Giao an dai so 9 chuan 20142015

94 13 0
Giao an dai so 9 chuan 20142015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 2: luyện tập GV:Cho HS tìm hiểu nội dung bài 18 SBT-59 HS:Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán ?Để xác định được hệ số a của hàm sốy=ax+3 ta dựa vào kiến thức nào -Điều kiện 2đườn[r]

(1)Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: 16/ 08/ 2014 Ngày dạy: 9C: 18/ 08/ 2014 9B: 18/ 08/ 2014 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA Tiết 1: CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS hiểu khái niệm bậc hai số không âm, kí hiệu bậc hai, phân biệt dương bậc hai và âm bậc hai cùng số dương, định nghĩa bậc hai số học Kĩ năng: Tính bậc hai số không âm Tư duy: Sáng tạo , lôgic, linh hoạt Thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị thầy: SGK, máy tính bỏ túi Chuẩn bị trò: Ôn tâp K/n bậc hai ( Toán ) , SGK, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đàm thoại, nêu và giải vấn đề, nhóm, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động :Giới thiệu chương trình và cách học môn - Giới thiệu chương trình đại số 9, gồm chương : Chương I : Căn bậc hai – bậc ba Chương II: Hàm số bậc Chương III: Hệ hai PT bậc hai ẩn Chương IV: Hàm số y= ax2 PT bậc hai ẩn - Giới thiệu nội dung chương I Nội dung bài học - HS Cả lớp chú ý – lắng nghe Mở SGK Trang và theo dõi Hoạt động :Tìm hiểu bậc hai số Tìm hiểu bậc hai số học học ? Định nghĩa bậc hai số a không âm ? + Định nghĩa : SGK HS: Căn bậc hai số a không âm là số x cho x2 = a ? Với số a dương, có bậc hai ? cho ví dụ? Viết dạng kí hiệu ? HS: Với số a dương có đúng CBH là số GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (2) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 đối là a và - a - VD : CBH là và -2 4=2; - =2 ? Tại số âm không có CBH ? HS : Số âm không có CBH vì bình phương số không âm + Yêu cầu HS thực hiên ?1 - Tìm các CBH số sau a/ ; b/ ; c/ 0,25 ; d/  b/ CBH là vì HS Cả lớp cùng làm ?1 GV : Yêu cầu HS giải thích rõ các ví dụ  2     3 +Từ ?1 giới thiệu đ/n CBH số học số a ( a≥ ) SGK + Chú ý cho HS cách viết 2chiều để HS khắc sâu GV :Yêu cầu HS thực ?2 -Tìm CBHSH số sau : a/ 49 ; b/ 64 ; c/ 81 ; d/ 1,21 GV : Y/cầu HS xem bài giải mẫu câu a/ SGK - Gọi đồng thời HS lên bảng trình bày Đại diện HS lên bảng HS1: b/ HS2 : c/ HS3: d/ GV: Giới thiệu phép toán tìm CBHSH số không âm là phép khai phương - Ta đã biết phép toán trừ là phép ngược phép toán cộng, phép chia là phép toán ngược phép nhân.Vậy phép KP là phép toán ngược phép toán nào ? HS: Phép KP là phép toán ngược phép bình phương ? Dùng dụng cụ nào để KP số không âm ? HS : Để KP số không âm người ta dùng máy tính bỏ túi GV: Yêu cầu HS thực ?3 - Tìm các CBH mối số sau : GV: Nguyễn Ngọc Thời ?1/ a/ CBH là và -3 vì ( 3 )2 =9 c/ CBH 0,25 là 0,5 và -0,5 vì :… d/ CBH là và - ,vì : … * Chú ý : Với a≥ , Ta có : - Nếu x = a thì x≥ và x2 = a - Nếu x≥ và x2 = a thì x = a Ta viết : x = a  x2 = a x≥ ?2 b/ 64 = vì 8≥ và 82 = 64 c/ 81 = vì 9≥ và 92 = 81 d/ 1,21 =1,1 vì 1,1 ≥ và1,12 … Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (3) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 a/ 64 ; b/ 81 ; c/ 1,21 HS :Trả lời miệng ?3 Hoạt động : So sánh các bậc hai số học +Giới thiệu SGK - Cho a, b≥ Nếu a< b thì a so với b nào ? + Ta có thể c/m điều ngược lại Với a, b≥ Nếu a < b thì a< b Từ đó ta có định lí sau : + Giới thiệu định lí SGK Tr + Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK +Yêu cầu HS thực ?4 a/ và 15 b/ 11 và HS : Đại diện em lên bảng trình bày HS1: a/ HS2:b/ +Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK +Yêu cầu HS thực ?5 để củng cố Tìm số x không âm biết : a/ x > b/ x < GV: Nhận xét Hoạt động : Luyện tâp Bài tập Tr6 –SGK a/ x2 = ; b/ x2 = ; c/ x2 = 3,5 … Gợi ý x2 =  x là CBH ?3 a, CBH 64 là và -8 b, CBH 81 là và -9 c, CBH 1,21 là 1,1 và -1,1 So sánh các bậc hai số học *Định lí : SGK + Ví dụ : + Lời giải ?4/ a/ Có 16 > 15  16 > 15  4> 15 b/ Có 11>9  11 >  11 >3 + Lời giải ?5/ a/ x >  x >  x>1 Vậy x>1 b/ x <  x <  x < với x≥ Vậy  x  * Luyện tâp Bài tập Tr6 –SGK a/ x2 =  x =  1, 414 b/ x2 =  x = 1,732 Củng cố : ? Nêu định nghĩa bậc hai số học ? cách so sánh hai bậc hai số học Hướng dẫn nhà : - Học thuộc bài và hiểu bậc hai số học số không âm Định lí so sánh bậc hai - BT: 1, 2, ,5 Tr6-7 – SGK , 1,4,7,9 SBT Tr4- - Ôn tâp định lí Pitago , qui tắc tính giá trị tuyệt đối số - Xem trước bài Ngày tháng năm 2014 Chuyên môn GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (4) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 ( Duyệt ) Ngày soạn: 17/ 08/ 2014 Ngày dạy : 9B: 19/ 08/ 2014 9C: 19/ 08/ 2014 Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Phân biệt thức và biểu thức dấu HS biết tìm điều kiện xác định ( Hay có nghĩa ) A biểu thức A không phức tạp ( Bậc nhất, phân thức đại số mà tử và mẫu là bậc , còn mẫu hay tử còn lại là hàm số bậc hai có dạng (a2 + m) hay : – (a2 + m ) m dương Kĩ năng: Biết điều kiện để A xác định là A≥0 Từ đó suy điều kiện biến biểu thức A Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, cẩn thận II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị thầy: SGK, thước kẻ MTCT Chuẩn bị trò: Ôn tâp định lí Pitago, qui tắc tính giá trị tuyệt đối số III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát và giải vấn đề,vấn đáp- đàm thoại, gợi mở, luyện tập và thực hành IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa CBHSH số a viết dạng ký hiệu - Bài tập : Các khẳng định sau đúng hay sai ? a/ CBH 64 là và -8 b/ 64 = ; c/ ( )2 = HS2: Phát biểu và viết định lí so sánh CBHSH  x 0   +) x = a  x a +) Với a, b≥ Nếu a< b thì a < b Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động : Tìm hiểu thức bậc hai 1.Tìm hiểu thức bậc hai: +Yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 -Vì AB = + Lời giải ?1 25  x ? HS : Một em đọc to ?1 GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (5) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Trong  ABC, ta có : AB2 + BC2 = AC2 (Đ/l Pitago) AB2 + x2 = 52  AB2 = 25 – x2  25  x GV: Giới thiệu 25  x là thức bậc hai 25 – x2 còn 25 – x2 là biểu thức dấu GV: Yêu cầu HS đọc tổng quát SGK HS :Một em đọc tổng quát SGK Cả lớp ghi + Nhấn mạnh : A xác định A≥ Vậy : A xác định  A≥ *Ví dụ Tr8- SGK GV hỏi thêm : Nếu x = ; x = thì 3x lấy giá trị nào ? HS: Nếu x = thì 3x = = Nếu x = thì 3x = = GV: Nếu x = -1 thì ? HS: Nếu x = -1 thì x không có nghĩa +Yêu cầu HS thực ?2 Với giá trị nào x thì  x xác định Hoạt động 2: Luyện tập GV: Bài (SGK/10) ? Đọc và xác định yêu cầu bài? GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn làm và sau đó HS lên bảng trình bày GV: HS khác nx và gv cùng chữa GV: Chốt lại vấn đề Tương tự: GV yêu càu HS làm bài tập 12 (SGK/11) HS hoạt động nhóm N1: câu a N2: câu b N3: câu c N4: câu d HS Đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: Nguyễn Ngọc Thời + Tổng quát : SGK ?2  x xác định  – 2x ≥  5≥ 2x  x ≤ 2,5 * Luyện tập: Bài (SGK/10) a a 0 có nghĩa <=> <=> a ≥ a, b,  5a có nghĩa <=> -5a ≥ <=> a ≤ c,  a có nghĩa <=> - a ≥ <=> a ≤ d, 3a  có nghĩa <=> 3a+7 ≥ <=> a ≥ -7/3 Bài tập 12 (SGK/11) a, x  có nghĩa <=> 2x+7 ≥ <=> x ≥ -7/2 b,  3x  có nghĩa <=> -3x+4 ≥ <=> -3x ≥ -4 Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (6) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 HS lớp nx + gv cùng chữa <=> x ≤ 4/3 c, x > d, Mọi x  R Củng cố: ? A có nghĩa nào ? Hướng dẫn nhà: - HS cần hiểu điều kiện để A có nghĩa - Bài tập 11, 12, 14, 15 Tr10- 11 – SGK Ngày tháng .năm 2014 Chuyên môn (duyệt) GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (7) Phòng GD & ĐT Mường Chà Ngày soạn: 23/ 08/ 2014 Ngày dạy: 9C: 25/ 08/ 2014 Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 9B: 25/ 08/ 2014 Tiết 3: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A I MỤC TIÊU BÀI HỌC: A2  A Kiến thức: Biết cách chứng minh định lý : Kĩ năng: Tính CBH số biểu thức là bình phương số bình phương biểu thức khác Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, cẩn thận II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị thầy: SGK, thước kẻ Chuẩn bị trò: Ôn tâp định lí Pitago, qui tắc tính giá trị tuyệt đối số III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát và giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa CTBH Tìm điều kiện có nghĩa a để: a-3; a +1 có nghĩa ? GV: Chốt kiến thức bài cũ và đặt vấn đề vào bài Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hằng đẳng thức A = A : A Hằng đẳng thức A = ?3 +Yêu cầu HS đọc và trả lời ?3 A -2 -1 Điền số thích hợp vào ô trống A - Hai em lên bảng điền a - Nhận xét và rút quan hệ a và a GV: Như không phải bình phương số khai phương kết số ban đầu - Ta có định lí GV: Nguyễn Ngọc Thời + Định lí : SGK + C/m: Thật : Với a   R Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (8) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 +Hướng dẫn HS Chứng minh định lí Ta có : a ≥ ( Theo đ/n giá trị tuyệt - Để c/m : a = a Ta cần c/m điều gì? đối ) a a - Nếu a ≥ thì =a HS :Để c/m a = , ta cần c/m a a nên ( ≥0 = Do đó : ( = 0, ; a =-a nên ( a )2 = ( -a )2 = a2 +Giải thích ?3  0,2 ) = a2 Nếu a< thì =a2 - Hãy c/m điều kiện trên ? ( 0,2) a Vậy : 0= =0 a a )2 = a2 với a   R chính là CBHSH a2.Tức a 2= a 2= = ; ……… +Yêu cầu HS tự đọc lời giải VD2 và VD3 *Bài tập Tr10- SGK Tính + Ví dụ 2: + Ví dụ : a/ (0,1) ; b/ ( 0,3) c/ - ( 1,3) ; d/ - 0,4 ( 0,4) HS: Đứng chỗ trả lời 0,1 a/ (0,1) = = 0,1 b/ ( 0,3) =  0,3 = 0,3  1,3 c/ - ( 1,3) = = 1,3 d/ - 0,4 Chú ý : A = A A ≥ A = - A A < ( 0,4)  0,4 =(- 0,4) =(- 0,4) 0,4 = -16 GV: Nêu chú ý Tr10 – SGK *VD4 : Rút gọn +Hướng dẫn HS tự làm + Ví dụ 4: a/ ( x  2) với x≥ x Ta có : ( x  2) = = x-2 ( vì x ≥ nên x - ≥ ) b/ a = a  a3 = vì a < nên a < , Hoạt động 2: Luyện tập: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tËp SGK Nöa líp lµm c©u a vµ c Nöa líp lµm c©u b vµ d  a = - a3, : a = - a3 Bài tập 9: a) x =  x =  x1,2 =  c) 4x =  2x = GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (9) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015  2x = 6  x1,2 =  §¹i diÖn hai nhãm tr×nh bµy bµi b) x = –8  x =  x1,2 = 8 d) 9x = –12  3x = 12  3x = 12  x1,2 = 4 Củng cố: HS: +) +) ? A có nghĩa nào ? ? A = ? A ≥ , A < ? A có nghĩa và A ≥ A = A = A A ≥ A A2 = = - A A < Hướng dẫn nhà: - HS cần hiểu điều kiện để A có nghĩa và đẳng thức a  - Hiểu cách c/m định lí a = với -Bài tập 8, 10, 13 Tr10- 11 – SGK - Tiết sau luyện tập A2 = A a Ngày tháng .năm 2014 Chuyên môn (duyệt) GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (10) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: 24/ 08/ 2014 Ngày giảng: 9B: 26 / 08/ 2014 9B: 26 / 08/ 2014 Tiết 4: LUYỆN TẬP (Bài thức bậc hai và đẳng thức √ A 2=| A| ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Củng cố các kiến thức thức để phân tích biểu thức thành nhân tử, để giải phương trình dạng đơn giản Kĩ năng: Rèn kỹ tính bậc hai số và tìm điều kiện xác định biểu thức dấu Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: HS có hứng thú học tập, chính xác, cẩn thận II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị thầy: SGK, thước kẻ, MTCT Chuẩn bị trò: Ôn lại bảy đẳng thức đáng nhớ, bảng phụ nhóm III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập và thực hành, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: ? A có nghĩa nào ? ? A = ? A ≥ , A < ? Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài SGK (tr 10) Rút gọn -GV:y/c hs làm BT8Sgk a) √ ( 2− √3 )2=|2 − √ 3| = ? Bài y/c gì? = - √ (vì > √ ) -HS: Rút gọn biểu thức b) √ ( 3− √ 11 )2=|3 − √11| = -? Để rút gọn biểu thức ta phải = √ 11 - ( vì √ 11 > 3) làm gì? d) Với a < ta có: -HS: Ta áp dụng HĐT √ ( a −2 )2=3|a− 2| = 3( - a) - GV cho HS lên bảng thực các ý a,b,d bài 8.HS lớp tự làm - Gọi HS nhận xét đánh giá -GV:nx,chốt lại Bài 11: SGK (tr 11) Tính: GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (11) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Hoạt động 2: a) √ 16 √ 25+ √ 196 : √ 49 = Yêu cầu: HS đọc nội dung bài 11 SGK = 4.5 + 14.7 = upload.123doc.net (11) b) 36 : √ 32 18 − √ 169 = - Để tính kết trước hết ta phải = 36 : √ 32 - 13 = làm gì? = 36 : 2.9 - 13 = - 11 -HS: ta phải thực phép tính bậc hai trước - Gọi HS khá lên bảng trình bày lớp làm nháp * GV nhận xét, chốt lại cách làm theo thứ tự phép tính Bài 12: SGK (tr 11) Tìm điều kiện để Hoạt động 3: thức có nghĩa Y/c hs hoạt động nhóm bài 12 a) √ −3 x+ Căn thức có nghĩa + Tổ1,2: Làm ý a - 3x + > +Tổ 3,4: Làm ý b  x < -HS: hđ nhóm 5’ b) Căn thức có nghĩa −1+ x -GV: Thu bài các nhóm nx ?Căn thức bậc hai biểu thức có >0-1+x>0 − 1+ x nghĩa nào?  x >1 Thực chất chất việc tìm điều kiện tồn thức là ta phải làm gì? Hoạt động 4: Bài 14: SGK (tr 11) Phân tích đa thức -Cho hs làm bài 14 - Các ý a) và c) bài 14 có dạng thành2nhân tử.2 đẳng thức nào? biến đổi a) x - = x - ( √ ) = ( x - √ ) ( x + √3 ) nào? c) x2 + √ x + = (x + √ )2 -HS:làm theo hướng dẫn gv Bài 15 Giải phương trình -GV:Chốt lại a) √ x2 =  |x| = 7 x = ± GV:Cho hs hđ nhóm nhỏ bài 15 -Gọi hs lên làm,hs klhác nx 2 * GV lưu ý HS giải phương trình b) x - =  x =  x = ± thức phương trình mũ dễ √ làm thiếu nghiệm Củng cố: Nhắc lại cách thực phép tính biểu thức chứa thức bậc hai Căn thức A xác định nào? Hướng dẫn nhà: Ôn kỹ lại lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa tiếp tục giải các bài tập còn lại SGK( tr11) - Ôn lại các tính chất phép nhân, đọc trước bài Ngày tháng năm 2014 Chuyên môn Duyệt √ GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (12) Phòng GD & ĐT Mường Chà Ngày soạn: 06/ /2014 Ngày giảng: 9C: 08/ /2014 Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 9B: 08/ / 2014 Tiết 5: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS biết chứng minh định lý liên hệ phép nhân và phép khai phương Kĩ : Có kỹ dùng các quy tắc khai phương tích và nhân các thức bậc hai tính toán và biến đổi biểu thức Tư duy: Tính toán, lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái đô: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị thầy: Bảng phụ Chuẩn bị trò: Học bài và làm bài III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đặt vấn đề, giải vấn đề Vấn đáp , đàm thoại, gợi mở IV TIẾN TRÌNH ÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu định lý Định lý: - Cho HS thực câu hỏi 1, Em hãy a,Định lý: tính và so sánh √ 16 25 và √ 16 √ 25 Với hai số a và b không âm ta có a.b  a b -HS:thực - Qua VD em rút kết luận gì? - Chứng minh: SGK (tr 13) -HS: Trả lời b,Chú ý:SGK/13 c,Ví dụ: - GV cho HS đọc nội dung định lý -GV: Hướng dẫn chứng minh, HS tự 4.25 = 25 =2.5 = 10 chứng minh và xem thêm phần chứng minh Sgk(tr 12) -GV giới thiệu chú ý,cho HS làm ví dụ Áp dụng: Hoạt động 2: Áp dụng định lý: a) Quy tắc khai phương tích: SGK - GV cho HS đọc nội dung quy tắc Sgk ( tr 13) GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (13) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 (13) - Một HS đọc to nội dung quy tắc cho lớp theo dõi VD1: Tính - Dành thời gian tìm hiểu VD 1, thảo ?2: luận nhóm để thực câu hỏi a, -Nửa lớp làm ý a; nửa lớp làm ý b 0,16.0,64.225  0,16 0,64 225 -HS: Hoạt động nhóm 5’ 0,4.0,8.15 4,8 - GV thu bài các nhóm,nx b, √ 250 360 = √ 25 36 100=√ 25 √ 36 √100 = 5.6.10 = 300 b) Quy tắc nhân các bậc hai: Sgk/13 - Cho HS đọc nội dung quy tắc nhân VD2: Tính ?2 các bậc hai - Yêu cầu HS tự tìm hiểu VD Sgk a) √ √ 75 = (13) Thảo luận nhóm nhỏ để giải câu = √ 75= √ 225 = 25 20 72 4,9  20.72.4,9 hỏi - Gọi HS nhận xét đánh giá  2.72.49  2.2.36.49 -HS: Nhận xét, đánh giá * Tổng quát ta có thể viết thành công b)  (2.6.7) 84 thức nào? * Chú ý: Với hai biểu thức A và B - Nếu biểu thức dấu có chứa không âm ta có: chữ ta làm nào? A.B  A B -HS:Ta phải sử dụng đẳng thức 2 A  A2  A   √ a =|a| * Nếu biểu thức dấu có chứa chữ ta phải sử dụng công thức √ a2=|a| VD3: GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu VD3 ?4: Vận dụng làm ?4 a, 3a 12a  3a 3.12a  36a - Gọi HS nhận xét đánh giá -Y/c hs làm ?4 SGK (6a )2 6a -GV: chốt lại b, 2a.32ab  2.2.16.a b  (2.4.a.b) 8ab Luyện tập Bài 17: Sgk (tr 14) Tính: *Hoạt động 3: Luyện tập a) √ , 09 64=√ , 09 √ 64 = 0,3.8 = 2,4 - GV: Cho HS hđ nhóm lời giải ý a và b) √ 22 34 =√ 22 √ = 2.32 = 18 b bài 17; -HS:hoạt động nhóm 5’ -GV:thu bài các nhóm, nhận xét và chốt lại Củng cố: Khi thực phép tính nào ta nhân vào? nào thì tách ra? GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (14) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Hướng dẫn nhà: - Học thuộc nội dung quy tắc khai phương tích và nhân hai thức bậc hai, xem lại các ví dụ, - Giải các bài tập còn lại Sgk ( tr14;15) chuẩn bị tốt tiết sau luyện tập Ngày tháng năm 2014 Chuyên môn Duyệt Ngày soạn: 07/ /2104 Ngày giảng: 9B: 09/ /2014 9C: 09/ 9/ 2014 Tiết 6: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Củng cố cho HS định lí liên hệ phép nhân và phép khai phương Kĩ : Rèn kĩ vận dụng đẳng thức phép khai phương biểu thức để tính toán, rút gọn để chứng minh Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Chuẩn bị thầy: Bảng phụ, thước Chuẩn bị trò: bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập và thực hành, Vấn đáp- đàm thoạ, gợi mởi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: Phát biểu nội dung quy tắc khai phương tích? Áp dụng giải bài 17 a) Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài 19: Sgk (tr 15) Rút gọn GV: Cho HS hđ nhóm giải bài 19 b) và d) b) √ a4 ( − a )2 với a ≥ -HS hđ nhóm 5’ = √ a4 √ (3 − a )2 = a2(a - 3) -GV thu bài các nhóm d) a− b √ a ( a −b ) ( a > b) - Gọi HS nhận xét đánh giá - Qua nội dung hai ví dụ này ta áp dụng = √ a √ ( a − b )2 a2 ( a − b ) = a−b a −b phần kiến thức nào? =a - Ở bài 19e ta làm nào ? -HS nêu cách làm,cho hs lên làm,gv nx e) √ a √ 45 a − a với a ≥ = √ a 45 a− a = √ 225 a - 3a ,chốt lại = 15a - 3a = 12a Bài 22: Sgk (15) Tính a) √ 132 −122 = Hoạt động 2: GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (15) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 - Để giải bài 22 Sgk ta làm nào? = √ ( 13− 12 )( 13+12 ) = √ 25 = -HS:Trước hết ta phân tích biểu thức dấu thành nhân tử, thực phép tính b) √ 1172 −1082 = lấy kết vừa tìm √ ( 117 −108 ) ( 117+ 108 ) - Để phân tích đa thức thành nhân tử ta áp = √ 225=√ 2025 = 45 dụng Phương pháp giảng dạy nào? - Cho hs làm,nx -GV: Ta có thể giải theo cách nào khác? Bài 25: Sgk (16) Tìm x -HS nêu cách khác a) √ 16 x = - Trong hai cách làm ta nên làm theo cách  16x = 82 nào?  x = 64/ 16  x = Hoạt dộng 3: Cho HS đọc bài tập 25: tìm x d) √ ( − x )2 − 6=0 - Để giải phương trình này ta làm |1 − x| =  |1 − x| = nào? - Với x < ta có: -HS - Ta áp dụng đẳng thức √ a =|a| 1-x=3x=-2 và công thức √ a b=√ a √ b - với x > ta có: - Với phương trình ý d) ta tìn x cách x-1=3x = nào? Vậy PT có hai nghiệm là: -HS - Ta phải biện luận với hai trường hợp x = { - 2; 4} sảy ra, - Khi giải phương trình có dấu gia trị tuyệt đối ta làm nào? -HS:TL - Vậy ta có kết luận gì nghiệm phương trình này? -HS:PT có hai nghiệm -GV chốt lại Củng cố: - Nhắc lại QT khai phương tích và QT nhân các bậc hai Hướng dẫn nhà: - Xem lại lý thuyết, các bài tập đã chữa Tiếp tục giải các bài tập còn lại Sgk và sách bài tập - Đọc trước bài ( liên hệ phép chia và phép khai phương) Ngày GV: Nguyễn Ngọc Thời tháng năm 2014 Chuyên môn duyệt Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (16) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS biết định lý liên hệ phép chia và phép khai phương Kĩ : Thực các phép tính khai phương thương và chia các thức bậc hai Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo, lập luận Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị thầy: Máy chiếu, thước Chuẩn bị trò: bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đặt vấn đề và giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại gợi mở,luyện tập IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: - Viết lại công thức nhân hai thức? Áp dụng tính A = 0,36.25 B= Bài mới: Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu định lý: √ 16 - HS làm ?1 So sánh và 16 25 √ 25 - HS làm bài nháp GV: Gọi HS báo cáo kết - Nhận xét ? Tổng quát ta có thể viết công thức nào? -GV:chốt lại và đưa định lí - Cho HS tự tìm hiểu phần chứng minh Sgk(T16) Hoạt động 2: Áp dụng GV: Đưa ví dụ Yêu cầu học sinh vận dụng định lí để làm HS: Làm ví dụ GV: Yêu cầu học sinh rút quy tắc khai phương thương HS: Rút quy tắc – HS đọc GV: Đưa ?2 HS hoạt động nhóm đôi - trao đổi HS nên bảng trình bày lời giải Gọi HS nhận xét đánh giá √ GV: Nguyễn Ngọc Thời 90.6, Ghi bảng 1: Định lý: Sgk (16) Với số a không âm và số b dương ta a √a = có: b √b √ - Chứng minh: Sgk(T16) 2, Áp dụng: Ví dụ 1: tính ?2: a) √ 225 √ 225 15 = = 256 √ 256 16 Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (17) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 GV nhận xét và chốt lại b) √ , 0196= 196 √ 14 = 100 = 0,14 10000 * Quy tắc khai phương thương GV: Yêu cầu học sinh vận dụng định lí để Sgk (17) * Quy tắc chia hai bậc hai tìm quy tắc chia hai thức bậc hai (Sgk (17) HS: Rút quy tắc GV: Đưa nội dung ví dụ Cùng HS Ví dụ 2: phân tích và tìm hiểu HS: Tìm hiểu ví dụ GV: Yêu cầu học sinh vận dụng làm ?3 ?3: √ 999 = √ √ 111 =√ theo nhóm a) =3 √ 111 √111 HS: Hoạt động nhóm GV: Thu lại kết cho HS nhận xét b) √ 52 = √ 52 = 1,5 = √ 117 √ 52 √2 , 25 đánh giá GV: Với biểu thức có chứa chữ ta làm *Chú ý:SGK/18 nào? GV: Khi biểu thức có chứa chữ ta phải có điều kiện kèm (sử dụng đẳng thức √ a2=|a| ) GV giới thiệu chú ý SGK GV đưa ví dụ 3.Cho HS tìm hiểu Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức : HS: Tìm hiểu ví dụ ?4 2 4 b |a| GV: Yêu cầu học sinh vận dụng làm ?4 a) a b = a b = 50 25 Gọi học sinh lên bảng trình bày HS: 2HS lên bảng – Lớp làm 2 |b| √a Gọi HS nhận xét đánh giá b) √ ab = ab = ab = 81 √162 162 GV chốt lại √ √ √ √ Củng cố: Nhắc lại hai quy tắc Hướng dẫn nhà: - Học thuộc định lý, quy tắc khai bậc hai thương - Xem lại các ví dụ, các bài tập đã chữa giải các bài tập Sgk (19) chuẩn bị tiết sau luyện tập Ngày tháng năm 2014 Chuyên môn duyệt GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (18) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Củng cố cho HS định lý liên hệ phép chia và phép khai phương Kĩ năng: Rèn kĩ tính toán với biểu thức số dấu Kĩ vận dụng kiến thức để biến đổi biểu thức rút gọn, giải phương trình dạng đơn giản, nâng cao Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị thầy: Bảng phụ, thước thẳng Chuẩn bị trò: Học bài và làm bài tập, bảng phụ nhóm III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở, luyện tập và thực hành IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1: Bài 30(SGK/18) Bài 30: Sgk (18) Rút gọn; GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài 30 y x2 a) với x > y ≠ ? Nêu cách làm? x y4 - Gọi 2HS lên bảng trình bày, HS lớp làm y x y x2 = = Ta có: vào vở, nhận xét bài trên bảng bạn, gv x y2 y x y cùng chữa ? Để giải bài tập ta áp dụng x4 b) 2y với y < phần kiến thức nào? 4y HS: Ta áp dụng quy tắc khai phuơng x2 x4 2 Ta có: 2y = 2y thương, đẳng thức √ a =|a| 2| y| 4y GV: nx,chốt lại 2 x y -TT nhà làm BT 40 SBT = | y| √ √ √ √ Bài 32 : Tính * Hoạt động 2: Bài 32 a) , 01= 25 49 Cho hs làm BT 32 SGK 16 16 100 ? Để tính kết phần a, ta làm ntn? 25 49 = == - Trước hết ta phải đưa từ hỗn số phân = 16 100 10 số ? Sau đó ta áp dụng phần kiến thức nào? 24 HS: TL ( 165− 124 ) ( 165+124 ) 1652 −124 c) = Y/c tổ 1,3 làm phần a; tổ 2,4 làm phần b 164 164 HS làm,gọi hs lên làm,gv treo lời giải √ √ GV: Nguyễn Ngọc Thời √ √ √ √ √ Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (19) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 chuẩn ,cho HS nhận xét GV: Chữa chốt kiến thức * Hoạt động 3: ? Đọc và xác định yêu cầu bài 33? ? Nêu cách làm? Y/c HS hoạt động nhóm bài 33 HS hoạt động nhóm 5’ GV thu bài các nhóm,nhận xét.Chốt lại cách làm = √ 41 289 =√ 72, 25 164 = 8,5 Bài 33: Giải phương trình: a) √ x - √ 50 =  √ x = √ 50 √ 50 = 50 = 25=5  x= √ √2 d) √ x − √ 20=0 √5 x2 = √ 20 √5  x2 = √ 20 √ 5= √ 20 5=√ 100=¿  10 Củng cố : ? Qua các bài tập đã chữa ta vận dụng phần kiến thức nào? ? Em hãy viết lại hai công thức này HS: Nhân hai thức: √ A B= √ A √ B ( A , B không âm) - Chia hai thức: A √A = (A≥0;B>0) B √B Hướng dẫn nhà: - Học thuộc hai công thức tính bậc hai, xem lại các bài tập đã chữa, tiếp tục giải các bài còn lại Sgk ( 20) Ngày tháng năm 2014 Chuyên môn Duyệt √ Ngày soạn : 14/09/2013 GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (20) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày giảng : 16/ ( 9A, 9B ) ; 17/ ( 9C ) Tiết 9: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: + Biết sở việc đưa thừa số ngoài dấu + Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức, làm các bài tập biến đổi đơn giản các thức bậc hai Kĩ năng: + Rèn kỹ biến đổi, tính toán, tính nhẩm đưa thừa số ngoài dấu căn, kỹ trình bày Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị thầy: Bảng phụ ghi nội dung các ví dụ Sgk, thước thẳng Chuẩn bị trò: Học bài làm các bài tập, bảng phụ nhóm, MTBT III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đặt vấn đề, giải vấn đề Vấn đáp,đàm thoại,gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: (7') ? Viết lại công thức liên hệ phép nhân và phép khai phương - Áp dụng tính √ √ 27 Bài mới: Hoạt động thầy và trò Ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu cách đưa 1, Đưa thừa số ngoài dấu thừa số ngoài dấu (17') ? Áp dụng quy tắc khai phương - Với a > 0; b > tích em hãy chứng minh: Ta có: √ a2 b= √ a √ b=a √b Ví dụ 1: √ a2 b=a √b Với a > 0; b > - HS: trả lời √ 32 2=¿ √2 - Cho HS tìm hiểu các ví dụ 1; ví √ 20=¿ √ 5= √22 5=2 √ dụ Sgk (25) vận dụng thực Ví dụ 2: Rút gọn √ 5+ √ 20+ √5 câu hỏi Lời giải: √ 5+ √20+ √ = - HS tự tìm hiểu ví dụ Sgk ( 24) √ 5+ √22 5+ √5 = √ 5+ √ 5+ √ - Gọi hai HS lên bảng trình bày lời √ ( 3+2+1) = √ giải, HS lớp làm nháp * Tổng quát ta có: - Gọi HS nhận xét đánh giá √ A B=|A|√ B Với B ≥ ? Tổng quát ta có công thức nào? GV treo bảng phụ nội dung TQ ? Với biểu thức có chứa chữ Ví dụ: ta làm nào a) √ x y với x ≥ 0; y ≥ - Ta thực tách thành tích √ x y = √ ( x ) y=|2 x|√ y =2 x √ y các lũy thừa khai phương b) 18 xy với x ≥ 0; y < √ thừa số 18 xy = √ ( y ) x = |3 y|√2 x = - 3y √ GV đưa VD GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (21) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 - Cho HS lên bảng thực hiện, yêu √ x cầu lớp làm nháp - Gọi HS nhận xét đánh giá,gv chốt lại - y/c hs lám ?3 theo tổ: + Tổ 1,2 làm phần a +Tổ 3,4 làm phần b -Hs nx,gv nx Hoạt động 2: Luyện tập (18') Bài 43: Đưa thừa số ngoài dấu - GV: Cho HS lên bảng giải bài a) √ 54 = √ 9=3 √ 43 Sgk(27) b) √ 108=√ 36 3=6 √ - HS lên bảng trình bày, lớp e) √ 63 a2= √ a2=7 3|a|=21|a| làm nháp, nhận xét chữa bài trên bảng bạn ? Đã sử dụng kiến thức nào để làm Bài 46: Rút gọn các biểu thức sau với x ≥ bài tập trên? a) √ x - √ x + 27 - √ x = ? Để rút gọn biểu thức ta làm = √ x ( – – 3) + 27 = nào? Nêu cách làm? = 27 – √ x HS: Ta đặt nhân tử chung là b) √ x - √ x + √ 18 x + 28 = √ x ngoài thực thu = √ x - √ x +7 √ x + 28 gọn = √ x - 5.2 √ x + 7.3 √ x +28 ? Phần b, khác phần a, = √ x ( – 10 +21) + 28 nào? Đã xuất nhân tử chung = 14 √ x + 28 = 14( √ x + 2) chưa? - Ở ý b) ta phải làm gì thu gọn biểu thức HS: Ta phải thực đưa thừa số ngoài dấu để làm xuất nhân tử chung, sau đó thực thu gọn ý a) HS lên bảng trình bày, yêu cầu HS lớp làm nháp, nhận xét chữa bài trên bảng bạn GV nhận xét cho điểm học sinh lên bảng Củng cố: (2') ? Phát biểu quy tắc đưa thừa số ngoài dấu căn? Hướng dẫn học nhà: (1') - Xem lại các công thức, các ví dụ Sgk, tự lấy thêm ví dụ minh họa - Giải lại các bài tập đã chữa - Tiết sau học tiếp Ngày soạn: 15/09/2013 Ngày giảng: 17/9 ( 9B ) ; 18 / ( 9A, 9C) GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (22) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Tiết 10: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Biết sở việc đưa thừa số vào dấu Vận dụng phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức Kĩ năng: Thực các phép biến đổi đơn giản bậc hai, kỹ biến đổi, tính toán Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái đô: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Chuẩn bị thầy: Bảng phụ ghi nội dung các ví dụ Sgk Chuẩn bị trò: Bảng phụ nhóm, MTBT,bảng số III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đặt vấn đề, giải vấn đề Vấn đáp,đàm thoại, gợi mở, luyện tập IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ:(5') HS1: Viết dạng tổng quát phép biến đổi đưa thừa số ngoài dấu căn? Đưa thừa số ngoài dấu căn: 6 HS2: a, ( 2) 9.5 HS3: b, 18x y với x < 0, y < Bài mới: Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đưa thừa số vào Đưa thừa số vào dấu dấu (15') ? Muốn đưa thừa số vào dấu Với A ≥ 0; B ≥ ta làm nào? Ta có: A √ B=√ A B - Ta phải bình phương số đó Với A < 0; B ≥ ? Viết công thức tổng quát? Ta có: A √ B=− √ A2 B - HS trả lời Ví dụ: a) √ = √ 32 5= √ 45 - Cho HS tìm hiểu ví dụ Sgk, trình bày b) ab4 √ a với a ≥ lại ab4 √ a = √ a2 b8 a= √ a3 b8 hs khác nx,gv đánh giá, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: (22') Củng cố -luyện tập Bài 44: Đưa thừa số vào dấu -Nhắc lại các phép bđ đã học a) √ 5=√ 32 5=√ 45 GV: Muốn đưa thừa số vào b) - √ = − √ 52 2=− √ 50 dấu ta làm nào? c) - √ xy với xy ≥ HS: Để đưa thừa số vào dấu 2 ta phải bình phương số đó xy - Ta có: - √ xy = = - GV: Trường hợp số ngoài dấu là xy số âm ta làm nào? HS: Ta phải đặt dấu âm ngoài bình √ GV: Nguyễn Ngọc Thời √( ) Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (23) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 phương số đó cách bình thường ? Để thực rút gọn biểu thức ta tiến hành làm nào? HS: Ta thực phân tích mẫu thức thành nhân tử, Khai phân thức thứ hai thực phép nhân Tiếp theo ta rút gọn các nhân tử chung GV: Hướng dẫn HS chi tiết qua bước ? Trong bài này ta đã sử dụng phần kiến thức nào? HS: Ta đã dùng đẳng thức, quy tắc khai tích, khai thương Bài 47: Rút gọn: ( x + y2) a) 2 x −y y √ Với x ≥ 0, y ≥ và x 3(x+ y) Ta có; 2 = x −y √ ( x + y )2 = = ( x − y ) ( x+ y ) √2 ( x + y ) √ √3 = = ( x − y ) ( x+ y ) √ √ (x− y) ( √2 ) √3 √6 = √2 ( x − y ) x − y √ Củng cố: (2') Hệ thống lại kiến thức Hướng dẫn học nhà: (1') - Học và viết lại các công thức bậc hai, tự lấy ví dụ minh họa - xem lại các bài tập đã chữa và tiếp tục giải các bài còn lại Sgk (27) - Ôn lại các kiến thức phân số Ngày tháng năm 2013 Chuyên môn Duyệt GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (24) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: 21/09/2013 Ngày dạy: 23/9 (9A, 9B) ; 24/9 (9C) Tiết 11: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (Tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Biết cách khử mẫu biểu thức lấy và trục thức mẫu Kĩ : Vận dụng phối hợp các phép biến đổi thức Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái đô: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung các ví dụ Sgk (28) Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước, III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đặt vấn đề, giải vấn đề Vấn đáp, đàm thoại,gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp tiết dạy Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cách khử mẫu 1: Khử mẫu biểu thức lấy biểu thức lấy - Với các biểu thức A, B ≥ và B  -GV: Cho HS tự tìm hiểu ví dụ Sgk(28) A √ AB = ta có: B |B| ? Để khử mẫu biểu thức lấy người ta làm nào? Ví dụ: HS: Để khử mẫu biểu thức lấy ta nhân 4 √ 20 √ 20 = = = a) 5 √ 52 tử và mẫu với thức mẫu GV: Cho HS hoạt động nhóm thực trình 3 √3 √ 53 = = = b) bày lời giải ý a), b) 125 53 √ ( 53 ) HS hoạt động nhóm trình bày lời giải và bảng √ √ 15 = = phụ 25 53 - Thu lại kết cho HS nhận xét 3 a2 √ a2 = = = - Trường hợp biểu thức lấy có chứa chữ ta c) 2 2 2a 2a ( ) a làm nào? HS: Nếu giả thiết đã cho điều kiện thì ta = a √2 = √6 ( vì a > 0) 2a 2a tiến hành giải bình thường Hoạt động 2: Trục thức mẫu 2: Trục thức mẫu: - Cho HS tìm hiểu ví dụ Sgk(28) a) Với các biểu thức A , B mà B> 0, ? Qua nội dung các ví dụ để khử mẫu biểu Ta có: A A √B thức lấy người ta làm nào? = √B B HS: Ta nhân tử và mẫu với biểu thức liên b) Với các biểu thức A, B , C mà A ≥ hợp để đưa mẫu dạng đẳng thức ? Tổng quát ta có thể viết dạng công thức và A  