1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN lop 1

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Từ mục tiêu của môn toán tiểu học và nhất là môn toán của học sinh lớp 1, bước đầu giúp các em có những kiến thức về số tự nhiên, các đơn vị đo lường, thời gian, giải toán và hình học…[r]

(1)PHÒNG GD - ĐT THANH OAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ ĐỘNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2013 - 2014 I- SƠ YẾU LÝ LỊCH - Họ và tên: Tạ Minh Khá - Sinh ngày: - - 1965 - Năm vào ngành: 1987 - Chức vụ: Giáo viên + Tổ trưởng - Đơn vị công tác: Trường tiểu học Đỗ Động - Thanh Oai - Hà Nội - Trình độ chuyên môn: Cao đẳng - Hệ đào tạo: Tại chức - Nhiệm vụ giao: - Dạy lớp 1C - Phụ trách tổ - Khen thưởng: + Đạt chiến sĩ thi đua cấp sở năm học 2007 - 2008 + Đạt chiến sĩ thi đua cấp sở năm học 2008 - 2009 + Đạt chiến sĩ thi đua cấp sở năm học 2009 - 2010 + Đạt chiến sĩ thi đua cấp sở năm học 2010 - 2011 (2) II- NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1.Tên đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học tiết luyện tập toán lớp Lí chọn đề tài: a) Cơ sở khoa học: - Căn nghị đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X có luật giáo dục (sửa đổi) - Căn vào thị số 20CT - TV nâng cao chất lượng GD & ĐT; Chỉ thị số 13 HU Thanh Oai tăng cường công tác GD & ĐT Thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đến năm 2010 và năm - Căn vào hệ thống các văn hướng dẫn Bộ, Sở GD & ĐT thực nhiệm vụ năm học đầy đủ và kịp thời - Căn hướng dẫn số 1158/ GDTH ngày 22/ 8/ 2007, HD nhiệm vụ năm học cấp Tiểu học - Căn vào thực đề án nâng cao chất lượng GD giai đoạn 2007 2010 UBND huyện Thanh Oai - Căn vào đổi SGK học theo chương trình mới, SGK Bộ đề - Căn vào thực tiễn trường, kế hoạch trường: tổ và tiêu kế hoạch tôi đề - Từ mục tiêu môn toán tiểu học và là môn toán học sinh lớp 1, bước đầu giúp các em có kiến thức số tự nhiên, các đơn vị đo lường, thời gian, giải toán và hình học… góp phần phát triển lực tư duy, suy luận lô gíc, diễn đạt, cách phát vấn đề và giải vấn đề đơn giản sống, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập môn toán, góp phần: Bước đầu hình thành phương pháp tự học, việc có kế hoạch chủ động sáng tạo và linh hoạt học sinh học tập (3) - Trong tất các môn học lớp 1, môn học có vị trí quan trọng, nó góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ Cũng các môn học khác, môn toán có vai trò vô cùng quan trọng Giúp phát triển tư cho học sinh cách tích cực, góp phần quan trọng việc rèn luyện thói quen tự học, tự suy nghĩ, biết suy luận và giải vấn đề Nhằm phát triển trí thông minh, khả suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo trẻ Nó góp phần vào việc hình thành phẩm chất người lao động như: cần cù, sáng tạo, kiên trì, cẩn thận, vượt khó, làm việc có kế hoạch và khoa học b) Cơ sở thực tiễn : - Trường Tiểu học Đỗ Động nằm trung tâm xã Lớp 1C học khu tập trung, nên thuận lợi cho hoạt động học tập và vui chơi các em Tổng số học sinh lớp có 28 em Trong đó có 11 em nữ và 17 em nam Học sinh thôn Động Giã - Năm học 2013 - 2014 là năm tiếp tục đổi quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, thực "Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" và hưởng ứng vận động nghành GD về: "Nói không với bệnh thành tích thi cử"; "Nói không với việc để học sinh ngồi nhầm lớp"; "Không vi phạm đạo đức nhà giáo" và vận động "Mỗi thầy, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực - Từ mục tiêu và nhiệm vụ trường tiểu học Đỗ Động: Giáo dục các em phát triển toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, có nhiều học sinh khá, giỏi - Xuất phát từ thực tế Đỗ Động là xã nông, kinh tế gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí chưa cao Một số phụ huynh chưa quan tâm tới việc học tập em mình, chưa ủng hộ giáo dục, nên đã gây cản trở cho việc phát triển trí tuệ, tính ham học, tư độc lập, tự tin các em Một số học sinh lớp mầm non chưa quan tâm dẫn đến chất lượng học tập học sinh không đồng (4) - Xuất phát từ lứa tuổi các em lớp còn nhỏ nên mải chơi, hiếu động, chưa ý thức tự giác học tập, nhiều em ngại học toán, đặc biệt là bài toán có lời văn, các em thường không đọc kĩ đầu bài, chưa chịu đào sâu suy nghĩ, trình bày cẩu thả, qua loa cho xong không cần biết đúng hay sai, nên chất lượng môn toán chưa cao - Bản thân là người yêu thích, say mê môn toán, có lực môn toán, nhiệt tình giảng dạy và có hứng thú với môn học toán c) Mục tiêu đề tài: - Cải tiến phương pháp dạy và học đạt hiệu cao, phù hợp với chương trình SGK mới, đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục tiểu học giai đoạn - Nhằm nâng cao chất lượng học toán học sinh lớp 1, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tự giác học tập, không ỷ lại gặp bài toán khó, là giải toán có lời văn, rèn kĩ tư các em Từ đó các em có sáng tạo học tập, biết áp dụng các phương pháp vào việc học và thực hành làm bài, trình bày bài khoa học - Củng cố và xây dựng nề nếp, tác phong học tập tạo hứng thú học tập cho học sinh - Đổi phương pháp dạy và học - Tích cực làm đồ dùng dạy học 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài: - Tôi đã nghiên cứu và thực đề tài lớp 1C trường tiểu học Đỗ Động - Thanh Oai – Hà Nội Kế hoạch nghiên cứu: - Trong thời gian: Từ tháng 8/2013 đến tháng 4/2014 * Tìm hiểu sơ việc học toán nhà, lớp học sinh lớp 1C để tìm hiểu hứng thú việc học toán các em Tôi đã mạnh dạn đưa ra: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học tiết luyện tập toán lớp 1” (5) III- QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1- Tình trạng thực tế chưa thực đề tài a Đặc điểm tình hình: Đầu năm học 2013 - 2014 Tôi phân công chủ nhiệm lớp 1C Thông qua bàn giao giáo viên mầm non * Điều tra thực tế: Tổng số 28 HS thì có: - Em: Nguyễn Đăng Cường: Là học sinh phát triển chậm trí tuệ, giao tiếp kém Bố mẹ ly hôn, nhà lại có ba anh em trai - Em: Phạm Thị Thu Thúy: Là gia đình đông ít quan tâm - Em: Nguyễn Xuân Việt: Là học sinh nhút nhát, sợ chỗ đông người, tiếp thu bài chậm - Em: Trịnh Yến Anh: Bố mẹ ly hôn, hoàn cảnh khó khăn, học kém, nói ngọng nhiều - Em: Nguyễn Viết Vĩ: Là học thiếu tự tin học tập, nhút nhát quá - Em: Lê Khắc Đạt: Là học sinh cá biệt, hiếu động chân tay không để yên lúc nào Đây là học sinh học yếu, tiếp thu bài chậm, giao tiếp kém Bên cạnh em học kém lại có số em học khá, giỏi, giao tiếp tốt em: Trần Hà Vi; Nguyễn Việt Thanh; Nguyễn Hải Yến… b Khảo sát thực tế: Từ ngày 15 tháng năm 2013 đến 20 / 10/ 2014 Tôi đã tiến hành khảo sát thực tế chất lượng học tập môn Toán học sinh hình thức: Phát phiếu kiểm tra * Đề bài khảo sát: Bài 1.Viết số vào ô trống: 10 Bài ( <; > ; = ) ? (6) .10 .5 .3 4 10 Bài 3.Số? >7 0< 8< < 10 Bài Viết các số: ; ; 10 ; ; a Theo thứ tự từ bé đến lớn: b Theo thứ tự từ lớn đến bé: Bài Hình đây: + Có …… hình tam giác? + Có hình vuông? * Sau tiến hành khảo sát, kết sau: Giỏi Khá TB Yếu TSHS SL % SL % SL % SL % 28 03 10,5 07 25,6 12 42,6 06 21,3 - Xuất phát từ tình hình học tập trên cho thấy kết học môn Toán học sinh chưa cao Để khắc phục tình trạng trên, tôi đã mạnh dạn đưa số biện pháp dạy và học môn toán, nhằm cải thiện chất lượng học toán học sinh lớp 1C Những biện pháp thực chính Lớp là lớp chuyển giao từ lớp mầm non lên bậc tiểu học, là lớp đặt móng đầu tiên quá trình học tập lâu dài Ở lứa tuổi này tư các em dần phát triển, khả tập trung còn hạn chế nên từ vào lớp phải hình thành và phát triển cho trẻ nhân cách người công dân, người lao động tương lai Ông cha ta từ xưa đã có câu : Uốn cây từ thuở còn non Dạy từ thuở còn thơ ngây Chính sở ban đầu này là hành trang giúp các em tiếp thu tri thức Từ thời điểm này, vui chơi dần vai trò hàng đầu nó đời sống các em "Hoạt động chủ đạo các em là hoạt động học tập” Hoạt động này (7) làm thay đổi động cơ, hành vi các em, mở nguồn phát triển trí tuệ và đạo đức Thực tiễn cho thấy các em bắt đầu lĩnh hội kinh nghiệm xã hội có tính hệ thống ngày càng chặt chẽ qua các môn học định và bổ sung qua các hoạt động giáo dục đa dạng Nhờ có hiểu biết các em tự nhiên, xã hội, người ngày càng trở nên phong phú Đồng thời mặt tâm lí các em, tính chủ định phát triển rõ rệt, tư chủ yếu diễn trên bình diện hành động - trực quan, thái độ học tập biến động từ chỗ khao khát học đến hứng thú học tập Cho nên người thầy phải luôn luôn chuyển đổi hoạt động để các em đỡ mệt mỏi theo phương châm: "học mà chơi, chơi mà học" Lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên là người điều khiển, giúp học sinh tìm tri thức Để trì hứng thú học tập cho các em tiết học toán Vai trò người thầy luôn là “người mẫu lí tưởng" Do muốn có học thành công, phần lớn phải phụ thuộc vào khả sư phạm người thầy và nỗ lực học tập các em Coi trọng nguyên tắc “học sinh là chủ thể hoạt động" Người thầy luôn thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với trình độ nhận thức học sinh lớp Đi từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, mà điều cần thiết là tính sáng tạo người thầy, để tìm phương pháp tối ưu Một học có chất lượng, người thầy phải có biện pháp thiết thực, nhằm hỗ trợ cho môn học toán đạt hiệu quả cao BIỆN PHÁP THỨ NHẤT Ổn định tổ chức lớp Việc xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp là yếu tố cần thiết giúp học sinh tự ý thức học tập, tăng tính chủ động việc tiếp thu bài Nhưng để học sinh vào nề nếp thì không dễ chút nào, có thể là tháng, hai tháng, chí phải hết học kì Ngay từ buổi học đầu tiên tôi quan sát lớp thấy các em còn lộn xộn, chưa biết xếp hàng và vệ sinh lớp Trong học tình trạng học sinh ngủ gật còn phổ biến, nhiều em nói tự lớp, không mạnh dạn phát biểu, thiếu ý thức việc học Việc lấy sách vở, đồ dùng nhiều thời gian Để khắc (8) phục tình trạng trên Việc đầu tiên tôi làm là ổn định tổ chức lớp, xếp lại chỗ ngồi cho học sinh, bàn hai em nam, nữ Phân công lớp trưởng, lớp phó, quản ca và các chức danh khác Lớp trưởng phải là em học khá, giỏi, có sức khoẻ, có lực quản lí lớp Sau đã đưa lớp vào nề nếp tôi đã đưa thống chung, đến lớp các em phải vệ sinh lớp theo bàn và đến sớm các bạn 15 phút Còn các em khác đến lớp trước học 20 phút để xếp hàng và truy bài Muốn có dạy tốt, đạt chất lượng cao, học đảm bảo thời gian, thì việc lấy sách vở, đồ dùng học sinh phải xếp theo quy định chung Cho các em để đồ dùng nằm ngang trên góc bàn theo thứ tự từ lên trên: Vở bài tập, phiếu học tập, bảng con, hộp đồ dùng, SGK Giáo viên viết kí hiệu trên góc bảng Khi luyện tập giáo viên cần gõ nhẹ trên bảng hai tiếng thước và vào kí hiệu trên góc bảng, học sinh làm theo mà lớp không bị ồn Kết 100% học sinh vào nề nếp học tập Chính vì có nề nếp tốt nên nhà trường kiểm tra đột xuất lớp tôi xếp loại tốt mặt Đúng vậy, lớp học mà không có nề nếp thì dẫn đến lớp ồn, học sinh không tiếp thu bài, chất lượng học tập các em không cao Việc xây dựng nề nếp học tập cho học sinh là quan trọng và cần thiết Lớp học nào cần phải xây dựng tốt nề nếp, nề nếp học tập tốt mang lại cho lớp học không khí học tập tự nhiên, không gò bó, phát huy tính tích cực học sinh, có ý thức học bài, chăm chú nghe giảng, tiếp thu bài đạt hiệu BIỆN PHÁP THỨ HAI Tích cực làm đồ dùng dạy học Đồ dùng dạy học là cần thiết cho tiết học Nhất là môn Toán lớp Do đất nước ta còn nghèo, kinh phí trường còn hạn hẹp nên đồ dùng phục vụ cho các môn học còn quá ít, không tiện lợi Lí tôi nói là vì qua quá trình giảng dạy tôi nhận thấy đồ dùng trang bị cho môn (9) học Toán, hình ảnh bé, sử dụng bất tiện, để dạy tiết học toán là bài Giáo viên phải cài hình ảnh trên bảng cài, sau đó rút phép tính bảng lớp Trình bày bảng không khoa học VD: Tiết 60: Bảng cộng và bảng trừ phạm vi 100 (SGK Toán trang 86) Để dạy hết bài phải cài lên bảng lần hình ảnh rút 18 phép tính, số hình đồ dùng có 20 hình, nên lập phép tính cộng, trừ là hết hình, sau đó lại rút hình cài để lập tiếp các phép tính còn lại Nếu làm không hay, phần hình ảnh bài dần, trên bảng còn lại các phép tính Dạy học sinh lớp các em tiếp thu bài mơ hồ Không thực tế, kiến thức không khắc sâu đầu các em.Vì lứa tuổi này,học bắt đầu phải từ trực quan sinh động gây hứng thú học tập Từ đó các em chủ động tiếp thu bài cách nhẹ nhàng, thoải mái Chính vì lí đó nên tôi đã băn khoăn trăn trở tâm sáng tạo đồ dùng dạy học làm cho tiện lợi và có nhiều công dụng nhiều tiết dạy, mà kinh phí lại rẻ Tôi đã làm nhiều đồ dùng Đó là hình vuông, hình tròn Bằng nguyên liệu người ta bỏ Như các vỏ hộp bánh, các mảnh xốp vụn các cô giáo Mầm Non Tôi đã thu gom về, cắt 100 hình vuông nhỏ với hai màu có đường kính cm và 100 hình tròn nhỏ có đường kính cm Sau đó tôi thiết kế dán các hình này lên tờ bìa cứng cho dễ sử dụng và sử dụng nhiều tiết học toán Tôi đã gắn lên bảng (SGK) +9= 10 - = 2+8= 10 - = 3+7= 10 - = 4+6= 10 - = (10) 5+5= 10 - = 6+4= 10 - = 7+3= 10 - = 8+2= 10 - = 9+1= 10 - = Bên các tờ bìa cứng tôi đã gắn nam châm nhỏ tuỳ theo kích cỡ tờ bìa Nam châm tôi tận dụng từ đồ dùng cũ mẫu chữ hoa từ năm 2000 trở trước đã bỏ Để dùng nhiều năm và cố định keo 502 để gắn, vì đồ dùng tôi tự làm đã sử dụng nhiều năm, tính đến đã 15 năm rồi, mà không bị hỏng và điều đáng nói đây là đồ dùng tôi làm, sử dụng từ tuần học thứ đến tuần học thứ 17 Nhờ có đồ dùng trực quan sinh động vậy, nên tiết học toán nào học sinh lớp tôi tiếp thu bài tốt, tự nhiên, thoải mái, không bị gò ép Lớp học sôi nổi, các em hăng hái phát biểu xây dựng bài và tự tin Các em tiếp thu bài nhanh và hiểu bài lớp Số học sinh tiếp thu bài sau tiết học có kết cao 28/28 em đạt 100% BIỆN PHÁP THỨ BA Luyện kĩ diễn đạt cho học sinh lớp Đối với học sinh lớp kĩ nói còn hạn chế, hầu hết các em nói chưa thành câu, không biết diễn đạt đủ ý Muốn HS tiếp thu bài có hiệu quả, trả lời câu hỏi rõ ràng, đọc bài chính xác Nên từ buổi học đầu tiên bước vào lớp 1, người thầy phải dạy bảo các em lời ăn, tiếng nói vì lớp chính là cái nôi tốt đưa các em bước vào sống mới, sống có nhiều tri thức mới, là hành trang cho các em bước vững sau này Như Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nói: (11) "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người" Để các em có hứng thú học tập môn toán người thầy phải thiết kế bài dạy khoa học, lời giảng nhẹ nhàng, hấp dẫn, từ ngữ dễ hiểu và gần gũi với học sinh Khi vào bài thầy dẫn dắt các em từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Vì lớp khả tư các em chưa phát triển toàn diện Nếu cô đưa câu hỏi khó quá thì học sinh không trả lời Ví dụ: Giáo viên hỏi bài cũ: Hôm trước các em học toán tiết bao nhiêu? Bài gì? Nếu hỏi học sinh khó trả lời, mà ta nên hỏi: Hôm trước chúng ta học toán bài gì? Nếu hỏi học sinh trả lời được, hầu hết các em trả lời trống không: Bài Luyện tập Khi học sinh trả lời thầy nên rèn cho các em trả lời đầy đủ là: Thưa cô hôm trước chúng ta học bài luyện tập Nếu các em trả lời đúng cho lớp khen bạn Ví dụ : Các số có hai chữ số (Tiết 97 - Trang 136 SGK Toán 1) Bài 1b Viết số vào vạch tia số đọc các số đó: 19 21…………………… 26……………………………… - Có em đọc là: Hai mốt; hai hai; hai ba; hai tư Thấy các em đọc thầy nên chỉnh sửa cho các em và cho các em đọc lại: Hai mươi mốt; hai mươi hai; hai mươi ba; hai mươi tư Ví dụ bài 3: (< ; > ; =)? Tiết 114 trang 147 SGK Toán Hầu hết các em đọc điền dấu lớn, dấu bé, dấu vào chỗ trống Thầy phải rèn cho học sinh đọc là: Điền dấu lớn hơn, dấu bé hơn, dấu vào chỗ trống Những thói quen trên thầy chỉnh sửa thường xuyên nó dần đầu các em và thay vào đó là câu nói hoàn chỉnh, câu trả lời chính xác Sau áp dụng kĩ luyện nói vào môn học toán Tôi đã thu kết sau: 100% các em nói và đọc chuẩn (12) Biện pháp này đã rèn kĩ luyện nói thầy và trò, nó có tác dụng làm cho các em tự tin học tập BIỆN PHÁP THỨ TƯ Rèn kĩ làm và giải số các dạng toán Đối với học sinh lớp 1, đa số các em luôn bế tắc tính nhẩm, số có hai chữ số Cộng, trừ cho số có chữ số, số có hai chữ số Cộng, trừ cho số có hai chữ số, các em hay nhầm lẫn: Tính với đặt tính tính Kĩ áp dụng tính chất giao hoán vào làm bài còn yếu, nhận biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ chưa nhanh Đối với bài toán có lời văn các em lười đọc đề bài, đọc lượt là làm bài ngay, trình bày bài chưa khoa học, kết bài làm còn thấp Do đặc trưng học sinh lớp 1, các em ''học trước quên sau” Tôi luôn luôn đổi phương pháp dạy và học, kết hợp "học bài ôn lại bài cũ” Khắc sâu kiến thức bài học, cho học sinh luyện nói, thực hành làm bài nhiều lần, học đâu củng cố tới đó Xong thầy luôn là người hướng dẫn gợi mở, trò là người phát và giải vấn đề thầy đưa Kết thúc bài học, học sinh tự nêu lại nội dung bài Ví dụ: Bài Đặt tính tính Tiết 110 (Trang 156 - SGK Toán 1) 51 + 35 + 31 - Gọi học sinh đọc bài - GV hỏi: Ở bài tập này ta làm hàng ngang hay cột dọc? - Học sinh trả lời: Ở bài tập này ta đặt cột dọc - Một em nêu cách đặt và thực phép tính - GV ghi bảng bài học sinh nêu 51 + cộng 6, viết 35 + cộng 8, viết + 86 * Riêng phép tính + 31 + Giáo viên hỏi: (13) ? Số đứng trước là số nào? + HS trả lời : Số đứng trước là số ? Số đứng sau là số nào? + HS trả lời: Số đứng sau là số 31 ? Số là số có bao nhiêu chữ số? + HS trả lời : Số là số có chữ số ? Số 31 là số có bao nhiêu chữ số? + HS trả lời: Số 31 là số có hai chữ số ? Ta đặt phép tính nào? + HS trả lời: Ta đặt từ trên xuống đơn vị đặt thẳng vói đơn vị chục đặt cột chục + 31 + cộng 9, viết + Hạ 3, viết 39 + Còn cách khác : Để đặt và thực phép tính + 31 cho đẹp và không bị nhầm ta nên áp dụng tính chất gì vào làm bài? + HS trả lời: Ta áp dụng tính chất giao hoán vào đặt tính cách đặt số 31 lên trên, số xuống dưới, đơn vị thẳng với đơn vị + 31 + cộng 9, viết + Hạ 3, viết 39 Ví dụ : Bài 1b Tính nhẩm: Tiết 129 (Trang 176 - SGK Toán 1) 41 + = 85 - 84 = - Gọi học sinh đọc bài - GV hỏi: Ở phép tính 41 + ? Số 41 là số có bao nhiêu chữ số? + HS trả lời: Số 41 là số có hai chữ số ? Số là số có bao nhiêu chữ số? + HS trả lời: Số là số có chữ số (14) ? Để nhẩm đúng kết ta nhẩm nào? + HS trả lời: Ta lấy đơn vị cộng với đơn vị đơn vị ? Ta viết đơn vị đâu? + HS trả lời: Ta viết đơn vị bên tay phải kết ? chục ta phải cộng với số nào không? + HS trả lời: Không ? chục viết vào kết nào? + HS trả lời: chục viết trước và viết bên tay trái chữ số Như ta có: 41 + = 42 ? Ngoài cách nhẩm này ta còn cách nhẩm nào? + HS trả lời: Ta đếm tiếp 41 để đầu và đếm thêm đơn vị ta số 42 - Tương tự phép tính 85 - 84 HS thực trên - Riêng phép tính này hàng chục là chữ số hai chữ số này trừ cho có kết Như ta có 85 - 84 = 01 - Hay 85 - 84 = Vì chữ số hàng chục không có giá trị Ví dụ : Bài Tính nhẩm Tiết 116 (Trang 162 - SGK Toán 1) 80 + 10 = 90 – 80 = 90 - 10 = Gọi HS đọc bài GV hỏi: ? Các số ba phép tính trên là các số nào? + HS trả lời: Các số ba phép tính trên là các số tròn chục ? Ta đưa các số tròn chục này số gì? + HS trả lời: Ta đưa các số trên số chục * Sau đó cho học sinh làm bài HS làm bài xong GV hỏi: ? Nhận xét giống và khác ba phép tính trên + HS trả lời: - Giống nhau: Đều có các số 80 ; 10 ; 90 - Khác nhau: Dấu cộng và dấu trừ + GV hỏi: Đây là mối quan hệ gì? (15) + HS trả lời: Đây là mối quan hệ phép cộng và phép trừ - GV củng cố bài: Lấy kết phép cộng, trừ cho hai số phép cộng thì kết là số còn lại * Nắm phương pháp học trên chắn các em làm bài hiệu Ví dụ 1: Bài Tiết 107 (trang 151 – SGK lớp 1) Tổ em có bạn, đó có bạn nữ Hỏi tổ em có bạn nam? Ở dạng toán này các em mơ hồ làm bài, còn nhầm lẫn vì bài toán này nó trừu tượng Để các em hiểu bài, tôi rèn cho các em có thói quen đọc bài ba lần trước làm bài Giáo viên là người định hướng cho các em Sau đó các em tự tìm hiểu đề bài, phân tích tỉ mỉ chi tiết, tự đưa vấn đề và giải vấn đề Giáo viên có nhiệm vụ giúp các em gạch chân các từ ngữ then chốt bài Để các em không nhầm lẫn với các dạng toán khác, giáo viên nên khắc sâu và gợi mở cho học sinh nhiều phương pháp để làm dạng toán này Cách 1: Lấy HS tổ để minh hoạ Đây chính là đồ dùng trực quan sẵn có lớp vừa thực tế vừa thiết thực với học sinh, là học sinh lớp 1, tư các em còn nông cạn nên cần phải có ví dụ thực tế mà mắt các em nhìn thấy Cách 2: Lấy số vật mẫu lớp, cụ thể lấy viên phấn với hai màu sắc khác làm ví dụ Cách 3: Ở dạng toán có từ “trong đó” học sinh cần lấy tổng số học sinh hay tổng số kiện có đề bài trừ cái đã biết là tìm cái cần tìm Từ cách và cách giúp các em đến với cách dễ ràng, các em hiểu bài nhanh và hiểu sâu, nhớ lâu, nhớ kỹ Vì đặc trưng học sinh lớp 1, các em thơ ngây, sống thật và thực tế Khi đã hiểu bài thì các em đam mê, yêu thích với giải toán Từ đó việc làm dạng toán này đã không còn khó khăn Các em biết tóm tắt và giải bài Xong việc trình bày bài chưa khoa học Tôi gọi em (16) lên bảng làm mẫu, lớp theo dõi bạn làm Thấy học sinh trình bày chưa khoa học tôi sửa bài luôn cho các em để làm mẫu bài sau Tóm tắt Tổ em có : bạn Nữ : bạn Nam : bạn ? Bài giải Tổ em có số bạn nam là: - = ( bạn ) Đáp số : bạn Có nghĩa là làm tóm tắt Chữ tóm viết hoa Các đầu dòng phải viết hoa và thẳng hàng Dấu (:) và các số liệu, các đơn vị kèm theo viết thẳng hàng Còn bài giải chữ đầu lời giải viết hoa, tên riêng viết hoa và viết thụt vào so với lề ô, phép tính viết thụt vào ô so với dòng lời giải, đáp số viết hoa chữ "Đáp" và viết thẳng với dấu trên Khi các em đã làm thành thạo dạng toán này giáo viên nâng cao kiến thức cho các em và đưa bài toán khác tương tự ví dụ Ví dụ 2: Bài Tiết 114 (trang 160 – SGK lớp 1) Lớp 1B có 35 bạn, đó có 20 bạn nữ Hỏi lớp 1B có bao nhiêu bạn nam? Từ bài toán 4, giáo viên nâng dần kiến thức cho học sinh cách thay đổi kiện đề bài để nâng cao và rèn luyện tư cho các em Hoặc yêu cầu các em thay đổi kiện đề bài, các số liệu khác, thay đổi câu hỏi, để tạo các đề bài toán mới, khích lệ các em tự đặt đề toán mới, từ tóm tắt lời văn quen thuộc sang tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng Ví dụ 3: Từ đề bài toán ví dụ (1) và ví dụ (2) tôi thay đổi kiện và lấy ví dụ học sinh lớp mình sau: Lớp 1C có 28 bạn, đó có 17 bạn nam Hỏi lớp 1C có bao nhiêu bạn nữ ? (17) - Ở bài này giáo viên hướng cho các em tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng và tóm tắt sau: Tóm Tắt 28 bạn Lớp 1C có: 17ạn nam ? bạn nữ Nhìn vào tóm tắt sơ đồ trên học sinh rễ ràng làm bài Song bên cạnh đó còn số học sinh học yếu chưa biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng, tôi đến tận nơi, cầm tay, bảo các em Thế các em biết tóm tắt Ngoài tôi đã đưa nhiều đề bài toán khác để các em tiếp cận và làm quen, va quệt thường xuyên, để gặp phải các em không còn bỡ ngỡ Ví dụ 4: Bài 1: Trong vườn có trồng 36 cây vừa na vừa bưởi, đó có 12 cây bưởi Hỏi vườn có bao nhiêu cây na? Bài 2: Trên sân có 54 vừa gà vừa vịt, đó có 24 gà Hỏi trên sân có bao nhiêu vịt? Bài 3: Hùng có 48 hòn bi vừa xanh vừa đỏ, đó có 20 bi đỏ Hỏi Hùng có bao nhiêu hòn bi xanh? Bài 4: Nga và Toàn có tất 69 cái kẹo, riêng Nga có 37 cái kẹo Hỏi Toàn có bao nhiêu cái kẹo? Bài 5: Mẹ nuôi 29 vừa ngan vừa ngỗng, đó có 16 ngan Hỏi mẹ nuôi bao nhiêu ngỗng? Bài 6: Ngăn trên và ngăn có tất 24 vở, riêng ngăn có 10 Hỏi ngăn trên có bao nhiêu vở? Đối với các đề bài trên có dạng giống các ví dụ (1): (2): ( 3) khác số liệu và đơn vị, đó các em cần đọc kỹ đề bài và áp dụng các phương pháp đã học là giải bài (18) Qua việc áp dụng các phương pháp trên vào giảng dạy tiết học toán Nhất là tiết luyện tập tôi thấy hầu hết các em đã có kĩ làm bài nhanh, các em đã biết áp dụng tính chất giao hoán hay mối quan hệ phép cộng và phép trừ vào làm bài Riêng bài toán giải có lời văn các em trình bày bài đẹp, rõ ràng Do có đổi phương pháp dạy và học, lấy học sinh làm trung tâm đã đem lại kết sau tiết học toán sau: Giỏi : 13 em đạt 46,3 % Khá : 13 em đạt 46,3 % TB : em đạt 7,4 % BIỆN PHÁP THỨ NĂM Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học - Phương pháp tự học nhà: Sau nghe giảng trên lớp thì việc vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập nhà là cần thiết học sinh, là học sinh lớp 1, nhanh nhớ, nhanh quên Đây là yếu tố quan trọng và không thể thiếu các em, nó định đến tiến các em Đúng câu thành ngữ có viết: “Văn ôn, võ luyện” Vì việc hướng dẫn học sinh học tập nhà là cần thiết, học nhà nào cho khoa học là then chốt Vì tôi đã hướng dẫn các em tự lập thời gian biểu học tập nhà Đối với các em cò mải chơi, sợ học tôi đã động viên các em “Học học, chơi chơi” đã ngồi vào bàn học là phải học cho nghiêm túc Tập trung cao độ vào học tập, đào sâu suy nghĩ Đọc kỹ đề bài nhiều lần, phân tích kỹ đề, gạch chân các từ quan trọng Xác định dạng bài toán và tìm đúng phương pháp để giải Trước trình bày bài vào hay làm bài kiểm tra… Các em cần nháp bài cẩn thận Nếu là toán giải, lời giải phải đủ ý, đúng với câu hỏi đề bài, có đơn vị kèm theo Câu lý luận cần rõ ràng, chặt chẽ và lô gic - Phương pháp học sách tham khảo: Ngoài việc làm bài tập SGK, tôi thường xuyên động viên các em làm thêm các bài toán nâng cao sách tham khảo như: + Toán nâng cao tiểu học “Bồi dưỡng học sinh khá giỏi lớp 1” (19) + Toán nâng cao lớp + Toán phát triển trí thông minh lớp + Toán phát triển và nâng cao lớp + 36 đề ôn luyện toán lớp tập và tập + 500 bài tập toán và nâng cao lớp + 100 trò chơi học toán lớp - Hướng dẫn cách tự học: Đối với bài toán các em phải tự suy nghĩ và tìm cách giải Giải xong các em đối chiếu bài giải sách phần hướng dẫn giải Từ đó các em đã tự phát cách giải hay Gây niềm đam mê tìm tòi và hứng thú giải toán các em Đối với bài toán khó chưa tự giải được, các em có thể tham khảo phần hướng dẫn giải suy luận tìm phương pháp giải Hoặc có thể tham khảo ý kiến cha mẹ, anh chị và bạn bè, người quen… Sau đó hỏi các thầy cô giáo để lấy ý kiến đúng, phương pháp giải hay và tối ưu Vì có phương pháp học trên mà các em ngày càng say mê học toán hơn, là toán lập luận các em thích - Khả tiếp cận với nhiều người thầy: Để rèn luyện cho học sinh yêu thích và say mê học toán giáo viên cần tìm cách tạo cho các em có nhiều người thầy Những người thầy gần gũi với các em như: Bố mẹ, anh chị sách báo, ti vi, thầy cô giáo Đôi bạn cùng học nhà… rèn cho các em ý thức kiên trì, cẩn thận, tỷ mỉ, tự tìm tòi, sáng tạo Giải toán khoa học, ngắn gọn và lô gic, chặt chẽ và chắn Từ đó các em hiểu sâu vấn đề, tránh nhầm lẫn các dạng bài Chính vì có phương pháp học này đã giúp các em không còn ngại học môn toán nữa, chí các em còn đam mê học toán Buổi học nào các em thích học toán nâng cao BIỆN PHÁP THỨ SÁU Phương pháp nhận xét, chữa bài và kiểm tra Để đánh giá sức học học sinh mức độ nào thì việc quan trọng là người giáo viên cần phải thường xuyên chữa bài, nhận xét, kiểm tra học sinh với nhiều hình thức khác kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 30 phút, đổi bài chéo kiểm tra cho nhau… quan trọng là quá (20) trình kiểm tra, giáo viên cần nhận xét, chữa bài ti mỉ, trực tiếp rõ điểm yếu kiến thức với học sinh Mở rộng và nâng cao kiến thức cho các em tư giải toán Thông qua các bài kiểm tra tự luận, tiến tới là kiểm tra trắc nghiệm, kết hợp trắc nghiệm với tự luận, từ đơn giản đến phức tạp Ví dụ 1: Bài kiểm tra tự luận 15 phút: Quyển truyện Lan dày 48 trang, Lan đã đọc 15 trang Hỏi Lan còn phải đọc bao nhiêu trang thì hết truyện? Giáo viên cho học sinh làm phiếu học tập, sau 15 phút thu bài Tôi đã gọi học sinh lên bảng chữa bài, lớp theo dõi, kiểm tra nhận xét bài làm bạn Thông qua cách so sánh bài mình với bài bạn Tôi tổng hợp bài làm các em kiểm tra xem kết tự đánh giá các em có đúng không, sau đó tôi chữa bài, sửa lỗi sai chi tiết nhỏ nhất, kể cách trình bày bài giải đến đáp số Vì dạng bài này số em hay nhầm đơn vị “trang” lại viết thành đơn vị “quyển truyện” chưa đọc kĩ đề bài Kết kiểm tra 28 học sinh sau: Số bài 28 Giỏi SL 20 Khá % 71,5 SL % 14,4 Trung bình SL % 10,5 Yếu SL % 3,6 Ví dụ 2: Bài kiểm tra trắc nghiệm 15 phút sau: Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng: A Số lớn có chữ số là số B Số bé có chữ số là số C Số bé có hai chữ số giống là số 10 D Số lớn có hai chữ số là số 99 Bài 2: Trên cành cây có 50 chim đậu, sau đó 20 bay Hỏi trên cành cây còn lại bao nhiêu chim? (Khoanh vào đáp án đúng) A 20 chim B 30 chim C 70 chim Sau kiểm tra xong tôi cho các em thu bài, gọi số em đứng chỗ chữa bài, lớp theo dõi nhận xét bài bạn Cách làm ví dụ Với (21) bài toán có số em hay nhầm số bé có chữ số là số 1, các em khoanh vào đáp án B Để khắc phục tình trạng này Tôi cho các em ôn lại các số có chữ số từ đến 9, các em đọc xuôi, đọc ngược các số đó số bé có chữ số Từ đó các em đã tránh nhầm lẫn Từ việc làm trên đã khắc sâu kiến thức cho các em, các em đã nhớ lâu, nhớ kĩ kiến thức học và không còn nhầm lẫn Giáo viên thường xuyên tổ chức cho các em các hình thức học tập “học mà chơi, chơi mà học” để kiểm tra, đồng thời bổ sung kiến thức, khắc sâu kiến thức hình thức hái hoa dân chủ, các câu hỏi, hay bài toán trắc nghiệm để khích lệ các em có tư nhanh nhẹn, suy đoán nhanh và chính xác kết Muốn làm việc này giáo viên phải dạy học sinh nắm kiến thức toán tự luận Nhờ có phương pháp trên đã giúp các em ham mê học toán, các em không còn sợ học toán mà lúc nào thích học toán là toán nâng cao IV- KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG Tổng số HS: 28 Tổng số bài thi 28 Cuối kì I Xếp loại SL Giỏi 20 % 71,5 Cuối học kì II Xếp loại SL % Giỏi 25 89,0 Khá 18,0 Khá 7,4 TB 10,5 TB 3,6 Yếu 0 Yếu 0 Qua đợt kiểm tra cuối kì I chất lượng so sánh có đối chứng với kết kiểm tra cuối kì II đã có chênh lệch rõ rệt Từ kết trên tôi đã đối chứng phưong pháp dạy học chung đồng nghiệp với phương pháp dạy học riêng thân tôi Các mặt Nề nếp Cách dạy chung Cách dạy riêng - Chưa rèn nề nếp cho học - HS có ý thức học tập, sinh dẫn đến học các lớp, chú ý nghe giảng em chưa chú ý nghe giảng - GV phải nói nhiều, làm ảnh - GV không phải nói nhiều và (22) hưởng thời gian sử dụng kí hiệu trên bảng dạy Chất lượng bài dạy chưa lớp, HS nhìn và làm theo, cao, học sinh nắm bài chưa không thời gian thầy sâu và trò Ngược lại các em lại có nhiều thời gian luyện tập, dẫn đến chất lượng học tập cao Hoạt động học sinh - Chưa hăng hái phát biểu xây - HS có hứng thú học tập, hăng dựng bài, ít động não, không hái phát biểu xây dựng bài, chủ phát huy tính sáng tạo động sáng tạo học tập, có học tập tự tin, ham học - Áp dụng phương pháp - Chưa biết áp dụng phương vào giảng dạy Lấy học sinh pháp vào giảng dạy làm trung tâm Qua đợt kiểm tra cuối kỳ II Tôi đã áp dụng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập và kết không số lượng mà chất lượng cao TSHS Học lực 28 Giỏi Khá SL % SL % 25 89,0 7,4 - Vở chữ đẹp : Hạnh kiểm Trung bình SL % 3,6 Yếu SL Đ % SL 28 CĐ % 100 SL % + Loại A: 25 em đạt 89,0 % + Loại B : em đạt 11,0% - Có ba em tham dự thi viết chũ đẹp cấp huyện, đó ba em đạt HSG viết chữ đẹp cấp huyện là: Nguyễn Việt Thanh, Trần Hà Vi, Vũ Hiền Anh * Thi giải toán trên mạng: - Có em đạt học sinh giỏi giải toán trên mạng, đó có 1em giải và em giải ba, các em tham dự thi cấp huyện và có em đỗ học sinh giỏi cấp huyện Đó là em: Nguyễn Phương Anh (23) Trong các đợt thi định kì lớp tôi dẫn đầu khối số lượng chất lượng Điểm đạt giỏi cao V BÀI HỌC RÚT KINH NGHIỆM Qua áp dụng các biện pháp nêu trên vào giảng dạy tôi thấy thực đã đem lại hiệu Và tôi đã rút số bài học kinh nghiệm sau: Đối với giáo viên: - Giáo viên thường xuyên trau dồi kiến thức nhiều hình thức: Đọc, viết, nghiên cứu kỹ SGK, sách hướng dẫn, tài liệu tham khảo kết hợp với học hỏi kinh nghiệm bạn bè và đồng nghiệp để nâng cao hiểu biết trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề Từ đó có dạy hay, thu hút học trò - Giáo viên phải nắm vững trình độ lực học sinh lớp mình phụ trách để có phương pháp giảng dạy và đưa lượng kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh Cần tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để nâng cao hiệu dạy, thu hút ham học hỏi cho học sinh, tạo cho các em ý thức học tốt - Giáo viên cần dạy kiến thức bản, kĩ thuật tính toán, phân loại dạng bài, các bước giải Khi giải toán cần rèn cho học sinh các kĩ năng: Đọc kĩ đề, phân tích đề, xác định đúng dạng bài, đúng phương pháp giải Tìm nhiều cách giải và chọn lấy cách giải hay, ngắn gọn, trình bày bài sẽ, khoa học, lý luận chặt chẽ, đầy đủ, lô gic - Để phát huy trí lực học sinh, từ bài toán giáo viên cần thay đổi kiện, lật ngược lại vấn đề…giúp các em hiểu sâu vấn đề Ngoài cho các em tiếp xúc với các bài kiểm tra mở rộng, nâng cao tính sáng tạo và tư nhanh nhạy học sinh Nhất là các dạng bài kiểm tra trắc nghiệm - Giáo viên cần kiểm tra, chữa bài và nhận xét tỉ mỉ bài làm học sinh Từ đó để theo dõi, uốn nắn, bổ sung kiến thức kịp thời cho các em Đặc biệt là cần thay đổi các hình thức kiểm tra, tạo hứng thú ham học cho các em, tránh nhàm chán - Giáo viên cần chú ý đến việc hướng dẫn cho các em học nhà thật tốt, cần xây dựng phương pháp tự học và thực đúng thời gian biểu, học thật, (24) kiến thức mình là thật, biết vận dụng kiến thức đã học trên lớp vào làm bài nhẹ nhàng mà hiệu - Đồ dùng dạy và học có đầy đủ thì chất lượng dạy đạt hiệu cao - Kĩ nói cô thành thạo giúp cô tự tin đứng trước lớp Cô có phương pháp dạy học hay thì chất lượng bài dạy nâng lên rõ rệt, luyện tập nhiều bài tiết - Việc gần gũi với học sinh là cần thiết đã đem lại hiệu cao việc học tập học sinh Đối với học sinh: - Cần xây dựng phương pháp học: Tự giác học tập, tự tìm tòi, tích cực hoạt động tư duy, tự tìm hiểu phân tích các vấn đề đã biết để tìm kiện chưa biết, mở chìa khóa để giải bài - Cần nắm vững các dạng bài toán và phương pháp giải dạng bài - Cần chịu khó suy nghĩ, tư duy, cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì giải toán Cần tìm nhiều cách giải khác nhau, chọn cách nào hay nhất, ngắn gọn để giải - Cần chăm học tập nhà lớp, chăm đọc tài liệu tham khảo môn toán để nâng cao hiểu biết, mở rộng vốn kiến thức thân - Tự rèn cho mình nề nếp học tập giúp các em tiếp thu bài đầy đủ - Có đồ dùng học tập đầy đủ giúp các em hiểu bài và làm bài nhanh - Có kĩ nói diễn đạt thành thạo giúp các em tự tin học tập - Nắm và áp dụng các phương pháp vào học tập giúp các em thông minh, sáng tạo Đạt kết trên là quá trình lâu dài, bền bỉ và tôi đã thành công VI- NHỮNG KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT - Qua biện pháp trên, tôi thấy đã khắc sâu kiến thức và phương pháp giải toán cho học sinh, phát huy trí lực cho các em Từ kết đó giúp tôi có thêm kinh nghiệm phương pháp dạy tiết toán luyện tập - Qua thực tế tôi thấy việc trau dồi kiến thức cho học sinh là quá trình công phu và lâu dài, đòi hỏi người giáo viên cần phải kiên trì, bền bỉ, nhẫn (25) nại, biết phát huy trí lực và động viên học sinh đúng lúc, đúng chỗ, để khơi dạy niềm ham mê học toán cho các em Đặc biệt người thầy phải tự trau dồi kiến thức, tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu tài liệu để nâng cao hiểu biết cho thân, đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tay nghề - Đề nghị các cấp lãnh đạo tăng cường tổ chức các chuyên đề đổi phương pháp dạy học, đưa công nghệ thông tin đến trường học Đầu tư thêm trang thiết bị và đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học lớp Trên đây là toàn quá trình thực đề tài, quá trình thực không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhà trường cùng phòng giáo dục giúp đỡ tôi để kết thực SKKN này áp dụng năm học đạt kết cao Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Tôi xin cam đoan đây là SKKN mình viết, không chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NGƯỜI VIẾT Tạ Minh Khá TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÊN SÁCH TÁC GIẢ SGK toán lớp nhà XBGD SGV toán lớp nhà XBGD Toán nâng cao tiểu học nhà XB Đà Nẵng Toán nâng cao lớp nhà XBGD Phát triển và nâng cao toán nhà XBĐại học Đỗ Đình Hoan Đỗ Đình Hoan Tô Hoài Phong Nguyễn Danh Ninh Phạm Văn Công sư phạm Toán phát triển trí thong minh nhà XB tổng Nguyễn Đức Tấn hợp thành phố HCM (26) 100 trò chơi học toán lớp nhà XBGD 36 đề ôn luyên toán 1, tập + 500 bài tập toán và nâng cao Đỗ Tiến Đạt Vũ Dương Thụy Nguyễn Đức Tấn Nhận xét, đánh giá, xếp loại Hội đồng khoa học sở …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (27) Ý kiến, đánh giá và xếp loại Hội đồng khoa học cấp trên ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (28) (29)

Ngày đăng: 13/09/2021, 11:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w