Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
230,9 KB
Nội dung
Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: Trong bối cảnh lịch sử đất nước chuyển bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố, nhiệm vụ ngành giáo dục nói chung trường học nói riêng "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" hết, người làm cơng tác giáo dục phải có cách nhìn mới, định hướng để từ xác định vấn đề đẩy mạnh chất lượng giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương Cùng với môn học khác, môn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ vơ quan trọng hình thành kỹ năng: Nghe – Nói – Đọc – Viết cho học sinh Trong sống hàng ngày, khơng biết đọc người khơng thể tiếp thu văn minh loài người Tập đọc phân mơn chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Đây phân mơn có vị trí đặc biệt chương trình đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kỹ đọc, kỹ quan trọng hàng đầu học sinh bậc Tiểu học đặc biệt lớp Kỹ đọc có nhiều mức độ: Đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (đọc hiểu nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu ) đọc diễn cảm Khi học sinh đọc tốt, viết tốt em tiếp thu mơn học khác cách chắn Từ học sinh hồn thành lực giao tiếp Những kỹ khơng phải tự nhiên mà có Nhà trường phải bước hình thành trường Tiểu học nhận nhiệm vụ đặt viên gạch Đặc biệt học sinh lớp – lớp đầu cấp – việc dạy đọc cho em thật vô quan trọng em có đọc tốt lớp học lớp tiếp theo, em nắm bắt yêu cầu cao môn Tiếng Việt Việc dạy đọc lớp quan trọng từ chỗ em phải đọc đánh vần tiếng đến việc đọc thông viết thạo văn việc tương đối khó em mà mục tiêu dạy Tiếng Việt phải hướng đến giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt cách nêu bật sức mạnh biểu đạt Tiếng Việt, giàu đẹp âm thanh, phong phú ngữ điệu việc biểu đạt nội dung Thực trạng nay, trường Tiểu học, mặt âm ngôn ngữ, đặc biệt ngữ điệu chưa ý mức Đó lí mà học sinh đọc nói chưa tốt Đó ngun nhân khiến cho nhiều trường hợp, học sinh không hiểu văn đọc Lớp học trị nhỏ hôm nay, ngày mai trở thành chủ nhân tương lai đất nước, đội ngũ tri thức trẻ Việt Nam Vì người chủ tương lai phải làm để nắm vững khoa học cơng nghệ đảm nhận trọng trách lớn lao 1/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp Đảng Bác Hồ mong ước : "Là đưa đất nước ta tiến lên sánh vai cường quốc năm châu", khơng cịn đường khác đường học tập rèn luyện từ bậc tiểu học Mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Học vần lớp nói riêng chiếm vị trí đặc biệt, yếu tố quan trọng để hình thành vốn kiến thức ban đầu qua 29 chữ Trên sở 29 chữ (chữ ghi âm) học sinh phải nắm vững để ghép vần, tiếng, từ, câu có nghĩa Hình thành cho biết đọc, biết viết biết cách diễn đạt trả lời tập cho tính mạnh dạn giao tiếp, khả tự phát triển tư cao, nâng dần kiến thức phát triển ngôn từ tiếng việt (tiếng mẹ đẻ) sẵn có để vận dụng vào nội dung yêu cầu học, giúp thể hiểu biết qua hành động: đọc được, viết chữ học, nhằm giúp học sinh tăng dần tốc độ đọc viết từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, đồng thời chứng minh khơng cịn bé nhỏ mà học sinh lớp Là giáo viên dạy lớp 1, nhận thức dạy Tiếng Việt lớp có nhiệm vụ lớn lao trao cho chìa khóa để học tập, tiếp nhận kiến thức công cụ để sử dụng suốt đời Đối với học sinh lớp 1, yêu cầu quan trọng học Tiếng Việt đọc thông viết thạo; có đọc tốt học sinh hiểu nội dung văn bản, học tốt mơn học khác Với lí đo mà tơi chọn đề tài "Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp 1" II Mục đích, nhiệm vụ đề tài: Bậc Tiểu học tiền đề để đào tạo dạy dỗ thiếu nhi Việt Nam trở thành người có ích , người công dân tốt xã hội Đặc biệt lớp lớp tảng để em học tốt lớp cấp bậc học Nếu từ bắt đầu cắp sách đến trường dạy đọc đúng, viết tự tin hứng thú học tập Do mong muốn đến trường, để học hỏi tiếp thu tri thức Chính vậy, mục đích đề tài này, tơi nghiên cứu để tìm ngun nhân, điểm cịn hạn chế dạy học môn Tiếng Việt lớp để từ tìm biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng đọc đúng, đọc nhanh giúp học sinh học tập tốt từ lớp đầu cấp III Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu thực trạng dạy đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học nói chung học sinh lớp 1A1 chủ nhiệm 2/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm Học sinh lớp 1A1 V Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp quan sát Phương pháp thu nhận tài liệu Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế Trao đổi, tọa đàm với đồng nghiệp Phương pháp thống kê Nghiên cứu tài liệu VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Tôi tiến hành nghiên cứu áp dụng biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp tiết Học vần từ bắt đầu năm học 3/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận: Chương trình Tiểu học địi hỏi phải đổi đồng mơn học , có mơn Tiếng Việt về: - Mục tiêu giáo dục - Nội dung phương pháp dạy học - Cách thức đánh giá học tập học sinh Theo đặc trưng môn Tiếng Việt tập trung vào hình thành phát triển kĩ năng: Nghe - đọc - nói - viết, góp phần vào q trình hình thành giá trị như: Năng lực tự học, tự phát giải vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức thực hành vận dụng kiến thức theo lực thân Như biết, môn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngơn ngữ thể qua kĩ năng: Nghe - đọc - nói - viết Tập đọc phân mơn chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Đây phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình, đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho kĩ “đọc” nói chung “đọc hiểu” nói riêng Một kĩ quan trọng hàng đầu bậc Tiểu học Tập đọc mơn học cơng cụ, chìa khố, phương tiện để học sinh tiếp nhận tri thức loài người Tập đọc giúp em hiểu hay, đẹp tinh tế nghệ thuật ngôn từ Tập đọc đặc biệt đọc hiểu giúp em học cách nói, cách viết cách xác, sáng có nghệ thuật, góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện kĩ đọc mà phát triển cho học sinh vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú Từ đó, em học tốt mơn học khác đọc đúng, hiểu xác nội dung vấn đề Từ đó, em làm Tốn đúng, viết nói Với tư cách, nhiệm vụ phân môn thực hành Tiếng Việt, Tập đọc , cụ thể đọc hiểu góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển lực cho học sinh Những tập đọc chương trình sách giáo khoa lớp văn, thơ hay kho tàng văn học nước nước ngồi Chính mà em có vốn văn học dân tộc hay vốn văn học giới lớn Bên cạnh đó, có tập đọc cung cấp cho em vốn từ ngữ phong phú, thuộc nhiều chủ đề để sử dụng vào việc tập viết, tập chép đoạn văn, thơ Và đặc biệt việc viết Tập làm văn lớp 2, 3, 4, Sử dụng vào việc giao tiếp, ứng xử hàng ngày Mặt khác Tập đọc 4/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp tranh mn hình, mn vẻ đề tài thiên nhiên, xã hội phong phú, phong tục tập quán, lối sống kinh nghiệm sống Cho nên: - Đọc giúp em thêm hiểu biết người, đất nước khứ tương lai - Đọc phương tiện đắc lực giúp học sinh hoàn thiện nhân cách mình, trở thành người có ích cho xã hội - Đọc công cụ đắc lực giúp học sinh đến với bến bờ tri thức hành trang theo em suốt đời II Cơ sở tâm lí: - Học sinh lớp học nên tâm lí chưa ổn định, thời gian tập trung học em không lâu - Học sinh lớp cịn non nớt chưa có ý thức học, ý thức đọc cho đúng, cho hay III Thực trạng: Đặc điểm chung nhà trường: Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường giáo có chun mơn tốt, ln quan tâm sát tới học sinh, đặc biệt học sinh lớp - Bên cạnh việc coi trọng chất lượng học sinh việc rèn đọc cho học sinh Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm - Bản thân giáo viên mạnh khỏe, ham đọc tài liệu, học hỏi đồng nghiệp tự trau dồi kiến thức chun mơn Khó khăn: Qua thực tế giảng dạy dự đồng nghiệp, tơi thấy đa số học sinh cịn có số hạn chế sau: - Phát âm chưa chuẩn, ngọng (chủ yếu ngọng phụ âm l/n ảnh hưởng tiếng địa phương) - Đọc đánh vần, đọc chậm - Đọc ngắt nghỉ chưa xác - Đọc xong lại không nắm nội dung - Vào lớp thiếu tập trung vào học - Chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng - Một số học sinh khơng thích học, ảnh hưởng hồn cảnh gia đình thiếu quan tâm chăm sóc - Khả nhận thức học sinh cịn có chênh lệch rõ ràng 5/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp Khảo sát thực trạng: Thống kê số lượng học sinh đọc sai Ngọng phụ âm l/n Ngọng vần Ngọng dấu ? ~ Ngắn lưỡi, dài lưỡi Số lượng Tỉ lệ% Số lượng Tỉ lệ% Số lượng Tỉ lệ% Số lượng Tỉ lệ% 13HS 24% 5HS 9% HS 11% HS 4% IV Tổ chức dạy ôn vần cho học sinh: Qua trình nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học phân mơn Học vần nói chung phần ôn tập vần phân môn Học vần nói riêng, thấy việc dạy - học chưa đáp ứng nhu cầu sách giáo khoa hành Đa số giáo viên truyền đạt đủ thứ tự kiến thức sách giáo khoa, theo hướng dẫn sách giáo viên, song dạy chưa có hiệu cao, chưa phát huy tính tích cực, tự giác học tập khả suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo học sinh Phần lớn em dựa vào tập thể, vào giáo viên, có tính ỷ lại chưa độc lập suy nghĩ dẫn đến hiệu chưa cao Vậy muốn có hiệu tốt mong muốn trước hết người giáo viên phải tâm huyết với nghề, u nghề, mến trẻ, chịu khó tìm tịi có biện pháp tốt nhằm tổ chức tốt tiết dạy ôn tập vần cho học sinh lớp Vì tiết học mà giáo viên củng cố, tổng hợp lại tất vần học mà học sinh học tuần Vì để có tiết học có hiệu người giáo viên cần trọng điều sau đây; Công tác chuẩn bị: - Công tác chuẩn bị cho tiết ôn tập vần quan trọng Trước hết giáo viên phải thiết kế ôn tập tốt, hệ thống câu hỏi đưa ngắn gọn, dễ hiểu, kích thích hứng thú học tập cho học sinh - Về đồ dùng: Phải có bảng ơn vần, có tranh minh hoạ câu, đoạn thơ ứng dụng tranh minh hoạ cho truyện kể phóng to, số trị chơi nhằm cung cấp thông tin, dẫn dắt học sinh đến tri thức mới; vận dụng biện pháp dạy - học học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập theo tiến độ phù hợp với sức học khả sáng tạo Tổ chức hoạt động dạy học: Tiết I Kiểm tra cũ II Bài Giới thiệu a Ôn vần vừa học 6/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp b Ghép âm thành vần c Đọc từ ngữ ứng dụng d Tập viết từ ngữ ứng dụng * Tổ chức trò chơi Tiết Luyện tập a Luyện đọc b Luyện viết c Kể chuyện - Giáo viên kể chuyện lần - Giáo viên kể chuyện lần kết hợp kề theo tranh - Học sinh thảo luận câu chuyện theo nhóm cử đại diện thi tài - Nêu ý nghĩa câu chuyện III Củng cố - Dặn dò V Một số nguyên tắc phương pháp dạy Học vần: Nguyên tắc dạy Học vần: - Cần nắm vững đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 1, khả tập trung ý em chưa cao, tư chưa phát triển Vì học vần cần phải thay đổi linh hoạt kiểu loại hoạt động trí tuệ xen kẽ khoảng giải lao vài ba phút cho em chơi trò chơi như: đọc thơ, quan sát tranh, sử dụng hộp chữ rời Cách dạy nhằm thoả mãn yêu cầu "học mà chơi, chơi mà học" trì hứng thú trẻ - Cần coi trọng nguyên tắc “học sinh chủ thể hoạt động” Theo nguyên tắc nên cho học sinh luyện tập nhiều học: đọc, viết ghép vần sử dụng xen kẽ Giáo viên cần lưu ý mức đến tính vừa sức dạy vần, tránh lối dạy nhồi nhét, tải Có thực tế bước vào lớp, trẻ em không đồng trình độ Có em biết đọc nhiều, có em nhận diện số chữ, có em chưa biết Về tính cách, có em bạo dạn, có em nhút nhát Do giáo viên phải tìm hiểu thực trạng lớp từ đầu để chia lớp thành nhóm có cách dạy phù hợp với nhóm - Trong việc dạy vần, phải tạo mục đích, động cho trẻ Bài dạy phải quán triệt tinh thần "từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng" nhằm phát huy tính tích cực trẻ Ngồi khơng qn yêu cầu giáo dục tư tưởng dạy vần Giáo viên khéo léo vận dụng tư liệu mà sách giáo khoa cung cấp (hoặc tranh ảnh ) để giúp em có vốn hiểu biết ban đầu quê hương, đất 7/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp nước, người, xã hội Nếu dạy vần đạt tới kĩ thuật đọc, viết đơn kết đơn điệu Phương pháp dạy học vần: * Phương pháp trình bày trực quan: - Phương pháp địi hỏi học sinh phải quan sát vật thật, tranh ảnh tự nhiên hay việc làm mẫu giáo viên - Cách dạy: Hướng dẫn học sinh xem tranh ảnh, vật thật hay mơ hình gắn với nội dung từ khoá, từ ngữ ứng dụng Cho em nghe giọng đọc nhìn khn miệng giáo viên phát âm, đánh vần mẫu - Tác dụng: phương pháp sử dụng nhiều bước giới thiệu mới, bước luyện tập, giúp em tiếp thu kiến thức nhanh hơn, cố âm, vần sâu sắc Giáo viên tiết kiệm lời giảng mà dạy sinh động * Phương pháp phân tích tổng hợp: - Phân tích dạy vần thực chất tách tượng ngôn ngữ theo cấp độ: từ - tiếng - vần (âm) - Tổng hợp ghép yếu tố ngơn ngữ tách trở lại dạng ban đầu - Các thao tác tách ghép phải phối hợp nhuần nhuyễn, kết hợp đánh vần tiếng với đọc trơn - Cách dạy: + Phương pháp áp dụng giảng (ở tiết 1) Cho học sinh phân tích từ - tiếng - âm (vần), em nắm âm (vần) tổng hợp trở lại đọc trơn (đọc xi đọc ngược) Ví dụ: Dạy ươc - ươt - Từ khoa rước đèn, cầu trượt - Tách tiếng rước, trượt Hỏi tiếng hai từ Sau học sinh phát được, lất bìa che tiếng biết (đèn, cầu), để lại hai tiếng - Tách vần: ươc - ươt + Dùng bìa che tiếng (đèn, cầu) hỏi tiếng học + Che phụ âm đầu (r, tr) tách vần ươc, ươt dùng sơ đồ gạch ngang ươ-c ươ-t (vần ươc, ươt âm ươ, ươ ghép với c t, âm c - t đứng cuối vần) + Sau đọc tổng hợp lại: âm đến vần (ư-ơ-c -> ươc) + Vần đến tiếng (rờ - ươc – rươc - sắc - rước) + Tiếng đến từ (rước đèn) Cuối cho học sinh đọc trơn vần, tiếng từ Tác dụng: Học sinh nắm học, tiếp thu kiến thức có hệ thống cách chủ động * Phương pháp hỏi đáp: 8/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp Phương pháp tiến hành sở câu hỏi giáo viên trả lời học sinh để tìm tri thức Cách dạy: - Khi soạn bài, giáo viên cần chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi - Các câu hỏi tập trung hỏi nội dung kiến thức học - Hỏi để tự tìm từ khố, tiếng khố - Hỏi để phân tích từ, tiếng tổng hợp từ Tác dụng: - Giúp học sinh tham gia vào việc tìm hiểu cách tự giác tích cực, chủ động Nhờ em nhanh chóng thuộc bài, hào hứng học tập, lớp học sinh động - Giáo viên nắm trình độ học tập học sinh, từ phân loại học sinh có phương pháp phù hợp với đối tượng * Phương pháp luyện tập thực hành Giờ học vần tiết lí thuyết phương pháp cần quán triệt cách triệt để Dưới đạo giáo viên, học sinh tập vận dụng tri thức học rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo củng cố kiến thức Cách dạy: - Chú ý cho em vận dụng tổng hợp giác quan học, đọc viết: mắt nhìn, miệng đọc, tai nghe, tay viết - Cho em tập đọc, tập phân tích từ, tiếng, tập viết sau học Với dạy âm, vần cho học sinh tập viết tiết Tác dụng : - Phương pháp giúp em khắc sâu kiến thức vừa học góp phần hình thành kĩ đọc viết kết hợp với nghe - nói cách hệ thống - Phát triển đặc trưng tâm lý lứa tuổi, phát triển quan sát, tư phân tích * Phương pháp vui - học sử dụng trò chơi học tập: Đó dạng hoạt động học tập tiến hành thơng qua trị chơi (chơi phương tiện, học mục đích) Thực chất trị chơi trị chơi mục đích Cách dạy: - Trị chơi tiến hành sau học sinh học (kết hợp luyện tập) sau phần luyện tập Tuỳ theo dạy mục đích "chơi" giáo viên sử dụng linh hoạt trò chơi 9/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp - Trị chơi vật thật (trực quan), học sinh sử dụng thao tác tay chân, biểu tượng, lời Chẳng hạn: chơi đố chữ, thi tìm âm - vần vừa học (chỉ - nhanh), thi ghép vần, hái hoa dân chủ, bốc thăm Tác dụng: Giờ học sinh động, trì hứng thú trẻ Các em học tập cách chủ động tích cực VI Thực hiện: - Trẻ lớp tiếp khu kiến thức học từ hình ảnh trực quan sinh động đến tư trừu tượng nên việc hướng dẫn em học học vần để đạt kết tốt đòi hỏi người giáo viên phải có tìm tịi, sáng tạo phù hợp với tâm lý em * Quy trình lên lớp thơng thường (ở dạng bản) Phần: hướng dẫn chung Sách giao viên Tiếng Việt (tập l) nêu tóm tắt quy trình lên lớp giáo viên dạy Tiếng Việt lớp Dưới xin phân tích lưu ý thêm số điểm để giáo viên vận dụng sáng tạo lên lớp cụ thể * Dạy âm - chữ ghi âm (học vần) Trong hai tiết lên lớp cho dạy, ngồi cơng việc thơng lệ như: ổn định tổ chức, nhắc nhở, tuyên dương, dặn dò có bước lên lớp bản, cần giáo viên vận dụng linh hoạt, sáng tạo: Kiểm tra cũ: Dạy (thường phân bố sau: tiết : giới thiệu (l); Dạy âm - chữ ghi âm (vần mới) (2); tiết 2: Luyện tập (3); Hướng dẫn học sinh học nhà (4) Kiểm tra cũ Thời gian từ - phút (tuỳ dạy) - Nội dung kiểm tra: + Đọc chữ ghi âm (vần) - tiếng (hoặc tiếng từ khoá), từ ứng dụng (2-3 từ) kế trước Có thể kiểm tra thêm phần luyện đọc nhà vài âm (vần tiếng) học có xuất dạy + Viết: Chữ ghi âm (vần) - chữ ghi tiếng - từ khố kế trước Tuỳ điều kiện viết nâng cao đến từ ứng dụng - Biện pháp tiến hành: Kiểm tra đọc trước học sinh (đọc bảng lớp bảng viết sẵn, ghi chữ, đọc sách giáo khoa), kiểm tra viết sau lớp (viết bảng kết hợp viết lớp - học sinh) Nói chung giáo viên cần có nhiều biện pháp sáng tạo để đạt hiệu cao 10/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp Dạy Giới thiệu bài: (2 - phút) gợi ý từ khoá giải thêm nghĩa, cần (qua tranh ảnh hay vật thật) nêu tên mới, song nêu tên gợi mở từ khoá để ghi lên bảng dạy (ở dạy có nhiều âm - vần) * Dạy âm - chữ ghi âm vần: - Phân tích từ khố, tiếng khố để rút âm - chữ ghi âm vần mới, giúp học sinh nhận dạng (phân tích) chữ ghi âm (vần) mới, tập phát âm (đánh vần) học Tổng hợp âm - vần trở lại tiếng khoá giúp học sinh biết đánh vần đọc tiếng khố, từ giúp học sinh đọc trơn từ khố Tiến hành xong, cho vài học sinh đọc "tổng hợp" lại (âm, vần - tiếng, từ) * Củng cố âm - vần hình thức nhận dạng, tái chữ ghi âm (vần) viết thường bảng (có thể kết hợp cho - học sinh viết bảng lớp cho học sinh sử dụng tập viết) Để thực tốt khâu này, giáo viên cần lưu ý viết mẫu (để học sinh tri giác "bắt chước"), hướng dẫn đơi điều cần thiết quy trình viết chữ, hình dáng chữ viết cách viết chữ gần Tuỳ dạy cụ thể, giáo viên cho học sinh tập viết chữ ghi tiếng mới, chuyển khâu xuống kết hợp khâu viết chữ ghi tiếng - Dạy bài: âm - chữ ghi âm giáo viên cần lưu ý: + Khi rút chữ ghi âm (viết chữ in thường), giáo viên giới thiệu chữ viết thường dịng kẻ (như cách trình bày sách giáo khoa) để học sinh nhận dạng so sánh Khi hướng dẫn học sinh viết bảng con, giáo viên dùng "que bảng" (hoặc thước) tô lại chữ viết để học sinh quan sát quy trình, nhận biết hình dáng chữ + Trong sách giáo khoa, ngồi tranh minh hoạ từ khố sau thường có thêm phần tranh gợi từ với ba cách trình bày, trang khơng có từ ngữ kèm theo, tranh có từ ngữ kèm theo in hai cỡ chữ (to -nhỏ), tranh có từ ngữ kèm theo in chữ to học sinh đọc Tuỳ dạy cụ thể giáo viên dạy tiết (sau tổng hợp xong từ khoá) tiết ( phần luyện tập bảng lớp) Cách dạy sau: Tranh khơng có từ ngữ kèm theo, giáo viên dùng tranh để gợi ý dẫn học sinh nêu tiếng có âm học (giáo viên viết vào cho học sinh kết hợp nhận dạng chữ ghi âm) sau cần xố học sinh chưa đánh vần đọc Tranh có từ ngữ kèm theo: giáo viên dùng tranh để gợi tiếng, từ cần thiết cho học sinh phát âm, sau ghi bảng (ghi 11/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp chữ in cỡ to sách giáo khoa) cho học sinh nhận dạng chữ ghi âm học đánh vần, đọc tiếng (từ) giáo viên ghi - Dạy vần: giáo viên lưu ý dạy vần so sánh phân biệt tiết (chuyển yêu cầu viết vần sang tiết 2) dạy vần so sánh phân biệt tập viết bảng tiết 1, vần thứ dạy tiết Những vần thường điểm có điềm giống gần gũi với (ví dụ on, ôn, ơn) giáo viên cần dạy kĩ vần đầu, vần sau lượt nhanh ý gợi dẫn học sinh tự so sánh cấu tạo vần đánh vần - đọc vần * Luyện tập: Phần bao gồm: Luyện đọc lớp, luyện đọc sách giáo khoa luyện viết chữ ghi tiếng vào bảng Luyện đọc bảng lớp (khoảng 15 phút) thực theo trình tự sau: giáo viên chép từ ngữ ứng dụng bảng - cho học sinh nhận biết chữ ghi âm (vần) học, củng cố chữ ghi âm (vần) học Giáo viên chỉ, học sinh đọc học sinh bảng đọc theo hướng dẫn giáo viên học sinh tự đánh vần nhẩm đọc tiếng - giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ (hoặc câu ngắn âm - chữ ghi âm) Sau giáo viên đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa từ cần thiết Cuối cho vài học sinh đọc lại tồn có điều kiện giáo viên chọn thêm từ ngữ ứng dụng mở rộng, chép bảng cho học sinh luyện đọc theo cách Nội dung "luyện đọc sách giáo khoa" tương tự ghi bảng lớp Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc theo thứ tự từ xuống, gồm: tên âm vần mới) - phần học âm chữ ghi âm, vần (chú ý đọc theo cách tổng hợp từ lên: âm, vần - tiếng khoá - từ khoá) - tiếng từ ứng dụng (hoặc câu ngắn âm - chữ ghi âm) thêm chữ ghi mục Luyện viết (kí hiệu * sách giáo khoa) Sau giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh phần: luyện đọc lớp nhà (kí hiệu) theo cách: chép bảng lớp chọn số tiếng, từ cần luyện đọc - hướng dẫn học sinh nhận biết âm - vần, đánh vần tiếng, đọc tiếng, đọc từ Sau học sinh đọc sách giáo khoa Các bước lên lớp tiến hành sau: - Nội dung cần kiểm tra: đọc - viết chữ ghi âm tiếng có âm học kế trước - Phương pháp so sánh để tìm dấu hiệu nhận biết chữ học vần khía cạnh nhỏ phương pháp mà giáo viên thao tác lớp Ví dụ: + Khi học sinh học học vần: âm d 12/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp Nét cong hở phải trước d - Giáo viên giảng: âm d gồm có hai nét Nét sổ thẳng sau - Âm d ghép với ngun âm: a, o, ơ, ơ, e, ê, i, u, để tạo thành tiếng từ: da, do, dô, dơ, de, dê, di, du, dư - Tuy nhiên tiếng: de, di chưa thể coi từ mà phải kết hợp với tiếng khác điệu tạo thành từ dè chừng Ví dụ: d - e + ` => dè dè xẻn ăn dè dí dỏm Ví dụ: d - i + ' => dí dí sát bẹp dí + Khi dạy âm b Nét sổ thẳng trước - Giáo viên giảng: âm b gồm có hai nét Nét cong hở phải sau=>b - Âm b ghép với nguyên âm: a, o, ô, ơ, e, ê, i, u, để tạo thành tiếng từ: ba, bo, bô, bơ, be, bê, bi, bu, bư Giáo viên cho em ghép tiếng từ với điệu để tạo thành từ kết hợp với tiếng từ khác Ví dụ: ba + ba ba ba : ba ba be + bé be bé : nhỏ bi + bô bi bô : tiếng em bé tập nói - Nhưng sau học sinh học xong âm d âm b giáo viên cần cho học sinh biết cách so sánh để tìm giống khác hai âm - Cơ hỏi : âm d âm b có giống nhau? - Học sinh trả lời : âm d âm b có nét cong hở nét sổ thẳng - Cô hỏi tiếp : Vậy chúng có khác nhau? - Học sinh nhận biết trả lời: âm d âm b khác vị trí nét Cụ thể là: 13/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp - Âm d có nét cong hở - phải trước, nét sổ sau: C- d - Âm b có nét sổ thẳng trước, nét cong hở - trái sau: - O b * Từ trực quan mà giáo đưa học sinh tự so sánh rút giống khác hai âm d b Bên cạnh đó, giáo viên cần nói đến khả kết hợp với nguyên âm, kết hợp với từ tiếng khác, kết hợp với điệu để tạo từ nêu giúp cho học sinh tự nhận biết khác hai âm d b * Đối với âm mà có nét tương đối giống nhau, muốn giúp cho học sinh lớp nhanh biết đọc giáo viên chia chúng thành nhóm sau: Nhóm a - ă - â Âm Giống cấu tạo Khác cấu tạo A C= a Ă ă C= a â ^ C= a Tương tự nhóm âm: o-ô-ơ e-ê d-đ d-b l-b m-n p-q u-ư * Để củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh lớp , cho em chơi trò chơi "Thi nhận biết âm thanh" Học vần, "Thi nối âm với âm để tạo thành vần, mới, tiếng mới" - Ở xin đưa số trò chơi phổ biến dạy học vần mà thường áp dụng nhằm giúp cho em học sinh nhận biết âm học nhanh * Trò chơi thứ "Thi nhận biết âm thanh" - Tôi đưa thẻ chữ, có in sẵn chữ (có thể khơng đủ 29 chữ chữ học xuất từ đến lần) Ví dụ: Dạy bài: âm p - ph 14/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp - Các thẻ chữ bày sẵn trước mặt học sinh, gọi từ đến em lên chơi Khi hô: "Nhặt cho cô chữ p" - ba học sinh nhặt - Có thể có em nhặt trước, em nhặt sau, có em nhặt đúng, em nhặt sai Các bạn khác lớp quan sát nhận xét Học sinh tự tìm ngun nhân khiến cho bạn nhặt sai chữ Sau có thời gian tơi tổ chức chơi lại cho em khác Và qua trị chơi mà tơi giúp cho học sinh củng cố lại học cách tốt Ta áp dụng trò chơi: "Thi nhận biết âm thanh" tiết học vần dạy học sinh lớp học phần âm Ngồi trị chơi cịn giúp em so sánh để tìm nét giống khác nhanh hơn, tránh bị nhầm lẫn *Trò chơi thứ hai: "Khả kết hợp nguyên âm với phụ âm cuối" - Trò chơi áp dụng học sinh lớp học đến phần vần Nó giúp cho em so sánh khả kết hợp nguyên âm với phụ âm cuối cách + CÁCH CHƠI: - Giáo viên bày sẵn thẻ chữ có in chữ sau: a, ă, â, n, m, t, c, p, i, y, u, nh, ch, ng (mỗi đội có chữ bảng gài chữ) - Sau tơi gọi em học sinh lên chơi chia thành đội Tơi nói: Đội : Ghép cho cô chữ a với âm cịn lại Đội 2: Ghép cho chữ ă với âm cịn lại Đội 3: Ghép cho chữ â với âm lại + KẾT QUẢ : Đội : Ghép: an, am, ai, ay, at, ac, ap, au, anh, ach, ang Đội 2: Ghép: ăn, ăm, ăt, ăp, ăng Đội 3: Ghép: ân, âm, ây, ât, âp, âu, âng - Kết luận: Sự khác khả kết hợp với âm cuối nguyên âm a, ă, â: Âm a: Có thể kết hợp với tất âm cuối Âm ă: Không kết hợp với âm cuối: i, y, u, nh, ch, Âm â: Không kết hợp với âm cuối: i, nh, ch Qua học sinh tự so sánh để thấy khác khả kết hợp nguyên âm a, ă, â Tóm lại, hai trị chơi mà thường áp dụng học vần học sinh lớp 1, nhằm củng cố cho học sinh có khả biết 15/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp so sánh để tìm nét giống khác cấu tạo âm, khả kết hợp phần dạy vần giúp em nhận thức cách dễ dàng, thời giúp em nhanh biết đọc Luyện cho học sinh đọc thành thạo tiếng chứa vần vừa học: a Các thao tác luyện đọc: - Khi đọc giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh cách ngồi hay đứng phải thẳng lưng, sách mở rộng mặt bàn hai tay, khoảng cách mặt sách giáo khoa khoảng 25cm b Đọc thành tiếng: - Biết đọc to, rõ vần tiếng chứa điệu tiếng việt Học sinh luyện đọc phụ âm, vần điệu tiếng - Đọc đúng: Đọc tái âm học u cầu học sinh cần đọc xác; khơng thừa, khơng thiếu, khơng sót âm vần; đọc phải thể ngữ âm Tiếng Việt khơng bị lẫn lộn Ngồi biết, đặc điểm tâm lý trổi học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp Một nói riêng khả bắt chước nhanh mà cụ thể kĩ đọc khả đọc vẹt dễ dàng Các em không cần nhớ mặt chữ mà cần nghe cô bạn đọc đến lần hồn tồn nhó bắt chước giống hệt Với học sinh lớp Một tập đọc để nhận diện chữ điều vơ nguy hiểm Nó khiến cho thân em khơng nhớ mặt chữ, không tư duy, động não tụt lùi Trong đó, phụ huynh học sinh thấy đọc to, lưu lốt n tâm cho đọc tốt xao nhãng việc rèn đọc cho Chính giáo viên cần đặc biệt tâm đến phần chống đọc vẹt cho học sinh tất Học vần, buộc tư học sinh phải vận động, nhớ ghép âm, vần học với tạo tiếng Cách làm sau: - Sau học sinh đọc xong âm, tiếng, từ mới, giáo viên khuyến khích học sinh: “ Ai giỏi đọc cho tiếng, từ mà chỉ” - Học sinh đứng lên đọc, giáo viên vần, tiếng, từ ngữ khơng theo thứ tự *Luyện đọc nhanh Hình thức đọc vừa phải khơng ê, a ngắc ngứ, khơng đọc q nhanh lí nhí chữ mà phải đạt yêu cầu 25 tiếng/ phút Giáo viên phải hướng dẫn học sinh đọc giữ tốc độ tuỳ thuộc vào bài, định hướng tốc độ đọc để học sinh làm chủ Giáo viên cần đọc mẫu em đọc theo tốc độ định, giáo viên cho học sinh đọc thử từ, đoạn đưa nhận xét chung Em đọc với tốc độ trên, để học sinh hướng tới tốc độ chuẩn, giáo viên 16/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp cho học sinh đọc xem tốc độ chưa Vì cần khắc phục chỗ nào? * Luyện đọc hay Học sinh đọc theo cảm xúc bài, đọc đoạn văn đoạn thơ, em rèn kỹ làm chủ ngữ điệu để biểu đạt ý nghĩa tình cảm mà tác giả gửi gắm vào bài, tuỳ theo Ví dụ 1: Trích đoạn Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả Đoạn thơ thể tình cảm yêu thương mẹ với em bé Ví dụ 2: Ca dao Trên trời mây trắng Ở cánh đồng bống trắng mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội thể đội mây làng Học sinh đọc với giọng phấn khởi, vui vẻ Ngồi học sinh cịn luyện đọc phân vai, qua câu chuyện vừa kể học sinh thảo luận cách đọc xem lại phải đọc (đối với nhân vật truyện) c Đọc thầm hiểu Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với thao tác việc đọc thầm, hình thành cho học sinh từ đọc to chuyển sang đọc nhỏ đọc nhẩm tiếng, từ, câu, đoạn học - Học sinh hiểu nghĩa từ, cụm từ vật, cây, người, tượng hoạt động, trạng thái tinh thần có học - Qua học, học sinh hiểu nghĩa câu đoạn văn, đoạn thơ, giúp học sinh trả lời câu hỏi ý câu Ví dụ: Câu hỏi gì? hỏi ai? Việc diễn đâu ? Tại lại ? Thông qua đọc giúp học sinh hiểu nội dung đoạn văn đoạn thơ hay ca dao, tục ngữ phong phú lành mạnh Trong trình hình thành cách đọc cho học sinh, hướng dẫn học sinh bảng qua dùng thước để Nhưng em đọc sách giáo khoa lộn xộn em chưa định hướng cách đọc, đọc chõ nào, nguyên âm ghép với nguyên âm nào, nên học sinh chưa đọc đồng Từ tơi tìm cách hướng dẫn học sinh đọc sau: Ví dụ: 17/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp Lần 1: Học sinh đọc nguyên âm : u, ua, ư, i, ia Lần 2: Học sinh đọc phụ âm:th, ng, ngh Lần 3: Học sinh đọc ghép tiếng: tru, trưa, trừ + Tôi hướng dẫn cách đọc thứ tự sách giáo khoa (phần đọc trước, phần đọc sau) Học sinh vừa đọc vừa dùng tay chỉ, sau tơi thước cho học sinh đọc theo phần sau: Sau đọc rồi, hướng dẫn học sinh Lần : Đọc nửa Lần 2: Đọc hết Cuối học sinh nhìn giáo viên thước đọc theo thứ tự sách giáo khoa đến hết Ban đầu có lộn xộn, song em đọc dần, tốc độ nhanh dần so với ban đầu Để đạt kết này, sử dụng cách đọc theo nhóm, đọc theo tổ đọc đồng Nhìn miệng em tìm học sinh đọc chưa sửa chữa kịp thời * Luyện cho học sinh kể chuyện: Càng sâu tìm hiểu môn học vần, thấy hay, quan trọng giúp tơi khơng ngừng ham thích say mê học hỏi Để nâng cao chất lượng dạy môn học vần cho em, ban đầu tơi hình thành cho học sinh kỹ "nghe, đọc viết nói" tơi sâu vào kỹ "đọc , viết" Từ tơi thực số biện pháp giúp học sinh "đọc đúng, viết - đọc nhanh viết nhanh , đọc hay - viết đẹp" : Nhưng chưa đủ cần phải rèn cho em kỹ kể chuyện, kể chuyện cho đúng, cho hay, cho có ý nghĩa vấn đề cấp bách mà chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt đề cho trường học tiểu học toàn quốc Sau số biện pháp để luyện học sinh cách kể chuyện * Các thao tác để thực việc kể chuyện Giáo viên hướng dẫn học sinh cách kể rõ ràng, mạch lạc, khơng kể lí nhí, bẽn lẽn, rụt rè kể Học sinh tập ngồi kể trao đổi với bạn bè câu chuyện, nội dung tranh câu chuyện Biết nhập vào nhân vật chuyện Tập cho học sinh có phong thái kể chuyện tự nhiên, diễn đạt ý, gọn lời, mạnh dạn kể chuyện cho người khác nghe Giáo dục em nói lễ phép, mạnh dạn không rụt rè Khi kể phải tự nhiên, rõ ràng Ví dụ: Học sinh kể chuyện qua nội dung tranh cách - Học sinh thảo luận với bạn nội dung tranh - Học sinh trả lời câu hỏi mà giáo viên đề 18/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp + Lưu ý: Với em nhỏ, rụt rè kể giáo viên nên động viên, khích lệ để em kể cách mạnh dạn hơn, lưu loát - Diễn đạt lời kể Giáo viên hình thành cho em kể chuyện theo tranh, tập trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Ví dụ: Câu chuyện "Cây khế' + Câu chuyện có nhân vật + Nội dung tranh gì? + Tính tình người anh nào? + Tính tình người em nào? + Qua câu chuyện em thích nhân vật người anh hay người em? Vì sao? Qua việc diễn đạt lời kể giúp cho em mở rộng vốn từ kể em tự tin * Lồng ghép số trò chơi vào dạy học ôn tập vần: Để học tốt tiết ôn tập vần ta khơng qn đưa trị chơi vào liệt dạy Vì trị chơi giúp em qn mệt mỏi, căng thẳng, đồng thời gây hứng thú học tập cho học sinh, tạo khơng khí lớp sơi "học mà chơi, chơi mà học" Qua 15 phút tiết ôn tập vần, cho học sinh chơi phút, hát múa chơi trò chơi Gần cuối tiết tơi cho học sinh chơi trị chơi theo ý thích mình, nhóm cử đại diện lên chơi (khoảng phút) Ví dụ: Đại diện nhóm 1: Hát múa bài: Đưa tay nào, Con voi, voi Đại diện nhóm 2: Cho em chơi trị chơi "Con Thỏ", "Bắn tên" Đại diện nhóm 3: Tập thể dục, xoa bóp, đấm lưng, giải mỏi Chuyển sang tiết 2, tuỳ theo nội dung mà giáo viên cho học sinh chơi trò chơi cho phù hợp Ví dụ: Trị chơi hái hoa dân chủ củng cố vấn đề có tiết ơn tập Trên số biện pháp nâng cao chất lượng dạy ôn tập vần cho học sinh lớp mà tơi áp dụng vào thực tế lớp tơi có hiệu KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Qua cách hướng dẫn học sinh đọc đúng, đọc nhanh, đọc hay, lớp tiến rõ rệt kết khả thi Các em đọc đúng, mà cịn có khả thể tình cảm tác giả qua cách đọc Cụ thể sau: + Sĩ số lớp: 55 em + Đọc là: 50 em + Đọc nhanh là: 48 em + Đọc hay là: 32 em 19/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp C KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ I Kết luận: Qua thời gian giảng dạy, rút số kinh nghiệm dạy tập đọc cho học sinh lớp sau: - Tiếng Việt phương tiện giúp học sinh học tốt mơn học khác Vì giáo viên cần quan tâm hướng đẫn em học tốt môn học này, đặc biệt giáo viên đến phát triển tâm sinh lý em Ở tuổi vào lớp Một em thích chơi nhiều học, vào học em thường có biểu thiếu tập chung học tập Do tiết học giáo viên nên thay đổi hình thức tổ chức học tập cho sinh động, nhẹ nhàng, thoải mái để gây hứng thú tạo ý cho em - Muốn thực mục đích giúp trẻ lớp nhanh biết đọc, tơi tự nhận thấy người giáo viên phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn, hiểu biết xã hội Thầy hiểu 10 dạy trị học Nói cách khác thầy phải giỏi có trị học giỏi - Giáo viên phải có tâm huyết với cơng việc trồng người việc giảng dạy lớp trẻ thực mục đích - Trước lên lớp giáo viên phải soạn kỹ giáo án chuẩn bị chu đáo cho giảng để xử lý tình trước học sinh - Ln tìm tịi sáng tạo cách dạy hay nhất, có hiệu - Kiên trì, chịu khó trước khó khăn giảng dạy (gặp học sinh chậm hiểu, lười học) phải hướng dẫn cặn kẽ từ kiến thức đơn giản dễ hiểu đến kiến thức khó - Chú ý đối tượng học sinh, đặt câu hỏi yêu cầu vừa sức với em - Động viên kịp thời học sình phát dấu hiệu nhận biết giống khác so sánh Chú ý tới học sinh học yếu, bước đầu em cịn gặp khó khăn so sánh, ta cần động viên giúp đỡ em thực tết nhiệm vụ - Thầy cô giáo kỹ sư tâm hồn ngày đêm làm việc mệt mỏi với công việc trồng người Học sinh vườn hoa người gieo trồng Một ngày đợi đón bơng hoa tươi thắm, toả hương thơm ngát tay trồng nên 20/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp II Một vài đề xuất: - Đối với giáo viên:Trong trình dạy học nói chung dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học nói riêng, giáo viên cần có ý thức nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng nhiều biện pháp, thủ thuật để nâng cao hiệu học tập cho học sinh - Đối với tổ chuyên môn nhà trường: cần có buổi sinh hoạt chun mơn có chất lượng để giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Hà Nội ngày tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thái Ngọc 21/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Phương Nga - Nguyễn Trí : Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 1999 Lê Phương Nga – Đỗ Xuân Thảo – Lê Hữu Tỉnh : Phương pháp dạy học Tiếng Việt – NXB Đại học Sư Phạm N.D.Lê Vi Tốp : Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm – NXB Giáo dục Hà Nội Lê Anh Tuấn : Từ Hán – Việt – NXB Bộ Giáo dục Đào tạo Đặng Thị Lanh - Hồng Hồ Bình - Nguyễn Thị Hạnh - Lê Thị Tuyết Mai - Nguyễn Trí: Tiếng Việt - tập – sách giáo viên Đặng Thị Lanh - Hồng Hồ Bình - Hồng Cao Cương - Trần Thị Minh Phương - Nguyễn Trí: Tiếng Việt - tập – giáo viên 22/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: II Mục đích, nhiệm vụ đề tài: III Đối tượng nghiên cứu: .2 IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm V Phương pháp nghiên cứu: VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận: II Cơ sở tâm lí: III Thực trạng: Đặc điểm chung nhà trường: .5 Khảo sát thực trạng: IV Tổ chức dạy ôn vần cho học sinh: Công tác chuẩn bị: Tổ chức hoạt động dạy học: V Một số nguyên tắc phương pháp dạy Học vần: Nguyên tắc dạy Học vần: Phương pháp dạy học vần: .8 VI Thực hiện: 10 Kiểm tra cũ 10 Dạy .11 Luyện cho học sinh đọc thành thạo tiếng chứa vần vừa học: 16 C KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 20 I Kết luận: 20 II Một vài đề xuất: 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 23/22 ... đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học nói chung học sinh lớp 1A1 chủ nhiệm 2/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm Học sinh lớp 1A1 V Phương pháp nghiên... hướng dẫn học sinh đọc sau: Ví dụ: 17 /22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp Lần 1: Học sinh đọc nguyên âm : u, ua, ư, i, ia Lần 2: Học sinh đọc phụ âm:th, ng, ngh Lần 3: Học sinh đọc ghép... cứu áp dụng biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp tiết Học vần từ bắt đầu năm học 3/22 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận: Chương trình Tiểu học địi hỏi