B , ta có: √ √ √ √ √ √ √ GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (25) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 nào? C ( √ A ∓ B) C = √A±B A − B2 - Cho HS hoạt động nhóm thực câu hỏi c) Với các biểu thức A, B, C mà A ≥ Sgk (29) 0;B ≥ và A  B, ta có C (√ A ∓ √ B) C = A−B √ A ± √B 5 8 - Gọi HS nhận xét đánh giá = √ = √ Ví dụ: a) √ 24 ? Trường hợp biểu thức lấy có chứa chữ ta ( 5+2 √ ) ( 5+2 √ ) phải làm nào? = b) − = √ − ( √3 ) 25 − HS: Ta thực bình thường đề bài đã cho điều kiện ( 5+ √ ) ( 5+2 √ ) = = 25 −12 13 6a c) với a > b > √ a − √b a ( √ a+ √ b ) a ( √ a+ √b ) = = 2 a −b ( √ a ) − ( √b ) Hoạt động 3: - Áp dụng em hãy giải bài 51a Sgk (30) HS: lên bảng thực hiện, lớp làm nháp - Gọi hs nhận xét đánh giá Luyện tập: Bài 51 Sgk(30) ( √ 3− ) ( √3 −1 ) = = −1 √3+1 ( √ )2 −11 ( √3 −1 ) = Củng cố ? Để khử mẫu biểu thức lấy ta làm nào? HS:Ta nhân tử và mẫu với biểu thức liên hợp để đưa dạng đẳng thức ( Hiệu hai bình phương) Hướng dẫn nhà: - Xem kỹ lại lý thuyết, các ví dụ- Giải các bài tập Sgk(30) - Về ôn kiến thức tiết sau luyện tập GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (26) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: 22/ 9/2013 Ngày giảng : 24 / (9B, 9A); 25 / (9C) Tiết 12: LUYỆN TẬP (Bài biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Áp dụng tổng hợp các nội dung kiến thức biển đổi biểu thức giải bài tập Kĩ : Rèn kĩ tìm điều kiện xác định với biểu thức dấu căn,và khử mẫu hay trục thức mẫu biểu thức Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái đô: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Bảng phụ, thước Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở, luyện tập và thực hành IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15p Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 50 Bài 50: Sgk (30) 5 √ 10 √ 10 √ 10 GV: Cho hai học sinh lên bảng giải bài tập = = a) 10 = √ HS: Học sinh lên bảng trình bày lời giải √ 102 10 GV: Gọi học sinh nhận xét đánh giá HS: Học sinh nhân xét đánh giá 2+2 √2 ( 2+ √ ) 2+ √ = = b) √ Để khử thức mẫu ta làm nào √2 √2 -HS: Ta nhân tử và mẫu với biểu thức Bài 51: Sgk (30) chứa mẫu ( √ 3− ) ( √ −1 ) GV: Để trục thức mẫu ta làm = = a) −1 nào? √3+1 ( √ )2 −12 - HS: Để trục thức mẫu ta nhân tử ( √ −1 ) = và mẫu với biểu thức liên hợp để đưa mẫu 2 dạng đảng thức x2 – y2 2+ √ ( 2+ √ ) ( 2+ √ ) - GV:Cho học sinh lên bảng thực trình b) − √ = 22 − √ 32 = −3 bày lời giải = ( + √ )2 - Học sinh lên bảng trình bày, lớp làm nháp - Gọi học sinh nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Bài 54: Sgk(30) Rút gọn - Để khử thức mẫu không phải 2+ √ √ ( √2+1 ) = =√ a) thiết lúc nào nhân tử và mẫu với biểu 1+ √ √ 2+1 thức chứa GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (27) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 - Cho học sinh trực giải bài 54 Sgk(30) 3− 22 3− √ √ 2− √ = b) √ √ = √ Gv: Gợi ý học sinh phân tích tử và mẫu √ 2− √ −2 √ 2− thành nhân tử sau đó rút gọn nhân tử chung √ ( √ −1 ) = √6 = - Học sinh hoạt động nhóm thực trình ( √ −1 ) bày vào bảng nhóm - Thu lại kết cho học sinh nhận xét đánh giá Hoạt động 3: Bài 55: Sgk(30) Phân tích đa thức - Cho học sinh đọc đề bài thành nhân tử: -Gv:Với đề bài này ta sử dụng phương pháp a) ab + b √ a + √ a + phân tích nào là phù hợp = b √ a ( √ a + 1) + ( √ a + 1) HS: Ta sử dụng phương pháp nhóm các = ( √ a + 1)(b √ a + 1) hạng tử đặt nhân tử chung b) √ x3 − √ y + √ x2 y − √ xy ? Hai hạng tử đầu có nhân tử chung là gì = ( √ x 3+ √ x y ) − ( √ y + √ xy ) HS: Nhân tử chung hai hạng tử đầu là b = √ x2 ( √ x+ √ y ) - √ y ( √ x+ √ y ) √a = ( √ x+ √ y )( √ x2 - √ y ) * Tương tự em hãy giải ý b bài 55 = ( √ x+ √ y )( √ x+ √ y )( √ x − √ y ) - Học sinh lên bảng thực hiện, dưới = ( √ x+ √ y )2( √ x − √ y ) làm nháp - Gọi học sinh nhân xét đánh giá Củng cố: GV: nhắc lại số phương pháp biến đổi biểu thức Hướng dẫn nhà: - Ôn lại các công thức tính bậc hai, - Tiếp tục giải các bài tập Sgk ( 30) Đọc trước bài Ngày tháng năm 2013 Chuyên môn Duyệt GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (28) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: 28/9/2013 Ngày dạy: 30/ 09 ( 9A, 9B ); 01 / 10 ( 9C) Tiết 13: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Vận dụng các phép biến đổi thức để giải bài tập Kĩ : Biết phối hợp các kĩ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai Rèn kĩ trình bày giải bài tập biến đổi biểu thức chứa Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái đô: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, nội dung kiến thức Học sinh: Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, các công thức tính bậc hai III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đặt vấn đề, giải vấn đề Vấn đáp, đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ rút – Rút gọn biểu thức: gọn biểu thức chứa * Với a ≥ ta có: ? Thế nào là rút gọn biểu thức √ a - √ 20 a+4 √ 45 a + √ a HS: Rút gọn biểu thức là thực các = √ a - √ a + 12 √ a + √ a phép biến đổi để đưa biểu thức dạng = √ a (3 – + 12) + √ a gọn = 13 √ a + √ a Gv: Để thực rút gọn biểu thức này = √ a ( 13 √ +1) trước hết ta làm gì? HS: Ta phải đưa thừa số ngoài dấu cho phù hợp để làm xuất nhân tử chung, sau đó nhóm hạng tử GV: Cho học sinh hoạt động nhóm thực trình bày vào bảng phụ - Học sinh hoạt động nhóm thực - Thu lại kết cho học sinh nhận xét đánh giá - Học sinh nhận xét đánh giá ? Trong bài này ta đã sử dụng phần kiến thức nào? HS:Ta thực đưa thừa số ngoài dấu căn, nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (29) Phòng GD & ĐT Mường Chà Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ chứng minh biểu thức chứa ? Nêu cách chứng minh đẳng thức trên? HS: Chứng minh đẳng thức là biến đổi này cho vế bên kia- Giáo viên gợi ý để học sinh bước thực biến đổi trái + Trước hết em hãy đưa a và b vào dấu căn, ta thấy tử thức có dạng đảng thức nào? + Em hãy phân tích và rút gọn với nhân tử mẫu + Rút gọn √ ab ta dạng đẳng thức nào? Một học sinh lên bảng thực Hoạt động 3: Luyện tập GV: Cho hai học sinh lên bảng thực rút gọn biểu thức - Hai học sinh lên bảng thực hiện, lướp làm nháp GV: Gọi học sinh nhận xét đánh giá Học sinh nhận xét đánh giá Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 – Chứng minh đẳng thức: a √ a+b √ b − √ ab=( √a − √ b ) * √ a+ √ b Với a > ; b > a √ a+b √ b − √ ab Ta có: Vế trái = √ a+ √ b = √ a 3+ √ b − √ ab √a+ √b ( √ a+ √ b ) ( √ a2 − √ ab+ √b 2) = - √ ab √ a+√ b = √ a2 − √ ab+√ b2 − √ ab = √ a2 − √ ab + √ b2 = ( √ a − √ b ) = Vế phải Luyện tập: x −3 ( x − √3 )( x + √ ) = a) = x - √3 x +√ x +√ − a √a b) với a ≥ và a  − √a − a √a 13 − √ a3 Ta có: = = − √a −√a ( − √ a ) ( 12 − √ a+ √ a2 ) = = 1 −√a √ a+a Củng cố: ? Các bài rút gọn này thực dựa vào phần kiến thức nào? HS:Cả hai bài thực dựa vào đẳng thức Hướng dẫn nhà: Ôn kỹ lại đẳng thức đáng nhớ, các công thức lũy thừa và các cách phân tích đa thức thành nhân tử Ngày soạn: 29/09/2013 Ngày giảng: 1/10 ( 9B, 9A ) ; 02/10 ( 9C ) Tiết 14: LUYỆN TẬP (Bài rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Vận dụng các phép biến đổi thức để giải bài tập GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (30) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Kĩ năng: Rèn kỹ đưa thừa số vào dấu đưa thừa số ngoài dấu Cộng, trừ, nhân, chia thức.Rèn kỹ trình bày chứng minh hay biến đổi để rút gọn biểu thức có chứa bậc hai Tư duy: lôgic, sáng tạo, Thái độ: Cẩn thận , chính xác II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở, luyện tập và thực hành IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 59 (SGK/32) Bài Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài 58Sgk(32) GV: Cho học sinh lên bảng chữa 45 125 + + b) + √ 4,5+ √ 12 ,5 = = 10 10 10 bài tập 58 Sgk (32) Một học sinh lên bảng trình bày lời √ 5+ √ 45+ √125 = √5+3 √ 5+5 √ = √5 ( 1+3+5 ) √10 √2 √ √ giải, lớp làm nháp - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị bài = = √ √2 làm nhà học sinh - Gọi học sinh nhận xét đánh giá Học sinh nhận xét đánh giá * Để thực bài toán ta đã sử dụng phần kiến thức nào? Ta áp dụng phần kiến thức như: Đưa thừa số ngoài dấu căn, cộng các đơn thức đồng dạng, trục thức mẫu - Hoạt động 2: Bài 62 Sgk(33) GV: Với bài này ta làm nào? √ 33 + 1 a) √ 48 −2 √75 − HS: Ta đưa thừa số ngoài dấu √11 căn, phân tích rút gọn hạng tử √11 +5 = √16 −2 √ 25 − - Bước ta làm nào ? √11 HS: Ta đặt nhân tử chung ( √ ) = √ 3− 10 √ − √ + = √3 ngoài, rút gọn các thừa số 10 √3 = ngoặc.- Cho học sinh lên bảng = √ ( - 10 – 1) + trình bày, yêu cầu lớp làm nháp 10 10 √3 - Giáo viên treo bảng phụ lời giải mẫu = - √ = √ ( −9 ) = cho học sinh so sánh nhận xét bài làm 17 − √3 bạn Bài 64: CM đẳng thức: * Cho học sinh đọc đề bài 64 Sgk(33) 1− a √ a −√a + a √ =1 Học sinh đọc đề bài để hiểu kỹ yêu a) −a 1− √ a √ √ √ √ √ ( GV: Nguyễn Ngọc Thời )( √ ) Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (31) Phòng GD & ĐT Mường Chà cầu bài toán Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Với a ≥ và a  1− a √ a −√a +√a Tacó:VT= = −a 1− √ a ( − √a ) 1− a √ a+ √ a −a 1− √ a ( − a )2 ( 1+ √ a ) − ( a √ a+ a ) ( − √ a ) = −√a (1 − a )2 ( 1+ √ a ) − a ( √ a+1 ) ( − √a ) = ( 1+ √ a ) (1 − a ) 1− √ a −√a ( − a )2 ( − √a ) ( )( ) GV:Với bài toán này ta bắt đầu làm từ đâu? HS:Ta bắt đầu thực các phép toán rút gọn từ vế trái (Giáo viên cho học sinh lên bảng làm gợi ý GV) GV:Trước hết ta quy đồng biểu thức ngoặc thức - Em hãy phân tích đa thức tử thức thành nhân tử ( − a )2 - Thực rút gọn nhân tử chung ( 1+ √ a )( 1− √ a ) − a = = = = VP tử và mẫu 1− a 1−a Củng cố: Thực chất bài CM đẳng thức là ta phải làm gì? HS: Thực chất dạng bài CM đẳng thức là thu gọn biểu thức ta đã biết trước kết Hướng dẫn nhà: - Ôn lại các công thức lũy thừa, đẳng thức đáng nhớ, các cách phân tích đa thức thành nhân tử, và các phép biển đổi thức - Giải các bài tập còn lại Sgk (33) - Đọc trước bài " Căn bậc ba" ( ) Ngày GV: Nguyễn Ngọc Thời tháng năm 2013 Chuyên môn Duyệt Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (32) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: 5/10/2013 Ngày dạy: 7/10 ( 9A,9B ); 8/10 (9C) Tiết 15: CĂN BẬC BA I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Qua bài học sinh biết định nghĩa bậc ba và kiểm tra số có là bậc ba số khác hay không - Biết số tính chất bậc ba Kĩ năng: Vận dụng giải tìm bậc ba, Sử dụng máy tính cầm tay để tính bậc ba số Tư duy: Linh hoạt, sáng tạo, Thái đô: Giáo dục học sinh có thái độ học tập tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, bảng số Học sinh: Đọc bài, bảng số, ôn tập định nghĩa,tính chất bậc hai III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - PP phát và giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ : - Nêu định nghĩa bậc hai số a không âm? - Với a 0 ; a=0 số có bậc hai ? Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm Khái niệm bậc ba bậc ba ? Thể tích hình lập phương có cạnh a tính theo công thức nào +) Bài toán: SGK -34 HS: V= a GV: sử dụng bảng phụ giới thiệu bài toán ? Bài toán cho biết gì? Y/c bài toán là gì HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán - Cho: Thùng hình lập phương có thể tích: 64 lít - Tìm độ dài cạnh thùng hình lập phương (dm) ? Vậy theo bài ta có điều gì? Từ đó hãy tìm x HS:Gọi x (dm) là độ dài cạnh thùng hình lập phương x3=64  x=4 Vì 43=64 GV: Giới thiệu: Từ 43 = 64 người ta gọi *) Định nghĩa: SGK -34 GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (33) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 là bậc ba 64 ? Căn bậc ba số a là số nào ? G/s x là bậc ba số a thì x phải thoả mãn điều kiện gì HS: x3 = a GV: Giới thiệu định nghĩa – SGK HS: Đọc và tìm hiểu nội dung định nghĩa - Y/c HS đọc thông tin VD1 ? HS: Đọc VD1-SGK -35 Tương tự VD1 cho biết là bậc ba số nào? HS: Suy nghĩ trả lời ?Hãy lấy VD bậc ba số ? Qua định nghĩa và VD trên hãy cho biết số a có bậc ba HS: Mỗi số a có bậc ba GV: giới thiệu ký hiệu và chú ý HS: đọc chú ý - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để làm ?1 HS: Hoạt động nhóm làm ?1 - Gọi đại diện các nhóm trình bày Cử đại diện trình bày -lớp nhận xét GV: theo dõi, kiểm tra, bổ sung và cho HS nêu nhận xét CBB số dương ; âm; GV: Chốt lại kiến thức ? Căn bậc ba có tính chất gì Hoạt động 2: Tính chất GV: Treo bảng phụ có nội dung T/c CBH Y/c HS quan sát HS: Quan sát bảng T/c bậc hai tương tự lên điền các T/c bậc ba - Thông báo: CBB có T/c hoàn toàn tương tự - Y/c HS nêu các tính chất CBB HS: Phát biểu các tính chất lời GV: Bổ sung và giới thiệu công thức(b) - Cho hai quy tắc khai bậc ba tích và nhân các bậc ba Tương tự với công thức (c) -Y/c HS phát biểu lời GV: Giới thiệu VD2- Y/c GV: Nguyễn Ngọc Thời VD1: SGK-35 là bậc ba 27.Vì 33=27 -4 là bậc ba -64 Vì(-4)3=-64 - Mỗi số a có bậc ba - Ký hiệu: a *) Chú ý: SGK -35  a 3 3 = a =a ?1 a) 27 =3 b)  64 =-4 3 c) =0 1  125 d) *) Nhận xét: SGK Tính chất: 3 a) a < b  a  b 3 b) a.b  a b c) Với b 0 ; Ta có: a 3a  b 3b Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (34) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 HS đọc và tìm hiểu thông tin SGK VD2: So sánh và HS: Đọc và tìm hiểu thông tin phần giải Giải: SGK VD2 ? Tương tự so sánh và 28 HS: Lên bảng trình bày Ta có 3= 27 27 < 28 nên 3< 28 VD3: SGK -36 Giới thiệu VD3- Y/c HS đọc thông tin phần giải ? Để giải VD3 người ta đã làm nào và kiến thức vận dụng là kiến thức nào ?2 - Khai CBB tích, đưa thừa số ngoài 3 C1: 1728 : 64 = 12: 4=3 dấu bậc ba 1728 GV: Chốt lại  27 3 - Cho HS làm ?2 theo nhóm nhỏ C2: 1728 : 64 = 64 =3 3 ? Để tính 1728 : 64 ta có cách nào - Y/c đại diện các nhóm trình bày GV: Theo dõi, kiểm tra và kết luận Hoạt động 3: Luyện tập Luyện tập: GV: Y/c HS lên bảng làm phần bài Bài 67(SGK -36) 67(a;b) 512 = 83 =8 - HS lên bảng làm bài tập 67(a;b) 3  729     - Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn nhận xét =-9 - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm Bài 68(SGK-36) 3 bài 68(a) a) 27    125 - Cho đại diện các nhóm trình bày - lớp =3+2-5=0 nhận xét bổ sung GV: Kiểm tra, uốn nắn, kết luận Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài : + Định nghĩa, T/c thức bậc ba Hãy so sánh T/c, định nghĩa CBB và CBH Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc Định nghĩa, T/c - Đọc thêm bài tìm CBB bảng số và máy tính bỏ túi - Bài tập: 68; 69(SGK) - Làm các câu hỏi ôn tập chương I - Ôn tập kiến thức chương I GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (35) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: 6/10/2013 Ngày dạy: / 10 (9A, 9B) ; / 10 ( 9C ) Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh hiểu các kiến thức thức bậc hai cách có hệ thống Kĩ : Biết tổng hợp các kỹ đã có tính toán, biến đổi biểu thứcsố, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình Tư duy: Linh hoạt, sáng tạo, Thái đô: Nghiêm túc , cẩn thận II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, MTCT Học sinh: Ôn tập, làm các câu hỏi ôn tập chương , giải bài tập III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Luyện tập và thực hành, nhóm, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra xen kẽ) Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết I Lý thuyết: GV: Y/c HS trả lời câu hỏi ( SGK -39) 1) x= a  x 0 a =-4 thì a bằng: x2=a A 16 ; B -16 ; C Không có số nào Với a 0 HS: Trả lời câu hỏi VD: 3= Vì3 0 32=9 - HS thảo luận và trả lời Chọn phương án 1.C 2.B Nếu CBHSH số là thì số đó 2) a = a Với a là: A.2 ; B.8 C Không có số nào Hãy chọn câu trả lời đúng - Cho HS thảo luận và trả lời GV: Y/c HS trả lời câu hỏi Đại diện HS trả lời câu hỏi 2: Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì a 0 ta thấy a a Nếu a 0 thì =a nên   =a2 a Nếu a<0 thì =-a nên GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (36) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015  a  =   a  =a2 a Do đó   =a2 Với a Vậy a chính là CBHSH a2 tức là a = a Bài 71(SGK -40) ? Để chứng minh định lý trên ta sử dụng kiến thức nào GV: Y/c HS làm bài 71(SGK -40) (b) độc lập ít phút HS: Vận dụng kiến thức làm bài 71(b) độc lập GV: Gọi đại diện HS trình bày GV: kiểm tra, kết luận ? Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để A xác định ? Biểu thức  3x với các giá trị x: 2 A x  ; B.x  ; C.x - b)0,2 = 0,2   10   10 +2  3  3 +2  3 =0,2.10 +2  = +2 -2 =2 3)Các công thức biến đổi thức: SGK / 39 A xácđịnh  A 0 Hãy chọn câu đúng - Cho HS thảo luận và cử đại diện trình bày GV: kiểm tra, kết luận và chốt lại kiến thức GV: treo bảng phụ ghi nội dung các công thức biến đổi thức - Y/c HS giải thích công thức đó thể định lý nào CBH GV: Chốt lại Hoạt động 2: Bài tập II Bài tập: Bài 70 (SGK -40) GV: Y/c HS làm bài 70(SGK-40) 25 16 196 25 16 196 HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán a) 81 49 = 81 49 25 16 196 = 81 49 Y/c đại diện HS lên trình bày lời giải 14 40 HS: lên bảng trình bày lời giải = 27 = Lớp kiểm tra – so sánh bổ sung và hoàn 640 34,3 thiện 640.34,3 567 567 b) = 64.49.7 64 49 8.7 56  ? Để tìm giá trị các biểu thức trên ta 81.7 = 81 9 = = sử dụng kiến thức nào HS: Vận dụng phép khai phương tích, c) 21, 810 112  52 GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (37) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 thương quy tắc nhân, chia thức = 216.81.16.6 36.6.81.16.6 GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn  Kết luận = và cho học sinh nhắc lại các quy tắc đã áp =6.6.9.4=1296 dụng Bài 71(SGK-40)   10  GV: cho HS tìm hiểu nội dung bài 71 a)  - Hướng dẫn HS thực và trình bày lời 2   10  = - giải - Kiểm tra, uốn nắn, sửa chữa và kết luận =4-6+ 20 - phương pháp; kiến thức vận dụng =-2+2 - =-2- GV: Cho HS tìm hiểu bài 72(SGK -40) - Gợi ý, hướng dẫn HS thực - Tổ chức cho HS thực theo nhóm HS: thực theo nhóm: Nhóm 1,2,3: Câu a Nhóm 4,5,6: Câu b - Thu bài vài nhóm và cho nhận xét Đại diện các nhóm trình bày lớp nhận xét Bài 72 (SGK-40) a) xy - y x + x -1 =y x =   +  x1  y x1 x1  x 1 với x 0 2 b) a  b + a  b  a  b  a  b = a b + = a b b>0 1 a b  Với a b; Củng cố: ? Nêu kiến thức đã vận dụng GV: Kiểm tra- nhận xét và hệ thống kiến thức toàn bài Hướng dẫn nhà: -Trả lời câu hỏi 4,5 và hoàn thành bài tập 72; 74 (SGK-40) Ngày GV: Nguyễn Ngọc Thời tháng năm 2013 Chuyên môn Duyệt Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (38) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: 12/10/2013 Ngày dạy: 14/ 10 ( 9A, 9B) ; 15 /10 ( 9C) Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS tiếp tục củng cố các kiến thức bậc hai Kĩ : Tiếp tục rèn luyện kỹ rút gọn biểu thức có chứa thức bậc hai, tìm ĐKXĐ biểu thức, chứng minh đẳng thức Tư duy: Linh hoạt, sáng tạo, Thái đô: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ôn tập – làm các câu hỏi ôn tập chương - giải bài tập III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nhóm, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở, luyện tập và thực hành IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết I Lý thuyết: GV: Cho HS trả lời các câu hỏi 4;5 (SGK) SGK-39 và các kiến thức liên quan - Liên hệ phép nhân và phép khai Đại diện HS lên bảng trả lời hai câu hỏi 4; phương a.b = a b ( a,b 0) - Lấy VD minh hoạ - Liên hệ phép chia và phép khai HS: Lấy VD minh hoạ phương - Nhận xét và bổ sung hệ thống lại kiến a a thức b = b (a 0 ; b>0 ) GV: Hệ thống và chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Bài tập II Bài tập: Y/c HS nhắc lại các phép tính, tính chất và Bài 75(a) Chứng minh đẳng thức: các phép biến đổi thức  3 216      HS: Nhắc lại  8  =-1,5 GV: BĐVT: - Y/c HS làm bài 75(a) 2 3 36.6  ? Để chứng minh đẳng thức ta thực     2 nào  = HS:+ Biến đổi vế để kết  3 2 2  vế còn lại   6   2 2  + Biến đổi vế cùng biểu thức   = + Kết luận GV: Gợi ý HS hướng giải Y/c đại diện HS trình bày lời giải GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (39) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Đại diện HS trình bày lời giải - lớp nhận xét bổ sung và hoàn thiện GV: Theo dõi, bổ sung và kết luận - Tương tự cho HS làm phần (c) bài 75 - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm HS: Thảo luận theo nhóm làm bài 75(c) Đại diện nhóm trình bày - GV: Thu bài vài nhóm và cho nhận xét - HS: lớp nhận xét, hoàn thiện GV: Theo dõi, kiểm tra uốn nắn và kết luận - Chốt lại kiến thức GV: GV: Cho HS đọc và tìm hiểu nội dung bài 76SGK-41) ? Y/ c bài toán là gì ? Em có nhận xét gì biểu thứcQ ? Nêu thứ tự thực rút gọn biểu thức Q HS: + Rút gọn Q + XĐ giá trị Q a=3b - Nêu nhận xét biểu thức Q GV: Gợi ý, hướng dẫn để HS thực giải            =  = 1     2  = =-1,5=VP = VT=VP Đẳng thức chứng minh Bài 76 a) Rút gọn Q  a 1  2 a  b2 Q= a  b -  a a  b2  a a 2 a b = a b - a  b2 2 : a a  b a  b2  a a  a  b2 b a  b2 2 = a b - a b b   a - Y/c đại diện HS trình bày GV: kiểm tra uốn nắn, sửa sai, chốt lại phương pháp giải và kiến thức vận dụng   : a a  a2  b2 2 2 = a b - b a b a b 2 = a b   a  b  a  b  a  b =  a  b a  b a b = a  b a  b = a  b b) Thay a=3b ta có: 3b  b 2b   2 Q= 3b  b = 4b Củng cố: - Hệ thống kiến thức chương I - Chốt lại phương pháp thực rút gọn biểu thức có chứa thức bậc hai Hướng dẫn nhà: - Ôn tập toàn kiến thức chương I theo các câu hỏi (SGK-39) - Hoàn thành các bài tập còn lại GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài  (40) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 - xem kỹ dạng toán đã chữa Chuẩn bị cho sau kiểm tra 1t’ Ngày soạn: 13/10/2013 Ngày dạy: 15 /10 ( 9A, 9B) ; 16/ 10 (9C) Tiết 18: KIỂM TRA CHƯƠNG I I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Kiểm tra kiến thức thức, biến đổi thức, rút gọn,chứng minh đẳng thức Kĩ : Rèn luyện kỹ tính thức, biến đổi vận dụng làm các bài tập Tư duy: Linh hoạt, sáng tạo, Thái đô: Giáo dục ý thức nghiêm túc kiểm tra II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề , đáp án biểu điểm Học sinh: Ôn tập kiến thức chương, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Kiểm tra trên giấy, pp luyện tập và thực hành IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra sí số: Bài mới: GV: Phát đề cho học sinh ( đề rút từ nhà trường ) HS làm bài nghiêm túc, cẩn thận GV: thu bài kiểm tra học sinh Củng cố: Nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà: đọc và nghiên cứu bài chương II Ngày GV: Nguyễn Ngọc Thời tháng năm 2013 Chuyên môn Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (41) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: 19 / 10/ 2013 Ngày dạy: 21 / 10 ( 9A, 9B ) ; 22 / 10 ( 9C) CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT TIẾT 19: NHẮC LẠI VÀ BỐ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh biết các khái niệm hàm số, hàm số có thể cho bảng công thức - Khi y là hàm số x thì có thể viết y=f(x) ; y=g(x) Giá trị hàm số y=f(x) x0 ; x1 ký hiệu là f(x0) ; f( x1); - Đồ thị hàm số y=f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn cácgiá trị tương ứng (x; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ - Biết khái niệm hàm đồng biến trên R ; nghịch biến trên R Kĩ : Rèn luyện kỹ tính giá trị hàm số giáo dục tính tích cực học tập Tư duy: Linh hoạt, sáng tạo, Thái đô: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ- thước Học sinh: Ôn tập hàm số lớp 7; máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Vấn đáp ,đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề và giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra xen kẽ) 2.Bài Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: GV: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương II HS: Lắng nghe Hoạt động 2: Khái niệm hàm số Khái niệm hàm số ? Khi nào đại lượng y gọi là hàm số đại lượng thay đổi x - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay *) Khái niệm: SGK đổi cho ứng với giá tri x luôn GV: uốn nắn, bổ sung và chốt lại ? Hàm số cho cách nào -HS: Hàm số có thể cho bảng công thức -Y/c HS tìm hiểu VD1 ( bảng phụ) - HS: Đọc và nghiên cứu VD1 ? VD1(a): y là hàm số x cho VD1: SGK-42 bảng Em hãy giải thích vì y là hàm số x GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (42) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 - HS:Vì y phụ thuộc vào đại lượng x và với giá trị x xác định giá trị y - Tương tự với phần (b) ? Hiểu nào các ký hiệu y=f(x) ; y=g(x) ? Các ký hiệu f(0); f(1) ; f(2) f(a) nói lên điều gì HS: - Khi x=0;1;2; ;a thì giá trị tương ứng y là: f(0) ; f(1) ; f(2) ; ; f(a) GV: Minh hoạ trên VD - Cho HS làm ?1 ? f(a) =? 1 ?1 y=f(x)= a+5 11 Lên bảng trình bày f(a)= a+5 Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị f(0)=5 ; f(1)= không đổi thì hàm số y gọi là hàm 13 GV: Chốt lại f(2)=6 ; f(3)= ? Thế nào là hàm ? Cho VD HS: VD: y=0x+2 hay y=2 GV: Nhấn mạnh lại và đặt vấn đề sang HĐ3 Hoạt động 3: Đồ thị hàm số - Y/c HS làm ?2 ( GV chuẩn bị mặt phẳng toạ độ xOy) -Y/c đại diện HS lên trình bày - HS1: Biểu diễn theo Y/c (a) - HS2: Thực Y/c (b) GV kiểm tra, uốn nắn, kết luận f(-2)=4 ; f(-10)=0 Đồ thị hàm số a) y A(1/3;6) B(1/2;4) C(1;2) D(2;1) ? Đồ thị hàm số có dang ntn ? GV: Chốt lại kiến thức E(3;2/3) F(4;1/2) 31 -4 -3 -2 -1 1 2 x b) A y = x GV: Nguyễn Ngọc Thời y -2 -1 22 Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài - x (43) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 A y = x y -2 -1 22 x Hoạt động 4: hàm đồng biến, nghịch biến GV: giới thiệu hai hàm số: y=2x+1 và y=-2x+1 HS: quan sát, nhận biết hai hàm số - Y/c HS làm ?3 - HS: Thảo luận theo bàn làm ?3 GV: Xét hàm số y=2x+1 ? Biểu thức 2x+1 xác định với giá trị nào x ? Quan sát bảng kết ?3 x tăng dần, các giá trị tương ứng cảu y=2x+1 nào HS: Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng y tăng GV: Hàm số y=2x+1 đồng biến trên R Xét tương tự với hàm số y=-2x+1 ? Cho hàm sốy=f(x) xác định với giá trị x R Khi nào hàm số y=f(x) đồng biến, nghịch biến ? với x1; x2  R f(x1) và f(x2) quan hệ gì để f(x) đồng biến, nghịch biến GV: Chốt lại và giới thiệu tổng quát Hoạt động 5: Luyện tập GV: Cho HS làm bài tập1 ( SGK-44) - HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán Y/c đại diện HS lên trình bày - Cho lớp nhận xét bổ sung ? Có nhận gì giá trị hai hàm số cho GV: Nguyễn Ngọc Thời Tập hợp tất các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ- thị hàm số y=f(x) Hàm số đồng biến, nghịch biến *) Xét hàm số y=2x+1 Xác định: với x  R Hàm số y=2x+1 đồng biến trên R *) Xét hàm số y=-2x+1 Xác định :  x R Hàm số y=-2x+1 nghịch biến trên R *) Tổng quát: SGK-44 Luyện tập: Bài (SGK-44) a) y=f(x)= x 4 f(-2)= ; f(-1)=- Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (44) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 trên biến x lấy cùng giá trị 1 f(0)=0 ; f( )= b) y=g(x)= x+3 4 f(-2)= +3 ; f(-1)= - +3 Củng cố: GV: Hệ thống lại kiến thức toàn bài Hướng dẫn nhà: - Học theo ghi kết hợp SGK - Làm bài  (SGK-44) - Đọc trước bài : Hàm số bậc GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (45) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: 20 /10/2013 Ngày dạy: 22 /10 ( 9A, 9B) ; 23/ 10 (9C) Tiết 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh biết hàm số bậc là hàm số có dạng y=ax+b đó a 0 Hàm số y=ax+b (a 0) luôn xác định với giá trị biến x  R Hàm số bậc y=ax+b đồng biến trên R a>0, nghịch biến trên R a<0 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ tính toán Tư duy: Linh hoạt, sáng tạo, suy luận, lôgic Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, thước Học sinh: Đọc trước bài; máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nhóm, vấn đáp, đàm thoại, nêu và giải vấn đề, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ : ? Hãy cho VD hàm số ( Bằng công thức ) ? Cho y=f(x) Xác định với x  R Với x1;x2  R nào thì y=f(x) đồng biến trên R ; nghịch biến trên R Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm hàm số bậc Khái niệm hàm số bậc GV: Giới thiệu bài toán mở đầu (bảng phụ) *) Bài toán: SGK-46 HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán - Vẽ sơ đồ chuyển động và hướng dẫn HS TTHà Nội Bến xe Huế  Gv: Y/c HS thực ?1 (1  phút) trả ?1:Sau ô tô 50 Km lời Y/c ?1 ô tô 50,2Km HS: Đọc và tìm hiểu Y/c ?1- suy nghĩ t ô tô 50.t Km làm phút Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là - Đại diện trình bày S=50t+8 - Theo dõi, uốn nắn và cùng HS bổ sung GV: cho HS làm ?2 thông qua việc điền kết vào bảng t(giờ) S=50t+8 58 108 158 ? Giải thích S là hàm số t HS: làm ?2 - Điền các giá trị tương ứng vào GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (46) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 bảng và giải thích được: + S phụ thuộc vào t + Ứng với giá trị t có giá trị tương ứng S GV: Kết luận và dẫn dắt giới thiệu định nghĩa hàm số bậc *) Định nghĩa: SGK -47 ? Hàm số bậc có dạng nào? y = ax + b (a 0) GV: Y/c HS làm bài toán (bảng phụ ) a, b là các số cho trước Các hàm số sau có phải là hàm số bậc không? Vì sao? b) y= x +4; c) y= x a) y=1-5x ; ; d) y=2x +3; e) y=mx+2 ; f) y=0x+7 ? Nếu là hàm số bậc hãy các hệ số a, b ? Khi b=0 hàm số có dạng đặc biệt nào? GV: Chốt lại kiến thức và lưu ý HS điều kiện a 0 Hoạt động 2: Tính chất GV: Giới thiệu VD: Xét hàm số y=f(x)=-3x+1 ? Hàm sốy=-3x+1 xác định với giá trị nào x? Vì sao? HS: Đọc và nhận biết hệ số a,b hàm số VD Hàm số y=-3x+1 xác định với x  R Vì biểu thức -3x+1 xác định với giá trị x R ? Hãy chứng minh hàm số y=-3x+1 nghịch biến trên R ? - Gợi ý: Ta lấy x1; x2  R cho x1<x2 cần chứng minh điều gì ? Tính f(x1) ; f(x2) -Y/c HS đọc phần giải –SGK - Tương tự GV cho HS làm ?3 theo nhóm - Y/c đại diện HS trình bày GV: Theo dõi, bổ sung và kết luận - Hàm số y=ax+b: + Đồng biến a>0 + Nghịch biến a<0 GV: Qua nội dung VD và ?3 cho biết hàm số y=ax+b đồng biến nào? nghịch biến nào? GV: kết luận và giới thiệu TQ GV: Nguyễn Ngọc Thời *) Chú ý: SGK -47 Tính chất: VD: Xét hàm số y=f(x) = -3x+1 (SGK-47) ?3 Lấy x1; x2 R cho x1< x2 Hay x2 - x1 > f(x2) - f(x1) = (3x2+1) - (3x1+1) = 3(x2-x1) >0 Vì x1<x2 (gt) nên f(x1) < f(x2) Vậy hàm số y=3x+1 đồng biến trên R Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (47) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 - Lưu ý HS cách xác định hàm số đồng biến hay nghịch biến - Y/c HS làm ?4 GV:Cho lớp nhận xét bổ sung , chốt lại *) Tổng quát: SGK-47 Hoạt động 3: luyện tập Luyện tập - Cho HS làm bài tập 8(SGK-48) Bài 8(SGK -48) HS làm bài ít phút Hàm số bậc là: GV: Theo dõi bổ sung và chốt lại kiến thức y=-0,5x ( nghịch biến ) - Nhắc lại định nghĩa, tính chất hàm số y= (x+1)+ là hàm đồng biến bậc Củng cố: ? Hàm số bậc là hàm số nào ? Khi b = hàm số có dạng đặc biệt nào ? cho biết hàm số y=ax+b đồng biến nào? nghịch biến nào? Hướng dẫn nhà: - Học thuộc định nghĩa, tính chất hàm số bậc - Hoàn thành các bài tập 8;9;10 (SGK-48) - HD bài 10 Ngày GV: Nguyễn Ngọc Thời tháng năm 2013 Chuyên môn Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (48) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: 26/10/2013 Ngày dạy: 28 /10 ( 9A, 9B) ; 29 / 10 ( 9C ) Tiết 21 : ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a 0) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh hiểu đồ thị hàn số y=ax+b (a 0) là đường thẳng luôn cắt trục tung điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y=ax (nếu b=0) trùng với đường thẳng y= ax b=0 Kĩ : Có kỹ đồ thị hàm số y=ax+b cách xác định 2điểm thuộc đồ thị, vận dụng vào giải bài tập Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái đô: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng Học sinh: Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y=ax (a 0) lớp III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: vấn đáp, đàm thoại, gợi mởi, nhóm, nêu vấn đề và giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là đồ thị hàm số y =f(x) ? Đồ thị hàm số y=ax (a 0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đồ thị hàm số y=ax+b (a 0) Đồ thị hàm số y=ax+b (a 0) GV: ĐVĐ vào bài thông qua phần kiểm tra ?1 và cho HS làm ?1 (GV chuẩn bị sẵn bảng phụ có mặt phẳng tọa độ xO y) HS: Đọc và tìm hiểu nội dung ?1 Đại diện 1HS lên bảng biểu diễn các điểm A;B;C và A’;B’;C’ trên mặt phẳng tọa độ ? Em có nhận xét gì vị trí các điểm A;B;C ? - Tương tự nhận xét vị trí các điểm A’;B’;C’ ? Nhận xét các vị trí A’;B’;C’ so với các vị trí A;B;C trên mặt phẳng tọa - Với cùng hoành độ thì tung độ ? Hãy C/m nhận xét đó - Các quan hệ A’B’ và AB; B’C’ và BC điểm A’;B’;C’ lớn tung độ điểm tương ứng A;B;C là 3đơn vị nào? Vì sao? - Có A’A// B’B (Vì cùng Ox) ? Từ đó có kết luận gì A’A=B’B=3đơn vị GV:Vậy A;B;C cùng nằm trên 1đường ⇒ A’ABB’ là HCN ⇒ A’B’//AB thẳng (d) thì A’;B’;C’ cùng nằm trên đường Tương tự có B’C’//BC thẳng (d’) và (d’)//(d) GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (49) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Có A;B;C thẳng hàng ⇒ A’;B’;C’ thẳng hàng GV:Cho HS làm ?2(bảng phụ) -HS:Làm ?2 -1HS lên điền kết - HS lớp nhận xét ?Với cùng 1giá trị biến x so sánh giá trị tương ứng hàm số y=2x và y=2x+3 ? ?