GIAO AN LOP 5 TUAN 3 BUI THUY

18 11 0
GIAO AN LOP 5 TUAN 3 BUI THUY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp BT1, hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ BT2 - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu viết được một đoạn văn miêu tả [r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN Thứ Buổi Sáng Thứ Chiều Thứ Sáng Thứ Sáng Thứ Sáng Chiều Thứ Sáng Môn Chào cờ Tập đọc Toán Chính tả LTVC Khoa học Toán Kể chuyện Lịch sử Thể dục Toán Tập đọc TLV Toán Khoa học LT và Câu SHĐ - SHL Toán TLV Địa lí Tên bài dạy Lòng dân Luyện tập ( Nhớ viết ): Thư gửi các HS Mở rộng vốn từ : Nhân dân Cần làm gì để mẹ và em bé khoẻ? Luyện tập chung Kể chuyện chứng kiến tham gia Cuộc phản công kinh thành Huế Luyện tập chung Lòng dân ( TT) Luyện tập tả cảnh Luyện tập chung Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì Luyện tập từ đồng nghĩa Ôn tập giải toán Luyện tập tả cảnh Khí hậu Thứ hai ngày 01 tháng năm 2014 Tập đọc LÒNG DÂN I MỤC TIÊU: (2) Biết đọc đúng văn kịch Cụ thể: - Biết đọc ngắt giọng, đúng ngữ điệu, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật - Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai 2.Hiểu nội dung , ý nghĩa phần kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng 3.Học tập tinh thần dũng cảm, mưu trí gan dì Năm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - sgk, giáo án, tranh minh họa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.ổn định tổ chức HS đọc bài và trả lời câu hỏi Bài cũ: HS đọc bài : Sắc màu em yêu 3.Bài mới: a Giới thiệu - ghi đề b HD đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - y/c HS đọc - em đọc lời mở đầu( nv,cảnh trí, thời -Chia đoạn: đoạn gian )đoạn kịch +đoạn 1: từ đầu lời dì Năm( thằng này là -hs theo dõi +đoạn 2: tiếp đến lời lính( rục rịch tao bắn) +đoạn 3: còn lại - đọc nối tiếp đoạn, gv kết hợp sửa lỗi và - tốp đọc tiếp nối, tốp em giảng từ - HS đọc đoạn, từ khó - quẹo, xẵng giọng ,ráng - luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc cho nghe -Đọc lại đoạn kịch - 1HS đọc lại đoạn kịch - GV đọc diễn cảm đoạn kịch -hs theo dõi *Tìm hiểu bài - Chú cán gặp chuyện gì nguy hiểm ? - Bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chú chạy vào nhà dì Năm - Dì Năm nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ? - Đưa cho chú áo khoác để thay bảo chú ngồi chõng vờ ăn cơm - Chi tiết nào đoạn kịch làm em thích - HS trả lời thú ? Vì sao? * Đọc diễn cảm : Đọc lại bài -GV cho HS thảo luận nêu cách đọc -6 hs đọc phân vai, - HS thảo luận nhóm nêu cách đọc - GV đọc diễn cảm đoạn , hướng dẫn cách -Nhiều HS luyện đọc diễn cảm theo cách đọc -Cho HS đọc Phân vai ngắt giọng, nhấn giọng -Cho HS thi đọc -Hai nhóm lên thi -GVnhận xét và khen nhóm đọc hay -Lớp nhận xét 3)Củng cố,dặn dò: -Qua kịch Lòng dân tác giả đã ca ngợi dì -Qua kịch “Lòng dân “ tác giả đã ca Năm là người nào ? ngợi dì Năm dũng cảm , thông minh mưu - Các em nhà tập đóng màn kịch trên trí đấu trí để lừa giặc , cứu cán cách mạng (3) Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ, nhân, chia các hỗn số, so sánh các hỗn số - Củng cố kĩ thực các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số -GD: Yêu thích học toán * BT cần làm: Bài 1( ý đầu),bài (a,d), bài HS giỏi có thể làm các BT còn lại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk, giáo án,… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ ổn định tổ chức 2/ Bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng chữa bài và 3/VBT - học sinh lên bảng chữa bài và trả lời câu + Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm hỏi nào? - Nhận xét, bổ sung, cho điểm - Nhận xét, bổ sung 3/ Bài a Giới thiệu - ghi đề b Luyện tập Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi em lên bảng làm - Lớp làm vào hỗn số đầu - GV chữa bài x5  13 25 = = ;… Các bài còn lại HS làm tương tự Bài 2: So sánh các hỗn số Gọi HS nêu cách làm HS nêu cách làm và làm câu a, d HS khá, giỏi làm toàn BT Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số thực phép tính - Gọi em lên bảng - GV chữa bài Củng cố - dặn dò -GV nhận xét tiết học 39 29 a/ 10 = 10 ; 10 = 10 39 29 9 mà 10 > 10 nên 10 > 10 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào chữa bài 1 17 3 6 11 56 33 23 b − = − = +− = 7 21 21 21 14 c =14; d = a + = + = + = Chính tả: ( Nhớ - viết) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I / Mục đích yêu cầu : (4) -Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài Thư gửi các học sinh -Luyện tập cấu tạo vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u -Nắm quy tắc đánh dấu tiếng -Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học II / Đồ dùng dạy học : Sgk, giáo án, III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS viết số từ -2 HS chép vần các tiếng vào mô hình -GV nhận xét -Cả lớp theo dõi,nhận xét / Bài : a/ Giới thiệu bài -GV nêu yêu cầu tiết học Hs theo dõi b / Hướng dẫn HS nhớ – viết : -GV cho HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần -2 HS đọc bài, HS lắng nghe, theo dõi, viết ghi nhớ và bổ sung - Viết từ khó -HS viết từ khó trên giấy nháp -Cho HS gấp SGK , tự nhớ lại , viết bài -HS viết bài chính tả -Nhắc nhở , uốn nắn HS ngồi viết sai tư -GV cho HS soát lỗi - HS soát lỗi -Chấm chữa bài +GV chọn chấm7 bài HS +Cho HS đổi chéo để chấm -2 HS ngồi gần đổi chéo để -GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục chấm lỗi chính tả cho lớp -HS lắng nghe / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập : -1 HS nêu yêu cầu bài tập -1 HS nêu yêu cầu bài tập , theo dõi SGK -Cho HS làm bài tập theo nhóm -HS làm bài tập, trình bày kết -GV nhận xét kết nhóm và chốt lại -HS lắng nghe * Bài tập : -Dựa vào mô hình cấu tạo vần , em hãy cho biết viết tiếng , dấu cần đặt -HS trả lời : Dấu đặt âm đâu ? chính( dấu nặng đặt bên dưới, các dấu - HSTB nhắc lại quy tắc đánh dấu khác đặt trên ) III/ Củng cố dặn dò : -HS nhắc lại -Học thuộc quy tắc đánh dấu Yêu cầu -HS lắng nghe HS viết sai viết lại cho đúng -GV nhận xét tiết học -HS tập viết nhiều nhà Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I MỤC TIÊU: Xếp từ ngữ cho trước chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp; nắm số thành ngữ, tục ngữ nói phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam; hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm (5) * Không làm bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk, giáo án, … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H OẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức .Bài cũ Kiểm tra bài tập 3.Bài mới: a Giới thiệu bài b HS làm bài tập Bài1: - Giải nghĩa từ: tiểu thương( là người buôn bán nhỏ) - y/c thảo luận nhóm, trình bày H OẠT ĐỘNG CỦA HS HS đọc lại đoạn văn đã làm Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm đôi ,trình bày a/ Thợ điện , thợ khí b/ Thợ cấy , thợ cày c/ Tiểu thương , chủ tiệm d/ Đại úy , trung sĩ e/ Giáo viên , bác sĩ , kĩ sư - Nhận xét , chấm điểm g/ HS tiểu học , HS trung học Bài 3: Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1HS đọc yêu cầu + đọc truyện Con rồng cháu Tiên a.Hỏi:Vì người Việt Nam ta gọi - Vì sinh từ bọc trăm trứng mẹ là đồng bào? Âu Cơ b.Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng -đồng môn, đồng chí, đồng đội, c.Cho HS đặt câu: -HS tự đặt câu -Cho HS đọc câu mình đã đặt -GV nhận xét+khen HS đặt câu -Lớp nhận xét hay Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học Khoa học CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐIỀU KHOẺ ? A – Mục tiêu : Sau bài học ,HS biết: - Nêu việc nên và không nên làm phụ nữ có thai để mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ - Xác định nhiệm vụ người chồng và các thành viên khác gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai KNS: - Đảm nhận trách nhiệm thân với mẹ và em bé - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai B – Đồ dùng dạy học : Sgk, giáo án, tranh minh họa C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định lớp : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ :Gọi HS -HS trả lời (6) -Cơ thể chúng ta hình thành từ đâu? Cả lớp theo dõi và nhận xét -Trứng đã thụ tinh gọi là gì? GV nhận xét 3/ Bài : a Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn: a) Hoạt động : - Làm việc với SGK * Cách tiến hành: HS làm việc theo cặp, báo cáo GV Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Quan sát các hình trang 12 SGK để trả lời câu hỏi: -Nên ăn đủ chất; đủ lượng; nghỉ ngơi - Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? nhiều, tinh thần thoải mái;… Tại ? - Không Dùng các chất kích thích : -Goị HS trình bày kết làm việc theo cặp Rược,thuốc lá ,ma tuý…; * Kết luận : Như mục cần biết b) Hoạt động : Thảo luận lớp - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 13 SGK và nêu nội dung hình GV -HS quan sát các hình 5,6,7 trang 13 SGK nhận xét và nêu nội dung hình - :GV yêu cầu lớp cùng thảo luận câu hỏi : -Các em khác nhận xét +Mọi người gia đình cần làm gì để thể - HS thảo luận và trả lời quan tâm chăm sóc phụ nữ có thai * Kết luận: Như mục bạn cần biết c) Hoạt động : Đóng vai: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13 đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ SGK : gặp phụ nữ có thai xách nặnghoặc phụ nữ có thai” trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ - Một số nhóm lên trình diễn trước lớp ngồi , bạn có thể làm gì để giúp đỡ? - Các nhóm khác theo dõi, bình luận và rút GV nhận xét bổ sung bài học cách ứng xử phụ nữ 4/ – Củng cố,dặn dò : có thai -Gọi HS đọc mục bạn cần biết Thứ ba ngày tháng năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Biết chuyển - Phân số thành phân số thập phân - Hỗn số thành phân số - Số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo * Bài 2: 2hỗn số sau, BT5 ( HS khá, giỏi) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III HOẠT DỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức (7) 2.Bài cũ: - Gọi học sinh chữa bài VBT - Nhận xét, cho điểm bài mới: a Giới thiệu - ghi đề b Luyện tập Bài 1: Chuyển các phân số thành phân số thập phân - Yêu cầu HS chọn cách làm hợp lí - GV chữa bài Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số - Gọi em lên bảng làm bài - GV chữa bài Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm - gv hướng dẫn cách làm - Yêu cầu hs làm-GV chữa bài - học sinh lên bảng - Nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu bài tập 14 14 : Ví dụ: 70 = 70 : = 10 - HS làm bài 42  5 ; 23  4 - HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số - HS nêu yêu cầu bài tập a/ HS làm theo hướng dẫn b/ 1g = kg 1000 25 8g = 1000 kg ; 25g = 1000 kg ; c/ phút = 60 ; phút = 60 = 10 giơ; Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu) GV hướng dẫn mẫu 7 m 5 m 10 m 7dm = 5m + 10 Bài 5: HS nêu yêu cầu bài tập GV kiểm tra kết 12 phút = 12 = 60 - HS nêu yêu cầu bài tập -2 HS lên bảng HS làm vào 3 m= m 10 10 53 53 1m 53cm = 1m + m= m 100 100 2m 3dm = 2m + - Các bài còn lại HS làm tương tự HS khá, giỏi làm bài - HS nêu yêu cầu bài tập -3 HS lên bảng HS thảo luận cách làm, nhận xét 3m 27cm = 300cm + 27cm = 327cm 7 3m27cm = 30dm+2dm+ 10 dm = 32 10 dm Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học 27 27 3m 27cm = 3m + 100 cm = 100 m (8) ………………………………………… Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: - Kể câu chuyện người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk, giáo án, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức Bài cũ KC nghe, đọc các anh hùng, danh nhân 3.Bài mới: a Giới thiệu - ghi đề b Tìm hiểu ý nghĩa đề bài - y/c hs đọc đề - Gạch chân từ ngữ quan trọng - Lưu ý HS nội dung chuyện kể c Gợi ý kể chuyện: - Đọc các gợi ý SGK - Lưu ý HS cách k/ chuyện gợi ý -y/c giới thiệu đề tài câu chuyện d Thực hành KC: - GV đến nhóm nghe HS kể, uốn nắn GV nhận xét Củng cố - dặn dò Chuẩn bị chuyện "Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai" HOẠT ĐỘNG CỦA HS Một HS kể chuyện - HS đọc đề - HS phân tích đề - HS tiếp nối đọc - HS giới thiệu đề tài câu chuyện - Viết dàn ý câu chuyện - HS kể chuyện theo cặp - HS thi KC trước lớp, nói ý nghĩa câu chuyện - HS theo dõi bình chọn LỊCH SỬ: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : -Cuộc phản công quân Pháp kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết & số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương( 1885 – 1896 ) -Giáo dục HS quý trọng các nhà yêu nước II– Đồ dùng dạy học : Sgk, giáo án, lược đồ kinh thành Huế năm 1885 Bản đồ hành chính Việt Nam III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ :GV gọi HS trả lời Cả lớp theo dõi bạn trả lời và nhận xét -Hãy nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ? (9) -Những đề nghị đó có vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực không? - GV nhận xét Bài : a.Giới thiệu bài: GV nêu y/cầu tiết học b Hướng dẫn : a) Hoạt động : Làm việc lớp - Gv trình bày số nét chính tình hình nước ta -GV nêu nhiệm vụ tiết học Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏib) Hoạt động : Làm việc theo nhóm -Các nhóm báo cáo- nhận xét- chốt bài _ N.1 :Phân biệt điểm khác chủ trương phái chủ chiến và phái chủ hoà triều đình nhà Nguyễn _ N.2 : Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống Pháp? - N3 kể lại lại số kiện phản công kinh thành Huế _N4:Ý nghĩa phản công kinh thành Huế -GV nhận xét,bổ sung c) Hoạt động : Làm việc lớp -y/c các nhóm báo cáo, gv nhận xét _ GV nhấn mạnh kiến thức cần nắm 4– Củng cố ,dặn dò: -Gọi HSTB đọc nội dung chính bài -Chuẩn bị bài sau “ Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX” -Nhận xét tiết học HS nghe - HS thảo luận câu hỏi phiếu học tập - N.1 Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp -N2 Tôn Thất Thuyết cho lập kháng chiến -N3 : HS kể số kiện phản công kinh thành Huế -N4: Điều này thể lòng yêu nước phận quan lại triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp - Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình - HS đọc - Xem bài trước - HS lắng nghe Thứ tư ngày tháng năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Biết: - Cộng, trừ hai phân số, hỗn số - Chuyển các số đo có tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo - Giải bài toán tìm số biết giá trị phân số số đó * BT1c, BT2c, BT3, BT4: số đo thứ ( HS khá, giỏi) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk, giáo án, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức HOẠT ĐỘNG CỦA HS (10) Kiểm tra bài cũ: - học sinh chữa bài - Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3,4 sách giáo khoa - Một học sinh nhận xét - Nhận xét, bổ sung Bài a Giới thiệu bài: b Luyện tập: Bài 1: Tính HS tự làm bài câu a, b Gọi em lên bảng làm bài 70  81 151 GV chữa bài a/ + 10 = 90 = 90 Bài 2: Tính - Gọi em lên bảng - Chữa bài Bài Viết các số đo độ dài (theo mẫu) - Hướng dẫn làm bài mẫu - Chữa bài Bài : Cho HS nêu bài toán tự giải và chữa bài 3   14 b/ + + 10 = 10 = 10 - HS làm câu a, b tương tự bài - Lớp làm vào - HS nêu yêu cầu bài tập 3 7m3dm=7m + 10 m = 10 m - HS làm các bài còn lại - HS đọc đề và giải Bài giải quãng đường AB dài là: 10 GV chữa bài 12 : = (km) Quãng đường AB dài là: x 10 = 40(km) Đáp số: 40 (km) Củng cố 4.- dặn dò: Tập đọc: LÒNG DÂN (tt) (Nguyễn văn Xe) I MỤC TIÊU: - Đọc đúng văn kịch, ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình đoạn kịch - Hiểu nội dung, ý nghĩa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán * Biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật ( HS khá,giỏi) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk, giáo án, III HOẠT DỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức Bài cũ : " Lòng dân" HOẠT ĐỘNG CỦA HS hs đọc phân vai (11) Bài mới: a.Giới thiệu-ghi đề : b Đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc: - đọc toàn bài Chia đoạn: đoạn Đoạn 1: từ đầu đến cai cản lại Đoạn 2: tiếp đến chưa thấy Đoạn 3: còn lại -y/c đọc nối tiếp các đoạn, kết hợp đọc từ khó và giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm kịch b/ Tìm hiểu bài: - An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nào? - Một em khá đọc phần tiếp kịch - HS đọc đoạn nối tiếp và luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : hiềm, miễn cưỡng, ngượng ngập - Luyện đọc theo cặp - hs theo dõi - An trả lời:”Hổng phải tía”, sau đó lại:”Cháu kêu bằng ba hổng phải tía” làm cho giặc tẽn tò - Dì vờ hỏi chú cán nói tên, tuổi chồng dì để chú cán biết mà nói theo - Thể lòng người dân cách mạng - Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử thông minh? -Vì kịch lấy tên là " Lòng dân" ? c/ Đọc diễn cảm: - Y/c đọc lại kịch - Huớng dẫn đọc diễn cảm đoạn - tốp đọc phân vai - Đọc toàn màn kịch - hs theo dõi - GV nhận xét - Từng tốp đọc phân vai Củng cố - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung đoạn kịch Các nhóm phân vai dựng lại kịch Thứ năm ngày tháng năm 2014 Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I / Mục đích yêu cầu : / Qua phân tích bài văn Mưa rào , hiểu thêm cách quan sát và chọn lọc chi tiết bài văn tả cảnh /Biết chuyển điều đã quan sát mưa thành dàn ý với các ý thể quan sát riêng mình ; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng , tự nhiên 3/Giáo dục HS thích học văn,làm bài sáng tạo GDBVMT: Cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II / Đồ dùng dạy học : Sgk, giáo án, III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV 1/Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra TLV và chuẩn bị HS -GV nhận xét Hoạt động HS (12) 3/ Bài : a / Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b / Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập : -Cho HS đọc toàn nội dung bài tập -GV cho HS đọc bài Mưa rào và trả lời câu hỏi + Những dấu hiệu báo mưa đến? + Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa lúc bắt đầu đến lúc kết thúc mưa? -GV cho HS trình bày kết bài làm -GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng +Nhờ khả quan sát tinh tế , cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo,tác giả đã viết bài văn miêu tả với mưa rào đầu mùa chân thực thú vị * Bài tập : -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập -Dựa trên kết quan sát , HS tự lập dàn ý vào -GV cho HS khá , giỏi ghi bảng phụ -Cho HS trình bày dàn ý mình -GV chấm điểm số dàn ý -GV cho HS tự sửa lại dàn ý mình -HS lắng nghe -Cả lớp theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm bài Mưa rào - Làm bài theo cặp, báo cáo + Mây: đặc xịt, xám xịt, + Gió: thổi quật, điên đảo, + Tiếng mưa: lẹt đẹt, lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, + Hạt mưa: tuôn rào rào, mưa xiên xuống, hạt mưa giọt ngã, giọt bay, Bài tập -HS nêu yêu cầu bài tập -HS lập dàn ý vào , trình bày VD: Tả mưa Tây Nguyên: * MB: Tây Nguyên có mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa Mùa khô tiết trời cao xanh lồng lộng Mùa mưa có cảm xúc riêng TB: a) Cảnh trước mưa - Trời nắng nhiên mây đen vần vũ,gió mạnh, sấm chớp lóe sáng rạch ngang trời - Những hạt mưa rơi lộp độp b) Trong mưa - Từ xa, mưa ào ào kéo đến - Mưa mau hơn, trắng xóa đất trời -HS tự sửa chữa bài / Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Về nhà hoàn chỉnh dàn ý chuẩn bị chuyển thành đoạn văn tiết học sau ………………………… Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Biết: - Nhân, chia phân số - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo * Bài tập cần làm : Bài 1,2,3 ( HS khá, giỏi làm BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk, giáo án, III HOẠT DỘNG DẠY HỌC: (13) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức Bài cũ: - Gọi học sinh chữa bài 3,4 sgk - Nhận xét, cho điểm Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện tập : Bài 1: Tính Gọi HS nêu kết Bài 2: Tìm x HS thảo luận nhóm - Gọi em lên bảng - GV chữa bài 4.Củng cố y/c hs nhắc lại nội dung bài 5.Dặn dò Chuẩn bị bài cho học sau - Học sinh lên bảng chữa bài HS tự làm bài chữa bài em nêu kết 17 153 b/ x3 = x = 20 1 18 d/1 :1 = : = 20 = 10 Bài HS nêu yêu cầu bài tập HS thảo luận,làm vào Bài 3: Viết các số đo độ dài (theo mẫu) GV hướng dẫn mẫu, y/c hs làm GV chữa bài Bài 4: GV hướng dẫn HS khá, giỏi HOẠT ĐỘNG CỦA HS a)x + = x =8 -4 x= c) X x = 11 X = 11 : 21 X= 11 b)x - = 10 x= 10 + x= 10 d) X : = X=4x X= Bài HS nêu yêu cầu bài tập - HS chữa theo mẫu 15 15 2m15cm =2m + 100 m= 1000 m 75 75 1m 75cm = 1m + m= m 100 100 8 -8m 8cm = 8m + m= m 100 100 HS làm theo mẫu HS làm vào HS đọc đề và quan sát hình vẽ HS làm và nêu kết Khoanh vào B ………………………………… Khoa học (14) TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU: - Nêu các giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy thì - Nêu số thay đổi sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk, giáo án, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức Bài cũ: " Cần làm gì để mẹ và em bé hs trả lời khỏe" Gv nhận xét, ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài b Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Thảo luận lớp y/c HS giới thiệu tranh ảnh mình (em HS giới thiệu tranh ảnh mình (em mình) mình) hồi nhỏ hồi nhỏ trước lớp * Hoạt động 2: Trò chơi Bước 1: Gv phổ biến luật chơi Bước 2: làm theo nhóm HS làm việc theo nhóm Bước 3: làm việc lớp Cả lớp làm việc - Tuyên dương nhóm thắng - HS đưa đáp án: - b ; - a ; - c * Hoạt động 3: Thực hành - y/c đọc thông tin SGK/ 15 Làm việc cá nhân - Tại nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng - HS trả lời đặc biệt đời người? - Lớp bổ sung - GV kết luận: tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đời người vì - Hs theo dõi đây là thời kì người có nhiều thay đổi Cụ thể là: - Cơ thể pt nhanh chiều cao và cân nặng - Cơ quan sinh dục bắt đầu pt,… - Biến đổi tình cảm, … Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1), hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ (BT2) - Dựa theo ý khổ thơ bài Sắc màu em yêu viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1, từ đồng nghĩa (BT3) *Sử dụng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo bài tập -Yêu thích học TV (15) II Đồ dùng dạy học: Sgk, giáo án, … III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động GV Ổn định tổ chức .Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS làm bài tiết trước Dạy bài mới: a Giới thiệu bài b Dạy học bài mới: Bài tập 1: Gọi hs nêu y/c y/c hs đọc thầm nội dung BT quan sát tranh minh họa SGK làmbài - Nhận xét chốt từ đúng Bài tập 2: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Giải nghĩa cội : gốc y/c hs thảo luận và trả lời y/c hs đọc thuộc câu tục ngữ Bài tập 3: Nhắc HS có thể viết các màu sắc không có bài chú ý sử dụng từ đồng nghĩa Hoạt động HS - 2HS lên làm BT3,4 tiết trước - HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm nội dung BT quan sát tranh minh họa SGK làm vào - HS làm vào phiếu - HS đọc bài đã điền từ: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp Hs nêu yêu cầu bài tập - HS đọc lại ý đã cho - ý đúng là: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên - HTL câu tục ngữ - Nêu yêu cầu bài tập - Suy nghĩ chọn khổ thơ bài “ Sắc màu em yêu” để viết thành đoạn văn miêu tả( không sử dụng khổ thơ cuối) - HS phát biểu dự định chọn khổ nào? - HS khá giỏi nói vài câu làm mẫu - HS làm bài vào bài tập - Nối tiếp đọc bài mình - Bình chọn bài viết hay Củng cố , dặn dò: Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày tháng năm 2014 TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu: - Làm bài tập dạng tìm hai số biết tổng(hiệu) và tỉ hai số * BT cần làm: Bài HS giỏi có thể làm các BT còn lại -GD: Yêu thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, GIÁO ÁN, … III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động GV 1Ổn định tổ chức 2.Bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu - ghi đề Hoạt động HS Nêu cách nhân, chia hai phân số (16) b Tìm hiểu bài * Bài toán 1: -gọi hs đọc đề toán - GV tóm tắt - Gọi em lên giải - Chữa bài nhận xét * Bài toán 2: Tiến hành tương tự c Thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, nhận dạng toán và làm bài Gv nhận xét *Bài 2:(GT) Yêu cầu HS tự làm bài *Bài 3(GT): Yêu cầu HS tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật Từ đó tính diên tích hình chữ nhật và lối Củng cố, dặn dò: - HS đọc đề - HS nêu dạng toán và cách giải sgk a/ HS đọc đề, tóm tắt và giải theo các bước Tổng số phần bằng là +9 = 16 (phần) Số thứ là 80 : 16 x = 35 Số thứ hai là 80 - 35 = 45 b/ Hiệu số phần bằng là 9-4 = 5( phần) Số thứ hai là 55:5 x4 =44 Số thứ là 44+55 = 99 đ/s: a.số thứ nhất:35, số thứ hai: 45 b số thứ nhất: 99; số thứ hai: 44 - HS tự giải chữa bài Bài giải: Ta có sơ đồ: Loại I Loại II 12 l Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng là: – = ( phần) Số lít nước mắm loại I là: 12 : x = 18 (lít) Số lít nước mắm loai II là: 18 – 12 = (lít) Đáp số: 18 lít và lít Bài giải: Nửa chu vi vườn hoa: 120 : = 60 (m) Ta có sơ đồ: Chiều rộng 60m Chiều dài Tổng số phần bằng nhau: 5+7= 12(phần) Chiều rộng vườn hoa: 60:12x5= 25(m) Chiều dài vườn hoa: 60 – 25 = 35(m) Diện tích vườn hoa: 35 x 25 = 875(m2) Diện tích lối đi: 875 : 25 = 35(m2) Đáp số:a) 875m2 b) 35m2 (17) Nhận xét tiết học Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: - Nắm ý chính đoạn văn và chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT - Dựa vào dàn ý miêu tả mưa đã lập tiết trước, viết đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí *Hoàn chỉnh các bài văn BT1 và chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk Giáo án, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức Bài cũ Kiểm tra, chấm điểm dàn ý tả mưa Bài mới: a Giới thiệu - ghi đề b HS làm bài tập Bài 1: y/c hs đọc đề bài y/c hs đọc và làm bài - Gọi HS đọc bài văn - GV nhận xét, tuyên dương HOẠT ĐỘNG CỦA HS em đọc bài - Một HS đọc nội dung bài tập, lớp theo dõi - HS đọc thầm đoạn văn và xác định nội dung chính đoạn - HS chọn hoàn chỉnh hai đoạn - HS tiếp nối đọc bài làm - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp làm vào - HS tiếp nối đọc đoạn văn đã viết - Lớp nhận xét Bài 2: gv nêu y/c bài y/c hs làm bài, đọc trước lớp, em làm bài vào bảng phụ GV nhận xét, chấm điểm Củng cố - dặn dò Quan sát trường học và ghi lại điều quan sát Địa lý KHÍ HẬU I MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm chính khí hậu Việt Nam - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc - Nam trên đồ - Nhận xét số liệu khí hậu mức độ đơn giản * Giải thích vì Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, biết các hướng gió :đông bắc, tây nam, đông nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -sgk, giáo án, Bản đồ địa lý tự nhiên, đồ khí hậu, III HOẠT DỘNG DẠY HỌC: (18) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức 2.Bài cũ Kiểm tra nội dung bài" Địa hình và khoáng sản" 3.Bài mới: a Giới thiệu bài b Tìm hiểu bài: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa * Hoạt động Bước 1: - Chỉ vị trí Việt Nam Nước ta nằm đới khí hậu nào? Nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? - Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa -Chỉ hướng gió tháng 1, và tháng Bước 2: - KL: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa khí hậu các miền có khác * Hoạt động - Giới thiệu ranh giới khí hậu miền Bắc và miền Nam -Dãy Bạch Mã là ranh giới khí hậu miền Bắc và miền Nam y/c hs tìm hiểu chênh lệch nhiệt độ tháng và tháng 7, các mùa khí hậu, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm - GV kết luận: khí hậu nước ta có khác miền Bắc và miền Mam Miền Bắc có mùa đông lạnh mưa phùn, miền Mam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt ảnh hưởng khí hậu * Hoạt động - Nêu ảnh hưởng khí hậu đến đời sống và sản xuất (thuận lợi và khó khăn) - GV nhận xét Củng cố - dặn dò HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS quan sát địa cầu, đọc SGK và thảo luận HS lược đồ (H.1) - Đại diện nhóm trả lời - Lớp bổ sung - HS dãy núi Bạch Mã trên đồ ĐLTNVN - HS trả lời - khí hậu thuận lợi cho cây cối xanh tốt quanh năm - khí hậu gây khó khăn: mưa lũ, hạn hán, (19)

Ngày đăng: 13/09/2021, 18:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan