skkn lớp 1 TV

10 557 3
skkn lớp 1 TV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SKKN Giáo dục tiểu học Một số kinh nghiệm trong dạy học môn tiếng việt lớp một I - Mở đầu: 1/ Thực trạng: Đổi mới giáo dục là một thử thách đối với giáo viên đứng lớp, chúng ta cần phải thay đổi quan niệm, điều chỉnh các phơng pháp dạy học phù hợp để đạt đợc hiệu quả giáo dục cao nhất để thực hiện thành công mục tiêu giáo dục của nội dung sách giáo khoa mới. Công việc thực sự không đơn giản chút nào. Có lẽ do trình độ giáo viên tiểu học chúng tôi đa số còn hạn chế, những khái niệm, lý luận cao siêu về giáo học pháp về các quan điểm giáo dục vĩ mô thờng không đợc chúng tôi quan tâm nhiều lắm. Chúng tôi, những giáo viên đứng lớp, cần những hớng dẫn cụ thể, những kinh nghiệm thực tiễn, những phơng pháp dạy học khả thi. Qua ba năm thực hiện đổi mới giáo dục, nhờ sự chỉ đạo đúng đắn của các chuyên viên Sở giáo dục, Phòng giáo dục và Ban giám hiệu nhà trờng, những giáo viên đứng lớp chúng tôi đã ít nhiều có đợc những kinh nghiệm quý báu cũng nh tự tin nghề nghiệp nhất định. 2/ Lý do chọn đề tài nội dung chính và mục tiêu bài viết: Để góp phần tích luỹ kinh nghiệm dạy học thực tiễn đối với các bạn đồng nghiệp là những giáo viên lớp 1 trong huyện nói riêng và trong tỉnh nhà nói chung, trong bài viết này tôi xin đợc nêu những kinh nghiệm bản thân đã thu thập đợc thông qua kiểm nghiệm thực tế và đã đạt đợc những kết quả khả quan; trình bày những điều tôi rất tâm đắc trong việc hoàn thiện phơng pháp dạy học của bản thân thông qua việc thực hiện đổi mới giáo dục lần này, cuộc đổi mới gây rất nhiều tranh cãi cũng nh hoài nghi trong d luận xã hội; và cũng qua bài viết này với t cách là một giáo viên đã qua nhiều năm dạy học, là giáo viên tiểu học tôi muốn khẳng định sự đúng đắn của đổi mới giáo dục và tính khoa học, hiệu quả của bộ sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 1 bằng những chứng minh thực tiễn mà bản thân tôi và các giáo viên khối một của trờng tiểu Nghĩa Thái - Tân Kỳ - Nghệ An chúng tôi đã trải nghiệm. 1 SKKN Giáo dục tiểu học 3/ Bố cục của bài viết: Bài viết đợc chia thành ba phần: Phần 1: Các biện pháp nâng cao chất lợng dạy học tôi đã áp dụng và đã thu đợc kết quả tốt Phần 2: Các bài học kinh nghiệm hữu ích đã giúp tôi hoàn thiện phơng pháp dạy học của mình. Phần ba: Khẳng định sự đúng đắn của đổi mới giáo dục, những kết quả tốt đẹp mà bộ sách giáo khoa môn Tiếng việt lớp 1 đã mang lại cho học sinh và giáo viên và một số đề nghị điều chỉnh theo chủ quan là cần thiết để bộ sách hoàn thiện hơn. Phần I Các biện pháp nâng cao chất lợng dạy học Môn tiếng việt lớp 1 Theo tôi, thực hiện đầy đủ các hớng dẫn của sách giáo viên - ban hành kèm bộ SGK - giáo viên đã hoàn thành đợc quá nữa nhiệm vụ của mình. Các phơng pháp dạy học nêu trong sách hớng dẫn, tuy còn vài chi tiết cha phù hợp ở nơi này nơi khác, nhng căn bản là rất khoa học giúp giáo viên thực hiện thành công các mục tiêu giáo dục mà nội dung sách giáo khoa yêu cầu. Bản thân tôi đã vận dụng sách hớng dẫn kết hợp với sự sáng tạo riêng của mình nh sau: 1/ Tích cực hoá việc dạy học thông qua việc dạy nói và ngợc lại: Mở đầu bài học giáo viên cho học sinh có cơ hội trình bày ý nghĩ của mình bằng lời nói nh thảo luận tranh minh hoạ; giáo viên hớng dẫn và yêu cầu học sinh đa ra nhận xét cách đọc của bạn Bằng các biện pháp giáo viên luôn tạo cho các em học sinh cơ hội đợc trình bày các suy nghĩ chủ quan của bản thân bằng lời nói để có thể phát huy tối đa năng lực ngôn ngữ nói của học sinh thông qua việc nhận xét, tự tìm hiểu các nội dung các bài đọc, biết cách trình bày nhận xét và đánh giá độc lập. 2/ Dùng hình ảnh dí dỏm, động tác trực quan để dạy nghĩa từ: Hình ảnh trực quan là rất quan trọng đối với việc cung cấp từ ngữ cho học sinh và nếu hình ảnh trực quan có đợc tính dí dỏm là tuyệt hảo, đặc biệt đối với 2 SKKN Giáo dục tiểu học các từ có cách đọc gần giống nhau hay dễ lẫn lộn nh: Tay - Tai; Trăn - trăng, bàn - bàng không khí lớp học lúc nào cũng đầy ắp tiếng cời vui vẻ sảng khoái khi phát hiện ra nhữg lỗi ngớ ngẩn của mình một cách rõ ràng bằng những hình ảnh cụ thể trong các tình huống: Khi tay/tai bà tay/tai mẹ còn dắt vòng đi men - bé ngắm trăng/trăn - cây bàng - bàn ở sân trờng tôi vẽ hình hí hoạ miêu tả hai nội dung tơng phản nh cai tay và cái tai, vầng trăng và con trăn, cây bàng và cái bàn Tôi cũng đã minh họa những từ chỉ động tác và yêu cầu học sinh thực hiện các động nh ngoe nguẩy, lom khom, hoặc yêu cầu học sinh đóng vai trong các tiểu phẩm để làm sống động các tình huống xuất hiện ngữ cảnh của từ ngữ nh hốt hoảng - trong bài nói dối hại thân, mừng quýnh trong bài bác đa th Tính dí dỏm trong việc dùng hình ảnh trực quan để giảng từ đã có những tác động kép chẳng những giúp học sinh hiểu đúng nghĩa từ mà còn giúp các em nhớ lâ nhờ yếu tố dí dỏn, gây ấn tợng, tránh đợc áp lực nặng nề của việc học đồng thời học sinh không cảm thấy mệt mỏi vì học tập. 3/ Dạy đọc qua bài hát và dạy hát các bài đọc đã đợc phổ nhạc: Biện pháp này tôi phát hiện qua thực tiễn và thấy rằng rất hiệu quả. Khi học đến các bài đọc trong sách giáo khoa đã đợc phổ nhạc mà các em đã đợc học hồi ở Mẫu giáo, các em thờng hát luôn các bài đọc (bài ca dao Cái Bống, bài thơ Mèo con đi học, bài thơ đi học) đã làm tôi nghĩ đến biện pháp dạy đọc qua các bài hát trong giờ sinh hoạt. Tôi chọn các bài hát dân ca có các giai điệu dễ hát cho học sinh học nh Lý cây bông, Trống cơm Lý Ngựa Ô Để dạy một bài hát, tôi viết bài hát cần học lên bảng cho học sinh đọc theo tiết tấu cho đến khi thành thạo mới cho học sinh học hát thực sự. Biện pháp này có hiệu quả tốt vì các em không có cảm giác đang học mà là cảm giác đang hò hát vui vẻ. Các từ ngữ, ý tởng đã đ- ợc một cách nhẹ nhàng thoải mái. 4/ Tạo bầu không khí thi đua tích cực: Tôi luôn chú ý trớc bầu không khí thi đua tích cực trong lớp. Tuỳ theo độ dài ngắn của bài đọc tôi chia lớp thành các nhóm thi đua với nhau sao cho tất cả các em đều đợc tham gia đọc. Ví dụ nh: Khi một tổ đọc thì các tổ khác lắng nghe và có nhận xét, chọn Ban giám khảochấm điểm cụ thể - mô phỏng cách làm của chơng trình truyền hình Vờn cổ tích - cho các tổ thi đua Khi tổ chức thi đua tôi luôn chú ý tạo bầu không khí thi đua tích cực không phải ganh đua, để thực hiện điều này, tôi yêu cầu học sinh phải nhận thấy trớc hết phải là u điểm của bạn sau đó mới là những thiếu sót của bạn nếu có. 3 SKKN Giáo dục tiểu học 5/ Dạy nói và viết thông qua các môn học khác nh: Toán, Tự nhiên và xã hội, Đạo đức. Đặc biệt ở môn toán, ở học kỳ hai, đã có dạng bài toán giải toán có lời văn, trong đó yêu cầu học sinh phải đọc đề, viết lời giải môn Toán cần phát huy khả năng t duy độc lập nên nhu cầu trao đổi thảo luận là không cần thiết mà cần tập trung cho các em chẳng những khả năng đọc hiểu đề và biết trình bày lời giải bằng chữ viết mà còn biết phân tích đề toán và lập luận, trình bày t duy của bản thân bằng lời nói. Các môn học Tự nhiên và xã hội, Đạo đức cũng cần phát huy khả năng nói, nghe, đọc, viết của học sinh. Nh vậy, đồng thời cần dùng các môn học này nh là phơng tiện củng cố các kỹ năng ngôn ngữ của học sinh. Nói tóm lại các môn học hỗ trợ nhau thông qua việc sử dụng ngôn ngữ của học sinh. 6/ Gắn liền việc học với thực tiễn: Tận dụng mỗi khi có cơ hội tốt - mở đầu, trong khi hay kết thúc tiết học - tôi yêu cầu các em học sinh thông báo những gì các em đã xem trên truyền hình, nghe đai, các khẩu hiệu các em đọc đợc trên đờng, hoặc xem báo để các em đợc sử dụng ngôn ngữ độc lập với những đề tài rất thời sự đối với các em, về các vấn đề mà các em quan tâm hoặc có liên quan đến các kiến thức các bài học. Không khí lớp học lúc đó rất sôi nổi, các em tranh nhau ra những điều mắt thấy, tai nghe bằng chính ngôn ngữ của mình. Biện pháp này đã động viên các em học sinh tự giác và tích cực sử dụng các kỹ năng nghe, đọc, quan sát và biết cách thu nhận, xử lý và truyền đạt thông tin, qua dó nâng dần các kỹ năng ngôn ngữ của học sinh - thực hiện mục tiêu chính của bộ môn tiếng việt mà sách giáo khoa mới yêu cầu. 7/ Vai trò cua giáo viên trong lớp trong đối với phơng pháp mới là nhà tổ chức các hoạt động: Có thể nói linh hồn của đổi mới giáo dục hiện nay chính là yếu tố này. Vai trò nhà tổ chức các hoạt động cần đợc thực hiện nh thế nào chính là chìa khoá giúp giáo viên quan niệm đúng và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Tôi đã bắt chớc những hình thức trò chơi trên đài truyền hình - chủ yếu là chơng trình vờn cổ tích - để tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động vui - học nh trò chơi dãy từ, thi kể chuyện cùng với hoạt động đóng vai trong các tiểu phẩm, làm không khí lớp lúc nào cũng vui vẻ, sôi nổi. Muốn làm đợc nh vậy, bản thân giáo viên phải nổ lực rất nhiều từ các nói năng, kể chuyện, động viên hơn thế nữa giáo viên cần phải tự hoàn thiện mình để có thể đảm đơng vai trò là ngời tổ chức và quản lý các hoạt động. Giáo viên chẳng những phải có kiến thức rộng mà còn phải có những tài lẻ nh biết hát, biết vẽ, ứng xử nhanh, nói năng lu loát chuẩn mực nói chung phải là một thần tợng trong mắt trẻ thơ mới có thể đảm đơng tốt 4 SKKN Giáo dục tiểu học vai trò nhà tổ chức hoạt động của mình. Ví dụ chúng ta phải thờng xuuyên xem truyền hình nắm bắt thời sự, học hỏi cách tổ chức các hoạt động, phải đọc sách báo mở mang kiến thức, phải để ý các sự kiện chính trị xã hội có thể liên quan đến bài học 8/ Học các thành ngữ cao dao, tục ngữ: Nét đẹp của một ngôn ngữ chính là thành ngữ, tục ngữ và những câu ca dao mộc mạc đậm đà bản sắc dân tộc. Tôi tận dụng những sự kiện thực tế của lớp để cung cấp cho các em những thành ngữ, tục ngữ hoặc những câu ca dao giúp các em tiếp nhận một cách trực tiếp ý nghĩa và cách sử dụng chúng cho đúng lúc, có hiệu quả biểu cảm cao. Ví dụ: Có một số học sinh trả lời sai, các bạn trong lớp cời chê nhạo bạn đó, tôi liền tận dụng tình huống này cung cấp cho các em câu ca dao: Cời ngời chớ có cời lâu. Cời ngời hôm trớc hôm sau ngời cời. Vào những ngày thời tiết thay đổi, chúng tôi học những câu nh: chuồn chuồn bay thấp thì m- a chớp đông nhay nháy, gà gáy cấm ma, ếch kêu uôm uôm, ao chuông đầy nớc 9/ Động viên học sinh đọc sách và giới thiệu sách báo bổ ích: Ngoài việc động viên các em đọc sách báo tôi còn giúp phụ huynh chú ý đến việc nay. Tôi giới thiệu và khuyên phụ huynh nên mua những tờ báo viết riêng cho lứa tuổi nhi đồng và động viên họ cùng đọc báo với con, giúp chúng có thói quen đọc báo. Ngoài đọc báo tôi cũng giới thiệu những truyện tranh bổ ích cho phụ huynh học sinh tìm mua và khuyến khích con đọc nh truyện tranh Đô Rê Môn, Thần Đồng Đất Việt. Lu ý phụ huynh chọn sách báo phù hợp cho con em đọc phải vừa sức, thích hợp với sở thích, không nên gò ép các cháu đọc mà phải giáo dục từ từ. Lúc đầu có thể đọc cho các cháu nghe, vừa đọc vừa xem hình. Dần dần khi chúng đã yêu thích thì để cho chúng tự đọc, nhắc nhở các cháu đọc sách ở nơi đủ ánh sáng, t thế đọc thích hợp, thoải mái, thờng xuyên hỏi han về những gì chúng đã đọc đợc, phải tỏ ra thực sự quan tâm và động viên khen ngợi sẽ là một động lực mạnh mẽ cho trẻ ham đọc sách báo từ đó tác động mạnh đến ý thức tự học của trẻ. Bằng những biện pháp nêu trê, đơng nhiên chất lợng dạy học bộ môn Tiếng Việt sẽ có hiệu quả rất cao và qua thực tiễn trong lớp của tôi cũng nh các lớp 1 khác trong trờng Tiểu học Nghĩa Thái - Tân Kỳ - Nghệ An đều có kết quả rất tốt. Phần II Bài học kinh nghiệm dạy học Bộ môn tiếng việt lớp 1 5 SKKN Giáo dục tiểu học Bài học tâm đắc nhất tôi nhận ra ở lần đổi mới giáo dục này là việc Dạy đã thực sự hoà nhập vao việc Học đối với giáo viên. Nó vừa là phơng tiện, vừa là cứu cánh của việc hoàn thiện phơng pháp dạy học mới đối với từng giáo viên. Hai khái niệm dạy và học phải đợc hiểu là một từ dạy học và không thể tách rời theo hai ý nghĩa sau đây: - Khái niệm dạy học là một thực thể thống nhất: Việc dạy là làm cho việc học xẩy ra, dạy là làm cho học sinh học, do đó phải gọi nó là dạy học - không thể tách rời. - Khái niệm dạy học là một quan hệ nhân quả hai chiều: Để có thể dạy học theo khái niệm trên ngời giáo viên phải học. Nh vậy có thể nói giáo viên phải học để dạy và ngợc lại quá trình dạy đó đã giúp giáo viên học đợc rất nhiều. Do đó khái niệm dạy học cũng không thể tách rời. Lúc này các từ dạy hay dạy dỗ không thể truyền đạt đầy đủ và đúng nghĩa công việc của ngời thầy nữa mà phải là dạy học. Mới thoạt nghe có vẻ nh đơn giản, không có gì mới mẻ nhng hiểu đúng và đầy đủ tinh thần đổi mới giáo dục theo quan niệm trên không phải chuyện một sớm một chiều. Bản thân tôi cũng đã phải trải qua một thời gian trải nghiệm thực tế mới cảm nhận đợc tinh thần ấy. Đã từ lâu chúng ta ngủ yên trong vị thế ngời thầy, ngời khai sáng, ngời mang kiến thức đến cho học sinh vị thế của ngời cho và học sinh là ngời nhận . Và tất yếu sự nhận của học sinh sẽ là một quá trình thụ động, cấu hơn là quá trình. Tất yếu, kết quả của phơng pháp dạy học này hạn chế rất nhiều thậm chí còn làm thui chột các khả năng tự học và khả năng sáng tạo của học sinh, tôi hiểu ra rằng chính cách dạy và học thông tin một chiều đã dẫn đến tình trạng có nhiều giáo viên tiểu học đã hoàn thành ngừng việc học sau khi tốt nghiệp ra trờng vì cho rằng ta đã có đủ kiến thức để dạy dỗ các em học sinh. Kiến thức của bậc tiểu học có gì là ghê gớm đâu mà cần phải học tập thêm. Việc học theo tinh thần cũ là một quá trình của sự ghi nhớ, nhớ càng nhiều càng tốt, các yếu tố tối cần thiết nh sáng tạo, lòng khát khao học tập và nhất là các học, khả năng tự học, tự nghiên cứu không có đợc bao nhiêu trong cách giảng dạy cũ. Nh phần một đã trình bày, các biện pháp nâng cao chất lợng dạy học chất lợng dạy học môn Tiếng Việt lớp một đòi hỏi giáo viên phải tìm tòi, học tập. Không phải học các định luật vật lý nguyên tử, thuyết tơng đối, thuyết lợng tử hay gì gì cao siêu khác mà chính là cách học làm cho học sinh sinh ham học, học cách làm cho chúng biết cách tự học, chúng ta phải học cách làm cho học sinh phát huy trí 6 SKKN Giáo dục tiểu học lực, học cách làm cho học sinh biết cách hoà mình vào cuộc sống thật xung quanh để có thể thích nghi tốt với xã hội này. Nh vậy trớc hết chúng ta phải là ngời hiếu học, phải là ngời biết cách học mới có thể dạy cho ngời khác ham học và biết cách học. Nh tinh thần khuyến học của Liên Hiệp Quốc đại ý là học những điều mình yêu thích, học những điều cần thiết cho công việc. Học để thoả mãn nhu cầu hiểu biết, học để làm việc tốt hơn, học để hoà nhập tốt với cộng đồng, học để chung sống hoà bình. Do đó mọi ngời phải học tập suốt đời và một xã hội văn minh là một xã hội học tập. Trong suốt quá trình dạy học theo phơng pháp đổi mới, học sinh của chúng tôi luôn đợc sống trong không khí học tập vui tơi. Việc học tập đợc diễn ra tích cực, trong đó mỗi cá thể đều đợc bộc lộ đầy đủ, hết công suất Các biện pháp tôi đã thực hiện đều có xuất phát điểm từ quan niệm dạy học là một quá trình làm cho sự học diễn ra, để có thể đáp ứng đợc những yêu cầu đó, tôi đã học mọi lúc, mọi nơi. Ví dụ: Trớc đây tôi xem truyền hình chỉ để giải trí, giờ đây ngoài giải trí ra tôi đã học đợc cách hoạt động giáo dục, cách điều khiển những hoạt động vui mà học đó. Các chơng trình khoa học trên truyền hình, sách báo, các bản tin thời sự đã đợc gắn liền với nhu cầu học tập của học sinh. Sự học đã đợc gắn liền với cuộc sống thật hàng ngày. Việc lên lớp hàng ngày không còn là một chuỗi những chu kỳ lên lớp để thông tin một chiều bất định, nhàm chán. Mỗi ngày lại có thêm những điều mới mà ta có thể học đợc từ thực tiễn. Ví dụ: Tôi đã học đợc biện pháp dạy đọc qua bài hát từ chính học sinh của mình khi chúng hát các bài tập đọc trong sách giáo khoa. Phơng pháp dạy học mới chú ý nhiều đến phát huy khả năng t duy, tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ bản thân nhng không phải vì vậy mà bỏ qua việc ghi nhớ thông tin để biến nó thành kiến thức. Tôi cũng đã tích luỹ đợc một số kinh nghiệm hữu ích đối với môn Tiếng Việt nh sau: 1/ Nguyên tắc lập đi lập lại nhiều lần: Luôn hiệu quả cho sự ghi nhớ. Do đó giáo viên cần làm những bảng tóm tắt quy tắc chính tả giúp học sinh ghi nhớ. Ví dụ: Quy tắc chính tả: C - G - Ng; a, ă, â, o, ô, ơ/K - GH-NGH: e, ê, i. Rèn luyện bằng cách lập lại nhiều lần bằng những hình thức bài tập khác nhau sẽ giúp học sinh mau nhớ và nhớ đợc lâu. 2/ Nguyên tắc ấn tợng và trực quan: Cũng giúp học sinh mau nhớ và nhớ đợc lâu. Ví dụ: Gắn hình ảnh khác nhau cho học sinh ghi nhớ các từ dễ viết lẫn lộn nh: Cái tay và cái tai bằng hình ảnh mẹ nắm tay con và mẹ nắm tai con. Sách 7 SKKN Giáo dục tiểu học giáo khoa cũng có những bài tập tơng tự tuy nhiên giáo viên cần sáng tạo thêm tuỳ theo tình hình thực tế của lớp mình phụ trách bị lỗi nào mà điều chỉnh. 3/ Dù ta có trí nhớ tốt đến đâu cũng không thể nhớ hết những biện pháp chúng ta đã vận dụng trong giảng dạy: Do đó chúng ta cần ghi chép lại những biện pháp lớn nhỏ ta đã áp dụng có hiệu quả, ta đã học đợc của bạn đồng nghiệp khi dự giờ. Việc tích luỹ các tài liệu, những t liệu về các kiến thức liên quan đến nội dung giảng dạy là rất cần thiết cho việc dạy học. Theo tài liệu, t liệu giáo viên cần phải có là: từ điển Tiếng Việt, các tranh ảnh liên quan đến bài học, sách ngữ pháp Tiếng Việt, các tập thơ viết cho thiếu niên, nhi đồng, sổ tích luỹ kinh nghiệm (ghi chép những trò chơi, những biện pháp giải nghĩa từ bằng tình huống, hình ảnh điệu bộ, những tiểu phẩm) các bài hát có thể dùng để dạy đọc (trong đó có dự kiến vạch nhịp, phách cho học sinh đọc trớc khi học hát). Phần III Một số nhận xét và đóng góp ý kiến về sách giáo khoa tiếng việt lớp một Đổi mới giáo dục là một yêu cầu cấp bách. D luận xã hội vừa đồng tình vừa hoài nghi với những đổi mới giáo dục. Là những giáo viên đứng lớp, chúng tôi thật sự rất ngán đổi mới. Một cách tự nhiên không ai muốn phá vỡ những trật tự mà chúng ta đã quen thuộc mặc dù biết rằng nó đã qua lạc hậu. Việc thay sách giáo khoa lần này cũng nh những lần trớc cũng có những d luận từ nhiều phía, trong ngành giáo dục và ngoài xã hội. Qua bốn năm thực hiện, với t cách là một giáo viên tiểu học, tôi có thể khẳng định rằng: Bộ sách giáo khoa lớp một nói chung và sách giáo khoa môn Tiếng Việt nói riêng là u việt hơn bộ sách cũ nhiều. Bộ sách giáo khoa này giúp cho học sinh và cả giáo viên thoát đợc cách học cũ. Bằng kinh nghiệm bản thân tôi đã nêu ở phần hai, giáo viên chúng tôi dã tiếp thu đợc quan điểm dạy học mới và thực hiện dễ dàng hơn. Đối với môn Tiếng Việt, chúng ta đã chuyển từ việc học chữ thành học ngôn ngữ - rèn luyện đồng thời bốn kỹ của ngôn ngữ là nói, nghe, đọc, viết - phát huy đợc t duy độc lập, tích cực. Sau đây là một vài số liệu chứng minh kết quả đó: Năm học Sĩ số học Số học sinh Kỹ năng Kỹ năng Kỹ năng Kỹ năng Số học sinh 8 SKKN Giáo dục tiểu học sinh lên lớp nói tốt nghe tốt đọc tốt viết tốt giỏi Giai đoạn cha hay sách 2000-2001 28 28 17 15 14 2001-2002 29 29 18 16 14 Giai đoạn đã thay sách 2002-2003 26 26 22 25 21 20 13 2003-2004 22 22 16 18 18 19 12 2004-2005 22 22 42 46 45 43 35 Hai năm cha thay sách không có đánh giá hai mặt này, nhng các kỹ năng diễn đạt bằng lời, nắm bắt thông tin qua lời nói của học sinh không tốt bằng thời gian đã thay sách. Các số liệu trên có thể khẳng định bộ sách giáo khoa mới môn Tiếng Việt có kết quả tốt hơn so với sách giáo khoa cũ. Cần chú ý rằng đây là số liệu học sinh của lớp tôi dạy, ở một số lớp khác - do giáo viên cha có kinh nghiệm - số liệu chênh lệch giữa cha thay sách và đã thay sách còn chênh lệch nhiều hơn. Tuy nhiên từ sách giáo khoa đến sách hớng dẫn vẫn còn những khiếm khuyết mà ở góc độ là giáo viên dạy lớp, tôi xin có ý kiến điều chỉnh một vài bất hợp lý của sách giáo khoa lớp một nh sau: Một số hình ảnh minh họa còn cha phù hợp với từ ngữ: 1/ (Sách Tiếng Việt lớp một tập I bài 47) từ con nhện có hình con nhện nhả tơ từ miệng - điều này trái với thực tế học sinh quan sát thấy con nhện nhả tơ từ bụng. 2/ (Sách Tiếng việt lớp một tập I bài 47) (sách Tiếng Việt lớp một tập II) từ buồng chuối - hình chụp là hoa chuối (buồng chuối cha đợc hình thành). 3/ Sách Tiếng Việt lớp 1 tập II bài tập đọc Kể cho bé nghe) cha có phần minh họa cái quạt hòm một vật dụng hiện nay không còn phổ biến rất khó cho giáo viên giải thích và minh hoạ. 4/ (sách Tiếng Việt lớp 1 tập II bài tập đọc Hồ Gơng) các hình ảnh minh họa đợc chụp từ xa nên không rõ câu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa. Những thiếu sót trên và nhiều điểm mẫu thuẩn khác tôi đã có tập hợp và gửi qua bộ phận chuyên môn trờng trình lên cấp đề nghị sửa chữa cho phù hợp. III - kết luận: Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ, tôi viết ra với mong muốn đợc góp phần với các bạn đồng nghiệp trong Huyện và trong Tỉnh về việc hoàn thiện phơng pháp dạy học của mình, chia sẻ những cảm nhận và nhận thức về đổi mới giáo dục 9 SKKN Giáo dục tiểu học từ góc độ là một giáo viên đứng lớp. Trong bài viết không tránh khỏi những nhận định chủ quan kính mong quý thầy cô góp ý sửa chữa. Xin chân thành cảm ơn! 10 . 8 SKKN Giáo dục tiểu học sinh lên lớp nói tốt nghe tốt đọc tốt viết tốt giỏi Giai đoạn cha hay sách 2000-20 01 28 28 17 15 14 20 01- 2002 29 29 18 16 14 . 29 18 16 14 Giai đoạn đã thay sách 2002-2003 26 26 22 25 21 20 13 2003-2004 22 22 16 18 18 19 12 2004-2005 22 22 42 46 45 43 35 Hai năm cha thay sách không

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan