1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

VAN 9 TUAN 15

57 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Xem trước “Các phương châm hội thoại” tt - Tiết 4: “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh” 5... SỬ DỤNG MỘT SỐ [r]

(1)Baøi; Tieát 1: Tuaàn Vaên baûn: PHONG CAÙCH HOÀ CHÍ MINH – Leâ Anh Traø Ngaøy daïy: 16/8 Mục tiêu cần đạt: * Giuùp hoïc sinh 1.1 Kiến thức: Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là kết hợp hài hoà truyền thống và đại, dân tộc và nhân loại, cao và giản dị 1.2 Kó naêng: Reøn kó naêng phaân tích vaên baûn nhaät duïng 1.3 Thái độ: Có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác Troïng taâm: Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại HCM Chuaån bò: - GV: Aûnh chaân dung Baùc - HS: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh cảnh sinh hoạt Bác Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số học sinh 4.2 Kiểm tra miệngõ: Kiểm tra sách học sinh 4.3 Bài mới: Nhắc đến Hồ Chí Minh là nhắc đến vị lãnh tụ, nhà yêu nước vĩ đại , danh nhân văn hoá giới Vẻ đẹp văn hoá chính là nét bật phong cách Hồ Chí Minh Một phong cách, lối sống vô cùng giản dị mà không phải vị lãnh tụ nào có Phong cách thể rõ văn Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà.Giáo viên giới thiệu vào bài ( tầm vóc văn hoá Hồ Chí Minh ) * Hoạt động 1: I Đọc – hiểu văn bản: - Cho hs đọc mục chú thích * ? Nêu nét chính tác giả ? Vaên baûn thuoäc kieåu vaên baûn naøo? G: Đây là văn thuộc văn nhật dụng, cần đọc to, rõ ràng Đọc: - Gv đọc mẫu đoạn 1, Hs nối tiếp đọc hết văn bản, lớp nhận xeùt - Cho Hs tập giải nghĩa các từ: phong cách, truân chuyên, uyên thâm … Giải nghĩa từ khó: * Hoạt động 2: - Cho hs đọc đoạn II Đọc – phân tích văn bản: ?Vốn tri thức văn hoá nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng Sự tiếp thu tinh hoa vh nhân naøo ? loại HCM: Trong đời cách mạng đầy gian truân, Bác à đã qua nhiều nơi, tiếp xúc - Có phương cách học hỏi: nhiều văn hoá Đông Tây, hiểu biết sâu rộng văn hoá các nước trên + Nắm vững phương tiện giao giới tiếp ngôn ngữ ?Để có vốn tri thức văn hóa sâu rộng BÁc đã làm gì? + Học qua lao động và công -Nắùm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ: nên Bác đã tự học để nói và vieäc viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… -Qua lao động, qua công việc mà học hỏi: Người đã làm nhiều nghề khác - Ý thức học hỏi: + Tìm hieåu caùch saâu saéc nhau: đầu bếp, cào tuyết… + Tieáp thu coù choïn loïc -Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến mức khá uyên thâm ?Cách tiếp thu văn hóa Bác có gì đáng trân trọng? + Tieáp thu caùi hay, pheâ phaùn caùi -Điều quan trọng là Người đã tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá tiêu cực (2) nước ngoài: Không chịu ảnh hưởng cách thụ động, tiếp thu cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán hạn chế tiêu cực, trên tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế + Dựa trên tảng văn hóa daân toäc - Hs thaûo luaän theo nhoùm vaø phaùt bieåu, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, gv keát luaän 4.4 Caâu hoûi,baøi taäp cuûng coá: Câu hỏi: Vì có thể nói vẻ đẹp phong cách HCM là kết hợp hài hoà dân tộc và nhân loại, truyền thống và đại? + Tìm hieåu caùch saâu saéc + Tieáp thu coù choïn loïc + Tiếp thu cái hay, phê phán cái tiêu cực + Dựa trên tảng văn hóa dân tộc - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung 4.5 Hướng dẫn hs tự học : * Đối với bài học tiết học này: - Đọc lại vb, học bài * Đối với bài học tiết học TT: - Soạn tiếp câu 1, sgk Ruùt kinh nghieâm: -Ưu điểm:-Nội dung -Phương pháp: Sử dụng ĐDDH,PTDH: Khuyết điểm: -Hướng khắc phục: -********** - Tuaàn 1: Tieát 2: Vaên baûn: PHONG CAÙCH HOÀ CHÍ MINH (3) Ngaøy daïy: 16/8 ( TT) Lê Anh Trà 1.Mục tiêu cần đạt: * Giuùp hoïc sinh 1.1 Kiến thức:Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là kết hợp hài hoà truyền thống và đại, dân tộc và nhân loại, cao và giản dị 1.2 Kó naêng: Reøn kó naêng phaân tích vaên baûn nhaät duïng 1.3 Thái độ: Có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác Troïng taâm: Loái soáng giaûn dò maø cao cuûa HCM Chuaån bò: GV: Những mẩu chuyện sống giản dị Bác HS: Tranh Baùc Hoà Tiến trình : 4.1OÅn ñònh tồ chức và kiểm diện : Kieåm tra sæ soá hoïc sinh 4.2 Kieåm tra mieängõ: Câu 1: HCM tiếp thu văn hóa nhân loại phương pháp nào? -Học qua ngôn ngữ, qua việc làm, có chọn lọc … ) Câu 2: Lối sống Bác thể mặt nào? - Nơi ở, trang phục,ăn uống… Gv nhaän xeùt vaø cho ñieåm Kiểm tra tập soạn hs 4.3 Giảng bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài ( HCM, vị chủ tịch vĩ đại ) * Hoạt động 3: - Cho hs đọc đoạn ? Ở cương vị lãnh đạo cao đảng và nhà nước, chuû tòch HCM coù loái soáng ntn ? - Hs thảo luận theo nhóm và trả lời, nhóm khác nhận xét, gvkl ? Vì loái soáng giaûn dò cuûa Baùc laïi voâ cuøng cao? Tìm quan niệm thẩm mĩ cái đẹp lối sống Bác? - Hs thảo luận theo nhóm và trả lời, nhóm khác nhận xét, gvkl G: Cách sống Bác gợi ta nhớ đến cách sống các vị hieàn trieát LS nhö: Nguyeãn Traõi, Nguyeãn Bænh Khieâm, các em có thể cho biết lối sống hai vị này? ( đọc thơ: Thuật hứng, Thơ nôm – bài 79) Nhàn, tiên, vô ?Thảo luận:Tìm biện pháp nghệ thuật văn làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh ? -Kết hợp kể và bình luận: đan xen lời kể là lời bình luận tự nhiên “ Có thể nói…HCM”, “ Quả …cổ tích” -Chọn lọc chi tiết tiêu biểu -Đan xen thơ NBK, cách dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy gần gũi HCM và các bậc hiền triết - Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà giản dị, gần gũi; am hiểu văn hóa nhân loại mà dân tộc, VN * Hoạt độ 4: Hướng dẫn hs chốt lại các kiến thức mục “ghi nhớ” ? Em hiểu gì ý nghĩa văn ? ghi nhớ Em có suy nghĩ gì lối sống, cách tiếp thu văn hóa thaân sau hoïc vaên baûn naøy? II Đọc – phân tích văn bản: loái soáng giaûn dò maø cao cuûa HCM: - Loái soáng giaûn dò: + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ + Trang phuïc giaûn dò + Ăn uống đạm bạc - Sống giản dị mà cao: cái đẹp giản dị tự nhiên Những giá trị nghệ thuật: - Kết hợp kể và bình luận - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - Đan xen thơ cổ và cách dùng từ HánViệt - Nghệ thuật đối lập (vĩ nhân mà giản dị; am hiểu vh nhân loại daân toäc) * Ghi nhớ (sgk/8) (4) -Theá naøo laø soáng coù vaên hoùa? Neân hieåu aên maëc theo moát laø theá nào? Sống đại sao? -Ruùt yù nghóa cuûa vieäc hoïc taäp,reøn luyeän theo phong caùch HCM: Cần phải hoà nhập với khu vực và quốc tế cần phải giữ gìn vaø phaùt huy baûn saéc daân toäc Hoạt động 4: Luyện tập ?Tìm câu chuyện bài thơ nói lối sống giản dị mà cao Chủ tịch Hồ Chí Minh ? - Em đã đọc tác phẩm nào HCM ? Tác phẩm đó gợi cho em suy nghĩ gì phong cách Người không ? III-Luyeän taäp: A-Ở lớp: Bài tập sách Bài tập Ngữ văn tr B-Ở nhà: Giải bài sách Bài tập Ngữ văn tr 4.4 Caâu hoûi,ø baøi taäp cuûng coá: -Bài tập 1: Hãy nêu biểu kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giản dị và cao phong cách HCM ? a-Những biểu ketá hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại phong caùch HCM laø: - Trong đời hoạt động cách mạng, Người đã qua nhiều nước, nhiều vùng trên giới, hiểu biết sâu rộng văn hoá các nước châu Á, Aâu, Mỹ, Phi, nói thạo nhiều thứ tiếng, học hỏi, tìm hiểu sâu các văn hoá nghệ thuật nơi mình đã qua và Người đã tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài, phê phán hạn chế tiêu cực Chính điều này đã làm nên “một nhân cách VN, lối sống bình dị, VN, phương Đông, đồng thời mới, đại” HCM b-Phong cách HCM là kết hợp hài hoà giản dị và cao, đó là: -Với cương vị lãnh đạo cao Đảng và Nhà nước, Bác có lối sống vô cùng giản dị: Nơi ở, nơi làm vieäc laø chieác nhaø saøn nhoû baèng goã beân caïnh chieác ao nhö caûnh laøng queâ, nhaø chæ veûn veïn vaøi phoøng tieáp khaùch, laø nôi hoïp cuûa Boä chính trò Trang phuïc cuõng raát giaûn dò: boä quaàn aùo baø ba naâu, chieác aùo traán thuû, ñoâi deùp lốp thô sơ Aên uống đạm bạc.Cách sống giản dị mà cao- không phải là lối sống khắc khổ, không phải là tự thần thánh hoá mình, làm khác đời mà đây là lối sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẫm mỹ: cái đẹp là giản dị, tự nhiên Bài tập 2: Phong cách HCM có điểm gì giống và khác với phong cách vị hiền triết Nguyễn Trãi mà em học ? a-Giống Nguyễn Trãi: lối sống giản dị mà cao, dân tộc, VN “Bữa ăn dầu có dưa muối-Aùo mặc nài chi gaám laø”, hình aûnh: “Coân Sôn suoái chaûy rì raàm, maøu xanh ngaùt ta ngaâm thô nhaøn ” Thanh cao sống gắn với thú quê đạm bạc, trở với thiên nhiên, hoà hợp với tự nhiên để di dưỡng tinh thần, đem laïi haïnh phuùc cho taâm hoàn vaø theå xaùc b-Khaùc: - Nguyễn Trãi là người thời trung đại nên gì Nguyễn Trãi tiếp thu là tinh hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá phương Đông - HCM là kết tinh tinh hoa văn hoá nhân loại từ phương Đông tới phương Tây, từ châu Á, châu Aâu đến châu Phi, châu Mỹ; tinh hoa văn hoá truyền thống và đại Điều này giới hạn mối giao lưu văn hoá thời trung đại mà bậc hiền triết Nguyễn Trãi không có 4.5 Hướng dẫn hs học tập nhà: * Đối với bài học tiết học này: - Tìm đọc mẩu truyện lối sống giản dị mà cao đẹp Bác - Học bài: Giải thích câu 3, câu trang –Phần Luyện tập tr – Ghi nhớ và bài học * Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: soạn “Đấu tranh cho giới hoà bình” - Tiết 3: “Các phương châm hội thoại” Ruùt kinh nghieâm: -Öu ñieåm:-Noäi dung Phöông phaùp: (5) -Sử dụng ĐDDH,PTDH: Khuyết điểm: -Hướng khắc phục: -********** - Tuaàn 1: Tieát 3: Tieáng Vieät: Ngaøy daïy: 17/8 Mục tiêu cần đạt: 1.1 Kiến thức: giúp HS CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (6) Nắm nội dung phương châm lượng và phương châm chất 1.2 Kyõ naêng: Biết vận dụng phương châm này giao tiếp 1.3 Thái độ: Có ý thức học tập và rèn luyện giao tiếp Troïng taâm: Nhận biết phương châm lượng, phương châm chất Chuaån bò: GV: Baûng phuï HS: Xem trước bài nhà Tiến trình : 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện : Kieåm tra sæ soá hoïc sinh 4.2 Kiểm tra miệng : Kiểm tra sách học sinh 4.3 Giảng bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài ( hội thoại giao tiếp ) * HÑ1: - Cho hs đọc đoạn đối thoại (sgk/8) ? Khi An hỏi: “Học bơi đâu?” mà Ba trả lời: “ở nước”, thì câu trả lời đó có đáp ứng điều mà an muoán bieát khoâng? Vì sao? (Khoâng Vì ñieàu An muoán bieát laø moät ñòa ñieåm cuï thể nào đó, mà câu trả lời không mang nội dung đó) ? Vậy cần trả lời ntn? (Ở bể bơi cụ thể nào đó) G: Nói “ở nước” chưa tạo thông tin mà giao tiếp đòi hỏi ? Từ đó ta có thể rút bài học gì giao tiếp? - Hs thảo luận theo nhóm và trả lời, nhóm khác nhaän xeùt, GV keát luaän - Cho hs đọc truyện cười - Hs thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: ? Vì truyện này lại gây cười? ? Lẽ anh “lợn cưới” và anh “áo mới” phải hỏi và trả lời ntn để người nghe đủ biết điều cần hỏi và cần trả lời? ? Nhö vaäy caàn tuaân thuû yeâu caàu gì giao tieáp? ? Qua hai vd trên, chúng ta rút bài học gì giao tieáp? * Khi giao tieáp caàn noùi cho coù noäi dung, noäi dung lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa - Cho hs đọc mục “ghi nhớ” * HÑ 2: - Cho hs đọc truyện cười “Quả bí khổng lồ” , thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: ? Truyeän naøy pheâ phaùn ñieàu gì? ? Vaäy giao tieáp coù ñieàu gì caàn traùnh? ? Neáu khoâng bieát chaéc vì baïn mình nghæ hoïc, thì em có trả lời với thầy cô là bạn mình nghỉ vì ốm khoâng? I Phương châm lượng: VD1: (sgk/8) - Câu trả lời chưa tạo thông tin mà giao tiếp đòi hỏi - Bài học: câu nói phải có nội dung đúng với yeâu caàu cuûa cuoäc giao tieáp, khoâng noùi ít hôn VD2: Truyện cười “Lợn cưới, áo mới” - Các nhân vật nói nhiều điều cần nói; chủ yếu là để khoe - Không nên nói nhiều điều cần nói * Ghi nhớ (sgk/9) II Phöông chaâm veà chaát: VD: Truyện cười “Quả bí khổng lồ” - Tính nói khoác - Không nên nói điều không đúng thật - Đừng nói điều mà mình không có (7) ? Vậy cần tuân thủ yêu cầu gì giao tiếp? * Khi giao tiếp, đừng nó điều mà mình không tin là đúng hay không có chứng xác thực - Cho hs thực mục ghi nhớ * HĐ 3: Hướng dẫn hs làm phần luyện tập - Cho hs đọc yêu cầu bài tập - Hs thảo luận theo nhóm và trả lời, các nhóm khác nhaän xeùt, gvkl chứng xác thực Ghi nhớ (sgk/10) III Luyeän taäp: Phaân tích loãi: a Thừa cụm từ “nuôi nhà”, vì “gia súc” đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi nhà b Thừa cụm từ “hai cánh”, vì chim có hai caùnh Điền từ: - Cho hs thi điền từ ( thi tiếp sức) a) Nói có sách, mách có chứng b) Noùi doái c) Noùi moø d) Noùi nhaêng noùi cuoäi e) Noùi traïng - Những cách nói trên liên quan đến phương ? Những cách nói trên liên quan đến phương châm châm hội thoại chất hội thoại nào đã học? BT4: - Cho hs đọc yêu cầu bài tập a) Để đảm bảo phương châm chất, người nói - Hs thảo luận theo nhóm và trả lời, các nhóm khác không dám khẳng định điều mình nói hoàn nhaän xeùt, gvkl toàn xác thực (tính xác thực nhận định là chưa kiểm chứng) b) Để đảm bảo phương châm lượng, dùng cách nói trên, nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung đã cũ là chủ ý người nói 4.4 Caâu hoûi ,ø baøi taäp cuûng coá: Câu 1:Khi giao tiếp, cần tuân thủ yêu cầu gì lượng? * Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa Câu 2: Khi giao tiếp, cần tuân thủ yêu cầu gì chất? Khi giao tiếp, đừng nó điều mà mình không tin là đúng hay không có chứng xác thực - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung 4.5 Hướng dẫn hs học tập nhà: * Đối với bài học tiết học này: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp 3, *Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Xem trước “Các phương châm hội thoại” (tt) - Tiết 4: “Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh” Ruùt kinh nghieâm: -Ưu điểm:-Nội dung -Phương pháp: Sử dụng ĐDDH,PTDH: (8) -Khuyeát điểm: - Hướng khắc phục: ********** - Tuaàn 1: Tieát 4: TLV: Ngaøy daïy: 19/8 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH Mục tiêu cần đạt: 1.1 Kiến thức: Giup HS Củng cố kiến thức vb thuyết minh 1.2 Kyõ naêng: Rèn kĩ sử dụng số biện pháp nghệ thuật vb thuyết minh 1.3 Thái độ: Có ý thức học tập và rèn luyện văn thuyết minh Troïng taâm: Tác dụng việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh (9) Chuaån bò: GV: Baûng phuï HS: Xem lại các kiến thức vb thuyết minh Tiến trình : 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện : Kieåm tra sæ soá hoïc sinh 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra sách học sinh 4.3 Giảng bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài ( vb thuyết minh đời sống ) * HÑ1: - Gv gợi dẫn cho hs trả lời các câu hỏi sau: ? Vb thuyeát minh laø gì? (Kiểu vb thông dụng lĩnh vực đờisống nhằm cung cấp tri thức – kiến thức khách quan đặc điểm, tính chất, nguyên nhân các tượng và vật tự nhiên, xã hội phương thức trình baøy, giaûi thích) ? VBTM vieát nhaèm muïc ñích gì? (Cung cấp tri thức (hiểu biết) khách quan các vật, tượng, vấn đề … chon làm đối tượng để thuyết minh) ? Hãy kể các phương pháp thuyết minh thường dùng đã học? (định nghĩa, vd, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, so sánh … ) - Cho hs đọc vb “Hạ Long đá và nước” - Hs thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: ? Vb này thuyết minh vấn đề gì? Vấn đề có khó khoâng? Taïi sao? ? Để cho sinh động, ngoài phương pháp thuyết minh đã học, tác giả còn sử dụng phöông phaùp ngheä thuaät naøo? * HĐ 2: Hướng dẫn hs thực mục “ghi nhớ” * HĐ 3: Hướng dẫn hs làm phần luyện tập - Cho Hs đọc văn bản, thảo luận và trả lời các câu hoûi sau: ? Vaên baûn coù tính chaát thuyeát minh khoâng? Tính chất thể điểm nào? Những phương pháp thuyết minh nào đã sử dụng? ? Bài thuyết minh này có nét gì đặc biệt? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Hs thảo luận theo nhóm và trả lời, các nhóm khác nhaän xeùt, gvkl I Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuaät vb thuyeát minh: OÂn taäp vb thuyeát minh: số biện pháp nghệ thuật sử dụng vb thyeát minh: vd: “Hạ Long đá và nước” - thuyết minh kì lạ hạ long Đây là vấn đề khó thuyết minh Vì đối tượng thuyết minh trừu tượng Ngoài việc thuyết minh đối tượng, còn phải truyền cảm xúc và thích thú tới người đọc - Còn sử dụng các phương pháp nghệ thuật: miêu tả, so sánh, nhân hoá, tưởng tượng và liên tưởng * Ghi nhớ (sgk/13) II Luyeän taäp: Nhận xét văn “ngọc hoàng xử tội xanh” - Có tính chất thuyết minh: cung cấp tri thức khách quan loài ruồi (ruồi là ruồi xanh … ) - Những phương pháp thuyết minh: định nghĩa, phân loại, số liệu, liệt kê, so sánh - Ñaëc bieät: + Hình thức: giống vb tường thuật phiên toà + Caáu truùc: Gioáng nhö bieân baûn moät cuoäc tranh luaän veà maët phaùp lí + Nội dung: Giống câu chuyện kể loài ruoài (chuyeän vui coù tính chaát thuyeát minh, hay moät VBTM có sử dụng số biện pháp nghệ thuật) + Nghệ thuật: Miêu tả, nhân hoá, kể chuyện - VB sinh động, hấp dẫn, thú vị, gây hứng thú cho ? Các biện pháp nghệ thuật đây có tác dụng gì? bạn đọc nhỏ tuổi Vừa là truyện vui, vừa học thêm (10) Chúng có gây hứng thú và làm bật nội dung cần TM khoâng? - Cho hs đọc đoạn văn và nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng để thuyết minh kiến thức BT2: Nhaän xeùt veà ngheä thuaät: - Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyeän1 01010101010101010101010101010101010101010 10101010101010101010101010101010101010101 01010101010101010101010101010101010101010 10101010101010101010101010101010101010101 0101010101010101010101010101010101010 4.4 Caâu hoûi ,ø baøi taäp cuûng coá: Câu 1: Muốn VBTM sinh động, hấp dẫn, người ta thường vận dụng số biện pháp nghệ thuaät naøo? -Các phương pháp nghệ thuật: miêu tả, so sánh, nhân hoá, tưởng tượng và liên tưởng - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung 4.5 Hướng dẫn hs học tập nhà: * Đối với bài học tiết học này: - Hoïc baøi - Hoàn thành các bài ttap65 SGK * Đối với bài học tiết học - Tiết 5: “Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh” Ruùt kinh nghieâm: -Ưu điểm:-Nội dung -Phương pháp: Sử dụng ĐDDH,PTDH: Khuyết điểm: -Hướng khắc phục: ********** - Tuaàn 1: Tieát 5: TLV: Ngaøy daïy: 20/8 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH Mục tiêu cần đạt: 1.1 Kiến thức: giúp HS: Củng cố kiến thức văn thuyết minh 1.2 Kyõ naêng: Reøn kó naêng vaän duïng moät soá bieän phaùp ngheä thuaät vaøo VBTM 1.3 Thái độ: Có ý thức học tập và rèn luyện vb thuyết minh 2.Troïng taâm: (11) Củng cố kiến thức văn thuyết minh Chuaån bò: GV: Baûng phuï HS: Taäp thuyeát minh veà caùi quaït, caùi buùt, caùi keùo, chieác noùn Tiến trình : 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện : Kieåm tra sæ soá hoïc sinh 4.2 Kieåm tra mieängõ: Câu 1: Tác dụng việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật VBTM? - Làm cho đối tượng thuyết minh cụ thể ,sinh động Caâu 2: Neâu yeâu caàu ba phaàn cuûa baøi vaên thuyeát minh? Mở bài: giới thiệu đối tượng Thân bài: trình bày đặc điểm đối tượng Kết bài: cảm nghĩ chung đối tượng 4.3 Giảng bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài (vận dụng biện pháp nghệ thuật VBTM) * HÑ1: - Gv kiểm tra việc chuẩn bị nhà hs - Phân lớp thành nhóm Hai nhóm chọn đề tài * HĐ 2: Trình bày và thảo luận đề - Cho hs nhóm trình bày dàn ý chi tiết; dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật; hs các nhóm khaùc nhaän xeùt - Cho hs tập viết phần mở bài; hs trình bày miệng; lớp nhận xét, bổ sung * HĐ 3: Trình bày và thảo luận đề - Cho hs đại diện nhóm lên trình bày - T/c cho hs lớp góp ý, bổ sung VD1: Thuyeát minh chieác noùn Mở bài: Giới thiệu chung nón Thaân baøi: a Lịch sử nón b Caáu taïo cuûa chieác noùn c Quy trình laøm chieác noùn d Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật noùn Keát luaän: Caûm nghó chung veà chieác noùn VD2: Thuyeát minh caùi buùt (hs thực hieän caùc bước nhö VD1)1 111111111111111111111111111111111111111 111111111111111111111111111111111111111 111111111111111111111111111111111111111 111111111111111111111111111111111111111 111111111111111111111111111111111111111 111111 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Câu hỏi: Để VBTM sinh động, hấp dẫn, người ta thường vận dụng số biện pháp nghệ thuật naøo? Bài thuyết minh có thể sử dụng yếu tố miêu tả - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung 4.5 Hướng dẫn hs học tập nhà: * Đối với bài học tiết học này: (12) - Học bài Đọc thêm: “Họ nhà Kim” - Tham khaûo caùc daøn baøi SGK * Đối với bài học tiết học - Soạn: “Sử dụng yếu tố miêu tả vbtm (mục I) - Tiết 6: “Đấu tranh cho giới hoà bình” Ruùt kinh nghieâm: -Ưu điểm:-Nội dung Phương pháp: Sử dụng ĐDDH,PTDH: Khuyết điểm: -Hướng khắc phục: -********** - Tuaàn 2: Tieát 6,7: Vaên baûn: Ngaøy daïy: 23/8 keùt Mục tiêu cần đạt: *.Chuẩn : 1.1.Kiến thức : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOAØ BÌNH G.G Maùc- (13) - Những hiểu biết tình hình giới năm 80 liên quan đến văn Nhận hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận văn 1.2.Kĩ năng: -Hiểu văn nhật dụng Biết tham gia bàn luận vấn đề hoà bình 1.3.Thái độ: -Nhận thức mối nguy hại khủng khiếp chạy đua vũ trang -Giáo dục tinh thần yêu nước và độc lập dân tộc quan hệ với hòa bình giới Bác Troïng taâm: : Hành động gì-Xác lập luận điểm- là cần thiết để bảo vệ hoà bình Chuaån bò: GV: Baûng phuï HS: Soạn bài, theo dõi thêm tình hình thời Tiến trình : 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện : Kieåm tra sæ soá hoïc sinh 4.2 Kieåm tra mieäng:Gv treo bảng phụ Caâu 1: Phong caùch HCM laø gì?(2ñ) A Nhaân caùch raát Vn B Loái soáng raát Vn C Gốc văn hóa dân tộc vô cùng vững D Rất phương đồng thời mới, đại ? Vẻ đẹp phong cách HCM là gì?(2đ) A Truyeàn thoáng vaên hoùa daân toäc B Tinh hoa văn hóa nhân loại C Vĩ đại và giản dị D Kết hợp hài hoà vẻ đẹp đó Caâu 2: Hoïc taäp vaø reøn luyeän theo phong caùch cuûa baùc, moãi chuùng ta caàn laøm gì?(4ñ) A Hiểu sâu sắc vẻ đẹp phong cách HCM B Làm tốt điều bác dạy C Soáng thaät saïch, giaûn dò vaø coù ích D.Làm nhiều việc tốt, giúp đỡ người Câu 3: Văn đấu tranh cho giới hòa bình thuộc kiểu văn nào?(2đ) - Vaên nhaät duïng - GV nhaän xeùt, cho ñieåm 4.3 Giảng bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài ( chiến tranh nguyên tử và hạt nhân ) * HÑ1: - Cho hs đọc mục chú thích * ? Nêu nét chính tg (là nhà văn cô- lômbi- a, theo khuynh hướng thực huyền ảo) G: đọc rõ ràng, dứt khoát, đanh thép, chú ý các từ phiên âm, các từ viết tắt … - Gv đọc mẫu đoạn 1, hs nối tiếp đọc hết vb, lớp nhận xét ? Vb thuoäc kieåu vb naøo? (vb nhaät duïng- nghò luaän chính trò xaõ hoäi) - Cho hs tập giải nghĩa các từ khó sgk - Cho hs thaûo luaän theo nhoùm nhoû tìm hieåu veà boá cuïc cuûa vaên baûn I Đọc – hiểu văn bản: Đọc: Giải nghĩa từ khó: a Từ đầu đến tốt đẹp hơn: Nguy chiến tranh haït nhaân b Kế tiếp đến xuất phát nó: Chứng lí cho nguy hiểm và phi lí chiến tranh hạt nhân c Phần còn lại: Nhiệm vụ chúng ta và đề nghò khieâm toán cuûa taùc giaû II Đọc – phân tích văn bản: * HÑ 2: (Tieát 2) ? Luaän ñieåm chuû choát maø taùc giaû neâu vaø tìm caùch Nguy cô cuûa chieán tranh haït nhaân: giaûi quyeát vb laø gì? Giaûi thích vì em hieåu (14) nhö vaäy? - Gv treo baûng phuï: A nguy cô khuûng khieáp cuûa chieán tranh haït nhaân đe doạ toàn giới B Đấu tranh chống hạt nhân và xoá bỏ nguy này vì giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại C Kết hợp A và B - Hs thaûo luaän theo nhoùm vaø phaùt bieåu, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, gv keát luaän ? Hệ thống luận cứ, luận chứng để làm rõ luận điểm triển khai ntn? - Gv treo baûng phuï: A Kho vũ khí hạt nhân tàng trữ có khả huỷ diệt trái đất B Nhân loại cần phải ngăn chặn chiến tranh hạt nhaân C Chaïy ñua vuõ trang haït nhaân raát toán keùm D Chiến tranh hạt nhân ngược lại lí trí loài người và lí trí tự nhiên (Trình tự: A, C, D, B) - Hs thaûo luaän theo nhoùm vaø phaùt bieåu, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, gv keát luaän - Gv noùi theâm veà tính chaát chaët cheõ cuûa vb * HÑ3: - Cho hs đọc đoạn ? Nhận xét cách mở đầu tg? Những thời điểm và số cụ thể nêu có tác dụng gì? Để có tác dụng mạnh, tác giả có so sánh ntn? - Hs thảo luận và trả lời (Ấn tượng mạnh hiểm hoạ kinh khủng việc tàng trữ vũ khí hạt nhân) - Cho hs đọc đoạn 2 Cuộc chạy đua vũ trang và hậu cuûa noù: So saùnh: + Chi phí cho chiến tranh / Các lĩnh vực đời soáng xh: Tính chaát phi lí cuûa cuoäc chaïy ñua vuõ trang (Ngược lại với lí trí người) + Chiến tranh nổ / Sự tiến hoá tự nhiên trở điểm xuất phát: Tính chất phi lí chạy đua vũ trang (Ngược lại với lí trí tự nhiên) Nhieäm vuï cuûa chuùng ta: - Kêu gọi người đoàn kết đấu tranh vì ? Nhaän xeùt veà caùch so saùnh cuûa tg? giới hoà bình - Hs thảo luận theo nhóm và phát biểu, các nhóm - Sáng kiến lập “Ngân hàng trí nhớ” Nhân loại cần giữ gìn kí ức mình; lịch sử khaùc nhaän xeùt, gv keát luaän lên án lực hiếu chiến - Cho hs đọc đoạn cuối ? Thái độ tg sau cảnh báo hiểm hoạ chieán tranh ntn? Taùc giaû coù saùng kieán gì? Theo em sáng kiến có hoàn toàn không tưởng, là cách tỏ thái độ hay không? - Hs thảo luận, phát biểu tự theo quan điểm III Ghi nhớ (sgk/21) mình * HĐ4: Hướng dẫn hs thực mục “ghi nhớ” 4.4 Caâu hoûi vaø baøi taäp cuûng coá: Caâu 1: Em haõy neâu laïi luaän ñieåm chuû choát cuûa vb? Nguy khủng khiếp chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn giới Đấu tranh chống hạt nhân và xoá bỏ nguy này vì giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại Câu 2: Hãy phát biểu cảm nghĩ em sau học xong bài “ Đấu tranh cho giới hoà bình” (15) - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung 4.5 Hướng dẫn hs học tập nhà: * Đối với bài học tiết học này: - Đọc lại văn bản, học bài, nắm lại luận điểm, luận văn * Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Học bài; soạn: “Tuyên bố với giới sống còn ……” - Tiết 8: “Các phương châm hội thoại” (tt) Ruùt kinh nghieâm: -Ưu điểm:-Nội dung -Phương pháp: Sử dụng ĐDDH,PTDH: Khuyết điểm: - Hướng khắc phục; ********** - Tuaàn 2: Tieát 8: Tieáng Vieät: Ngaøy daïy: 7/9/ 07 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) 1.Mục tiêu cần đạt: *.Chuẩn : 1.1.Kiến thức :- Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phöông chaâm lịch 1.2.Kĩ năng:-Vận dụng các phương châm trên vào hoạt động giao tiếp -Nhận biết và phân tích các phương châm đã học tình giao tiếp cụ thể 1.3.Thái độ: - Khi giao tiếp cần chú ý ngôn ngữ giao tiếp, lựa chọn từ ngữ cho phù hợp, tôn trọng người đối thoại -Có ý thức học tập và rèn luyện giao tiếp (16) *.Nâng cao :- Sử dụng thành ngữ, tục ngữ vào các phương châm hội thoại Troïng taâm: Nhận biết các phương châm hội thoại tình cụ thể Chuaån bò: GV: Baûng phuï HS: Xem trước bài nhà Tiến trình : 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện : Kieåm tra sæ soá hoïc sinh 4.2 Kieåm tra mieäng õ: Câu 1: Như nào là phương châm lượng, phương châm chất?(4đ) + Nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng với yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa + Đừng nói gì mà mình không tin là đúng, hay không có chứng xác thực Câu 2: Hãy nêu số phương châm hội thoại mà em biết?(2đ) + Phương châm quan hệ, cách thức, lịch + Kiểm tra tập soạn HS(4đ) + Kết hợp chấm bài tập (sgk/11)( - Gv nhaän xeùt, cho ñieåm 4.3Giảng bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài ( hội thoại giao tiếp ) * HÑ1: - Hướng dẫn hs hiểu ý nghĩa câu thành ngữ ? Thành ngữ dùng để tình hội thoại ntn? ? Haäu quaû cuûa tình huoáng treân laø gì? Baøi hoïc ruùt laø gì? (Người nói, người nghe không hiểu Do giao tiếp phải nói vào đúng đề tài hội thoại) - Cho hs thực mục “ghi nhớ” * HÑ 2: - Giúp hs hiểu nghĩa hai câu thành ngữ ? Hai câu thành ngữ dùng để cách nói nhö theá naøo? -Người nghe không hiểu, hiểu sai ý người noùi ? Nêu hậu cách nói đó? - Người nghe bị ức chế, không có thiện cảm với người nói ?Baøi hoïc ruùt laø gì? Do vaäy noùi naêng phaûi ngaén goïn, roõ raøng, raønh mạch; giao tiếp phải chú ý tạo mối quan hệ tốt đẹp với người đối thoại) - Gợi dẫn cho hs cách hiểu khác caâu noùi (sgk) (+ Cách 1: Tôi đồng ý với nhận định oâng aáy + Cách 2: Tôi đồng ý với truyện ngắn oâng aáy.) - Cho hs sửa - Cho hs thực mục “ghi nhớ” * HÑ 3: I Phöông chaâm quan heä: VD: “Ông nói gà, bà nói vịt”: Mỗi người nói đề tài khác không cùng chung hội thoại *Khi giao tiếp phải nói vào đúng đề tài hội thoại * Ghi nhớ: (sgk/21) II Phương châm cách thức: VD1: - “Daây caø daây muoáng”: noùi naêng daøi doøng, rườm rà - “Luùng buùng nhö ngaäm hoät thò”: noùi naêng aáp úng, không rành mạch, không thoát ý *Noùi naêng phaûi ngaén goïn, roõ raøng, raønh maïch VD2: “Tôi đồng ý với nhận định truyeän ngaén cuûa oâng aáy” - Sửa: “Tôi đồng ý với nhận định oâng aáy veà truyeän ngaén” * Ghi nhớ (sgk/22) III Phương châm lịch sự: VD: Truyện “Người ăn xin” (17) - Cho hs đọc VD ? Vì ông lão và cậu bé cảm thấy mình đã nhận từ người cái gì đó? ? Bài học rút là gì? (Khi giao tiếp cần tôn trọng người đối thoại, không caàn phaân bieät sang– heøn, giaøu- ngheøo) - Cho hs thực mục “ghi nhớ” * HÑ 4: - Cho hs đọc yêu cầu BT1 - Cho hs trả lời ý nghĩa câu tục ngữ, hs khaùc nhaän xeùt vaø boå sung - Cả hai cảm nhận chân thành và toân troïng cuûa * Ghi nhớ (sgk/23) IV luyeän taäp: BT1: - Lời khuyên: + Suy nghĩ lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp + Có thái độ tôn trọng, lịch với người đối thoại - Các câu tương tự: chó ba quanh nằm; người ba năm nói … - Cho hs sưu tầm thêm các câu tương tự BT2: - Phép tu từ: Nói giảm, nói tránh - Cho hs đọc yêu cầu BT2 - VD: + Chò cuõng coù duyeân - Cho hs tìm phép tu từ có ý nghĩa phương châm + Em học tạm lịch sự; tìm vd và nhận xét Điền từ: a) mát; b) hớt; c) móc; d) leo; e) đầu, đũa - Cho hs đọc yêu cầu BT3 (Liên quan đến phương châm lịch sự, phương - Tổ chức cho hs thi tiếp sức và nhận xét cách nói châm cách thức) có liên quan đến phương châm hội thoại nào Nhaän xeùt veà caùch noùi: a Muốn hỏi vấn đề nào đó không - Cho hs đọc yêu cầu BT4 thuộc đề tài trao đổi (pcqh) - Hs thảo luận theo nhóm và trả lời, các nhóm khác b Muốn ngầm xin lỗi người nghe nhaän xeùt, gvkl ñieàu saép noùi (pcls) c Muốn nhắc nhở người nghe phải tôn trọng (pcls) Giải nghĩa các thành ngữ: ( Cho hs veà nhaø laøm) 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Câu 1: Khi giao tiếp, cần tuân thủ yêu cầu gì phương châm quan hệ? - Khi giao tiếp phải nói vào đúng đề tài hội thoại Câu 2:Khi giao tiếp, cần tuân thủ yêu cầu gì phương châm cách thức? - Nói phải ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch; giao tiếp phải chú ý tạo mối quan hệ tốt đẹp với người đối thoại) 4.5 Hướng dẫn hs học tập nhà: * Đối với bài học tiết học này: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp * Đối với bài học tiết học tt: - Chuẩn bị: Xem trước “Các phương châm hội thoại” (tt) - Tiết 9: “Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh” Ruùt kinh nghieâm: -Öu ñieåm:-Noäi dung -Phöông phaùp: (18) -Sử dụng ĐDDH,PTDH: Khuyết điểm: -Hướng khắc phục: ********** - Tuaàn 2: Tieát 9: TLV: Ngaøy daïy: 26/8 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Mục tiêu cần đạt: *.Chuẩn : 1.1.Kiến thức : - Tác dụng và vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết ninh là lớn 1.2.Kĩ năng: - Quan sát vật tượng thấu đáo, tinh tế -Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp tạo lập văn thuyết minh 1.3.Thái độ: -Nghiêm túc-Cầu thị-Khoa học *.Nâng cao :- Dùng từ giàu hình ảnh nghệ thuật miêu tả văn thuyết minh Troïng taâm: Taùc duïng cuûa yeáu toá mieâu taû vaên thuyeát minh Chuaån bò: (19) GV: Baûng phuï HS: Soạn: “Cây chuối đời sống Việt Nam” Tiến trình : 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện : Kieåm tra sæ soá hoïc sinh 4.2 Kieåmtra mieäng : Câu 1: Nêu các BPTT thường sử dụng văn thuyết minh Vai trò các BPTT văn thuyeát minh ?(4ñ) - So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, độc thoại, đối thoại, vè… - Các BPNT giúp cho đối tượng cần thuyết minh cụ thể, sinh động hấp dẫn Chaám ñieåm baøi vieát veà “Thuyeát minh caùi quaït” (4ñ) Câu 2: Ngoài các BPTT văn thuyết minh còn sử dụng các yếu tố nào, vai trò các yếu tố đó? (2ñ) - Yếu tố miêu tả làm cho đối tượng thuyết minh bật gây ấn tượng 4.3 Giảng bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài (vận dụng yếu tố miêu tả VBTM) * HÑ1: - Cho HV đọc văn và thảo luận các câu hoûi theo nhoùm ? Nhan đề văn có ý nghĩa gì? ? Xác định câu văn thuyết minh cây chuối? Xác định câu miêu tả cây chuoái? - Phân lớp thành nhóm Hai nhóm chọn đề tài ? Theo yeâu caàu cuûa vaên thuyeát minh, coù theå thêm ý gì? ? Hãy kể thêm công dụng phaän caây chuoái? - Hs thảo luận theo nhóm và trả lời I Tìm hieåu yeáu toá mieâu taû VBTM: VD: “Cây chuối đời sống Việt Nam” + Nhan đề, nhấn mạnh vai trò cây chuối … thái độ người cây chuối + Caùc caâu thuyeát minh: haàu nhö …; caây chuoái raát öa …; người phụ nữ nào …; chuối là …; nào chuối hương …; cây chuối …; có buồng chuối …; chuoái chín …; neáu chuoái chín …; chuoái xanh naáu …; người ta có thể …; chuối thờ …; ngày lễ, tết …; + Caùc caâu mieâu taû: ñi khaép vieät nam …; chuoái xanh coù vò chaùt … a Thuyết minh: phân loại chuối; thân chuối; lá chuoái; goác chuoái … b Miêu tả: thân tròn, mát rượi, mọng nước Tàu lá xanh tươi, bay xào xạc gió, vẫy óng ả ánh traêng … c Coâng duïng: thaân chuoái non laøm rau gheùm; thaân chuoái töôi laøm beø, phao … * Ghi nhớ: (sgk/25)Yếu tố miêu tả có tác dụng làm - GV rút kết luận cho hs đọc “ghi nhớ” cho văn thuyết minh bật, gây ấn tượng * HÑ 2: II Luyeän taäp: - Cho hs đọc yêu cầu Bt1 Boå sung yeáu toá mieâu taû: - Hs lên trình bày các câu đã làm nhóm - Thaân chuoái hình daùng: thaúng, troøn nhö moät caùi coät trụ mọng nước gợi cảm giác mát mẻ dễ chịu - Lá chuối tươi xanh rờn, ưỡn cong ánh trăng, lại vẫy lên phần phật cái quạt khoång loà … - Laù chuoái khoâ gioøn tan phôi mình naéng gioù - Cho hs đọc đoạn văn, tìm yếu tố miêu tả ban mai… - Hs làm việc theo nhóm, đại diện nhóm lên tìm yếu tố miêu tả: trình baøy - Taùch …, noù coù tai - Cheùn cuûa ta khoâng coù tai - Tổ chức cho hs làm Bt2 - Khi mời … nóng Yeáu toá mieâu taû: Qua sông Hồng …, lân trang trí… Múa lên sôi (20) động… Kéo co thu hút… Bàn cờ là sân… Với khoảng thời gian… Sau hiệu lệnh… 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Caâu hoûi: Taùc duïng cuûa vieäc duøng yeáu toá mieâu taû VBTM? - Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho văn thuyết minh bật, gây ấn tượng 4.5 Hướng dẫn học sinh học tập nhà: * Đối với bài học tiết học này: - Hoïc baøi - Hoàn thành các bài học SGK * Đối với bài học tiết học tt: - Soạn: “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả VBTM” – Chuẩn bị đề: “Con trâu làng quê Việt Nam” Ruùt kinh nghieâm: -Ưu điểm:-Nội dung -Phương pháp: Sử dụng ĐDDH,PTDH: Khuyết điểm: - Hướng khắc phục: ********** - Tuaàn 2: Tieát 10: TLV: Ngaøy daïy: 26/8 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH Mục tiêu cần đạt: 1.1 Kiến thức : Giúp học sinh củng cố lại kiến thức việc đưa yếu tố miêu tả vào văn thuyết minh Gíao duïc : Thông qua việc giúp học sinh thấy vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh, giáo dục học sinh ý thức và thói quen vận dụng yếu tố miêu tả vào bài viết mình 1.3 Kó naêng : Rèn kĩ kết hợp miêu tả với thuyết minh bài văn thuyết minh, kĩ diễn đạt, trình bày vấn đề trước tập thể Troïng taâm: Thực hành đưa yếu tố miêu tả vào bài văn thuyết minh Chuaån bò: GV: Baûng phuï HS: Soạn: dàn ý: “Con trâu làng quê Việt Nam” (21) Tiến trình : 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện : Kieåm tra sæ soá 9A1: 4.2 Kieåm tra mieäng: - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûaHS 4.3 Giảng bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài (tác dụng yếu tố miêu tả VBTM) * HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn yù ? Phạm vi đề bài yêu cầu ta đề cập đến cái gì? (Hãy cho biết phạm vi đề bài yêu cầu) ? Với vấn đề đó cần trình bày gì? - Cho HS thảo luận và làm bài theo nhóm; đại dieän nhoùm leân trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt * HÑ 2: ? Nội dung cần thuyết minh phần mở bài là gì? Yếu tố miêu tả cần sử dụng là gì? - Cho hs viết vào vở, hs đứng chỗ trình bày; hs khaùc nhaän xeùt - Lưu ý HS ý cần phải thuyết minh: trâu cày, bừa, kéo xe, trục lúa … ( cần có giới thiệu loại việc và có miêu tả trâu loại việc đó.) - Cho HS làm; HS lên trình bày, HS khaùc nhaän xeùt, boå sung 9A2: I Laäp daøn yù: Đề: Con trâu làng quê Việt Nam a) Phạm vi đề bài: Giới thiệu trâu làng quê Vieät Nam b) Daøn yù: A Mở bài: Giới thiệu chung trâu trên đồng ruoäng Vieät Nam B Thaân baøi: - Con trâu nghề làm ruộng: là sức kéo để cày, bừa, kéo xe, trục lúa… - Con trâu lễ hội,đình đám…(lễ hội chọi trâu, ñaâm traâu) - Con trâu nguồn cung cấp thịt; da, sừng trâu làm đồ mó ngheä - Con trâu là tài sản lớn nông dân Việt Nam - Con trâu với trẻ chăn trâu và việc nuôi trâu C Keát baøi: Con trâu tình cảm người nông dân Việt Nam II Viết đoạn: Viết đoạn mở bài: Viết đoạn phần thân bài: Giới thiệu trâu vieäc laøm ruoäng 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Caâu hoûi 1: Taùc duïng cuûa vieäc duøng yeáu toá mieâu taû VBTM? - Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho văn thuyết minh bật, gây ấn tượng Câu hỏi :Các bước xây dựng bài văn thuyết minh ? - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài văn, đọc và kiểm tra 4.5 Hướng dẫn hs học tập nhà: * Đối với bài học tiết học này: - Học bài; tập viết các ý còn lại cho hoàn chỉnh * Đối với bài học tiết học tt: - Chuẩn bị giàn ý: “Chiếc nón”, “Con trâu” để kiểm tra - Tieát 11, “Tuyeân boá …… treû em” Ruùt kinh nghieâm: -Ưu điểm:-Nội dung -Phương pháp: Sử dụng ĐDDH,PTDH: (22) -Khuyeát điểm: -Hướng khắc phục: ************** Tuaàn 3: Tieát 11,12: Vaên baûn: Ngaøy daïy: 30/8 TUYÊN BỐ VỚI THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VAØ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM Trích: Tuyeân boá cuûa hoäi nghò … Mục tiêu cần đạt: *.Chuẩn : 1.1.Kiến thức : - Thực trạng sống trẻ em nay, thách thức và nhiệm vụ chúng ta -Quan điểm quyền sống, quyền bảo vệ và phát triển trẻ em Việt Nam 1.2.Kĩ năng: - Nâng cao kĩ đọc- hiểu Kĩ phân tích., tạo lập văn nhật dụng -Nắm quan điểm Đảng và nhà nước trẻ em 1.3.Thái độ: -Nghiêm túc-Cầu thị-Khoa học *.Nâng cao :- Kĩ phân tích vấn đề xã hội-chính trị Troïng taâm: Thực trạng sống trẻ em tren giới,và nhiệm vụ chúng ta Chuaån bò: GV: Baûng phuï, tö lieäu lieân quan HS: Soạn bài, theo dõi thêm tình hình thời sự, đóng vai tình Tiến trình : 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện : Kieåm tra sæ soá hoïc sinh 4.2 Kieåm tra mieäng : (23) Câu 1: Sự gần gũi và khác biệt chiến tranh hạt nhân với động đất, sóng thần là điểm naøo?(4ñ) Sự gần gũi: xảy nhanh người không phản ứng kịp.Hậu khôn lường - Sự khác biệt: chiến tranh hạt nhân người tạo ra, sóng thần thiên nhiên tạo ra(nguyên nhân trực tiếp) Câu 2: Mỗi người chúng ta cần phải làm gì để góp phần vào công đấu tranh vì giới hoà bình? - Kêu gọi người đoàn kết đấu tranh vì giới hoà bình - Sáng kiến lập “Ngân hàng trí nhớ” Nhân loại cần giữ gìn kí ức mình; lịch sử lên án lực hiếu chiến Câu 3: Theo em trẻ em có quyền gì?(2đ) - Vui chơi, học hành, nuôi dưỡng chăm sóc, có khai sinh, bảo vệ… - GV nhaän xeùt, cho ñieåm 4.3 Giảng bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài “Treû em nhö buùp treân caønh, Bieát aên, bieát nguû, bieát hoïc haønh laø ngoan” ( HCM ) * HÑ1: - Hướng dẫn đọc: mạch lạc, rõ ràng, khúc chiết mục - Gv đọc mẫu đoạn 1, hs nối tiếp đọc hết vb, lớp nhận xét - Cho hs tập giải thích các từ: hiểm hoạ, chế độ apac- thai, công ước …, tăng trưởng (phát triển theo chiều hướng tốt đẹp, tiến bộ), vô gia cư (không gia đình, không nhà ở) ? Vaên baûn naøy thuoäc kieåu vaên baûn naøo? (vaên baûn nhaät duïng- nghò luaän chính trò xaõ hoäi) - Toùm taét caùc yù chính cuûa moãi phaàn (Hs thaûo luaän theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs nhóm khác nhaän xeùt, boå sung ) - Gv: văn này còn hai phần tiếp theo: Những cam kết; Những bước - Gv keát luaän veà tính chaët cheõ, tính maïch laïc cuûa vaên baûn I Đọc – hiểu văn bản: Đọc: Giải nghĩa từ khó: Boá cuïc: - Mở đầu: Lí tuyên bố - Sự thách thức tình hình (thực trạng trẻ em trên giới trước các nhà lãnh đạo chính trị các nước) - Cơ hội: Những điều kiện thuận lợi để thực hieän nhieäm vuï quan troïng - Nhiệm vụ: Những nhiệm vụ cụ thể * HÑ 2: II Đọc – phân tích văn bản: - Cho hs đọc mục 1, Mở đầu: ? Hãy cho biết nội dung và ý nghĩa mục - Mục đích và nhiệm vụ hội nghị cấp cao vừa đọc giới - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs - Khái quát đặc điểm yêu cầu trẻ nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung em, khẳng định quyền sống, phát - Gv: Hai mục này có nhiệm vụ nêu vấn đề (gọn, triển hoà bình, hạnh phúc roõ, coù tính khaúng ñònh) Tieát 2: * HÑ2(tt) Sự thách thức: - Hướng dẫn đọc: “sự thách thức” Những hiểm hoạ trẻ em: - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs - Nạn nhân chiến tranh và bạo lực, phân nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung: biệt chủng tộc, xâm lược… ? Hãy nêu thực trạng thảm hoạ đối - Cảnh đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, vô gia (24) với trẻ em - Cho hs đọc “cơ hội” - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung: ? Hãy tóm tắt các điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc và bảo veä treû em? ? Hãy nêu nhiệm vụ cấp thiết cộng đồng quốc tế và quốc gia trẻ em ntn? * HÑ 3: ? Tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quan tâm cộng đồng quốc tế nay? + Một vấn đề quan trọng hàng đầu quốc gia, giới + Quan tâm đích đáng, toàn diện và cụ thể - Cho hs đọc mục “ghi nhớ” cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp Cô hoäi: - Sự liên kết các quốc gia cùng ý thức - Có công ước quyền trẻ em - Sự hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực - Phong trào giải trừ quân bị đẩy mạnh Những nhiệm vụ: - Tăng cường sức khoẻ, chế độ dinh dưỡng - Quan tâm đến trẻ có hoàn cảnh sống đặc biệt, treû bò taøn taät - Đảm bảo quyền bình đẳng nam, nữ - Xoá nạn mù chữ - Sinh đẻ có kế hoạch - Củng cố gia đình, xây dựng môi trường xh, ổn ñònh kinh teá III Toång keát: * Ghi nhớ: (sgk/35) 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Câu hỏi: Nêu việc làm mà em biết thể quan tâm Đảng, chính quyền địa phương trẻ em? - Tạo điều kiên cho trẻ em đến trường, cấp sách vở, quần áo, cặp, xe đạp… - Tổ chức vui chơi cho các em vào mùa hè - Caáp phaùt hoïc boång cho treû em ngheøo hieáu hoïc - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung 4.5 Hướng dẫn hs học tập nhà: * Đối với bài học tiết học này: - Học bài, soạn : “Chuyện người gái Nam Xương” * Đối với bài học tiết học tt : - Chuẩn bị: “Các phương châm hội thoại” (tt) Ruùt kinh nghieâm: -Ưu điểm:-Nội dung -Phương pháp: -Sử dụng ĐDDH,PTDH: Khuyết điểm: - Hướng khắc phục: -************* - (25) Tuaàn 3: Tieát 13: Ngaøy daïy: 18/5/ Tieáng Vieät: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) Mục tiêu cần đạt: *.Chuẩn : 1.1.Kiến thức : - Mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp -Những tình không tuân thủ phương châm hội thoại 1.2.Kĩ năng: - Lựa chọn đúng phương châm hội thoại giao tiếp -Hiểu đúng nguyên nhân không tuân thủ phương châm hội thoại 1.3.Thái độ: Có có thái độ ứng xử tốt giao tiếp *.Nâng cao :- Hội thoại siêu ngôn ngữ 2.Troïng taâm: Quan hệ phương châm hội thoại và tình giao tiếp Chuaån bò: GV: Baûng phuï HS: Xem lại các phương châm hội thoại đã học Tiến trình : 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện : Kieåm tra sæ soá hoïc sinh 4.2.Kieåm tra mieäng: Câu 1: Nêu các phương châm hội thoại: quan hệ, cách thức, lịch sự?(6đ) -Khi giao tiếp phải nói vào đúng đề tài hội thoại - Nói phải ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch; giao tiếp phải chú ý tạo mối quan hệ - Khi giao tiếp cần lựa chọn ngôn ngữ tế nhị, tôn trọng người khác Câu 2: Khi tham gia hôi thoại ngoài việc tuân thủ các phương châm hội thoại, người nói cần chú ý điều gì?(4ñ) - Tình giao tiếp: nói với ai, nói nào, nói đâu, nói nhằm mục đích gì (26) * Laøm BT 5(10ñ) + Noùi baêm, noùi boå: noùi boáp chaùt, thoâ baïo.(ls) + Nói đấm vào tai: nói dở, nói khó nghe, gây ức chế (ls) + Ñieàu naëng, tieáng nheï: noùi dai, traùch moùc (ls) + Nửa úp, nửa mở: nói không rõ ràng, khó hiểu (ct) + Mồm loe mép giải: nhiều lời, nói lấy được, bất chấp phải trái (ls) + Đánh trống lảng: cố ý né tránh vấn đề mà người đối thoại muốn trao đổi (qh) + Nói dùi đục chấm mắm cáy: nói thô thiển, kém tế nhị, (ls) - Gv nhaän xeùt, cho ñieåm 4.3.Giảng bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài ( hội thoại giao tiếp ) * HÑ1: - Cho hs đọc mẩu truyện - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs nhoùm khaùc nhaän xeùt: ? Caâu hoûi cuûa chaøng reå coù tuaân thuû phöông chaâm lịch không? Tại sao? - Có, vì nó thể quan tâm đến người khác ? Câu hỏi có thể đúng lúc, đúng chỗ khoâng? Taïi sao? - Không, vì người hỏi trên cành cây cao nên phải vất vả trèo xuống để trả lời ? Từ đó em rút bài học gì giao tiếp? - Cho hs thực mục “ghi nhớ” * HÑ 2: - Cho hs đọc: “Lợn cưới áo mới”, “Quả bí khổng lồ”, “Người ăn xin” - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs nhoùm khaùc nhaän xeùt: ? Trong các vd trên, tình nào phương châm hội thoại nào không tuân thủ? - Cho hs đọc đoạn đối thoại và trả lời các câu hỏi: ? Câu hỏi Ba có đáp ứng với yêu cầu An khoâng? ?Trong tình này phương châm hội thoại nào không tuân thủ? Vì Ba không tuân thủ phương châm hội thoại đó? - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs nhoùm khaùc nhaän xeùt - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi và tìm tình tương tự (mục 3) ? Khi noùi: “Tieàn baïc chæ laø tieàn baïc” thì coù phaûi người nói không tuân thủ phương châm lượng khoâng? Phaûi hieåu yù nghóa cuûa caâu naøy ntn? - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs nhoùm khaùc nhaän xeùt * HĐ 3: Cho hs đọc mục “ghi nhớ” I Quan hệ phương châm hội thoại với tình huoáng giao tieáp: VD: Truyện cười: “Chào hỏi” - Không phải tuân thủ các phương châm hội, mà còn chú ý đến tình giao tiếp: nói với ai, nói nào, nói đâu, nói vì mục đích gì? * Ghi nhớ: (sgk/36) II Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: *vd1: - lợn cưới, áo mới: không tuân thủ phương châm lượng - Quả bí đỏ khổng lồ: không tuân thủ phương chaâm veà chaát - Người ăn xin: tuân thủ phương châm lịch *vd2: An khoâng tuaân thuû phöông chaâm veà lượng, vì muốn đảm bảo phương châm chất Vd3: Baùc só coù theå khoâng tuaân thuû phöông chaâm chất thông báo tình trạng sức khoẻ cho beänh nhaân maéc beänh nan y Vd4: “Tieàn baïc chæ laø tieàn baïc” - Tường minh: không tuân thủ phương châm lượng - Hàm ý: tuân thủ phương châm lượng - Ý nghĩa: tiền bạc là phương tiện sống khoâng phaûi laø muïc ñích cuoái cuøng cuûa người * Ghi nhớ: (sgk/27) III luyeän taäp: * bt1: - Không tuân thủ phương châm cách thức Vì (27) * HÑ 4: - Cho hs đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: ? Ôâng bố đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Phân tích để thấy rõ vi phạm ấy? - Cho hs đọc đoạn trích ? Thái độ các vị khách vi phạm phương châm naøo giao tieáp? Vieäc khoâng tuaân thuû phöông châm có chính đáng không? Vì sao? - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs nhoùm khaùc nhaän xeùt đứa bé tuổi không thể nhận biết “tuyển tập truyện ngắn nao cao” để nhờ đó mà tìm bóng Cách nói ông bố em bé là không rõ * bt2: - Bất hoà với chủ nhà - Không tuân thủ phương châm lịch - Không thích hợp với tình giao tiếp - Theo nghi thức giao tiếp, cần phải chào hỏi Nên đề cập đến chuyện khác 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Câu 1: Hãy nêu tên các phương châm hội thoại đã học? - phương châm lượng, phương châm chất, cách thức, quan hệ, lịch Câu 2: Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân nào? - Không chú ý đến tình giao tiếp 4.5 Hướng dẫn hs học tập nhà: * Đối với bài học tiết học này: - Học bài, làm bài tập, hoàn chỉnh các bài tập đã sửa * Đối với bài học tiết học tt: - Chuẩn bị: Xem trước “Xưng hô hội thoại” - Tieát 14, 15: Vieát baøi TLV soá – vaên Thuyeát minh Ruùt kinh nghieâm: -Ưu điểm:-Nội dung -Phương pháp: -Sử dụng ĐDDH,PTDH: Khuyết điểm: - Hướng khắc phục: -*************** (28) Tuaàn 3: Tieát: 14,15 Ngaøy daïy:2/9 TLV: VIEÁT BAØI TLV SOÁ – VAÊN THUYEÁT MINH Mục tiêu cần đạt: *.Chuẩn : 1.1.Kiến thức : - Nắm thể loại thuyết minh nâng cao Đặc điểm, công dụng traâu 1.2.Kĩ :- Hành văn thục, lưu lốt có sử dụng biện pháp nghệ thật và miêu tả cách hợp lí và có hiệu 1.3.Thái độ: -Nghiêm túc-Cầu thị-Khoa học Troïng taâm: Viết bài văn thuyết minh có sử dụng các BPNT, yếu tố miêu tả Chuaån bò: GV : -Chuẩn bị đề ra- đáp án HS : -Xem trước bài học - ôn lại các nội dung lý thuyết văn thuyết minh Tiến trình : 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện Kieåm tra sæ soá hoïc sinh 4.2 Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa hs: 4.3 Kieåm tra: * HĐ1: Cho hs nhắc lại các ý cho đề bài - Gv chép đề bài lên bảng - Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi: ? Phần mở bài cần nêu ý gì? Đề: Con trâu làng quê Việt Nam A Mở bài: giới thiệu chung trâu làng queâ vieät nam ? Phần thân bài cần thuyết minh nội B Thân bài: dung nào trâu? traâu ngheà laøm ruoäng trâu lễ hội đình đám trâu nguồn cung cấp thịt; da, sừng trâu làm đồ mĩ nghệ trâu là tài sản lớn trâu vớiø trẻ chăn trâu và việc nuôi trâu C Keát baøi: ? Ơû phần kết bài cần nêu ý gì? Con trâu tình cảm người nông dân (29) ? Trong bài thuyết minh này em dự định sử dụng các phép tu từ nào? (gv löu yù hs veà yeáu toá mieâu taû baøi thuyeát minh) - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Gvkl và treo bảng phụ ghi dà ý đại cương *HÑ 2: Cho hs laøm baøi - Gv nhắc nhở hs thái độ làm bài nghiêm túc *HÑ 3: thu baøi - Gv thu baøi veà nhaø chaám 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: - nhận xét tinh thần, thái độ làm bài hs 4.5 Hướng dẫn hs học tập nhà: * Đối với bài học tiết học này: - Chuẩn bị: Tập tóm tắt vb tự * Đối với bài học tiết học tt: - Tiết 16: “Chuyện người gái Nam Xương” Ruùt kinh nghieâm: -Ưu điểm:-Nội dung -Phương pháp: -Sử dụng ĐDDH,PTDH: Khuyết điểm: - Hướng khắc phục: - -*************** (30) Baøi: Tieát 16,17: Vaên baûn: Tuaàn 4: Ngaøy daïy: 8/9 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích “Truyeàn kì maïn luïc”) Nguyễn Dữ Muïc tieâu : 1.1.Kiến thức : - Làm quen truyện truyền kì - Thấy số phận và vẻ đẹp phụ nữ Việt Nam chế độ cũ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện 1.2.Kĩ năng: - Hiểu tác phẩm viết theo thể loại -Cảm nhận,phân tích tác phẩm truyền kỳ 1.3.Thái độ: Cảm thông và trân trọng người phụ nữ Troïng taâm: - Số phận oan trái người phụ nữ chế độ phong kiến - Những thành công nghệ thuật: dựng truyện, xây dựng nhân vật, sáng tạo kết hợp yếu tố kì ảo với tình tiết có thực Chuaån bò: GV: Sưu tầm “Truyền kì mạn lục”, dịch Ngô Văn Triện, tranh tác giả Nguyễn Dữ HS: Soạn bài, tóm tắt truyện “Chuyện người gái Nam Xương” Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số học sinh 4.2 Kieåm tra mieäng : Câu 1: Bảo vệ quyền lợi và chăm sóc trẻ em có tầm quan trọng ntn và đánh giá ntn “Tuyên bố giới…” ?(6đ) - Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển trẻ em là vấn đề quan trọng, cấp bách, có ý nghĩa toàn cầu Bản tuyên bố đã khẳng định điều và cam kết thực nhiệm vụ có tính toàn diện vì sống còn, phát triển trẻ em, vì tương lai toàn nhân loại Câu 2:Phát biểu ý kiến quan tâm, chăm sóc chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội nơi em em?(2đ) - Hs phaùt bieåu Câu 3: Văn chuyện người gái Nam Xương tác giả nào? Được viết theo thể loại nào?(2đ) - Tác giả Nguyễn Dữ, thể loại trutền kì - GV nhaän xeùt, cho ñieåm 4.3 Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài (số phận người phụ nữ chế độ phong kiến) * HÑ1: I Đọc – tìm hiểu chú thích : - Cho hs đọc mục * và chú thích (1) Taùc giaû, taùc phaåm: ? Em hãy nêu nét chính tg Nguyễn - Nguyễn Dữ sống vào kỉ 16, học rộng, tài cao, (31) Dữ, tác phẩm “Truyền kì mạn lục”? chæ laøm quan coù moät naêm GV giới thiệu tranh tác giả - “Truyeàn kì maïn luïc” laø taùc phaåm vaên xuoâi, vieát - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả chữ Hán, theo lối văn biền ngẫu; gồm 20 lời, hs nhóm khác nhận xét truyeän - “Chuyện người gái Nam Xương” dựa theo truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” - Hướng dẫn đọc: rõ ràng, gợi cảm Đọc: - Gv đọc mẫu đoạn, hs thay đọc tiếp Giải nghĩa từ khó: theo cho heát taùc phaåm - Hs giaûi thích caùc chuù thích: 8, 9, 15, 19, 34… ? Xaùc ñònh boá cuïc cuûa vaên baûn Hs thaûo luaän Boá cuïc: theo nhóm, đại diện nhó trả lời, hs nhóm khác a Từ đầu … trót đã qua rồi: Vũ Nương và câu nhaän xeùt, boå sung chuyeän oan khuaát cuûa naøng b Phaàn coøn laïi: Caâu chuyeän li kì sau Vuõ Nöông cheát Hoặc: a Từ đầu … lo liệu cha mẹ đẻ mình: Phẩm haïnh cuûa Vuõ Nöông b Kế tiếp đến “việc trót đã qua rồi”: Nỗi oan khuaát vaø caùi cheát bi thaûm cuûa Vuõ Nöông c Phần còn lại: Cuộc gặp gỡ Vũ Nương với phan lang Vũ nương giải oan * HÑ2(tieát 2) II Đọc – phân tích văn bản: ? nhân vật Vũ Nương miêu tả hoàn Nhân vật Vũ Nương: caûnh naøo? - Đẹp người, đẹp nết ? Ơû hoàn cảnh vũ nương đã bộc lộ - Đức hạnh là nét bật tính cách: đức tính gì? - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả + Cư xử khéo léo chồng lời, hs nhóm khác nhận xét, bổ sung + Cảnh 1: Trong sống vợ chồng bình + Yêu chồng tình cảm chân thành thường + Người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết (nhớ + Caûnh 2: Khi tieãn choàng ñi lính choàng) + Caûnh 3: Khi xa choàng + Người mẹ hiền, dâu thảo + Cảnh 4: Khi bị chồng nghi oan (có lời + Hết lòng tìm cách hàn gắn cái hạnh phúc gia thoại) đình có nguy tan vỡ + Đau đớn bị nghi oan + Dùng cái chết để giãi bày nỗi oan (chết để bảo toàn danh dự) ? Vì Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất? Từ Vì vũ nương phải chịu nỗi oan khuất? đó em cảm nhận điều gì thân phận - Cuộc hôn nhân không bình đẳng người phụ nữ chế độ phong kiến? - Tính caùch ña nghi cuûa tröông sinh ? Chi tiết Vũ Nương tự có ý nghĩa gì? - Tình bất ngờ: lời nói ngây thơ chứa đầy ? Nếu em là Vũ Nương em hành động kiện đáng ngờ trẻ nào trước đa nghi Trương Sinh? - Cách cư xử hồ đồ, độc đoán trương sinh * Ý nghĩa: Tố cáo xã hội phong kiến đối xử bất công phụ nữ và niềm cảm thông tác giả số phận họ giá trị nghệ thuật: ? Tìm nét giá trị nghệ thuật tác - Dẫn dắt tình tiết câu chuyện khéo léo (chi tiết cái phaåm? bóng; lời nói ngây thơ trẻ… ) - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả - Những lời thoại góp phần khắc hoạ tính cách (32) lời, hs nhóm khác nhận xét, bổ sung nhaân vaät - Những yếu tố kì ảo: hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có vũ nương; truyện kết thúc có hậu, thêm lần tố cáo xã hội … * HÑ 3: - Cho hs đọc mục “ghi nhớ” III Toång keát: * Ghi nhớ: (sgk/51) IV Luyeän taäp: 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Câu 1: Kể tóm tắt tác phẩm? Hs keå toùm taét taùc phaåm Caâu 2: Nhaän xeùt veà keát caáu cuûa truyeän? - Dẫn dắt tình tiết câu chuyện khéo léo (chi tiết cái bóng; lời nói ngây thơ trẻ… ) - Những lời thoại góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật - Những yếu tố kì ảo: hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có vũ nương; - Truyện kết thúc có hậu, thêm lần tố cáo xã hội … 4.5 Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học tiết học này: - Toùm taét laïi taùc phaåm - Hoïc noäi dung baøi hoïc - Tìm đọc tác phẩm thuộc thể truyền kì * Đối với bài học tiết học tt: - Tiết 1: “Xưng hô hội thoại” - Tìm hieåu theá naøo laø xöng hoâ - Oân lại kiến thức số từ ngữ xưng hô - Tham khaûo caùc VD vaø baøi taäp SGK Ruùt kinh nghieâm: -Ưu điểm:-Nội dung -Phương pháp: -Sử dụng ĐDDH,PTDH: Khuyết điểm: - Hướng khắc phục: - -*************** Baøi : (33) Tieát 18: Tieáng Vieät: Tuaàn 4: Ngaøy daïy:9/9 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI Muïc tieâu : *.Chuẩn : 1.1.Kiến thức : - Hệ thống , đặc điểm từ ngữ xưng hô Tiếng Việt - Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình giao tiếp 1.2.Kĩ năng: - Phân tích, sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô giao tiếp 1.3.Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc việc sử dụng từ ngữ xưng hô - Rèn kĩ sử dụng ngơn ngữ xưng hơ lịch sự, giàu ý nghĩa, phù hợp hội thoại Troïng taâm: Khái niệm xưng hô và từ ngữ xưng hô Chuaån bò: GV: Baûng phuï HS: Xem lại kiến thức Hội thoại đã học lớp Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số học sinh 4.2 Kieåm tra mieäng : Câu 1: Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân nào? (4đ) - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp - Người nói ưu tiên cho phương châm hội thoại khác quan trọng - Gây chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý khác Câu 2: Nêu số từ ngữ xưng hô mà em biết?(2đ) Toâi, tao, chuùng toâi… Maøy, mi , chuùng maøy… Noù, haén , chuùng noù - GV kết hợp chấm điểm bt2 ( 4đ) + Thái độ “ vị khách” _ Không tuân thủ phương châm lịch + Vieäc khoâng tuaân thuû treân laø voâ lyù - Gv nhaän xeùt vaø cho ñieåm 4.3 Bài mới: - Gv giới thiệu vào bài * HÑ1: I Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng ? Trong TV, chúng ta thường gặp từ ngữ hô: xưng hô nào ? Cách sử dụng chúng sao? -Gv treo bảng phụ , cho hs lên điền từ thích hợp: + Ngoâi I : Toâi, tao, chuùng toâi… + Ngoâi II : Maøy, mi , chuùng maøy… + Ngoâi III : Noù, haén , chuùng noù… + Suoàng saõ: Maøy , tao … + Thaân maät : Anh , chi , em + Trang troïng : Quyù oâng , quyù baø - Cho hs đọc đoạn trích , Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs nhóm khác nhận xét, bổ sung: ? Xác định từ ngữ xưng hô hai đoạn trích? 1/Vd: (34) ? Phân tích thay đổi cách xưng hô Dế a) Lời xưng hô: Em- anh – ta, chú mày Mèn và Dế Choắt qua đoạn trích ? *Caùch xöng hoâ baát bình ñaúng ? Giải thích thay đổi cách xưng hô đó? b) lời xưng hô : Tôi- anh * Caùch xöng hoâ bình ñaúng - Có thay đổi xưng hô là tình giao tiếp thay đổi - Cho học sinh đọc mục “ ghi nhớ” 2/ Ghi nhớ : ( sgk / 39 ) * HÑ 2: II/ Luyeän taäp : - Cho hs đọc yêu cầu bt1 Bt1: ? Lời mời trên có nhầm lẫn cách dùng từ -Nhầm: “ chúng ta” với “ chúng em” nhö theá naøo? - “Chúng ta”: gồm người nói với người ? Phân tích cách nhầm lẫn đó? nghe + Chúng tôi : Không bao gồm người nghe ? Nhận xét sắc thái cách dùng từ xưng hô “chúng Bt2 : toâi” thay cho “ toâi” ? - Duøng “ chuùng toâi” thay cho “ toâi” laø theå hieän tính khách quan và khiêm tốn ? Phân tích xưng hô cậu bé đố với mẹ , đ/v 3/Bt3: xứ giả? Cách xưng hô nhằm thể điều - Gọi người sinh mình là “ mẹ”( bình gì ? thường) - Xưng hô với sứ giả: ta – ông (Thánh Gióng là đứa bé khác thường) ? Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ người 4/Bt4 : noùi caâu chuyeän ? + Vị tướng là người “ tôn sư trọng đạo”, nên xưng hô với thầy giáo cũ mình là thầy và + Thaày giaùo raát toân troïng cöông vò hieän taïi cuûa người học trò cũ nên goị là “ngài” (Cách xử thấu tình đạt lý.) ? Phaân tích caùch duøng xöng hoâ “toâi” cuûa Baùc ñ/v 5/Bt5: đồng bào? - Bác xưng là “ tôi” với đồng bào ( gần gũi Thaân maät) ? Phân tích cách dùng từ xưng hô cai lệ và chị 6/Bt6: Daäu? - Cai leä laø keû coù quyeàn theá neân xöng hoâ trònh thượng, hống hách - Chị Dậu là người thấp cổ bé họng, nên xưng hô nhún nhường - Sự thay đổi cách xưng hô chị Dậu phản ánh biến thái tâm lí người bị dồn đến bước đường cùng 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Câu 1: Đối với cha mẹ, ông bà và thầy cô, là hs chúng ta phải xưng hô ntn? -Cha meï xöng laø Oâng baø xöng laø chaùu Thaày coâ xöng em Câu 2: sử dụng từ ngữ xưng hô ta cần chú ý điều gì? - Tình huoáng giao tieáp (35) 4.5 Hướng dẫn HS tự học : * Đối với bài học tiết học này: - Hoïc baøi - Hoàn chỉnh các bài tập SGK - Laøm baøi taäp laøm - Tìm thêm các từ ngữ xưng hô * Đối với bài học tiết học tt: - Chuẩn bị: Xem trước “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp” - Đ ọc các VD tong SGK chú ý các từ in đậm - Nhận biết các dấu hiệu để phân biệt lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp Ruùt kinh nghieâm: -Ưu điểm:-Nội dung -Phương pháp: -Sử dụng ĐDDH,PTDH: Khuyết điểm: - Hướng khắc phục: - -*************** Baøi :4 Tuaàn :4 Tieát : 19 Ngaøy daïy:14/9 Muïc tieâu : Tieáng Vieät: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VAØ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP (36) 1.1.Kiến thức:Giúp hs nắm được: -Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp 1.2 Kyõ naêng: - Nhận cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp qua quá tình tạo lập văn 1.3.Thái độ: Có ý thức sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp qua quá tình tạo lập văn Troïng taâm Nhận cách dẫn trực tiếp, gián tiếp Chuaån bò: GV: Baûng phuï HS: Soạn bài Tieán trình : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số học sinh 4.2.Kieåm tra mieäng : Câu 1: Kể số từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô giao tiếp? (6đ) - Các từ ngữ xưng hô: tôi ,tớ, mày , tao, ông, bà, cô ,dì, chú, bác… - Khi sử dụng từ ngữ xưng hô người nói cần chú ý đến tình giao tiếp và đối tượng giao tiếp để lựa chọn từ ngữ xưng hô cho thích hợp Câu 2: Đặt câu có sử dụng từ ngữ xưng hô, từ ngữ xưng hô và phân tích sắc thái biểu cảm từ ngữ xưng hô đó?(2đ) - HS tự cho, GV nhận xét, ghi điểm Câu 3: Có cách dẫn lời nói hay ý nghĩ người hay nhân vật? Đó là cách nào?(2đ) - Có hai cách: dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 4.3.Bài mới: - Gv giới thiệu vào bài * HÑ1: I Cách dẫn trực tiếp: - Cho hs đọc các đoạn trích và trả lời các câu hỏi: a) Lời nói phát thành lời ? phần in đậm nào là lời nói phát thành lời? b) Ýù nghĩ đầu Phần in đậm nào là ý nghĩ đầu? - Dấu hiệu: Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép ? Các phần in đậm đó tách khỏi phần đứng - Đảo ngược: Cần thêm dấu gạch ngang trước nó dấu hiệu gì? ? Có thể đảo phần in đậm lên trước không? Khi đảo hai phận ngăn cách dấu gì? - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung * HÑ 2: II caùch daãn giaùn tieáp: - Cho HS đọc các vd và trả lời các câu hỏi: ? Bộ phận in đậm (a) là lời nói hay ý nghĩ? Bộ a) Lời nói phận in đậm (b) là lời nói hay ý nghĩ? b)YÙ nghó ? Các phần in đậm trên có tách khỏi phần a) Không có dấu hiệu đứng trước nó dấu hiệu gì không? b) Daáu hieäu: raèng ? Có thể đặt từ từ là trước phần in đậm - Có thể đặt hai từ đó trước từ hay vd (a) khoâng? - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, HS nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung ? Khi muốn chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn giaùn tieáp ta laøm theá naøo? + Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép + Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp (37) + Lược bỏ các từ tình thái + Thêm từ ‘là” từ” rằng” trước lời dẫn ? Chuyển lới dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp? + Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn(thay đổi từ ngữ xưng hô, thêm bớt các từ ngữ cần thiết ) + Sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép ? Thế nào là lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp? - Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người hay nhân vật Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép - Dẫn gián tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người hay nhân vật Lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép - Cho hs đọc mục “ghi nhớ” * Ghi nhớ : ( sgk / 54 ) * HÑ 3: II/ Luyeän taäp : - Cho hs đọc phần trích và trả lời câu hỏi: Bt1: ? Tìm lời dẫn và cho biết đó là lời nói hay là ý a) Ýù nghĩ mà nhân vật gán cho nghĩ; là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? b) Daãn yù nghó (lời dẫn trực tiếp) - Cho hs đọc yêu cầu bt 2 Bt2 : - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs a) + Trực tiếp: … hồ chủ tịch nêu rõ, “chúng nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung ta…” + Giaùn tieáp: … hoà chuû tòch khaúng ñònh raèng chuùng ta … b) + Trực tiếp: đông chí phạm văn đồng viết: “giaûn dò…” + Gián tiếp: “chủ tịch…”, đồng chí phạm văn đồng khẳng định chủ tịch hồ chí minh là người giản dị … - Cho hs nhà làm (chú ý thêm từ thể trích c) + Trực tiếp: … dtm khẳng định: “người việt daãn giaùn tieáp) nam …” + Giaùn tieáp: … dtm khaúng ñònh raèng… 3/Bt3: - … và dặn phan nói với chàng trương … 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Câu hỏi: Như nào là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp? - Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người hay nhân vật Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép - Dẫn gián tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người hay nhân vật Lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép 4.5 Hướng dẫn HS tự học : * Đối với bài học tiết học này: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp - Sửa chữa lỗi việc sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp bài viết thân (38) * Đối với bài học tiết học tt : - Chuẩn bị: Xem trước “Sự phát triển từ vựng” Chú ý các đường phát triển từ vựng Tieáng Vieät - Tiết 20: “Luyện tập tóm tắt văn tự sự” Ruùt kinh nghieâm: -Ưu điểm:-Nội dung -Phương pháp: -Sử dụng ĐDDH,PTDH: Khuyết điểm: - Hướng khắc phục: - -*************** Baøi : Tuaàn :4 Tieát 20: TLV: Ï LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SƯ Ngaøy daïy:13/9 Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức: - Các yếu tố thể loại tự sự( nhân vật, việc, cốt truyện…) - Yêu cầu cần đạt văn tóm tắt tác phẩm tự 1.2 Kyõ naêng: Tóm tắt văn tự theo các mục đích khác 1.3 Thái độ: (39) Biết linh hoạt tình bày văn tự với các dung lượng khác phù hợp với hoàn cảnh giao tieáp, hoïc taäp Troïng taâm: Thực hành tóm tắt văn tự Chuaån bò: GV: Baûng phuï HS: Ôn lại kiến thức cũ vb tự Tieán trình : 4.1 Ổn định tở chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số học sinh 4.2 Kiểm tra miệng õ: (tiết trước làm bài viết) 4.3 Bài mới: - Gv giới thiệu vào bài * HĐ1: Ôn lại kiến thức lớp ? Tóm tắt vb tự là gì? I Sự cần thiết việc tóm tắt vb tự sự: ? Khi tóm tắt vb tự cần chú ý gì? - Tóm tắt vb tự giúp người đọc và người - Văn tóm tắt phải bảo đảm ngắn gọn, phù hợp nghe dễ nắm nội dung chính với mục đích sử dụng caâu chuyeän - Các việc chính trong truyện tóm tắt - Việc tóm tắt vb tự là hoạt động, (một phải tổ chức thành thể thống nhất, dễ theo thao tác) có tính phổ cập cao dõi, trung thành với cốt truyện - Ngôn ngữ cô đọng với từ ngữ có tính khái quát, câu văn có khả bao quát nhiều việc - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung ( + Kể lại cốt truyện để người đọc hiểu nội dung cô baûn cuûa taùc phaåm aáy II Thực hành tóm tắt văn tự sự: + Phải vào yếu tố quan trọng 1/ Nhận xét và nêu việc chính văn tác phẩm: việc và nhân vật chính (cốt truyện và tự sự: nhaân vaät chính) - Thieáu: Moät ñeâm, Tröông Sinh cuøng trai + Có thể xen kẽ có mức độ yếu tố bổ trợ: ngồi bên đèn, đứa bóng Trương cách chi tiết, các nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm, trên tường và nói đó chính là người thường nghò luaän … hay đến với mẹ vào đêm trước đây * HÑ 2: - Cho hs đọc tình nêu sgk, Hs thảo - Chưa luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs nhóm khác - Điều chỉnh: giữ nguyên việc đầu; bổ nhaän xeùt, boå sung veà caùc caâu hoûi sau: sung việc thứ 7, đến việc cuối ? Trong tình trên, người ta phải tóm tắt 2/ Tóm tắt vb tự sự: vb, hãy rút nhận xét cần thiết phải tóm tắt vb tự sự? - G: Do tước bỏ chi tiết, nhân vật và các yếu tố phụ, nên vb tóm tắt làm bật các việc và * Ghi nhớ: (sgk/59) nhân vật chính; vb tóm tắt thướng ngắn gọn nên dễ nhớ ? Haõy tìm hieåu vaø neâu caùc tình huoáng khaùc cuoäc soáng maø em thaáy caàn phaûi vaän duïng kó naêng tóm tắt vb tự sự? ( + Lớp trưởng báo cáo tóm tắt cho gvcn lớp nghe tượng vi phạm nội qui lớp mình + Chú đội kể lại trận đánh …) III Luyeän taäp: * HÑ3: Luyeän noùi toùm taét moät caâu chuyeän xaûy - Cho hs nêu các việc chính “Chuyện người sống: (40) gaùi Nam Xöông” sgk ? Các việc chính đã nêu đầy đủ chưa? Có thiếu việc nào quan trọng không? Nếu có thì là việc gì? Vì đó lại là việc quan trọng, cần thiết phaûi neâu? - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung ? Vậy các việc trên, trật tự đã hợp lí chưa? ? Trên sở bổ sung và điều chỉnh trên, các em hãy viết văn tóm tắt ‘Chuyện người gái Nam Xương’ khoảng 20 dòng - Hs laøm baøi ? Từ đoạn tóm tắt các em, hãy viết rút ngắn mà người đọc hiểu nội dung chính văn baûn - Hs laøm baøi * HĐ4: Cho hs rút “ghi nhớ” theo sgk * HÑ5: - Hs đọc yêu cầu Bt - Cho hs xếp vào các việc chính, sau đó trình baøy mieäng, hs khaùc nhaän xeùt, boå sung 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Câu hỏi: Tóm tắt văn tự có ý nghĩa cần thiết nào? - Tóm tắt vb tự giúp người đọc và người nghe dễ nắm nội dung chính câu chuyện - Việc tóm tắt vb tự là hoạt động, (một thao tác) có tính phổ cập cao 4.5 Hướng dẫn HS tự học : * Đối với bài học tiết học này: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp - Tóm tắt tác phẩm vừa đọc với mục đích: + giới thiệu cho bạn bè cùng biết + Đưa vào bài văn nghị luận để làm dẫn chứng * Đối với bài học tiết học tt: - Chuẩn bị: Xem trước “Miêu tả văn tự sự” - Tiết 21: “Chuyện cũ phủ chúa trịnh” đọc văn , tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi SGK Ruùt kinh nghieâm: -Ưu điểm:-Nội dung -Phương pháp: -Sử dụng ĐDDH,PTDH: Khuyết điểm: - Hướng khắc phục: - -*************** (41) Bài :5 Tuaàn 4: Tieát :21 Ngaøy daïy:15/9 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG Tieáng Vieät: Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức: - Sự biến đổi và phát triển nghĩa từ - Hai phương thức phát triển nghĩa từ 1.2 Kyõ naêng: - Nhận biết ý nghĩa từ ngữ các cụm từ và văn - Phân biệt các phương thức tạo nghĩa từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ 1.3 Thái độ: Có ý thức mở rộng vốn từ theo các cách phát triển từ vựng Rèn cho HS kỹ lựa chọn và sử dụng các từ ngữ thích hợp với mục đích giao tiếp Troïng taâm: Các cách phát triển từ vựng tiếng việt là biến đổi và phát triển nghĩa từ trên sở nghĩa gốc (42) Chuaån bò: GV: tìm hiểu thêm ẩn dụ, hoán dụ, bảng phụ HS: Soạn bài Tiến trình : 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện : Kieåm tra sæ soá hoïc sinh 4.2 Kieåm tra miệng : Câu 1: Hãy nêu cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? Cho VD?(8Đ) - Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người hay nhân vật Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép - Dẫn gián tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người hay nhân vật Lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép HS cho VD , GV nhận xét , ghi điểm Câu : Những cách phát triển nghĩa từ vựng Tiếng Việt là gì?(2đ) - Biến đổi và phát triển nghĩa dựa trên quan hệ nghĩa gốc 4.3 Bài mới: - Gv giới thiệu vào bài * HÑ1: I Sự biến đổi và phát triển từ ngữ: - Cho hs tìm hieåu caùc vd ? Từ “kinh tế” “bủa tay ôm chặt bồ kinh tế” - G: Nghĩa từ có thể thay đổi theo thời có nghĩa là gì? Nghĩa ấy, có còn dùng gian không? Qua đó, em rút nhận xét gì nghĩa từ? - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - kinh tế: kinh bang tế (lo việc nước, việc đời) Ngày nay, “kinh tế” toàn lao động người lao động sản xuất - Cho hs đọc các câu thơ ? Trong mục (a), từ “xuân” có nghĩa là gì? Nghĩa naøo laø nghóa goác, nghóa naøo laø nghóa chuyeån, vaø chuyển theo phương thức nào? a) + Chôi xuaân: muøa xuaân (nghóa goác) + Ngày xuân: tuổi trẻ (nghĩa chuyển– phương thức aån duï) - Caâu (b) tieán haønh nhö muïc (a) b) + Trao tay: phận thể người (nghĩa gốc) + Tay buôn người: người chuyên hoạt động, giỏi môn nào đó (nghĩa chuyển- hoán dụ) Ghi nhớ: (sgk/56) - Cho hs thực mục “ghi nhớ” - Từ vựng không ngừng bổ sung và phát triển - Một cách phát triển từ vựng Tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa từ dựa trên sở nghĩa gốc - Có hai phương thức chủ yếu biến đổi và phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương trức hoán dụ * HÑ 2: II Luyeän taäp: - Cho hs đọc yêu cầu các bài tập: 1, 2, 3, 4; gv 1) Giải nghĩa từ: gợi ý cho hs làm bài phân nhóm làm bài a) Nghĩa gốc taäp b) Nghĩa chuyển (hoán dụ) (43) - Cho hs xaùc ñònh nghóa goác; tìm nghóa chuyeån vaø c) Nghóa chuyeån (aån duï) nhận xét phương thức chuyển d) Nghóa chuyeån (aån duï) - Hướng dẫn hs làm bai tập bài tập - Hướng dẫn hs làm bai tập bài tập - Hướng dẫn hs nhà làm bt Bt2 : Từ trà dùng với nghĩa chuyển: sản phẩm từ thực vật, chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống (ẩn dụ) 3/Bt3: Đồng hồ dùng với nghĩa chuyển: khí cụ dùng để đo có bề ngoài giống đồng hồ (aån duï) 4/ Bt 4: * Hội chứng: - Hội chứng suy giảm miễn dịch - Hội chứng phong bì * Ngaân haøng: - Ngân hàng nhà nước việt nam - Ngân hàng đề thi - Ngaân haøng maùu * Soát: - Đứa bé sốt cao quá - Côn soát xaêng daàu * Vua: - Vua Quang Trung raát taøi tình - Vua bóng đá - Vua lười 5/ Bt 5: + Mặt trời: ẩn dụ + Không phải tượng nghĩa gốc phát trieån thaønh nhieàu nghóa Vì: - Mặt trời (nghĩa gốc): vật là hành tinh vuõ truï - Mặt trời thơ (nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ) 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Câu hỏi: Hai phương thức phát triển chủ yếu nghĩa từ là gì? -Phương hức ẩn dụ và phương thức hoán dụ - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung Hướng dẫn HS tự học * Đối với bài học tiết học này - Hoïc baøi, laøm baøi taäp - Đọc số từ từ điển và xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ đó * Đối với bài học tiết học tt: - Chuẩn bị: Tiết 25: “Sự phát triển từ vựng(tt)” - Đọc thêm bài: Chuyện cũ phủ chúa trịnh Ruùt kinh nghieâm: -Öu ñieåm:-Noäi dung -Phöông phaùp: (44) Sử dụng ĐDDH,PTDH: Khuyết điểm: - Hướng khắc phục: - -*************** Bài : Tuaàn :5 Tieát :25 Ngaøy daïy: Tieáng Vieät : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tt) Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức: - Việc tạo thêm từ ngữ - Việc mượn từ ngữ nước ngoài 1.2 Kyõ naêng: - Nhận biết từ ngữ tạo và từ ngữ mượn tiếng nước ngoài - Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài cho phù hợp - Rèn kỹ sống: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp mục đích giao tiếp 1.3 Thái độ: - Có ý thức việc học thêm từ ngữ Tiếng Việt Troïng taâm: Hai phương thức phát triển từ vựng, tạo từ mới, mượn từ nước ngoài Chuaån bò: GV: tìm hiểu thêm từ ngữ hán- việt; bảng phụ HS: Soạn bài Tiến trình : 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện : Kieåm tra sæ soá hoïc sinh 4.2 Kieåm tra miệng: (45) Câu 1: Qua các bài trước, hãy cho biết cách phát triển từ vựng Tiếng Việt nào? (2đ) - Phát triển dựa trên sở nghĩa gốc chúng (phương thức ẩn dụ, hoán dụ) Câu 2: Từ” chùa” giải nghĩa sau: a Công trình xây cất lên làm nơi thờ Phật b Thuộc chung, không phải mình, cho mình Nghĩa nào là nghĩa chuyển? chuyển theo phương thức ẩn dụ hay hoán dụ?(6đ) - b là nghĩa chuyển, theo phương thức hoán dụ Câu 3: Ngoài cách biến đổi và phát triển từ, từ vựng còn phát triển theo cách nào?(2đ) - Theo hai cách: tạo từ mới, mượn từ ngữ nước ngoài 4.3 Bài mới: Gv giới thiệu vào bài * HÑ1: I Tạo từ ngữ mới: - Gv gợi dẫn hs mở rộng vốn từ trên sở mẫu Mẫu x+y ( x và y- từ ghép) sgk + Điện thoại di động - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs + Sở hữu trí tuệ nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung + Kinh tế trí thức + điện thoại vô tuyến, kích thước nhỏ, mang theo + Đặc khu kinh tế người, sử dụng vùng phủ sóng quan cho thueâ + Quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tueä mang laïi (quyeàn taùc giaû, quyeàn phaùt minh, saùng cheá… + Nền kinh tế dựa chủ yếu vào việc sản xuất, lưu thông, phân phối các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao + Khu vực dành riêng để thu hút vốn đầu tư và công nghệ nước ngoài với chính sách ưu đãi (gv treo baûng phuï) ? Tìm từ ngữ theo mô hình x + tặc? Maãu x + taëc : ? Giải thích nghĩa từ tạo? - Khoâng taëc , haûi taëc,laâm taëc , tin taëc, giaùn + Gia taëc : keû caép nhaø taëc, gia taëc, nghòch taëc + Nghòch taëc :keû phaûn boäi laøm giaëc + Gian tặc : kẻ gian manh , trộm cướp - Gv cho hs đọc mục “ ghi nhớ” * HÑ2 : Ghi nhớ ( sgk /73) - Gv gợi dẫn hs thực các yêu cầu sgk : II Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài: ? Xác định từ hán – việt đoạn trích a, b Vd1: Tìm từ hán, việt a) Thanh minh , tiết , lễ, tảo mộ, đạp thanh, yến anh, hành, xuân, tài tử, giai nhân - Cho hs tìm từ biểu thị khái niệm mục a và b b) Bạc mệnh, duyện, phận, thần, linh, chứng - Cho hs thực mục “ ghi nhớ” giaùm, thieáp ñoan trang, tieát trinh baïch, ngoïc ( khoâng keå teân rieâng) VD2: tìm từ khái niệm: a) AIDS ( eát ) b) Marketing tieáng anh * Ghi nhớ ( sgk /74) * HÑ3: III Luyeän taäp: - Cho hs leân baûng ( hs) laøm baøi ( thi theo nhoùm) Tìm từ ngữ theo mô hình: a) x + trường: chiến trường, công trường,nông trường, ngư trường b) x + tập ( x+ học ;x + hoá) - Có thể gv đưa từ, yêu cầu hs giải thích Tìm từ và giải nghĩa: (46) - Caàu truyeàn hình, côm buïi, coâng ngheä cao, công viên nước, đường cao tốc, thương hiệu, đường vành đai……đa dạng sinh học Xác định từ mượn: - Hs làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày a) Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm pheâ bình, pheâ phaùn, ca só, noâ leä b) Châu âu: ( các từ còn lại) 4.4 Câu hỏi, bài tập cuûng coá: Câu 1: Hoàn thành sơ đồ sau và giải thích cách hiểu sơ đồ em Sự phát triển từ vựng Phát triển nghĩa từ Tạo từ Câu 2: Theo em từ vựng câu ngôn ngữ có thể thay đổi không? - Thay đổi Vì Xã hội thay đổi làm thay đổi nhận thức_ từ vựng thay đổi để đáp ứng nhu cầu giao tiếp 4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà: * Đối với bài học tiết học này: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp - Tra từ điển để xác định nghĩa số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn đã đọc * Đối với bài học tiết học tt : - Chuaån bò: “Thuật ngữ” + Đọc các Vd sách giáo khoa, giải nghĩa số thuật ngữ mà em biết Ruùt kinh nghieâm: -Ưu điểm:-Nội dung -Phương pháp: -Sử dụng ĐDDH,PTDH: Khuyết điểm: - Hướng khắc phục: -**************** - (47) Tuaàn 5: Tieát 21: Vaên baûn: CHUYEÄN CUÕ TRONG PHUÛ CHUÙA TRÒNH ( Trích “Vuõ trung tuyø buùt”) Phaïm Ñình Hoå (1768-1839) Ngaøy daïy: Mục tiêu cần đạt: 1.1 Kiến thức:Hiểu sống xa hoa vô độ bọn vua chúa, quan lại thời Lê – Trịnh và tháiđộ phê phán tác giả; bước đầu nhận biết đặc trưng thể loại văn tuỳ bút thời trung đại và giá trị nghệ thuật đoạn văn tuỳ bút này 1.2 Kỹ năng:Rèn kĩ đọc và phân tích thể loại văn tuỳ bút trung đại 1.3 Thái độ: Căm ghét lối sống xa hoa, phung phí tiền Troïng taâm: Cuoäc soáng nôi phuû chuùa Chuaån bò: GV: tìm đọc văn “Vũ trung tuỳ bút”; bảng phụ HS: Soạn bài Lên lớp: 4.1 OÅn ñònh: Kieåm tra sæ soá hoïc sinh 4.2 Kieåm tra baøi cuõ: - Kể tóm tắt “ Chuyện người gái nam xương” theo ngôi kể vũ nương Trương Sinh (ngôi thứ I) ? Chủ đề truyện là gì? ( phản ánh số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến và khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ.) ? Hãy cho biết nguyên nhân sâu xa dẫn đến cái chết Vũ Nương? ( chiến tranh làm vợ chồng xa nhau; xã hội phong kiến đối xử bất công người phụ nữ) - GV nhaän xeùt, cho ñieåm 4.3 Giảng bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài * HÑ1: I Đọc – hiểu văn bản: (tt) - Cho hs đọc mục * và chú thích (1) (48) ? Em hãy nêu nét chính tg và tác phẩm? - Hs trả lời - G: Phạm Đình Hổ (Chiêu Hổ) với giai thoại hoạ thơ cùng Hồ Xuân Hương: “này anh đồ tỉnh, anh đồ say; cớ ghẹo nguyệt ban ngày…”; “này cái cô bay tớ bảo nhe; bảo nhe không gậy ông ghè”; làm sinh đồ Quốc tử giám, làm quan, ẩn + “Vuõ trung tuyø buùt” (tuyø buùt vieát möa) goàm 88 maåu truyeän nhoû, coù giaù trò veà vaên chöông ngheä thuaät, lịch sử, địa lí, văn hoá xã hội… + “Chuyện cũ… Trịnh”: sống xa hoa và sinh hoạt phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm (1742- 1782), vò chuùa kieâu caêng, xa xæ, boû beâ trieàu chính, ñaém chìm xa hoa hưởng lạc cùng Tuyên phi Đặng Thị Huệ - Hướng dẫn đọc: giọng bình thản, chậm rãi, buồn, hàm ý phê phán kín đáo - Gv đọc mẫu đoạn, hs thay đọc cho heát taùc phaåm - Hs giaûi thích caùc chuù thích: 3, 5, 7, 8, 12, 13, 14, 19… bổ sung: hoạn quan, cung giám (nơi và làm việc các hoạn quan) - Tìm hiểu bố cục Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhó trả lời, hs nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv treo baûng phuï – Boá cuïc * HÑ 2: - Cho hs đọc đoạn ? Những chơi chúa Trịnh tg miêu tả ntn? Thái độ tg thể sao? - Hs phaùt bieåu vaø nhaän xeùt ? Em hiểu câu “kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường” hàm ý là gì? Lịch sử đã chứng minh lời tiên đoán này laø gì? - Hs phaùt bieåu vaø nhaän xeùt, boå sung - G: Sau Trịnh Sâm qua đời (1782), xảy loạn kiêu binh, triều đình Lê – Trịnh mà tiêu vong (1786) - Hs đọc đoạn còn lại ? Dựa vào chúa, bọn hoạn quan đã làm gì? Vì chúng có thể làm vậy? - Hs phaùt bieåu vaø nhaän xeùt, boå sung ? Chi tiết cuối đoạn, tg nêu nhằm mục đích gì? - Hs phaùt bieåu vaø nhaän xeùt, boå sung (+ Bà cung nhân lo sợ tai vạ từ bọn cướp ngày + Câu chuyện tăng thêm tính chân thực - G: Tác giả trên, đến đoạn tả cây lê, cây lựu thì xúc cảm lộ ra: xót xa, tiếc, hận, giận * HÑ 3: ? Qua caâu chuyeän phuû chuùa, coù theå khaùi quaùt moät nguyên nhân khiến triều đình Lê- Trịnh Đọc: Giải nghĩa từ khó: Boá cuïc: a Từ đầu … triệu bất tường: Cuộc sống xa hoa hưởng lạc Thịnh Vương Trịnh Sâm b Phần còn lại: Lũ hoạn quan thừa gió bẻ măng II/ Đọc- phân tích văn Cuoäc soáng cuûa Thònh Vöông Trònh Saâm: + Xây dựng điện đài liên tục, chơi liên miên + Baøy nhieàu troø chôi giaûi trí loá laêng, toán keùm + Cướp đoạt quý thiên hạ - Kể, tả tỉ mỉ, khách quan( để tự việc nói lên vấn đề ) + Kẻ thức giả biết đó là “ triệu bất tường” – dự đoán suy vong tất yếu triều đại Lê – Trònh 2/ Những hành động bọn hoạn quan + Ra ngoài doạ dẫm + Doạ dẫm tống tiền - Thủ đoạn vừa ăn cướp vừa la làng (49) suy tàn và sụp đổ là gì? ? Đặc sắc nghệ thuật bài văn thể điểm III/ Ghi Nhớ (sgk/63) naøo? IV/ Luyeän Taäp: - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - cho hs đọc mục “ghi nhớ” - ? Thử so sánh khác tuỳ bút và truyện mà các em đã học bài trước - Hs thảo luận và trả lời + Cốt truyện, kết cấu, chi tiết việc - Hướng dẫn hs làm phần luyện tập: + Tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn, liên hệ với bài đã học, tự viết nhận thức và cảm xúc thaân 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: ? Nêu chủ đề đoạn trích + “Chuyện cũ… Trịnh”: sống xa hoa và sinh hoạt phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm (17421782), vị chúa kiêu căng, xa xỉ, bỏ bê triều chính, đắm chìm xa hoa hưởng lạc cùng Tuyên phi Đặng Thị Hueä Hướng dẫn hs học tập nhà: - Học bài, làm phần luyện tập, soạn “ Hoàng Lê thống chí” V Ruùt kinh nghieâm: -********** (50) Bài : Tuaàn 5: Tieát 22,23: Ngaøy daïy: Vaên baûn: HOAØNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Ngoâ gia vaên phaùi Hồi thứ 14: Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ngoài Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức: - Những hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi - Một trang sử oanh liệt dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược khỏi bờ cõi 1.2 Kyõ naêng: - Quan sát các việc kể trên đồ - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu tinh thần dân tộc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước tác giả trước kiện trọng đại dân tộc - Liên hệ nhân vật, kiện đoạn trích với văn liên quan 1.3 Thái độ: - Kính trọng vị anh hùng dân tộc - Tự hào sức trỗi dậy kì diệu tinh thần dân tộc Troïng taâm: Vẻ đẹp hào hùng người anh hùng Nguyễn Huệ Chuaån bò: GV: tìm đọc văn “Vũ trung tuỳ bút”; bảng phụ HS: Soạn bài Tiến trình : 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện HS : Kieåm tra sæ soá hoïc sinh 4.2 Kieåm tra miệng: Câu 1: Kể tóm tắt “ Chuyện người gái nam xương” theo ngôi kể Vũ Nương Trương Sinh (ngôi thứ I).(4đ) (51) Câu 2: Chủ đề truyện là gì? Hãy cho biết nguyên nhân sâu xa dẫn đến cái chết Vũ Nöông?(4đđ) - phản ánh số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến và khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ.) - chiến tranh làm vợ chồng xa nhau; xã hội phong kiến đối xử bất công người phụ nữ Câu 3: Hãy cho biết tên các tác giả thuộc nhóm Ngô gia văn phái?(2đ) - Ngô thì Du, Ngô thì Chí, Ngô thì Nhậm… 4.3 Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài * HÑ1: I Đọc – hiểu văn bản: - Cho hs đọc mục * và chú thích (1) Taùc Giaû ,Taùc Phaåm: ? Em hãy nêu nét chính tg và tác phẩm? - Ngoâ gia vaên phaùi: moät nhoùm taùc giaû thuoäc - Tình Hình Vn khoảng 30 năm cuối kỷ 18, từ dòng họ ngô thì, dịng họ tiếng văn học trịnh sâm chết (1782 ) đến đầu kỷ 19, Gia lúc Long Nguyển Aùnh đánh bại nhà Tây Sơn , thống - Tác phẩm là cuồn tiểu thuyết l/s viết theo loái chöông hoài ( goàm 17 hoài ) đất nước (1802 ) -là tiểu thuyết có quy mô lớn, phản ánh -Gv giới thiệu hồi thứ 14 biến động lịch sử nước nhà kỉ XVIII đến năm đầu kỉ XIX - Đoạn trích nằm hồi thứ XIV Đọc và kể tóm tắt : -Đọc: cần đọc đúng các ngữ điệu các lời nói nhân vật, lời kể, tả trận đánh đọc giọng khẩn trương, phaán chaán Gv đọc đoạn , cho 4, hs đọc tiếp Giải thích từ khó - Cho Hs đọc các chú thích , ,10 , 16, 22, 23, 30 “ đốc suất đại binh” : huy, cổ vũ đoàn quân lớn Đạiýù: miêu tả chiến thắng lừng lẫy vua - Cho Hs thảo luận và nêu đại ý Quang Trung, thảm hại quân tướng nhà -GVKL Thanh và số phận lũ vua quan phản nước haïi daân Boá cuïc: - Cho hs tìm hieåu veà boá cuïc a Từ đầu- năm mậu thân (1788 ) : Nguyễn Huệ - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs leân ngoâi vua vaø thaân chinh caàm quaân deïp giaëc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung b Keá tieáp- vaøo thaønh : Cuoäc haønh quaân thaàn tốc và chiến thắng lẫy lừng quân Tây Sơn c Phần còn lại: Sự đại bại và tình cảnh thảm hại bọn bán và cướp nước II Đọc – phân tích văn bản: * HÑ2:((Tiết 2) Người anh hùng Nguyễn Huệ: ? Khi miêu tả trực tiếp Nguyễn Huệ và hành + Khơi dậy tinh thần yêu nước nơi binh lính binh thần tốc, ta thấy tài và mưu lược ông + Biết bảo toàn lực lượng nhö theá naøo? + Trọng dụng người tài ? Vì tác giả có tình cảm với nhà Lê lại ca ngợi + Nhìn Xa veà moái quan heä vieät trung Quang Trung nhö vaäy? + Hành binh thần tốc đánh tan quân giặc -tg viết đúng thật; trên lập trường dân tộc, khiến Vị vua văn võ song toàn ngoøi buùt cuûa tg phaán chaán, haû heâ ? Hình ảnh người anh hùng NguyỄN Huệ có Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước: phẩm chất nào? a Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị: ? Qua đoạn trích, hãy tìm chi tiết miêu tả + Kiêu căng, chủ quan, tự mãn + Hèn nhát (sợ mật, ngựa không kịp đóng hình ảnh xấu xa và nhục nhã bọn cướp nước ? yên , người không kịp mặc áo giáp , bỏ chạy (52) hs tìm và trả lời thuïc maïng sang caàu phao soâng hoàng….) - Giày xéo lên bỏ chạy , rớt xuống sông cheát raát nhieàu ? Số phận bọn bán nước tác giả miêu tả b Số phận bọn bán nước : nào? + Hình ảnh vua Lê chiêu Thống đớn hèn nhục nhã + Chịu nỗi sỉ nhục kẻ đầu hàng bù nhìn + Chòu soá phaän bi thaûm cuûa keû vong quoác Nghệ thuật: - Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến các kiện lịch sử - Khắc họa nhân vật lịch sử * HÑ 3: - Ngôn ngữ kể , tả chân thật, sinh động - Cho hs đọc mục “ghi nhớ” - Giong điệu trần thuật thể thái độ tác ? nhaän xeùt veà gioïng vaên (khaùch quan nhöng vaãn giả ngaàm boäc loä thái độ IV/ Luyeän taäp: - Viết đoạn văn miêu ta người anh hùng Nguyễn Huệû 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Câu 1: Hãy nêu đại ý phần trích ? Miêu tả chiến thắng lừng lẫy vua Quang Trung, thảm hại quân tướng nhà Thanh và số phận lũ vua quan phản nước hại dân Câu 2: Tác phẩm “ Hoàng Lê thống chí” có thể xếp vào thể loại nào ? - Tiểu thuyết lịch sử chương hồi 4.5 Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học tiết học này: - Nắm các diễn biến lịch sử đoạn trích - Cảm nhận và phân tích số chi tiết nghệ thuật đặc sắc đoạn trích - Hiểu và dùng số từ Hán Việt thông dụng văn * Đối với bài học tiết học tt - Đọc tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều - Soạn bài theo câu hỏi SGK - Sưu tầm trang truyện kiều Ruùt kinh nghieâm: -Ưu điểm:-Nội dung -Phương pháp: -Sử dụng ĐDDH,PTDH: Khuyết điểm: - Hướng khắc phục: - -*************** (53) Tieát 24: Ngaøy daïy: 1/10/ 07 -Văn bản: HOAØNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Ngoâ gia vaên phaùi Hồi thứ 14: Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ngoài I Mục tiêu cần đạt: II Chuaån bò: III Phöông phaùp: (Nhö tieát 23) IV Lên lớp: 4.4 OÅn ñònh 4.5 Kieåm tra baøi cuõ: ? Nêu đại ý đoạn trích hồi thứ 14? ( chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung; thảm bại quân tướng nhà Thanh…) ? Tác phẩm “hoàng lê thống chí” xếp theo thể loại nào? ( tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi) - GV nhaän xeùt, cho ñieåm 4.6 Giảng bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài * HÑ1: II Đọc – phân tích văn bản: ? Khi miêu tả trực tiếp nguyễn huệ và hành Người anh hùng Nguyễn Huệ: binh thần tốc, ta thấy tài và mưu lược ông + Khơi dậy tinh thần yêu nước nơi binh nhö theá naøo? lính ? Vì tác giả có tình cảm với nhà lê lại ca ngợi + Biết bảo toàn lực lượng quang trung vậy? (tg viết đúng thật; trên lập + Trọng dụng người tài trường dân tộc, khiến ngòi bút tg phấn chấn, + Nhìn Xa mối quan hệ việt trung heâ.) + hành binh thần tốc đánh tan quân giaëc Vị vua văn võ song toàn ? Qua đoạn trích, hãy tìm chi tiết miêu tả hình ảnh xấu xa và nhục nhã bọn cướp Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước ? nước: hs tìm và trả lời a Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị: - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs + Kiêu căng, chủ quan, tự mãn nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung + Hèn nhát (sợ mật, ngựa không (54) kịp đóng yên , người không kịp mặc áo giaùp , boû chaïy thuïc maïng sang caàu phao soâng hoàng….) - Giày xéo lên bỏ chạy , rớt xuống soâng cheát raát nhieàu b Số phận bọn bán nước : + Chịu nỗi sỉ nhục kẻ đầu hàng bù nhìn + Chòu soá phaän bi thaûm cuûa keû vong * HÑ 2: quoác - Cho hs đọc mục “ghi nhớ” III/ Toång keát: ? nhận xét giọng văn (khách quan * ghi nhớ ( sgk/72) ngầm bộc lộ thái độ ) IV/ Luyeän taäp: - viết đoạn văn miêu tả Cuûng coá: -haõy phaùt bieåu caûm nghó cuûa em veà vò anh huøng Nguyeãn Hueä Hướng dẫn hs học tập nhà: - Học bài, soạn : “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” - Chuẩn bị: “Xưng hô hội thoại” (tt) V Ruùt kinh nghieâm: (55) Tuaàn :5 Tieát 24: THUẬT NGỮ I.Mục tiêu cần đạt : 1.1 Kiến thức: Giúp học sinh : - Hiểu khái niệm thuật ngữ và số đặc điểm nó Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ 1.2 Kyõ naêng: - Rèn kỹ sử dụng thuật ngữ nói và viết 1.3 Thái độ: Biết sử dụng thuật ngữ cho phù hợp văn Troïng taâm: Thuât ngữ là gì? Chuaån bò: Gv: soạn bài, giáo án Hs: sgk 4.Các bước lên lớp: 4.1OÅn ñònh : 4.2 Kiểm tra : p -Đọc thuộc lòng đoạn trích Phân tích khung cảnh lễ hội tiết Thanh Minh Qua đó , hãy nhaän xeùt veà ngheä thuaät mieâu taû thieân nhieân cuûa nhaø thô ? 4.3 Bài : Trong sống đại hôm , thuật ngữ ngày càng dùng nhiều quá trình giao tiếp Vậy thuật ngữ là gì ? Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học Hoạt động :Giúp học sinh phân biệt hai cách giải thích nghĩa từ nước và từ muối -Đọc các ví dụ mục 1/87 Hãy cho biết cách giải thích nào không thể hiểu thiếu kiến thức hoá học ? + Cách giải thích thứ dừng lại đặc tính bên ngoài vật ( dạng lỏng hay rắn ? Màu sắc , mùi vị nào ? có đâu hay từ đâu mà có ?) Đó là cách giải thích hình thành trên sở kinh nghieäm , coù tính chaát caûm tính +Cách giải thích thứ hai thể đặc tính bên vật (Được cấu tạo từ yếu tố nào ? Quan hệ yếu tố đó nào ? ) Những đặc tính này không thể nhận biết qua kinh nghiệm và cảm tính mà phải qua nghiên cứu lí thuyết và phương pháp khoa học , qua việc tác động vào vật để bộc lộ đặc tính nó Do đó , không có kiến thức chuyên môn lĩnh vực có liên quan thì người tiếp nhận không thể hiểu cách giải thích naøy à Cách giải thích thứ là cách giải thích nghĩa từ ngữ thông thường , cách giải thích thứ hai là cách giải thích nghĩa thuật ngữ - Học sinh đọc định nghĩa sách SGK /88.Em đã học định nghĩa này môn nào ? +Thạch nhũ (địa lí) ; badơ (hoá học) ; ẩn dụ (ngữ văn) ; phân số thập phân (toán học) Những từ ngữ định nghĩa chủ yếu dùng loại văn Ghi baûng I Baøi hoïc : Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường duøng caùc vaên baûn khoa hoïc, coâng ngheä (56) baûn naøo ? - Những thuật ngữ này chủ yếu dùng loại văn khoa học , công nghệ Đôi dùng loại văn khác tin , phóng hay bài bình luận trên báo chí à học sinh đọc ghi nhớ SGK/88 Hoạt động :Tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ : Thử tìm xem thuật ngữ dẫn I.2 còn có nghĩa nào khác khoâng ? +Không Vì nguyên tắc , lĩnh vực khoa học , công nghệ định , thuật ngữ biểu thị khái niệm , và ngược lại , khái niệm biểu thị thuật ngữ -Gọi học sinh đọc VD mục II.2 SGK/88 Cho biết VD nào từ muối coù saéc thaùi bieåu caûm? + Từ muối câu ca dao ( Chỉ tình cảm sâu đậm người ) Hoạt động : Luyện tập Đặc điểm thuật ngữ - Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm và ngược lại - Thuật ngữ không có tính biểu cảm II Luyeän taäp A Ở lớp : Bài tập 1/ 88 :Điền thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống , xác định thuật ngữ vừa tìm thuộc lĩnh vực nào ? -Lực ( vật lí ) - Lưu lượng (ñòa lí ) -Xâm thực (địa lí ) -Troïng lực (vật lí) -Hiện tượng hoá học (hoá học) -Khí áp (địa lí ) -Trường từ vựng (ngữ văn) -Đơn chất (hoá học ) -Di (lịch sử) -Thò toäc phuï hệ (lịch sử) -Thuï phaán (sinh hoïc ) -Đường trung trực (toán học ) Bài tập 2/88 : Điểm tựa là thuật ngữ vật lí , có nghĩa là điểm cố định đòn bẩy , thông qua đó lực tác động truyền tới lực cản Nhưng đoạn trích này nó không dùng thuật ngữ Ở đây , điểm tựa nơi làm chỗ dựa chính ( ví dụ điểm tựa đòn bẩy ) Bài tập : Trong trường hợp (a) ( Nước tự nhiên sông ,hồ ,ao , biển …là hỗn hợp ) , từ hỗn hợp dùng thuật ngữ , còn trường hợp (b) ( “ Đó là chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục” ) , từ hỗn hợp dùng từ thông thường ( thức ăn hỗn hợp , đội quân hỗn hợp ) Bài tập : Định nghĩa từ cá sinh học : động vật có xương sống , nước , bơi vây , thở mang Theo cách hiểu thông thường người Việt ( thể qua caùch goïi caù voi , caù heo , caù saáu ) , caù khoâng nhaát thieát phải thở mang Bài tập : Hiện tượng đồng âm thuật ngữ thị trường kinh tế học và thuật ngữ thị trường quang học không vi phạm nguyên tắc thuật ngữ – khái niệm , (57) vì hai thuật ngữ này dùng hai lĩnh vực khoa học riêng biệt , không phải cùng lĩnh vực Baøi 1,2,3/ 89+ 90 B Veà nhaø : Baøi 4,5 / 90 4.4 Cuûng coá : ? Thế nào là thuật ngữ? Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng các văn khoa hoïc, coâng ngheä ? Thuật ngữ có đặc điểm gì? - Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm và ngược lại - Thuật ngữ không có tính biểu cảm 4.5 Dăïn dò : p * Học bài : + Khái niệm ,đặc điểm thuật ngữ Làm bài tập * Soạn bài : Miêu tả văn tự Đọc kĩ đoạn văn và trả lời các câu hỏi sgk/ 91 để tìm hiểu vai trò yếu tố miêu tả văn tự RKN: - III Phöông phaùp: (T1) Phát vấn và đàm thoại III Phöông phaùp: (t3) Phát vấn, thực hành - (58)

Ngày đăng: 13/09/2021, 12:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w