1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN lop 3

18 678 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 77,5 KB

Nội dung

A- Phần mở đầu I/ Cơ sở lý luận: Đất nớc con ngời Việt Nam đang chuyển mình tiến lên ngày càng lớn mạnh, đó là sự lớn mạnh về kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật . Kinh tế xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi con ngời Việt Nam cũng phải vơn lên bắt nhịp với những đổi mới của xã hội. Để đào tạo ra những thế hệ con ngời Việt Nam phù hợp với xu thế phát triển của xã hội, đòi hỏi ngành Giáo dục và Đào tạo cũng phải đổi mới. Đổi mới trong ngành Giáo dục không đơn thuần chỉ đổi mới về nội dung chơng trình, đổi mới trang thiết bị dạy học mà còn đổi mới phơng pháp dạy học và các hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với nhận thức của học sinh giúp học sinh hứng thú, linh hoạt trong việc chiếm lĩnh tri thức và t duy. Với mục tiêu là: "Đào tạo con ngời mới phát triển toàn diện", chúng ta coi học sinh không chỉ là đối tợng mà còn là chủ thể giáo dục. Chính vì thế chúng ta cần dạy đủ 6 môn học, trong đó môn Tiếng Việt ở tiểu học là vô cùng quan trọng. Bởi nó làm nền tảng giúp học sinh học các môn học khác trong trờng tiểu học. Mục tiêu của môn Tiếng việt ở Tiểu học là hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong và ngoài nhà trờng. Thông qua việc dạy học tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác t duy cho học sinh, đồng thời cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầu nh: đọc thành thạo một văn bản ngắn, bớc đầu biết đọc diễn cảm, viết đúng chính tả, viết rõ ràng; nghe nói một cách tự nhiên. Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về xã hội, tự nhiên và con ngời. Từ đó bồi dỡng cho học sinh tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 1 Cũng nh các môn học khác môn Tiếng Việt cũng đợc đổi mới toàn diện về cấu trúc chơng trình, nội dung. Sự đổi mới của môn học Tiếng Việt 3 thể hiện rõ rệt ở tất cả các phân môn, đặc biệt là phân môn Tập làm văn. So với chơng trình cải cách phân môn Tập làm văn đổi mới hoàn toàn về cấu trúc nội dung, thể hiện rõ nhất ở các dạng bài Tập làm văn. Nội dung dạy học Tập làm văn lớp 3 chủ yếu rèn luyện cho học sinh 3 kỹ năng cơ bản: nghe, nói, viết nhằm phục vụ cho việc học tập và giao tiếp hằng ngày của các em. Trong 3 kỹ năng cơ bản đó thì 2 kỹ năng nghe và nói của học sinh đợc rèn luyện nhiều nhất. ở loại bài tập Nghe và kể lại một câu chuyện, loại bài tập này chiếm dung lợng khá lớn trong môn Tập làm văn. Trong đó số câu chuyện vui chiếm hơn một nửa số câu chuyện đợc học sinh kể. Mảng truyện cời trong tập làm văn lớp 3 nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ năng nghe kể. Nếu ở bài tập đọc các em đợc trực tiếp đọc văn bản thì ở phân môn Tập làm văn việc tiếp nhận câu chuyện đợc thể hiện qua hình thức nghe thầy cô kể và nghi nhớ kể lại. Việc nghe - kể này có tác dụng rèn luyện cho các em nghe, nói song điều quan trọng các em không chỉ dừng lại ở việc kỹ năng nghe - nói mà còn rèn luyện kỹ năng nghe - phát hiện, nghe - phân tích, phán đoán Đó là một trong những hình thức rèn luyện t duy lôgíc cho trẻ rất hiệu quả. Trong những câu truyện cời ở Tập làm văn lớp 3, tiếng cời không phải là mục đích là cứu cánh câu của truyện nó mà là phơng tiện chủ yếu và quan trọng của thể loại truyện cời. Đối tợng thẩm mỹ chủ yếu của loại truyện này là những cái xâú, đáng cời, có thể cời hay nói cách khác đố là những thói h, tật xấu, cái cần và có thể phê phán bằng tiếng cời. Song khi đọc hoặc nghe kể truyện cời, nếu cả ngời đọc và ngời nghe cha phát hiện đợc ra hiện tợng buồn cời, cha làm bật tiếng cời cũng có nghĩa là cha nhận ra đợc ý nghĩa phê phán của truyện cời. Vì thế, việc rèn luyện kỹ năng nghe, kể cho học sinh bằng các 2 câu chuyện vui cời có tác dụng giáo dục sâu sắc vừa tăng cờng sự phản ứng của lý trí trớc những hiện tợng khác với lẽ thờng mà các em bắt gặp đâu đó từ trong sách đến cuộc sống sinh động hàng ngày. II/ Cơ sở thực tiễn Qua thực tế giảng dạy và trao đổi thảo luận những điểm khó khi thực hiện chơng trình với đồng nghiệp tôi thấy: Loại bài tập nghe và kể lại một câu chuyện vui trong bài tập phân môn Tập làm văn lớp 3 có ý nghĩa vô cùng quan trọng, loại bài tập này rất hấp dẫn, lôi cuốn học sinh tạo ra sự thoải mái cho giáo viên trong quá trình giảng dạy. Nhng trong thực tế giảng dạy, hiệu quả của bài tập nghe, kể lại 1 câu chuyện vui thờng có từ 2 bài tập trở lên. VD: tiết Tập làm văn của tuần gồm 2 bài: 1. Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện: Tôi có đọc đâu 2. Bài 2: Viết về quê hơng em. Nên việc dành thời gian cho việc nghe kể nhiều, giáo viên thờng xem nhẹ phần phân bài tập này mà chỉ dạy lớt qua hoặc dành thời gian không thích hợp mà chỉ chú trọng vào bài tập còn lại cuả tiết học. Chính vì loại bài tập này thờng xem nhẹ, dành thời gian không tích hợp nên giáo viên cha chú trọng tìm ra các phơng án kể và hớng dẫn kể một cách sinh động nên việc thực hiện bài tập này thờng diễn ra một cách chiếu lệ, kém hiệu quả, cha đáp ứng đợc yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của bài tập và nhu cầu tìm tòi, sáng tạo của học sinh. Trớc tình hình thực tế đó, tôi đã trăn trở và suy nghĩ rất nhiều bản thân là một giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi có suy nghĩ cần phải có cái nhìn sâu rộng hơn và sáng tạo hơn, vận dụng đổi mới triệt để trong cách dạy loại bài tập nghe kể một câu chuyện vui trong giờ Tập làm văn lớp 3. Bởi nếu dạy loại bài tập này đạt hiệu quả tốt sẽ rèn cho học sinh tốt kỹ năng nghe, nói ngày một tốt 3 hơn, đảm bảo đợc yêu cầu đổi mới cách dạy" nhẹ nhàng, thoải mái học sinh tích cực chủ động phát hiện và tiếp thu kiến thức mới" hiệu quả hơn rất nhiều. Chính vì lẽ đó tôi mạnh dạn trình bày "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả khi dạy kiểu bài Tập làm văn nghe - kể lại một câu chuyện vui lớp 3". Theo chơng trình SGK năm 2000, nhằm giúp giáo viên nâng cao hiệu quả tiết dạy loại bài tập này. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài SKKN này. III/ Nhiệm vụ nghiên cứu: 1.Tìm hiểu nội dung chơng trình và phơng pháp dạy bài tập nghe kể một câu chuyện vui ở Tập làm văn lớp 3. 2. Điều tra thực trạng dạy và học. 3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy các bài tập dạng này. IV/ Phơng pháp nghiên cứu: - Điều tra thực trạng dạy và học. - Nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu liên quan. - Phơng pháp tổng hợp, so sánh, phân tích. V/ Phạm vi nghiên cứu: - Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 - Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3. - Sách tham khảo lớp 3. - Các tài liệu có liên quan. - Điều tra thực trạng học sinh lớp 3. B/ Nội dung 4 I/Nội dung ch ơng trình lớp 3: Chơng trình Tập làm văn lớp 3 đợc cấu trúc theo chơng trình đồng tâm, tiết Tập làm văn đợc bố trí sắp xếp ở các tiết cuối tuần sau khi học xong các tiết Tiếng Việt trong tuần kiến thức tiết Tập làm văn là ứng dụng kiến thức Tiếng Việt đã học trong tuần, trong chủ điểm. Phân môn tập làm văn lớp 3 gồm 31 tiết và 4 tiết kiểm tra bao gồm các kiểu bài tập: a. Bài tập nghe: Nghe và kể lại một mẩu chuyện ngắn; nghe và nói lại một mẩu tin. b. Bài tập nói gồm: * Tổ chức điều khiển cuộc họp, phát biểu trong cuộc họp. * Kể hoặc tả miệng về ngời thân trong : gia đình, trờng, lớp, quê hơng, lễ hội, hoạt động thể thao, văn nghệ c. Bài tập viết: - Điền vào giấy tờ in sẵn. - Viết một số giấy tờ theo mẫu. - Viết th. - Ghi chép sổ tay. - Kể hoặc tả ngắn về ngời thân trong gia đình, trờng lớp, quê hơng, lễ hội, hoạt động thể thao, văn nghệ Trong tiết có kiểu bài tập nghe - kể lại một câu chuyện ngắn 10 tiết. Số truyện vui học sinh đợc nghe kể chủ yếu tập trung ở học kỳ I : 6 truyện và một truyện vui ở học kỳ II trong tiết 5 ôn tập của tuần 35. Nh vậy số lợng tiết có bài tập nghe kể lại một câu chuyện vui trong phân môn Tập làm văn lớp 3 không nhiều nhng mục tiêu của loại bài tập này đề ra học sinh nghe và kể lại đợc nội dung câu chuyện đúng trình tự đảm bảo nội dung qua đó rèn kĩ năng nghe, nói cho học sinh. Không những thế mà loại 5 bài tập này còn giúp các em thấy đợc ý nghĩa và giá trị của tiếng cời qua mỗi câu chuyện giúp các em có ý thức tránh những thói h, tật xấu, rèn luyện hình thành thói quen c xử tốt trong cuộc sống hàng ngày. Do đó mỗi câu chuyện vui trong Tập làm văn 3 đều chứa đựng ý nghĩa nhân văn cao cả. II/ Điều tra thực trạng: 1. Về phía giáo viên: Trong quá trình thực tế giảng dạy thực tế và qua học tập, trao đổi cùng đồng nghiệp dạy lớp 3 năm học này tại trờng, tôi thấy việc giúp học sinh thực hiện loại bài tập nghe - kể lại một câu chuyện vui trong giờ Tập làm văn lớp 3 thờng đợc xem nhẹ vì những nguyên nhân sau đây: - Loại bài tập này đơn giản, nội dung tình tiết câu chuyện ngắn, học sinh dễ dàng thực hiện đợc yêu cầu bài tập. - Kiểu bài tập này thờng đợc ghép với 1 bài tập khác có yêu cầu cao hơn trong cùng một tiết Tập làm văn. Chính vì thế giáo viên thờng chỉ dạy qua, dành ít thời gian cho bài tập này mà dành thời gian cho bài tập khác nhiều hơn. - Do giáo viên không xác định rõ đợc mục tiêu, ý nghĩa của bài tập này mà không chú ý tới trong khi dạy. Chính vì lẽ đó nên khi hớng dẫn học sinh thực hiện dạy loại bài tập này giáo viên chỉ dạy đơn giản, có thể coi là qua loa với thời gian ngắn cho xong, còn dành thời gian cho bài tập còn lại. Thông thờng qui trình dạy bài tập này giáo viên chỉ thực hiện nh sau: - Giới thiệu câu chuyện . - Giáo viên kể mẫu (hoặc đọc trong sách giáo viên) - Cho học sinh kể mẫu (HS khá giỏi) - Giáo viên nêu ý nghĩa câu chuyện. 6 Với cách thể hiện nh vậy giờ học Tập làm văn kiểu bài nghe kể một câu chuyện vui trở lên nhàm chán, đơn điệu, câu chuyện vui trở thành buồn tẻ. 2. Về phía học sinh: Cũng xuất phát từ cách thể hiện nh trên của giáo viên đã dẫn tới hiệu quả tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của học sinh không cao.Học sinh không nhận thấy cái đáng cời, không thấy buồn cời dẫn đến việc kể lại đối với các em không còn hào hứng đôi khi là bắt buộc, gò ép. Cũng do giáo viên kể chuyện thiếu sáng tạo (đọc 1,2 lần .) học sinh kể chuyện đợc cũng gần nh lặp lại máy móc những từ ngữ ở câu chuyện mà giáo viên vừa kể (hoặc đọc), đối với học sinh khá, giỏi; còn đối với học sinh có nhận thức chậm hơn có thể các em nắm đợc nội dung câu chuyện xong kể khó thành công, ngôn ngữ lặp đi, lặp lại vấp váp ở nhiều chi tiết. Cho nên kỹ năng nói của các em không đợc rèn, ngôn ngừ phát triển chậm, điều này ảnh hởng rất lớn đối với các bài tập luyện nói khác. III. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả khi dạy kiểu bài tập làm văn nghe - kể lại một câu chuyện vui lớp 3 Qua nghiên cứu tìm hiểu thực trạng ở trờng tôi, đối với một câu chuyện vui khi đọc lên thấy có thể bật ngay tiếng cời nhng sau khi học xong học sinh lại thấy bình thờng, đơn điệu chẳng có gì đáng cời thì việc dạy của giáo viên coi nh chẳng gặt hái đợc điều gì sau bài dạy của mình. Chính vì vậy tôi mạnh dạn đa ra một số biện pháp sau đây: 1- Nghiên cứu kỹ nội dung câu chuyện. - Điều này có thể không mới nhng rất quan trọng, thông qua việc nghiên cứu kỹ nội dung câu chuyện ta nắm đợc cái gì ? dạy cho học sinh cái gì ? 7 - Giáo viên phải tìm hiểu kỹ xem câu chuyện vui nó gây cời nh thế nào? Cời ở chi tiết nào? Tiếng cời bật lên ở tình huống nào? và tiếng cời ấy có ý nghĩa gì ? Ví dụ: Trong truyện: "Dại gì mà đổi". Cái chi tiết gây cời khi các em nhận ra hiện tợng buồn cời tởng chừng có lý nhng lại hoàn toàn vô lý. Điều vô lý ở chỗ cậu bé đã biết là chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm, ấy vậy mà cậu bé vẫn rất nghịch ngợm. ẩn sau tiếng cời sảng khoái ấy là sự phê phán rất ngọt ngào mà nỗi em đều tự nhận ra. Hay trong truyện" Không nỡ nhìn" (TV3- Tập 1 Tr 61) cái đáng cời là ở chỗ: bản thân anh thanh niên trên chuyến xe đông ngời cũng nhận thấy là không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng nên đã lấy tay che mặt. Những hiện tợng nh vậy không phải là hiếm thấy trong cuộc sống. Câu chuyện ngầm khuyên các em hãy biết chia sẻ, nhờng nhịn, biết sống vì mọi ngời- một yếu tố rất cần thiết trong cuộc sống của lớp trẻ hôm nay. Do đó việc giáo viên nghiên cứu kỹ nội dung, nắm chắc ý nghĩ của truyện trớc khi dạy là vô cùng quan trọng. 2- Tạo hứng thú cho học sinh ngay từ khi giới thiệu truyện và khi kể mẫu. Thông thờng đối với không ít giáo viên việc giới thiệu bài là chuyện bình thờng, không quan trọng nên đôi khi giáo viên làm tắt hoặc qua loa. Việc tạo hứng thú cho học sinh khi giới thiệu truyện có tác dụng lớn, nó giúp các em tập trung theo dõi ngay từ đầu, đây là bớc tiền đề để giúp các em tái hiện một cách đầy đủ câu chuỵên khi kể lại. Tuỳ vào từng câu truyện, mức độ gây cời và ý nghĩa phê phán của truyện giáo viên chọn cách giới thiệu cho phù hợp, có thể lựa chọn một số ph- ơng án sau: Ph ơng án 1 : Giới thiệu dựa vào các gợi ý và tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa. Điểm thuận lợi cho giáo viên khi giới thiệu loại truyện 8 vui này là trong sách giáo khoa không có nội dung câu chuyện mà chỉ có các câu hỏi gợi ý và tranh minh hoạ. Riêng điều này đã thu hút sự chú ý, tạo sự tò mò cho học sinh khi các em đọc yêu cầu bài tập. Giáo viên cần biết dựa vào điều kiện thuận lợi này mà khai thác, khơi sâu trí tò mò của các em, nên kết hợp câu hỏi gợi ý và tranh minh hoạ để giới thiệu. Ví dụ: Truyện" Giấu cày" (SGK- TV3 T1- Tr 128). Giáo viên cho học sinh đọc các câu hỏi gợi ý trớc theo thứ tự sau: a. Khi đợc gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào ? b. Vì sao bác bị vợ trách ? c. Khi thấy mất cày bác làm gì ? Sau đó cho học sinh quan sát tranh mô tả về bức tranh, giáo viên dựa luôn vào tranh giới thiệu. (Trên một cánh đồng có hai ngời, một ngời đàn bà đang gọi ngời đàn ông, còn ngời đàn ông đang đút vật gì vào bụi cây, nét mặt anh ta lấm lét vẻ bí mật. Câu chuyện xảy ra giữa họ nh thế nào ? Các em cùng nghe cô kể câu chuyện" Giấu cày" ). Ph ơng án 2: Để cho học sinh đoán tình huống của truyện qua tranh minh hoạ. Hầu hết các tranh minh hoạ đều tập trung mô tả chi tiết gây cời của truyện. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, dự đoán hành động của nhân vật trong tranh, từ những dự đoán của học sinh giáo viên giới thiệu. Ví dụ: Trong truyện "Giấu cày". Giáo viên cho học sinh dự đoán xem hành động của ngời đàn ông trong tranh là gì ? Sau khi học sinh đa ra các dự đoán của mình, giáo viên dựa vào đó để giới thiệu truyện. Điều lu ý ở đây dù giáo viên chọn phơng án giới thiệu nào đi nữa nhất thiết phải có tranh minh hoạ treo trên bảng lớp. Giáo viên cần chú ý đến giọng nói, kết hợp cử chỉ, điệu bộ khi giới thiệu truyện. - Kể chuyện của giáo viên: Việc kể chuyện của giáo viên là yếu tố quyết định sự thành công việc dạy của giáo viên. 9 Tiếp nhận các loại văn bản đặc biệt là văn bản nghệ thuật thờng tuân theo quy luật tiếp nhận chung .Song mồi loại văn bản tơng ứng với thể loại văn học khác nhau lại có cách tiếp nhận khác nhau .Truyện cổ tích có cách kể của truyện cổ tích , truyện cời có cách kể của truyện cời . Khi sáng tác truyện cời, tác giả phải thờng xuyên sử dụng h cấu, tởng t- ợng và biện pháp phóng đại, cờng điệu để xây dựng ngôn ngữ, cử chỉ, trờng hợp và hoàn cảnh đáng cời. Có thể cái cời đã có sẵn trong đời sống xã hội, nh- ng phát hiện và thể hiện nó thành truyện cời lại đòi hỏi tác giả phải có sự nhạy cảm về cái hài và có tài sáng tạo, h cấu. Để bộc lộ hết những ý đồ của tác giả, ý nghĩa sâu xa của truyện, đòi hỏi giáo viên phải có nghệ thuật kể chuyện riêng, lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, đặc biệt là những câu chứa đựng hiện tợng buồn cời. Giáo viên kể một cách dễ hiểu, không quá vắn tắt, nhng không dài dòng, giọng kể vừa phải không nhanh, không chậm quá, bởi nhanh quá tiếng cời sẽ không có điều kiện bộc lộ, chậm quá tiếng cời sẽ chùng lại hoặc lơi lỏng ra. Trong khi kể chuyện, đôi khi giáo viên phải biết tạo khoảng trống nhằm cuốn hút học sinh và đặc biệt là không đợc cời trớc học sinh. Giáo viên phải kể nhiệt tình, đầy sự rung cảm song lại phải kìm hãm nhiệt tình và rung cảm ở bên trong không cho nó bộc lộ ra thành tiếng cời quá sớm cần biết cời đúng lúc, có nh vậy mới làm cho học sinh thấy bất ngờ làm nổ tiếng cời giòn giã. Mặt khác, muốn kể thành công giáo viên phải thuộc truyện, phải nắm chắc nội dung câu chuyện, biết sử dụng hợp lý những yếu tố phi ngôn ngữ: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt trong khi kể. Một điều giáo viên hết sức nên tránh là không đợc đọc truyện. 3. Tổ chức cho học sinh kể lại chuyện: Đây là yêu cầu cơ bản thứ hai, trong khi giáo viên giải quyết loại bài tập này. Học sinh kể lại đợc chuyện bằng ngôn ngữ của mình, kể mạch lạc, đầy đủ nội dung, lời kể tự nhiên, hấp dẫn và khiến cho các bạn trong lớp bật cời ở 10 [...]... 16 Tài liệu nghiên cứu 1 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 Tập 1- Nhà xuất bản giáo dục 2 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 Tập 2- Nhà xuất bản giáo dục 3 Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 3 Tập 1- Nhà xuất bản giáo dục 4 Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 3 Tập 2- Nhà xuất bản giáo dục 5 Tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học" Số 3 & 4 của Sở GD & ĐT Hải Dơng 17 Mục lục Trang A Phần... dạy kiểu 1 1 3 4 4 4 5 5 6 6 6 7 bài tập làm văn nghe - kể lại một câu chuyện vui lớp 3 1 Nghiên cứu kỹ nội dung câu chuyện 2 Tạo hứng thú cho học sinh ngay khi giới thiệu và 7 8 khi kể mẫu 3 Tổ chức cho học sinh kể lại chuyện IV Kết quả áp dụng V Bài học kinh nghiệm 1 Đối với giáo viên 2 Đối với học sinh C Kết luận và kiến nghị I Kết luận II Kiến nghị Tài liệu tham khảo 10 12 13 13 13 14 14 14 16... dạy thực nghiệm cho hai lớp cho một bài ở lớp 3 B tôi vẫn áp dụng cách dạy thông thờng nh sách giáo viên hớng dẫn mà giáo viên ta vẫn áp dụng ở lớp 3 A tôi áp dụng theo những biện pháp mà tôi đa ra Bài dạy: Nghe và kể lại câu chuyện "Giấu cày" (Tiếng Việt 3 - Tập 1 trang 128) Kết quả thu đợc nh sau: Lớp Sĩ số Giỏi SL Khá % SL % Trung bình SL % Yếu SL % 13 Phân tích kết quả Từ kết quả thu đợc trên đây... viên chú ý lời nói thầm của bác nông dân tuy là thì thào nhng cũng phải đủ to để cả lớp nghe đợc vì đây chính là tình huống làm bật nên tiếng cời Hay trong truyện "Kéo cây lúa lên" (Tiếng Việt 3 - Tập 1 trang 137 ) giáo viên có thể chuẩn bị một số lời thoại sau: - Chàng ngốc (nói với vợ): Bà ơi, tôi đi thăm đồng đây! - Chị vợ: Gớm, sao hôm nay mình chăm chỉ vậy! - Chàng ngốc: (ở ngoài ruộng lẩm bẩm):... kể bằng lời của nhân vật ngời viết th giọng kể vui dí dỏm Hai câu ngời viết th viết thêm vào th kể với giọng bực dọc Phơng án 2: Đóng kịch Có thể nói những câu chuyện vui trong phân môn tập làm văn lớp 3 đều có thể dựng thành kịch, bởi tình tiết câu chuyện đơn giản, nội dung ngắn, những câu kể dẫn chuyện đều dễ dàng chuyển thành lời thoại Việc chuẩn bị cho đóng kịch những câu chuyện này cũng không quá... mình - Khẳng định vai trò của mình trong quá trìnhhọc một cách tự tin, hăng hái sôi nổi nhiệt tình tham gia vào hoạt động học C Kết luận và kiến nghị I Kết luận: Trong dạy học phân môn Tập làm văn lớp 3, để giúp các em giải quyết các bài tập nghe - kể các câu chuyên vui cời đạt hiệu quả cao, giáo viên cần hớng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu cuả bài tập trong sách giáo khoa, kết hợp khai thác hợp lý tranh... để các em tìm lời thoại và phân vai nhân vật Khi học sinh đóng chú ý cho các em đóng tự nhiên thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt cho phù hợp Ví dụ: Cho học sinh đóng kịch truyện: "Giấu cày" (Tiếng Việt 3 - Tập 1 trang 128) câu chuyện này có thuận lợi chỉ cần bổ sung rất ít lời thoại hoặc không nếu thấy không cần thiết, nhng điều cốt yếu là hớng dẫn các em một số hành động: anh nông dân đang cày ruộng,... trớc ngực tấm bìa có ghi tên nhân vật đó Hình thức tổ chức kể giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể, mỗi học sinh kể bằng lời một nhân vật trong truyện Ví dụ: Trong truyện: "Tôi có đọc đâu !" (Tiếng Việt 3 - Tập 1 trang 92) Giáo viên cho học sinh thi kể theo hai lời của hai nhân vật: ngời viết th và ngời ngồi bên cạnh Điều đáng chú ý khi hớng dẫn học sinh kể theo lời nhân vật ngời ngòi bên cạnh ở tình . Tiếng Việt lớp 3 - Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3. - Sách tham khảo lớp 3. - Các tài liệu có liên quan. - Điều tra thực trạng học sinh lớp 3. B/ Nội dung. Tiếng Việt lớp 3 Tập 1- Nhà xuất bản giáo dục. 2. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 Tập 2- Nhà xuất bản giáo dục. 3. Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 3 Tập 1- Nhà

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w