Đồ thị hàm số y=2x là đường nào ?Dựa vào nhận xét ?1- Có nhận xét gì đồ thị hàm số y=2x+3 ?Đường thẳng y=2x+3 cắt trục tung điểm nào ? GV: Minh họa cách vẽ đồ thị (H7-SGK) GV: Chôt lại - Giới thiệu TQ-SGK HS:Đọc nội dung phần TQ - Giới thiệu chú ý ?2 Xét hàm số: y=2x và hàm số: y=2x+3 - Là đường thẳng qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;2) - Đồ thị hàm số y=2x=3 là 1đường thẳng // với đường thẳng y=2x với x=0 thì y=2.0+3=3 cắt trục tung điểm có tung độ *) Tổng quát:SGK-50 *) Chú ý:SGK-50 Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (a y=ax+b(a 0) 0) GV:Cho học sinh nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm - Khi b=0 thì y=ax Đồ thị là đường số thẳng qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm y=ax+b(a 0) A(1;a) HS:Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (a - Xét y=ax+b với a ; b 0) SGK-50 ?Khi b=0 thì hàm số *)Các bước vẽ:SGK-51 y=ax+b(a 0)có dạng nào? - Khi b=0 hàm số y=ax+b(a 0) có dạng y=ax ?Khi b làm nào có thể vẽ đồ thị hàm số y=ax+b - Gợi ý:Đồ thị hàm số y=ax+b là đường thẳng cắt trục có tung điểm có tung độ=b.Vậy để vẽ ta cần xác định thêm điểm? GV:Kết luận và cho HS đọc lại các bước vẽ ?3 Vẽ đồ thị hàm số y=2x-3 và - Chốt lại y = -2x+3 GV:Cho HS làm ?3 +) Hàm số y=2x-3 - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị hàm số y=2x-3 P(0;-3); Q( ;0) x=0 ⇒ y=? +) y=-2x+3 y=0 ⇒ x=? GV:Cho HS hoạt động nhóm tiếp tục vẽ đồ M(0;3) ; N( ;0) thị hàm số y=-2x+3 HS hoạt động theo nhóm vẽ đồ thị hàm số GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (50) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 y=-2x+3 Đại diện các nhóm lên trình bày - Thu bài vài nhóm và cho nhận xét GV:Theo dõi và kiểm tra ?Trong hai hàm số trên hàm số nào đồng biến;hàm số nào nghịch biến? GV:Vì a > nên hàm số y=2x-3 đồng biến/R Từ trái sang phải đường thẳng y=2x-3 lên(nghĩa là x tăng thì y tăng - Tương tự với hàm số y=-2x+3 Củng cố: ? Trình bày cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (a Hướng dẫn nhà: -Học và biết cách vẽ đồ thị -Bài tập: 15;16(SGK-51) ;18;19(SGK-52) Ngày 0) ? tháng năm 2013 Chuyên môn Ngày soạn: 27/10/2012 GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (51) Phòng GD & ĐT Mường Chà Ngày dạy: Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 29/10 ( 9A, 9B) ; 30/10 ( 9C) Tiết 22: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Khắc sâu kiến thức đồ thị hàm số y=ax+b (a 0) là đường thẳng luôn cắt trục tung điểm có tung độ b song song với đường thẳng y=ax b trùng với đường thẳng y=ax b=0 Kĩ : HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y=ax+b Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực , tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng Học sinh: Học bài - làm các bài tập nhà III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp + đàm thoại, gợi mở, luyện tập và thực hành, nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài 15(SGK-51) GV:Y/c HS lên bảng chữa bài 15(SGK-51) 1HS lên bảng chữa bài 15(SGK-51) HS lớp theo dõi, so sánh và nhận xét GV:Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà HS -Cho HS nhận xét bài làm trên bảng GV:Theo dõi, kiểm tra và kết luận ?Nêu lại các bước vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (a 0) -HS nêu lại các bước vẽ đồ thị hàm số a) Đường thẳng y=2x qua điểm O(0;0) ; M(1;2) ; y=2x+5: y=- x: y=- x+5: B(0;5) ; E(- ;0) O(0;0) ; N(0;- ) 15 B(0;5) ; F( ;0) GV:Chốt lại bước vẽ đồ thị hàm số y=ax+b b)Tứ giác ABCO là HCN vì: Ta có đường thẳng y=2x+5 song song (a 0) với đường thẳng y=2x; đường thẳng y= - x+5 song song với đường thẳng GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (52) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 y=- x Hoạt động 2: GV:Cho HS làm bài 17 (SGK-51) HS:Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán ?Bài toán có Y/c nào -Y/c 1HS lên bảng thực Y/c(a): Vẽ đồ thị hàm số y=x+1 và y=-x+3 trên cùng 1mp tọa độ HS lên bảng thực y/c (a) -Lớp nhận xét -Cho lớp nhận xét ?Tìm tọa độ các điểm A;B;C HS:A(-1;0) ;B(3;0) -Gợi ý cách tìm tọa độ điểm C GV:Cho HS thảo luận theo bàn tính chu vi và diện tích tam giác HS:Thảo luận theo bàn tính chu vi và diện tích tam giác -Y/c đại diện HS trình bày- Đại diện HS t.bày Lớp nhận xét GV:Theo dõi, kiểm tra và chốt lại kiến thức Bài 17(SGK-51) a)Đường thẳng y=x+1 qua điểm (0;1) ; (-1;0) ; y=-x+3 qua điểm (0;3) ; (3;0) b)A(-1;0) ; B(3;0) ; C(1;2) c)Gọi chu vi và diện tích ABC theo thứ tự là P và S Ta có :P=AC+BC+AB = √ 22+22 + √ 22+22 +4 =4 √ +4 (cm) Δ S= AB.CH= 4.2=4 (cm2) GV:Cho HS làm bài 18(SGK-52) HS:Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán ?Bài toán cho biết gì? Y/c bài toán là gì ?Với x=4 thì hàm số y=3x+b có giá trị là 11 Em hiểu điều đó nào HS:Tức là x=4 thì y=11 -Tương tự với phần (b) GV:Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm HS:Hoạt động theo nhóm Nhóm chẵn: y/c (a) Nhóm lẻ: y/c (b) Bài 18(SGK-52) -Y/c đại diện HS trình bày -Lớp nhận xét a)Thay x=4 ; y=11 vào y=3x+b Ta có: - Đại diện các nhóm trình bày lớp nhận xét 11=3.4+b GV:Kiểm tra, bổ sung, uốn nắn và kết luận ⇒ b=-1 Ta được: y=3x-1 b)Thay x=-1 và y=3 vào y=a x+5 Ta có: 3=-a+5 ⇒ a=2 Ta hàm số y=2x+5 GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (53) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức sử dụng bài - Cách vẽ đồ thị, xác định các hệ số a,b hàm số Hướng dẫn nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập: 15;16;17(SBT-59) - Đọc trước bài: Đường thảng // và đường thẳng cắt Ngày tháng năm 2013 Chuyên môn GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (54) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: 2/11/2013 Ngày dạy: 4/11 ( 9A, 9B); 5/11( 9C ) Tiết 23: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS biết ĐK để hai đường thẳng y=ax+b(a 0) và y=a’x+b’(a’ 0) cắt nhau,song song với nhau,trùng - Biết các cặp đường thẳng song song; cắt nhau, trùng nhau, biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm giá trị tham số các hàm số bậc cho đồ thị chúng là hai đường thẳng cắt nhau,song song với nhau,trùng Kĩ : Vẽ đồ thị hàm số các trường hợp đã học Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái đô: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Thước, bảng phụ Học sinh: thước, Đọc trước bài III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nhóm, vấn đáp + đàm thoại , nêu và giải vấn đề, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y=ax+b(a 0).Vẽ đồ thị hàm số y=2x và y=2x+3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đường thẳng song Đường thẳng song song song ?1: GV:ĐVĐ và vào HĐ1 -Cho HS làm ?1 HS đọc và tìm hiểu nội dung ?1 -Y/c HS tiếp tục vẽ đồ thị hàm số y=2x-2 trên mặt phẳng tọa độ phần kiểm tra -1HS lên bảng vẽ -Cho lớp nhận xét ?Giải thích đường thẳng y=2x+3 và y=2x-2 song song với 2đường thẳng y=2x+3 và y=2x-2 song GV:Giải thích: 2đường thẳng y=2x+3 song với vì cùng song song với và y=2x-2 cùng song song với đường đường thẳng y=2x thẳng y=2x, Chúng cắt trục tung hai điểm khác -Xét 2đường thẳng:y= ax + b (a 0) y= a’x + b’(a’ 0) nên chúng song song với -Khi a=a’; b b’thì chúng // với vì 2đường thẳng: chúng không trùng và đường y = ax + b (a 0) GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (55) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 y = a’x+ b’(a’ 0) thẳng // trùng với đường thẳng song song a=a’ ; b b’ y=ax trùng a=a’ ; b=b’ -Khi a=a’; b=b’thì 2đường thẳng trùng GV:Một cách tổng quát hai đường thẳng y=ax+b(a 0) và y=a’x+b’(a’ 0) nào song song với nhau, nào *Kết luận:SGK-53 trùng GV:Gợi ý: Dựa vào nội dung ?1 -Bổ sung → kết luận Hoạt động 2: Đường thẳng cắt Đường thẳng cắt -Cho HS trả lời ?2 -HS:Đọc và tìm hiểu nội dung ?2 Suy nghĩ trả lời 2đường thẳng y=0,5x+2 và y=1,5x+2 y=1,5x+2 cắt vì chúng không //; không trùng y=0,5x+2 GV:Chốt lại:2 đường thẳng 1mặt phẳng thì có vị trí tương đối: y=0,5x-1 -Cắt -4 -Song song với -1 -trùng GV:Treo bảng vẽ sẵn đồ thị hàm số trên để minh họa ?Một cách tổng quát đường thẳng y=ax+b(a 0) và y=a’x+b’(a’ 0) cắt nào -HS đọc kết luận- SGK Khi a a’và b=b’ thì 2đường thẳng cắt *)Kết luận:SGK-53 1điểm trên trục tung có tung độ b +)Chú ý:SGK-53 GV:Bổ sung → kết luận ?Khi nào đường thẳng y=ax+b (a 0) và y=a’x+b (a’ 0) cắt 1điểm trên trục tung GV:Chốt lại kiến thức Củng cố: ? Nêu ĐK để 2đường thẳng y=ax+b(a 0) và y=a’x+b(a’ 0) Hướng dẫn nhà: - Biết ĐK để 2đường thẳng y=ax+b(a 0) và y=a’x+b’(a’ 0) song song, cắt nhau, trùng - Bài tập:21 → 24(SGK-54;55) -5 - -2 -4 Ngày GV: Nguyễn Ngọc Thời tháng năm 2013 Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (56) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Chuyên môn Ngày soạn: 3/11/2013 Ngày dạy: 5/11 ( 9A, 9B ) ; 6/11 ( 9C) Tiết 24: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Củng cố ĐK để hai đường thẳng y=ax+b(a 0) và y=a’x+b’(a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng - Biết các cặp đường thẳng song song; cắt nhau, trùng nhau, biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm giá trị tham số các hàm số bậc cho đồ thị chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng Kĩ : Vẽ đồ thị hàm số các trường hợp đã học Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái đô: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng Học sinh: Ôn các bước vẽ đồ thị hàm số y=ax+b(a 0), thước Đọc trước bài III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: PP luyện tập và thực hành, Nhóm, vấn đáp + đàm thoại, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: Nêu điều kiện để hai đường thẳng y=ax+b(a 0) và y=a’x+b’(a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng ? Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 3: Bài toán áp dụng Bài toán áp dụng Bài toán:SGK-54 -Y/c HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán(bảng phụ) Giải: HS:Đọc và tìm hiểu bài toán Hàm số y=2mx+3 có a=2m; b=3 ?Hãy XĐ hệ số a;b;a’;b’ hàm số -Hàm số y=(m+1)x+2 có a=m+1; b=2 đã cho 2hàm số trên là hàm số bậc ?Tìm ĐK m để hàm số là hàm số 2m 0 m 0   ⇔ bậc  m  0 m  -HS lên bảng xác định và tìm ĐK m a)Đồ thị hàm số y=2mx+3 và để hàm số đã cho là hàm số bậc y=(m+1)x+2 cắt ⇔ a a’ hay -Lớp nhận xét 2m m+1 ⇔ m GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (57) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm tìm ĐK m để đồ thị 2hàm số đã cho là: a)2đường thẳng cắt b)2đường thẳng // -HS hoạt động nhóm Nhóm chẵn:Y/c (a) Nhóm lẻ:Y/c (b) Đại diện các nhóm trình bày GV:Thu bài nhóm và cho nhận xét -Lớp nhận xét -Theo dõi, kiểm tra,bổ sung và kết luận kết hợp các ĐK trên để 2đường thẳng ± cắt ⇔ m và m GV:Giới thiệu phần chú ý -HS đọc phần chú ý *)Chú ý:SGK Hoạt động 2: luyện tập GV:Cho HS tìm hiểu nội dung bài 18 (SBT-59) HS:Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán ?Để xác định hệ số a hàm sốy=ax+3 ta dựa vào kiến thức nào -Điều kiện 2đường thẳng song song -Y/c 1HS lên trình bày -Cho HS lớp nhận xét, bổ sung GV:Chốt lại cách tìm -Y/c HS suy nghĩ làm phần b GV:Cho HS tìm hiểu nội dung bài 21 ?Để 2đường thẳng song song với cần có ĐK gì HS: a=a’ Y/c HS hoạt động nhóm(phần a) -Đại diện nhóm trình bày HS:Trao đổi nhóm làm phần (a) -Cho HS nhận xét, bổ sung -tương tự cho HS làm phần b -Đại diện HS làm phần b GV:Theo dõi, uốn nắn, bổ sung Luyện tập: Bài 18(SBT-59) a)Đường thẳng y=ax+3 song song với đường thẳng y=-2x suy a=-2 b)Khi x=1+ thì hàm số y=ax+3 có giá trị tương ứng là 2+ Vậy ta phải có: 2+ =a(1+ )+3 b)Hàm số y=2mx+3 và y=(m+1)x+2 đã có b b’Vậy 2đường thẳng // với ⇔ a=a’ hay 2m=m+1 ⇔ m=1 Kết hợp các ĐK trên ta thấy m=1 là giá trị cần tìm 21  a=  = =3-2     1  21   1 21 Bài 21 (SGK-54) Cho hàm số y=mx+3 và y=(2m+1)x-5 Các hàm số đã cho là hàm số bậc đó m 0 và m - a)Hai đường thẳng chứa đồ thị hàm số trên // a=a’ tức là m=2m+1  m=-1 b)Hai đường thẳng cắt a a’ tức là m m+1 ⇒ m 1 Vậy : m 0 và m - và m Củng cố: GV:Cùng HS hệ thống lại kiến thức toàn bài Hướng dẫn nhà: GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (58) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 - Biết Đk để 2đường thẳng y=a x+b và y=a’x+b’ song song, trùng nhau, cắt - Làm bài tập: 22; 23 (SGK-54) Ngày tháng năm 2013 Chuyên môn Ngày soạn: 09/11/2013 Ngày dạy: 11/11( 9A,9B) ; 12 /11 ( 9C) Tiết 25: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y=ax+b (a 0) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh biết khái niệm góc tạo đường thẳng, khái niệm hệ số góc đường thẳng y=ax+b và hiểu hệ số góc đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo đường thẳng đó và trục Ox Kĩ : Có kỹ tìm hệ số góc đường thẳng, kỹ vẽ đồ thị Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc Học sinh: Đọc trước bài, bảng tính máy tính III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề và giải vấn đề, nhóm, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra : ? Em hãy nêu điều kiện hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng 2.Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ Khái niệm hệ số góc đường số góc thẳng y=ax+b (a 0) GV:Nêu vấn đề:Khi vẽ đường thẳng a) Góc tạo đường thẳng y=ax+b (a y=ax+b (a 0) trên mặt phẳng tọa độ 0) với trục Ox Oxy, gọi giao điểm đường thẳng (SGK-56) này với trục Ox là A, thì đường thẳng tạo với trục Ox bốn góc phân biệt có *)a > chung đỉnh A ?Vậy góc tạo đường thẳng y=ax+b (a 0) và trục Ox là góc nào? và góc đó phụ thuộc vào các hệ số hàm số hay không? -HS lắng nghe *)a < Theo dõi và thảo luận → phân biệt GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (59) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 góc tạo đường thẳng y=ax+b (a 0) với trục Ox GV:Giới thiệu hình 10(a)-SGK(bảng phụ) và nêu khái niệm góc tạo đường thẳng y=ax+b và trục Ox SGK ? a > thì góc α có độ lớn nào HS: a > thì góc α là góc nhọn GV:Đưa tiếp H10(b)-SGK và Y/c HS lên xác định góc α a < 1HS lên xác định góc α và nêu nhận xét: Khi a < thì α là góc tù  là góc tạo đường thẳng y=ax+b và trục Ox( Cũng chính là góc tạo tia AT và Ax A là giao điểm đường thẳng y=ax+b với trục Ox T là điểm thuộc đường thẳng y=ax+b với tung độ dương ?: + Biểu diễn đồ thị các hàm số (a>0) y = 0,5x + 2; y = x + 2; y = 2x + Xác định góc tạo các đường thẳng trên và trục Ox + Biểu diễn đồ thị các hàm số (a<0) y = -2x + 2; y = -x + 2; y = -0,5x + Xác định góc tạo các đường thẳng trên và trục Ox GV: ghi bảng bài tập ? - HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào - Thảo luận xác định góc tạo các đường thẳng và trục Ox GV:Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và kết luận GV:Chốt lại vấn đề Hoạt động 2: Luyện tập GV: Cho HS đọc và tìm hiểu nội dung bài 27(SGK-58) ?Bài toán cho biết gì ?Y/c bài toán là gì ?Tìm hệ số a biết đồ thị hàm số qua điểm A(2;6) ta làm nào -Y/c HS trao đổi nhóm làm phần (a) -Cho các nhóm trình bày HS:Trao đổi nhóm làm phần (a) -Đại diện nhóm trình bày GV:Theo dõi, nhận xét, bổ sung và kết luận -Y/c 1HS lên bảng làm phần (b) -1HS lên bảng làm phần (b) HS lớp làm vào nháp và nhận xét Luyện tập: Bài 27(SGK-58) Cho hàm số y=ax+3 a)Đồ thị hàm số qua điểm A(2;6) nên ta có 6=a.2+3 ⇒ a=1,5 ⇒ y=1,5x+3 b)Vẽ đồ thị hàm số y = 1,5x+3 (0;3) ; (-2;0) GV:Cho HS lớp nhận xét và chốt lại Củng cố : GV: Cùng HS hệ thống lại kiến thức bài - Khái niệm góc tạo đường thẳng y = ax+b (a Ox GV: Nguyễn Ngọc Thời 0) và trục Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (60) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Hướng dẫn nhà: - Học và hoàn thành các bài tập: 29; 30(SGK-58-59) - Nghiên cứu tiếp phần còn lại Ngày soạn: 10/11/2013 Ngày dạy: 12/11 ( 9B , 9A); 13/ 11 ( 9C) Tiết 26: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y=ax+b (a 0) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh biết khái niệm góc tạo đường thẳng, khái niệm hệ số góc đường thẳng y=ax+b và hiểu hệ số góc đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo đường thẳng đó và trục Ox Kĩ : Có kỹ tìm hệ số góc đường thẳng, kỹ vẽ đồ thị Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, Học sinh: Đọc trước bài, bảng tính máy tính III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề và giải vấn đề Nhóm, vấn đáp + đàm thoại gợi mở, IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hệ số góc Khái niệm hệ số góc đường α α GV: a, Hãy so sánh các góc 0) 1, 2, thẳng y=ax+b (a α và so sánh các giá trị tương ứng b) Hệ số góc: SGK-57 hệ số a các hàm số (trường hợp a>0) rút nhận xét b, Cũng làm tương tự câu a, với trường hợp a<0 HS:Xác định hệ số a các hàm số, a là hệ số góc đường thẳng y=ax+b XĐ các góc α thảo luận so sánh (a 0) mối quan hệ các hệ số a với các góc α GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (61) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 a) α 1< α 2< α giá trị tương ứng a1<a2<a3 a > 0; a càng lớn thì góc α càng lớn GV:Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và kết luận GV:Chốt lại nội dung theo SGK-57 hệ số góc GV: Nêu chú ý(SGK-57) Hoạt động 2: Ví dụ GV:Giới thiệu VD (bảng phụ) HS:Đọc và tìm hiểu Y/c VD -Y/c 1HS lên vẽ đồ thị hàm số y=3x+2 và XĐ góc α -1HS lên vẽ đồ thị hàm số, xác định góc *)Chú ý:SGK-57 Ví dụ Ví dụ 1: a)Vẽ đồ thị hàm số y=3x+2 x=0; y=2 ⇒ A(0;2) y=0; x= − ⇒ B( − ;0) α -Cho lớp nhận xét GV:Kiểm tra và uốn nắn kỹ thực hành ?Y/c phần b là gì ?Làm nào để có thể tính góc α ?Dựa vào kiến thức nào GV:Y/c HS trình bày tính góc α sau đó bổ sung, uốn nắn và chốt lại kiến thức 1HS đứng chỗ trình bày GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và chốt lại cách tính góc α trường hợp a > và a < b)Góc tạo đường thẳng y=3x+2 và trục Ox là α ta có ˆ ABO = α Trong Δ vuông AOB( Ô =1v) ta có tan OA α = = =3 OB α 71034’ Hoạt động 2: Luyện tập GV:Cho HS làm bài 28 (SGK-58) -Y/c HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán ?Bài toán cho biết gì ? Y/c bài toán là gì -Y/c HS lên vẽ đồ thị hàm số -1 HS lên vẽ đồ thị hàm số -Cho HS nhận xét bổ sung GV:Chốt lại cách vẽ -Cho HS tinh góc ABO theo nhóm Luyện tập: Bài 28 (SGK-58) Cho hàm số y=-2x+3 a)Vẽ đồ thị hàm số y=-2x+3 có tọa độ (0;3) ; (1,5;0) Ta có: GV: Nguyễn Ngọc Thời ⇒ OA  ABO OB 1,5 tan = =2 Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (62) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015  ABO 63030’ Hay α 1800- 63030’ 116030’ Củng cố : ? Vì nói a là hệ số góc đường thẳng y = ax+b (a 0) Hướng dẫn nhà: - Học và hoàn thành bài tập: 27(SGK-58-59) Ngày tháng năm 2013 Chuyên môn Ngày soạn: 16/11/2013 Ngày dạy: 18/11 ( 9A); 21/ 11 ( 9B) ; 22/ 11 ( 9C ) Tiết 27: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: Học sinh củng cố mối quan hệ hệ số a và góc α (góc tạo đường thẳng y=ax+b với trục Ox) Kĩ : Học sinh rèn luyện kỹ xác định hệ số góc a, hàm số y=ax+b (a 0) vẽ đồ thị hàm số y=ax+b, tính góc α , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Bảng phụ , Thước Học sinh: Ôn tập, thước, máy tính III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : PP nhóm, vấn đáp, đàm thoại, luyện tập và thực hành IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: GV:Y/c HS làm bài 25 a(SBT-60) Bài 25 (SBT-60) - HS lên bảng chữa bài 25 a (SBT-60) a) Đường thẳng qua gốc tọa độ HS lớp theo dõi, so sánh và nhận xét có dạng y = ax GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (63) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Bổ sung, hoàn thiện GV:Tiến hành kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà HS GV:Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn bổ sung và kết luận - Chốt lại kiến thức bản:Kỹ xác định hệ số a - Hệ thống kiến thức vận dụng - Nhận xét chung ý thức chuẩn bị bài HS Hoạt động 2: GV: Giới thiệu bài 29(SGK-59) (bảng phụ) HS:Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán ? Xác định hàm số y=ax+b có nghĩa ta phải làm gì? Trường hợp (a) ta còn phải xác định hệ số nào - Xác định hệ số a; b - Trường hợp (a) còn phải xác định hệ số b ?Đồ thị cắt trục hoành điểm có hoành độ 1,5 Em hiểu điều đó nào - Cho HS suy nghĩ làm ít phút HS:Khi x=1,5 thì y=0 - Y/c 1HS lên trình bày –Cho lớp nhận xét GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm phần (b) - Thu bài vài nhóm và cho nhận xét GV:Theo dõi, uốn nắn, bổ sung và chốt lại kiến thức, cách giải - Y/c HS tương tự làm phần (c) Vì đường thẳng y = ax qua điểm A(2;1) nên ta có: GV:Giới thiệu bài 30(SGK-59) Bài 30(SGK-59) -Y/c HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y= 1 = a.2  a = Vậy hệ số góc đường thẳng qua gốc tọa độ và điểm A(2;1) là Bài 29 (SGK-58) Xác định hàm số bậc y=ax+b các trường hợp: a)Đồ thị hàm số y=ax+b cắt trục hoành điểm có hoành độ 1,5 nghĩa là x=1,5; y=0 Ta thay a=2; x=1,5; y=0 vào công thức y=ax+b được: 2.1,5+b =  b = -3 Vậy hàm số y = 2x-3 b)Đồ thị hàm số qua điểm A(2;2) Tức là x=2 thì y = Thay a = 2; x = 2;y = vào công thức y=ax+b được: 3.2+b =2  b=-4 Vậy y = 3x-4 +) y = x+2: (0;2); (-4;0) x+2; y=-x+2 +) y =-x+2: (0;2); (2;0) 1HS lên vẽ đồ thị hàm số HS lớp vẽ vào GV:Bổ sung và chốt lại ? Làm nào có thể tính độ lớn các góc Δ ABC ? Xác định tọa độ các điểm A;B;C HS xác định tọa độ các điểm A;B;C b) A(-4;0); B92;0); C(0;2) - Cho HS trình bày – Lớp nhận xét OC 1HS đứng chỗ trình bày GV:Bổ sung   - Gợi ý, hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích tgA= OA  Aˆ 27 Δ ABC GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (64) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 -Y/c HS nhà trình bày lời giải phần (c) GV: Chôt lại kiến thức vận dụng và cách giải OC  tgB= OB =1  Bˆ 45 Cˆ 1800  ( Aˆ  Bˆ ) = 1800- ( 270 + 450 ) =1080 Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức - Nhắc lại hệ số góc,góc tạo đường thẳng y=ax+b với trục Ox Hướng dẫn nhà: - Xem lại các bài đã chữa - Ôn tập chương II-Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương - Bài tập: 32;33;34;35(SGK-61) Ngày tháng năm 2013 Chuyên môn Ngày soạn: 23/11/2013 Ngày dạy: 25/11 ( 9B) ; 25 / 11 ( 9A ) ; 26 / 11 ( 9C ) Tiết 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: Hệ thống các kiến thức chương, giúp học sinh hiểu sâu các khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số bậc y=ax+b, tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc nhất, Đk để đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng Kĩ : Rèn luyện kỹ vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc tạo đường thẳng y=ax+b và trục Ox, xác định hàm số y=ax+b thỏa mãn số điều kiện nào đó thông qua xác định hệ số a;b Tư duy: Lôgic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Bảng phụ , Thước Học sinh: Chuẩn bị bài , ôn tập, máy tính III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - PP luyện tập và thực hành, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: I Lý thuyết GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (65) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 ?Nêu Đ/n hàm số? hàm số thường cho cách nào? nêu VD cụ thể -Hàm số cho bảng công thức VD: y=2x2-3 x y ?Đồ thị hàm số y=f(x) là gì ?Thế nào là hàm số bậc nhất? cho VD Hàm số bậc có dạng y=ax+b(a 0) Định nghĩa hàm số Hàm số cho công thức bảng Đồ thị hàm số y=f(x) Định nghĩa hàm số bậc Có dạng: y=ax+b (a 0) Hàm số y=ax+b xác định  x có tính chất : ?Hàm số y=ax+b (a 0) có tính chất gì ?Hàm số y=2x : y=-3x+3 đồng biến hay a > hàm số ĐB/R a < hàm số NB/R nghịch biến vì VD: y=2x; y=-x+3 hàm số y=2x ĐB vì a=2 > ?Góc  hợp đường thẳng y=ax+b với hàm số y=-x+3 NB vì a=-1 <0 Góc tạo đường thẳng y=ax+b (a  trục Ox xác định nào 0) và trục Ox GV:Đưa hình vẽ minh họa ?Giải thích vì người ta gọi a là hệ số Hệ số góc đường thẳng y=ax+b (a góc đường thẳng y=ax+b Vì hệ số a có liên quan mật thiết với góc 0) là hệ số a  ?Khi nào 2đường thẳng y=ax+b (d) và y=a’x+b’ (d’) cắt nhau, song song, trùng GV:Bổ sung thêm : d  d’  a.a’=1 GV:Chốt lại kiến thức bản-Giới thiệu bảng tóm tắt kiến thức cần ghi nhớ Hoạt động 2: Hai đường thẳng y=ax+b (d) (a 0) y=a’x+b’(d’) (a’ 0) d cắt d’  a a’ d//d’  a=a’; b b’ d d’  a=a’; b=b’ GV:Giới thiệu nội dung bài tập 32 -Y/c 2HS lên bảng chữa 2phần bài 32 HS1:Giải phần (a) HS2:Giải phần (b) -Cho HS nhận xét bổ sung GV:Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và chốt lại Bài 32(SGK-61) a)Hàm số y=(m-1)x+3 đồng biến  m1>0  m>1 b)Hàm số y=(5-k)x+1 nghịch biến  5-k <  -k < -5  k>5 II Luyện tập Bài 33(SGK-61) Hàm số y=2x+(3+m) và y=3x+(5-m) là GV:Giới thiệu bài 33 hàm số bậc ?Hai đường thẳng y=ax+b và y=a’x+b’ Ta có a a’ (2 3) cắt 1điểm trên trục tung cần có Vậy để đồ thị 2hàm số trên cắt điều kiện gì trên trục tung thì : GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (66) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 HS:Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán 3+m=5-m  2m=2  m=1 HS: a a’;b=b’ -Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm bàn -Y/c đại diện HS trình bày-Lớp nhận xét bổ sung GV:Kiểm tra, uốn nắn và chốt lại kiến thức vận dụng GV: giới thiệu bài 36(SGK-61) ?Hai đường thẳng y=ax+b và y=a’x+b’ song song, cắt nào HS: Đọc và tìm hiểu Y/c bài toán a=a’ ; b b’ a a’ GV:Cho HS thảo luận theo nhóm phần a,b -Y/c đại diện HS trình bày -Cho lớp nhận xét GV:Kiểm tra, uốn nắn, bổ sung và chốt lại kiến thức vận dụng Bài 36(SGK-61) a)Hai đường thẳng y = (k+1)x +3 và y = (3-2k)x+1 song song với và k+1= 3-2k và k+1 0 Suy k= b)Hai đường thẳng y = (k+1)x +3 và y = (3-2k)x+1cắt và k+1 = 3-2k và k+1 0 và 3-2k 0 Suy k  , k -1 , k 1,5 ?Hai đường thẳng đó có thể trùng c)Hai đường thẳng trên không thể trùng hay không? Vì sao? vì chúng có tung độ gốc -Cho HS trình bày khác ( 1) GV:Chốt lại kiến thức Bài 37(SGK-61) GV:Giới thiệu bài 37(SGK-61) a)Vẽ đồ thị hàm số ?Có nhận xét gì hai hàm số y=0,5x+2 y=0,5x+2 (1) và y=5-2x (0;2) ; (-4;0) -Là hàm số bậc y=5-2x (2) ?Đồ thị hai hàm số trên có dạng nào? hai đường thẳng đó có gì đặc biệt (0;5) ; ( ;0) -Đồ thị là đường thẳng -2 đường thẳng cắt -Y/c 1HS lên vẽ đồ thị hàm số -Cho HS nhận xét GV:Kiểm tra, bổ sung Củng cố: GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (67) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 - Hệ thống kiến thức cần ghi nhớ, các khái niệm, T/c, kỹ vẽ đồ thị - Xác định hệ số a,b Hướng dẫn nhà: - Hệ thống kiến thức cần ghi nhớ, các khái niệm, T/c - Hoàn thành các bài: 35;36;37;38(SGK-61) - Tiết sau kiểm tra tiết Ngày GV: Nguyễn Ngọc Thời tháng năm 2013 Chuyên môn Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (68) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: 23/11/2013 Ngày dạy: 25/11 ( 9B); 26 /11 ( 9A , 9C) Tiết 29 : KIỂM TRA CHƯƠNG II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức khái niệm hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số bậc nhất, quan hệ hai đường thảng song song , đường thảng trùng nhau, hàm số đồng biến nghịch biến trên R Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vẽ đồ thị hàm số bậc vận dụng làm các bài tập Tư duy: Linh hoạt, sáng tạo, Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc kiểm tra II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề , đáp án biểu điểm Học sinh: Ôn tập kiến thức chương, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: thực hành giải toán IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: sĩ số Bài : ĐỀ NHÀ TRƯỜNG RA - GV: Phát đề kiểm tra cho hs làm bài Nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà: đọc và nghiên cứu bài Ngày tháng năm 2013 Chuyên môn GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (69) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: 24 / 11/ 2013 Ngày dạy: 26 / 11 (9A , 9B); 27 / 11 (9C) Chương III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 30: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm phương trình bậc hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc hai ẩn Kĩ năng: Rèn kỹ tính toán, biểu diễn hình học tập hợp nghiệm phương trình bậc hai ẩn Tư duy: Lôgic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, nhanh nhẹn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước, bảng phụ, MTBT Học sinh: Học bài cũ, đọc nghiên cứu trước bài mới, MTBT III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề và giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: ? Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc 1ẩn? cách giải? Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: ĐVĐ và giới thiệu nội dung chương III GV: Đặt vấn đề thông qua việc cùng HS xét lại bài toán cổ lớp GV: Nhắc lại cách giải đã học -Trong bài toán có hai đại lượng phải tìm là số gà và số chó Nếu ta ký hiệu số gà là x; số chó là y thì hệ thức biểu thị tổng số gà và số chó ; tổng số chân gà và chân chó là hệ thức nào? HS: x+y = 36, 2x+4y = 100 GV: Đó chính là các VD Pt bậc hai ẩn GV: Giới thiệu nội dung chương Hoạt động 2: Khái niệm phương trình Khái niệm phương trình bậc hai ẩn số bậc hai ẩn số GV: Phương trình x +y = 36 ; 2x + 4y = 100 Là các ví dụ PT bậc hai ẩn gọi a là hệ số x ; b là hệ số y ; c là số ? Một cách tổng quát , PT bậc hai ẩn số x và y là hệ thức có dạng nào? *) ĐN: SGK- GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (70) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 GV: Bổ sung  ĐN ? Lấy ví dụ phương trình bậc hai ẩn? GV: Đưa bài tập: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai ẩn : a) 4x + 0,5y =0 b) 3x2 + x = b) 0x + 8y = c) 0x + 0y = d) x + y–z =3 HS: quan sát, thảo luận theo bàn và trả lời (a), (c) là phương trình bậc hai ẩn GV: Xét phương trình x +y =36 ta thấy với x = 2, y = 34 thì giá trị VT = VP ta nói cặp số (2;34) là nghiệm phương trình ? Hãy tìm nghiệm khác phương trình ? HS (1;35); (30; 6) ? Vậy nào cặp số (x0 ; y0) gọi là nghiệm phương trình? ? Nhắc lại khái niệm nghiệm PT bậc ẩn? -Y/c HS đọc VD GV: giới thiệu chú ý -Y/c học sinh làm bài (? 1) ? Làm nào có thể kiểm tra các cặp số đã cho là nghiệm phương trình? HS: TL GV: Gọi học sinh lên bảng trình bầy HS lớp nhận xét, gv cùng chữa GV: Chốt cách làm, cách trình bày, kiến thức sử dụng ? Đọc và xác định yêu cầu bài? HS trả lời, gv kết luận Giới thiệu k/n PT tương đương tương tự PT ẩn ngoài có thể áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi PT bậc hai ẩn Hoạt động 3: Tập nghiệm PT bậc ẩn ax + by = c đó a,b,c là các số đã biết (a  b 0) VD: 3x + y = 0x + 2y = 2x - 0y = - +) K/n nghiệm phương trình bậc hai ẩn : SGK – VD2: SGK – ?1: a) Thay x = 1; y = vào vế trái PT 2x – y = được: 2.1 – = Vậy cặp số (1;1) là nghiệm PT - Thay x = 0,5; y = vào vế trái PT 2x – y = được: 2.0,5 – =  Cặp số (0,5; ) là nghiệm PT b) Các nghiệm khác: (0;-1) ; (2;3) Tập nghiệm PT bậc hai ẩn *) Xét PT: 2x-y=1  y=2x-1 (2) GV: Xét phương trình 2x – y = ? Hãy biểu thị y theo x? - Tập nghiệm (2) là: ? Làm?3 (bảng phụ) - 1HS lên điền trên S = {(x;2x-1)/x  R} bảng Phương trình (2) có nghiệm tổng Nếu cho x giá trị ta quát là (x;2x-1); x  R GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (71) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 nghiệm là cặp số (x;y), phương trình 2x – y = có bao nhiêu nghiệm? ? Vậy nghiệm tổng quát PT (2) có dạng nào? (Tập nghiệm PT (2) là: S={(x;2x-1)/x  R} GV: Kiểm tra, nhận xét GV: Treo H1 – SGK biểu diễn nghiệm PT (2) là đường thẳng y = 2x – Gv: Xét PT 0x + 2y = (4) ? Hãy tìm vài nhiệm PT (4) HS: (0;2) ; (-2;2) ? PT (4) có bao nhiêu nghiệm? Vậy nhiệm tổng quát PT (4) có dạng nào ? ? Trong mặt phẳng tọa độ tập hợp nghiệm PT (4) biểu diễn đường thẳng nào ? GV: Minh họa hình vẽ GV: Xét PT 4x + 0y = (Tổ chức các hoạt động tương tự trên) ? Từ các VD trên cho biết PT ax + by = c có nghiệm ? và tập nghiệm biểu diễn đường thẳng nào ? - PT ax+by=c có vô số nghiệm và biểu diễn đường thẳng ax+by=c ? Nếu a 0; b 0 thì (d) là đồ thị hợp số nào ? x  R  Hoặc  y 2 x  *) Xét PT: 0x+2y=4 (4) có nghiệm tổng quát là (x;2) với x R x  R  hay  y 2 *) Xét PT: 4x+0y=6 nghiệm tổng quát: y R   x 1,5 *) Tổng quát: SGK-7 a c x y= b b  ? Tương tự a 0; b=0; a=0; b 0 c c ax=c hay x= a by=c hay y= a GV: Chốt lại  TQ (bảng phụ) Củng cố: ? Nhắc lại khái niệm phương trình bậc hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc hai ẩn? Hướng dẫn nhà: - Học theo ghi kết hợp SGK - Hoàn thành các bài tập:  3(SGK-7) Ngày GV: Nguyễn Ngọc Thời tháng năm 2013 Chuyên môn Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (72) Phòng GD & ĐT Mường Chà Ngày soạn: 24 / 11 / 2013 Ngày dạy: 26 / 11 ( 9B) ; 27 / 11(9A); Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 28 / 11 ( 9C ) Tiết 31: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm hệ phương trình bậc hai ẩn và nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn - Khái niệm hai hệ phương trình tương đương Kĩ năng: Rèn kỹ tính toán, đoán nhận số nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn Tư duy: Lôgic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, nhanh nhẹn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước, bảng phụ, MTBT Học sinh: Học bài cũ, đọc nghiên cứu trước bài mới, MTBT III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề và giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: ? Viết nghiệm tổng quát phương trình bậc hai ẩn? Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Khái niệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn GV: Xét hai phương trình bậc hai ẩn 2x+y = và x-2y = ? Làm ?1 HS tiến hành kiểm tra theo Y/c ?1 HS:  kết luận cặp số (2;-1) vừa là nghiệm PT 2x+y = vừa là nghiệm PT x-2y =4 GV: Kết luận  giới thiệu (2;-1) là nghiệm Ghi bảng Khái niệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn Xét hai phương trinh bậc hai ẩn 2x+y = và x-2y = Cặp số (2;-1) là nghiệm hệ phương trình 2 x  y 3  hệ phương trình:  x  y 4  giới thiệu ax  by c (I )  a ' x  b ' y c TQ hệ PT GV: Giới thiệu nghiệm hệ (I) và giải hệ PT ? Khi nào thì hệ (I) vô nghiệm ? GV: Chốt lại Hoạt động 2: Minh họa hình học tập nghiệm hệ PT bậc hai ẩn hai ẩn GV: Nguyễn Ngọc Thời  x  y 3   x  y 4 *) Tổng quát: Hệ hai phương trình bậc 2ẩn: Nếu (x0;y0) là nghiệm chung PT thì (x0;y0) gọi là nghiệm hệ (I) Minh họa hình học tập nghiệm hệ PT bậc hai ẩn Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (73) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 GV: Cho HS làm ?2 HS đọc và tìm hiểu ?2 điền từ nghiệm ? Tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn ax+by=c biểu diễn ntn? - Tập nghiệm PT bậc ẩn ax + by =c biểu diễn ĐT ax + by =c -Y/c HS đọc thông tin tập nghiệm hệ PT bậc hai ẩn GV: Giới thiệu VD1 ? Hãy biến đổi các PT trên dạng hàm số bậc , xét xem ĐT có vị trí tương đối nào nhau? Tìm hiểu VD1 suy nghĩ thực theo y/c GV x+y =  y = -x+3 - Tập nghiệm hệ PT (I) biểu diễn tập hợp các điểm chung (d) và (d’) VD 1: Xét hệ PT  x  y 3( d1 )   x  y 0( d ) Hệ PTđã cho có 1nghiệm (x;y) = (2;1) x  x-2y = y = hai ĐT trên cắt - Y/c học sinh thực vẽ nhanh ĐT (d 1) và (d2) ? Xác định tọa độ điểm mà ĐT cắt ? HS: (2;1) là nghiệm hệ 3x  y   ? Từ đó có kết luận gì ? VD2: Xét hệ PT 3x  y 3 GV: kết luận nghiệm hệ và lưu ý HS vẽ ĐT ta không thiết phải đưa dạng hàm số bậc - Tiếp tục cho HS thực VD2 tương tự ? Có dự đoán gì vị trí 2ĐT vì sao? HS làm VD2 x 3 ĐT d1: y= 3 x d2: y= 2 d1//d2 vì cùng hệ số góc HS vẽ 2ĐT (d1); (d2) từ dó có kết luận gì số nghiệm hệ Hai ĐT không cắt (không có điểm chung)  hệ đã cho vô nghiệm HS liên hệ đến hệ số góc các đường thẳng GV: theo dõi , kiểm tra, uốn nắn và kết luận  cho học sinh thấy không cần vẽ hình  tập nghiệm hệ - Giới thiệu VD3 GV: Nguyễn Ngọc Thời *) VD3: xét hệ PT: 2 x  y 3   x  y  - Hệ đã cho vô số nghiệm +) Tổng quát: SGK-10 Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (74) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 ? Dự đoán và kiểm tra tập nghiệm 2PT hệ đã cho  kết luận gì ? ? Trả lời ?3 Tập nghiệm hai phương trình hệ cùng biểu diễn ĐT y=2x-3 hệ PT đã cho vô số nghiệm ? Khi nào có nghiệm nhất? vô nghiệm và vô số nghiêm ? HS: +) (d) và (d’)  có nghiệm +) (d) // (d’)  vô nghiệm +) (d)  (d’)  vô số nghiệm GV: Giới thiệu tổng quát ? Có thể đoán nhận số nghiệm hệPT (1)bằng cách nào ? Xét vị trí tương đối các ĐT ax+by=c và a’x+b’y =c’ GV: Giới thiệu chú ý Hoạt động 3: Hệ phương trình tương đương ? Thế nào là hai PT tương đương? Hai PT tương đương là PTcó cùng tập nghiệm.Tương tự nào hai hệ PT gọi là tương đương? Gv: chốt lại, giới thiệu ĐN hai hệ PT tương đương - Lưu ý: +) hệ PT vô số nghiệm chưa đã tương đương +) Mỗi nghiệm hệ là 1cặp số Hoạt động 4: Luyện tập Cho HS làm bài (SGK-11) ít phút GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn, kết luận Chú ý : SGK-11 Hệ phương trình tương đương +) ĐN: SGK-11 Luyện tập Bài 4(SGK- 11)  y 3  x  a)  y 3x    y    y  b )  x 3 x 1 a, Hai ĐT cắt hệ số góc ≠  Hệ có nghiệm b, Hệ vô nghiệm vì hai ĐT // có cùng hệ số góc Củng cố: ? Hệ PT bậc ẩn có dạng nào? ? Hệ PT bậc ẩn nào có nghiệm nhất? Khi nào vô nghiệm? Khi nào có vô số nghiệm ? Hướng dẫn nhà: - Học bài theo ghi kết hợp SGK - Hoàn thành bài tập  9(SGK- 11;12) GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (75) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: 26 / 11/ 2013 Ngày giảng: 28 / 11 ( 9A, 9B, 9C ) Tiết 32 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi hệ PT bậc hai ẩn quy tắc - Giải hệ PT bậc hai ẩn phương pháp Kĩ năng: Vận dụng phương pháp giải hệ phương trình bậc hai ẩn Tư duy: Lôgic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước, bảng phụ, MTBT Học sinh: Học bài cũ, đọc nghiên cứu trước bài mới, MTBT III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề và giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động1: Quy tắc Quy tắc GV: ĐVĐ  Quy tắc Quy tắc: SGK-13 HS đọc và tìm hiểu nội dung quy tắc – nêu các bước GV: Phân tích để HS hiểu các bước VD1: SGK-13 quy tắc Xét hệ PT Nguyên tắc chung để giải hệ PT bậc  x  y 2 ẩn số là tìm cách đưa giải hệ có PT  x  y 1 ẩn GV: giới thiệu VD1 Giải: SGK-13 ? Đọc và tìm hiểu cách giải (SGK-13)? ? Bước thực ntn? ? Ở bước thực theo thứ tự nào?  hệ nào? ? Có nhận xét gì hệ PT hệ mới? GV: Phân tích kỹ bước kết luận cách giải hệ phương pháp Lưu ý: Ở bước có thể biểu diễn y theo x Hoạt động 2: Áp dụng Áp dụng GV: Giới thiệu VD2 Ví dụ 2: Giải hệ PT 2 x  y 3 HS đọc – tìm hiểu VD2  ? Có dự đoán gì số nghiệm hệ (II) (II)  x  y 4 ? Từ PT (1) hệ (II) hãy biểu diễn y GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (76) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 theo x? sau đó vào PT (2) ? Giải PT ẩn? ? Tính y theo x? HS trình bày trên bảng - HS lớp nhận xét GV: Nhận xét, bổ sung -> chốt kiến thức ? Làm ?1 theo nhóm? HS: hoạt động nhóm làm ?1 3’ HS trình bày trên bảng - HS lớp nhận xét GV: Nhận xét, bổ sung -> chốt kiến thức GV: Giới thiệu chú ý, giới thiệu VD3 HS dự đoán số nghiệm GV: Hướng dẫn HS biến đổi ? Biểu diễn y theo x từ PT (2) ta điều gì? ? Thế y PT đầu 2x+3 ta có điều gì? GV: Giải thích: Hệ III có các nghiệm (x;y) tính CT: Giải: (SGK/14)  x  y 3 4 x  5(3x  16) 3   ?1 3x  y 16   y 3 x  16  11x  80 3    y 3 x  16  x 7  x 7     y 3 x  16   y 5 hệ có nghiệm (7;5) *) Chú ý: SGK-14 Ví dụ 3: Giải hệ Pt  x  y   (III)  x  y 3 Giải: SGK-14 4 x  y 2  (IV) 8 x  y 1 ?3 +) Minh họa hình học: x  R   y 2 x  GV: Cho HS thực hành minh họa hình học thông qua ?2 ? Làm ?3 ?3 yêu cầu gì ? GV: Cho HS thực theo dãy bàn Dãy 1: minh họa hình học Dãy 2; minh họa phương pháp -Y/c đại diện học sinh trình bầy GV: Theo dõi, kiểm tra, chữa và kết luận ? Nêu các bước giả hệ PT phương pháp GV: Bổ sung và chốt lại đt //  hệ vô nghiệm +) Minh họa phương pháp  y  x 2  (IV)  8 x  2( x  2) 1  y  x    0 x   hệ (IV) vô nghiệm *) Tóm tắt cách giải hệ PT phương pháp (SGK-15) Củng cố: ? Trình bày nội dung các bước quy tắc thế? ? Nêu cách giải hệ PT phương pháp thế? Hướng dẫn nhà: - Học bài theo SGK kết hợp ghi hiểu các bước giải hệ PT PP - Vận dụng làm các bài tập: 12;13;14;15 (SGK-15).Tiết sau: Luyện tập Ngày tháng năm 2013 Chuyên môn GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (77) Phòng GD & ĐT Mường Chà GV: Nguyễn Ngọc Thời Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (78) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Ngày soạn: 30/11/2013 Ngày giảng: 2/12 ( B) ; 3/12 ( 9A, 9C ) Tiết 33: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Củng cố cho HS cách giải hệ PT bậc hai ẩn PP - Biết giải hệ trường hợp vô nghiệm hệ vô số nghiệm Kĩ năng: Vận dụng, tính toán, trình bày Tư duy: Lôgic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước, bảng phụ, MTBT Học sinh: Học bài làm bài tập, MTBT III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở, luyện tập và thực hành IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: 15 phút Nêu các bước giải hệ phương trình phương pháp 2 x  y 1  Áp dụng giải hệ phương trình phương pháp :  x  y 2 Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Bài 12(SGK-15) ? Làm bài tập 12a (SGK-15) ? Nêu cách giải hệ PT phần a, b, c? GV: Gợi ý cần HS lên bảng trình bày HS lớp đối chiếu bài trên bảng bạn và bài tập đã làm nhà, nhận xét, gv cùng chữa -> Chốt lại cách làm, cách trình bày, kiến thức đã vận dụng ? Nêu cách giải khác?(Minh họa hình học) GV: Lưu ý: Chọn phương pháp giải có cách trình bày tổng quát thuận tiện trường hợp đơn giản hay phức tạp Ghi bảng Bài 12(SGK-15) : Giải hệ PT phương pháp  x  y 3  a) 3x  y 2  x y   3( y  3)  y 2 x y  x y   x 10       y  2   y 7   y 7 Vậy hệ có nghiệm (x;y) = (10;7) 11   y  x   3 x  y 11 4 x   x  11  3  2 2  x  y 3   11   y  x  11  y  x   2  4 x  15 x  55 3  x  2      y 5    x 7 Vậy hệ có nghiệm (x;y)=(7;5) GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (79) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Hoạt động 2: Bài 15(SGK-15) ? Đọc và tìm hiểu nội dung bài 15(SGK-15)? Giải bài 15(SGK-15) giải hệ Bài 15(SGK-15) a) Khi a=-1 ta có hệ  x  y 1   a  x  y 2a hệ vô nghiệm b) Khi a=0 ta có hệ PT    x  y 1  x  y 1    x  y    x  y   x  y 1  x  y  trường hợp    x  y 0    y   y 0 (1)a=-1; (2)a=0; (3)a=1 GV: tổ chức  x  y   x 2 cho HS làm bài theo dẫy bàn (mỗi dãy     1 ý) y  y    a=0 giải hệ phương pháp 3     Đại diện HS trình bầy HS lớp nhận xét GV: Theo dõi, kiểm tra, và kết luận hệ có nghiệm (x;y)=(2;- ) chốt lại phương pháp giải và kiến thức c) Khi a=1 ta có hệ vận dụng  x  y 1  x  y 1   2 x  y 2   x  y 1 Hoạt động 3: Bài tập 1 x + y = a)  1 - =  GV: Hệ PT  x y hệ đã cho có vô số nghiệm Bài tập 3: Giải hệ phương trình sau 1 x + y = a)  1 1 - = X= ; Y=  x y x y đặt Hệ PT trên đã có dạng hệ PT bậc hai ẩn chưa? Muốn đưa dạng hệ PT bậc hai ẩn ta làm nào? GV: Hướng dẫn HS đưa hệ PT dạng đã biết cách giải HS lên bảng trình bày HS lớp làm nhận xét bài trên bảng, gv cùng chữa -> chốt lại cách giải   X + Y =    X - Y =   (Y + ) + Y =  X = Y +    2Y =   X = Y +    Y = 10  X =  1 =  x=2 x 10 =  y= y 10 nghiệm hệ phương trình là (2; 10/3 Củng cố: ? Nhắc lại cách giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp thế? Hướng dẫn nhà: - Học bài làm các bài tập còn lại SGK - Đọc trước bài giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng đại số Ngày tháng năm 2013 GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (80) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Chuyên môn Ngày soạn: 1/ 12 / 2013 Ngày dạy: 3/ 12 ( 9B) ; 4/12 ( 9A, 9C ) Tiết 34: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình quy tắc cộng đại số - Giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng đại số Kĩ năng: Vận dụng PPCĐS để giải hệ phương trình bậc hai ẩn Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, thước, MTBT Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới, bảng nhóm, thước III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề và giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: ? Nêu lại các bước giải hệ phương trình phương pháp Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Quy tắc cộng đại số Quy tắc cộng đại số GV: Đặt vấn đề vào bài Quy tắc: SGK-16 ? Đọc và tìm hiểu nội dung quy tắc (SGK-16)? ? Quy tắc cộng đại số gồm bước? đó 2 x  y 1  là bước nào? VD1: xét hệ PT (I)  x  y 2 GV: Nhắc lại nội dung quy tắc B1: cộng vế 2PTcủa hệ (I) ta GV giới thiệu VD1: được: (2x-y)+(x+y)=3 ? Đọc và nghiên cứu phần giải VD1 SGK- hay 3x=3 17 B2: Dùng PT thay cho PT (I)của Đại diện HS trình bầy cụ thể bước 3x 3 giải VD1: và kết  hệ ta được:  x  y 2 ? Tương tự làm (?1) thay cho PT thứ ta hệ  x  y 1  x  y    x  y    x  y 2 (I)  x  y 1   x  y  2 x  y 1  3x 3 ? Có nhận xét gì hệ PT thu GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (81) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 cách cộng với trừ vế hệ I? GV: Chốt lại cách sử dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ 2PT bậc hai ẩn .Hoạt động 2: Áp dụng Trường hợp thứ GV: giới thiệu VD2 ? Làm bài (?2) ? Các hệ số y 2PT hệ (II) có đặc điểm gì? ? Từ đặc điểm đó ta có thể giải hệ nào ? ? Làm nào để ẩn y còn ẩn x? ? Hãy giải hệ PT trên HS lên bảng giải HS lớp nhận xét GV: Theo dõi, uốn nắn, bổ sung và kết luận GV: Giới thiệu VD3 HS: Đọc, quan sát , nhận xét các hệ số ẩn x PT hệ ? Làm ?3 theo nhóm? Đại diện các nhóm trình bầy lớp bổ sung, nxé, gv cùng chữa - Thu bài vài nhóm và cho nhận xét GV: Kiểm tra, chốt lại cách vận dụng trường hợp thứ Hoạt động 3: Luyện tập ? Làm bài tập 20a (SGK- 19) ? ? Nêu cách giải hệ PT phần a, b? HS trình bầy HS lớp nhận xét, gv cùng chữa GV: Chốt lại cách làm, cách trình bày Áp dụng: a Tường hợp thứ VD2: Xét hệ PT:  x  y 3  (II)  x  y 6 3x 9   x  y   Giải: (II)  x 3   x  y 6  x 3   y  hệ PT có nghiệm (x;y)=(3;-3) VD3: xét hệ PT: (III) 2 x  y 9  2 x  y 4 5 y 5   Giải: (III) 2 x  y 4  y 1  y    x     x  y 4   hệ có nghiệm (x;y)=( ;1) Luyện tập: Bài 20(SGK-19) giải hệ PT phương pháp cộng đại số 3x  y 3 5 x 10   a) 2 x  y 7  2 x  y 7  x 2  x 2    2 x  y 7   y  hệ có nghiệm (x;y)=(2;3) Củng cố: ? Nhắc lại quy tắc cộng đại số ? - So sánh với quy tắc Hướng dẫn nhà: - Học thuộc quy tắc - Học lại cách giải các hệ PT ví dụ bài Ngày GV: Nguyễn Ngọc Thời tháng năm 2013 Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (82) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Chuyên môn Ngày soạn: 07/12/2013 Ngày dạy: 09 /12 ( 9B ) ; 10 / 12 ( 9A, 9C ) Tiết 35: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng đại số trường hợp các hệ số cùng ẩn PT không và không đối Kĩ năng: Vận dụng PPCĐS để giải hệ phương trình bậc hai ẩn Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị thầy: Bảng phụ, thước Chuẩn bị trò: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới, bảng nhóm, thước III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề và giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: (5') ? Nêu quy tắc cộng đại số? Áp dụng: Giải hệ phương trình sau Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Trường hợp thứ GV: giới thiệu VD4 ? Có nhận xét gì hệ số x (y) 2PT hệ (IV) ? Làm nào có thể biến đổi hệ (IV) trường hợp thứ nhất? ? Hãy biến đổi hệ (IV) cho các PT có các hệ số ẩn x nhau? ? Nhân vế PT(1) với 2; PT(2) với(3)   x  y  14  (IV)  6 x  y 9 hoặc(IV)  GV: Nguyễn Ngọc Thời 9 x  y 21  4 x  y 6  x  y 10   x  y 4 Ghi bảng b) Trường hợp thứ 2: 3x  y 7  VD4: xét hệ PT: (IV) 2 x  y 3 6 x  y 14   y 5    6 x  y 9  6 x  y 9  y   y     6 x  y 9   x 3 hệ có nghiệm (x;y)=(3;-1) Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (83) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 9 x  y 21  hoặc(IV)   x  y  ? Giải hệ PTmới nhận phương pháp đã có trường hợp 1? HS lên trình bày, HS lớp nhận xét, gv cùng chữa ? Nêu cách khác để đưa hệ PT (IV) trường hợp thứ nhất? GV: Bổ sung và kết luận ? Qua các VD trên, cho biết để giải hệ PT phương pháp cộng đại số ta giải qua bước nào? ? Đọc tóm tắt cách giải hệ PT PPCĐS (SGK-18) Hoạt động 2: Luyện tập ? Làm bài 22(SGK/19)? ? Đọc, xác định yêu cầu bài 22? ? Nêu cách giải hệ PT phần a, b, c? GV: Gợi ý cần HS lên trình bầy, HS lớp làm theo dãy dãy phần, nhận xét chữa bài bạn trên bảng GV: Nhận xét, chốt lại cách làm, cách trình bày ? Giải các hệ PT trên theo cách khác ntn? GV: chốt lại kiến thức và và phương pháp giải *) Tóm tắt cách giải hệ PT phương pháp cộng đại số (SGK- 18) C, Luyện tập Bài 22: Giải các hệ PT sau phương pháp cộng đại số  x  y 4   15 x  y 12   a) 6 x  y   12 x  y  14   x    x   y 5x     x  y 4     x    y 11   hệ PT có nghiệm 2 x  y 11  x  y 22   b)  x  y 5   x  y 5 0 x  y 27   2 x  y 11 hệ vô nghiệm 3x  y 10    x  y 3  c,   x   x   10 y 3 10 y 3 Vậy hệ PT đã cho có vô số nghiệm x dạng tổng quát là:(x  R; y= ) Củng cố : ? Đã học phương pháp nào để giải hệ PT bậc hai ẩn? ? Trình bày cụ thể PP đó? Hướng dẫn nhà: GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (84) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 - Hiểu và vận dụng cách giải hệ phương trình các PP đã học - Làm bài 23: 24; 25: 27 (SGK-19,20) - Tiết sau: Luyện tập Ngày tháng năm 2013 Chuyên môn Ngày soạn: 08 /12/ 2013 Ngày giảng: 10/ 12 ( 9B ) ; 11/12 ( 9A, 9C ) Tiết 36: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Củng cố cách giải hệ PT PP cộng đại số và PP Kĩ năng: Vận dụng PPCĐS, PP để giải hệ PT bậc hai ẩn Tư duy: Lôgic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, thước Học sinh: Học bài, làm bài tập, thước III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở, luyện tập và thực hành IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp tiết học Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài 23/ SGK- 19 GV: giới thiệu nội dung bài 23 (SGK-19) Giải hệ phương trình sau: (bảng phụ) ? Nêu hệ số ẩn hệ ? Để giải hệ (I) ta nên thực nào ? GV: dành thời gian cho HS làm bài ít phút HS lên trình bầy GV: theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và kết luận ? Ngoài còn có cách giải nào khác GV: Chốt lại kiến thức và và phương pháp giải GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (85) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 (1  2) x  (1  2) y 5  2 y 2     (1  2) x  (1  2) y 3 (1  2) x  (1  2) y 3    y   y       (1  2) x  (1  2) y 3  x 3  (1  2) y   (1  2)    y   y          (1  2)( )  x 7  x   (1  2)   x      y   Hoạt động 2: Bài 24: (SGK-19) ? Để giải hệ phương trình trên ta có thể làm nào? ? Ngoài còn có cách làm nào khác GV: Hướng dẫn HS giải bài 24 theo cách đặt ẩn phụ ? Đặt x + y = u x - y= v thì (I)  với hệ nào? ? Giải hệ PT với hai ẩn u và v GV:Y/c HS hoạt động nhóm GV: Thu bài các nhóm và cho nhận xét GV: Phân tích lợi ích cách giải và cách vận dụng hợp lý 2 2 Bài 24: (SGK-19) giải hệ PT   x  y    x  y  4  x  y    x  y  5 a)  (I)  x  y  3x  y 4  Cách 1:   x  y  x  y 5 5 x  y 4   3x  y 5  2 x   3x  y 5   x    y  13   13    ;  hệ có nghiệm là:(x;y)=  2    x    y 3 x    Cách 2: đặt x+y=u x-y=v 2u  2v 4 2u  3v 4   ta có (I)  u  2v 5  2u  4v 10 v 6   u    x    x     y   y   x  (I)    Vậy hệ PT có nghiệm GV: Giới thiệu bài tập 25 - bảng phụ GV: Nguyễn Ngọc Thời 13 Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (86) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 ? Đọc, xác định Y/c bài toán? - Gợi ý hướng dẫn HS thực ? Đẳng thức fx = nào? đồng thời 3m- 5n + 1=0 và 4m –n – 10 =0 -Ta giải hệ PT (m, n là ẩn số)  13    ;  (x;y) =  2  Bài 25: (SGK-19) - các giá trị m và n thỏa mãn Px = m và n là nghiệm hệ PT: 3m  5n  0   4m  n  10 0  17 m 51   4m  n 10  3m  5n  0  4m  n  10 0 3m  5n    20m  5n 50 m 3  m 3   n 4m  10   n 2 ? Để tìm m, n thỏa mãn px = ta phải làm nào ? Vậy đa thức Px= m = 3; n = GV: Y/c đại diện HS lên giải hệ PT và trả lời - Theo dõi, uốn nắn, sửa sai và kết luận Củng cố: ? Nhắc lại các quy tắc , quy tắc cộng đại số Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành bài tập :23; 24b; 26; 27(SGK-19) - Đọc và nghiên cứu bài Ngày tháng năm 2013 Chuyên môn Ngày soạn: 9/12/2013 Ngày giảng: 12/12 (9C) ; 13/12 (9A) ; 14/12 ( 9B) Tiết 37: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh biết phương pháp giải bài toán cách lập hệ PT bậc hai ẩn Kĩ năng: Giải các bài toán phép viết số Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái đô: Có thái độ học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, thước Học sinh: ôn lại các bước giải bài toán cách lập PT đã học lớp III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề và giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: Giải hệ PT sau   x  y 1   x  y 3 Bài mới: Hoạt động GV và HS GV: Nguyễn Ngọc Thời Ghi bảng Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (87) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 GV: Y/c HS hoàn thành ?1 ? Nhắc lại các bước giải bài toán cách lập PT HS thảo luận và trả lời Gồm bước: B1: lập PT GV: bổ sung và đặt vấn đề vào bài Hoạt động 1: Ví dụ 1: Gv: giới thiệu VD1 - bảng phụ ? Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán ? Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? - Hai đại lượng chưa biết và cần tìm là chữ số hàng chục chữ số hàng đơn vị - Biết chữ số hàng đơn vị ? Bài toán trên thuộc dạng nào ? HS: dạng toán viết số GV: nêu nhanh lại cách viết số tự nhiên dạng tổng quát các lũy thừa 10 ? Theo nội dung bài tóan viết hai chữ số đó theo thứ tự ngược lại thì ta số nào? - Được số có hai chữ số GV: Chứng tỏ hai số phải 0 GV: Ta nên chọn hai đại lượng chưa biết đó làm ẩn ? Hãy chọn ẩn số và nêu ĐK ẩn HS: chọn ẩn < x 9 0<y <9 ; x;y  z ? Khi đó số cần tìm là số nào xy = 10x+y ? Khi viết theo thứ tự ngược lại ta số nào? ( yx =10y+x ? Dựa vào mối liên hệ các đại lượng bài thiết lập các PT Theo ĐK đầu bài ta có: 2y-x=1 hay – x+2y=1 (10x+y)-(10y+x)=27  x-y=3 ? Từ đó ta có hệ nào? HS hoàn thiện(?2) lớp bổ sung ,nhận xét GV: Theo dõi, uốn nắn, bổ sung và kết luận Chốt lại các bước giải bài toán cách GV: Nguyễn Ngọc Thời 1.VD1: SGK-20 Giải: gọi chữ số hàng chục số cần tìm là x; chữ số hàng đơn vị là y ĐK: x;y  z :0 < x  0<y <9 Khi đó số cần tìm là 10x+y Khi viết hai chữ số theo thứ tự ngược lại ta được:10y+x Theo đầu bài ta có : 2y-x=1 hay –x+2y=27 và (10x-y) - (10y+x)=27  9x - 9y =27  x – y =  x  y 1  ta có hệ PT  x  y 3  y 4  y 4     x  y 3   x 7 (T/m ĐK ẩn) số đã cho là 74 Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (88) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 lập hệ PT Hoạt động 2: Luyện tập ? Đọc và tìm hiẻu nội dung bài 28 (SGK22), nhận biết dạng bài toán, các đại lượng bài Luyện tập: Bài 28(SGK-22) Gọi số lớn là x, số nhỏ là y, ĐK y > 124 Tổng chúng 1006 nên ta có - Gợi ý, hướng dẫn thiết lập hệ PT phương trình HS: suy nghĩ chọn ẩn, thiết lập PT, hệ PT x + y =1006 -Y/c HS trình bày lại lời giải bài toán Số lớn chia cho số nhỏ thương GV: Cho nhận xét, bổ sung và chốt lại là và số dư là 124 ta có: x = 2y + cách làm Từ đó ta có hệ phương trình  x  y 1006   x 2 y  124 Giải hệ phương trình ta tìm x = 712, y = 294 Củng cố : - Hệ thống kiến thức bài Hướng dẫn nhà: - Học các bước giải bài toán cách lập hệ PT , mối liên hệ các đại lượng tham gia bài toán - Bài tập 29(SGK-22) Ngày tháng năm 2013 Chuyên môn Ngày soạn: 14/12/2013 Ngày giảng: 16/12 ( 9B) ; 17/12 ( 9A, 9C) Tiết 38: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh biết phương pháp giải bài toán cách lập hệ PT bậc hai ẩn Kĩ năng: Giải các bài toán chuyển động Tư duy: Lôgic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, thước Học sinh: Đọc trước bài xem lại các ví dụ trước III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề và giải vấn đề Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (89) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015  x  y 13  Giải hệ phương trình 14 x  y 945 Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: VD2 GV: cho HS đọc và tìm hiểunội dung bài toán ởVD2 HS: đọc và tìm hiểu nội dung bài toán; nhận biết dạng toán, các đại lượng tham gia ?Bài toán cho biết gì?Y/c là gì? ?Bài toán thuộc dạng toán nào ? có đại lượng nào tham gia -Thuộc dạng toán chuyển động - Các đại lượng tham gia: s; v; t ? Khi hai xe gặp thì thời gian - xe khách đã là? - xe tải đã là ? vì sao? ? Bài toán hỏi gì ? Hãy chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn Gọi v xe tải là x(Km/h) GV: tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm làm ?3, ?4, ?5 HS hoạt động nhóm ?3,?4,?5 Thu bài vài nhóm và nhận xét Đại diện các nhóm trình bầy lớp bổ sung nhận xét GV: theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và kết luận Hoạt động 2: Luyện tập GV:Đưa bài 30(SGK-22) HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán ? Bài toán cho biết gì ? Y/c bài toán là gì ? Bài toán thuộc dạng nào ? Có đại lượng tham gia GV:Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán qua bảng S(km) v(km/h) t(h) dự định x y chạy chậm 35(y+2) 35 y+2 Chạy nhanh 50(y-1) 50 y-1 ? Dựa vào bảng tóm tắt lập hệ phương trình GV: Nguyễn Ngọc Thời Ghi bảng 1.VD2: SGK-21 Giải: Gọi vận tốc xe tải là x(Km/h) và vận tốc xe khách là y(Km/h) ĐK x>0; y>0 Mỗi xe khách nhanh xe tải 13km nên ta có PT –x+y=13 14 Khi gặp xe tải x(km) xe khách y(km) theo giả thiết ta 14 có: x+ y=189  14x+9y=945   x  y 13   ta có hệ PT 14 x  y 945  y 49  giải hệ PT ta  x 36 (T/m ĐK ẩn ) Vậy vận tốc xe tải là 36km/h, vận tốc xe khách là 49km/h Luyện tập Bài 30 (SGK-22) Gọi x là độ dài quãng đường AB(km) x>0 y(giờ) là thời gian dự định để đến B lúc 12giờ trưa y>1 Nếu ô tô chạy với vận tốc 35 km/h thì thời gian ô tô từ A  B là y+2 (h) ta có x=35(y+2) (1) Nếu ô tô chạy với vận tốc 50km/h thì thời gian ô tô từ A  B là y-1 (h) x=50(y-1) (2) từ (1) và (2) ta có hệ  x 35  y     x 50  y  1 Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (90) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 bài toán Giải hệ ta được:(x;y)=(350;80) - HS lên lập hệ phương trình bài toán (TMĐK) Vậy quãng đường AB dài GV:Theo dõi uốn nắn, bổ sung và chốt lại 50km - Y/c HS giải hệ phương trình và trả lời thời gian dự định là 8h thời điểm xuất bài toán phát ô tô A là :12-8=4(giờ) Củng cố: - Nhắc lại các bước giải bài toán cách lập hệ phương trình Hướng dẫn nhà: - Học các bước giải bài toán cách lập hệ phương trình - Hoàn thiện bài 30, làm bài tập 35, 36, 37 (SBT-9) Ngày tháng năm 2013 Chuyên môn Ngày soạn: 15/12/2013 Ngày giảng: 17 / 12 ( 9B) ; 18 / 12 ( 9A, 9C ) Tiết 39: ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Hệ thống các kiến thức chương I và chương II - Hệ thống các định nghĩa, điều kiện bậc hai, hàm số bậc nhất, hệ số góc, hai đường thẳng //, trùng nhau, cắt các tính chất quy tắc, phép biến đổi chương I và chương II Kĩ năng: Tính toán trên bậc hai, các phép biến đổi đơn giản, biết xác định tập xác định, tính biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Tư duy: Lô gic, linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ - thước Học sinh: Xem lại phần ôn tập chương I, chương II đã học III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở, luyện tập và thực hành IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết: I Lý thuyết: Ôn tập kiến thức chương I GV: Treo bảng ghi nội dung bài tập, xét xem 1.Chương I: Căn bậc hai các câu sau đúng hay sai? Giải thích GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (91) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 Nếu sai hãy sửa lại cho đúng  2  5   25 (1) Đúng vì    x 0  (2) Sai ĐK a =x   x a  (1) Căn bậc hai 25 là (2) a =x  x2 = a (ĐK:a 0)  a  x  = - a a 0 (3) (4) (5) (6) (3) Sai ĐK (4) Sai ĐK:A 0;B 0 (5) Sai ĐK: B>0 a - a>0 A.B = A B A.B 0 A A B = B nếuA 0;B 0 2  = 9+4 1 3 (7) = 1 x  x 2  x  (6) Đúng vì  2 5  =  5.2  = 9+4 (7) Đúng (8) Sai  3 2 5 2=  x 0  xác định  x 4 (8) HS trả lời các câu hỏi Lớp bổ sung nhận xét GV: Nhận xét, chữa chốt lại kiến thức chương I Ôn tập kiến thức chương II GV: Lần lượt Y/c HS trả lời các câu hỏi (SGK-59) -Đ/n,T/c hàm số bậc -Hệ số góc HS lớp bổ sung nhận xét GV: Hệ thống các kiến thức cần ghi nhớ chương II Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Cho biểu thức:  x x  x    x x   x  p= a) Rút gọn (x 0;x 4) II Luyện tập: Bài toán 1:a) rút gọn p  x   p=  b) Tìm x để p=3 ? Có nhận xét gì biểu thức trên? ? Muốn rút gọn ta thực nào? HS làm bài độc lập ít phút GV: Gợi ý hướng dẫn HS phân tích nội dung bài toán, trình bày lời giải Đại diện HS lên trình bày GV: Nguyễn Ngọc Thời Chương II: Hàm số bậc     x   x  x x 2   4x x2 x x x x x 2 x = = 2x = x= x x 2  x    b)Tìm x để p = p=  x =  x= Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (92) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 GV: gọi HS nhận xét, gv cùng chữa -> chốt lại phương pháp giải và kiến thức vận dụng GV: Giới thiệu bài toán Cho biểu thức:  a b   ab a b b a ab - a b A= a) Tìm ĐK để A có nghĩa b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị A không phụ thuộc vào a HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán thảo luận tìm lời giải ? Các thức bậc hai xác định nào? các mẫu thức 0 nào? ? Tổng hợp ĐK, A có nghĩa nào ? Các thức bậc xác định a 0;b 0 Các mẫu 0 a 0; b 0; a b Gọi HS lên rút gọn biểu thức A- HS lớp làm vào phiếu GV: Cho lớp nhận xét- HS trao đổi phiếu kiểm tra lẫn GV: Kiểm tra, chữa bài -> chốt kiến thức Bài 3: Xác định hàm số y=ax+b biết đồ thị nó // với đường thẳng y=x+2 và qua điểm có tọa độ là (-1;2) vẽ đồ thi hàm số đó HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán thảo luận và thực ? Xác định hàm số y=ax+b nào? ? Theo bài toán đồ thị hàm số // với đt y=x+2 điều đó cho ta biết gì ? GV: Cho HS làm ít phút Y/c đại diện HS lên trình bầy GV: Theo dõi, bổ sung, kiểm tra và chốt lại GV: Đưa bài ? Đọc, xác định yêu cầu bài? HS lên bảng giải HS lớp làm nhận xét chữa bài trên bảng GV: Nhận xét, chữa và chốt lại phương pháp giải Bài 2: a) A có nghĩa khi: a>0; b>0;a b b) a  ab  b  ab a b A= -  =  ab  a b ab a b a b - a b = b a b    - = = = a  b  a  b =- b Vậy giá trị A không phụ thuộc vào a a Bài 3: Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b // với đường thẳng y = x + nên a = đó đồ thị có dạng: y= x+ b vì đồ thị hàm số qua điểm (-1;2)  tọa độ điểm A thỏa mãn PT 2= -1+b  b=3 Vậy hàm số cần tìm là y=x+3 x=0  y=3; A(0;3) y=0  x=-3;B(-3;0) Bài 4: Giải các hệ phương trình sau:   x  y 1  a)  x  y 3  y 4  y 4     x  y 3   x 7 Vậy hệ có nghiệm là (x; y) = (7; 4) GV: Nguyễn Ngọc Thời  Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (93) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015  x  y 3  b)  x  y 7  x  y 3  x  5 y 10      x  y 7  x  y 3  y 2 Vậy hệ có nghiệm là (x; y) = (-3; 2) Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức bậc hai; nhắc lại tính chất biến thiên, đồ thị hàm số bậc nhất, cách vẽ đồ thị; các P P giải hệ phương trình Hướng dẫn nhà: - Ôn tập các kiến thức chương I và chương II - Rèn luyện kỹ tính toán, biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai - Xem kỹ các bài tập đã làm - Chuẩn bị tốt cho thi học kỳ I Ngày tháng năm 2013 Chuyên môn Ngày soạn: 23/12/2013 Ngày giảng: 25/12 ( 9B, 9A, 9C ) Tiết 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I ( phần đại số ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Học sinh thấy điểm mạnh, yếu mình từ đó có kế hoạch bổ sung kiến thức cần thấy, thiếu cho các em kịp thời Kĩ năng: Rèn kĩ làm và trình bày bài làm Tư duy: Linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Nghiêm túc tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài KT học kì I, đáp án Học Sinh: ôn lại kiến thức III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : - PP vấn đáp, đàm thoại IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra GV:Trả bài cho các tổ chia cho bạn HS; tổ trưởng trả bài cho cá nhân + Các HS nhận bài xem Hoạt động : Nhận xét - chữa bài GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (94) Phòng GD & ĐT Mường Chà Giáo án Đại số năm học 2014 -2015 GV nhận xét bài làm HS HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét , rút kinh nghiệm GV: + Nhược điểm : - Kĩ làm hợp lí chưa thạo - số em kĩ tính toán , trình bày còn chưa GV: chữa bài cho HS : Chữa bài theo đáp án bài kiểm tra HS: chữa bài vào + Nhắc nhở , động viên số em điểm còn chưa cao , trình bày chưa đạt yêu cầu - Kĩ làm hợp lí chưa thạo Củng cố : - GV hệ thống kiến thức đã áp dụng làm bài kiểm tra HK Hướng dẫn nhà: - Về nhà đọc và nghiên cứu bài tiếp Ngày tháng năm 2013 Chuyên môn GV: Nguyễn Ngọc Thời Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài (95)

Ngày đăng: 14/09/2021, 06:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan