1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn lớp 1 năm 2020 (1)

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN AN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP Môn/Lĩnh vực : Tiếng Việt Cấp học : Tiểu học Tên Tác giả : Đặng Thị Việt Hương Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Chu Văn An Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2020 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Chương I Cơ sở khoa học việc rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp 1 Cơ sở lí luận 1.1 Một số khái niệm 1.2 Cơ sở khoa học rèn kỹ viết tả lớp Cơ sở thực tiễn rèn kỹ viết tả lớp 2.1 Thực trạng viết sai lỗi tả học sinh lớp 2.2 Nguyên nhân viết sai lỗi tả học sinh lớp Chương II Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ viết tả cho học sinh lớp 1 Biện pháp 1: Rèn phát âm chuẩn cho học sinh Biện pháp 2: Sử dụng linh hoạt hệ thống tập nhằm nâng cao kĩ viết tả Biện pháp 3: Tổ chức đa dạng hình thức học tập tạo hứng thú cho học sinh Biện pháp 4: Giúp học sinh viết tả chữa Biện pháp 5: Tăng cường khen thưởng, động viên tiến học sinh Chương III Kết thu PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TRAN G 1 2 2 3 3 5 8 11 18 19 20 21 21 21 23 24 PHẦN I: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam ln coi giáo dục “Quốc sách hàng đầu” giáo dục có vị trí, vai trị vơ quan trọng xã hội Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục rõ rằng: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Để người có khả đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, thiết phải bậc Tiểu học móng cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Bắt đầu giai đoạn học tập, em cần phải học chữ chữ viết có vai trị quan trọng người Viết bốn kỹ (nghe, nói, đọc, viết) thể rõ ràng phân mơn Chính tả thuộc mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học Phân mơn Chính tả dạy cho học sinh tri thức kỹ tả, phát triển lực sử dụng ngôn ngữ dạng thức viết hoạt động giao tiếp Ngay từ lớp học sinh cần phải viết tả phát âm Học sinh phải nhận biết chữ để ghép âm, vần, tiếng, từ với Bên cạnh đó, việc rèn tả cho học sinh trọng em tiếp tục hồn thiện lực nói tiếng phổ thơng Trẻ có biết chữ có phương tiện để học Tiếng Việt môn Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội khác Muốn đọc thông, viết thạo học sinh phải học tả Phân mơn Chính tả có tính chất cơng cụ có vị trí quan trọng giai đoạn học tập trẻ em Việc dạy học tả vấn đề quan tâm nhiều người Song kết học sinh viết tả chưa đáp ứng yêu cầu kỹ hình thành giao tiếp Một số học sinh cịn nói ngọng, viết sai tả, mắc nhiều lỗi tả thơng thường gây hiểu nhầm cho người giao tiếp Các em thường đổ lỗi vùng miền, thói quen hay bẩm sinh Tuy nhiên, thực tế phần lỗi nhà sư phạm, nhiều giáo viên chưa vận dụng nhuần nhuyễn việc hình hành kỹ viết tả cho học sinh, q trình dạy học cịn mang nặng lối truyền thống thầy giảng học sinh nghe mà khơng có tác động qua lại thầy trị Do đó, hiệu dạy học chưa cao, học sinh bị hạn chế việc thích ứng với vốn từ phong phú tiếng Việt mà lẽ em sử dụng xác nói, viết, hiểu rõ nghĩa, đồng thời thấy hay đẹp tiếng mẹ đẻ Năm học 2020 – 2021 năm học thực chương trình giáo dục phổ thông 2018, năm học thực thay SGK lớp Qua nghiên cứu thấy, chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đề cao việc phát triển lực, phẩm chất học sinh Tiểu học (lấy học sinh làm trung tâm), từ học sinh thực hành nhiều Để khắc phục tình trạng đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Phân mơn Chính tả, tơi nhận thấy cần xây dựng biện pháp nhằm nâng cao kỹ viết tả cho học sinh Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ viết tả cho học sinh lớp 1” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu thực trạng việc giảng dạy Phân mơn Chính tả cho học sinh lớp - Xây dựng biện pháp cụ thể giúp giáo viên lớp rèn tả cho học sinh - Nghiên cứu áp dụng biện pháp giúp học sinh lớp viết tả ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các biện pháp nhằm nâng cao kĩ viết tả cho học sinh lớp PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09/2020 đến tháng 05/2021 - Địa bàn nghiên cứu: HS lớp 1C – Trường Tiểu học Chu Văn An - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao kỹ viết tả cho HS lớp trường Tiểu học Chu Văn An – nơi công tác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Phân tích tổng hợp tài liệu - Phân loại tài liệu - Phương pháp so sánh 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực nghiệm 5.3 Phương pháp hỗ trợ: - Phương pháp thống kê toán học PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm a Chính tả Chính tả quy ước mà xã hội đặt chữ viết để người sử dụng biết viết Một số quy định chữ viết tiếng Việt quy định đánh dấu phụ, dấu thanh, quy tắc viết hoa tên riêng, quy tắc dùng dấu nối, quy tắc việc sử dụng phụ âm đầu, vần điệu… vấn đề tả mà người sử dụng ngơn ngữ hay mắc phải b Kỹ tả Kỹ viết tả khả vận dụng tri thức hiểu biết sẵn có vào hoạt động tả Trong tả có hai kỹ viết cần thiết mà học sinh cần rèn luyện kỹ viết kỹ viết đẹp Kỹ viết đúng: Đúng cách viết từ ngữ, âm tiết, lối viết hoa, …Tất phải theo quy tắc Chữ viết chưa hợp lí viết theo tả người cầm bút không tự ý viết khác (tức khơng thể có sáng tạo cá nhân) Kỹ viết đẹp: Chữ viết đẹp, kích cỡ, thẳng hàng, khơng bị lên dốc, xuống đèo Để có kỹ cần đến trình rèn luyện lâu dài khiến đôi bàn tay trở nên mềm mại nét chữ trở nên phóng khống Đơi khiếu quan trọng để có kỹ viết đẹp 1.2 Cơ sở khoa học việc rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp a Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập – âm tiết tính Trong hệ thống đơn vị ngữ âm tiếng Việt, âm tiết có vị trí đặc biệt quan trọng Âm tiết biểu tập trung nhất, đầy đủ đặc điểm tiếng Việt mặt ngữ âm Đồng thời, âm tiết đơn vị bình diện biểu hệ thống đơn vị ngữ pháp hệ thống đơn vị từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt Âm tiết tiếng Việt trực tiếp mang nghĩa có kích thước giới hạn trùng với kích thước giới hạn đơn vị từ vựng ngữ pháp: hình vị, từ, câu, …Ở Tiểu học, âm tiết gọi tiếng, đơn vị quen thuộc với em học sinh Như vậy, tả tiếng Việt tả âm tiết Viết tả tiếng Việt chủ yếu biết viết tổ hợp chữ ghi âm tiết Do việc lựa chọn chữ âm – tiết làm đơn vị để dạy trình dạy tiếng Việt nói chung, dạy tả nói riêng, cần coi vấn đề hiển nhiên rõ ràng Chữ Quốc ngữ xây dựng sở chữ La tinh gồm 26 kí hiệu Mỗi kí hiệu biểu âm vị tương ứng ngơn ngữ Vì thế, chữ viết tiếng Việt chữ ghi âm tương đối hợp lí Ở cấp độ âm tiết, nói chung có đối ứng – âm chữ – “phát âm viết ấy” Đối với người Việt Nam, có số lượng lớn âm tiết mà viết tả dễ dàng Như vậy, bản, tả tiếng Việt tả ngữ âm cách đọc cách viết thống với Trong tả, học sinh xác định cách viết (đúng tả) việc tiếp nhận xác âm Chính tả tiếng Việt tả ngữ âm thực tế muốn viết tả, việc nắm nghĩa từ quan trọng Hiểu nghĩa từ sở giúp người học viết tả Vì vậy, việc đặt hình thức ngữ âm từ (mỗi từ gắn với nghĩa xác định) giúp học sinh dễ dàng viết tả b Cơ sở tâm lí học Viết chữ viết không vận động bắp mà cịn thao tác trí óc người viết Kỹ tả bao gồm cử động phối hợp thục ngón tay, bàn tay, cổ tay, cánh tay để sử dụng bút thực chữ, đảm bảo khu biệt tốc độ viết chữ nhanh Mức độ thơng thạo tả thể việc viết chữ vị trí cần thiết chúng, phụ thuộc vào hoạt động bắp thần kinh thể trực tiếp tham gia hoạt động viết Học sinh Tiểu học thường có trí nhớ chủ định khơng chủ định phát triển Ở lứa tuổi học sinh lớp ghi nhớ khơng chủ định giữ vai trị quan trọng, em thường học thuộc cách máy móc theo tài liệu (đúng câu, chữ) Sự ý gắn với động ngắn, chẳng hạn: siêng phát biểu để cô khen, để bố mẹ thưởng… Sự ý em cịn chưa bền vững q trình ức chế cịn yếu Vì vậy, em khơng thể tập trung ý lâu vào công việc mà dễ bị phân tán Sự ý tốt học sinh lớp kéo dài thời gian ngắn Vì q trình dạy học Tiếng Việt nói chung q trình dạy học Chính tả nói riêng, giáo viên cần đa dạng hố phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm trì ý hứng thú học tập học sinh Ngoài ra, xét mặt sinh lý, trạng thái ý em học sinh bị quy định chỗ bán cầu đại não xuất trung tâm kích thích hưng phấn tế bào thần kinh Đặc biệt hoạt động học tập, việc tạo hưng phấn cho học sinh điều kiện đảm bảo cho giảng dạy Trạng thái ý xuất trì nhờ hứng thú học sinh công việc học tập Xuất phát từ đặc điểm đó, dạy học Chính tả, cần sử dụng phương thức thích hợp có tác dụng khiêu gợi kích thích ý, tích cực hoá hoạt động tư học sinh, làm cho em ý thức ý nghĩa thực tiễn tả hoạt động giao tiếp ngơn ngữ viết Những u cầu kỹ tả học sinh tiếp nhận tự giác rèn luyện để ứng dụng có hiệu thực tiễn Cơ sở thực tiễn rèn kĩ viết tả lớp 2.1 Thực trạng viết sai lỗi tả học sinh lớp Hiện việc viết sai tả tượng phổ biến không học sinh Tiểu học mà học sinh Trung học sở Trung học phổ thông mắc phải Dường lên lớp cao ý thức viết tả dần khơng cịn coi trọng viết hay viết đẹp Trong Chính tả, giáo viên thường thực trình dạy học cách cứng nhắc, cho hết hết bài, kỹ tả mà học sinh cần củng cố chưa coi trọng, không xác định rõ mức độ cần đạt qua lớp Vì gây cho học sinh nhiều thiệt thòi việc hồn thiện lực thói quen viết tả Một đặc trưng nhận thức học sinh Tiểu học chưa có tập trung, ý học Vì lớp em hay làm việc riêng, nói chuyện riêng, giáo viên khó kiểm sốt hết tất em Khi giáo viên đọc em không ý dẫn đến viết sai tả Mỗi học sinh có đặc điểm khác nên em mắc lỗi tả khác Ở lứa tuổi máy phát âm chưa hồn chỉnh, nhiều em cịn nói “ngọng”, nói “nghịu” (lớp 1) nên dẫn đến việc ghi âm khơng xác Mà học sinh Tiểu học thường nói viết hay “viết nói”, “viết nghe” Ở nước ta có ba vùng phương ngữ lớn, vùng có cách phát âm mang màu sắc địa phương phát âm số từ lệch chuẩn dẫn đến viết sai tả theo vùng phải tập cho học sinh phát âm đúng, phát âm phù hợp với chuẩn phát âm thừa nhận ngơn ngữ hay nói cách khác âm Bên cạnh đó, việc rèn luyện kỹ viết tả có đạt theo đặc điểm tả tiếng Việt hay khơng cịn bị chi phối đặc điểm nhận thức học sinh Nhiều học sinh viết sai tả em khơng phân tích cấu tạo chữ viết, khơng hiểu nghĩa từ cần viết, không hiểu nội dung văn cần viết, không nắm ý câu, vế câu Kết khảo sát thực trạng học sinh viết tả đầu HK2 năm học 2020 – 2021 lớp 1C – lớp chủ nhiệm sau: Dạng Chính tả đoạn - Chính tả âm – vần Tổng số Học sinh viết Học sinh viết Học sinh Học sinh học sinh: 45 Đầu HK2 SL 27 % 60% sai SL 17 % 37,8% viết SL % 26 57,8% viết sai SL % 19 42,2% 2.2 Nguyên nhân viết sai lỗi tả học sinh lớp Đối với người giáo viên Tiểu học phải biết nguyên nhân viết sai lỗi tả học sinh để đề biện pháp thích hợp sửa lỗi tả cho học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy thực mục tiêu giáo dục Tiểu học Bởi sở học sinh viết hiểu cảm thụ văn, thơ chương trình Qua thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy giáo viên học sinh có điểm hạn chế ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy – học Phân mơn Chính tả Cụ thể sau: Về phía giáo viên: - Giáo viên kì vọng nhiều vào học sinh, nghĩa giáo viên ln có suy nghĩ học sinh hiểu chắn em viết cẩn thận Tuy nhiên thực tế ngược lại - Nhận thức giáo viên việc rèn luyện kỹ viết cho học sinh hạn chế - Giáo viên chủ quan nghĩ cách tổ chức học tập gây hứng thú cho học sinh đạt hiệu cao - Giáo viên chưa tổ chức cho học sinh khai thác hệ thống tập tả (đặc biệt dạng tả phân biệt nhằm nâng cao kĩ viết tả cho học sinh) mà trọng vào phần viết Về phía học sinh: Qua trình khảo sát thực nghiệm lớp 1, tơi nhận thấy sau: Thứ nhất, tả viết cẩu thả, chữ xấu, bẩn, thường tập trung có học sinh hiếu động Ở lứa tuổi này, em cịn ham chơi, chưa có ý thức tầm quan trọng tả thực tiễn Hơn nữa, khả tập trung em hạn chế, tính lại hiếu động, chưa quen với hoạt động học tập liên tục lớp, nên với tả Nghe – viết, em khơng tập trung ý, nghe khơng rõ dẫn tới viết sai tả, tốc độ viết em chậm, giáo viên đọc nhóm từ tiếp theo, em vội viết ngoáy cho nhanh, dẫn tới việc chữ xấu, bẩn Thứ hai, em thường mắc lỗi tả cịn nhiều hạn chế ngơn ngữ, chưa nắm vững cấu tạo chữ viết tiếng Việt, chưa nắm vững nghĩa từ, đồng thời, học sinh chịu ảnh hưởng cách phát âm theo tiếng địa phương nơi cư trú nên dễ bị lẫn lộn âm, vần viết Thứ ba, số học sinh hạn chế việc sử dụng quy tắc, viết tả tiếng Việt số từ, chữ viết bất quy tắc gây cho em khó khăn trình viết Ngun nhân bắt nguồn từ việc trình học, giáo viên giảng giải quy tắc tả, em khơng ý, từ thân giáo viên không cung cấp cho em giải thích qua loa, sơ sài, khiến học sinh không hiểu vấn đề Ngoài nguyên nhân xuất phát từ giáo viên học sinh cịn có số nguyên nhân khác có liên quan đến thực trạng rèn luyện kỹ viết tả học sinh Tiểu học như: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học số nhà trường hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu học Tiếng Việt tiếng nói thống lại có nhiều phương ngữ Mỗi vùng lại có cách phát âm riêng nên dù chương trình sách giáo khoa cố gắng cung cấp tập lựa chọn song cụ thể trường hợp tả đa dạng phương ngữ CHƯƠNG II MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 1 Biện pháp 1: Rèn phát âm chuẩn cho học sinh Do học sinh lớp học đọc, học viết nên việc phát âm gặp số vấn đề Từ việc phát âm sai, dẫn đến việc viết sai tả, hiểu sai nghĩa từ ngữ Vì vậy, giáo viên cần đưa giải pháp cụ thể để giúp học sinh khắc phục lỗi phát âm Trước tiên, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết cách quan sát chữ ghi mặt âm thanh, lời nói người khác thân để điều chỉnh việc đọc, nói cho tốt Tiếp theo, giáo viên cần nắm biện pháp chữa lỗi phát âm bao gồm biện pháp luyện theo mẫu, biện pháp cấu âm biện pháp luyện âm qua âm trung gian Tuỳ thuộc âm sai lạc, tùy thuộc vào học sinh mà giáo viên lựa chọn biện pháp thích hợp 1.1 Chữa lỗi phát âm biện pháp luyện theo mẫu Bằng phát âm mẫu giáo viên đưa trước học sinh cách phát âm chuẩn, từ cần luyện, yêu cầu học sinh phát âm theo 1.2 Chữa lỗi phát âm biện pháp cấu âm Giáo viên mơ tả cấu âm âm hướng dẫn học sinh phát âm theo Với phụ âm cần mơ tả vị trí lưỡi, phương thức cấu âm Tôi tiến hành sửa âm: - Sai phát âm /p/ pờ thành /b/ bờ: Để luyện đọc /p/, hướng dẫn học sinh bậm hai môi lại bật qua môi mạnh để phát âm Khi phát âm /b/ đọc nhẹ hơn, không cần bật - Sai phát âm /n/ nờ - /l/ lờ lẫn lộn: Học sinh hay phát âm lẫn l/n, ch/tr, d/gi phần lớn em khơng ý thức phát âm âm Để chữa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh phát âm âm /l/ đưa lưỡi lên phía bên lợi hàm trên, cịn phát âm /n/ đưa đầu lưỡi vào mặt hàm 1.3 Biện pháp chữa lỗi âm trung gian Là biện pháp chuyển từ âm sai âm qua âm trung gian Biện pháp thường dùng để chữa từ nặng hỏi, sắc ngã Để chữa lỗi cho học sinh, làm công việc tạo mẫu luyện cho trẻ phát âm riêng hỏi, ngã Phát âm tiếng có hỏi ngã cần qua bước sau đây: - Đầu tiên ghép tiếng có thanh, vần với tên gọi Ví dụ: hỏi: sỏi, thỏi, gỏi 10 vào chổ trống để tạo từ có nghĩa, lựa chọn từ điền vào chỗ trống, tìm từ có phụ âm, vần, tiếng theo yêu cầu …, tập tả lựa chọn tượng tả để qua cung cấp tri thức tả trình bày nhiều hình thức tập Mỗi phần tả Âm vần cung cấp vài tập, tiến hành thời gian lại tiết học, nhiệm vụ giáo viên học sinh giải tập để rèn kỹ tả Tuy nhiên, tập mà người biên soạn SGK đề xuất, chưa phù hợp với tình hình cụ thể lớp học, tập lựa chọn đề cập tới vài vấn đề tả đặc trưng vùng miền khác nhau, vùng phương ngữ có lỗi tả khác cá nhân khác Vì thế, tơi khái qt tập thành hệ thống, với đối tượng cụ thể, giáo viên sử dụng dạng để xây dựng trò chơi, phiếu tập, tập bổ sung thay SGK để phù hợp với thực trạng học sinh viết sai tả lớp Những tập giải phương pháp mà đề xuất, việc phân tách có sáng kiến nhằm mục đích làm rõ cách rèn kỹ viết tả cho học sinh, cụ thể giúp em khơng cịn mắc lỗi tả 2.1 Sử dụng hệ thống tập điền từ để sửa lỗi phụ âm đầu Đây loại tập mà người ta đưa số từ, câu, đoạn văn câu đố có số tiếng chứa âm, vần dễ lẫn yêu cầu học sinh tìm tiếng, âm, vần thích hợp điền vào chỗ trống để từ, câu, đoạn văn Để thực tập học sinh phải có kiến thức ngữ âm, em phải đọc để hiểu nghĩa từ có chứa đơn vị cần điền Việc sử dụng loại tập giúp em phân biệt âm, vần dễ lẫn lộn viết Bài tập minh họa Bài tập 1: Điền vào chỗ trống ng hay ngh? Bác chó nằm …ếch mõm sân tắm nắng (Tiếng Việt – tập 2/trang 13) Bài tập 2: Điền vào chỗ trống c hay k? Con …á to …iêu ngạo, huênh hoang, bị mắc lưới (Tiếng Việt – tập 2/trang 73) Loại tập điền từ sử dụng q trình dạy học Chính tả giới thiệu trình hướng dẫn học sinh làm tập có hiệu việc rèn kỹ viết tả cho học sinh tiểu học Giáo viên đưa tập cho học sinh thực Qua đó, giáo viên giới thiệu nội dung Hay q trình dạy mới, giáo viên đưa tập điền từ giúp học sinh có hứng thú trình học tập việc thực tập học sinh có kiến thức học Ngoài giáo viên sử dụng tập điền từ để kiểm tra 11 cũ Khi giải tập này, giáo viên sử dụng phương pháp trực quan so sánh, đối chiếu mang lại hiệu tốt dạy tượng tả khó giải thích (do khả ghi nhận học sinh trường hợp tả khơng có mẹo, luật đối tượng học sinh lớp nhỏ, khả tiếp nhận hạn chế) Ở tập 1, cần giúp học sinh lựa chọn ng hay ngh để điền vào chỗ chấm Để điền tập này, học sinh cần phải nhớ quy tắc “ngh” với nguyên âm “i, e, ê”; “gh” với nguyên âm lại Nhớ quy tắc này, học sinh vận dụng vào trình viết tả để viết Sau học sinh điền, giáo viên giúp học sinh phân biệt nghĩa từ để giúp em ghi nhớ, khắc sâu kiến thức, đồng thời tránh sai sót Cụ thể, giáo viên cần giải thích cho học sinh: “nghếch” mang nghĩa là: đưa vật chếch lên cao Việc giải thích nghĩa kết hợp với hình ảnh đặt câu giúp học sinh phân biệt viết tả văn cảnh khác Ở tập 2, cách làm tương tự Học sinh cần phải nhớ quy tắc “k” với nguyên âm “i, e, ê”; “c” với nguyên âm lại 2.2 Sử dụng hệ thống tập điền từ để sửa lỗi phần vần Tương tự hệ thống tập để rèn kỹ viết phụ âm đầu, tập điền từ sử dụng việc rèn kỹ viết phần vần hiệu Việc sử dụng loại tập giúp em phân biệt âm, vần dễ lẫn lộn viết Bài tập minh họa Điền vào chỗ trống uôn, uôt? - Các bạn gọi ch… “Tí Teo” - Vì u mẹ, m… làm chuột (Tiếng Việt – tập 2/trang 84) Ở tập trên, học sinh dựa vào vần học, dựa vào nghĩa từ để làm dùng phương pháp loại trừ để làm Tóm lại, giảng dạy, ngồi tập sách giáo khoa, giáo viên cần lồng ghép thêm dạng tập nhằm củng cố nâng cao kĩ viết tả cho học sinh Biện pháp 3: Tổ chức đa dạng hình thức học tập tạo hứng thú cho học sinh Thời gian gần đây, tiêu chí để học sinh vừa học vừa trải nghiệm ln mục tiêu mà giáo dục Việt Nam hướng tới Học sinh đến trường để ghi nhớ thực hành tập khô khan Các 12 cần phải có tinh thần thoải mái, hưng phấn đạt kết tốt Để giải lo ngại đó, tơi đổi tiết dạy cách tổ chức dạy học việc tổ chức trò chơi học tập Thực chất, loại tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để hồn thành nhiệm vụ đề đặt Trong trình học tập, học sinh thường cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi với việc đa dạng hố hình thức học tập, giáo viên giúp học sinh vừa học lại vừa chơi có hiệu quả, giải tỏa căng thẳng cho em Qua trò chơi, học sinh vừa củng cố kiến thức vừa mở rộng thêm vốn từ ngữ, hiểu nắm nghĩa từ, đồng thời rèn cho học sinh khả hợp tác tham gia trò chơi 3.1 Trò chơi áp dụng cho dạng tả sửa lỗi phụ âm đầu Trò chơi: Nhanh tay, nhanh mắt a) Mục tiêu: Giúp em phân biệt phụ âm đầu dễ lẫn, hiểu thêm nghĩa từ, ghi nhớ quy tắc tả từ hình thành kĩ viết b) Chuẩn bị: Hình ảnh mẫu thực vật, đồ vật, vật, …mà tên chúng có chứa phụ âm đầu dễ lẫn cần phân biệt Có thể sử dụng trình chiếu quan sát trực tiếp c) Cách tiến hành: GV chọn đội chơi, đội gồm từ đến em Các đội tự đặt tên (Ví dụ: Sơn ca, vịt con, siêu nhân, …) GV cho HS quan sát hình ảnh Sau đó, em phải nhận diện, ghi nhớ tên các, vật, cối, …đã quan sát để lên bảng viết tên GV quy định thời gian chơi (tùy thuộc vào thời gian tiết học, số lượng hình ảnh, mẫu vật để HS quan sát) Sau có hiệu lệnh bắt đầu chơi, bạn đội lên bảng viết Bạn thứ viết xong quay trở trao phấn (bút) cho bạn bạn tiếp tục Các bạn lớp vỗ tay cổ vũ Hết thời gian, đội chơi viết nhanh tả nhiều từ đội thắng Nếu có đội viết nhanh sai nhiều từ bị thua đội chậm nhiều từ d) Ứng dụng trò chơi số sau: Bài Chính tả Nghe – viết: Ơng giẳng ơng giăng (phân biệt r/d/gi) Bài Chính tả Nghe – viết: Cả nhà thương (phân biệt r/d/gi) e) Minh họa Ứng dụng trò chơi “Nhanh tay, nhanh mắt” tả: “Nghe – viết: Ơng giẳng ông giăng” để giúp HS phân biệt phụ âm đầu r/d/gi, ghi nhớ cách viết số từ chứa phụ âm đầu r/d/gi GV chuẩn bị hình ảnh: rổ, dây chun, tờ giấy, giun, bút dạ, cặp da, chai rượu, giẻ lau, rèm, bao diêm, giá đỗ Cách chơi: GV chọn đội tham gia chơi, đội bạn, xếp thành hàng dọc tự đặt tên cho đội Các bạn lại vỗ tay cổ vũ GV quy định thời 13 gian chơi phổ biến luật chơi Các em quan sát, nhận diện hình ảnh vịng phút Khi GV hơ bắt đầu HS đầu hàng chạy lên bảng viết tên hình ảnh mà quan sát được, viết xong HS quay trở cuối hàng cho HS lên viết Tiếp tục đến hết thời gian quy định Hai đội chơi hết thời gian đội viết nhanh nhiều từ đội thắng Có đội viết nhanh nhiều từ sai bị thua Kết thúc trò chơi, GV tiến hành nhận xét q trình tham gia trị chơi đội, đưa nhận xét từ viết r từ dùng d, gi theo quy tắc để HS ghi nhớ Chú ý: Khi tổ chức trò chơi này, giáo viên cần chọn vật, đồ vật, cối, … thân thuộc với học sinh Kết thúc trò chơi GV nên cho HS quan sát, giới thiệu lại hết hình ảnh để HS ghi nhớ Hoặc cho HS viết lại từ vào thời gian Trò chơi: Điền vào chỗ trống a) Mục tiêu: Rèn kĩ viết tả (phân biệt phụ âm đầu dễ lẫn) Góp phần khắc phục lỗi phát âm lẫn lộn cặp âm đầu (phụ âm đầu) dễ lẫn qua việc hoàn thành, luyện đọc câu thơ vui b) Chuẩn bị: Chép lại bảng phụ photocopy thành nhiều (tuỳ theo số người tham gia trò chơi) tập dạng câu thơ vui cần hoàn thiện để làm “đề thi” cho đội Bút mực bút chì để làm c) Cách tiến hành: - GV chọn bạn để tham gia trò chơi, số lượng tùy thuộc vào số thơ chuẩn bị - Phát cho người tham gia thi “đề thi” gấp lại cho vào bì thư để giữ bí mật - GV phát lệnh bắt đầu để người đọc làm theo yêu cầu (điền phụ âm vào ô trống), làm xong nộp, GV cần ghi thứ tự trước sau (1, 2, 3, …) để tính thời gian làm nhanh hay chậm (quy định phút 10 phút tất phải nộp bài) - Đối chiếu thi với kết để đánh giá điểm số: Mỗi chỗ trống điền điểm, điền chỗ trống 10 điểm Nhiều người điểm xếp theo thứ tự thời gian làm (ai nộp trước xếp trước, nộp sau xếp sau) Người có số điểm cao nộp sau không giải mà tuyên dương (Nếu quy định số phút để làm bài, nộp vào số điểm để xếp giải nhất, nhì, …) d) Ứng dụng số tả sau: - Ứng dụng trị chơi để rèn luyện kĩ viết phụ âm đầu dễ lẫn ngh/ng, c/k, … 14 Bài Chính tả Tập chép: Con mèo mà trèo cau (để rèn kĩ viết ng/ngh) Bài Chính tả Tập chép: Chim sâu (để rèn kĩ phân biệt c/k) Bài Chính tả Tập chép: Rùa chợ (để rèn kĩ phân biệt ng/ngh) Bài Chính tả Tập chép: Dàn đồng ca mùa hạ (để rèn kĩ phân biệt g/gh) Bài Chính tả Nghe – viết: Cô giáo với mùa thu (phân biệt g/gh) e, Minh họa: Ứng dụng trị chơi tả lớp “Tập chép: Dàn đồng ca mùa hạ” để rèn kĩ viết phụ âm đầu dễ lẫn g/gh Chuẩn bị: Chép lại photocopy thành tập dạng câu thơ vui cần hoàn thiện để làm “đề thi” cho đội Dùng bút mực bút chì để làm (1) Mẹ gà hỏi con: - …ủ chưa hả? Cả đàn nhao nhao: - …ủ (2) Em …e thầy đọc bao …ày Tiếng thơ đỏ nắng xanh quanh nhà (3) …ỗng không chịu học Khoe biết chữ Cách chơi: GV chọn HS để tham gia trò chơi Phát cho HS tham gia thi “đề thi” gấp lại cho vào bì thư để giữ bí mật GV phát lệnh bắt đầu để người đọc làm theo yêu cầu (điền phụ âm vào ô trống), làm xong nộp bài, GV ghi thứ tự trước sau (1, 2, 3, …) để tính thời gian làm nhanh hay chậm Đối chiếu thi với kết để đánh giá điểm số: Mỗi chỗ trống điền điểm, điền chỗ trống 10 điểm Nhiều HS điểm xếp theo thứ tự thời gian làm (ai nộp trước xếp trước, nộp sau xếp sau) HS có số điểm cao nộp sau không giải mà tuyên dương f) Chú ý: Các câu thơ nên dễ nhớ, tạo khơng khí vui vẻ đọc thơ Trị chơi: Tìm nhà cho chữ a) Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn, ghi nhớ phụ âm đầu phù hợp để kết hợp với nguyên âm, vần tạo thành từ, tiếng có nghĩa, từ rèn kĩ viết b) Chuẩn bị: Các nhà cắt giấy có chữ cịn thiếu phụ âm đầu mà HS dễ lẫn cần rèn để viết Các thẻ chữ phụ âm c) Cách tiến hành GV lựa chọn đội tham gia chơi (số người phù hợp với số thẻ, số nhà chuẩn bị), đội tự đặt tên, đội từ đến em, quy 15 định thời gian chơi GV gắn lên bảng hình vẽ ngơi nhà có chữ cịn thiếu âm đầu thẻ chữ cịn chứa phụ âm Hai đội chơi thi đua gắn thẻ chữ vào nhà thích hợp Kết thúc trị chơi đội nhanh, nhiều thắng Đội nhanh sai nhiều bị thua d) Ứng dụng trò chơi số tả sau: Bài Chính tả Tập chép: Con mèo mà trèo cau (để rèn kĩ viết ng/ngh) Bài Chính tả Tập chép: Chim sâu (để rèn kĩ phân biệt c/k) Bài Chính tả Tập chép: Rùa chợ (để rèn kĩ phân biệt ng/ngh) Bài Chính tả Tập chép: Dàn đồng ca mùa hạ (để rèn kĩ phân biệt g/gh) Bài Chính tả Nghe – viết: Cơ giáo với mùa thu (phân biệt g/gh) e) Minh họa Ứng dụng trị chơi tìm nhà cho chữ tả lớp “Tập chép: Rùa chợ, phân biệt ng/ngh, danh sách HS tổ lớp 1C” để HS rèn kĩ viết phụ âm đầu dễ lẫn ngh ng Chuẩn bị: GV chuẩn bị 10 thẻ chữ ngh/ngh 10 thẻ chữ có chứa từ tiếng thiếu âm ng/ngh ng ngh … ỉ hè Tre ….à ng ngh ngh ng … ệ sĩ …ủ say … é ọ Cá ….ừ Cách chơi: GV chọn đội tham gia chơi, đội em em lại theo dõi cổ vũ GV tiến hành gắn lên bảng hình vẽ ngơi nhà có chữ cịn thiếu âm ng/ngh Học sinh thi đua gắn thẻ chữ ng/ngh cho thích hợp Kết thúc trò chơi đội nhanh, thắng Đội nhanh đội bị thua GV tiến hành nhận xét trình tham gia HS, nêu lại quy tắc kết hợp ngh/ng với âm vần để tạo thành từ, tiếng tả có nghĩa (trước i, e, ê viết ngh; trường hợp khác viết ng) Chỉ trực tiếp với từ trò chơi để học sinh nhớ 16 f) Chú ý: Khi tổ chức trị chơi này, GV phải có kĩ bao qt lớp không để HS gây ồn Tổ chức cho HS tham gia chơi theo thứ tự, không để em chen lấn Kết thúc trò chơi GV nên cho HS nhắc lại hình thành quy tắc tả 3.2 Trị chơi áp dụng cho dạng tả sửa lỗi phần vần Bài tập minh họa Bài tập 1: Tìm đọc “Thầy giáo” viết lại: - tiếng có vần - tiếng có vần ay M: lại, may - quay (Tiếng Việt – tập 2) Bài tập 2: Tìm đọc “Cuộc thi không thành” viết lại: - tiếng có vần i - tiếng có vần y M: đuôi, nguẩy (Tiếng Việt – tập 2) Bài tập dùng để tổ chức trò chơi tập sử dụng phổ biến học Chính tả Bài tập sử dụng cuối tiết học nhằm thu hút học sinh tham gia hoạt động, giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi Các tập có tác dụng củng cố cho học sinh quy tắc tả, rèn kỹ nghe, nói đọc viết Từ giúp em đọc thơng viết thạo từ ngữ theo tả Cịn loại tập giải câu đố, thường câu có câu trả lời chứa tượng tả mà học sinh cần học Loại tập giải câu đố địi hỏi học sinh có tư logic, có hiểu biết sống xung quanh nhiều Việc tổ chức cho học sinh chơi trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ cần để tạo hứng thú học tập cho học sinh từ bắt đầu học Quy trình thực trò chơi: Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích trị chơi Bước 2: Hướng dẫn chơi, bước bao gồm việc làm sau: Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài Các dụng cụ dùng để chơi (giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, cờ…) Cách chơi: việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm… Cách xác nhận kết cách tính điểm chơi, cách giải chơi (nếu có) Bước 3: Thực trị chơi Bước 4: Nhận xét sau chơi: 17 Giáo viên trọng tài học sinh nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm Trọng tài công bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội đoạt giải Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ học mà trò chơi thể Trò chơi phải đáp ứng yêu cầu sau: + Mục đích trị chơi phải hướng vào việc củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ bài, nhóm bài, phần chương trình + Nội dung chơi đơn vị kiến thức, số thao tác kỹ hay nhiều đơn vị kiến thức + Hình thức trị chơi phải đa dạng giúp cho học sinh thay đổi cách thức hoạt động lớp, phối hợp nhiều quan vận động giác quan tham gia hoạt động lúc để em học tập cách linh hoạt hứng thú; cách chơi cần đơn giản để học sinh dễ nhớ, dễ thực + Mỗi trò chơi cần thu hút nhiều học sinh tham dự; điều kiện để tổ chức trò chơi cần đơn giản, phương tiện để chơi dễ làm, giáo viên tự chuẩn bị tự tổ chức phịng học Có nhiều loại hình trị chơi để học tả, ví dụ: Bài tập 1: Tìm đọc “Thầy giáo” viết lại: - tiếng có vần - tiếng có vần ay M: lại, may - quay (Tiếng Việt – tập 2) Bước 1: - Giáo viên giới thiệu tên trò chơi Ai nhanh thắng - Mục đích trị chơi: Tìm người chiến thắng để biết bạn có vốn từ ngữ nhiều Bước 2: Hướng dẫn chơi, bước bao gồm việc làm sau: - Tổ chức người tham gia trò chơi: + Số người tham gia: học sinh + Số đội tham gia: đội + Quản trò: (giáo viên) + Trọng tài: học sinh Các dụng cụ dùng để chơi: phấn, bảng Cách chơi: đội xếp thành hàng Các thành viên lên bảng viết tiếng có vần ai/ay Mỗi lượt viết từ Mỗi từ 10 điểm Sai không điểm Nếu phạm luật bị thua Thời gian chơi phút Chú ý: Trọng tài cần tính điểm xác Bước 3: Thực trò chơi Bước 4: Nhận xét sau chơi Trao phần thưởng cho đội thắng 18 Bài tập 2: Trò chơi: Ai nhanh tay + Mục tiêu: Luyện kĩ đọc viết từ ứng dụng + Chuẩn bị: Giáo viên có thẻ ghi từ ứng dụng (ghi thiếu vần mà em thường viết sai tả) Học sinh có bảng + Cách tiến hành: - Giáo viên gắn thẻ từ lên bảng, giới thiệu luật chơi, quy định thời gian tham gia chơi HS Cả lớp ghi vào bảng vần cần điền Tổ có nhiều bạn xác nhanh thắng - Sau tiến hành nhận xét trò chơi GV nên tổ chức cho HS đọc lại từ, tiếng + Ứng dụng trị chơi số sau: Bài Chính tả Tập chép: Dàn đồng ca mùa hạ (phân biệt eo/oe) + Minh họa: Ứng dụng trò chơi Ai nhanh tay tả lớp 1: “Tập chép: Dàn đồng ca mùa hạ” giúp HS rèn kĩ viết không lẫn âm eo/oe Chuẩn bị sẵn thẻ từ ứng dụng: Thiếu vần eo: k , k…, b…, b…, v…, … (keo, kéo, héo, bèo, béo, vèo, …) Thiếu vần oe: sức kh…, l… loẹt, tung t…, … (sức khoẻ, loè loẹt, tung toé, …) Cách chơi: Giáo viên gắn thẻ từ lên bảng, giới thiệu luật chơi, quy định thời gian tham gia chơi HS Cả lớp ghi vào bảng vần cần điền theo thứ tự bảng Tổ có nhiều bạn xác nhanh thắng Sau tiến hành nhận xét trò chơi, GV tổ chức cho HS đọc lại từ, tiếng sau viết vào Chú ý: - Không lạm dụng phương pháp chơi để học dạy tả Tùy vào yêu cầu, nội dung học mà giáo viên tổ chức hai trò chơi cho học, có học khơng có trị chơi Việc tổ chức hoạt động chơi để học học cần giáo viên cân nhắc kỹ để điều hòa với hoạt động khác - Các từ sử dụng quen thuộc với em - Quan sát kĩ HS q trình chơi tránh nhìn Qua đó, để giúp học sinh có thêm hứng thú với học, giáo viên nên thay đổi hình thức tổ chức cho lạ, độc đáo Những trò chơi vừa giúp học sinh khắc sâu kiến thức hiệu quả, vừa tạo khơng khí sơi nổi, bớt nhàm chán cho Biện pháp 4: Giúp học sinh viết tả chữa Ngồi việc cho luyện thêm tập tả, giáo viên khắc phục lỗi sai tả học sinh qua việc chữa ... viết tả cho học sinh lớp 1 Cơ sở lí luận 1. 1 Một số khái niệm 1. 2 Cơ sở khoa học rèn kỹ viết tả lớp Cơ sở thực tiễn rèn kỹ viết tả lớp 2 .1 Thực trạng viết sai lỗi tả học sinh lớp 2.2 Nguyên nhân... KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TRAN G 1 2 2 3 3 5 8 11 18 19 20 21 21 21 23 24 PHẦN I: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam coi giáo dục “Quốc sách hàng... hay đẹp tiếng mẹ đẻ Năm học 2020 – 20 21 năm học thực chương trình giáo dục phổ thơng 2 018 , năm học thực thay SGK lớp Qua nghiên cứu tơi thấy, chương trình giáo dục phổ thơng 2 018 đề cao việc phát

Ngày đăng: 24/02/2023, 10:17

w