Đối với học sinh giỏi – khá tôi thường khích lệ, khen ngợi để các em phấn khởi hơn.Còn đối với học sinh trung bình – yếu tôi nhẹ nhàng an ủi động viên: “ Cố lên, rồi các em sẽ đọc tốt nh[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM TRÀ MY TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÀ NAM
Đề Tài:
RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 1/6 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÀ NAM
Họ tên: Trương Kiều Xuân Hương Chức vụ : Giáo viên tiểu học
Đơn vị: Trường Tiểu học Trà Nam I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Dạy Tiếng Việt tiểu học trang bị cho HS tri thức hệ thống tiếng Việt, rèn luyện cho HS kỹ sử dụng tiếng Việt trình giao tiếp bao gồm kỹ : nghe, nói, đọc, viết.Trong kỹ đọc hoạt động ý mức từ lớp Một
Ở tiểu học, môn tiếng Việt quan trọng Học tốt môn tiếng Việt em có điều kiện học tốt mơn học khác Bởi thơng qua việc dạy học mơn tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư cung cấp cho HS kiến thức sơ giản tiếng Việt, tự nhiên xã hội người, văn hố, văn học Việt Nam nước ngồi Đồng thời bồi dưỡng cho em tình yêu tiếng Việt hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Để bày tỏ ý nghĩa, tình cảm mình, người ta phải nói viết tiếng Việt dạng ngơn ngữ (lời nói, chữ viết) Có nghĩa dạy kỹ (nghe, nói, đọc, viết) dạy HS lĩnh hội sản sinh ngôn tiếng Việt
Trong trình đổi phương pháp nội dung dạy học bậc tiểu học với mục tiêu giáo dục toàn diện em học mơn học, mơn Tiếng Việt mơn học quan trọng Nhất lớp 1, lớp đầu cấp Người ta thường nói “ Cấp nền, lớp móng”, móng có vững
(2)trên em học vững vàng, học tốt Và em ham học, tích cực học tập kết học tập em đạt - giỏi Chính lý mà tơi chọn đề tài để nghiên cứu, tìm tịi góp phần cho việc rèn luyện kỹ đọc cho học sinh lớp 1/6 trường Tiểu học Trà Nam, năm học 2010 – 2011
II /Cơ sở lý luận:
- Đối với học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp Một nói riêng, các kĩ “nghe, nói, đọc, viết” kĩ quan trọng hàng đầu Như biết: Đọc, viết dạng ngôn ngữ, q trình chuyển dạng chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu
- Đọc, viết trở thành yêu cầu người đi học Trước tiên, trẻ phải học đọc, sau trẻ phải đọc để học
- Đọc, viết công cụ để học mơn học khác Nó tạo hứng thú và động học tập, tạo điều kiện để học sinh có khả tự học, kĩ khơng thể thiếu người thời đại văn minh Nếu đọc yếu (đọc sai chữ, tốc độ chậm) ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập học sinh Kỹ đọc cho học sinh lớp Một quan trọng, phản hồi kết tiếp thu sau trình học tập em Nó thể kết nhận biết chữ, vần, khả ghép chữ với thành vần, ghép chữ với vần thành tiếng, khả đọc từ, đọc câu sau đọc văn ngắn, đoạn thơ ngắn vv…
-Học sinh nhận mặt chữ, biết ghép vần, ghép tiếng, ghép từ, đọc câu yêu cầu em phải đọc đúng, phát âm cho chuẩn Vì em phát âm chuẩn đọc em viết đúng, em hiểu ý tiếng, từ, câu mà em viết
- Dạy tiếng Việt tức dạy tiếng thứ hai cho học sinh dân tộc thiểu số, mà tiếng Việt có vai trị quan trọng đời sống người, cơng cụ để giao tiếp tư Lớp Một lớp đầu cấp, mà giai đoạn học sinh làm quen môn Tiếng Việt, giai đoạn học vần học sinh tiếp xúc cách tỉ mỉ với chữ để biết đọc, biết viết tiếng giúp em học tốt mơn Tiếng Việt Vì thế, trẻ học tiếng Việt học kĩ nghe nói đọc -viết tiếng phổ thông Từ lý luận nêu khẳng định giai đoạn học mơn Tiếng Việt giai đoạn quan trọng suốt trình học tiếng Việt học sinh sau
III/Cơ sở thực tiễn:
Trong phạm vi sở trường học tình hình địa phương nơi cơng tác, tơi gặp thuận lợi khó khăn sau:
1/ Thuận lợi:
a/ Giáo viên:
(3)học sinh tiểu học vv… cung cấp đủ tài liệu, phương tiện để nghiên cứu, học hỏi, giảng dạy
- Được giúp đỡ Ban Giám Hiệu trường: tổ chức thao giảng, dự hàng tháng, tổ chức buổi học chuyên đề thảo luận chuyên môn để rút ý kiến hay, đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng việc giảng dạy
- Đội ngũ giáo viên trường có tay nghề vững lâu năm cơng tác, có nhiều kinh nghiệm, có ý thức tốt trách nhiệm người giáo viên sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp chun mơn giúp tháo gỡ khó khăn hay xử lý trường hợp học sinh cá biệt học tập hạnh kiểm
b/ Học sinh:
- Ở độ tuổi – học sinh lớp 1.Các em đa số ngoan, dễ lời, nghe lời giáo, thích học tập thi đua với bạn, dễ khích lệ động viên khen thưởng vv…
- Có quan tâm việc học tập em số phụ huynh có ý thức trách nhiệm khơng khốn trắng cho nhà trường, cho giáo viên,mà tích cực tiếp tay với giáo viên việc học tập em như: Thường xuyên nhắc nhở tạo điều kiện tốt cho em đến lớp học tập nhà
2/ Khó khăn:
Tuy nhiên, với thuận lợi trên, thân tơi cịn gặp số khó khăn sau:
a/ Giáo viên:
- Tranh ảnh minh họa có sẵn cho mơn Tiếng Việt hạn chế Giáo viên tự làm thêm đồ dùng dạy học để tạo sinh động cho tiết dạy, nên thời gian đầu tư
b/ Học sinh:
- Hầu hết học sinh người dân tộc thiểu số trình độ học sinh lớp khơng đồng đều.Tiếng phổ thơng em cịn hạn chế chí có em chưa biết nói hiểu tiếng phổ thông Bên cạnh em phát triển, học tốt, tiếp thu tương đối nhanh số em yếu thể chất, bé nhỏ so với bạn bình thường kèm theo phát triển chậm trí nhớ, học trước quên sau, chậm tiến
- Do em quen với môi trường lớp mẫu giáo chơi nhiều học hôm sang với môi trường (lớp Một) học nhiều chơi em bỡ ngỡ đến lớp, đến trường
- Sự tập trung ý chưa cao, tư chưa phát triển
- Đa số học sinh thụ động, nhút nhát, khó nhớ, mau quên - Nhận thức học tập em nhiều hạn chế
- Học sinh thường phát âm sai âm đầu: tr/ch ; x/s; tiếng mang dấu : huyền/thanh ngang; sắc/ hỏi… dễ lẫn lộn
(4)-Cịn phần khơng phụ huynh vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số không chưa quan tâm mức đến việc học tập em mình, chưa tạo điều kiện tốt để em đến lớp nhắc nhở em học bài, đọc nhà Một số phụ huynh nặng phong tục tập quán lạc hậu,kiên cử…
- Cá biệt cịn có trường hợp học sinh theo cha mẹ lên rẫy nhều ngày,vắng học thời gian lâu, chí cịn bỏ học vv… gây ảnh hưởng đến độ liên tục học chương trình làm học, hổng kiến thức học sinh
VI/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Để giúp học sinh rèn luyện phát triển kỹ đọc áp dụng biện pháp sau:
1/NẮM BẮT THỰC TRẠNG, TÌNH HÌNH HỌC SINH QUA KHẢO SÁT ĐIỀU TRA KIẾN THỨC ĐẦU NĂM:
- Tìm hiểu để biết rõ số học sinh lớp học Mẫu Giáo số học sinh không học Mẫu Giáo, học khơng Tìm hiểu ngun nhân, lý học sinh khơng học Mẫu Giáo
- Kiểm tra nắm bắt, nhận diện chữ em học Mẫu Giáo kết điều tra đầu năm học 2010 – 2011 thu sau:
a)Tình hình HS học mẫu giáo năm học 2009-2010:
TSHS HS không học mẫu giáo HS học không HS học
15 4
b)Kết khảo sát nhận diện chữ cái:
TSHS HS chữ cáinào HS biết 5-10 chữcái HS nhận biết chữ
15
Như tỉ lệ học sinh nhận diện cách chắn, xác bảng chữ cịn thấp dẫn đến kết học tập chưa cao
Một lý dễ thấy em nhỏ, chưa ý thức tự giác, cố gắng học tập Vì giáo viên phải biết đặc điểm tình hình đối tượng, khả tiếp thu em để phát huy tính tích cực ham học cho học sinh Tổ chức tiết dạy cho em cảm thấy nhẹ nhàng, vui tươi em thích học Nhận thức rõ khó khăn học sinh, tơi có biện pháp cụ thể sau:
2/ BIỆN PHÁP:
a/Tác động giáo dục:
(5)dẫn phụ huynh nắm cách đọc, phát âm chữ cái, cách đánh vần vần, …để phụ huynh nắm rõ cách dạy học, hỗ trợ giáo viên kèm cặp em nhà Và đặc biệt nói chuyện cha mẹ với em lúc nhà nên sử dụng tiếng Việt hạn chế bớt tiếng mẹ đẻ
- Phối kết hợp với cán đoàn, đoàn viên sở phát động phong trào “ Tiếng trống học đêm” Phân cơng đồn viên có lực hướng dẫn, theo dõi em buổi học
- Tham mưu với nhà trường để giáo viên có đủ tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, tự làm thêm tranh ảnh, mô hình, sưu tầm thêm mơ hình vật thật để tiết dạy vui, sinh động Đồng thời tạo điều kiện cho em có đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập cần thiết
- Xây dựng mơ hình đơi bạn tiến kèm cặp
- Giáo viên cho học sinh học yếu, đọc yếu để ngồi gần với học sinh đọc thành thạo Bạn giỏi giúp bạn yếu chữ đọc bài, giúp bạn đánh vần, đọc tiếng giúp bạn thao tác cài chữ để ghép vần, ghép tiếng
- Bồi dưỡng, luyện tập cho học sinh sau phân loại học sinh, từ đầu năm giáo viên nên nắm vững trình độ học sinh lớp theo mức giỏi, khá, trung bình, yếu Đối với học sinh trung bình yếu Các em chưa nhận mặt chữ chưa biết đủ 29 chữ đơn giản, giáo viên nên dành nhiều thời gian để bồi dưỡng cho đối tượng này, ôn dạy lại 29 chữ cho em bắt đầu học lại nét
b/ Phần học nét bản:
Giáo viên nên dạy thật kỹ, thật tỷ mỉ tên gọi cách viết nét bản.Để cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nét chữ tơi phân theo cấu tạo nét có tên gọi cấu tạo gần giống thành nhóm để học sinh dễ nhận biết so sánh.Dựa vào nét mà học sinh phân biệt chữ cái, kể chữ có hình dáng cấu tạo giống
VD: Các nét chữ tên gọi:
Nét sổ thẳng Nét ngang Nhóm 1: Nét xiên \ Nét xiên phải
/ Nét xiên trái
Nhóm 2: Nét móc Nét móc Nét móc Nét móc hai đầu Nhóm 3: Nét cong Nét cong hở phải
Nét cong hở trái Nét cong kín Nhóm 4: Nét khuyết Nét khuyết
Nét khuyết Nét thắt
(6)Sau cho học sinh học thật thuộc tên gọi cấu tạo nét chữ cách vững vàng phần học chữ
Giai đoạn vô quan trọng Trẻ có nắm chữ ghép chữ với để tạo thành vần, thành tiếng, ghép tiếng đơn lại với tạo thành từ, thành câu
Lúc tơi dạy cho em nhận diện, phân tích nét chữ chữ có tên mà lại có nhiều kiểu viết – kiểu in khác hay gặp sách báo chữ a, chữ g tơi phân tích cho học sinh hiểu nhận biết chữ a hay chữ g để gặp kiểu chữ in sách báo trẻ dễ hiểu, dễ đọc không bị lúng túng
VD:
+ Âm g gồm nét: Nét tròn nằm bên trái nét khuyết a có nét : Nét trịn bên trái nét móc + Âm q gồm nét : Nét tròn nét sổ thẳng bên phải p gồm nét : Nét tròn nét sổ thẳng bên trái.
b gồm nét : Nét tròn nét sổ thẳng cao nét tròn bên trái
Sang phần âm ghép ( chữ có hai âm ghép lại với nhau) Tôi cho học sinh xếp âm có âm h đứng sau thành nhóm để thấy giống khác âm
VD:
+ Các âm ghép: ch - c nh - n
th - t kh - k
gh - g ph - p ngh - ng + Còn lại âm :
gi,tr, qu,ng cho học kỹ cấu tạo + Phân cặp âm phát âm khó:
ch - tr , x - s để học sinh phát âm xác viết tả
Trong tiết học, ơn tơi ln tìm đủ cách để kiểm tra phát tiến trẻ thông qua đọc, chơi, nghỉ… từ củng cố thêm kiến thức cho học sinh
d/ Phần học vần:
Sang giai đoạn học vần học sinh nắm vững âm, em làm quen với kiểu chữ hoa: chữ viết hoa, chữ in hoa nên tập cho học sinh nhận biết kiểu chữ hoa cách xác để em đọc
(7)Học vần ăm :
1/ Cho học sinh nhận diện cấu tạo vần ăm: vần ăm gồm âm: âm ă âm m đứng sau
Vị trí âm vần: âm ă đứng trước, âm m đứng sau 2/ Đánh vần vần ăm:
Hướng dẫn học sinh: âm ă đứng trước , ta đọc ă trước, âm m đứng sau ta đánh vần vần ăm sau : - mờ - ăm
Đọc trơn vần: : ăm
Kết hợp dùng chữ học vần tiếng vần dành cho học sinh để ghép vần Yêu cầu em: chọn hai chữ: ă m
Ghép vị trí : ă trước m sau
Nếu em ghép giáo viên hướng dẫn cách đánh vần đọc trơn vần em nhận biết đọc vần ăm
Với cách dạy phân tích, nhận diện ghép vần vào bảng cài học sinh , áp dụng thường xuyên cho tiết học vần tạo cho em kỹ phân tích, nhận diện ghép vần dẫn đến đánh vần, đọc trơn vần cách dễ dàng thành thạo giúp em học phần vần đạt hiệu tốt Trong dạy vần, sách giáo khoa Tiếng Việt có kèm theo từ khóa, từ ứng dụng câu thơ, câu văn ngắn để học sinh luyện đọc Muốn cho học sinh đọc từ câu ứng dụng bài, giáo viên cho học sinh nắm vần, sau cho em ghép chữ đầu với vần vừa học, để đọc tiếng, đọc từ
VD: dạy vần ăm có từ tằm
Sau học sinh nắm vững vần ăm, nhìn đọc vần ăm cách chắn Giáo viên đưa từ tằm giúp học sinh nhận biết: Âm đứng trước vần ăm (âm t) dấu vần ăm (dấu huyền) ta ghép đánh vần : tờ - ăm - tăm- huyền - tằm, đọc trơn : tằm, ghép từ : tằm
3/ Các vần khó phát âm: ưu, ươu, ươ, uya, uynh, uych, uyên, uyêt, oan, oang, oăn, oăng, oa, ao Tôi cho em phát âm theo GV cách nghe nhìn theo hình để phát âm cho Sau đó, tơi cho học sinh phát âm nhận xét theo nhóm đơi, nhóm bốn…
Giáo viên sử dụng tranh minh họa học sinh hứng thú nhìn vào tranh ảnh sinh động mẫu vật thật để gợi trí tị mị, ham học hỏi học sinh giúp em chủ động học
e/ Phần tập đọc:
(8)cho em đọc lại, dẫn đến tình trạng đọc vẹt tính ỷ lại thụ động học sinh Giáo viên nên cho học sinh nhẩm đánh vần lại tiếng câu, đánh vần xong đọc trơn lại tiếng nhiều lần để nhớ sau nhẩm đánh vần tiếng lại đọc trơn tiếng vừa đánh vần đọc lại cụm từ
- Riêng học sinh đọc cịn chậm tơi cho em đọc vài câu Tơi luyện cho em đọc từ đến nhiều, không yêu cầu em phải trả lời câu hỏi sách giáo khoa học sinh khác
VD: Dạy tập đọc Trường Em (sách giáo khoa Tiếng Việt 1)
1/ Học sinh chưa đọc tiếng trường, giáo viên nên cho em đánh vần tiếng trường cách phân tích sau:
GV: Tiếng trường gồm có âm ghép với vần gì? Có dấu gì? HS: Tiếng trường gồm có âm tr ghép với vần ương dấu huyền GV: Vậy đánh vần tiếng trường nào?
HS: trờ - ương – trương – huyền – trường GV: Đọc trơn tiếng nào?
HS: Trường
Rồi cho học sinh đọc nối tiếp: trường em 2/ Học sinh yếu không đọc tiếng trường
GV nên cho học sinh ôn lại cấu tạo vần ương tiếng trường GV: Vần ương gồm có âm?
HS: Vần ương gồm có âm Âm đôi ươ âm ng GV: Vị trí âm vần nào?
HS: Âm đôi ươ đứng trước, âm ng đứng sau GV: Đánh vần đọc trơn vần ương
HS: ươ- ng- ương, ương
GV: Thêm âm tr vào trước vần ương dấu huyền vần ương.Ta đánh vần, đọc trơn tiếng nào?
HS: Trờ - ương – trương- huyền – trường, trường
Sau lần đánh vần,cho học sinh đọc trơn lại tiếng vừa đánh vần nhiều lần để khắc sâu vào trí nhớ học sinh
3/ NHỮNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Trong tiết dạy môn Tiếng việt, để giúp học sinh tích cực ham học giáo viên cần sử dụng linh hoạt phù hợp phương tiện hỗ trợ tiết dạy sau:
- Sử dụng tranh, ảnh sách giáo khoa chủ yếu
- Tận dụng vật thật, tranh ảnh có sẵn thực tế để em quan sát tìm hiểu
- Sưu tầm thêm số tranh ảnh, mẫu vật có liên qua đến dạy
- Sử dụng thường xuyên đồ dùng dạy, học Học vần lớp học sinh giáo viên
4/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY:
(9)được coi tối ưu, giáo viên nên sử dụng linh hoạt đồng loạt nhiều phương pháp để giúp học sinh đọc ngày tốt Sau số phương pháp thường áp dụng học:
a/ Phương pháp trực quan sinh động:
Đối với học hinh tiểu học nói chung học sinh lớp Một nói riêng, phương pháp trực quan quan trọng em.Tôi thường dùng đồ dùng dạy học Học vần lớp để hướng dẫn, kết hợp với chữ viết mẫu giáo viên Để hướng dẫn em phát âm cho đúng, cho em nghe phát âm mẫu, đồng thời quan sát hình để phát âm cho chuẩn Để cho tiết dạy sinh động gây ý cho học sinh, dùng tranh, ảnh, vật thật để hướng dẫn, thay cho lời giải thích
b/ Phương pháp đàm thoại, gợi mở:
Giáo viên đưa nhiều câu hỏi để học sinh trả lời nhằm phát hiểu biết em để gợi mở giúp em phát cách đọc
VD: - Chữ chữ gì? ( chữ a, o,b,c, d….)
Âm ch đứng trước, vần anh đứng sau, em đánh vần nào?( chờ- anh-chanh) Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên nên dùng ngôn ngữ dễ nghe, nhẹ nhàng, tránh cáu gắt em chậm nhớ, chậm hiểu Hãy ôn tồn dẫn dắt học sinh bước để dạy em đọc chữ, tiếng, câu ngày
c/ Phương pháp luyện tập theo mẫu :
Phương pháp thường gắn bó chặt chẽ với phương pháp giao tiếp Trong trình thực hành, HS phân tích, tổng hợp vần, luỵên đọc theo GV, nói theo mẫu câu SGK hay theo mẫu câu lời nói GV … giúp cho em hình thành kĩ sử dụng lời nói
d/ Phương pháp quan sát, động viên khen thưởng học sinh:
Trong tiết dạy thường ý đến học sinh nói, thụ động, học sinh đọc chậm, đọc yếu để gọi em thường xuyên đọc Đối với học sinh giỏi – thường khích lệ, khen ngợi để em phấn khởi hơn.Cịn học sinh trung bình – yếu tơi nhẹ nhàng an ủi động viên: “ Cố lên, em đọc tốt bạn em cố gắng đọc nhều lớp nhà.” Trong tiết dạy tập đọc, sau cho lớp đọc xong, mời em đọc yếu, trung bình lên bàn giáo viên để đọc với cô.Tôi giành nhiều thời gian cho đối tượng Cùng đọc với em chơi ( em có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi) Khi em có biểu tiến thường khen thưởng em phần quà nhỏ,nhưng tập trung hình thức khen trước lớp … để em thích thú,tự tin cố gắng
e/ Phương pháp tổ chức trị chơi:
Trong học vần, tơi hay lồng ghép trò chơi nhỏ để lớp tham gia
VD trò chơi Ai nhanh – Ai
(10)hay chọn học sinh trung bình, yếu để đọc nhiều nhằm giúp em cố gắng đọc để thi đua tạo cho em khả đọc nhanh, đọc
g/ Phương pháp nhận xét nêu gương:
Để nâng dần chất lượng học sinh lớp, muốn cho trình độ học sinh đồng vào cuối năm học, thường trị chuyện với học sinh trung bình – yếu để dẫn dụ em cố gắng cho kịp bạn Tôi cho em nhận xét bạn giỏi lớp
VD: Bạn Quang, bạn Vi đọc giỏi, học giỏi bạn chăm đọc đọc nhiều nhà Ở lớp bạn cố gắng đọc luyện tập thêm để ngày đọc tốt đọc hay Các bạn thi đua với xem đọc nhiều hơn, đọc đọc hay Các em đọc giỏi bạn có cố gắng đọc nhiều, bạn : đọc chưa thơng,đọc chưa nhanh đánh vần, đọc nhẩm nhẩm xong đọc to lên mà đọc mãi, đọc đọc lại, đọc đến nhìn vào chữ đọc thơi
Và đọc với bạn nhỏ trung bình – yếu ấy, nhằm giúp đỡ khả đọc bài, giúp em phân tích tiếng, cách đọc tiếng, cách đọc cho nhanh như: nhẩm âm đầu → nhẩm vần → ghép âm đầu với vần → ghép dấu thành tiếng vv…
h/ Phương pháp học nhóm:
Như nói trên, cho học sinh giỏi kèm học sinh yếu, em giỏi ngồi gần em yếu để giúp bạn học tập lớp Cịn nhà tơi phân cơng giao nhiệm vụ cho em đọc yếu đem sách đến để học, đọc với bạn giỏi gần nhà Các nhóm trưởng hướng dẫn kiểm tra trước vào lớp.Trước vào học tơi cho nhóm trưởng báo cáo kết học tập sau tơi dành thời gian để khun nhủ động viên, biểu dương nhóm học tập tốt
i/ Phương pháp nhận xét phát âm bạn tự sửa phát âm:
Đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số việc phát âm chuẩn đặc biệt khó khăn tiếng mang âm đầu ch/tr; x/s; tiếng mang vần ưu/iêu,ươu/iêu,au/âu/ao; tiếng có mang dấu như: thanh huyền/thanh ngang; hỏi/thanh sắc…Để biết bạn phát âm hay sai, cho học sinh khác nhận xét em phải tự phát âm lại cho , tiếp tục phát âm sai, cho HS khác đọc cho em phát âm lại cho Như tơi cho em tự nhận xét nhận xét; tự sửa giúp bạn sửa phát âm Từ đó, em biết đọc sai, phát âm chưa chuẩn tự biết phát âm lại cho V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Trong trình áp dụng biện pháp, phương pháp để rèn kỹ đọc cho học sinh lớp Tôi thu nhặt kết đáng khích lệ sau: 1/Số học sinh yếu giảm dần năm học:
TSHS Số học sinh đọc yếu
(11)11 2/Kết khảo sát HS cuối năm học:
TSHS HS đọc tương đốinhanh
HS đọc chậm phát âm chưa chuẩn
HS đọc cịn đánh vần
HS khơng đọc
15
Đây kết đáng mừng, bù đắp cho công sức kiên nhẫn giáo viên đứng lớp
VI/ KẾT LUẬN:
Rèn kỹ đọc cho học sinh đọc âm, vần, tiếng, từ, câu, đoạn, vv……Đọc yêu cầu học sinh biết ngắt nghỉ dấu phẩy, dấu chấm, đọc cịn u cầu em phát âm chuẩn, xác tiếng… để viết em không nhầm lẫn dẫn đến sai lỗi tả
Vì để phân mơn tập đọc học sinh lớp có kết cao Giáo viên chủ nhiệm lớp phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý học sinh, phải u học sinh mình, biết rõ mặt mạnh,mặt yếu học sinh để bồi dưỡng, luyện tập
Trong tiết dạy giáo viên phải xác định khối lượng kiến thức cần truyền thụ cho học sinh thơng qua mục đích, u cầu dạy Khi giảng dạy cần lựa chọn nhiều phương pháp phù hợp, vận dụng việc đổi phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm, phải khơi gợi cho học sinh tính chủ động, ham thích học, đọc Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học coi trọng hàng đầu nên thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học
Giáo viên cần dẫn dắt học sinh đọc cách nhẹ nhàng, dí dỏm, tạo cho em tin cậy, yêu mến cô giáo, tinh thần vui vẻ, hồn nhiên để học tập Khi đọc mẫu giáo viên nên phát âm chuẩn xác để học sinh bắt chước vững vàng cách đọc tránh đọc sai để ảnh hưởng đến học sinh
Tuy nhiên quan trọng lòng yêu trẻ, kiên trì, nhẫn nại ý thức trách nhiệm người thầy giáo, cô giáo trực tiếp gần gũi em hàng ngày Chúng ta ý thức trách nhiệm dạy học sinh phải tiến bộ, sau năm học em phải đọc đạt mức chuẩn đến chuẩn Muốn đạt mục đích người giáo viên lập kế hoạch cho từ đấu, tâm giữ vững tinh thần tránh nhiệm với học sinh Hãy học, đọc với bạn nhỏ lúc nơi, môn học, không nên hời hợt, cho qua em đọc sai lỗi, với học sinh lớp cần tập cho em thói quen tốt: Đọc đúng, nhìn kỹ, cố gắng, nhẫn nại, chịu khó vv… để tập cho em nề nếp tốt học tập hôm mai sau
* Cần ý tổ chức trò chơi:
(12)- Hình thức chơi cần đa dạng, giúp cho HS phối hợp hoạt động trí tuệ với hoạt động vận động
- Luật chơi cần đơn giản để em dễ nhớ, dễ thực
- Khi tổng kết trò chơi GV dùng biện pháp tuyên dương động viên chủ yếu
VII/ ĐỀ NGHỊ:
- Đối với nhà trường: Cần bổ sung thêm nhiều tranh ảnh minh họa cho môn Tiếng Việt để giúp giáo viên có phương tiện dạy học tốt
- Đối với giáo viên: Chúng ta cần phải thực quan tâm yêu thương, gần gũi tạo không khí vui tươi, phấn khởi buổi học để giúp em thích học u thích mơn học
- Về phía học sinh: Tham gia đầy đủ buổi học,hạn chế không nghỉ học trừ trường hợp đáng
VIII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Phương pháp dạy Tiếng Việt Tiểu học (PTS Lê Phương Nga- Đỗ Xuân Thảo- Lê Hữu Tĩnh)
- Để có dạy học nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, chất lượng hiệu (Nguyễn Hữu Du- Sở GD&ĐT Vũng Tàu)
- Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình (TS Nguyễn Trí)
.- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa lớp Một chương trình Tiểu học (Đặng Huỳnh Mai)
- Đọc tài liệu có liên quan (chuyên đề học vần), tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa lớp Một chương trình Tiểu học
- Các tài liệu bồi dưỡng dự án PEDC, hướng dẫn giáo viên tăng cường Tiếng Việt
- Chỉ thị 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường học phổ thông giai đoạn 2008- 2013
- Thông tư 32/TT- BGD&ĐT việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại học sinh Tiểu học
- Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kĩ môn học lớp - Giáo dục kĩ sống môn học tiểu học
- Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực - Tài liệu dạy học hịa nhập lấy HS làm trung tâm
- Tài liệu số kĩ dạy học đặc thù lớp học hịa nhập - Tạp chí giáo dục Tiểu học Bộ GD&ĐT
- Tài liệu trò chơi học tập môn Tiếng Việt
- Tài liệu hướng dẫn tự làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt
(13)TT TIÊU ĐỀ TRANG
1 Đặt vấn đề Trang
2 Cơ sở lí luận Trang
3 Cơ sở thực tiễn Trang
4 Nội dung nghiên cứu Trang
5 Kết nghiên cứu Trang 11
6 Kết luận Trang 11
7 Đề nghị Trang 12
8 Tài liệu tham khảo Trang 12
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(14)Năm học: 200 - 200
I Đánh giá xếp loại HĐKH Trường Tên đề tài: Họ tên tác giả: Chức vụ: Tổ: Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài:
a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại:
Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường : thống xếp loại :
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
II Đánh giá, xếp loại HĐKH Phòng GD&ĐT Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT .thống xếp loại:
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
III Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam
Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại:
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(15)PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 200 - 200
I Đánh giá xếp loại HĐKH Trường THPT (Trung tâm) Tên đề tài: Họ tên tác giả: Chức vụ: Tổ: Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài:
a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại:
Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường (Trung tâm): thống xếp loại :
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
II Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam
Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại:
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 200 - 200
(16)
-(Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
Trường (Phòng, Sở)
- Đề tài:
- Họ tên tác giả:
- Đơn vị:
- Điểm cụ thể:
Phần của người đánh giá xếp loại đề tàiNhận xét tối đaĐiểm
Điểm đạt được
1 Tên đề tài
2 Đặt vấn đề
3 Cơ sở lý luận
4 Cơ sở thực tiễn
5 Nội dung nghiên cứu
6 Kết nghiên cứu
7 Kết luận
8.Đề nghị
9.Phụ lục
10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục
12.Phiếu đánh giá xếp loại
Thể thức văn bản, tả
Tổng cộng 20đ
Căn số điểm đạt được, đề tài xếp loại : Người đánh giá xếp loại đề tài:
(17)