐT qua hình thức, 39% doanh nghiệp đánh giá cao việc quảng cáo qua công cụ tìm kiếm, mạng xã hội (28%) 3.1.4 Tình hình sử dụng dịch vụ công trực tuyến Với 4.000 dịch vụ công trực tuyến Bộ ngành Trung ương địa phương cung cấp nay10, doanh nghiệp có nhiều hội tiếp cận thông tin website quan nhà nước Theo kết điều tra khảo sát năm 2014, 42% doanh nghiệp thường xuyên tra cứu thông tin website Đối với dịch vụ công trực tuyến liên quan tới thủ tục đăng ký, cấp phép, khai báo cung cấp website địa phương, 57% doanh nghiệp trả lời sử dụng 3.1.5 Tình hình hoạt động web cung cấp dịch vụ thương mại điện tử - Mô hình phạm vi hoạt động: Các website cung cấp dịch vụ TMĐT tham gia khảo sát bao gồm ba loại hình website: nhóm sàn giao dịch TMĐT với tỷ lệ 88%; nhóm website khuyến mại trực tuyến chiếm 16%; nhóm website - đấu giá trực tuyến 2% Nguồn vốn đầu tư: 85% website cung cấp dịch vụ TMĐT tham gia khảo sát có nguồn vốn doanh nghiệp tự đầu tư Website có vốn đầu tư nước chiếm 10%, số website lại đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước - từ nguồn khác chiếm số lượng ít, tương ứng 5% 2% Nguồn thu website: Phí quảng cáo nguồn thu đa số website cung cấp dịch vụ TMĐT (70%) 56% website thu phí dựa giá 34 trị đơn hàng Các loại phí khác phí tin nhắn, phí thành viên, phí tư vấn - phí dịch vụ gia tăng khác chiếm tỷ lệ nhỏ, dao động từ 13 – 27% Các tiện ích công cụ hỗ trợ: 81% website tham gia khảo sát có cung cấp tiện ích lọc tìm kiếm sản phẩm website 76% có tích hợp chat yahoo skype, hỗ trợ trực tuyến người tiêu dùng Tích hợp mạng xã hội tin nhắn sms website tiện ích doanh nghiệp - quan tâm thời gian gần đây, với tỷ lệ tương ứng 53% 50% Sản phẩm, dịch vụ mua bán website: Nhóm mặt hàng giao dịch nhiều website cung cấp dịch vụ TMĐT bao gồm: thời trang (44%); máy tính mạng (43%); quần áo, giày dép, mỹ phẩm (43%); điện - thoại (41%); hàng điện lạnh, thiết bị gia dụng (25%) Hạ tầng nguồn nhân lực: Tỷ lệ doanh nghiệp có quy mô 10 nhân chiếm 53% số doanh nghiệp tham gia khảo sát Số doanh nghiệp có từ 10 - 20 nhân từ 20 – 100 nhân có tỷ lệ tương ứng 27% 16% Số - doanh nghiệp có 100 nhân đạt khoảng 4% Hạ tầng toán: Trong số doanh nghiệp sở hữu website cung cấp dịch vụ TMĐT khảo sát, khoảng 30% website hỗ trợ tích hợp chức toán trực tuyến 27% chấp nhận toán qua thẻ Visa, Master Card, 25% qua đơn vị toán trung gian 10% tin nhắn SMS 45% website hỗ trợ dịch vụ giao hàng thu tiền sau (Cash on delivery - COD) Hình thức chấp nhận toán mua hàng trực tiếp công ty phổ biến, chiếm 75% Trong đó, hình thức toán chuyển khoản IV nhiều doanh nghiệp triển khai với tỷ lệ 77% HỆ THỐNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM NHẰM NĂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020  Một là, Đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT: 35 TMĐT đòi hỏi mối quan hệ chặt chẽ người sản xuất, người phân phối, người tiêu thụ, nhà công nghệ quan phủ TMĐT bao gồm giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B); doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C), chủ yếu thị trường bán lẻ; doanh nghiệp phủ (B2G) việc mua sắm quan nhà nước hay đấu thầu qua mạng lập website để cung cấp dịch vụ công (như hải quan điện tử; chứng nhận xuất xứ điện tử, kê khai thuế qua mạng v.v….); cá nhân (C2C), người tiêu dùng tự lập website thông qua sàn giao dịch sẵn có để mua, bán, đấu giá hàng hóa… Các giao dịch mặt, đòi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia tin học mạnh, thường xuyên bắt kịp thành tựu công nghệ thông tin phát sinh để phục vụ cho TMĐT có khả thiết kế phần mềm đáp ứng nhu cầu kinh tế số hóa Mặt khác, đòi hỏi người tham gia TMĐT phải có khả sử dụng máy tính, trao đổi thông tin cách thành thạo mạng, có hiểu biết cần thiết thương mại, luật pháp…, ngoại thương phải hiểu luật pháp quốc tế ngoại ngữ Bởi vậy, phải đào tạo chuyên gia tin học phải phổ cập kiến thức TMĐT cho doanh nghiệp, cán quản lý nhà nước mà cho người; đồng thời tuyên truyền lợi ích TMĐT để bước thay đổi tập quán, tâm lý người tiêu dùng từ chỗ quen mua sắm trực tiếp siêu thị, chợ chuyển sang mua sắm qua mạng  Hai là, Xây dựng kết cấu hạ tầng cho TMĐT: 36 TMĐT liên quan đến công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông, mạng internet; công nghệ điện tử, điện lực với hệ thống đào tạo, tiêu chuẩn công nghệ, nên kết cấu hạ tầng cho TMĐT gắn với kết cấu hạ tầng cho lĩnh vực nói Kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông mạng internet ba điều kiện tiên bảo đảm dịch vụ thích hợp để phát triển TMĐT Đồng thời cần kết cấu hạ tầng công nghệ điện tử để tạo thiết bị điện tử - tin học - viễn thông; điện lực cung cấp điện đầy đủ, ổn định, rộng khắp cho phương tiện hoạt động  Ba là, Hoàn thiện môi trường pháp lý: Để TMĐT phát triển lành mạnh cần phải hoàn thiện môi trường pháp lý, thông qua việc ban hành thực thi đạo luật văn kiện luật điều chỉnh hoạt động thương mại, thích ứng với pháp lý tập quán quốc tế giao dịch TMĐT  Bốn là, Đảm bảo an toàn cho giao dịch TMĐT: TMĐT có nhiều tác động tích cực có mặt trái dễ bị tin tặc phát tán virút, công vào website; phát tán thư điện tử, tin nhắn rác; đánh cắp tiền từ thẻ ATM v.v… Mặt khác, qua internet xuất giao dịch xấu, như: mua bán dâm, ma túy, buôn lậu, bán hàng giả, hướng dẫn làm bom thư, làm chất nổ phá hoại, tuyên truyền kích động bạo lực v.v…  Năm là, Phát triển dịch vụ công phục vụ cho TMĐT: Nhà nước đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ đào tạo nhân lực phổ cập kiến thức TMĐT; tạo môi trường pháp lý; xây dựng kết cấu hạ tầng cho TMĐT quản lý giao dịch TMĐT để bảo vệ lợi ích người tham gia mà phải phát triển dịch vụ công nhằm thúc đẩy phát triển TMĐT Đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công, 37 hải quan điện tử; kê khai thuế nộp thuế, làm thủ tục xuất, nhập khẩu; đăng ký kinh doanh loại giấy phép chuyên ngành liên quan đến thương mại, giải tranh chấp… mạng Các quan nhà nước phải ứng dụng thương mại điện tử mua sắm công, đấu thầu; gắn với cải cách hành chính, minh bạch hóa, nâng cao hiệu lực hành quốc gia, xây dựng phủ điện tử Ngân hàng nhà nước cần tích cực triển khai đề án toán không dùng tiền mặt tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý liên quan đến toán điện tử, khâu quan trọng hoạt động TMĐT Theo thống kê vụ Thương mại điện tử (Bộ Công Thương), website doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu dùng để giới thiệu sản phẩm dịch vụ, khoảng 20% số website nhận đặt hàng qua mạng internet, song có 3,2% cho phép toán trực tuyến Đây rào cản lớn phát triển TMĐT Sau là, Tăng cường hợp tác khu vực quốc tế phát triển TMĐT Thời gian tới Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác khu vực quốc tế để thực tốt cam kết quốc tế TMĐT; để xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn trao đổi liệu điện tử nước hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế 38 KẾT LUẬN Thương mại điện tử xu hướng phát triển mạnh xu hướng thương mại quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng Trước hết phải hiểu rõ chất, cách thức hoạt động lợi ích, ảnh hưởng đến kinh tế mà mang lại Từ thực trạng thương mại điện tử nước ta giai đoạn sơ khai, thị phần nhỏ bé, vốn đầu tư chưa cao khiến cho người tiêu dùng chưa thực tin vào kinh tế thương mại điện tử Cùng với cách thức, tư tưởng thương mại truyền thống ăn sâu vào tiềm thức người tiêu dùng, khiến cho thương mại điện tử nước ta chưa phát riển mạnh Một phần khác khiến thương 39 mại điện tử Việt Nam phát triển cách thức bán hàng, giới thiệu sản phẩm chưa tốt sản phẩm thực tế không đạt chất lượng giới thiệu Nhưng, với cố gắng nỗ lực quan Nhà Nước, Chính Phủ doanh nghiệp kinh tế thị tường có bước chuyển tích cực biểu rõ qua số đề tài Hiểu rõ tầm quan trọng thương mại điện tử kinh tế, Nhà nước ta nêu loạt sách, chương trình nhằm phát triển nữa, sánh ngang với quốc gia giới Đất nước ta trông chờ vào hệ trẻ, đặc biệt hệ làm kinh tế tương lai làm phát triển kinh tế cho đất nước Là sinh viên khoa kinh tế, nhận thấy rằng: phải trau dồi kiến thức cố gắng rèn luyện thật tốt để trở thành nhân lực tốt đất nước góp sức cho dân ấm no, hạnh phúc, đất nước giàu mạnh Tài liệu tham khảo 40 Báo cáo khảo sát thương mại điện tử 2014 - Bộ Công Thương Những giải pháp chủ yếu phát triển thương mại điện tử Việt Nam- Báo điện tử Giáo trình TMĐT- Đại học tài nguyên môi trường Một số tài liệu tham khảo khác 41 [...]... tình hình thương mại điện tử của Việt Nam hiện nay thì sẽ đi tìm hiểu rõ hơn về phần sau của bài tiểu luận 22 III THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tình hình về cơ sở cho thương mại điện tử ở Việt Nam 3.1.1 Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin 1 Phần cứng: a Máy tính: Theo kết quả điều tra khảo sát năm 2014, 98% doanh nghiệp tham gia khảo sát có máy tính để bàn và máy tính xách tay... người bán lẻ và các sản phẩm c) bán trực tuyến dựa trên các tiêu chí khác nhau Các trang web xác minh độ tin cậy Các loại công cụ hỗ trợ khách hàng khác Mô hình giao dịch điện tử C2C: • Khái niệm: Thương mại điện tử khách hàng tới khách hàng C2 C đơn gian là thương mại giữa các cá nhân và người tiêu dùng Loại hình thương mại điện tử này được phân loại bởi sự tăng trưởng của thị trường điện tử và đấu giá... dân thực hiện các quyền hợp pháp của mình 18 2.1.7 Lợi ích và hạn chế của thương mại điện tử a) Lợi ích Mặc dù hiện nay Thương mại điện tử mới chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong các hoạt động kinh tế, nó đã và đang góp phần đẩy mạnh các quá trình thương mại thông thường và mở ra các cách làm ăn mới, các cách tổ chức công việc mới Thương mại điện tử là để phát triển các loại sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ cho các... bay, điện thoại di động, đồ dùng cho xe ô tô Việt Nam: Tại Việt Nam, nhà nước đã thực hiện các chính sách phù hợp nhằm nâng cao doanh số thu từ thương mại điện tử thì đã có những bước tiến khá rõ rệt làm cho thương mại điện tử nước ta ngày càng phát triển Theo kết quả điều tra khảo sát năm 2014 của Cục TMĐT và CNTT, giá trị mua hàng trực tuyến của một người trong năm ước tính đạt khoảng 145 USD và doanh... vực: cung ứng dịch vụ điện tử và xây dựng một hệ thống pháp luật đầy đủ, thống nhất và cụ thể để điều chỉnh các quan hệ thương mại điện tử Nếu như chúng ta thiếu đi một cơ sở pháp lý vững chắc cho thương mại điện tử hoạt động thì các doanh nghiệp và người tiêu dùng sẽ rất lúng túng trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan và về phía các cơ quan Nhà nước cũng sẽ rất khó có cơ sở để kiểm soát được... nhau; cốt lõi của VAN là một hệ thống thư tín điện tử cho phép các máy tính điện tử liên lạc được với nhau, và hoạt động như một phương tiện lưu trữ và tìm gọi Khi nối vào VAN, một doanh nghiệp có thể liên lạc được với nhiều nghìn máy tính điện tử nằm ở nhiều trăm thành phố trên khắp thế giới Nay EDI chủ yếu được thực hiện thông qua Internet Thương mại điện tử qua biên giới (Cross-border electronic commerce)... 2.1.6 Những lĩnh vực ứng dụng của thương mại điện tử a Thương mại hàng hóa dịch vụ điện tử Trong thời gian gần đây, các hình thức mua bán qua internet từng bước phát riển và phổ biến hơn Bên cạnh các web thương mại điện tử chuyên dụng, nhiều mạng xã hội đã xuất hiện với số lượng thành viên lên đến hàng tram nghìn người Do vậy,những mạng xã hội này đang trở thành thị trường thực sự cho các nhà kinh doanh... phát d) triển các thị trường mới Mô hình giao dịch điện tử B2G: • Khái niệm: Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với chính phủ (B2G) được định nghĩa chung là thương mại giữa công ty và khối hành chính công Nó bao hàm 12 việc sử dụng Internet cho mua bán công, thủ tục cấp phép và các hoạt động khác liên quan tới chính phủ Hình thái này của thương mại điện tử có hai đặc tính: thứ nhất, khu vực hành chính... website thương mại điện tử có 4 nội dung chính như sau: 1 Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh trên các website thương mại điện tử, mạng xã hội, website khuyến mại trực tuyến 2 Phân định phạm vi quản lý các website chuyên ngành 3 Quy định về kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện trên website thương mại điện tử 4 Một số quy định khác TMĐT cần phải đảm bảo được quyền sở... thiết Ðảm bảo được tính xác thực của thông tin Ðảm bảo được tính toàn vẹn của thông tin Thương mại điện tử (TMĐT) về cơ bản là việc ứng dụng các phương tiện điện tử vào hoạt động kinh doanh, thương mại Chủ thể tham gia hoạt động TMĐT bên cạnh việc tuân thủ các quy định trực tiếp về TMĐT, còn phải thực hiện các quy định pháp luật liên quan khác như đầu tư kinh doanh, thương mại, dân sự… Về khung pháp ... phát triển thương mại điện tử Việt Nam, cần phải xác định rõ vấn đề đặt ra, nhân tố định phát triển thương mại điện tử Vì vậy, “ Thương mại điện tử thực trạng thương mại điện tử Việt Nam đề tài... “ Thương mại điện tử thực trạng thương mại điện tử Việt Nam Đề tài giúp người đọc hiểu rõ khái niệm, yêu cầu, lợi ích tầm quan trọng thương mại điện tử nói chung đường phát triển thương mại điện. .. thương mại điện tử Việt Nam Từ đó, bước đầu xác định vấn đề đặt phát triển thương mại điện tử Việt Nam Dựa phân tích tình hình tiếp cận thực trạng nhân tố định phát triển thương mại điện tử Việt

Ngày đăng: 14/04/2016, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan